Giáo án Hình học 7
Tuần 23 Tiết 39
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
VUÔNG
I/ Mục tiêu:
1-Kiến thức: Học sinh nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2-Kĩ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền- góc
nhọn của hai tam giác vuông.
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng
bằng nhau, các góc bằng nhau.
3-Thái độ: Rèn cách chứng minh hình học.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1-GV: SGK; SGV; thước thẳng; êke; bảng phụ, phiếu KWL
2-HS: SGK; thước thẳng; êke; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Hoạt động dạy học::
1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.
7A1 7A2
2) Kiểm tra bài cũ: (6’)
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra.
a) Phát biểu định lí Py-ta-go.
b) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm, BC = 10cm. Tính cạnh AC.
HS: Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai
cạnh góc vuông
Aùp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:
BC
2
= AB
2
+ AC
2
Thay AB = 8 cm, BC = 10 cm, ta được:
10
2
= 8
2
+ AC
2
⇒
AC
2
= 100 – 64 = 36
Vậy AC = 6cm
GV nhận xét, cho điểm.
3) Giảng bài mới:
a)Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta biết thêm một cách nhận biết nữa về sự bằng nhau
của tam giác vuông. Phát phiếu KWL, yêu cầu HS hồn thành cột K và W.
b)Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
15’ Hoạt động 1:
Các trường hợp bằng nhau đã
biết của tam giác vuông.
GV trước hết ta nhắc lại các
trường hợp bằng nhau của tam
giác vuông.
Bảng phụ vẽ sẵn 6 tam giác
vuông bằng nhau.
Củng cố bài ?1
Bảng phụ vẽ sẵn các hình:
143,144,145 –SGK
Hoạt động 1:
HS lên kí hiệu các yếu tó bằng
nhau của tamgiác vuông.
HS nhận xét, bổ sung nếu có.
1) Các trường hợp bằng
nhau đã biết của tam giác
vuông.
^
^
Giáo án Hình học 7
Hỏi: Trên các hình có các tam
giác vuông nào bằng nhau? Vì
sao.
HS:
H143: AHB = AHC
(c-g-c)
H144: DKE = DKF (g-c-g)
H145: MOI = NOI (Cạnh
huyền – góc nhọn)
20’ Hoạt động 2:
Các trường hợp bằng nhau về
cạnh huyền và cạnh góc
vuông:
GV vẽ một tam giác DEF
vuông tại D có:
DE = 8cm, EF = 10cm.
Chứng minh:
ABC = DEF.
GV tổng quát:
Cho AB = DF = a
BC = EF = b.
Hãy chứng minh:
ABC = DEF.
Qua bài tốn trên em rút ra nhận
xét gì?
GV ghi gt, kl.
Củng cố bài ?2
Cho học sinh hoạt động theo
nhóm: 3 nhóm làm cách 1, các
nhóm còn lại làm cách 2
HS dùng bảng phụ cho học
sinh nhắc lại các trường hợp
bằng nhau của tam giác vuông.
Hoạt động 2:
HS chứng minh dựa vào bài
kiểm tra tính được: DF = 6cm.
HS khác lên trình bày.
HS trả lời và đọc trường hợp
bằng nhau như SGK.
HS hoạt động nhómvà trình
bày.
HS nhắc lại.
2) Các trường hợp bằng
nhau về cạnh huyền và
cạnh góc vuông:
(SGK.)
[?2]
Cách1: Tam giác ABC cân
tại A nên: B = C
AB = AC
Do đó: AHB = AHC
(cạnh huyền – góc nhọn)
Cách 2:
Tam giác ABC cân tại A
nên: AB = AC
AHB = AHC
(cạnh huyền – cạnh góc
vuông)
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
a) Yêu cầu HS hồn thành phiếu KWL, kiểm tra chéo, nhận xét.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập:
+ Ôn về tam giác cân.
+ Các tröờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.
b)Bài tập: Bài 64-SGK (bảng phụ hướng dẫn)
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Giáo án Hình học 7
Tuần 23 Tiết 40
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I/ Mục tiêu:
1-Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2-Kĩ năng: Chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau.
