Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

604 Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Từ Liêm 2001 -- 2010 (67tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.65 KB, 67 trang )

Lời mở đầU
Trong thế kỷ XXI, các nhà khoa học trên thế giới đã tiên đoán rằng :
Nhân loại sẽ bớc từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, một xã hội
sử dụng công nghệ sản xuất ở trình độ cao. Công nghệ thông tin sẽ làm cho
thế giới không còn biên giới, sẽ làm cho quan hệ kinh doanh, hội họp, giáo
dục xuyên châu lục mà không cần mất nhiều thời gian; công nghệ sinh thái
sẽ thay đổi nhanh chóng nền sản xuất nông nghiệp ...; hệ thống điều khiển tự
động (ngời máy-Robot) sẽ chiểm tỷ lệ lớn trong công nghiệp, vận chuyển và
dịch vụ. Phơng pháp sản xuất sẽ cơ bản dựa vào công nghiệp chuyên sâu,
hiện đại. Phân công lao động xã hội ngày một sâu hơn và nảy sinh nhiều
ngành nghề mới, thời gian và sức lao động của con ngời sẽ đợc sử dụng ít
hơn và đợc thay thế bằng các công cụ, máy móc tự động... Nh vậy, sự giàu có
của đất nớc trong thế kỷ XXI sẽ đợc xây dựng chủ yếu dựa trên nền tảng văn
minh trí tuệ của con ngời, nó khác với trớc đây là dựa vào sự giàu có của các
nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vì vậy, xã hội thời đại mới thế kỷ XXI đòi hỏi
phải phát triển tài nguyên con ngời một cách toàn diện mà bắt đầu từ phát
triển kinh tế, giáo dục, văn hoá, để nâng cao khả năng quản lý xã hội thông
tin một cách có hiệu quả.
Đối với Từ Liêm là một huyện ngoại thành đang trong quá trình đô thị
hoá với tốc độ cao.Huyện Từ Liêm có diện tích 75,15km
2
, dân số là 177248
ngời,. Đây là một huyện đất hẹp ngời đông, bình quân đất nông nghiệp tính
trên một lao động nông nghiệp chỉ có 642,28km
2
, mật độ dân số 2360 ngời
km
2
cao nhất huyện ngoại thành Hà Nội .Dự kiến đến năm 2010 toàn huyện
sẽ giảm đi gần 3000 ha đất nông nghiệp do chuyển sang các mục đích phi
nông nghiệp .Cùng với giải pháp nâng cao nguồn nhân lực trên địa bàn huyện


đã đem lại cho huyện một lợi thế để tiến lên công nghiệp hoá . hiện đại
hoá cùng cả nớc
Chúng ta tiến hành CNH-HĐH với nội dung hết sức phong phú ấy,
trong bối cảnh quốc tế ấy, Đảng ta đã xác định : Muốn tiến hành CNH-
HĐH thắng lợi phải phát triển giáo dục-đào tạo, phát huy nguồn lực con ng-
ời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững". CNH-HĐH chỉ là ý t-
1
ởng tốt đẹp nếu nh nền tảng của nó là KH-CN với vai trò quyết định thuộc về
con ngời.
Xuất phát từ yêu cầu nêu trên đối với NNL, em quyết định chọn đề tài
"Các giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện
Từ Liêm 2001 -- 2010" cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Đây cũng là
một vấn đề bức xúc trong chiến lợc phát triển NNL của nớc ta. Vì vậy, em hy
vọng với một mặt nào đó, đề tài mang ý nghĩa thực tiễn, đóng góp vào việc
nâng cao và phát triển NNL với chất lợng ngày một cao hơn. Em rất mong
nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa và những ai
quan tâm tới vấn đề này.
Nội dung luận văn gồm 3 chơng:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực và nâng cao
nguồn nhân lực
Chơng II: Đánh giá thực trạng khi nâng cao chất chất lợng nguồn
nhân lực trên địa bàn huyện Từ Liêm
Chơng III : Phơng hớng và giải pháp nâng cao chất lợng nguồn
nhân lực trên địa bàn huyện Từ Liêm .
Để hoàn thành chuyên đề thực tập ,em xin chân thành cảm ơn thầy
TS:LÊ HUY Đức, cùng với cán bộ trong phòng kế hoạch huyện Từ Liêm
đã hớng dẫn tận tình trong thời gian thực tập vừa qua.
2
Chơng I
Một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực

và nâng cao nguồn nhân lực
Các khái niệm :
1.1. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực, theo nghĩa rộng đợc hiểu nh là nguồn lực con ngời
(Human rerousces-HR), giống nh các nguồn lực vật chất (Physical
rerousces), nguồn lực tài chính (Financial rerousces) cần đợc huy động, quản
lý để thực hiện những mục tiêu đã định. Theo định nghĩa của Liên hợp quốc:
Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ
cuộc sống con ngời hiện có thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế-xã
hội trong một cộng đồng.
Nguồn nhân lực còn đợc hiểu theo nghĩa hẹp với t cách là tổng hợp cá
nhân những con ngời cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các
yếu tố về thể chất và tinh thần đợc huy động vào quá trình lao động. Với cách
hiểu này, NNL là một bộ phận của dân c, bao gồm những ngời trong độ tuổi
lao động theo quy định của Bộ luật lao động nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam (Nam từ đủ 15 đến hết 60 tuổi, Nữ từ đủ 15 đến hết 55 tuổi), có
khả năng lao động. Đây là lực lợng lao động tiềm năng-nguồn lực quan trọng
nhất có thể huy động vào các hoạt động của nền kinh tế-xã hội.
Nh vậy, NNL bao gồm 2 bộ phận:
Thứ nhất, là bộ phận NNL có tham gia vào hoạt động kinh tế (còn gọi
là lực lợng lao động): là những ngời có công ăn việc làm, đang hoạt động
trong các ngành kinh tế và văn hoá của xã hội, những ngời cha có việc làm
nhng đang tích cực tìm việc làm.
Thứ hai, là bộ phận NNL không hoạt động kinh tế (NNL dự trữ), bao
gồm những ngời trong độ tuổi lao động nhng vì những lý do khác nhau họ
không tham gia vào các hoạt động kinh tế-xã hội nh những ngời đang làm nội
trợ gia đình, ngời đang đi học, ngời nghỉ hu trớc tuổi quy định và những ngời
có khả năng lao động nhng không tích cực tìm việc làm.
Khi xem xét NNL, ngời ta quan tâm nhiều hơn đến chất lợng NNL vì
đây là yếu tố có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của lao động. Điều đó đòi

hỏi khái niệm về chất lợng NNL cần đợc hiểu một cách sâu sắc hơn, toàn
3
diện hơn cho công tác nghiên cứu. Nội dung dới đây sẽ nhấn mạnh về bản
chất cũng nh những yếu tố cấu thành bên trong của nó.
1.2. Chất lợng nguồn nhân lực
Chất lợng NNL là trạng thái nhất định của NNL, thể hiện mối quan hệ
giữa các yếu tố cấu thành bản chất bên trong của NNL. Chất lợng NNL
không những là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế, mà còn là chỉ
tiêu phản ánh trình độ phát triển về mặt đời sống xã hội, bởi lẽ chất lợng
NNL cao sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ hơn với t cách không chỉ là một nguồn
lực của sự phát triển, mà còn thể hiện mức độ văn minh của một xã hội nhất
định.
Chất lợng NNL, có thể là một hệ thống các yếu tố về thể lực (sức khoẻ),
trí lực (trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn-kỹ thuật) và những yếu tố về
năng lực, phẩm chất đạo đức của ngời lao động.
2.Các chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực
2.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ của dân c
Để có đợc một cơ thể khoẻ mạnh thì yếu tố đầu tiên là phải cung cấp
cho cơ thể một lợng chất dinh dỡng vừa đủ về số lợng và cơ cấu các loại. Nh-
ng, tuỳ theo từng lứa tuổi mà chất lợng dinh dỡng cần cung cấp có sự khác
nhau.
Đối với trẻ em (từ 0 đến 155 tháng tuổi): tình trạng dinh dỡng đợc
đánh giá bằng 3 chỉ tiêu:
+ Chiều cao theo tuổi: là chỉ tiêu biểu hiện mối tơng quan giữa chiều
cao cần thiết ở một lứa tuổi nhất định cho một cơ thể phát triển bình thờng
4
Công thức tính chiều cao theo tuổi:
Trong đó:
HAit : Chiều cao thực tế của trẻ em i, tháng tuổi t
HA

median,t
: Chiều cao trung vị của quần thể trẻ em Hoa kỳ
(quần thể tham khảo NCHS) ở độ tuổi t, có sức khoẻ và chiều cao phát triển
bình thờng

: Độ lệch chuẩn của chiều cao của trẻ em quần thể tham
khảo NCHS
- Nếu HAZ =>- 2: Chiều cao theo tuổi bình thờng
- Nếu HAZ<= -2 và HAZ=> -3 : Chiều cao theo tuổi thấp độ I
- Nếu HAZ <-3: Chiều cao theo tuổi thấp độ II
+ Cân nặng theo chiều cao: là chỉ tiêu phản ánh sự tơng quan giữa
chiều cao với cân nặng cần thiết cho một cơ thể khoẻ mạnh của trẻ em.
Công thức tính cân nặng theo chiều cao:
Trong đó:
WH
i,j
: Cân nặng thực tế của trẻ em i theo chiều cao H
j
WH
i,j
: Cân nặng trung vị của trẻ em có chiều cao H
j
của quần
thể trẻ em Hoa kỳ (quần thể tham khảo NCSH) có sức khoẻ, trọng lợng và
chiều cao phát triển bình thờng.
5
WHZ
=
WH
i,j

-
NCHS
WH
median,
j

j
NCH
S

t
NCHS
HAZ
=
HAit
-
NCHS
HA
median,t

t
NCH
S
HAZ
thể tham khảo NCHS
- Nếu WHZ =>-2: Cân nặng theo chiều cao bình thờng.
- Nếu WHZ <-2 và WHZ=> 3: Cân nặng theo chiều cao thấp
độ I
- Nếu WHZ <-3: Cân nặng theo tuổi thấp độ II
+ Cân nặng theo tuổi: là chỉ tiêu biểu hiện mối tơng quan về cân nặng

theo từng độ tuổi cho một cơ thể khoẻ mạnh ở trẻ em.
Công thức tính cân nặng theo tuổi:
Trong đó :
Wait : Cân nặng thực tế của trẻ em i, tháng tuổi t
WA
median,t
: Cân nặng trung vị của quần thể trẻ em Hoa Kỳ
(quần thể tham khảo của trung tâm quốc gia thống kê Y tế), tháng tuổi t, có
sức khoẻ và cân nặng phát triển bình thờng.

khảo NCSH.
- Nếu WAZ =>-2: Cân nặng theo tuổi bình thờng
- Nếu WAZ <-2 và HA=>-3: Cân nặng theo tuổi thấp cấp I
- Nếu WAZ <-3: Cân nặng theo tuổi thấp độ II
Đối với ngời lớn (từ 18 tuổi trở lên): tình trạng dinh dỡng chủ yếu đ-
ợc đánh giá bằng chỉ số cơ thể BMI (Body Mass Index) để xác định
6

j
: Độ lệch chuẩn cân nặng của trẻ em có chiều cao H
j
của quần thể
tham khảo NCHS
NCHS
NCSH
WAZ
Wait - WA
median,t

t

NCHS
=

t
: Độ chênh lệch của cân nặng của trẻ em quần thể tham
. khảo NCSH.
NCHS
tình trạng béo gầy
Chỉ số cơ thể BMI đợc tính theo công thức:
Dựa vào chỉ số cơ thể BMI, ngời ta dùng các ngỡng sau đây để xác
Định tình trạng sức khoẻ của một ngời.
Nếu nh một ngời quá gầy, có nghĩa là cơ thể thiếu chất dinh dỡng (ngời
suy dinh dỡng). Những ngời này chắc chắn sẽ không thể làm việc với kết quả
cao vì thể lực và trí lực đều không phát triển tốt. Họ không có khả năng thích
nghi với với môi trờng sống khắc nghiệt. Ngợc lại, những ngời quá béo là kết
quả của việc đã cung cấp quá nhiều, hoặc cung cấp không đúng thành phần
chất dinh dỡng (ngời béo phì) sẽ có ảnh hởng làm cản trở tới quá trình và kết
quả lao động của họ.
ở nớc ta, phần lớn trẻ em ở tình trạng gầy hoặc quá gầy do việc cung
cấp chất dinh dỡng nghèo nàn, nhất là ở những vùng nông thôn, vùng sâu,
vùng xa. Về ngời lớn, thờng có thể trạng yếu dẫn đến năng suất lao động thấp
còn tình trạng béo phì ở ngời lớn rất ít chỉ trên 0,55% ở các thành phố lớn.
Đây là một điều đáng mừng vì ở hầu hết các nớc phát triển hiện nay những
bệnh tật do béo phì gây ra còn nguy hiểm hơn gấp nhiều lần so với những
ngời gầy.
Ngoài ta, đối với ngời lớn, ngời ta còn dùng các chỉ tiêu: chiều cao trung
bình, tuổi thọ bình quân để đánh giá tình trạng sức khỏe cơ thể. Chiều cao
Giới tính
Thể trạng
Nam Nữ

Quá gầy
Gầy
Hơi gầy
Bình thờng
Béo
Quá béo
<=16
16,1-18
18,1-20
20-25
25,1-30
>=30
<=16
16,1-18
18,1-18,6
18,7-23,8
23,9-28,6
>=28,6
7
BMI (Kg/m
2
)
Cân nặng (Kg)
[Chiều cao (m)]
2
=
trung bình thấp sẽ gây khó khăn cho hoạt động về thể lực, đặc biệt là những
ngời nông dân và công nhân lao động chân tay, còn tuổi thọ thấp chứng tỏ
một sự xuống dốc về thể lực và trí lực sớm và nh vậy có nghĩa là ngời ta sẽ
mất đi khả năng lao động sáng tạo sớm ở tuổi gần với tuổi mà họ có thể sống.

