Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Pháp luật về quản lý nông thôn mới và thực tiễn tại xã Thái Sơn, Hiện Hiệp Hòa,Tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.79 KB, 58 trang )

MỤC LỤC
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NÔNG THÔN MỚI................................................................3
1.1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NÔNG THÔN MỚI
3
1.1.3. Lý luận về việc quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển nông thôn mới...............................................4
1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NÔNG THÔN MỚI
8
1.2.1 Các văn bản luật quy định về quản lý nông thôn mới...................................................................................10
1.2.2. Những nội dung pháp luật về quản lý nông thôn mới..................................................................................11
3.3. MỘT SỐ KIỂN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NÔNG THÔN MỚI TẠI ĐỊA PHƯƠNG.
51
3.3. MỘT SỐ KIỂN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NÔNG THÔN MỚI TẠI ĐỊA PHƯƠNG.
51
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................................... 54


LỜI NĨI ĐẦU
Trong q trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân,
được sự nhiệt tình giảng dạy của các thầy, các cơ trong trường nói chung và trong
Khoa Pháp luật cơ sở trường Kinh Tế Quốc Dan nói riêng đã trang bị cho em những
kiến thức cơ bản trong học tập cũng như trong cơng việc. Đến nay, cơ bản em đã hồn
thành nội dung các môn học và thực tập với chuyên đề: “Pháp luật về quản lý nông
thôn mới và thực tiễn tại xã Thái Sơn, Hiện Hiệp Hòa,Tỉnh Bắc Giang”.
Xuất phát từ sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn các
thầy giáo, cô giáo. Đặc biệt, để hoàn thành chuyên đề thực tập này, ngồi sự cố gắng
nỗ lực của bản thân, em cịn được sự quan tâm giúp đỡ trực tiếp của cô giáo – Nguyễn
Thị Đan Phương cùng các cô, chú, anh, chị, em cán bộ UBND xã Thái Sơn, huyện
Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt nội
dung đề chuyên đề này.
Do trình độ cịn hạn chế nên bài báo cáo chun đề khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy, các cô và các bạn


để bài báo cáo chuyên đề hồn thiện hơn. Đây sẽ là kiến thức bổ ích cho công việc của
em.
Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy, các cô, các cô, chú, anh, chị, em cán bộ UBND xã Thái Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh
Bắc Giang. Kính chúc các thầy, các cơ và tồn thể cán bộ UBND xã Thái Sơn, huyện
Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang luôn mạnh khỏe hạnh phúc và đạt được nhiều thành công
trong công tác cũng như trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hiệp Hòa, ngày 25 tháng 11 năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Văn Biển


DANH MỤC VIẾT TẮT
HĐND: Hội đồng nhân dân
UBND: Uỷ ban nhân dân
MTTQ: Mặt trận tổ quốc
TTCN, XD: Tiểu thủ công nghiệp, xây dựng
CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
CN – TTCN: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
SX: Sản xuất
QH: Quy hoạch
KT– XH– MT: Kinh tế - xã hội – môi trường
THCS : Trung học cơ sở
KHKT: Khoa học kĩ thuật
CTMTQG: Chương trình mục tiêu quốc gia

1



DANH MỤC BẢNG
BẢNG 1.1: Tiêu trí chung xây dựng nơng thôn mới
BẢNG 2.1: Thực trặng sử dụng đất của xã Thái Sơn 2013-2017
Bảng 2.2: Dân số-cơ cấu lao động năm 2017
Bảng 2.3: Tỷ lệ lao động trong các ngành nghề và tỷ lệ lao động qua đào tạo năm
2017
Bảng 2.4: Kết quả xản xuất kinh doanh của địa phương
Bảng 2.5: Kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới
Bảng 2.6: Bảng kế hoạch huy động các nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn
mới từ năm 2015-2017.
Bảng 2.2: Tổng hợp kế hoạch phân bổ vốn CTMTQG xây dựng nông thôn mới xã
Thái Sơn Năm 2015
Bảng 2.8: Phương thức huy động
Bảng 2.9: Kết quả huy động các nguồn lực
Bảng 2.10: Tổng hợp tình hình sử dụng vốn NTM năm 2015
Bảng 2.11: Hạng mục xây dựng năm 2015
Bảng 2.12. Hạng mục xây dựng năm 2016
Bảng 2.13: Nhận thức của người dân về xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới
Bảng 2.14: Lý do người dân chưa tham gia đóng góp cho xây dựng

