Giáo án môn Toán 9 – Đại số
Ngày soạn: Tiết 1
Ngày dạy:
Lớp 9A:… /…./20….
Lớp 9B:… /…./20….
Chương A. căn bậc hai. căn bậc ba
Đ1. căn bậc hai
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức: Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số
không âm.
2. Về kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và
dùng liên hệ này để so sánh các số.
3. Về tư duy, thái độ: Rèn tư duy và thái độ học tập cho Hs.
B. CHUẨN BỊ.
-Gv : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. MTBT.
-Hs : Ôn tập khái niệm căn bậc hai, MTBT.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Đàm thoai , vấn đáp , nêu vấn đề .
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định lớp: 9A: …./…. 9B: …./…
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
? Tìm căn bậc hai của 16 ; -4 ; 5.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản cần nắm vững
ĐN căn bậc hai số học của 1 số Ko âm?
? Số dương a có mấy căn bậc haA. Cho VD.
(Số a>0 có hai căn bậc hai là
a
và
a
−
)
VD: Căn bậc hai của 4 là
4 2
=
và
4 2
− = −
? Số 0 có mấy căn bậc haA.
(Số 0 có một căn bậc hai là 0)
? Tại sao số âm không có căn bậc haA.
HS - (Vì mọi số bình phương đều không âm.)
Vận dụng: Hs làm ?1 sau đó lên bảng ghi
kq’
CBH của 9 là
9 3=
và
9
−
= -3 .
- GV: Giới thiệu ĐN CBHSH của số a ( a
≥
0
).
Qua ĐN hãy cho biết CBHSH . luôn mang
KQ gì ?
1. Căn bậc hai số học
(SGK – 4)
VD :
Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Căn bậc hai của 2 là
2
và
2
−
* Định nghĩa: Sgk-4
+ VD: CBHSH của 64 là
64
(=8)
+ Chú ý:
Giáo án môn Toán 9 – Đại số
HS:- ( Số ko âm)
GV nêu chú ý như SGK
? x là CBHSH của a thì x cần mấy ĐK ?( 2
ĐK )
- Yêu cầu Hs làm ?2.
CBHSH của 49 ; 64 ; 81 ; và 1,21 lần lượt có
KQ là : 7; 8 ; 9 và 1,1
- Giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học
của số không âm, gọi là phép khai phương
? Để khai phương một số người ta dùng dụng
cụ gì.
Có thể dùng MTBT hoặc bảng số.
? Nếu biết căn bậc hai số học của một số
không âm ta có thể suy ra được các căn bậc
hai của nó không.
- Yêu cầu Hs làm ?3.
Đáp án : CBH của 64 ; 81; 1,21 lần lượt là
±
8
;
±
9 và
1,1
±
- Đưa bài tập lên bảng phụ.
Khẳng định sau đúng hay saA.
a, Căn bậc hai của 0,36 là 0,6
b, Căn bậc hai của 0,36 là 0,06
c,
0,36
= 0,6
d, Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6
e,
0,36 0,6
= ±
- Làm dưới lớp sau đó lên bảng điền kq’
- Suy nghĩ trả lời , một em lên bảng điền kq’
a, S b,S c,Đ d,Đ E ,S
x =
2
0x
a
x a
≥
⇔
=
?2
b,
64 8=
vì 8
≥
0 và 8
2
= 64
?3
a,
64
= 8
=> Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học
- Gv: Với a,b
≥
0 , nếu a < b thì
a
so với
b
như
thế nào?
- Ta có thể chứng minh điều ngược lạA.
Với a, b
≥
0 ;
a b a b< ⇒ <
=> Giới thiệu định lý.và yêu cầu HS nhắc lại
Theo định lí muốn SS các CBH ta cần phải làm gì
?
2. So sánh các căn bậc hai số
học
* Định lý
Với a, b
≥
0, ta có : a < b
a b⇔ <
Giáo án môn Toán 9 – Đại số
( Cần SS các số trong các CBH với nhau )
Cho HS làm ?4
Đây là 2 số chưa cùng loại , muốn dựa ĐL để SS
ta cần làm gì?
( Đưa 4 vào trong CBH )
- Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
Muốn giải loại toán SS 2 số ko cùng loại ta chB
làm mấy bước ? là các bước nào ?
-Đưa số vào CBH
-Dựa ĐL để SS
áp dụng điều trên làm ?5
Phần b KQ x<9 , giả sử x= -5 có được ko ?
vậycần thêm ĐK gì cho x? ( x
≥
0)
?4.So sánh
a, 4 và
15
Vì 16 > 15
16 15 4 15⇒ > ⇒ >
Vậy 4 >
15
b,
11
và 3
Vì 11 > 9
11 9 11 3⇒ > ⇒ >
Vậy
11
> 3
?5. Tìm x không âm
a,
1 1 1x x x> ⇒ > ⇔ >
Vậy x > 1
b,
3 9 9x x x< ⇒ < ⇔ <
(với x
≥
0)
Vậy
0 9x
≤ <
4. Củng cố.
- Cho Hs làm một số bài tập củng cố.
*BT1. Các số sau số nào có căn bậc hai:
3;
1
5; 6; 4; 0; ;
4
− −
1,5
*Bài 3: Sgk-6 (Bảng phụ)
Gv: Hướng dẫn x
2
= 2
=> x là căn bậc hai của 2
=>
2x
=
hoặc
2x
= −
*Bài 5: Sbt-4 So sánh
a, 2 và
2 1
+
c,
2 31
và 10
- Trả lời miệng
- Đọc đề bài, suy nghĩ trả lờA.
- Ba em lên bảng làm phần b,c,d
- Nửa lớp làm phần a
Nửa lớp làm phần c
* Bài 3. Sgk-6
a, x
2
= 2
1
2 1,414x
⇒ = =
;
2
2 1,414x
= − = −
* Bài 5. Sbt-4
a, Có 1 < 2
1 2
1 1 2 1
2 2 1
⇒ <
⇒ + < +
⇔ < +
c, 31 > 25
31 25
31 5
2 31 2.5
2 31 10
⇒ >
⇒ >
⇒ >
⇔ >
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc định lý, định nghĩa.
- BTVN: 1, 2, 4, Sgk-6, 7
Giáo án môn Toán 9 – Đại số
- Ôn định lý Pytago và quy tắc tính giá trị tuyệt đốA.