2.2. Các chỉ tiêu thể hiện trình độ văn hoá của ngời lao động
Trình độ văn hoá của ngời lao động là sự hiểu biết đối với những kiến
thức phổ thông về tự nhiên và xã hội. Thực tế cho thấy, con ngời có giỏi về
một lĩnh vực chuyên môn nào đó thì bớc khởi đầu họ cũng cần có một trình
độ chuyên môn nhất định. Trình độ văn hoá không chỉ giúp cho con ngời
nâng cao khả năng lao động mà còn giúp cho họ hởng thụ những thành quả
lao động đó với hiệu quả cao.
Đối với một quốc gia, trình độ văn hoá biểu hiện về mặt bằng dân trí
của quốc gia đó. Một đất nớc phát triển phải có những con ngời có ý thức,
văn minh, hiểu biết. Trình độ văn hoá cao tạo khả năng tiếp thu và vận dụng
một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn.
NNL là một bộ phận của dân c. Do đó, trình độ văn hoá của dân c cũng
phản ánh một mặt nào đó trình độ văn hoá của nguồn lao động. Khi ngời dân
có trình độ văn hoá cao, có nghĩa là nguồn lao động trong tơng lai sẽ có chất
lợng tốt, hoặc ở ngời lớn khả năng tham gia lao động cũng cao hơn.
Các chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hoá của dân c (còn gọi là trình độ
dân trí của dân c) bao gồm:
- Tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ mù chữ
- Tỷ lệ đi học ở các bậc học
- Số năm đi học bình quân
2.3. Chỉ tiêu trình độ chuyên môn kỷ thuật
Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, khả năng thực hành về chuyên
môn nào đó, nó biểu hiện trình độ đợc đào tạo ở các trờng trung học chuyên
nghiệp, cao đẳng, đại học và sau đại học, có khả năng chỉ đạo quản lý một
công việc thuộc một chuyên môn nhất định.
Trình độ chuyên môn đợc đo bằng: tỷ lệ cán bộ trung cấp, tỷ lệ cán bộ
cao đẳng, đại học, tỷ lệ cán bộ trên đại học...
8
Trong mỗi chuyên môn có thể phân chia thành nhiều những chuyên
môn nhỏ hơn nh đại học: bao gồm kỹ thuật, kinh tế, ngoại ngữ, thậm chí

trong từng chuyên môn lại chia thành từng chuyên môn nhỏ hơn nữa.
Trình độ kỹ thuật của ngời lao động thờng dùng để chỉ trình độ của ngời
đợc đào tạo ở các trờng kỹ thuật, đợc trang bị kiến thức nhất định, những kỹ
năng thực hành công việc nhất định. Nó đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu:
số lao động đợc đào tạo và lao động phổ thông; số ngời có bằng kỹ thuật và
không có bằng; trình độ tay nghề theo bậc thợ.
Trình độ chuyên môn-kỹ thuật thờng kết hợp chặt chẽ với trình độ văn
hoá thông qua chỉ tiêu số lao động đợc đào tạo và không đợc đào tạo trong
từng tập thể NNL.
Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh hởng đến chất l-
ợng nguồn nhân lực
3.1) Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
a) Thế nào là nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
Nâng cao chất lợng NNL của một quốc gia là việc thực hiện các biện
pháp, chính sách nhằm nâng cao về mặt thể lực (sức khoẻ, điều kiện chăm
sóc sức khoẻ), trí lực (trình độ văn hoá, chuyên môn-kỹ thuật) và nâng cao
chất lợng, phẩm chất, t tởng tác phong làm việc và sinh hoạt của ngời lao
động cùng với việc tạo ra cơ cấu hợp lý cần thiết cho yêu cầu của sự phát
triển đất nớc.
Nâng cao chất lợng NNL là một lĩnh vực của sự phát triển NNL. Ngày
nay, khi nói đến phát triển NNL ngời ta thờng quan tâm nhiều đến việc phát
triển về mặt chất lợng hơn là số lợng NNL vì chất lợng NNL mới chính là
nguồn gốc tạo ra giá trị của sức lao động, cũng chính là nguồn gốc tạo ra của
cải văn hoá vật chất và tinh thần cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã
hội loài ngời; đặc biệt khi khoa khoa học và công nghệ đã trở thành phơng
tiện chủ chốt cho nền kinh tế cất cánh.
b) Tính tất yếu của nâng cao nguồn nhân lực
Để tồn tại và phát triển, con ngời phải đợc đáp ứng những nhu cầu nhiều
mặt về vật chất và tinh thần. Sự tiêu dùng của con ngời không chỉ là sự tiêu
hao kho tàng vật chất và văn hoá do con ngời tạo ra mà chính là nguồn gốc

của sự phát triển xã hội. Bởi vì, nhu cầu của con ngời là vô cùng phong phú,
9
đa dạng, nó có tác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hớng phát triển sản xuất
thông qua quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng. Nếu trên thị trờng nhu
cầu tiêu dùng của một loại hàng hoá tăng lên, lập tức thu hút lao động cần
thiết để sản xuất ra loại hàng hóa đó hay những khu vực đông dân c, có nhu
cầu cao và phong phú, thờng là những điểm hấp dẫn cho các nhà đầu t.
Để không ngừng thoả mãn những nhu cầu vật chất, tinh thần ngày càng
đợc nâng cao về số lợng và chất lợng, con ngời càng phải phát huy đầy đủ
hơn khả năng thể lực và trí lực cho sự phát triển không ngừng kho tàng vật
chất và tinh thần đó. Con ngời với khả năng về thể lực và trí lực của mình là
yếu tố cơ bản nhất quyết định sự phát triển của sản xuất xã hội. Dù cho ở bất
kỳ trình độ văn minh nào, lao động của con ngời cũng đóng vai trò quyết
định. Ngày nay, với sự phát triển của cơ khí hoá, tự động hoá, áp dụng các
công nghệ sinh học, ngời máy công nghiệp, kỹ thuật vi tính đã dẫn đến sự
thay đổi vị trí của ngời lao động chân tay (thể lực) sang lao động trí tuệ (chất
xám) một cách nhanh chóng.
Nhng mục đích cuối cùng của sản xuất, phát triển kinh tế-xã hội là
nhằm vào phục vụ con ngời, đáp ứng yêu cầu về mọi mặt, làm cho cuộc sống
con ngời trở nên tốt hơn, con ngời đợc phát triển toàn diện, xã hội ngày càng
văn minh hơn. Nói cách khác, con ngời là lực lợng tiêu dùng của cải vật chất
và tinh thần của xã hội, không có con ngời thì sản xuất ra của cải sẽ lãng phí,
tốn kém và vô nghĩa. Tóm lại, con ngời chính là mục tiêu mà mọi hoạt động
phát triển đều hớng tới.
3.2. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực
3.2.1 Giáo dục -- đào tạo
Giáo dục theo nghĩa hẹp là giáo dục nhà trờng. Trên thực tế, giáo dục là
một loại hoạt động nh sau: Nó là quá trình truyền bá tri thức thông qua các tổ
chức, cơ cấu nhà nớc và dân gian, nhằm mục đích bồi dỡng cho ngời ta các
năng lực thích ứng xã hội, thích ứng cuộc sống.