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

LỜI MỞ ĐẦU

Để đưa đất nước thoát dần khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, tháng
12/1986, Đại hội VI của Đảng quyết định thực hiện đường lối đổi mới toàn diện,
mở ra thời kì mới cho phát triển kinh tế Việt Nam. Trong những năm qua cùng
với sự đổi mới của đất nước, nông nghiệp, nông thôn nước ta đã đạt được những
thành tựu quan trọng, đời sống của nông dân được cải thiện, bộ mặt nơng thơn đã
có nhiều biến đổi tích cực. Tuy nhiên, chính sách mới của Đảng vẫn chưa thực sự
phát huy hiệu quả với phát triển nông thôn, thiếu tính bền vững, chưa đáp ứng
được yêu cầu CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn. Nông nghiệp và nông thôn
nước ta vẫn tiềm ẩn những mâu thuẫn, thách thức và bộc lộ những hạn chế khơng
nhỏ. Để góp phần khắc phục một cách cơ bản tình trạng trên, đưa Nghị quyết của
Đảng về nông thôn đi vào cuộc sống, một trong những việc cần làm trong giai
đoạn này là xây dựng mơ hình nơng thơn mới đáp ứng u cầu CNH – HĐH và
hội nhập nền kinh tế thế giới. Vì vậy trong những năm gần đây cả nước đã triển
khai Đề án thí điểm “Xây dựng mơ hình nơng thơn mới cấp xã theo hướng cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá, dân chủ hoá” do Ban kinh tế Trung ương và Bộ Nông
nghiệp và PTNT chỉ đạo ở trên các làng điểm ở các địa phương.
Xã Thái Sơn nằm ở phía Tây huyện Hiệp Hịa, tổng diện tích tự nhiên
418.42ha là một xã miền núi, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và
buôn bán nhỏ. Xã có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, xã hội về nông
nghiệp, dịch vụ như lực lượng lao động trẻ dồi dào, đất nuôi trồng thủy sản phát
triển lớn.
Thời gian qua cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế xã hội của huyện, kinh
tế- xã hội của xã cũng có những bước phát triển tích cực, đời sống nhân dân ngày
càng được nâng cao về vật chất và tinh thần. Tổng giá trị sản phẩm, giá trị bình
quân thu nhập đầu người năm sau tăng hơn năm trước. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản
xuất và các hoạt động khác ngày một khang trang. Tuy nhiên, đằng sau những kết
quả bước đầu đạt được còn tồn tại những dấu hiệu thiếu bền vững của q trình
phát triển như mơi trường sống ô nhiễm, nguồn tài nguyên của xã đã can kiệt,
nhu cầu sử dụng đất đai trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ngày càng tăng
mạnh. Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên chuyên đề:

“Pháp luật về quản lý nông thôn mới và thực tiễn tại xã Thái Sơn, Huyện
Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang”.

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NÔNG THÔN
MỚI
1.1. Các lý thuyết về quản lý nông thôn mới
Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố,
thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã.
1.1.1. Khái niệm về quản lý nông thôn mớ
1.1.2. Nguồn pháp luật quy định về quản lý nông thôn mớiCăn cứ Nghị
quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương khố X về
nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn;
Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về

Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2010-2020;
Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới;
Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về
sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về
việc Sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chương trình MTQG xây
dựng nơng thôn mới giai đoạn 2010 – 2020;
Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/03/2013 của Thủ tướng Chính phủ về
Bổ sung cơ chế đầu tư chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới giai đoạn
2010-2020;
Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày
13/4/2011 về việc Hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐTTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương
trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;
Thông tư liên tịch số 51/2013/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày
02/12/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Bộ kế hoạch và Đầu
tư – Bộ Tài chính về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số
26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC;
Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nơng thơn về Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới;

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển


Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí Quốc gia về
nông thôn mới;
Nghị quyết số 03/NQ-HĐND ngày 11/4/2014 của Hội đồng nhân dân tỉnh
Bắc Giang về quy định mức hỗ trợ đầu tư một số hạng mục cơng trình ở các xã
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2014-2016;
Quyết định số 96/ QĐ- UBND ngày 27/8/2010 của UBND tỉnh Bắc Giang
về việc phê duyệt Đề án Quy hoạch xây dựng nông thôn mới tỉnh Bắc Giang;
Quyết định số 02/QĐ-UBND ngày 11/01/2008 của UBND tỉnh Bắc Giang
về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Dũng giai
đoạn 2007-2020;
Căn cứ Quyết định số 692/QĐ-UBND ngày 29/11/2012 của UBND huyện
Hiệp Hịa “V/v phê duyệt quy hoạch xây dựng nơng thơn mới xã Thái Sơn,
huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013-2017, tầm nhìn đến năm 2025”.
Căn cứ Các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật về Nông thôn mới của các Bộ,
ngành liên quan,
1.1.3. Lý luận về việc quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển nông
thôn mới.
Quy hoạch nông thôn mới là quy hoạch không gian và quy hoạch hạ tầng
kinh tế - xã hội trên địa bàn xã.
Quy hoạch nông thôn mới bao gồm 3 nội dung chủ yếu (theo quyết định
800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020) gồm:
+ Quy hoạch xây dựng mạng lưới điểm dân cư nông thôn và phân vùng
sản xuất nông nghiệp (quy hoạch chung NTM). Thời hạn quy hoạch là 10 đến 15
năm.
+ Quy hoạch chi tiết xây dựng trung tâm xã và điểm dân cư nông thôn tập
trung.
+ Quy hoạch chi tiết hệ thống thủy lợi và giao thông nội đồng.
- Yêu cầu chung về lập quy hoạch NTM:

+ Quy hoạch nông thôn mới phải hướng vào phát triển nông thôn theo yêu
cầu của bộ tiêu chí quốc gia NTM.
+ Quy hoạch phải đi trước, làm cơ sở để xây dựng các kế hoạch: sản xuất,
phát triển hạ tầng, văn hóa, mơi trường…

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

+ Quy hoạch xong phải có quy chế quản lý xây dựng theo quy hoạch để
đảm bảo nơng thơn phát triển có trật tự, khang trang, sạch đẹp và tiết kiệm đất
đai, công sức tiền của cho xây dựng.
+ Quy hoạch phải tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn chung mà nhà nước
(các Bộ) ban hành.
+ Quy hoạch phải đảm bảo tính kế thừa và phát triển bền vững.
- Bộ tiêu chí chung cả nước về nơng thơn mới và bộ tiêu chí quốc gia về
nông thôn mới với các xã thuộc vùng trung du miền núi phía bắc ( theo quyết
định số 491/QĐ-TT, ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Bộ tiêu
chí quốc gia về nơng thơn mới) gồm 19 tiêu chí:

