Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hoàng Vân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.27 KB, 52 trang )

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, quá trình sử dụng hợp lý đất đai, cải tạo và bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên, nâng cao đời sống cộng đồng là quốc sách của nhiều quốc gia
trên thế giới.
Ở nước ta, việc khai thác tài nguyên đất đai, phủ xanh đất trống đồi núi
chọc, bảo vệ môi trường, thực hiện xóa đói giảm nghèo cho nhân dân trong
đó có đồng bào các dân tộc miền núi đang là nhiệm vụ cấp bách và là chương
trình trọng điểm của Nhà nước.
Việt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông
thôn và trên 60% lực lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp
tạo ra 20% tổng sản phẩm quốc nội, 40% kim ngạch xuất khẩu hàng năm.
Do đó nơng nghiệp là một trong những ngành giữ vị trí quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân và là động lực phát triển đất nước.
Trong thời gian qua, nền nông nghiệp nước ta sau hơn 20 năm thực
hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành của chính
quyền các cấp nơng nghiệp nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và
khá tồn diện. Nơng nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản
xuất hàng hóa, nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả, đảm bảo vững
chắc an ninh lương thực quốc gia, một số mặt hàng nông sản xuất khẩu
chiếm vị thế trên thị trường xuất khẩu nông sản thế giới.
Tuy nhiên, những thành tựu đạt được còn chưa tương xứng với tiềm
năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp phát triển chưa
bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho pháp triển
sản xuất, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ và đào tạo nguồn
nhân lực còn hạn chế.
Hiệp Hòa là một huyện nằm ở của ngõ phía Tây của tỉnh Bắc Giang,
với tổng diện tích tự nhiên là 201,12 km 2, có vị trí tự nhiên hết sức thuận lợi
cho phát triển kinh tế - xã hội có đường quốc lộ 37, tỉnh lộ 288 và tỉnh lộ 296
chạy qua. Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước cùng


1


với sự đồng thuận của nhân dân kinh tế của huyện đã có sự phát triển vượt
bậc.
Hồng Vân là một trong số 26 xã, thị trấn của huyện Hiệp Hòa thuộc
phía Bắc của huyện Hiệp Hịa, cách trung tâm huyện 6km, cách trung tâm
thành phố Bắc Giang 30km có đường quốc lộ 37 và tỉnh lộ 288 tỉnh lộ 296
chạy qua, bao quanh là con sơng Cầu, vì vậy tạo điều kiện thuận lợi cho phát
triển kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên trong thời gian qua sự phát triển của
ngành nơng nghiệp trên địa bàn cịn chậm chưa có bước đột phá mạnh mẽ để
chuyển nền nông nghiệp địa phương sang hướng sản xuất hàng hóa góp phần
thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thôn ở địa
phương tiến tới xây dựng nông thôn mới.
Do hiện nay nhân dân thường sử dụng đất chưa khoa học chạy theo nền
kinh tế thị trường dẫn đến năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi thấp và
hiệu quả kinh tế chưa cao, đời sống của phần lớn nông dân vẫn cịn thấp. Để
phát triển sản xuất nơng nghiệp của nhân dân, điều quan trọng trước tiên là
phải quản lý được nguồn tài nguyên đất, đánh giá đúng thực trạng việc sử
dụng đất. Trên cơ sở điều tra, đánh giá, đưa ra giải pháp kỹ thuật sử dụng đất
hợp lý, đảm bảo hiệu quả kinh tế, phát triển nông - lâm nghiệp bền vững, bảo
vệ tài nguyên môi trường.
Việc đánh giá hoạt động sử dụng đất nông nghiệp là cơ sở khoa học cần
thiết nhằm xây dựng chiến lược khai thác tối đa nguồn tài nguyên đất nông
nghiệp. Để phục vụ cho quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý trên
đất nông nghiệp thuộc địa bàn xã Hoàng Vân là việc làm cần thiết, quan
trọng, đặc biệt trong thời điểm mà Đảng, Nhà nước và nhân dân đang lỗ lực
chung tay xây dựng nông thôn mới.
Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của xã Hồng Vân

huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang”

2


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Việc nghiên cứu kinh tế trên đất nông nghiệp của các hộ nông dân là vấn
đề quan trọng trong tình hình phát triển kinh tế nước ta hiện nay nhằm mục
đích tìm ra một mơ hình sản xuất nơng nghiệp trong từng nhóm hộ trên địa
bàn nghiên cứu, đồng thời nắm được thực trạng của việc phát triển đất nông
nghiệp và tác động của nó đối với việc chống xói mịn, rửa trơi và và bảo vệ
mơi trường sinh thái.
Trong tình hình phát triển kinh tế hiện nay, việc nghiên cứu kinh tế trên
đất nông nghiệp từ các hộ nông dân là vấn đề đang được sự quan tâm của các
cấp lãnh đạo, các nhà kinh tế và các nhà khoa học nhằm mục đích tìm ra mơ
hình sản xuất nơng nghiệp mang lại hiệu quả tối ưu.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý sử dụng đất nông nghiệp.
- Đánh giá đúng thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Hồng Vân
huyện Hiệp Hịa, từ đó nắm được xu hướng hoạt động kinh tế trên đất nông
nghiệp của các hộ nông dân.
- Đánh giá hiệu quả sản xuất trên đất nơng nghiệp của xã, từ đó phát
hiện ra tiềm năng, thế mạnh, những khó khăn trở ngại.
- Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác, sử
dụng có hiệu quả đất nơng nghiệp, đảm bảo tính bền vững của sự phát triển.