Giáo dục đợc coi là một dạng quan trọng nhất của sự phát triển tiềm
năng của con ngời theo nhiều nghĩa khác nhau. Yêu cầu chung đối với giáo
dục là rất lớn, nhất là đối với giáo dục phổ thông, con ngời ở mọi nơi đều tin
rằng giáo dục rất có ích cho bản thân mình và con cháu họ. Bằng trực giác,
mọi ngời đều có thể nhận thấy mối quan hệ giữa giáo dục và mức thu nhập.
Mặc dù không phải tất cả những ngời, ví dụ nh đã tốt nghhiệp cấp III có thu
10
nhập cao hơn những ngời mới chỉ tốt nghiệp cấp I, nhng đa số là nh vậy, và
mức thu nhập của họ đều cao hơn nhiều.
Giáo dục thông thờng gồm 3 loại: giáo dục nhà trờng, giáo dục gia đình,
giáo dục xã hội. Dù cho dới hình thức nào thì kết quả của giáo dục cũng làm
tăng lực lợng lao động có trình độ cao, tạo ra khả năng thúc đẩy nhanh quá
trình đổi mới công nghệ, dẫn đến thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Giáo dục tác
động tới NNL thông qua tăng năng suất lao động của mỗi cá nhân, nhờ đó
nâng cao trình độ và tích luỹ kiến thức.
Giáo dục có mối quan hệ mật thiết với đào tạo. Trong khi giáo dục chủ
yếu trang bị cho con ngời những kiến thức phổ thông về xã hội thì đào tạo là
để giúp cho con ngời có đợc những kỹ năng nhất định về một lĩnh vực nghề
nghiệp nào đó. Đào tạo đợc chia ra: đào tạo mới đợc áp dụng với những ngời
cha có nghề, đào tạo lại đối với ngời đã có nghề song vì lý do nào đó nghề
của họ không còn phù hợp nữa, đào tạo nâng cao trình độ lành nghề nhằm
bồi dỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm viêc để ngời lao động có thể
đảm đơng những chức vụ phức tạp hơn.
Giáo dục kết hợp với đào tạo cung cấp tri thức, kỹ năng nghề nghiệp và
tính nhân bản cho ngời lao động, tức là phát triển NNL. Nguồn nhân lực phát
triển sẽ nâng cao năng suất lao động xã hội và tăng trởng kinh tế. Đến lợt
mình, thu nhập quốc dân gia tăng sẽ cải thiện đời sống vật chất, văn hoá, y tế,
giáo dục cho nhân dân. Trong thời đại ngày nay, giáo dục-đào tạo là nguyên
nhân chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
Đã có một thời gian ngời ta chỉ coi trọng máy móc thiết bị, coi công

nghệ là trung tâm của sự phát triển, coi công nhân chỉ nh một yếu tố của hao
phí sản xuất và là yếu tố bất định, từ đó tập trung toàn lực cho đổi mới trang
thiết bị, hiện đại hoá máy móc công nghệ. Đến đầu thập kỷ 90, ngời ta mới
nhận thức đợc vai trò quan trọng của con ngời để tăng năng suất lao động, đã
làm thay đổi triết lý kinh doanh, lấy con ngời làm trung tâm, u tiên con ngời
ở khía cạnh tri thức trình độ chuyên môn và động cơ lao động. Từ đó đã
chuyển hớng tập trung phát triển giáo dục để nâng cao vai trò của con ngời.
Vậy giáo dục-đào tạo có ý nghĩa vô cùng quan trọng tới sự phát triển
của mỗi quốc gia. Thực tế cho thấy, những quốc gia có nền kinh tế phát triển
đều có sự đầu t thích ứng cho nguồn vốn nhân lực, còn các quốc gia mới phát
11
triển cũng đang dần hớng sang việc nâng cao chất lợng NNL cho mục tiêu
đẩy nhanh sự phát triển kinh tế đất nớc.
Dinh dỡng và sức khoẻ
Giống nh giáo dục, dinh dỡng và sức khoẻ làm tăng chất lợng NNL cả
trong hiện tại và tơng lai, ngời lao động có thể lực tốt có thể mang lại lợi
nhuận trực tiếp bằng việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung
trong khi làm việc. Việc nâng cao các chỉ tiêu về sức khoẻ cho dân số là cơ
sở nâng cao năng chất lợng NNL, đặc biệt là việc nuôi dỡng và chăm sóc bà
mẹ và trẻ em là yếu tố tác động trực tiếp tác động để chất lợng NNL hiện tại
và trong tơng lai-cải thiện nòi giống, giúp cho trẻ phát triển khoẻ mạnh cả về
thể chất lẫn tinh thần. Hơn nữa, điều đó còn giúp cho trẻ nhanh chóng đạt đ-
ợc những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho sản xuất thông qua giáo dục nhà tr-
ờng là cơ sở nâng cao thể lực và trí lực cho ngời lao động.
So với các nớc cùng mức thu nhập, sức khoẻ ngời Việt Nam tơng đối
tốt. Theo báo cáo của LHQ, với trình độ phát triển hiện đại, tuổi thọ bình
quân của ngời Việt Nam đã tăng 11 năm so với dự kiến.
Yếu tố tác động tới dinh dỡng và sức khoẻ của NNL trong tơng lai là tỷ
lệ suy dinh dỡng trẻ em. Theo báo cáo của Viện dinh dỡng, hiện nay có
khoảng 32% trẻ em Việt Nam suy dinh dỡng. Chế độ dinh dỡng đợc đánh

giá qua lợng calo mà một ngời nhận đợc trong một ngày, theo tổ chức y tế thế
giới: một ngời dảm bảo dinh dỡng một ngày trung bình khoảng 2.100 kcalo.
Thực tế cho thấy, không một quốc gia nào, có thể duy trì mức tăng tr-
ởng cao nếu không có nền tảng vững chắc về phát triển con ngời nói chung
và phát triển NNL nói riêng. Đầu t vào giáo dục-đào tạo nâng cao chất lợng
con ngời về mọi mặt là đầu t vào tăng trởng kinh tế. Những quốc gia nào
thiếu chăm sóc sức khoẻ bản thân, xuống cấp về giáo dục-đào tạo, không có
chiến lợc dài hạn cho đào tạo và phát triển con ngời, sẽ không đảm bảo phát
triển bền vững đất nớc. Cốt lõi của sự phát triển chính là NNL có tri thức, có
kinh nghiệm.
12
4.Tính cấp thiết khi nghiên cứu nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
A,Xu hớng của tiến bộ khoa học công nghệ nền kinh tế tri thức
Khoa học và công nghệ có tác động vào mọi lĩnh vực của đời sống kinh
tế, xã hội, nền kinh tế có phát triển nhanh theo hớng hiện đại hay không là
còn tuỳ thuộc vào việc ứng dụng khoa học và công nghệ. Đặc biệt, KH-CN
có vai trò lớn thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế. Năm 1994 Paul Krugman có đa
ra các so sánh đối chiếu mức đóng góp của KH-CN cho sự tăng trởng kinh tế
trong thời kỳ cất cánh của các nớc Châu Âu (1850 đến nửa đầu thế kỷ 20),
của Mỹ (1890 đến đầu thế kỷ 20) và Nhật Bản (1950-1970) và 4 nớc Châu á
(Thái Lan, Malayxia, Inđonêxia, Philipin) thì tăng trởng kinh tế dựa vào nhân
tố vốn là 34,4%, vào lao động là 14,8%, và dựa vào KH-CN là 49,8% trong
khi ở 4 nớc Châu á trong giai đoạn cất cánh (1961-1985), con số tơng ứng là
64,3% ; 35,4% ; 0%. Krugman cho rằng các quốc gia Châu á trên đã không
phát huy nội lực trong quá trình tăng trởng kinh tế, đã dựa vào đầu t t bản vô
độ (đến từ nớc ngoài) và sử dụng nguồn lao động hơn 2 lần so với Châu Âu,
Mỹ và Nhật Bản thời kỳ cất cánh. Điều đó chứng tỏ rằng KH-CN là nhân tố
rất cần thiết mà các nớc phải tính đến.
Nhng KH-CN do đâu mà có, chính là sản phẩm sáng tạo của con ngời,
do con ngời. Mọi hoạt động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, rút cuộc