STT

1

2


Tên tiêu chí

Quy hoạch và
thực hiện quy
hoạch

Giao thơng

Nội dung tiêu chí
1.1. Quy hoạch sử dụng đất và
hạ tầng thiết yếu cho phát triển
sản xuất nơng nghiệp, hàng hóa,
cơng nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ
1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng
kinh tế - xã hội - môi trường theo
chuẩn mới
1.3. Quy hoạch phát triển các
khu dân cư mới và chỉnh trang
các khu dân cư hiện có theo
hướng văn minh, bảo tồn được
bản sắc văn hóa tốt đẹp
2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên
xã được nhựa hóa hoặc bê tơng
hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật
của Bộ GTVT
2.2. Tỷ lệ km đường trục thơn,
xóm được cứng hóa đạt chuẩn
theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT
2.3. Tỷ lệ km đường ngõ, xóm

sạch và khơng lầy lội vào mùa

Chỉ
tiêu
chung

Vùng
TDMN
phía bắc

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

100%

100%

70%

50%


100%

100%
(50%

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

3

4

5

6

7

8

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

mưa
2.4. Tỷ lệ km đường trục chính
nội đồng được cứng hóa, xe cơ
giới đi lại thuận tiện
3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp

ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh
Thủy lợi
3.2. Tỷ lệ km kênh mương do xã
quản lý được kiên cố hóa
4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật của ngành điện
4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện
Điện
thường xuyên, an toàn từ các
nguồn
Tỷ lệ trường học các cấp: mầm
non, mẫu giáo, tiểu học, THCS
Trường học
có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc
gia
6.1. Nhà văn hóa và khu thể thao
xã đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL
Cơ sở vật chất
6.2. Tỷ lệ thơn có nhà văn hóa và
văn hóa
khu thể thao thơn đạt quy định
của Bộ VH-TT-DL
Chợ nông
Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng
thôn
Bưu điện

9

Nhà ở dân cư


10

Thu nhập

11

Hộ nghèo

12

Cơ cấu lao
động

13

Hình thức tổ
chức sản xuất

8.1. Có điểm phục vụ bưu chính
viễn thơng
8.2. Có Internet đến thơn
9.1. Nhà tạm, dột nát
9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu
chuẩn của Bộ Xây dựng
Thu nhập bình quân đầu người
/năm so với mức bình quân
chung của tỉnh
Tỷ lệ hộ nghèo
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm

việc trong lĩnh vực nơng, lâm,
ngư nghiệp
Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã
hoạt động có hiệu quả

cứng hóa)
65%

50%

Đạt

Đạt

65%

50%

Đạt

Đạt

98%

95%

80%

70%


Đạt

Đạt

100%

100%

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt
Khơng

Đạt
Khơng

80%

75%

1,4 lần

1,2 lân


<6%

10%

< 30%

45%





6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

14

15

16

17

18

19


Giáo dục

Y tế

Văn hóa

Mơi trường

Hệ thống tổ
chức chính trị
xã hội vững
mạnh

An ninh, trật
tự XH

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

14.1. Phổ biến giáo dục trung
học
14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
THCS được tiếp tục học trung
học (phổ thông, bổ túc, học
nghề)
14.3. Tỷ lệ lao động qua đào tạo
15.1. Tỷ lệ người dân tham gia
các hình thức bảo hiểm y tế
15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia
Xã có 70% số thơn, bản trở lên
đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo

quy định của Bộ VH-TT-DL
17.1. Tỷ lệ hộ được sử dụng
nước sạch hợp vệ sinh theo quy
chuẩn Quốc gia
17.2. Các cơ sở SX-KD đạt tiêu
chuẩn về mơi trường
17.3. Khơng có các hoạt động
gây suy giảm mơi trường và có
các hoạt động phát triển môi
trường xanh, sạch, đẹp
17.4. Nghĩa trang được xây dựng
theo quy hoạch
17.5. Chất thải, nước thải được
thu gom và xử lý theo quy định
18.1. Cán bộ xã đạt chuẩn
18.2. Có đủ các tổ chức trong hệ
thống chính trị cơ sở theo quy
định
18.3. Đảng bộ, chính quyền xã
đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững
mạnh"
18.4. Các tổ chức đồn thể chính
trị của xã đều đạt danh hiệu tiên
tiến trở lên
An ninh trật tự xã hội được giữ
vững