3


TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ

DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP
2.1. Quan niệm và ý nghĩa của việc sử dụng đất nơng nghiệp
2.1.1. Quan niệm về đất nơng nghiệp
Nói đến đất nông nghiệp theo nghĩa thông thường là đất sản xuất nông
nghiệp ở các vùng trung du miền núi. Đặc biệt Hồng Vân là xã miền núi do
vậy đất nơng nghiệp có địa hình mấp mơ, khơng bằng phẳng; được phân bố
có thể ở xung quanh nhà. Ngồi việc cấy lúa, các loại cây trồng nơng nghiệp
cịn có thể trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp ngắn ngày và có thể xa nhà, xa
khu dân cư như đất soi, bãi.
Theo cách phân loại trên cơ sở độ dốc thì đất trồng cây lương thực và
cây rau màu có độ dốc nhỏ hơn 120. Đất có độ dốc từ 200 – 250 là đất vườn
đồi để trồng cây công nghiệp hoặc trồng xen cây lâm nghiệp. Về hình thái bề
ngồi nó là vùng đất cao lụp xụp, có độ cao sàn sàn gần bằng nhau, sườn đồi
thoải ở chân thường có thung lũng, phân cách các thung lũng này thường
được khai phá thành ruộng lúa hay đất trồng màu.
Để hiểu rõ hơn về đất nơng nghiệp, ngồi những đặc điểm chung của đất
đai ra, đất nơng nghiệp có một số đặc điểm riêng như sau:
- Đất nơng nghiệp của xã Hồng Vân là đất có độ dốc thấp, thích hợp
với loại cây ưa cạn cho nên tập đoàn cây trồng trên đất nông nghiệp rất đa
dạng và phong phú.
- Đất nông nghiệp xã Hồng Vân rễ bị rửa trơi, xói mịn, độ màu mỡ
không cao nếu được sử dụng đúng cách, việc tưới nước cho cây trồng thuận
lợi do có con sơng Cầu bao quanh ở phía tây và kênh Trơi bắt nguồn từ tỉnh
Thái Nguyên (chảy qua cánh đồng của địa bàn xã) cùng với hệ thống kênh
mương nội đồng càng thuận lợi hơn cho việc cung cấp nước phục vụ sản xuất
nông nghiệp.

4



Đất nơng nghiệp xã Hồng Vân có tiềm năng kinh tế lớn, điểm nổi bật là
có thể trồng các loại cây ưa cạn, cây lúa nước, cây dài ngày, cây ngắn ngày…
phát triển kinh tế xã hội nông thôn .
2.1.2. Ý nghĩa của sử dụng đất nông nghiệp với phát triển kinh tế hộ gia
đình
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sản xuất nơng sản hàng hóa đã
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân. Việc sản xuất ra các nơng sản
hàng hóa khơng nhất thiết chỉ là sản xuất lương thực mà còn sản xuất ra nhiều
nông sản khác. Khai thác triệt để tiềm năng đất nông nghiệp là thách thức lớn
của Nhà nước. Canh tác được tiềm năng đất nông nghiệp sẽ đem lại hiệu quả
kinh tế cao cho nông dân, tạo công ăn việc làm và thu nhập chính cho người
lao động ở nơng thơn. Đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp là nơi cung cấp
hàng hóa cho thị trường và nâng cao thu nhập cho người dân. Có thể sản
phẩm ấy phục vụ tại chỗ hay phục vụ chế biến xuất khẩu hoặc là nguyên liệu
trong ngành công nghiệp nhẹ. Hiện nay, do tình hình xã hội thay đổi, các sản
phẩm từ đất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế sản xuất cao hơn, góp
phần tạo những bước nhảy vọt trong nền kinh tế xã hội nói chung và nền
nơng nghiệp nói riêng, nhiều hộ gia đình đã trở lên giàu có.
Muốn khai thác tiềm năng đất nông ngiệp cần phải nghiên cứu, nhìn
nhận và tìm ra hướng đi đúng đắn trong việc sử dụng đất nông nghiệp, biết áp
dụng khoa học tiên tiến vào sản xuất. Mặt khác canh tác trên đất nông nghiệp
cần một lượng đầu tư nhất định. Đây là khó khăn đối với nơng dân khi mà
vốn tích lũy của hộ không đáng kể mà phải đầu tư ở thời kỳ kiến thiết cơ bản
cho cây trồng một lượng vốn tương đối lớn.
2.2. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
2.2.1. Quan điểm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế ở dạng đặc trưng nhất là kết quả của quá trình sản xuất.
Biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa lượng kết quả đạt được và chi phí bỏ ra.
Bởi vậy khi xác định hiệu quả kinh tế phải xem xét đầy đủ các mối quan hệ,
kết hợp chặt chẽ giữa các đại lượng tuyệt đối.


5


Hiệu quả xã hội liên quan mật thiết đến hiệu quả kinh tế, thể hiện mục
tiêu hoạt động của con người, hiệu quả xã hội khơng lượng hóa rõ ràng mà
chỉ mang tính chất định tính: Tạo cơng ăn việc làm, nâng cao dân trí, cơng
bằng xã hội…
Hiệu quả mơi trường là hiệu quả của việc làm thay đổi môi trường do
các hoạt động kinh tế gây ra. Hiệu quả mơi trường cũng rất khó lượng hóa,
chủ yếu cũng chỉ đánh giá mang tính chất định tính: Chống sói mịn, chống ô
nhiễm môi trường, giảm bệnh tật, tăng tuổi thọ…
2.2.2. Quan niệm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Khi sử dụng đất nông nghiệp muốn đạt hiệu quả kinh tế cao phải áp
dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật, chun mơn hóa, đa dạng hóa sản
phẩm, vận dụng các mơ hình nơng lâm kết hợp, tận dụng lợi thế so sánh từng
vùng, phát huy đẩy mạnh sản xuất các loại cây đặc sản của vùng.
Đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua việc so sánh hệ thống chỉ tiêu về
hiệu quả sản xuất. Cần phải chú ý tới các nguồn lực khan hiếm để lựa chọn
cho quyết định sản xuất của từng vùng, từng địa phương hay với chủ thể sản
xuất cụ thể. Đánh giá hiệu quả sản xuất trên đất nông nghiệp được thể hiện
qua nội dung so sánh hệ thống các chỉ tiêu, các hiệu quả của các mơ hình sản
xuất khác nhau trên đất nơng nghiệp.
Như vậy khi đánh giá hiệu quả trên đất nông nghiệp, chúng ta phải đồng
thời đánh giá về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường trên
cùng một đơn vị diện tích và thời gian thì mới có thể đánh giá đúng thực
trạng sử dụng đất có đạt hiệu quả theo yêu cầu hiện nay hay không.
2.2.3. Quan điểm phát triển bền vững đất nông nghiệp
Quan điểm phát triển bền vững đất nông nghiệp ở địa bàn xã Hồng Vân
– Hiệp Hịa – Bắc Giang là vừa khai thác, vừa sử dụng đất đai hợp lý, vừa

bảo vệ và đồng thời phải bảo toàn và nâng cấp tài nguyên thông qua việc thiết
lập hệ thống canh tác hợp lý.