Củng cố cách trình bày chứng minh hình học.
3-Thái độ: Phát triển trí lực cho học sinh.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1-GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ.
2-HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Hoạt động dạy học:
1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.
7A1 7A2
2) Kiểm tra bài cũ: (6’)
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra.
+ Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
+ Chữa bài tập 64:
(bảng phụ): hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc ) để
ABC = DEF.
//
D
//
B
C F
E
A
HS: Nếu hai cạnh góc vuông của tám giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác
vuông kia thì hai tam giác vuông ấy bằng nhau.
-Nếu cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và
góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông ấy bằng nhau.
-Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam
giác vuông kia thì hai tam giác vuông ấy bằng nhau.
-Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và cạnh góc
vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông ấy bằng nhau.
Aùp dụng: BC = EF
GV nhận xét, cho điểm.
3) Giảng bài mới:
a)Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông.
b)Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10’ Hoạt động 1:
Chữa bài tập về nhà:
Hoạt động 1:
Bài 65: (SGK)
^
^
^
^
Giáo án Hình học 7
GV cho học sinh đọc bài 65.
Hỏi: Bài tốn cho gì ? bảo làm
gì?
GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình.
Ghi gt và kl.
Hỏi: để chứng minh
AH = AK em làm như thế nào?
GV em hãy trình bày vào vở.
1HS lên bảng trình bày.
GV cho học sinh nhận xét
đánh giá.
GV em hãy chứng minh AI là
tia phân giác góc A.
GV gọi 1HS lên bảng trình
bày.
HS đọc và trả lời cho và tìm.
HS lên bảng vẽ hình và ghi gt,
kl.
HS chứng minh:
ABH = ACK.
HS lên bảng trình bày.
HS em chứng minh:
BAI = CAI.
I
K
H
C'
A
B
a)Xét tam giác ABH và
ACK có:
+ H = K = 90
0
+ A chung.
+ AB =AC (tam giác ABC
cân tại A)
ABH = ACK (cạnh
huyền – góc nhọn)
AH = AK (cạnh tương
ứng)
b)
AKI = AHI
(cạnh huyền – cạnh góc
vuông)
KAI = HAI
hay AI là tia phân giác A
3’ Hoạt động 2:
Củng cố kiến thức:
GV: Qua giải bài tốn trên em
vận dụng trường hợp bằng
nhau nào của tam giác vuông.
Nhắc lại những trường hợp đó.
GV nhận xét .
Hoạt động 2:
HS:
Cạnh huyền-góc nhọn.
Cạnh huyền-cạnh góc
vuông.
22’ Hoạt động 3:
Tổ chức luyện tập:
GV ghi sẵn bảng nhóm hình
148 SGK.
Cho học sinh hoạt động nhóm.
GV dùng bảng phụ :
Các câu sau đúng hay sai? giải
thích.
a) Hai tam giác vuông có một
cạnh huyền bằng nhau thì hai
tam giác vuông ấy bằng nhau.
b) Hai tam giác vuông có một
góc nhọn và một cạnh góc
vuông bằng nhau thì chúng
Hoạt động 3:
HS hoạt động nhóm, đại diện
nhóm trình bày.
HS trả lời .
Bài 66: (SGK)
AMD = AME
(Cạnh huyền-góc nhọn)
MDB = MEC
(cạnh huyền-cạnh góc
vuông)
ANB = AMC (c-c-c)
Giáo án Hình học 7
bằng nhau.
c) Hai cạnh góc vuông của tam
giác vuông này bằng hai cạnh
của tam giác vuông kia thì hai
tam giác bằng nhau.
a. S
b. S
c. Ñ.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
a)Chuẩn bị tiết sau luyện tập + kiểm tra 15’:
BTVN: 94,95,99 SBT
b)Ra bài tập: Cho tamgiác ABC vuông tại A. Từ K trên cạnh AC, vẽ KH BC, biết KH =
KA. Chứng minh: BK AH.
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung: