Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã chiềng bằng huyện quỳnh nhai tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.01 KB, 35 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng của quá trình đào tạo tại nhà trƣờng.
Đây là thời gian để sinh viên tiếp xúc với thực tế trên thực địa, nhằm củng cố hệ
thống lại những kiến thức đã học, bên cạnh đó học hỏi kinh nghiệm trong thực tế
sản xuất , nâng cao trình độ, nắm đƣợc phƣơng pháp tổ chức và tiến hành nghiên
cứu. Tạo điều kiện cho mình có đƣợc một kinh nghiệm làm việc một cách khoa
học, đúng đắn và nghiêm túc. Để sau này vận dụng tính sáng tạo vào trong việc
làm cụ thể để đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tế sản xuất.
Khi em quyết định chọn chuyên đề: “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông
nghiệp tại xã Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La” bƣớc đầu em vẫn
chƣa hình dung ra đƣợc một cách đầy đủ về những yêu cầu cần thực hiện.
Nhƣng nhờ có sự tận tình hƣớng dẫn của của các thầy cô giáo trong khoa, cô
giáo hƣớng dẫn Lê Thị Hƣơng và nhờ sự động viên của các bạn bè trong lớp.
Em đã vƣợt qua đƣợc những trở ngại ban đầu để hoàn thành chuyên đề.
Nhân dịp này đầu tiên cho phép em đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy
giáo hƣớng dẫn cùng các thầy cô giáo trong khoa và các bạn đã giúp đỡ em có
thêm kiến thức, lý luận và sự tự tin để thực hiện chuyên đề này.
Trong quá trình thực hiên chuyên đề, mặc dù đã cố gắng hết sức, song thời gian
có hạn và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên kết quả còn có những thiếu
sót ngoài mong muốn. Em kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các
thầy cô giáo cùng các bạn để chuyên đề đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô cùng các bạn..!
Sơn La, Tháng 4 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Lò Văn Nguyên

1


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài


Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con
ngƣời. Đất đai là nền tảng để con ngƣời định cƣ và tổ chức các hoạt động kinh tế
xã hội, nó không chỉ là đối tƣợng mà còn là tƣ liệu sản xuất không thể thay thế
đƣợc, nhƣng lại giới hạn về diện tích và cố định về vị trí. Trong sản xuất nông
nghiệp thì đất đai là yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng và tác động mạnh mẽ
đến hiệu quả sản xuât nông nghiệp. Việc sử dụng đất có hiệu quả và bền vững
trong sản xuất nông nghiệp đang trở thành vấn đề cấp thiết trong mỗi quốc gia,
nhằm duy trì sức sản xuât của đất đai cho hiện tại và tƣơng lai.
Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đồi hỏi ngày càng tăng về
lƣơng thực và thực phẩm, chỗ ở cũng nhƣ các nhu cầu về văn hoá, xã hội. Con
ngƣời tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thoả mãn những nhu cầungày
càng tăng đó. Nhƣ vậy đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp có hạn về diện tích
nhƣng lại có nguy cơ bị suy thoái dƣới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý
thức của con ngƣời trong quá trình sản xuất. Đó là chƣa kể đến sự suy giảm về
diện tích đất nông nghiệp do quá trình đô thị hoá đã và đang diễn ra mạnh mẽ,
trong khi khả năng khai thác đất hoang là rất hạn chế. Do vậy việc đánh giá hiện
trạng sử dụng đất nông nghiệp đang trở thành vấn đề toàn cầu đƣợc nhiều nhà
khoa học trên thế gới quan tâm. Đối với một nƣớc có nền kinh tế nông nghiệp
chủ yếu nhƣ Việt Nam việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp càng
trở nên quan trọng và cần thiết.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và tình hình sử dụng đất, đƣợc sự đồng ý của Ban
chủ nhiệm khoa Nông Lâm – trƣờng Cao Đẳng Sơn La, dƣới sự hƣớng dẫn của
Cô giáo Lê Thị Hƣơng. Em đã tiến hành thực hiện chuyên đề: "Đánh giá hiện
trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Chiềng Bằng - huyện Quỳnh Nhai - tỉnh
Sơn La". Nhằm khai thác hợp lý, sử dụng đúng mục đích đất đai trong toàn xã
tránh gây ra sự thoái hóa đối với đất đó mà vẫn giữ đƣợc đặc tính quan trọng của
đất.

1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích

- Là nền tảng cho các nghiên cứu sâu hơn giúp sử dụng hợp lý, có hiệu quả
nhóm đất nông nghiệp tại địa phƣơng.
- Giúp công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai ở địa phƣơng tốt hơn.

1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất đai phải đầy đủ, chính xác, đúng hiên
trạng và đảm bảo tính khách quan.
- Quá trình đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp giúp nâng cao hiệu quả
sử dụng đất nông nghiệp, góp phần hoàn thiện công tác quản lý Nhà Nƣớc về
đất đai trên địa bàn xã.
2


PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.
2.1.1. Cơ sở lý luận.
2.1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp.
Đất nông nghiệp là tất cả những diện tích đƣợc sử dụng vào mục đích sản
xuất nông nghiệp nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, diện tích nghiên
cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. kể cả diện tích đất lâm
nghiệp và các công trình xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất nông, lâm
nghiệp.

2.1.1.2. Phân loại đất nông nghiệp.
- Theo Luất Đất Đai 2003, nhóm đất nông nghiệp đƣợc phân thành các
loại sau:
+ Đất trồng cây hàng năm (đất canh tác) là loại đất dùng trồng các loại
cây ngắn ngày, có chu kỳ sinh trƣởng không quá một năm. Đất trồng cây hàng
năm bao gồm:
* Đất 3 vụ là đất gieo trồng và thu hoạch 3 vụ/năm với các công thức 3 vụ

lúa, 2 vụ lúa + 1 vụ màu,...
* Đất 2 vụ có công thức luân canh nhƣ lúa - lúa, lúa - màu, màu - màu,...
* Đất 1 vụ là đất trên đó chỉ trồng đƣợc 1 vụ lúa hay 1 vụ màu/năm.
+ Đất trồng cây lâu năm gồm đất dùng để trồng các loại cây có chu kỳ
sinh trƣởng kéo dài trong nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bản mới
đƣa vào kinh doanh, trồng một laàn nhƣng thu hoạch trong nhiều năm.
+ Đất rừng sản xuất là diện tích đất đƣợc dùng để chuyên trồng các loại
cây rừng với mục đích sản xuất.
+ Đất rừng phòng hộ: là diện tích đất để trồng rừng với mục đích phòng
hộ.
+ Đất rừng đặc dụng: là diện tích đƣợc Nhà nƣớc quy hoạch, đƣa vào sử
dụng với mục đích riêng.
+ Đất nuôi trồng thủy sản: là diện tích đất dùng để nuôi trồng thủy sản
nhƣ: tôm, cua, cá,...
+ Đất làm muối: là diện tích đất dùng để phục cụ cho quá trình sản xuất
muối.

2.1.2. Vai trò của sản xuất nông trong nền kinh tế quốc dân.
2.1.2.1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội.
Lƣơng thực thực phẩm là yếu tố đầu tiên có tính chất quyết định sự tồn tại
phát triển của con ngƣời và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Những hàng
hóa có chứa chất dinh dƣỡng nuôi sống con ngƣời này chỉ có thể đƣợc thông qua
3


hoạt động sống của cây trồng và vật nuôi, nói cách khác là thông qua quá trình
sản xuất nông nghiệp.

2.1.2.2. Nông nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng góp
phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp và khu vực thành thị phát triển.

- Nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt là
công nghiệp chế biến.
- Nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp của các nƣớc đang phát triển, là
khu vực dự trữ và cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp, các ngành kinh
tế quốc dân khác và đô thị.
- Nông thôn là thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn cho hàng hóa công nghiệp và
các ngành kinh tế khác.

2.1.2.3. Nông nghiệp là nguồn thu ngân sách quan trọng của nhà
nước.
Nông nghiệp là ngành kinh tế sản xuất có quy mô lớn nhất của nƣớc ta.
Tỷ trọng giá trị tổng sản lƣợng và thu nhập quốc dân trong khoảng 25% tổng thu
ngân sách trong nƣớc. Việc huy động một phần thu nhập từ nông nghiệp đƣợc
thực hiện dƣới nhiều hình thức: Thuế nông nghiệp, các loại thuế kinh doanh
khác... Hiện nay xu hƣớng chung tỷ trọng GDP của nông nghiệp sẽ giảm dần
trong quá trình tăng trƣởng kinh tế.

2.1.2.4. Nông nghiệp là hoạt động sinh kế chủ yếu của đại bộ phận
dân nghèo nông thôn.
Nƣớc ta với hơn 80% dân cƣ tập trung ở nông thôn họ sống chủ yếu dựa
vào sản xuất nông nghiệp, với hình thức sản xuất tự cấp, tự túc đã đáp ứng đƣợc
nhu cầu cấp thiết hàng ngày của ngƣời dân.

2.1.3. Cơ sở thực tiễn.
2.1.3.1. Thực trạng đất nông nghệp Việt Nam.
Hiện nay Việt Nam có khoảng 9.345,3 nghìn ha, đất nông nghiệp 28,4%
diện tích, trong đó:
+ Đất trồng cây hàng năm: 6.129,5 nghìn ha chiếm 65,6% diện tích đất
nông nghiệp.
+ Đất trồng cây lâu năm: 2.181,9 nghìn ha chiếm 23,3% diện tích đất

nông nghiệp.
+ Đất vƣờn tạp: 628,5 nghìn ha chiếm 6,7% diện tích đất nông nghiệp.
+ Đất mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản: 367,8% diện tích đất nông nghiệp.

3.1.3.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội.
Khác với công nghiệp, sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng bởi sự chi
phối của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Những đặc điểm đó là:
4


a) Đất đai đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.
- Trong nông nghiệp đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không
thể thay thế.
- Đất đai là sản phẩm của tự nhiên và có giới hạn nhất định.
b) Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật.
Trong nông nghiệp, đối tƣợng sản xuất là các sinh vật, bao gồm: các loại
cây trồng, vật nuôi và các loại sinh vật khác. Chúng sinh trƣởng và phát triển
theo một quy luật sinh lý nội tại và đồng thời chịu tác động rất nhiều từ ngoại
cảnh nhƣ: thời tiết, khí hậu, môi trƣờng. Giữa sinh vật và môi trƣờng sống ủa
chúng là một khối thống nhất, mỗi một biến đổi của môi trƣờng lập tức sinh vật
biến đổi để thích nghi nếu quá thời hạn chịu đựng chúng sẽ bị chết. Các quy luật
sinh học và điều kiện ngoại cảnh tồn tại độc lập với ý muốn chủ quan của con
ngƣời.
c) Sản xuất nông nghiệp tiến hành trên phạm vi không gian rộng lớn và mang
tính chất khu vực.
Các nhà máy, khu công nghiệp dù lớn thế nào đi chăng nữa thì cũng đều
bị giới hạn về mặt không gian nhƣng đối với nông nghiệp thì khác hẳn: ở đâu có
đất ở đó có sản xuất nông nghiệp. Phạm vi của sản xuất nông nghiệp rộng khắp
có thể ở đồng bằng rộng lớn, có thể ở khe suối, triền núi, vì đất nông nghiệp

phân tán kéo theo việc sản xuất nông nghiệp mang tính phân tán, manh mún.
Sản xuất nông nghiệp đƣợc tiến hành trên phạm vi không gian rộng lớn,
do đó ở mỗi vùng địa lý nhất định của lãnh thổ các yếu tố sản xuất (đất đai, khí
hậu, nguồn nƣớc, các yếu tố xã hội) là hoàn toàn khác nhau. Mỗi vùng đất có
một hệ thống kinh tế sinh thái riêng vì vậy mỗi vùng có lợi thế so sánh riêng.
Việc lựa chọn vấn đề kinh tế trong nông nghiệp trƣớc hết phải phù hợp với đặc
điểm của tự nhiên kinh tế - xã hội của khu vực. Nhƣ việc lựa chọn giống cây
trồng vật nuôi, bố trí cây trồng, quy trình kỹ thuật,... Nhằm khai thác triệt để các
lợi thế của vùng.
d) Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ.
Đó là nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp. Tính thời vụ
này không những thể hiện ở nhu cầu về đầu vào nhƣ: lao động, vật tƣ, phân bón
khác nhau giữa các thời kỳ của quá trình sản xuất mà còn thể hiện ở khâu thu
họach, chế biến, dự trữ và tiêu thụ trên thị trƣờng.

2.2. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
2.2.1. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững.
2.2.1.1. khái quát về sử dụng đất bền vững.
Sử dụng đất đai bền vững là nhu cầu cấp bách của nhà nƣớc ta ũng nhƣ
nhiều nƣớc trên thế giới. Những hiện tƣợng sa mạc hóa, lũ lụt, diện tích đất
trống đồi trọc ngày càng gia tăng là nguyên nhân của việc sử dụng đất kém bền
vững, làm cho môi trƣờng tự nhiên ngày càng bị suy thoái.
Khái niệm bền vững đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới và trong nƣớc
nêu ra hƣớng vào 3 yêu cầu sau:
5


- Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, đƣợc thị
trƣờng chấp nhận.
- Bền vững về môi trƣờng: loại sử dụng đất phải bảo vệ đất đai, ngăn chặn

sự thoái hóa đất, bảo vệ đƣợc môi trƣờng tự nhiên.
- Bền vững về xã hội: thu hút đƣợc lao động, đảm bảo đời sống xã hội.

2.2.1.2. Những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững.
Theo FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm quản lys hiệu quả tài nguyên
cho nông nghiệp ( đất đai, lao động... ) để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con
ngƣời đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng. Hệ
thống nông nghiệp bền vững là hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống có
hiệu quả kinh tế, đáp ứng cho nhu cầu xã hội về an ninh lƣơng thực, đồng thời
giũ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên và chất lƣợng của môi trƣờng sống
cho đời sau.
Một hệ thống nông nghiệp bền vững phải đáp ứng cho nhu cầu ngày càng
cao về ăn mặc thích hợp cho hiệu quả kinh tế, môi trƣờng và xã hội gắn với việc
tăng phúc lợi cho trên đầu ngƣời. Đáp ứng nhu cầu là một phần quan trọng, vì
sản lƣợng nông nghiệp cầ thiết phải đƣợc tăng trƣởng trong những thập kỷ tới.
Các quan điểm trên có nhiều cách biểu thị khác nhau, về nội dung thƣờng
bao gồm 3 thành phần cơ bản:
Bền vững về an ninh lƣơng thực trong thời gian dài trên cơ sở hệ thống nông
nghiệp phù hợp điều kiện sinh thái và không tồn tại môi trƣờng.
Bền vững về tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp trong mối quan hệ
con ngƣời hiện tại và cho mai sau.
Bền vững thể hiện ở tính cộng đồng trong hệ thống nông nghiệp hợp lý.
Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, nhiều khi có tính quyết
định trong sự phát triển chung của xã hội. Điều cơ bản nhất của phát triển nông
nghiệp bền vững là cải thiện chất lƣợng cuộc sống trong sự tiếp cận đúng đắn về
môi trƣờng để giữ gìn tài nguyên đất đai cho thế hệ sau và điều quan trọng nhất
là phải biết sử dụng hợp lý tài nguyên đất, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng có
hiệu quả kinh tế, năng suất cao và ổn định, tăng trƣởng chất lƣợng cuộc sống,
bình đẳng cho các thế hệ và hạn chế rủi ro.