đều là những hoạt động của con ngời lao động; họ phát minh, sáng chế và sử
dụng t liệu lao động, tác động vào đối tợng lao động nhằm tạo ra sản phẩm
phục vụ cho mình và cho xã hội. Nhà kinh tế học danh tiếng E.F.Schumacher
trong cuốn sách Những nguồn lực đã kết luận rằng: Toàn bộ lịch sử cũng
nh kinh nghiệm hàng ngày nhấn mạnh một điều là chính con ngời chứ không
phải là thiên nhiên cung cấp một nguồn lực nền tảng. Nhân tố then chốt của
toàn bộ sự phát triển kinh tế là kết quả trí óc của con ngời. Nghĩa là không
phải con ngời nói chung mà là con ngời với trí óc của họ mới là nhân tố then
chốt của quá trình phát triển kinh tế xã hội. Tác động và hiệu quả to lớn của
KH-CN và ứng dụng chúng trong hoạt động kinh tế không chỉ làm tăng khối
lợng của cải vật chất phục vụ cuộc sống con ngời mà còn làm tăng ý nghĩa
vai trò của KH-CN. Ngời ta còn dự báo rằng tỷ lệ lao động với hàm lợng KH-
CN thể hiện trong tri thức, kỹ năng lao động và trang bị kỹ thuật trong sản
phẩm sẽ là 90% vào năm 2010 so với tỷ lệ 10% của một thế kỷ trớc đó.
Ngày nay, trong số các tiêu chí thể hiện sức mạnh, trình độ phát triển
cũng nh tính bền vững của sự phát triển kinh tế của một quốc gia đã có mặt
13
tiêu chí về tiềm lực KH-CN nh số lợng, cơ cấu, trình độ của đội ngũ nhân lực
KH-CN (nh lực lợng KH-CN/ nghiên cứu và phát triển trên một vạn dân, tỷ lệ
chuyên gia có học hàm, học vị, tỷ lệ tơng quan giữa kỹ s, kỹ thuật viên, và
công nhân kỹ thuật cao.
b) Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá với những yêu càu về nguồn nhân
lực
Hiện nay, nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng với sự tham gia
của nhiều thành phần kinh tế, có nhiều ngành nghề xã hội. Đối với một ngời
lao động có trình độ nhất định, năng động sáng tạo thì việc lựa chọn cho
mình môt nghề hay một lĩnh vực kinh tế nào đó để hoạt động sản xuất kinh
doanh là không khó. Thực tế là nhiều lao động có năng lực ở khu vực sản
xuất nông nghiệp co xu hớng chuyển sang các hoạt động thơng mại, dịch vụ
hoăc sang các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong đó số ng ời

chuyển sang hoạt động kinh doanh thơng mại và dịch vụ nhiều.
Nói đến NNL để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
Đảng đã chỉ rõ: Nguồn lực con ngời Việt Nam, nguồn lực tự nhiên (tài
nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý), cơ sở vật chất, tiềm lực KH-CN vốn có, cả
nguồn lực ngoài nớc (vốn, thị trờng, công nghệ kinh nghiệm quản lý..) là
không thể thiếu, trong đó NNL là cơ bản quyết định, bởi vì khi đã có NNL
tốt mới phát huy đợc tác dụng của các nhân tố khác.
Vậy để tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đòi hỏi một
đội ngũ nhân lực nh thế nào?
Hội nghị lần thứ 7 của BCHTWĐCSVN (Khoá VII) đã ra Nghị quyết
07-NQ/TW về mục tiêu lâu dài của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là biến
nớc ta thành một nớc công nghiệp cơ sở vật chất hiện đại, có cấu kinh tế hợp
lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ của sức sản xuất .
Điều đó đặt ra yêu cầu phải làm sao có đợc một đội ngũ lao động công
nghiệp (biết làm việc với máy móc, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, năng
động, sáng tạo) chứ không phải những ngời làm nông nghiệp (lao động chỉ
bằng sức lao động và kết quả lao động phải phụ thuộc vào thiên nhiên), cùng
với một cơ cấu kinh tế là công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp thì cơ cấu về lao
động cũng cần phải thay đổi.Việc chuyển bớt lao động làm việc từ khu vực
nông nghiệp có năng suất lao động thấp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ
14
đòi hỏi có trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ quản lý cao hơn mới có tác
động quyết định làm tăng nhanh chóng năng suất lao động xã hội - yếu tố
đầu tiên của sự phát triển.
CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn bộ các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động phổ
thông sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ tạo
ra năng suất lao động xã hội cao. Đó còn là quá trình trang bị và trang bị lại
công nghệ mới cho các ngành sản xuất, trớc hết là các ngành then chốt. Vì
vậy làm chủ công nghệ mới nhất và công nghệ cao, biến công nghệ nhập

thành công nghệ của mình, nắm chắc nó, sử dụng nó; từ đó xây dựng năng
lực sáng tạo công nghệ mới là yêu cầu rất cơ bản đối với NNL Việt Nam.
Trong quá trình CNH-HĐH, phải phát triển những ngành có trình độ
công nghệ cao, phải thúc đẩy năng lực cạnh tranh và hợp tác quốc tế trong
lĩnh vực nghiên cứu và triển khai sản xuất và nghiên cứu thị trờng ở quy mô
thế giới. Yếu tố quyết định nắm đợc công nghệ cao là yếu tố trí tuệ của NNL.
Khi KH-CN trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì lao động trí óc có vai trò
nòng cốt trong sử dụng công nghệ cao.
Không chỉ có sự nghiệp CNH-HĐH mà ngày nay kinh tế tri thức đang
đợc nhiều ngời nhắc đến nh một xu hớng tất yếu của xã hội sau giai đoạn
CNH- HĐH. Kinh tế tri thức là nền kinh tế đợc dẫn dắt bởi tri thức và sản
xuất dịch vụ xã hội, đợc thực hiện trên cơ sở khai thác trí thức mà trục chính
là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, năng lợng và vi điện tử.
Từ những đặc trng nổi bật trên đòi hỏi NNL tơng ứng phải đợc đào tạo
đặc biệt về nội dung và phơng pháp mới.
- Lao động chân tay chuyển sang lao động trí tuệ nghĩa là phát triển
kinh tế liên quan đến sở hữu trí tuệ, sáng tạo và sử dụng thông tin. Do đó đầu
t mạnh vào vốn con ngời và nhân lực đợc tri thức hóa.
- Sản xuất vật chất sang sản xuất phi vật chất, những khu công nghiệp
cao là nơi tập trung trí tuệ và sự sáng tạo của lực lợng sản xuất tiên tiến.
Những nét khái quát về nền kinh tế CNH-HĐH và kinh tế thị trờng đã
đủ nhận thấy sẽ xuất hiện một thị trờng lao động hết sức đặc biệt với những
thách thức mới đối với NNL. Đó là cơ cấu ngành nghề mới do công nghệ-kỹ
thuật đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, năng lợng và vi
15
điện tử đòi hỏi. Rõ ràng đội ngũ công nhân kỹ thuật, những nhà quản trị, nhà
khoa học và các lập trình viên, chuyên gia công nghệ phần mềm phải giỏi là
yêu cầu mới của nhân lực trong thị trờng lao động Việt Nam.
NNL tơng lai phải đợc coi trọng giáo dục về t duy sáng tạo, năng lực tự
chủ, tự học hỏi và cần đợc đào tạo kỹ năng thành thạo, linh hoạt về công