Đạt

Đạt


85%

70%

>35%

>20%

30%

20%

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

85%

70%

Đạt

Đạt

Đạt


Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt


7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

1.1.4. Cơ sở thực tiễn
Đề án xây dựng mơ hình nơng thơn mới xã Thái Sơn, huyện Hiệp Hòa,
tỉnh Bắc Giang.
Thái Sơn (huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang), là 1 trong 05 xã được UBND
huyện Hiệp Hịa chọn làm mơ hình điểm xây dựng nơng thơn mới (NTM). Triển
khai chương trình xây dựng NTM, Đảng ủy xã Thái Sơn đã quán triệt trong toàn
Đảng bộ, các chi bộ và cán bộ, đảng viên, xây dựng nghị quyết chuyên đề và lãnh
đạo chặt chẽ chương trình xây dựng nông thôn mới. Trước khi xây dựng đề án,
xã Thái Sơn chỉ có 9 tiêu chí đạt so với Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới,
sau hơn 4 năm thực hiện đề án Thái Sơn đã về đích NTM vào tháng 12/2017.
1.2. Cơ sở pháp lý về quản lý nơng thơn mới
Có thể nói, kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới, chủ trương, chính sách
phát triển của Đảng và Nhà nước thì nơng nghiệp, nơng thơn nước ta đã có những
thay đổi căn bản. Những nội dung trong chính sách phát triển nơng nghiệp, nông
thôn xem như nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, chú trọng các chương trình
lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, phát triển kinh tế trang
trại, đẩy mạnh CNH- HĐH nông thôn, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư,
thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở… đã bắt đầu tạo ra những yếu tố mới trong
phát triển nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh đó, Nhà nước đã phối hợp với các tổ
chức quốc tế, các tổ chức xã hội trong nước để xóa đói giảm nghèo, cải thiện mơi
trường thiên nhiên và môi trường xã hội ở nông thôn. Các chủ trương của Đảng,

chính sách của Nhà nước ta đã và đang đưa nền nông nghiệp nước ta từ tự túc tự
cấp sang nền nơng nghiệp hàng hóa phát triển.
Những thành tựu đạt được trong phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ
đổi mới là rất to lớn, tuy nhiên, nông nghiệp và nông thôn nước ta vẫn tiềm ẩn
những mâu thuẫn, thách thức và cịn bộc lộ những hạn chế khơng nhỏ như:
Thứ nhất: Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch và tự phát:
- Hiện nay nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, tự phát, quy hoạch ở cấp
xã đã có nhưng cịn thiếu đồng bộ, tầm nhìn ngắn, chất lượng chưa cao;
- Cơ chế quản lý phát triển theo quy hoạch còn yếu;
- Xây dựng tự phát, kiến trúc cảnh quan làng quê bị pha tạp, lộn xộn,
nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống bị mai một.
8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

Thứ hai: Kết cấu hạ tầng KT- XH còn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu
cầu phát triển bền vững, lâu dài:
- Thủy lợi chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất nông nghiệp và dân sinh; Tỷ
lệ kênh mương được kiên cố hóa cịn thấp;
- Giao thơng chất lượng thấp, khơng có quy chuẩn, chủ yếu phục vụ dân sinh,
nhiều vùng giao thông chưa phục vụ tốt cho sản xuất và lưu thông hàng hóa;
- Hệ thống lưới điện hạ thế ở tình trạng chắp vá, chất lượng thấp, quản lý
lưới điện ở nông thơn cịn yếu;
- Hệ thống các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở ở nơng thơn có
tỷ lệ đạt chuẩn về cơ sở vật chất còn thấp;
- Nhà văn hóa, khu thể thao ở nơng thơn chưa được đầu tư xây dựng, hầu

hết các thơn khơng có khu thể thao theo quy định;
- Tỷ lệ chợ nông thôn đạt chuẩn thấp;
- Điểm bưu điện văn hóa, điểm truy cập internet chưa đáp ứng được yêu
cầu; còn tồn tại nhiều nhà ở tạm bợ…
Thứ ba: Quan hệ sản xuất chậm đổi mới, đời sống người dân còn ở mức thấp:
- Kinh tế hộ phổ biến quy mô nhỏ;
- Kinh tế trang trại chiếm tỷ lệ thấp;
- Kinh tế tập thể phát triển chậm, hầu hết các xã đã có Hợp tác xã hoặc tổ
hợp tác nhưng hoạt động còn hình thức;
- Đời sống cư dân nơng thơn được cải thiện nhưng còn ở mức thấp, chênh
lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng ngày càng cao. Tỷ lệ
hộ nghèo khu vực nơng thơn cịn cao.
Thứ tư: Các vấn đề văn hóa-mơi trường-giáo dục-y tế:
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp;
- Mức hưởng thụ về văn hóa của người dân thấp, những vấn đề xã hội ở
nông thôn vẫn phát sinh nhiều vấn đề bức xúc, bản sắc văn hóa dân tộc ngày
càng mai một, tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng;
- Hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển;
- Môi trường sống ô nhiễm;

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

- Số trạm y tế xã đạt chuẩn Quốc gia thấp, vai trò y tế dự phòng của trạm y
tế còn hạn chế.

Thứ năm: Hệ thống chính trị cịn yếu (nhất là trình độ và năng lực điều
hành):
- Trình độ chun mơn, trình độ quản lý nhà nước của cơng chức xã cịn
thấp, tỷ lệ qua đào tạo chính quy khơng cao;
Góp phần khắc phục một cách cơ bản tình trạng trên, đưa Nghị quyết của
Đảng về nông thôn đi vào cuộc sống, một trong những việc cần làm trong giai
đoạn này là quản lý mơ hình Nơng thơn mới đáp ứng u cầu CNH- HĐH và hội
nhập nền kinh tế thế giới.
Quản lý pháp luật về Nơng thon mới là chính sách về một mơ hình phát
triển cả nơng nghiệp và nơng thơn nên vừa mang tính tổng hợp, bao quát nhiều
lĩnh vực, vừa đi sâu giải quyết nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời giải quyết các mối
quan hệ với các chính sách khác, các lĩnh vực khác trong sự tính tốn, cân đối
mang tính tổng thể, khắc phục tình trạng rời rạc hoặc duy ý chí.
1.2.1 Các văn bản luật quy định về quản lý nông thôn mới
Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 của Ban chấp hành TW Đảng
khóa X về “Nơng nghiệp, nông dân, nông thôn”;
Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg, ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính
phủ “Về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới”;
Thơng tư số 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/08/2009 của Bộ NN & PTNT
“Về việc hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới”;
Căn cứ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn
mới giai đoạn 2010-2020”;
Kế hoạch số 236/KH-BCĐ ngày 31/3/2011 của BCĐ Chương trình mục
tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Bắc Giang 5 năm giai đoạn 20112015;
Căn cứ Quyết định số 3480/QĐ –UBND ngày 06 tháng 6 năm 2014 của
Chủ tịch UBND huyện Hiệp Hoà về việc phê duyệt nhiện vụ quy hoạch xây
dựng nông thôn mới xã Thái Sơn giai đoạn 2014-2025;
Căn cứ Quyết định số 5586/QĐ-UBND ngày 07 tháng 11 năm 2014 của
Chủ tịch UBND huyện Hiệp Hoà về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng nông