2.2.2. Về hiệu quả sử dụng đất.
2.2.2.1. Khái niệm về hiệu quả.
Khái niệm về hiệu quả đƣợc sử dụng trong đời sống xã hội, nói đến hiệu
quả ngƣời ta sẽ hiểu là công việc đạt kết quả tốt. Nhƣ vậy hệu quả là kết quả
mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con ngƣời mong đợi và hƣớng tới. Nó có nội
dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau. Trong sản xuất hiệu quả có nghĩa
là hiệu suất, năng suất. Trong kinh doanh hiệu hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận,
trong lao động hiệu quả là năng suất lao động đƣợc đánh giá bằng số lƣợng thời
gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc là bằng dố lƣợng sản
6


phẩm đƣợc sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Trong xã hội, hiệu quả xã hội
là có tác dụng tích cực đối với một lĩnh vực xã hội nào đó.

2.2.2.2. Các loại hiệu quả trong sử dụng đất.
a) Hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh chất lƣợng của các hoạt động kinh tế.
Theo ngành thống kê định nghĩa thì hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế,
biểu hiện của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác
các nguồn lực và sự chi phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất. Nâng cao
hiệu quả kinh tế là một tất yếu của mọi nền sản xuất xã hội, yêu cầu của công tác
quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất lƣợng các hoạt động kinh tế làm xuất
hiện phạm trù hiệu quả kinh tế.
Nền kinh tế mỗi quốc gia đều phát triển theo hai chiều: chiều rộng và
chiều sâu, phát triển theo chiều rộng là huy động mọi nguồn lực vào sản xuất,
tăng đầu tƣ chi phí vật chất, lao động, kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngành
nghề, xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp… Phát triển theo chiều sâu là
đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiến
hành hiện tại hóa, tăng cƣờng chuyên môn hóa và hợp tác hóa, nâng cao trình độ

sử dụngcác nguồn lực, chú trọng chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ. Phát triển theo
chiều sâu là nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao
nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị
trƣờng có sự lựa chọn của các tổ chức kinh tế và có sự quả lý củ nhà nƣớc.
Theo C.Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là
quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao
động theo các ngành sản xuất khác nhau.
Nhƣ vậy, hiệu quả kinh tế đƣợc hiểu là mối tƣơng quan so sánh giữa
lƣợng kết quả đạt đƣợc với lƣợng chi phí bỏ trong các hoạt động sản suất. Kết
quả đạt đƣợc là phần giá trị thu đƣợc của sản phẩm đẩu ra, lƣợng chi phí bỏ ra là
phần giá trị của các nguồn lực đầu vào. Mối tƣơng quan đó cần xét cả về phần
so sánh tuyệt đối với tƣơng đối cũng nhƣ xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai
đại lƣợng đó.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả
kinh tế và hiệu quả phân bố. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị
đều tính đến khi xem xét sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu đạt
đƣợc một trong 2 yếu tố hiệu quả kỹ thuật và phân bố thì khi đó hiệu quả sản
xuất mới đạt đƣợc hiệu quả kinh tế.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng bản chất của hiệu quả kinh tế
sử dụng đất là: Trên một diện tích đất nhất định sản xuất ra một khối lƣợng của
cải vật chất nhiều nhất, với một lƣợng đầu tƣ chi phí về vật chất về lao động
thấp nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất xã hội. Xuất phát từ
vấv đề này mà trong quá tình đánh giá đất nông nghiệp cần pả chỉ ra đƣợc loại
hình sử dụng đất hiệu quả kinh tế cao.
b) Hiệu quả xã hội.
Hiệu quả xã hội là mối tƣơng quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội
và tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả về mặt xã hội trong sử dụng đất nông nghiệp chủ
7



yếu đƣợc xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất
nông nghiệp.
Từ những quan niệm trên cho thấy giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã
hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm
trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với các lợi ích xã hội
mà nó mang lại. Trong giai đoạn hiện nay, việc đánh giá hiệu quả xã hội của các
loại hình sử dụng đất nông nghiệp là nội dung đƣợc nhiều nhà khoa học quan
tâm.
c) Hiệu quả môi trường.
Hiệu quả môi trƣờng là xem xét sự phản ứng của môi trƣờng đối với hoạt
động sản xuất. Từ các hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp đều
ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng. Đó có thể là ảnh hƣởng tích cực đồng
thời có ảnh hƣởng tiêu cực. Thông thƣờng, hiệu quả kinh tế thƣờng mâu thuẫn
với hiệu quả môi trƣờng. Chính vì vậy khi xem xét cần phải đảm bảo tính cân
bằng với phát triển kinh tế, nếu không thƣờng sẽ bị thiên lệch và có những kết
luận không tích cực.
Xét về khía cạnh hiệu quả môi trƣờng, đố là việc đảm bảo chất lƣợng đất
không bị thoái hóa, bạc màu và nhiễm các chất hóa học trong canh tác. Bên cạnh
đó còn có các yếu tố nhƣ độ chê phủ, hệ số sử dụng đất, mối quan hệ giữa các hệ
thống phụ trợ trong sản xuất nông nghiệp nhƣ chế độ thủy văn, bảo quản chế
biến, tiêu thụ hàng hóa.

8


PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu.

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu về hiện trạng sử
dụng đất nông nghiệp của xã Chiềng Bằng - huyện Quỳnh Nhai - tỉnh Sơn La.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại xã Chiềng Bằng - huyện Quỳnh Nhai - tỉnh
Sơn La.

3.2. Nội dung nghiên cứu.
3.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội:
- Điều kiện tự nhiên: xác định vị trí địa lí, địa hình, xem xét các điều kiện khí
hậu thời tiết, chế độ thuỷ văn cũng nhƣ các đặc điểm đất đai, thực vật, cảnh quan
và môi trƣờng.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: nghiên cứu các đặc điểm về dân số, lao động, cơ sở
hạ tầng, tình hình sản xuất và sử dụng đất đai của huyện.
- Đánh giá những thuận lợi và hạn chế của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
trong quá trình phát triển của huyện.

3.2.2. Đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất nông nghiệp của
xã giai đoạn 2005 – 2012.
3.2.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Chiềng
Bằng.
3.2.4. Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất phổ biến trên
địa bàn xã.
3.2.5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp tại xã.
3.3. Phương pháp nghiên cứu.
3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu.
- Thu thập các tài liệu nghiên cứu có lien quan đến để tài đã có từ trƣớc, đánh
giá và lựa chọn các thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
9



- Tiến hành điều tra ngoại nghiệp nhằm kiểm tra và bổ sung
những thay đổi.
3.3.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu.
Số liệu điều tra ngoại nghiệp đƣợc tổng hợp và thể hiện bằng hệ thống bảng
biểu, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Sau đó tiến hành xử
lý phân tích, so sánh, đánh giá nhận xét, qua hệ thống thông tin đó. Quá trình
tổng hợp số liệu đƣợc sự hỗ trợ của phần mềm Excel.

3.3.3. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA).
Thông qua việc đi thực địa để quan sát thực tế, phỏng vấn chính thức cán bộ cơ
sở để thu thập các số liệu liên quan đến đời sống, sản xuất nông nghiệp.

10


PHẦN IV : DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên.
4.1.1. Vị trí địa lý.
Xã Chiềng Bằng là một xã vùng II của huyện Quỳnh Nhai cách trung tâm
huyện lỵ khoảng 5 km về phía Nam.
Phía Đông giáp Sông Đà và xã Mƣờng Sại.
Phía Tây giáp xã Phổng Lái huyện Thuận Châu.
Phía Nam giáp xã Chiềng Khoang.
Phía Bắc giáp xã Mƣờng Giàng và huyện lỵ Quỳnh Nhai mới.