6


Hệ thống cây trồng được bố trí theo kiểu nơng lâm kết hợp. Việc trồng
xen canh gối vụ hàng năm với cây trồng lâu năm không gây trở ngại, tạo ra
sản lượng sản phẩm cao trên đơn vị diện tích. Kết hợp các loại cây trồng có
tác dụng bảo vệ đất, chống xói mịn. Cơ cấu cây trồng trên đất gị đồi phải thể
hiện tính đa dạng, xen kẽ các quần thể cây trồng có tính chất quyết định, cây
hỗ trợ, cây điều tiết, tránh tình trạng độc canh trên diện tích lớn hoặc trong
một đơn vị kinh tế. Các hệ thống canh tác, xây dựng trên đất nông nghiệp
phải thể hiện rõ chức năng vừa tổng hợp các chất dinh dưỡng để tạo năng suất
sinh học, vừa tham gia vào q trình cân bằng sinh thái và chúng có quan hệ
mật thiết với nhau. Cấu trúc hệ thống cây trồng đảm bảo nhiều tâng, các tầng
cao đóng vai trị quyết định trong việc huy động tiềm năng sinh thái, tạo khả
năng giữ nước và bảo vệ, phục hồi tiềm năng của đất.
Các biện pháp kỹ thuật canh tác trên đất nông nghiệp là cần cách tổ chức
hệ thống cây trồng và các biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp với các mục
tiêu kinh tế và bảo vệ môi trường. Hệ thống vật nuôi theo quan điểm sinh
thái, thiết lập hệ thống canh tác hợp lý trên đất nông nghiệp còn phải tạo được
mối quan hệ hữu cơ giữa các sinh vật sống.
2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Hệ thống đánh giá hiệu quả sử dụng ở đây chủ yếu dùng các chỉ tiêu
theo hệ thống tài khoản quốc gia SNA. Một số chỉ tiêu tính tốn cụ thể được
sử dụng:
* Giá trị sản xuất – GO: là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ được tạo
ra trong một thời kỳ nhất định (thường tính cho một năm).
Trong hoạt động nông nghiệp GO bao gồm:

- Giá trị sản xuất ngành trồng trọt:
+ Giá trị sản xuất sản phẩm chính: Lúa, ngô, khoai…
+ Giá trị các sản phẩm phụ: rơm, rạ, lá ngô…
- Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi:
+ Giá trị trọng lượng hơi tăng lên trong năm của gia súc, gia cầm.

7


+ Giá trị sản lượng các loại súc vật trong năm không qua giết thịt.
+ Giá trị các loại sản phẩm phụ trong năm: phân, lơng, da, sừng,
móng…
* Chi phí trung gian – IC: Là tồn bộ chi phí vật chất và dịch vụ được sử
dụng trong quá trình sản xuất của cải vật chất và dịch vụ trong một thời kỳ
nhất định (thường tính trong một năm)
Đối với hệ thống trồng trọt IC bao gồm các chi phí về giống, phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật, thủy lợi, lãi suất tiền vay...
Đối với ngành chăn nuôi IC bao gồm các chi phí về giống, thức ăn gia
súc, chi phí chuồng trại…
* Giá trị gia tăng VA: Là một bộ phận của giá trị sản xuất nó thể hiện
phần kết quả hữu ích do hoạt động sản xuất vật chất và dịch vụ trong nông
nghiệp tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định (thường tính trong một
năm).
Phương pháp tính:

VA = GO – IC

Trong nền kinh tế thị trường nói chung và trong nơng nghiệp nói riêng,
người sản xuất rất quan tâm đến VA, nó phản ánh tồn bộ thành quả sản xuất
và mộn phần đảm bảo đời sống tích lũy của nơng dân, mặt khác nó cịn là cơ

sở để tạo ra các quyết định trong ngắn hạn. Ngoài ra VA cịn là cơ sở để tính
thuế giá trị gia tăng (VAT), chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước (GDP) và chỉ
tiêu tổng thu nhập trong nước (GDI).
* Diện tích gieo trồng (S): Là diện tích trên đó có gieo cấy một loại cây
trồng nào đó trong một vụ hoặc một năm đối với cây hàng năm, cây trồng
một lần cho thu hoạch nhiều lần đối với cây lâu năm (ĐVT là ha hay sào).
* Sản lượng cây trồng (Q): Là tồn bộ khối lượng sản phẩm chính thu
được của một loại cây trồng trên tồn bộ diện tích gieo trồng loại cây đó
trong một vụ hay một năm (ĐVT là tạ hay kg).

8


* Năng suất cây trồng (NS): Là khối lượng sản phẩm chính thu được của
một loại cây trồng trên một đơn vị diện tích gieo trồng trong một chu kỳ sản
xuất nào đó (ĐVT là tạ/ha hay kg/sào).
Cơng thức tính:
NS ==

Q

S
* Tổng chi phí lao động: Là tồn bộ sức lao động bỏ ra trong một kỳ sản
xuất trên một đơn vị diện tích.
CPLĐ = Số cơng lao động * đơn giá một công lao động
- Các chỉ tiêu về mặt môi trường:
+ Phủ xanh đất trống đồi trọc, tăng độ che phủ của rừng.
+ Chống xói mịn, rửa trơi đất đai, cải tạo đất.
+ Điều hòa lượng nước, độ ẩm khơng khí.
+ Góp phần xây dựng một mơi trường sinh thái bền vững cho sản xuất

và sinh hoạt cho vùng, cho cả nước.
2.3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN THẾ
GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
2.3.1. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp trên thế giới
Trên thế giới tình hình sử dụng đất nơng nghiệp ngày càng bị suy thối
và bạc màu làm cho diện tích đất bạc màu, đất hoang hóa có chiều hướng
ngày càng tăng lên. Nguyên nhân chính là do việc canh tác đất khơng hợp lý,
khơng mang tính chất nghiên cứu tổng hợp đã làm giảm hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp dẫn đến môi trường sinh thái bị hủy hoại. Vấn đề này đang làm
đau đầu các cấp lãnh đạo các quốc gia trên thế giới.
Tùy theo vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi quốc gia mà có
cách suy nghĩ và khắc phục khác nhau. Song có một vấn đề trùng hợp cho
nhân dân của nhiều nước làm bài học kinh nghiệm. Từ các nghiên cứu của
một số quốc gia về q trình sử dụng đất nơng nghiệp ta có thể thấy cách
khắc phục đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất ở một số nước sau:
9