thôn mới xã Thái Sơn giai đoạn 2014-2025;
10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật về nông thôn mới của các Bộ,
ngành có liên quan
1.2.2. Những nội dung pháp luật về quản lý nông thôn mới
Căn cứ Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về NTM.
Căn cứ Thơng tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ NN
& PTNT về việc Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về NTM.
*. Các nhóm tiêu chí: Gồm 5 nhóm
- Nhóm I: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch, có 01 tiêu chí: Quy hoạch
và thực hiện quy hoạch (TC1).
- Nhóm II: Hạ tầng KT-XH, có 08 tiêu chí: Giao thơng (TC2); Thủy lợi
(TC3); Điện nông thôn (TC4); Trường học (TC5); Cơ sở vật chất văn hóa (TC6);
Chợ nơng thơn (TC7); Bưu điện (TC8); Nhà ở dân cư (TC9).
- Nhóm III: Kinh tế và tổ chức sản xuất, có 04 tiêu chí: Thu nhập (TC10);
Tỷ lệ hộ nghèo (TC11); Cơ cấu lao động (TC12); Hình thức tổ chức sản xuất (Có
tổ hợp tác hoặc HTX hoạt động có hiệu quả) (TC13).
- Nhóm IV: Văn hóa-xã hội-mơi trường, có 04 tiêu chí: Giáo dục (TC14);
Y tế (TC15); Văn hóa (TC16); Mơi trường (TC17).
- Nhóm V: Hệ thống chính trị, có 02 tiêu chí: Hệ thống tổ chức chính trị,
xã hội vững mạnh (TC18); An ninh trật tự xã hội (TC19).


11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

Chương 2
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NONG THÔN MỚI
TẠI XÃ THÁI SƠN
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1.1. Vị trí địa lý
Thái Sơn là xã miền núi của huyện Hiệp Hịa, có diện tích tự nhiên
418,42ha, chiếm 2,08% diện tích tồn huyện. Về địa giới hành chính, xã Thái
Sơn có vị trí như sau:
* Về địa giới:
- Phía Đơng giáp: xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hịa;
- Phía Bắc giáp: xã Hồng Vân, huyện Hiệp Hịa;
- Phía Tây giáp: xã Hịa Sơn, huyện Hiệp Hịa và tiếp giáp sơng Cầu;
- Phía Nam giáp: xã Hùng Sơn, huyện Hiệp Hòa;
Dân cư sống tạp trung được chia thành 5 thơn, có đường tỉnh lộ 288 đi
qua, cách trung tâm huyện khoản 4 km về phía tây. Ngồi ra xã có tuyến giao
thơng đường thủy trên sơng Cầu về phía Bắc của xã đây là điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
2.1.2. Địa hình thổ nhưỡng

12



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

* Địa hình:
Thái Sơn có địa hình đặc trưng là đồi thấp, xen kẽ các đồng bằng thấp dần
từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Đất đai phù hợp cho phát triển nông nghiệp theo
hướng đa dạng hóa cây trồng, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển đơ thị và các
cơng trình xây dựng.
- Địa hình đồi thấp: Địa hình này có độ chia cắt trung bình, địa hình lượn
sóng, độ dốc bình qn khoảng 8 - 150 (cấp II), hướng độ dốc không ổn định. Độ
cao trung bình so với mực nước biển khoảng 120 - 150 m. Loại địa hình này có
diện tích khoảng gần 20% diện tích tự nhiên.
- Địa hình bằng: Dạng địa hình này khá bằng phẳng, lượn sóng nhẹ thường
nằm ven các sơng suối. Độ dốc bình qn khoảng 0 - 8 0, độ cao trung bình từ 10 20 m so với mực nước biển. Diện tích chiếm trên 80% diện tích tự nhiên của xã.
Hầu hết diện tích đã được sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp, khu dân cư...
* Điều kiện thời tiết – khí hậu – Thủy văn:
Thái Sơn nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng đồng bằng và miền núi
Bắc Bộ, có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trên cơ sở số liệu khí tượng trạm Hiệp
Hồ (toạ độ 1050 50’, 210 22’) có các chỉ số sau:
- Nhiệt độ trung bình năm là: 23,40C
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 7) là: 32,60C
- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (tháng 1) là: 13,40C
- Biên độ nhiệt ngày đêm trung bình 6,20C (cao nhất 7,30C, thấp nhất 4,10C).
- Thủy văn: xã Thái Sơn nằm trong lưu vực của hệ thống sông Cầu. Đây là
nguồn nước quan trọng cung cấp nước tưới tiêu phục vụ cho sản xuất và đời sống
của nhân dân trong xã. Ngồi ra cịn có nhiều hồ ao có khả năng điều tiết một phần
nước mưa chống úng và trữ nước cho mùa khơ. Nhìn chung, hệ thống sơng Cầu có
vai trị quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và hoạt động dân