4.1.2. Địa hình, địa mạo.
4.1.2.1. Địa hình
Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi đất, và một số phiễn bãi bằng, độ cao

trung bình của xã là 420 m so với mực nƣớc biển. Địa hình của xã tƣơng đối phù
hợp cho việc phát triển Nông-Lâm nghiệp.

4.1.3. Khí hậu - thủy văn.
4.1.3.1. Khí hậu:
Xã Chiềng Bằng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt
trong năm. Mùa khô từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau, thịnh hành gió
mùa đông bắc nhƣng từ cuối tháng 12 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau thƣờng
xen kẽ gió tây nam khô nóng và thƣờng xuất hiện sƣơng muối. Mùa mƣa thƣờng
bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9 trong năm, đặc điểm khí hậu mùa mƣa trung bình
đạt từ 200mm/tháng.
- Nhiệt độ trung bình trong năm đạt tối cao là 26˚c tối thấp là 15,5˚c.
- Độ ẩm không khí trung bình đạt 85%.
- Số giờ nắng trung bình đạt 1.900 giờ đến 1.960 giờ/năm.
- Nhìn chung khí hậu thuận lợi cho các cây trồng nhƣ: Lúa, Ngô, Khoai,
Sắn…các loài cây ăn quả, cây công nghiệp, cây rừng sinh trƣởng phát triển tốt.
Tuy nhiên ở vùng có gió tây nam cũng có nhiều ảnh hƣởng xấu tới quá trình ra
hoa kết quả của một số loài cây ăn quả nhƣ: Xoài, Nhãn, Mơ, Mận, và quá trình
đồng hóa của lúa xuân.

4.1.3.2. Thủy văn:
Xã Chiềng Bằng có Sông Đà chảy dọc theo ranh giới xã và có Suối Muội là suối
chính chảy qua theo hƣớng đông bắc-tây nam nguồn nƣớc dồi dào, phục vụ đủ
nguồn nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân trong xã. Ngoài ra còn có
một số khe suối nhỏ nhƣng chủ yếu vào mùa mƣa, còn mùa khô lƣợng nƣớc gần
nhƣ cạn kiệt.
11


4.1.4.Các nguồn tài nguyên.

a. Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã là 4.725ha. Theo kết quả điều tra khảo
sát và kết quả tổng hợp đƣợc từ bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Sơn La tỷ lệ 1:10.000.
Trên địa bàn xã Chiềng Bằng có các nhóm đất chính sau:
Đất sét màu nâu vàng, nâu đỏ sạn, kết von. Nguồn gốc sƣờn tích –tàn tích.
Đất sét pha màu nâu xám, nâu đỏ, nâu vàng, lẫn sạn, đá tảng. Nguồn gốc sƣờn
tích – tàn tích.
Đá gốc khu vực:P2ct hệ Pecmi.Hệ tầng Cẩm Thủy: phun trào bazơ và túp của
chúng, thấu kính đá vôi.Đôi nơi có đá tuổi D2mt, 1000m. Hệ Đevon, thống giũa.
Điệp Mó Tôm: đá vôi kết tinh phân lớp trung bình tới dày, màu xám đen, xám
sáng.
Các loại đất trên địa bàn xã phù hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau,
song phàn lớn diện tích của đất đang bị suy thoái nhiều do thảm thục vật tự
nhiên bị tàn phá và những tập quán canh tác lạc hậu, quảng canh bóc lột đất. Do
vậy trong thời gian tới cần áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác
sản xuất trên đất dốc để bảo vệ đất sử dụng lâu dài.
b. Tài nguyên nước
*. Nguồn nước mặt
Đây là nguồn nƣớc chính phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Nguồn nƣớc mặt chủ yếu là nƣớc mƣa đƣợc lƣu giữ trong các ao, ruộng và hệ
thống suối. Chất lƣợng nguồn nƣớc tƣơng đối sạch.
*. Nguồn nước ngầm
Nguồn nƣớc ngầm hiện tại chƣa khảo sát đầy đủ, song trong thực tế nhiều khu
vực có thể khai thác đƣợc nƣớc ngầm, để đƣa vào phục vụ cho đời sống của
nhân dân trong ( vùng đào giếng lấy nước ). Tuy nhiên còn một số bản vùng cao
do địa hình đồi núi có độ dốc lớn, nguồn nƣớc ngầm thƣờng rất sâu nên việc đầu
tƣ khai thác nguồn nƣớc ngầm sẽ rât tốn kém.
c. Tài nguyên rừng
Diện tích đất rừng hiện có 825,03 ha, độ che phủ rừng đạt 27,87%. chủ yếu là
rừng có trữ lƣợng trung bình, rừng phục hồi sau khi khai thác, phân bố tại các

bản vùng cao nhƣ Bản canh, Bản om, Bản ngáy... Thảm thực vật của xã bao
gồm nhiều loại cât rừng (Trẩu, Nhội, Thông, Bạch Đàn...) song mật độ thƣa thớt
chủ yếu là rừng phục hồi trữ lƣợng thấp, cây phát triển mạnh vào mùa mƣa, mùa
khô thiếu nƣớc nên cây cằn cỗi. Hệ động vật rừng của xã bao gồm các loại
Chim, Sóc và các loại động vật nhỏ khác đang có nguy cơ cạn khiệt dần do tình
trạng chặt phá rừng, săn bắn thú rừng.
d.Tài nguyên khoáng sản
Nguồn tài nguyên khoáng sản hiện thấy trên địa bàn xã là đá vôi, đất xét song
trữ lƣợng không lớn lại phân bố không tập trung nên không thuận tiện cho viẹc
khai thác, ngoài ra còn có các xây dựng khai thác từ núi đá. Các nguồn tài
nguyên, khoáng sản khác hiện chƣa đƣợc điều tra khảo sát cụ
e. Tài nguyên nhân văn

12


Dân số của xã theo thống kê ( tháng 01/2012 ), hiện nay trên địa bàn xã Chiềng
Bằng có 1.272 hộ, 6.311 nhân khẩu tổng số lao động xã có 3.978 ngƣời.
Trong những năm qua dƣới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, UBND Xã, nhân dân các
dân tộc trên địa bàn xã đã cùng nhau vƣợt khó đi lên, bƣớc đầu đã đạt đƣợc
những thành tựu đáng kể, đƣợc UBND Huyện tặng bằng khen, giấy khen về
công tác thi đua trong thời kỳ đổi mới. Tiếp nối truyền thống cần cù sáng tạo
trong lao động, trƣớc những thời kỳ cơ mới chắc chắn xã sẽ có những bƣớc phát
triển nhanh, bền vững trong giai đoạn tới.
* Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
Đất đai xã Chiềng Bằng chủ yếu là đất feralit nâu đỏ thành phần cơ giới
đất thịt nhẹ phù hợp nhiều loại cây công nghiệp lâu năm có rễ sâu nhƣ cao su, cà
phê, và cây công nghiệp ngắn ngày ... với khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa
mƣa từ tháng 05 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau. Đó là
những thuận lợi cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội của xã Chiềng Bằng.

Tuy nhiên do sức ép của sự gia tăng dân số và kinh tế thị trƣờng cùng
với những tác động tiêu cực của con ngƣời nhƣ ý thức bảo vệ rừng phòng hộ,
khai thác đất chƣa hợp lý, những phƣơng thức chăn nuôi gia súc, gia cầm và sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định, là những tác nhân ảnh hƣởng
xấu đến môi trƣờng đất, nguồn nƣớc, không khí.