nghệ mới, đặc biệt là năng lực kinh doanh.
Vậy giáo dục-đào tạo con ngời và đào tạo nhân tài là một trong những
trọng điểm của chiến lợc phát triển NNL, một chính sách quan trọng đối với
sự nghiệp CNH- HĐH. NNL có chất lợng cao về trí tuệ và tay nghề ngày
càng trở thành lợi thế cạnh tranh cho mỗi quốc gia. Việc vận dụng tiến bộ tri
thức khoa học và mở rộng những ngành mới đang dẫn đến tình trạng thiếu
nhân tài ở các nớc đang phát triển. Để có một đội ngũ nhân tài đáp ứng yêu
cầu cao của quá trình CNH-HĐH, nâng cao chất lợng NNL là một tất yếu đối
với mọi quốc gia.
4.1. Vấn đề lý luận
a) Các quan điểm khi nghiên cứu
Văn kiện Hội nghị thứ t BCHTW khoá VII đã khẳng định: "Chỉ có trên cơ
sở tạo ra một nguồn nhân lực bao gồm những ngời lao động Việt Nam Phát
triển cả về trí lực và thể lực, cả về khả năng lao động, về tính tích cực chính
trị-xã hội, về đạo đức, về tình cảm trong sáng chúng ta mới có đợc nguồn
lực quan trọng nhất, ổn định nhất và bền vững nhất cho CNH-HĐH. Theo
đó, trong quá trình phát triển nguồn nhân lực Đảng ta luôn đặt vấn đề nâng
cao chất lợng nguồn nhân lực là vị trí đầu tiên để tiến lên CNH-HĐH.
Văn kiện Đại hội VIII, trong nhiệm vụ tập trung tạo việc làm đã chỉ
rõ :
Khuyến khích các thành phần kinh tế, mọi công dân, mọi nhà đầu t
mở mang ngành nghề để tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động. Mọi
công dân đợc tự do hành nghề, thuê mớn công nhân theo pháp luật. Tiếp tục
phân bố dân c và lao động trên địa bàn cả nớc, tăng dân c trên địa bàn có tính
chiến lợc về an ninh quốc phòng. Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất
khẩu lao động. Giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở
Nông thôn.
16
Tiếp tục tại đại hội Đảng IX Đảng và nhà nớc ta đã khẳng định : Giải
quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con ngời, ổn định và

phát trển kinh tế xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc
của nhân dân. Để giải quyết về cơ bản ngời lao động đợc có việc làm, phải
tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế đầu t rộng rãi
các các cơ sở sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm và phát triển thị trờng
lao động.
Thực hiện các chính sách xã hội hớng vào phát triển và lành mạnh hoá
các vấn đề xã hội ,tạo động lực phát triển sản xuất ,tăng năng suất lao
động ,xã hội ,thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội ,khuyến khích
nhân dân làm giàu hợp pháp ,khôi phục phát triển các làng nghề đẩy mạnh
phong trào thanh niên và đào tạo lao động có nghề
Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định phát huy nguồn lực con ngời
,ổn định phát triển kinh tế ,làm lành mạnh xã hội ,đáp ứng yêu cầu nguyện
vọng của nhân dân
b) NNL tạo ra tăng trởng đối với nền kinh tế
Các nhà kinh tế học cổ điển nh Adam Smith, David Ricardo, Marx đều
cho rằng các yếu tố tác động tới quá trình tái sản xuất bao gồm đất đai, lao
động, vốn và tiến bộ kỹ thuật. Trong tác phẩm Của cải của các dân tộc
Adam Smith đã viết Lao động chứ không phải đất đai, tiền bạc là nguồn gốc
tạo ra của cải cho đất nớc còn Marx đặc biệt coi trọng lao động trong việc
tạo ra giá trị thặng d của hàng hoá: là lao động cụ thể, lao động tạo ra giá trị
sử dụng của hàng hoá, cũng chính là giá trị sẽ chuyển vào giá trị của hàng
hoá (C); còn khi là lao động trừu tợng thì lao động tạo ra giá trị của hàng hóa,
cũng chính là giá trị mới đợc tạo ra trong hàng hoá (M+V).
Lý thuyết tăng trởng kinh tế tân cổ điển và hiện đại cũng xác định tổng
mức cung của nền kinh tế đợc xác định bởi các yếu tố đầu vào của sản xuất,
đó là nguồn lao động, vốn sản xuất, tài nguyên thiên nhiên và khoa học-công
nghệ. Những yếu tố này chính là nguồn gốc của tăng trởng kinh tế.
Y= f (L,K,R,T)
Trong đó: Y: là đầu ra (GDP)
17

K: là vốn sản xuất
L: là số lợng lao động
R: là nguồn tài nguyên thiên nhiên
T: là khoa học-công nghệ
g = t + k + l + r
Trong đó: g : là tốc độ tăng trởng GDP
k,r,l: là tốc độ tăng trởng các yếu tố đầu vào
t: phần d còn lại, phản ánh tác động của KH-CN
Các yếu tố đầu vào đợc kết hợp một tỷ lệ nhất định tuỳ theo từng ngành,
lĩnh vực sản xuất và điều kiện nguồn lực của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ
phát triển.
c) 1.3. Lao động tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Theo lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu của FISHER (lý thuyết về sự thay
đổi cơ cấu lao động ) nền kinh tế chia làm 3 khu vực. Khu vực 1 là các ngành
nông nghiệp-lâm nghiệp-khai khoáng thì sản phẩm có nhu cầu co giãn ít; khu
vực 2 gồm các ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản, sản phẩm của ngành
này có nhu cầu co giãn nhiều hơn đặc biệt là khu vực 3 bao gồm các ngành
tài chính- ngân hàng, vận tải, thơng mại, hoạt động khoa học kỹ thuật công
nghệ...có nhu cầu sản phẩm co giãn nhiều nhất. Trong khi năng suất lao động
ngày càng tăng ở khu vực 1, dẫn đến nhu cầu lao động ở khu vực này giảm,
nhu cầu sản phẩm trong khu vực 2 và 3 lại tăng lên cho nên nhu cầu lao động
ở 2 khu vực này tăng, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng lao
động ở khu vực 1 giảm, khu vực 2 và 3 tăng lên, khu vực 3 tăng nhanh nhất.
Do đó, cơ cấu kinh tế đợc chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng khu vực 1,
tăng tỷ trọng khu vực 2 và khu vực 3.
18
Hiện nay, nhu cầu lao động ở khu vực 2 và 3 rất lớn nhng vấn đề không
phải là số lợng lao động bởi đã có quá nhiều ngời mong muốn và họ đã cố
gắng nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn với hy vọng đợc làm việc
trong khu vực này. Vậy mà trong các ngành này vẫn còn thiếu sót rất nhiều