sinh. Tuy vậy trong những năm gần đây môi trường sông Cầu đang bị ô nhiễm do
chất thải công nghiệp và khai thác quá mức; chế độ thuỷ văn thất thường do nạn
phá rừng thượng nguồn, xói lở bờ sơng và mất đất canh tác…
Về mùa mưa nước sông Cầu thường dâng cao gây úng lụt ngập các vùng
đất ngoài đê, cản trở đến việc tiêu nước nội đồng gây úng ngập cục bộ. Mùa khô,
mực nước sông Cầu xuống thấp do giảm diện tích rừng ở thượng nguồn và nhu
13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

cầu khai thác ngày càng cao của một vùng ven sông, cũng đã ảnh hưởng đến
viƯc cung cấp nguồn nước cho nơng nghiệp.
2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
a) Cơng trình thủy lợi
Trên địa bàn xã có 3 hồ, đầm lớn và các hồ ao nhỏ với diện tích mặt nước
trên 30,4 ha. Hệ thống các đầm ao có ý nghĩa rất quan trọng đối với sản xuất và
đời sống nhân dân địa phương, là nguồn cung cấp nước tưới cho nông nghiệp,
giúp cải tạo đất, cải tạo môi trường tự nhiên ...
Trên địa bàn xã có hệ thống kênh cấp I do Cơng ty TNHH một thành viên
KTCTTL Sông Cầu quản lý và hệ thống kênh cấp II và cấp III do xã quản lý, với
tổng chiều dài 14,38 km, trong đó:
+ Kênh cấp I, chiều dài 1,95 km, tuyến kênh đã cứng hóa 100%.
+ Kênh cấp II, chiều dài 1 km, tuyến kênh đã cứng hóa 100%.
+ Kênh cấp III (do xã quản lý), chiều dài 11,43 km. Đã cứng hoá được
6,37 km; Số km cần cải tạo nâng cấp, cứng hóa: 4,95 km. Tuy nhiêm hiện trạng
một số tuyến kênh mương xuống cấp chưa được khắc phục, nạo vét, khơi thông

thường xuyên nên vẫn xẩy ra hạn hán và úng lút cục bộ.
Thực hiện theo chương trình kiên cố hóa kênh mương, và vốn chương
trình mục tiêu Quốc gia xây dựng mới hàng năm được phân bổ cho địa phương
xây dựng mương cứng đến nay xã tồn xã đã có 6.37 km kênh mương được kiên
cố hóa tạo thuận lợi cho việc tưới tiêu thúc đầy phát triển sản xuất nông nghiệp.
Hệ thống thủy lợi thuận tiện góp phần tích cực vào phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp đặc biệt là trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng hệ số sử
dụng đất. Để khai thác triệt để tiềm năng đất đai cũng như nâng cao hệ số sử
dụng đất thì UBND xã trong những năm tới cần phải cải tạo, cứng hóa một số
tuyến kênh mương.
b) Hệ thống giao thông
Giao thông là một trong nhiều yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế xã
hội. Hệ thống giao thông thuận lợi ở đó cơ sự đi lại giao lưu buôn bán tấp nập,
đời sống của nhân dân được nâng cao. Mạng lưới giao thông của xã tương đối
thuận lợi cho việc giao lưu bn bán, hiện nay có tuyến đường tỉnh lộ 288 chạy

14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

qua nối liền từ Thị Trấn Thắng đi xã Hồng Vân, đến bến đị sang Tỉnh Thái
Nguyên. Tuyến đường liên xã dài 1,91km nối liền tỉnh lộ 288 đi xã Hịa Sơn đã
được cứng hóa. Các tuyến đường giao thông nông thôn được tu sửa và cứng hóa
mới. Đến nay tồn xã đã cứng hóa được 13,38 km/27,24 km. Tuy nhiên một số
tuyến đường nông thơn cịn nhỏ hẹp, chưa được nâng cấp nên sự đi lại cịn gặp
khó khăn.

c) Giáo dục-Đào tạo
Sự nghiệp giáo dục-đào tạo luôn được địa phương quan tâm hàng đầu. Xã
có 3 trường: THCS, Tiểu học, Mầm non đến nay cả 3 trưởng đều đạt chuẩn Quốc
gia. Chất lượng giạy và học ngày càng được nâng lên rõ rệt, tỷ lệ học sinh giỏi,
học sinh tiên tiến xuất sắc năm sau đều cao hơn năm trước. Cơ sở vật chất của
các nhà trường thường xuyên được quan tâm đầu tư đáp ứng với nhu cầu dạy và
học của các nhà trường.
d) Y tế
Xã có 1 tram y tế, trạm y tế đã đạt chuẩn Quốc gia (Theo tiêu chuẩn cũ),
xong hệ thống nhà y tế đã xuống cấp cần được xây dựng lại để đáp ứng với nhu
cầu khám chữa bệnh cho nhân dân. Trạm y tế có 7 cán bộ, có 01 bác sỹ, 4 y tá, 01
dược sỹ, 01 điều dưỡng.
e) Điện
Xã hiện có 6 trạm biến thế, tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đạt 100%.
f) Chợ nơng thơn
Trên địa bàn xã có 01 Chợ ( Chợ Chèo), chợ họp vào các ngày 1, 3, 6, 8
âm lịch hàng tháng. Tuy nhiên vẫn chưa đạt chuẩn. Nâng cấp, xây dựng chợ
thành các khu buôn bán tập trung, đổ đường bê tông vào chợ, và các đướng trong
chợ, các cơng trình phụ trợ khác trong chợ.