4.1.5. Cảnh quan môi trường.
Do có nhiều dạng địa hình khác nhau nên cảnh quan của xã Chiềng Bằng rất đa
dạng, đan xen giữa các ngọn núi cao là các phiêng bai bằng phẳng; màu xanh
của lúa, nƣơng ngô hoà quyện với phong cảnh núi non hùng vĩ tạo nên một bức
tranh thiên nhiên phong phú. Môi trƣờng không khí trong lành, nguồn nƣớc ít bị
ảnh hƣởng bởi chất thải sinh hoạt của con ngƣời. Tuy nhiên trong quá trình khai
thác sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên cùng vơi tập quán sinh hoạt, canh
tác của ngƣpừi dân chƣa hợp lý đã gây ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng
sinh thái. Trong một thời gian dài việc bảo vệ rừng không đƣợc quan tâmđúng
mức dẫn đến diện tích rừng giảm kéo theo hiện tƣợng sói mòn rửa trôi đất vào
mùa mƣa, cây cối khô héo cằn cỗi vào mùa khô, các loại động thực vật rừng
giảm sút nghiêm trọng ảnh hƣởng xấu đến cảnh quan môi trƣờng sinh thái.
Trong khu dân cƣ bắt đầu đã có dấu hiệu ô nhiễm do tậơ quán sinh sống, chăn
thả gia súc bừa bãi; chất thải, nƣớc thải chƣa đƣợc sử lý đổ trực tiếp ra môi
trƣờng ảnh hƣởng đến sức khoẻ cũng nhƣ sinh hoạt của ngƣời dân. Song về cơ
bản môi trƣờng tự nhiên của xã vẫn giữ đƣợc sắc thái tự nhiên.

4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
4.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế.
4.2.1.1. Tăng trưởng kinh tế.
Tronh những năm qua kinh tế xã hội của xã đã có những chuyển biến đáng kể,
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bƣớc đƣợc nâng lên, cơ sở hạ
tầng từng bƣớc đƣợc cải thiện nhƣ: Hệ thống giao thông, thuỷ lợi, trƣờng học,
13



trạm y tế, các công trình văn hoá phúc lợi công cộng đƣợc nâng cấp và xây mới,
sức khoẻ, trình độ dân trí không ngừng đƣợc nâng lên. Năm 2010 tốc độ tăng
trƣởng kinh tế đạt 14,5%, thu nhập đầu ngƣời đạt 3,7 triệu đồng/ ngƣời/năm.
Trong những năm trở lại đây nền kinh tế xã phát triển tƣơng đối ổn định là tín
hiệu tốt thể hiện hƣớng đi đúng cho sự phát triển của địa phƣơng. Sản xuất nông
nhgiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế, các lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ,
tiểu thủ công nghiệp bƣớc đầu phát triển, tuy nhiên mới chỉ là mức quy mô nhỏ
lẻ, giá trị kinh tế chƣa cao.

4.2.1.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.
a) Khu vực kinh tế nông nghiệp
Trong thời gian qua, xã đã tập trung phát triển nông nghiệp toàn diện theo
hƣớng sản xuất hàng hóa, thực hiện thâm canh tăng vụ giảm diện tích canh tác
trên đất dốc, đƣa giống mới có năng suất cao vào sản xuất. Với các loại cây
trồng chính nhƣ lúa, ngô, các loại cây thực phẩm … sản lƣợng cây trồng liên tục
tăng do áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất. Cơ cấu sản xuất cụ thể là:
- Cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp:
+ Trồng trọt:
Sản lƣợng cây lƣơng thực tăng lên không ngừng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cấu giá trị, sản lƣợng của ngành sản xuất nông nghiệp. Diện tích gieo trồng cây
lƣơng thực đƣợc tăng lên hàng năm. Tổng diện tích gieo trồng cây lƣơng thực đạt
trên 1.703 ha.
• Ngô: diện tích gieo trồng 571,5 ha với năng suất bình quân đạt: 41,2 tạ/ha, sản
lƣợng đạt:1.425 tấn, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2010.
Ngoài ngô, xã còn có một số cây trồng khác nhƣ lạc, sắn, đậu, các loại rau với
diện tích và năng suất cụ thể:
• Sắn: diện tích gieo trồng 30 ha với năng suất đạt 87 tạ/ha, sản lƣợng đạt: 261
tấn.

• Đậu, lạc các loại: tổng diện tích gieo trồng là 7,3 ha với năng suất đạt 38 tạ/ha,
sản lƣợng đạt: 27,74 tấn.
+ Chăn nuôi: Tích cực thực hiện nhân rộng mô hình chăn nuôi đại gia súc
trên địa bàn đạt hiệu quả kinh tế cao. Tổng đàn gia súc, gia cầm hiện nay cụ thể
có nhƣ sau:
• Tổng đàn trâu: 400 con.
• Tổng đàn bò: 1.400 con.
• Tổng đàn lợn: 3.700 con.
• Tổng đàn dê: 170 con.
• Tổng đàn gia cầm: 19.000 con.
+ Nuôi trồng thuỷ sản: Năm 2012 diện tích nuôi trồng thủy sản của xã là
32 ha cho thu hoạch khoảng 120 tấn cá thịt. Diện tích ao hồ nuôi cá của xã
tƣơng đối nhiều song việc khai thác và sử dụng diện tích này còn hạn chế, chƣa
đƣợc đầu tƣ đúng mức để khai thác hết lợi thế của xã.
Công tác thú y thƣờng xuyên đƣợc quan tâm tiêm phòng định kỳ. Kết quả
tiêm phòng cho tổng đàn gia súc, gia cầm trong năm là 25.500 liều. Xã luôn có
14


sự chỉ đạo, hƣớng dẫn bà con vệ sinh chuồng trại, chế biến và dự trữ thức ăn cho
gia súc, gia cầm trong mùa đông.
- Cơ cấu ngành lâm nghiệp: Thƣờng xuyên chỉ đạo và tuyên truyền, phổ biến
các nội quy, quy chế và các văn bản về luật chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng; ngay
từ đầu năm UBND xã đã có phƣơng án phòng cháy, chữa cháy rừng và ra quyết
định thành lập ban chỉ đạo phòng chống cháy rừng và giao nhiệm vụ cho các
bản ký cam kết bảo vệ phòng cháy, chữa cháy rừng. Qua đó làm tốt công tác
bảo vệ rừng cho tổng diện tích rừng hiện có là: 825,03 ha, giữ độ che phủ của
rừng toàn xã trên 56%. Trong đó: Đất rừng sản xuất 10 ha, rừng phòng hộ
815,03 ha. Tuy nhiên cá sản phẩm từ lâm nghiệp chƣa cao, chủ yế là khai thác
gỗ, củi, tre, măng phục vụ nhu cầu sử dụng tại chỗ của nhân dân. Ngoài ra mỗi

năm xã thu khoảng 120 triệu đồng từ chi phí chi trả dịch vụ môi trƣờng.
b) Khu vực kinh tế công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Các loại hình kinh tế đƣợc khuyến khích phát triển theo hƣớng đa dạng hoá các
loại hình kinh doanh, kinh tế hơp tác, hợp tác xã (HTX). Chiềng Bằng có một số
hợp tác xã hoạt động dịch vụ tiểu thủ công nghiệp, bƣớc đầu khôi phục tổ hợp tác
phát triển nghề truyền thống.
c) Khu vực kinh tế thương mại – dịch vụ
Trên địa bàn xã có một số hộ gia đình kinh doanh, buôn bán nhỏ lẻ những mặt
hàng tiêu dùng. Ngoài ra việc vận tải hàng hoá nông sản trở nên dễ dàng hơn vì
nhiều hộ trên địa bàn xã đã có ô tô nhỏ và vừa để phục vụ cho việc vận chuyển
hàng hóa.