lao động, nhu cầu công việc đòi hỏi cần có những thợ giỏi, các chuyên gia,
và những nhà quản lý không thể đáp ứng đợc ở nớc ta và một số nớc đang
phát triển nói chung.
Vậy, để thực hiện đợc chiến lợc CNH-HĐH, cần nhanh chóng nâng cao
chất lợng NNL, tạo một đội ngũ ngời lao động có chất lợng cao, làm chủ
KH-CN.
Chơng II
Đánh giá thực trạng khi nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trên địa bàn
huyện Từ Liêm
I . Đặc điểm về tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm
Điều kiện tự nhiên
Từ liêm là một trong năm huyện ngoại thành của Hà Nội đợc thành lập
năm 1961 , sau nhiều lần thay đổi địa giới hành chính Từ Liêm đã tách một
số xã thị trấn về thành quận nh : Cầu Giấy, Thanh Xuân, Tây Hồ. Huyện Từ
Liêm hiện nay có diện tích tự nhiên là 7532,1040 ha với dân số khoảng 20
vạn ngời, có 16 đơn vị hành chính bao gồm 15 xã và một thị trấn, trụ sở cuả
19
huyện năm tại thị trấn Cầu Diễn cách trung tâm thành phố khoảng gần 10
km. Từ Liêm nằm ở phía Tây Tây Bắc của thành phố Hà Nội, tiếp giáp với
nhiều quận huyện của thành phố và các huyện khác của tỉnh Hà Tây. Phía
đông của huyện giáp với các quận Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân. Phía tây
và nam giáp với thị xã Hà Đông (Hà Tây), huyện HoàI Đức, Đan Phợng. Phía
bắc giáp với huyện Đông Anh có ranh giới tự nhiên là con sông Hồng.
Từ Liêm nằm trong khu vực có nhiều trờng đại học, các trung tâm
nghiên cứu cho nên có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp thu tri thức khoa học,
tiếp nhận chuyển giao khoa học kỹ thuật. Hơn thế nữa Từ Liêm lại là một cửa
ngõ chính của thủ đô với cả hệ thống đờng thuỷ và đờng bộ nh : Đờng cao
tốc Thăng Long Nội Bài, cao tốc Láng- Hoà Lạc, đờng quốc lộ 32 đi sơn
Tây, đờng đi Hà Đông ngoàI ra thì còn có cả hệ thống đờng sông Hồng để có
thể giao lu với các tỉnh khác trên đất nớc rễ ràng cũng nh có thể giao lu với

quốc tế.
Với diện tích tự nhiên là 7532,1040 ha, theo kết quả khảo sát thổ nh-
ỡng thì đất đai trê địa bàn huyện chủ yếu là đất phù xa và đất thịt, thuận tiện
cho việc sản xuất nông nghiệp. Về khí hậu thuỷ văn Từ Liêm chịu ảnh hởng
của khí hậu vùng Đông Bắc Bắc Bộ và khu vực Hà Nội trong năm có hai mùa
rõ rệt, nhiệt độ trung bình trong năm là 23
0
c.
Theo quy hoạch phát triển không gian của thủ đô Hà Nội tới năm 2002
sẽ có khoảng một nửa diện tích của Từ Liêm trở thành khu vực đô thị và khu
công nghiệp. Một bộ phận đất đai của huyện sẽ trở thành một quận mới của
thành phố. Nh vậy trong một thời gian tới huyện sẽ có chuyển biến lớn về
mọi mặt , điều này sẽ có tác động trực tiếp đến quản lý và sử dụng quỹ đất
đai trên điạ bàn huyện.
2. Về hoạt động kinh tế :
Từ Liêm là một trong những huyện có vị trí quan trọng trong việc xây
dựng và phát triển kinh tế cũng nh công tác an ninh quốc phòng của thành
phố. Từ Liêm có 15 xã nhng sản xuất chủ yếu mang tính thuần nông, thị trấn
Cầu Diễn thì cha đợc xây dựng hoàn chỉnh, nhng không vì thế mà Từ Liêm
không phát triển nhanh : Riêng 10 năm (1990-2000) giá trị sản xuất xã hộ
20
tăng hơn 2,5 lần, giá trị hàng hoá nông sản/1ha đất nông nghiệp tăng 12,5
lần, văn hoá xã hội ngày càng văn minh hiện đại.
Trong năm 2003 vừa qua với sự phấn đấu nỗ lực, phát huy điểm mạnh,
khắc phục khó khăn để triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội , an ninh
quốc phòng Từ Liêm đã đạt đợc kết quả khả quan.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hớng : Công nghiệp thơng
mại dịch vụ nông nghiệp. Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp trên
địa bàn huyện là 22% ( cao nhất trong những năm gần đây ), dự kiến cả năm
công nghiệp trên địa bàn do huyện quản lý đạt 204.756 triệu đồng tăng 4,8%

so với kế hoạch cả năm. Trong đó ngoài quốc doanh đạt 203.806 triệu đồng ,
tăng 17% so với năm 2002 và vợt 4,8% kế hoạch năm.
Giá trị sản xuất ngành xây dựng cơ bản ớc đạt 55.000 triệu đồng, tăng
11,3% so với năm 2002. Đặc biệt, huyện đã hoàn thành việc xây dựng hạ
tầng cụm công nghiệp tập trung vừa và nhỏ với diện tích trên 20 ha, thu hút
đợc 31 doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh. Hiện nay đang khẩn trơng
thực hiện các thủ tục phát triển mở rộng đợt 2 cụm công nghiệp vừa và nhỏ
với 21 ha và triển khai xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu cơ quan huyện.
Các hoạt động dịch vụ phát triển khá, đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và
tiêu dùng của nhân dân. Doanh thu thơng mại - dịch vụ du- lịch ớc đạt
869.200 triệu đồng tăng 21,7% so với năm 2002 và tăng 6% so với kế hoạch
năm. Doanh thu ngành giao thông vận tải ớc đạt 58.567 triệu đồng tăng 25,4
% so với năm 2002 và tăng 12,6% kế hoạch năm do số lợng đầu ô tô vận tải
tăng với xu hớng phát triển là vận chuyển hàng hoá và vật liệu xây dựng.
Giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản tăng 4,5%, ớc đạt 180.274 triệu
đồng vợt 2,3% so với kế hoạch năm. Giá trị sản xuất trên 1 ha đất nông
nghiệp đạt 64,1 triệu/ ha tăng 6 triệu đồng / ha so với năm 2002.
3. Hoạt động văn hoá- xã hội :
Cùng với sự phát triển kinh tế, sự nghiệp văn hoá - xã hội của huyện
cũng từng bớc chuyển nhanh theo cơ chế mới. Nhiều công trình văn hoá xã
hội trờng học, cơ sở y tế đã đợc đầu t xây dựng và đa vào hoạt động, công
21
trình lớn nhất mang tầm cỡ quốc gia là khu Liên hợp thể thao quốc gia
phục vụ cho seagam 22 vừa qua.
Các hoạt động văn hoá có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống nhân
dân ngày càng đợc cải thiện.
Từ Liêm đã thực hiện nhiều biện pháp tạo việc làm cho ngời lao động
nh đẩy mạnh phát triển kinh tế, mở rộng cho vay giải quyết việc làm, tăng c-
ờng đào tạo nghề cho ngời lao động. Đã giải quyết việc làm cho 4.115 ngời
lao động , đạt 108,3% kế hoạch năm.