15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

2.1.4. Tài nguyên
a) Tài nguyên đất

Đơn vị tính: ha
Bảng 2.1. Thực trạng sử dụng đất của xã Thái Sơn 2013 - 2017
TT

I
1
1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.2
2
3
4
II
1
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5

Loại đất
Tổng diện tích tự nhiên
Đất nông nghiệp
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng lúa
Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

Đất trồng cây hàng năm khác
Đất trồng cây lâu năm
Đất trồng cây ăn quả lâu năm
Đất lâm nghiệp
Đất rừng xản suất
Đất nuôi trồng thuỷ sản
Đất nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất ở
Đất ở tại nông thôn
Đất chun dùng
Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp
Đất quốc phịng
Đất anh ninh
Đất SXKD phi nơng nghiệp
Đất có mục đích cộng cộng
Đất giao thơng
Đất thủy lợi
Đất cơng trình năng lượng
Đất cơng trình bưu chính viễn thơng
Đất cơ sở văn hóa
Đất cơ sở y tế
Đất cơ sở Giáo dục-Đào tạo
Đất cơ sở thể dục-thể thao

Năm

Năm


2010
418,1
261,9
244,9
237,0
197,3

2013
418,4
274,2
239,3
231,4
193,4

39,7
7,9
7,9
17,0
17,0

38,0
7,9
7,9
30,4
30,4
4,5
144,2
69,4
69,4
46,6

0,5
-

156,2
68,0
68,0
44,4
0,5
1,8
42,0

1,9
44,2
21,8
18,6
0,39
0,02
0,2
0,2
1,1
1,8

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

3
4

5
5.1
5.2
6
III
1
2

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

Đất tơn giáo, tín ngưỡng
Đất tín ngưỡng
Đất nghĩa trang
Đất sơng suối và mặt nước chun dùng
Đất sơng ngịi, kênh, rạch, suối
Đất có mặt nước chun dùng
Đất phi nông nghiệp khác
Đất chưa sử dụng
Đất bằng chưa sử dụng
Đất đồi núi chưa sử dụng
Nguồn: Địa chính xã

1,8
1,8
7,6
34,4

1,8
1,8
6,8

19,6

-

-

b) Tài nguyên nước
- Nước mặt: nguồn nước mặt của Thái Sơn khá phong phú, được cung cấp
chủ yếu từ sông Cầu. Ngồi ra xã cịn khoảng 30,4ha mặt nước đầm ao có thể
cung cấp nước tưới cho phần lớn diện tích đất nơng nghiệp của xã.
- Nước ngầm: qua khảo sát cho thấy, do địa hình thuộc phần đồi thấp xen
kẽ các đồng bằng nên mực nước ngầm có thể khai thác ở độ sâu 15 - 25 m để
cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân, chất lượng nước khá tốt, có thể khai thác
phục vụ đời sống. Cần có hướng cải tạo đất, tái tạo thảm thực vật để duy trì
nguồn tài ngun này.
Tóm lại, nguồn nước trong vùng có trữ lượng và chất lượng có thể đảm
bảo khai thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Song để khai thác sử
dụng có hiệu quả, vệ sinh cần tiến hành điều tra khảo sát, tổ chức khai thác sử
dụng có quy hoạch, kế hoạch tránh lãng phí, ơ nhiễm, bảo vệ đầu nguồn và khắc
phục tình trạng thiếu nước trong những tháng khơ hạn và phòng chống lũ lụt,
ngập úng trong mùa mưa.
c) Tài nguyên khoáng sản
Kết quả điều tra cho thấy trên địa bàn xã khơng có khống sản q hiếm,
chỉ có một số nguyên vật liệu xây dựng như sét, sỏi, cuội, cát ... ở vùng ven sông
Cầu. Tuy nhiên, nguồn vật liệu xây dựng ở đây trữ lượng rất hạn chế, nguồn đất
sét làm gạch ngói đang cạn kiệt dần, nguồn cát chủ yếu là bồi lắng rải rác trên
ven bờ sông Cầu, khơng có mỏ tập trung. Việc khai thác vật liệu xây dựng dọc

17



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

sông Cầu đang dẫn đến tình trạng xói, lở sơng, tiềm ẩn vỡ đê vào mùa mưa, ảnh
hưởng đến môi trường sông Cầu và an tồn sản xuất cho khu vực ven sơng.

18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

2.1.5. Dân số- cơ cấu lao động
Bảng 2.2. Dân số-cơ cấu lao động năm 2017

STT

Thôn, điểm
Số
Số hộ
dân cư
khẩu

Tổng số


1.178

5.066

Dân
số
trong
độ
tuổi
lao
động
3.033

Cơ cấu lao động
Công
Thương
Nông lâm
nghiệp - xây mại dịch
thủy sản
dựng
vụ
Số
hộ
61
4

Lao
động
1.56
0


Số
hộ
41
4

Lao
động

Số
hộ

Lao
động

1.087

15
0

38
6

Thôn
164
704
469
47
134
97

277 20
Trung Sơn
Thôn
321 1.401
817 120
305 151
384 50
Quế Sơn
Thôn Giang
218 1.016
671 131
403
61
188 26
Tân
Thôn
120
482
259
71
153
31
67 18
Đồng Tân
Thôn
355 1.463
817 245
564
74
170 36