4.2.2. Tình hình phát triển dân cư, lao động và việc làm.
4.2.2.1. Dân số.
Dân số: Tổng dân số toàn xã năm 2012 là 1.272 hộ, 6.311 nhân khẩu, quy mô
hộ là 05 ngƣời/hộ và tỷ lệ tăng dân số là 1,4%, mật độ bình quân 04 ngƣời/km2.
Với 02 dân tộc anh em là Thái, H’Mông trong đó cơ cấu dân số nhƣ sau: Thái
5.700 ngƣời (chiếm 90,32%), LaHa 111 ngƣời ( chiếm 1,76% ), kinh 500 ngƣời
(chiếm 7,92%). Dân số phân bố không đồng đều giữa các thôn bản tập trung
nhiều ở khu vực trung tâm xã và theo dọc quốc lộ 107.

4.2.2.2. Lao động và việc làm.
Lao động: Toàn xã có 4.200 lao động, nhìn chung số lao động tham gia
vào các hoạt động kinh tế - xã hội chƣa hợp lý, đặc biệt trong sản xuất nông
nghiệp do tính chất thời vụ nên vẫn còn tình trạng thiếu việc làm, dẫn đến năng
suất lao động thấp.
Thu nhập: Đời sống dân cƣ từng bƣớc đƣợc ổn định và cải thiện. Thu
nhập bình quân đầu ngƣời đạt khoảng 04 triệu đồng/năm, mức thu nhập phân bố
không đồng đều giữa các vùng và giữa các dân tộc. Bình quân lƣơng thực đầu
ngƣời khoảng 680 kg/ngƣời/năm.


15


4.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.
4.2.3.1. Giao thông.
Xã có 1 tuyến đƣờng chính chạy qua, đó là tuyến đƣờng quốc lộ 107 (đi qua
xã dài 1km nối từ xã Liệp Muội đi Mƣờng Giàng), và các tuyến đƣờng liên bản,
đƣờng di dân. Và đƣờng cấp I, II, điểm văn hóa, trạn y tế xã đƣợc xây mới ở
nhƣng khu tái định cƣ, di vén.

4.2.3.2. Thủy lợi.
Một số khu vực gieo trồng lúa nƣớc trọng điểm của xã đƣợc xây dựng hệ thống
kênh mƣơng, góp phần đáng kể đẩy nhanh việc khai hoang mở rộng diện tích,
thâm canh tăng vụ và tăng năng suất. Tuy nhiên do chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ và
bị ảnh hƣởng do lũ lụt, bồi lấp nên hiệu quả khai thác của các công trình bị hạn
chế, mọt số cong trình do không đƣợc tu sửa thƣờng xuyên nên đã bị xuống cấp,
sạt lở và hƣ hỏng.

4.2.3.3. Hệ thống lưới điện
Hệ thống điện lƣới quốc gia đã đến tới xã qua hhệ thống đƣờng dây 35 kv. với
18 km đƣờng dây 0,4 kv và 04 trạm biến áp 35/0,4 KVA, đƣợc đặt tại các bản
(Huổi cuổi,Đán Cán, Bản chạ, Bản Canh) đã đƣa lƣới điện quốc gia đến các hộ
gia đình, song do địa hình phức tạp cộng với việc đầu tƣ hệ thống đƣờng
dây,trạm biến áp chƣa đồng bộ do đó lƣợng điện tổn hao lớn, chất lựợng điện
chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng điện của ngƣời dân, tỷ lệ hộ dân đƣợc sử
dụng điện lứơi quốc gia đạt 97%.

4.2.3.4. Bưu chính viễn thông
Mạng lƣới bƣu điện thong tin liên lạc từng bƣớc phát triển, xã đã có bƣu điện

văn hóa xã, bình quân 200 ngƣời dân có điện thoại và cứ 3 hộ có một tivi đáp
ứng lƣợng thong tin nghe nhìn và học hỏi kỹ thuật.

4.2.3.5. Về giáo dục đào tạo
Giáo dục đào tạo là vấn đề đƣợc Đảng uỷ- HĐND-UBND rất quan tâm đầu tƣ,
trong các Nghị quyết của Đảng uỷ, HĐND đều nêu lên vai trò và tầm quan trọng
của giáo dục, đào tạo. Ngay từ đầu năm học chính quyền xã lập kế hoạch nhƣ tu
sửa trƣờng lớp học trên địa bàn, thống kê các cháu trong độ tuổi đến trƣờng,
thống kê danh sách các cháu học sinh ở tất cả các bản trên địa bàn, phối hợp với
nhà trƣờng tuyên truyền vận động các phụ huynh đƣa trẻ đến trƣờng. Đồng thời
phối hợp giám sát, kiểm tra các hoạt động của nhà trƣờng Trung học cơ sở, Tiểu
học, Mầm non để công tác giáo dục, đào tạo hoạt động tốt và đúng hƣớng. Đến
nay trên địa bàn có 3 trƣờng học từ mẫu giáo đến tiểu học, THCS với hàng ngàn
học sinh, tỷ lệ học sinh đƣợc đến trƣờng hàng năm đều tăng và đạt 100% năm
2009. Đến năm 2010 đã hoàn thành chƣơng trình giáo dục phổ cập THCS. Cơ sở
các trƣờng lớp đều đã đƣợc đầu tƣ xây dựng tƣơng đối khang trang có đầy đủ
16


bàn ghế, trang thiết bị phục vụ việc học của học sinh. Hàng năm tỷ lệ học sinh
đỗ qua cấp, đỗ tốt nghiệp đều đạt cao.
Số lớp học đƣợc mở, học sinh đƣợc đến trƣờng trong năm học 2009- 2010 cụ
thể nhƣ sau:
Mầm non 12 lớp với 281 cháu.
Tiểu học 29 lớp với 714 học sinh.
Trung học cơ sở 18 lớp với 451 học sinh.
Chất lƣợng học tập qua kiểm tra cuối năm nhƣ sau:
Tiểu học: Học sinh giỏi 26 HS chiếm 3,6%; Khá 95 HS chiếm 13,3%; Trung
bình 593 HS chiếm 83,7%; Không có học sinh yếu kém.
Trung học cơ sở: Giỏi chiếm 8%; Khá 39%; Trung bình 50%; Yếu 3%.

Công tác xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài đều đƣợc thực hiện đúng mục
đích của quỹ, việc quản lý thu chi quỹ đƣợc thực hiện chặt chẽ kịp thời đã góp
phần khuyến khích động viên những học sinh giỏi, học sinh thi đỗ vào các
trƣờng cao đẳng, đại học.
Trong công tác đào tạo, học nghề đào tạo tập huấn nghề cho thanh niên, nông
dân, UBND xã chủ động phối hợp với Trƣờng dạy nghề Sơn La và các trung
tâm dạy nghề khác, trạm khuyến nông huyện vận động thanh niên, nông dân đến
học nghề chuyển hƣớng từ sản xuất độc canh cây lúa sang trồng và chăn nuôi
các loại cây con có năng suất cao, chất lƣợng tốt. Là một xã phát triển cây cao
su nên UBND xã chú trọng đào tạo nghề cho công nhân cao su, đào tạo nghề
cho nông dân ít đất sản xuất, các hộ nghèo để giải quyết công ăn việc làm, tạo
thu nhập cho nông dân nhƣ: Dạy nghề may, dạy nghề trồng nấm, dạy nghề sửa
chữa xe máy, kỹ thuật chăn nuôi cá, kỹ thuật thâm canh lúa lai, kỹ thuật trồng cỏ
chăn nuôi, trâu bò … Nhờ làm tốt công tác phối hợp dạy nghề cho nông dân và
thanh niên nông thôn sau khi học xong phổ thông đã góp phần giải quyết công
ăn việc làm cho lao động, tạo thu nhập ổn định cuộc sống cho nhân dân.