II . Thực trạng nguồn nhân lực trong thời gian 2000-2003
Quy mô và cơ cấu nguồn nhân lực
Quy mô nguồn nhân lực :
Theo số liệu điều tra năm 2003, huyện Từ Liêm có 177.248 ngời trong
đó nữ là: 87.840 ngời chiếm 49,55%; số ngời trong độ tuổi lao động 117.167
ngời chiếm 66,10%. Với mật độ dân c là 2.360 ngời/km
2
, huyện Từ Liêm có
mật độ dân số cao nhất so với các huyện ngoại thành; gấp 3 lần huyện Sóc
Sơn, gấp 1,2 1,4 lần so với các huyện khác.
Tỷ lệ tăng dân số của huyện Từ Liêm năm 2003 là 1,2%, tỷ lệ tăng cơ
học là 2,8%.
1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực
a) Cơ cấu theo nghành công nghiệp , nông nghiệp , dịch vụ
Mặc dù huyện Từ Liêm đã từng bớc nâng cao chất lợng lao động trong khu
vực nông thôn ở những năm gần đây nhng do vẫn còn nhiều hạn chế, nên hầu
hết lao động ở nông thôn vẫn là lao động nông nghiệp, số lao động nông
nghiệp kiêm thêm các ngành nghề khác và lao động thuộc các ngành nghề
phi nông nghiệp cha nhiều.
Biểu 1: Cơ cấu lao động trong khu vực nông thôn
năm 2003 của huyện Từ Liêm.
Đơn vị: Ng-
ời
Loại hộ Số hộ
Số nhân khẩu
Tổng số
Trong
đó nữ
Nhân khẩu trong
độ tuổi lao động

Tổng số
Trong
đó nữ
Tổng số 40.550 117.248 87.840 117.167 57.353
22
Nông nghiệp 23.555 107.288 53.118 68.917 34.127
Công nghiệp-dịch vụ 3.400 13.470 6.663 8.834 4.371
Thơng mại-dịch vụ 2.874 13.151 6.482 8.389 4.101
Công nhân viên chức 8.658 38.817 18.308 28.167 13.283
Các loại khác 2.063 4.522 3.269 2.860 1.471
Nguồn : Thực trạng lao động việc làm của phòng lao động &thơng binh xã
hội huyện Từ Liêm.
Theo số liệu điều tra ở trên năm 2003 của huyện Từ Liêm ta thấy tổng
số lao động nông nghiệp 68.917 ngời chiếm 58,81% lực lợng lao động của
toàn huyện. Đây thực sự là nguy cơ lớn khi quá trình đô thị hoá diễn ra với
tốc độ cao, diện tích đất nông nghiệp bị mất quá lớn và quá nhanh. Rõ ràng
phần đông nông dân lao động vẫn không thể đợc đào tạo kịp thời một ngành
nghề khác với trình độ cao và nh vậy sẽ mất đi cơ hội tham gia và hởng thụ
quá trình đô thị hoá - công nghiệp hoá tại chính quê hơng mình.
Nh vậy, đại bộ phận lao động nông thôn hoạt động trong các ngành
nông-lâm-ng nghiệp; các ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ có xu hớng
hiện nay là đẩy mạnh đầu t phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ trong
nông thôn, nhằm tạo ra việc làm và tăng thu nhập cho ngời dân, góp phần
tích cực vào quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn.
b) Cơ cấu theo thành phần kinh tế

Nghề
nghiệp
Tổng NN Tập thể T
nhân

Cáthể Hỗn
hợp
Nớc
ngoài
Kxđ
1 lãnh
đạo
16247 11120 477 558 0 1581 450 31
2.cm kỷ
thuật bậc
15888
7
14245
4
1214 2585 2479 5989 4119 47
3.cm kỷ
thuật b
trung
76061 68873 1126 1158 2626 1841 418 19
4.Nviên
kt làm
việc vp
36262 29315 877 1264 1909 2311 576 10
5.Nvien
dịch vụ
cá nhân
138111 27949 1070 3232 102644 2604 574 38
6. lao
dộng
cókt

28740 2173 17592 47 8910 11 5 2
7.Thợ
thủ công
có kt
14541 48374 2260 3180 90939 2324 453 20
23
8.Thợ kỷ
thuật lắp
rắp
109611 72604 1849 3111 25835 5134 1054 24
Lao
động đơn
giản
423839 24558 330740
1375
65292 1385 1385 93
Số lao động theo nghề trong các thành phần kinh tế
Biểu 2 cơcấu lao động trong các thành phần kinh tế
Nghề
nghiệp
Tổng NN Tập
thể
T
nhân
Cáthể Hỗn
hợp
Nớc
ngoài
Kxđ
Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100

1 lãnh đạo 1.4 2.87 0.13 3.55 0.00 6.80 5.54 10.10
2.cm kỷ
thuật bậc
13.66 31.21 0.34 15.59 0.82 25.76 50.67 15.31
3.cm kỷ
thuật b
trung
6.54 15.09 0.32 6.98 0.87 7.92 5.14 6.19
4.Nviên kt
làm việc
vp
3.12 6.42 0.25 7.62 0.63 9.94 7.09 3.26
5.Nvien
dịch vụ cá
nhân
11.88 6.12 0.30 19.49 34.10 11.20 7.06 12.38
6. lao
dộng cókt
2.47 0.48 4.92 0.28 2.96 0.05 0.06 0.65
7.Thợ thủ
công có kt
12.69 10.60 0.63 19.18 30.21 9.99 5.57 6.51
8.Thợ kỷ
thuật lắp
rắp
9.42 45.90 0.52 18.76 8.587 22.08 12.97 7.82
9Lao
động đơn
giản
36.44 5.38 92.58 8.29 21.69 5.96 4.82 30.29

10.ld khác 2.38 5.93 0.01 0.25 0.13 0.31 1.08 7.49
24
Qua biểu đồ cơ cấu ta thấy lao động giản đơn trong huyện chiếm nhiều
nhất là lao động giản đơn chiếm 36.44% trong tổng số lao động của cả
huyện , lãnh đạo chiếm thấp nhất 1.4% trong tổng số lao động . Lao động
kỷ thuật còn thấp và đã xẩy ra một bất cập trong khâu đào tạo là lao động
chuyên môn kỷ thuật bậc cao chiếm 13.66% ,trong khi đó lao động
chuyên môn kỷ thuật bậc trung chỉ chiếm 6.54% và thợ thủ công chiếm 9
12% đó là hiện tợng thừa thầy thiếu thợ ,có nhiều điều cha hợp lý trong
cơ cấu lao động trong các năm qua
Theo số liệu điều tra thống kê huyện thì hiện nay nhóm tuổi từ 15-25 chiếm
khá đông =38647 ngời (khoảng 39,98% số ngời trong độ tuổi lao động);
nhóm tuổi 25-55 khoảng 53385 ngời (chiếm 45,56% số ngời trong độ tuổi
lao động); còn lại là số ngời trong độ tuổi từ 56-60 và trên 60 tuổi. Trong 4
năm :2000,2001,2002,2003 số ngời trong độ tuổi lao động tăng nhanh, lực l-
ợng lao động của huyện trẻ, đó là một trở ngại lớn trong vấn đề giải quyết
việc làm cho ngời lao động. Mặc dù vậy, trong 4 năm qua toàn huyện cũng
đã tạo nên 14812 chỗ làm việc mới. Tỷ lệ thất nghiệp ở huyện trong năm
2003 giảm xuống còn 6550 ngời = 5.6%, tỉ lệ lao động thiếu việc làm giảm
xu còn 4,3% . Số lao động có việc làm đầy đủ là 87756 ngời = 75.7% so với
lao động.
Sau đây ta xem xét sự phân bố lực lợng lao động làm việc trong các
ngành kinh tế qua các năm nh thế nào thông qua số liệu bảng.
Biểu3 : Lao động làm việc trong các ngành kinh tế qua các năm
ở huyện Từ Liêm
Đơn vị : Ngời %
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
Số lợng
% so

với
tổng số
Số lợng
% so
với
tổng số
Số lợng
% so
với
tổng số
25

×