Thái Thọ
Nguồn: Theo số liệu cuộc điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản

1
2
3
4
5

57
127
80
39
83

- Về dân số: Năm 2013 dân số của xã là 5.066 người, với 3 dân tộc, trong
đó: người kinh chiếm 99,67%; nam chiếm 49,16%, nữ chiếm 50,84%; mật độ
1.211 người/km2. Tồn xã có 1.178 hộ, trong đó: hộ làm nông lâm thủy sản 614
hộ; 414 hộ làm Công nghiệp – Xây dựng và 150 hộ Thương mại dịch vụ. Số người
trong độ tuổi lao động năm 2013 là 3.033 người chiếm 59,9%.
* Tỷ lệ lao động
Bảng 2.3. Tỷ lệ lao động trong các ngành nghề và tỷ lệ lao động qua đào tạo
năm 2017
TT
1
2
3
4

Nội dung

Tỷ lệ %
Nông, lâm nghiệp, thủy sản ...
51,4%
Công nghiệp, xây dựng
35,8%
Thương mại, dịch vụ
12,7 %
Tỷ lệ lao động qua đào tạo
36 %
Nguồn: Đề án xây dựng nông thôn mới của xã

Ghi chú

19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

2.1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của địa phương
Bảng 2.4. Kết quả xản xuất kinh doanh của địa phương
TT

Chỉ tiêu
Giá trị SX kinh doanh của địa phương

1


Năm 2017
75,07

1.1

(Tỷ đồng)
Trong đó:
Nơng nghiệp

1.1.1

- Trồng trọt

10,60

1.1.2

- Chăn nuôi

14,40

1.1.3
1.1.4

- Dịch vụ NN
- Thủy sản
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,

1.2
1.3

2
2.1
2.2

nghành nghề nông thôn
Dịch vụ, vận tải và thu nhập khác
Cơ cấu kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các

30,20

1,20
4,00
11,44
33,43
40,16 %

15,24 %
ngành nghề nông thôn
2.3
44,6%
Dịch vụ, vận tải và các thu nhập khác
Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-VHXH-ANQP và sự
điều hành của UBND xã năm 2013
a) Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
- Về trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng 550 ha, sản lượng thực có hạt
2400 tấn.
Giá trị trồng trọt của xã qua những năm qua có xu hướng tăng, bình quân
tốc độ tăng trưởng 8-10%/năm. Là do cơ sở vật chất phục vụ nông nghiệp ngày

càng được tăng cường. Sản xuất nông thệp theo hướng đưa cây con giống mới có
giá trị kinh tế, năng suất cao vào sản xuất đă biệt là gieo cấy các giống lúa lai, lúa
chất lượng cao và các loại cây rau màu có giá trị kinh tế vào sản xuất. Tuy nhiên
cơ cấu giá trị ngành trồng trọt có xu hướng giảm.
- Chăn ni: Tổng đàn trâu bò, nghựa 900 con, đàn lợn 3300 con, gia cầm
40.000 con

20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mã sinh viên: 02

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Biển

Ngành chăn nuôi của xã trong những năm qua có bước phát triển mạnh, giá
trị sản xuất hàng năm bình quân tăng 6-8% năm. Nhiều mơ hình chăn ni có
quy mơ lớn được hình thành có áp dụng các biện pháp tiến bộ khoa học kỹ thuất
mới về giống, hình thức chăn ni cơng nghiệp và bán công nghiệp ngày càng
nhiều.
- Về thủy sản: Với hơn 40 ha diện tích ni trồng thủy sản, chăn ni theo
hình thức bán cơng nghiệp và cơng nghiệp. Thực hiện Nghị quyết Đảng bộ xã về
việc chuyển đổi những diện tích cấy lúa một vụ khơng ăn chắc sang ni trồng
thủy sản. Đến nay địa phương đã hình thành các khu trang trại ni trồng thủy
sản tập trung có thu nhập cao. Năng xuất bình qn đạt 5-6 tấn/ha.
Tóm lại: Trong những năm qua giá trị sản xuất nông nghiệp của xã không
ngừng tăng lên. Song song với những mặt tích cực thì ngành cũng cịn gặp khơng
ít những khó khăn, hạn chế như: Quỹ đất có hạn, ruộng đất bình quân đầu người
thấp, rộng đất nhỏ lẻ, quy mơ sản xuất manh mún, chưa có vùng sản xuất chuyên
canh lớn, diễn biến thời tiết khí hậu ngày càng phức tạp, tình hình sâu bệnh diễn

biến khó lường có chiều hướng bất lợi cho nông dân, sản phẩm nông nghiệp làm
ra khó tiêu thụ, phụ thuộc vào tư thương.
b) Lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề
nông thôn
Giá trị sản xuất sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và ngành nghề
nơng thơn có bước chuyển dịch theo hướng tích cực. Hiện tồn xã có 3 doanh
nghiệp, có 9 tàu khai thác cát sỏi, 03 lị sản xuất gạch áp dụng cơng nghệ sử lý khí
thải, 8 cơ sở sản xuất gạch Papanh. Giá trị hàng năm cho thu nhập trên 1,2 tỷ đồng.
2.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NÔNG
THÔN MỚI
2.2.1 Khái quát kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới tại xã
Thái Sơn đến năm 2015
Căn cứ vào nhu cầu thực tiến của địa phương và căn cứ vào Nghị
quyết HĐND xã hàng năm để xây dựng kế hoạch cơ sở hạ tầng đáp ứng với
thực tiễn của địa phương.
Bảng 2.5: Kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới

21


×