4.2.3.6. Về y tế
Công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân và phòng chống dịch
bệnh đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt. Là một xã đông dân cƣ, phong tục tập quán
của đồng bào dân tộc còn mang những nét lạc hậu. Do vậy chính quyền cơ sở
quan tâm chỉ đạo công tác y tế. Hàng năm giao cho cán bộ thƣơng binh xã hội
xã : Lập danh sách dân số để đề nghị cấp thẻ BHYT cho nhân dân. Giao Trạm Y
tế xã xây dựng các kế hoạch hoạt động nhƣ: khám chữa bệnh ban đầu, tiêm
chủng các loại vắc xin đầy đủ cho trẻ, phòng chống dịch bệnh, vận động nhân
dân xây dựng các công trình vệ sinh, bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Đồng thời,
chính quyền phối hợp phòng y tế, trung tâm y tế dự phòng huyện tranh thủ sự
giúp đỡ của UBND huyện xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ nhà khám chữa
bệnh, mua sắm trang thiết bị, đào tạo đội ngũ y, bác sỹ, cung cấp kinh phí cho
hoạt động thƣờng xuyên của trạm y tế. Thƣờng xuyên đôn đốc, kiểm tra hoạt

động của trạm y tế, phối hợp kiểm tra bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm của
các quán ăn, các cơ sở giết mổ gia súc. Do đó, không có các vụ ngộ độc thực
phẩm xảy ra, các dịch bệnh nguy hiểm đã đƣợc ngăn chặn, sức khoẻ cộng đồng
ngày càng đƣợc nâng cao.
17


Trạm Y tế xã đã có 02 y sỹ, 01 Bác sỹ, 2 nữ hộ sinh, 01 cán bộ chuyên trách dân
số. Có 02 phòng khám, 01 phòng hành chính, 01 phòng tƣ vấn, 02 phòng bệnh
nhân, 01 phòng trực, 01 phòng dƣợc.
Các bản đều có nhân viên y tế bản hoạt động 19/19 bản.
Trong công tác DSKHHGĐ, Hàng năm UBND xã giao cho cán bộ phụ trách
phối hợp với các tổ chức đoàn thể, tổ chức hội tổ chức tuyên truyền các chủ
trƣơng, đƣờng lối chính sách của đảng, pháp luật của nhà nƣớc về dân số đến tất
cả các bản, xây dựng gia đình ít con, nuôi con khoẻ, dạy con ngoan, xây dựng
các câu lạc bộ không sinh con thứ 3. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ 1,6% năm
2005 xuống còn 1,4% năm 2010.

4.2.3.7. Hoạt động văn hóa – Thông tin – Thể thao
Hoạt động Văn hoá thể dục - Thể thao của xã thƣờng xuyên đƣợc tổ chức hiện
xã có 25 đội văn nghệ bản, một đội văn nghệ của xã với 20 thành viên. Hoạt
động thể dục thể thao rèn luyện thể chất phát triển mạnh với sự tham gia của
quần chúng nhân dân với các môn nhƣ bống đá, bóng truyền, cầu lông. Các hoạt
động thông tin, tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng từ xã tới
cơ sở bản đƣợc tổ chức tốt, các chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của
nhà nƣớc đƣợc phổ biến kịp thời tới nhân dân. Phong trào xây dựng nếp sống
văn minh gia đình văn hoá đƣợc nhân dân nhiệt tình hƣởng ứng.
Năm 2013, toàn xã có 01 nhà văn hóa xã, 25 nhà văn hóa xóm, bản đã đáp ứng
đƣợc nhu cầu của ngƣời dân trong xã. Nhìn chung, công tác thông tin tuyên
truyền đã góp phần chuyển tải các nội dung đƣờng lối của Đảng, chính sách

pháp luật của Nhà nƣớc và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng
tới quần chúng nhân dân.
Về văn hoá - thể dục - thể thao mặc dù cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn
nhƣng phong trào văn hoá văn nghệ hoạt động khá sôi nổi các cuộc thi diễn ra
thƣờng xuyên. Phát triển văn hoá theo nếp sống mới ngày càng đƣợc phát huy
nhân rộng làng văn hoá, gia đình văn hóa, tổ chức tập thể tiên tiến xuất sắc.

4.3. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội
4.3.1. Thuận lợi
Chiềng Bằng luôn đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện uỷ - HĐND –
UBND huyện, sự chỉ đạo hƣớng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ có hiệu quả của
các cơ quan, ban ngành, đoàn thể của huyện. Đảng bộ và nhân dân các dân tộc
có truyền thống đoàn kết, các ban ngành, đoàn thể xã luôn nêu cao tinh thần
trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị đảm bảo đúng
đƣờng lối, chủ trƣơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc đến cán bộ,
đảng viên và nhân dân tin tƣởng.
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững, quốc phòng an ninh đƣợc xây dựng và củng cố vững chắc. Đời sống nhân dân ở các bản tái
định cƣ ngày càng đƣợc nâng cao và ổn định.

18


4.3.2. Khó khăn
Kết cấu hạ tầng cơ sở còn thiếu thốn, tốc độ phát triển kinh tế còn chậm,
kế hoạch thu hồi đất, giao đất triển khai chậm, do còn nhiều vƣớng mắc chƣa
đƣợc kịp thời tháo gỡ, sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún. Sản xuất hàng hoá chậm
phát triển. Đời sống của nhân dân tuy đã đƣợc nâng lên song vẫn còn nhiều khó
khăn nhất là các bản mới đƣợc cộng nhận di chuyển tập trung, những khó khăn
trên đã ảnh hƣởng phần nào công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền
và hạn chế sự phát triển kinh tế - xã hội của nhân dân.

Địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, ảnh hƣởng đến khai thác, sử dụng đất nông
nghiệp ở quy mô lớn, tập trung cũng nhƣ phát triển mạng lƣới giao thông thủy
lợi. Để phát triển đòi hỏi phải có mức đàu tƣ lớn.
Đa phần diện tích đất đai có độ dốc lớn, độ che phủ của thảm thực vật còn hạn
chế khiến môi trƣờng sinh thái đang diễn biến theo xu thế xấu. Đất đai bị xói
mòn, rửa trôi mạnh.
Khí hậu khắc nghiệt, ảnh hƣởng lớn đến sản xuất đời sống của nhân dân. Mùa
mƣa lƣợng mƣa lớn, sảy ra lũ quét, xạt lở, rửa trôi đất. Mùa khô nắng nóng gây
hạn hán, thiếu nƣớc trầm trọng.
Hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật phát triển chƣa đồng bộ, chất lƣợng
kém gây nhiều khó khăn trong việc giao lƣu hàng hóa, hạn chế khả năng thu hút
đầu tƣ.
Công tác di dân tái định cƣ mới thực hiện cũng ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh
tế xã hội, trong những năm đầu của giai đoạn di dân.
Trình độ dân trí không đồng đều việc tiếp nhận khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn

chế. Do vậy điều kiện kinh tế xã hôi còn chậm phát triển.
kinh tế - xã hội thuộc các ngành, lĩnh vực đều có xu thế tăng lên qua các năm.
Cơ cấu kinh tế của xã bƣớc đầu đã có sự dịch chuyển theo xu thế chung, trong
đó tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại - dịch vụ tăng
lên, còn nông nghiệp có xu thế giảm xuống. Nông nghiệp cũng có sự dịch
chuyển mạnh, trồng trọt giảm dần; chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản có xu hƣớng
tăng, sản xuất nông nghiệp hàng hoá bƣớc đầu phát triển. Tuy nhiên trong quá
trình phát triển, Chiềng Bằng gặp một số khó khăn:
- Tài nguyên đất đã và đang bị suy thoái do phƣơng thức canh tác chƣa
hợp lý, ngƣời dân chƣa có kỹ thuật canh tác trên đát dốc dẫn đến bị sói mòn đất,
hoang hoá đất.
- Cơ cấu kinh tế dịch chuyển chậm, nông nghiệp vẫn là chủ yếu nhƣng kinh tế
sản phẩm hàng hoá phát triển chậm, thiếu khâu đột phá, ngành mũi nhọn, sản
phẩm chủ lực.