Trước đây Ấn Độ là một nước có diện tích rừng lớn, nhưng từ năm 1975
đến năm 1982, do việc chặt phá rừng bừa bãi làm mất đi khoảng 9 triệu ha
rừng làm cho đất ở đây bị rửa trôi ghê ghớm. Đất nông nghiệp của Ấn Độ
cũng tương đối tốt song cũng bị suy thối do trình độ canh tác lạc hậu, thủy
lợi tưới tiêu không hợp lý… Xác định được những hậu quả nghiêm trọng đó,
để khắc phục Chính phủ Ấn Độ có các chủ trương, ban hành chính sách cho
người ít đất hoặc cho nơng dân th đất với giá hợp lý. Có các chương trình,
dự án đầu tư cho các hộ thiếu đất để canh tác, nhà nước và nhân dân cùng
nhau trồng mới và bảo vệ rừng. Các cơ quan nhà nước có nhiệm vụ giúp đỡ
về vật tư kỹ thuật, vốn, đảm bảo lợi ích cho người thuê đất, tạo lòng tin, làm
tăng khả năng canh tác trên đất nông nghiệp.
Ở Inđônêxia, thấy được tầm quan trọng của kinh tế đất nông nghiệp, họ

đã đưa ra các giải pháp xây dựng các chính sách kinh tế nhằm ổn định phát
triển kinh tế trên đất nơng nghiệp. Các chính sách đó tập trung vào phát triển
nơng thơn, phát triển phúc lợi gia đình. Nâng cao đời sống nhân dân qua phát
triển kinh tế trên đất nơng nghiệp bằng cách tạo ra lương thực, hàng hóa, khai
thác hết tiềm năng đất nông nghiệp, tăng cường mở rộng cơ sở hạ tầng, đa
dạng hóa sản phẩm, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Hiện nay
Inđônêxia là nước tương đối thành công trong phát triển kinh tế trên đất nơng
nghiệp, sản phẩm hàng hóa của họ không những đứng vững trên thị trường
châu Á mà con có mặt trên thị trường thế giới.
Tại Thái Lan, họ cho rằng việc khai thác và sử dụng đất nông nghiệp
hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cao. Các vùng đất nông nghiệp là nhân tố
quyết định phát triển nông thôn. Họ đào tạo và đưa cán bộ khuyến nơng đến
từng địa phương, tìm ra phương thức canh tác hợp lý, nhân giống cây trồng
cho từng khu vực nhằm canh tác trên đất nơng nghiệp có hiệu quả cao nhất.
Từ thực tế các quốc gia có chủ trương, chính sách thiết thực, tạo thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển. Một số nước nghiên cứu đã đưa ra
các tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất. Họ đã đưa ra các mơ hình, xây dựng
các chương trình, các dự án cho nơng thơn vùng núi như khuyến khích sản
xuất theo mơ hình trang trại với quy mơ phù hợp với quốc gia mình.
10


2.3.2. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam
Việt Nam là nước tương đối đông dân, lượng lương thực để đáp ứng đủ
nhu cầu là rất lớn. Thời kỳ hiện nay sản xuất trong nước đã đáp ứng đủ nhu
cầu trong nước và xuất khẩu. từ năm 1998 đến nay Việt Nam đứng thứ 2 trên
thế giới về xuất khẩu gạo, đó là một thành tựu lớn mà ngành nông nghiệp đã
đạt được. Song lượng lương thực trong nước lại phân bố không đều giữa các
vùng. Sản lượng lương thực tập trung nhiều ở vừng đồng bằng châu thổ sơng
Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long. Cịn vùng trung du miền núi, lượng

lương thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu. Ruộng đất dành cho sản xuất lương
thực chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, vì vậy làm cuộc sống của nhân dân chưa ổn
định. Để bù đắp điều đó họ đã canh tác cây trồng thay thế cây lương thực.
Cây trồng trên đất nơng nghiệp có thể đem lại thu nhập cho nông dân đang
được các cấp lãnh đạo chú trọng đến nhằm giúp cho nhân dân miền núi có
cuộc sống ổn định hơn.
Ngồi khả năng đem lại hiệu quả kinh tế cao, canh tác trên đất nơng
nghiệp cịn có hiệu quả về mặt bảo vệ mơi trường sinh thái, tăng tỷ lệ che phủ
đất, chống sói mịn, rửa trôi,…

ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
3.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

11


* Đối tượng nghiên cứu:
Tập trung phân tích các nội dung chủ yếu của việc sử dụng hợp lý đất
nông nghiệp tại xã Hồng Vân trên cơ sở phân tích môi trường và phát triển
bền vững gắn với việc xây dựng nông thôn mới ở cấp thực địa đồng ruộng
(sản xuất của hộ nơng dân) theo từng nhóm hộ điều tra.
* Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tại xã Hoàng Vân - Hiệp Hòa - Bắc
Giang
Căn cứ vào đặc thù địa hình của xã Hồng Vân và dựa trên kết quả
đánh giá nhanh nông thôn (RRA), phối hợp cùng Ủy ban nhân dân xã Hồng
Vân, chúng tơi đã lựa chọn 6 xóm trên tổng số 18 xóm của xã. Tại mỗi xóm
điều tra, chúng tơi lựa chọn ngẫu nhiên từ 05 đến 10 hộ nơng dân để phỏng
vấn về tình hình sản xuất và sử dụng đất nơng nghiệp của hộ gia đình.
- Theo khơng gian:

+ Đề tài tập trung nghiên cứu về sản xuất trên đất nông nghiệp của xã Hồng
Vân.
+ Điều tra sâu 60 hộ để lấy thơng tin sơ cấp.
- Theo thời gian:
+ Số liệu thống kê, báo cáo được thu nhập từ năm 2015 đến năm 2017.
+ Các số liệu điều tra kinh tế hộ tập trung vào năm 2017.
3.1.2 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 6 năm 2018 đến hết tháng 10 năm 2018.
3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Điều tra sơ bộ về điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế xã hội của Hoàng
Vân và hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã.
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp của nhóm hộ điều tra.
- Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo các hướng
khác nhau;
- Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội, môi trường.

12


- Đề xuất một số giải pháp nhằm giúp xã có hướng quy hoạch và sử
dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả hơn.
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1. Công tác ngoại nghiệp
* Sử dụng phương pháp RRA (Đánh giá nhanh nông thơn).
- Thu thập số liệu có liên quan:
+ Điều kiện tự nhiện, kinh tế xã hội của xã Hoàng Vân.
+ Các kết quả đạt được về trồng trọt, chăn nuôi.
+ Cơ cấu sử dụng đất và tình hình giao đất, quản lý đất.
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của xã.
- Quan sát thực tế địa bàn nghiên cứa.

+ Vẽ sơ đồ lát cắt của xã.
+ Nắm được tình hình chung của xã.
- Phỏng vấn cán bộ khuyến nơng, cán bộ địa chính để hiểu thêm về địa
bàn nghiên cứu và vấn đề có liên quan tới đề tài.
- Cùng cán bộ khuyến nơng, văn phịng thống kê chọn 6 xóm
- Cùng 6 trưởng thơn chọn ra các hộ điển hình đã và đang khai thác sử
dụng đất nơng nghiệp (lấy đại diện 100 hộ đại diện cho các nhóm hộ) hộ có
tổng diện tích đất dưới 4000m 2, nhóm hộ trên 5000m2 và nhóm hộ trên
7000m2
- Tiến hành phỏng vấn 100 hộ gia đình đã được chọn.
- Nội dung phỏng vấn được chuẩn bị sẵn ở phiếu điều tra phỏng vấn.
3.3.2. Công tác nội nghiệp.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu và đánh giá hiệu quả sau khi
thực hiện kế hoạch.
- Phương pháp so sánh:

13


Dùng phương pháp này để phân tích và sử lý số liệu để thấy rõ sự biến
động của các vấn đề nghiên cứu qua từng thời kỳ, thấy được sự ảnh hưởng
của các nhân tố ấy đến hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp. Từ đó có những
giải phápchủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai sao cho có hiệu quả
tốt hơn.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH
TẾ, XÃ HỘI CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.

14



4.1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Hoàng Vân.
a. Vị trí địa lý

Hình 01: Bản đồ tự nhiên xã Hồng Vân
Hoàng Vân là một xã miền núi, thuộc khu thượng huyện Hiệp Hịa
nằm về phía Tây của tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm huyện Hiệp Hịa 6km.
Có tổng diện tích tự nhiên là 670,80 ha có vị trí địa lý giáp với các đơn vị
sau:
- Phía Bắc giáp xã Thanh Vân –huyện Hiệp Hịa và xã Hà Châuhuyện Phú Bình-tỉnh Thái Ngun
- Phía Đơng giáp xã Hồng An-huyện Hiệp Hịa
- Phía Tây giáp xã Tiên Phong- huyện Phổ Yên- tỉnh Thái Nguyên.
- Phía Nam giáp xã Đức Thắng và xã Thái Sơn-huyện Hiệp Hòa

15


Xã Hồng Vân có 6 thơn chia thành 18 xóm dân số tính đến tháng 12
năm 2017 là 1.479 hộ. với dân số là 6.520 nhân khẩu.
b. Điạ hình
Địa hình xã Hồng Vân thuộc vùng miền núi, địa hình bán sơn địa
được đan xen bởi những ruộng bậc thang. Dân cư sống tồn tại lâu đời với tính
tiện canh, tiện cư gây khó khăn cho việc bố trí sản xuất nông nghiệp, cũng
như việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
c. Khí hậu, thời tiết
Hồng Vân nằm trong khu vực Trung du Bắc bộ chịu ảnh hưởng của
khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10;
- Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau;

- Nhiệt độ trung bình 23,50C.
- Lượng mưa trung bình 1.500mm/năm, lượng mưa tập trung cao điểm
vào tháng 6 – tháng 9 hàng năm và chiếm 80% lượng mưa cả năm. Vì vậy
hay gây ra hiện tượng úng lụt cục bộ. Trong những năm gần đây, tình hình
thời tiết diễn biến bất thường khơng tn theo quy luật, tình hình mưa bão có
nhiều diễn biến phức tạp khó lường, hạn hán kéo dài đồng thời mưa to kèm
theo những cơn giơng, lốc xốy đã gây ảnh hưởng xấu tới đời sống sinh hoạt
và sản xuất của nhân dân.
- Độ ẩm khơng khí: Trung bình từ 78% - 87%. Các tháng có độ ẩm cao
là tháng 3, 4 với độ ẩm trung bình từ 90-92%.
- Nắng: Số giờ nắng trung bình: 1.600-1.800 giờ/năm.

d. Thủy văn

16


- Xã có hệ thống sơng Cầu và hệ thống kênh Trơi chảy qua địa bàn xã
trải dài từ phía Bắc xuống phía Nam của xã. Phục vụ tưới nước cho khoảng
trên 80% diện tích gieo trồng trong xã.
- Hệ thống kênh mương khá phát triển, phân bố đồng đều trong xã. Tuy
nhiên vào mùa mưa khi cường độ mưa lớn và tập trung khả năng tiêu úng
chậm đã gây ra ngập úng cục bộ cho các vùng thấp, trũng, ảnh hưởng trực
tiếp đến sản xuất và sinh hoạt của người dân.
- Trữ lượng nước ngầm khá dồi dào, khai thác ở độ sâu 40-120m.
Lượng nước ngầm tại các giếng khoan đạt từ 30-50m3/ngày đêm. Nguồn
nước này nằm chủ yếu trong tầng chứa nước lỗ hổng Pleitoxen, hàm lượng
Cl<200mg/l.
đ. Địa chất cơng trình
- Nhìn chung xã có nền địa hình, địa chất thủy văn và địa chất cơng

trình tương đối tốt. Nền đất khu vực tương đối ổn định. Các cơng trình xây
dựng ở mức đơn giản mà khả năng chịu tải tương đối tốt theo thời gian.
4.1.2. Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội
4.1.2.1. Về kinh tế
Trong tồn xã thì đóng góp của nền sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm
phần lớn cho kinh tế của địa phương. Với những loại cây trồng phong phú
cùng với sự chăm sóc của bà con nhân dân mà năng suất khơng ngừng được
nâng cao. Có thể nhận thấy sự biến đổi của sản lượng cây trồng trong giai
đoạn từ năm 2015-2017 của toàn xã Hoàng Vân dưới bảng 01:

Bảng 01: Diện tích và sản lượng cây trồng chính trên địa bàn
xã Hoàng Vân từ năm 2015 - 2017
17


Năm 2015
TT

Loại cây trồng

Diện
tích
(ha)

Sản
lượng
(tấn)

Năm 2016
Diện

tích
(ha)

Sản
lượng
(tấn)

Năm 2017
Diện
tích
(ha)

Sản
lượng
(tấn)

Tổng diện tích gieo trồng

347,9

388

610

1

Cây lúa

399,1


1.995,5 410

2.152,5 410

2.304,2

2

Cây lạc

65,5

144

55

104,5

67

140,7

3

Cây ngơ

76,6

306,4


70

276,5

70

266

4

Cây đậu tương

-

-

30

485,7

25

413

(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội các năm từ 20152017 của UBND xã Hoàng Vân)
Nhận xét: Qua bảng 01 chúng ta thấy:
- Về cây lúa: Diện tích và sản lượng cây lúa qua các năm từ 2015-2017 đều
tăng. Cụ thể: Năm 2015, diện tích trồng lúa tăng 10,9ha so với năm 2017 và
bằng với diện tích gieo trồng năm 2015. Về sản lượng tăng 157 tấn so với
năm 2015, đến năm 2017 sản lượng tăng thêm 151,7 tấn.

- Về cây lạc: Diện tích cây lạc năm 2016 giảm 10,5ha nhưng đến năm
2017 diện tích đã tăng thêm 12ha. Với sản lượng cũng tăng và giảm theo diện
tích: Giảm 39,5 tấn so với năm 2015 và tới năm 2017 tăng 36,2 tấn.
- Về cây ngơ: Diện tích và sản lượng cũng giảm qua các năm. Năm
2016, diện tích giảm 16,6ha và giữ nguyên vào năm 2017; sản lượng năm
2016 giảm 29,9 tấn đến năm 2017 giảm tiếp 10,5 tấn.
- Về cây đậu tương: Diện tích và sản lượng cây đậu tương đều giảm từ
năm 2016 - 2017 là: Diện tích là 5ha, sản lượng là 72,7 tấn.
Ngoài những giống cây trồng chính trên thì trên địa bàn xã bà con cịn
trồng nhiều loại cây vụ đơng như: su hào, bắp cải, cà chua, hành tây, tỏi….
Để phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày và cung cấp cho thị trường .
Cùng với sự đa dạng về giống cây trồng thì giống vật ni của địa bàn
xã cũng phong phú về loại và sản lượng.

18


Bảng 02: Số lượng gia súc, gia cầm trên địa bàn xã Hoàng Vân
từ năm 2015-2017
TT
Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Giống vật ni

Số vật ni được
tiêm phịng


Đơn vị

Số lượng

Lợn

Con

4.600

1.550

Trâu, bị, ngựa

Con

950

100

Gia cầm

Con

27.000

5.000

Lợn


Con

4.000

1.200

Trâu, bị, ngựa

Con

1030

600

Gia cầm

Con

40.000

18.000

Lợn

Con

3.512

2.200


Trâu, bị, ngựa

Con

1.140

500

Gia cầm

Con

30.000

600

(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội các năm từ 20152017 của UBND xã Hoàng Vân)
Nhận xét:
- Số lượng lợn của các hộ gia đình trong xã giảm dần do trong thời gian
gần đây việc tiêu thụ lợn khi đã trưởng thành gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh
đó cũng xuất hiện nhiều loại bệnh lạ nên bà con còn hoang mang trong q
trình chăm sóc và điều trị bệnh. Cịn một ngun nhân nữa khiến chăn ni
lợn cịn chưa được chú trọng là nhận thức của người dân về chăn nuôi đúng
quy trình kỹ thuật cịn chưa sâu dẫn đến năng suất sản lượng kém. Năm 2016,
số lượng lợn giảm 600 con, đến năm 2017 tiếp tục giảm 488 con.
- Trâu, bò, ngựa giữ nguyên số lượng từ năm 2015-2017, nhưng tới
năm 2016 thì số lượng tăng 190 con do trong thời gian này bà con nhận thấy
giá trị kinh tế do loại vật nuôi này mang lại khá cao.
- Gia cầm: Tăng 13.000 con vào năm 2016, nhưng lại giảm 10.000 con

vào năm 2017. Lượng gia cầm tăng giảm thất thường do nhiều ngun nhân.
Trong đó ngun nhân chính có thể do dịch bệnh xuất hiện làm cho gia cầm
chết hàng loạt và việc khôi phục lại đàn gia cầm cũng gặp nhiều khó khăn.

19


Việc tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm đã được chú trọng quan tâm,
tuy nhiên số lượng gia súc, gia cầm được tiêm phòng chưa cao. Khả năng của
cán bộ thú y và nhận thức của bà con còn hạn chế nên việc tiêm phịng cho tất
cả tồn bộ đàn gia súc, gia cầm cần có thời gian lâu dài.
4.1.2.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Dân số tính đến tháng 12/1017 thời điểm kết thúc điều tra lao động
việc làm xã Hồng Vân có 6.520 người được phân bố thành 6 thôn.
Bảng 03: Thống kê hiện trạng dân số theo điểm dân cư
TT

Tên thôn

Số khẩu

Số hộ

Tỷ lệ (%)

1

Vân Xuyên

1.194


293

18,31

2

Vạn Thạch

1.410

284

21,62

3

Liễu Ngạn

820

202

12,58

4

Lạc Yên 1

1.892


384

29,02

5

Lạc Yên 2

784

196

12,02

6

Lạc Yên 3

420

120

6,44

Tổng

6.520

1.479


100

(Nguồn: Văn phịng thống kê UBND xã Hồng Vân)
Lao động và việc làm: Số lao động tính đến tháng 12 năm 2017, tồn
xã có 3.223 người trong độ tuổi lao động. Lao động chính (từ 18 đến 60 tuổi)
chiếm 56% tổng số khẩu của toàn xã. Chủ yếu là lao động ngành nông nghiệp
chiếm 77% tổng số lao động; Lao động phi nông nghiệp chiếm 23% tổng số
lao động. Qua đây có thể thấy nguồn lao động của xã tương đối dồi dào đây
là thuận lợi trong việc phát triển kinh tế xã hội nhưng đồng thời cũng là khó
khăn trong khâu giải quyết việc làm.
- Trình độ lao động: Mặc dù trong tồn xã có nhiều lao động có trình
độ cao trong sản xuất nhưng số đơng lao động trình độ vẫn cịn hạn chế. Nếu
thường xun được đào tạo, đào tạo lại và tổ chức bố trí hợp lý sẽ là một
trong yếu tố phát triển quan trọng của xã.
Bảng 04: Hiện trạng dân số và lao động của xã Hoàng Vân

20


tính đến tháng 12 năm 2017
TT

Hạng mục

ĐVT

Chỉ số

Người


6.520

Hộ

1.479

Người/hộ

4,4

I

Dân số

1

Số hộ

2

Bình quân

II

Lao động

1

Lao động trong độ tuổi


Người

3.223

2

Lao động làm việc trong
các ngành kinh tế

Người

3.223

Lao động nông lâm nghiệp

Người

2482

Lao động CN-TTCN

Người

210

Lao động KD-TMDV-HC
sự nghiệp

Người


531

Ghi chú

(Nguồn: Văn phịng thống kê UBND xã Hồng Vân)
- Dân trí: Khơng có nạn mù chữ, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đạt chất
lượng tốt.
Là một xã có các ngành nghề phụ chưa phát triển, việc làm chính là
trồng trọt và chăn ni, năng xuất lao động thấp, tiềm năng lao động là rất
lớn, việc khai thác sử dụng lao động còn hạn chế nhất là sau khi thu hoạch
mùa màng song, số lao động dư thừa trong lúc nông nhàn là vấn đề bức thiết
hiện nay.
Về chất lượng dân số trong những năm gần đây chất lượng dân số của
xã Hồng Vân khơng ngừng được cải thiện. Việc chăm sóc sức khỏe ban đầu
ngày càng được trú trọng, tỷ lệ trẻ em thất học giảm, tỷ lệ tốt nghiệp PTTH
tăng, tỷ lệ đỗ đại học tăng.
Về việc chăm sóc sức khỏe cho người dân: Số giường bệnh và số bác sĩ
phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân trong tồn xã cịn thấp, chưa đáp ứng
được nhu cầu chữa bệnh cho người dân.Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5
tuổi và tỷ lệ hộ nghèo đã giảm dần qua các năm. Điều này nói lên tình hình
phát triển kinh tế - đời sống vật chất của người dân đã dần được cải thiện.

21


4.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã Hoàng Vân giai đoạn 2015 –
2017.
Nền kinh tế của xã Hoàng Vân chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp. Để
thấy rõ được giá trị mà nền sản xuất nông nghiệp mang lại cho kinh tế địa phương

ta theo dõi bảng 05 dưới.
Bảng 05: Bảng giá trị, cơ cấu, ngành kinh tế xã Hoàng Vân 2015 2017.
Chỉ tiêu

ĐVT

2015

2016

2017

Giá trị tăng thêm trên địa bàn

Tỷ đồng

75

78

85

+ Công nghiệp- Xây dựng

Tỷ đồng

12

15


22

+ Dịch vụ

Tỷ đồng

17

18

25

+ Nơng nghiệp, thủy sản

Tỷ đồng

30

35

38

(Nguồn: Phịng Kinh tế hạ tầng huyện Hiệp Hòa)
Năm 2017 tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế xã Hoàng Vân đạt 85
tỷ đồng. Trong đó Cơng nghiệp- Xây dựng đạt 22 tỷ đồng(chiếm 25,8%);
dịch vụ đạt 25 tỷ đồng (chiếm 29,4%); nông nghiệp - thủy sản đạt 40 tỷ đồng
(chiếm 44,8%). Qua tỷ trọng này có thể thấy Hồng Vân thuần nơng, dịch vụ
vẫn chưa cao. Với một xã có nhiều lao động tuy nhiên diện tích đất đai thì ít,
để phát triển kinh tế xã hội cần tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp – xây dựng
và dịch vụ trong cơ cấu nền kinh tế của địa phương.

4.1.4. Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp
Hiện nay nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu của xã. Các cây
trồng chính bao gồm: Lúa, Ngô, Rau màu. Giai đoạn từ 2015 – 2017 ngành
nông nghiệp, thủy sản đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, cụ thể là:

Bảng 06. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (2015 – 2017)
ĐVT:
Trđ
TT

Chỉ tiêu

ĐVT

22

2015

2016

2017


I

II

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
- Trồng trọt
- Chăn nuôi

- Thủy sản
Cơ cấu ngành nông nghiệp
- Trồng trọt
- Chăn ni
- Thủy sản

Trđ

29.300
17.454
8.893
2.953

31.800

34.35
0
17.930 18.909
9.950 10.760
3.920 4.681

%
59,6
30,3
10,1

56,4
31,3
12,3


55,1
31,3
13,6

(Nguồn: Văn phịng thống kê UBND xã)
Qua bảng trên ta thấy năm 2015 tổng gái trị sản xuất nông nghiệp đạt
29.300 triệu đồng đến năm 2017 đạt 34.350 triệu đồng, qua 4 năm giá trị tăng
thêm của tồn ngành nơng nghiệp là 5.050 triệu đồng như vậy bình qn là
3,6% năm. Trong đó ngành thuỷ sản tăng mạnh nhất 14,7%.
Thuỷ sản tăng trưởng mạnh là do sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ
trồng lúa một vụ không ăn chắc sang nuôi trồng thuỷ sản, giá trị sản xuất
ngày càng tăng cao, thêm vào đó là các chính sách của Nhà nước về hỗ trợ
vốn, giống và kỹ thuật ngày càng nhiều và có hiệu quả được người dân hưởng
ứng tham gia một cách tích cực, hiện ở địa bàn xã đã xuất hiện một số trang trại,
cánh đồng thả cá có quy mơ lớn.
Ngành trồng trọt do diện tích đất bị thu hẹp do chuyển sang mục đích
khác như đất cho làm đường, đất ở, dất chuyên dung. Bên cạnh đó việc sản
xuất với phương thức nhỏ lẻ, ruộng đất mạnh mún, khó áp dụng cơ giới hóa
vào sản xuất, kỹ thuật canh tác phục vụ sản xuất không ổn định, tăng mạnh
trong những năm gần đây làm cho hiệu quả sản xuất không cao. Do vậy
người dân không muốn đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp.
a. Thực trạng ngành trồng trọt xã Hồng Vân 2015 - 2017.
Để thấy rõ được thực trạng sản xuất của ngành trồng trọt địa bàn xã
Hoàng Vân chúng ta theo dõi qua bảng 07 dưới đây.
Bảng 07. Cơ cấu gieo trồng diện tích cây hàng năm (2015 - 2017)
ĐVT: ha

23



STT

Chỉ tiêu

2015

2016

2017

1

Tổng số

347,9

388,0

610,0

2

Cây lúa

399,1

410

410


3

Cây ngô

76,6

70

70

4

Lạc, đậu

65,5

55

67

5

Khoai lang

26

23

24


6

Rau màu khác

35,4

40

42

(Nguồn: Thống kê của UBND xã Hoàng Vân)
Với đặc thù là một xã miền núi, thuần nơng, trình độ canh tác, khoa
học kỹ thuật kém, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên các cây trồng
chính của xã chủ yếu là các cây trồng truyền thống như: Lúa, Ngô, Khoai ,
rau màu khác…
Qua bảng số liệu ta thấy nền nông nghiệp của xã Hồng Vân vẫn là nền
nơng nghiệp độc canh cây lúa, cụ thể diện tích cây lúa vẫn chiếm lớn nhất
trong tổng số diện tích cây trồng chính của xã. Trong khi diện tích ngơ, rau,
đậu, khoai lang chiếm tỷ lệ nhỏ. Diện tích lúa nước chiếm phần lớn diện tích
gieo trồng tồn xã cũng là do có hệ thống thuỷ lợi lấy nước từ Sông Cầu và
hệ thông Kênh trơi cung cấp nước cho 90% diện tích đất nơng nghiệp của
tồn xã, do chủ động được nguồn nước vì vậy hầu hết diện tích đất nơng
nghiệp bà con nơng dân có thể cấy được lúa 2 vụ ăn chắc, số cịn lại thì bà con
mới gieo trồng các loại cây rau màu khác.
Có thể nói với điều kiện canh tác nơng nghiệp ở địa bàn xã Hồng Vân
là tương đối thuận lợi để phát triển tuy nhiên cũng cần phải giải quyết một số
vấn đề như: Kỹ thuật canh tác, giống cây trồng có năng suất cao, vốn và thị
trường tiêu thụ sản phẩm để bà con nông dân phát triển sản xuất.
Với các cây trồng khác hiện nay có một số hộ đang trong q trình
chuyển đổi mơ hình canh tác như trồng dưa, trồng cây mía, ớt ,tỏi, hành... ở

những nơi đất cao. Tuy nhiên diện tích cịn ít và đầu tư cho sản phẩm khơng
ổn định vì vậy hiệu quả kinh tế cịn chưa cao, chưa nhân rộng được mơ hình
ra sản xuất lớn.

24


Để biết rõ hơn về năng xuất, sản lượng một số cây trồng chính trên địa
bàn xã Hồng Vân ta theo dõi bảng 08 dưới đây:
Bảng 08. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính (2015 –
2017)

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Thực hiện
2015

2016

2017

Bình qn

I. Tổng diện tích gieo trồng hàng năm
1


2

Cây lúa
+Diện tích

Ha

399,1

410

410

406,3

+Năng suất

Tạ/ha

50

52,5

56,2

52,9

+Sản lượng

Tấn


1995,5

2152,5

2304,2

2150,7

+Diện tích

Ha

76,6

70

70

72,2

+Năng suất

Tạ/ha

40

39,5

38


39,1

+Sản lượng

Tấn

306,4

276,5

266

282,9

Cây ngơ

II. Tổng diện tích cây cơng nghiệp
1

Cây Lạc
+Diện tích

Ha

65,5

55

67


62,5

+Năng suất

Tạ/ha

20

19

21

20

+Sản lượng

Tấn

144

104,5

140,7

129,7

(Nguồn: Thống kê của UBND xã Hồng Vân)
Cây ngơ năm 2015 có 76,6 ha đến năm 2017 giảm 70 ha. Năng suất
bình quân của xã Hoàng Vân đạt 39,1 tạ/ha, thấp hơn mức bình quân của

huyện. Mặc dù vẫn giữ vững ổn định những năm gần đây, năm 2015 là 40
tạ/ha đến năm 2017 đạt 38 tạ/ha. Cây ngô được trồng chủ yếu vào vụ đông
xen giữa vụ mùa sớm và vụ đông xuân. Do thời vụ ngắn cho nên bà con nông
dân thường khơng tận dụng được hết diện tích đất, mặt khác do đất ở xa là đất
bạc màu nghèo sinh dưỡng phải đầu tư phân bón nhiều mà gía cả vật tư phân
bón cịn cao cho nên sự đầu tư của bà con còn hạn chế do vậy năng suất, hiệu

25


×