Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Ràng buộc năng lực tài chính của chủ đầu tư nhà đất doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.33 KB, 3 trang )

Ràng buộc năng lực tài chính của chủ đầu
tư nhà đất

Riêng đối với các dự án khu đô thị nhà ở có quy mô sử dụng đất dưới 20 ha, vốn
của chủ sở hữu chiếm tối thiểu 15% tổng mức đầu tư. Tổng mức đầu tư dự án khu
đô thị mới được lập theo quy hoạch hiện hành, bao gồm chi phí sử dụng hoặc thuê
đất, tiền bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư

Đối với các dự án khu đô thị mới và nhà ở thương mại có quy mô sử dụng đất từ
10 ha trở lên, theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt, chủ đầu tư có
trách nhiệm bàn giao lại cho thành phố 20% diện tích xây dựng nhà ở để phục vụ
nhu cầu tái định cư, nhà ở xã hội, nhà ở cho người thu nhập thấp.

Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng đầu tư hạ tầng được trừ vào tiền sử dụng
đất. Trong trường hợp lớn hơn tiền thuê đất thì được hoàn trả từ ngân sách Thành
phố. Riêng đối với các dự án đang được triển khai theo quyết định cũ mà đã được
Thành phố phê duyệt vào mục đích công cộng thì không phải trả lại

Một thị trường vận hành theo tin rỉ tai như vậy chắc chắn sẽ là mảnh đất béo bở
cho chủ đầu tư, nhà đầu tư, môi giới hoạt động kiểu đội, nhóm làm giá, “đục nước
béo cò” trước đám đông thiếu thông tin xác thực. Ở đây cũng không loại trừ khả
năng các đại gia, giới đầu tư đã mua đất từ lâu, nay thổi phồng giá lên để kiếm lời.

Mặt khác, như các chuyên gia bình luận, chuyện giao dịch đất diễn ra rầm rộ một
phần là do “tâm lý đầu tư bầy đàn”. Thay vì phải tính toán, phân tích cụ thể dựa
trên những thông tin xác thực thì người này bắn tin cho người kia: “Ba Vì sẽ thành
trung tâm hành chính quốc gia, do đó chắc chắn giá đất sẽ còn tăng”, rồi lao vào
mua đất như thiêu thân.

Tuy nhiên, việc nhà đầu cơ lợi dụng thông tin quy hoạch để kiếm lợi có phần từ lỗi
của nhà quản lý khi chưa cung cấp đủ thông tin. Nói cách khác là còn thiếu thông


tin chính thức, nhất quán từ các cơ quan quản lý nhà nước và không mang tính
tổng thể. “Nếu như chúng ta cung cấp đầy đủ thông tin cho người dân rằng đây
mới chỉ là dự án chưa được thông qua nên việc có thực hiện hay không vẫn chưa
khẳng định, thì chắc chắn người dân sẽ không bị mắc lừa”, một chuyên gia phát
biểu.

Ở góc độ khác, theo ông Đặng Hùng Võ, cố vấn cấp cao của Bộ Tài nguyên và
Môi trường, thị trường Hà Nội có chiều hướng sôi động trong thời gian gần đây do
một bộ phận người dân Hà Nội có tiền nhàn rỗi đổ đi đầu tư bất động sản. Song,
ông Võ cho rằng “ngoài một bộ phận khách hàng có nhu cầu thực, cũng không
tránh khỏi hiện tượng làm giá do nhiều nhà đầu tư lướt sóng, tìm cách làm khan
hàng thổi giá lên cao quá mức bình thường”.
Thị trường bất động sản trên thực tế vẫn chưa phục hồi sau khi cuộc khủng hoảng
tài chính toàn cầu diễn ra năm 2008. Tín dụng dành cho bất động sản đang trong
tình trạng nhỏ giọt và kinh tế vĩ mô chưa thực sự khởi sắc thì thị trường bất động
sản chưa thể ấm lại.
Theo đơn vị chuyên về môi giới và quản lý địa ốc này, thị trường sẽ tiếp tục phát
triển cùng với sự mở rộng của tầng lớp trung lưu, trong tương lai gần, khu trung
tâm vẫn sẽ là lựa chọn ưu tiên và các nhà bán lẻ buộc phải cạnh tranh với nhau để
giành được những mặt bằng hiếm hoi sắp tham gia vào thị trường.
Không chỉ trung tâm thương mại mới có giá cao, kín chỗ mà các mặt bằng cho
thuê nhỏ hay lớn, cũng không còn chỗ trống. Năm 2009, một cửa hàng có chiều
ngang rộng 4m giá bình quân mỗi tháng 4.000 USD thì nay giá tăng thêm 25%.
Chỉ cần mặt tiền rộng thêm một chút, thì giá có thể tăng gấp đôi. Những mặt tiền
rộng từ 6m trở lên giá có thể tăng theo cấp số nhân tuỳ thương lượng.

×