19


- Chất lƣợng nông sản còn thấp nên giá trị hàng hóa chƣa cao dẫn đến khả năng
cạnh tranh và mức tiêu thụ trên thị trƣờng còn yếu.
- Mức độ đầu tƣ thâm canh chƣa cao, việc áp dụng các tiến bộ khoa học mới vào
sản xuất cũng nhƣ trình độ bảo quản, chế biến sau thu hoạch còn hạn chế. Chế
biến nông sản thực phẩm chủ yếu là chế biến thủ công đơn giản nên chƣa làm
tăng đƣợc giá trị của nông sản hàng hóa.

4.4 Đánh giá tình hình quản lý về đất nông nghiệp của xã giai đoạn
2005 - 2012
4.4.1.Đất sản xuất nông nghiệp
a. Ngành nông - lâm nghiệp:
Trong thời gian qua, xã đã tập trung phát triển nông nghiệp toàn diện theo
hƣớng sản xuất hàng hóa, thực hiện thâm canh tăng vụ giảm diện tích canh tác
trên đất dốc, đƣa giống mới có năng suất cao vào sản xuất. Với các loại cây
trồng chính nhƣ lúa, ngô, các loại cây thực phẩm … sản lƣợng cây trồng liên tục
tăng do áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất. Cơ cấu sản xuất cụ thể là:
- Cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp:
+ Trồng trọt:
Sản lƣợng cây lƣơng thực tăng lên không ngừng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cấu giá trị, sản lƣợng của ngành sản xuất nông nghiệp. Diện tích gieo trồng cây
lƣơng thực đƣợc tăng lên hàng năm. Tổng diện tích gieo trồng cây lƣơng thực đạt
trên 1,703 ha.
• Ngô: diện tích gieo trồng 571,5 ha với năng suất bình quân đạt: 41,2 tạ/ha, sản
lƣợng đạt: 1,425 tấn, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2010.
Ngoài lúa và ngô, xã còn có một số cây trồng khác nhƣ lạc, sắn, đậu, các loại rau
với diện tích và năng suất cụ thể:
• Sắn: diện tích gieo trồng 30 ha với năng suất đạt 87 tạ/ha, sản lƣợng đạt: 261

tấn.
• Đậu, lạc các loại: tổng diện tích gieo trồng là 7,3 ha với năng suất đạt 38 tạ/ha,
sản lƣợng đạt: 27,74 tấn.

4.4.2. Đất lâm nghiệp
Thƣờng xuyên chỉ đạo và tuyên truyền, phổ biến các nội quy, quy chế và các
văn bản về luật chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng; ngay từ đầu năm UBND xã đã
có phƣơng án phòng cháy, chữa cháy rừng và ra quyết định thành lập ban chỉ
đạo phòng chống cháy rừng và giao nhiệm vụ cho các bản ký cam kết bảo vệ
phòng cháy, chữa cháy rừng. Qua đó làm tốt công tác bảo vệ rừng cho tổng diện
tích rừng hiện có là: 825,03ha, giữ độ che phủ của rừng toàn xã trên 45%. Trong
đó: Đất rừng sản xuất 10ha, rừng phòng hộ 815,03ha. Tuy nhiên cá sản phẩm từ
lâm nghiệp chƣa cao, chủ yế là khai thác gỗ, củi, tre, măng phục vụ nhu cầu sử
dụng tại chỗ của nhân dân. Ngoài ra mỗi năm xã thu khoảng 157 triệu đồng từ
chi phí chi trả dịch vụ môi trƣờng.

20


4.4.3.Đất nuôi trồng thủy sản
Năm 2012 diện tích nuôi trồng thủy sản của xã là 32ha cho thu hoạch khoảng
120 tấn cá thịt. Diện tích ao hồ nuôi cá của xã tƣơng đối nhiều song việc khai
thác và sử dụng diện tích này còn hạn chế, chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức để khai
thác hết lợi thế của xã.

4.4.4.Đất nông nghiệp khác
4.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Chiềng
Bằng
4.5.1.Hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp
Năm 2010 là 598,84 ha,so với năm 2005 là 818,80 ha, giảm 219,96 ha. Trong

đó:
1.1.1-Đất trồng cây hàng năm; (gồm đất trồng lúa, đất trồng cỏ dùng vào chăn
nuôi, đất trồng cây hàng năm khác)năm 2010 là504,47 ha, so với năm 2005 là
767,10 ha, giảm 262,63 ha.
-Đất trồng lúa:năm 2010 là 10,84 háo với năm 2005 là 202,00 ha giảm 191,16
ha biến động đất trồng lúa lúa nhƣ sau:
+ Đất trồng lúa nƣớc: Gồm đất chuyên trồng lúa nƣớc và đất trồng lúa nƣớc còn
laị)năm 2010 là:7,04 ha, so với năm 2005 là 104,60 ha,tăng 97,56 ha, đất trồng
lúa tăng do chuyển sang các loài đất khác.
+ Đất trổng lúa nƣơng: năm 2010 là 2,60 ha tăng 2,60 ha so với năm 2005 do
đƣợc trồng trên đất cây hàng năm khác:
Đất trồng cây hàng năm khác: nnăm 2010 là 493,63 ha,so với năm 2005 là
565,10 ha,giảm71,47 ha,do chuyển sang đất cây cây lâu năm, đất ở nông thôn.
chủ sở cơ quan và mặt nƣớc chuyên dùng
Đất trồng cây lâu năm: năm 2010 là 94,37 ha,so với năm 2005 là 51,70 ha, tăng
442,67 ha,tăng do chuyển từ đất trồng cây hàng năm khác và đất đồi núi chƣa
sử dụng sang.
1.1. Đất lâm nghiệp:diện tích đất lâm nghiệp có rừng năm 2010 là:766,24 ha,so
với năm 2005 là 1126,61 ha,giảm b360,37 ha. nguyên nhân là do chuyển sang
đất công cộng, rừng phòng hộ cây lâu năm khác và đất mặt nƣớc chuyên dùng.
1.3. đất có mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản:
Năm 2010 là 2,12 ha, so với năm 2005 là 3,00 ha, giảm 0,88 ha tăng do chuyển
sang đất mặt nƣớc chuyên dùng

21


Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2012 xã Chiềng Bằng
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10

Mục đích sử dụng
Đất tự nhiên
Đất nông nghiệp
Đất sản xuất nông
nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng lúa
Đất trồng lúa nƣớc
Đất trồng lúa nƣơng
Đất trồng cây hàng năm
khác
Đất trồng cây lâu năm
Đất lâm nghiệp
Đất nuôi trồng thuỷ sản

Diện tích (ha)
2922
NNP 1367,20
SXN 598,84


Cơ cấu (%)
100%
46,78
20,49

CHN
LUA
LUC
LNN
HNK

504,47
10,84
7,04
2,60
493,63

17,26
0,37
0,24
0.08
16,89

CLN 94,37
LNP 766,24
NTS 2,12

3,22
26,22
0,07




(Nguồn: Văn phòng thống kê xã Chiềng Bằng 2012)
Theo số liệu thống kê năm 2012, tổng diện tích đất nông nghiệp của xã
có 2.270,88 ha chiếm 72,60 % diện tích đất đƣa vào sử dụng của xã. Hiện trạng
sử dụng đất nông nghiệp toàn xã Chiềng Bằng đƣợc thống kê và tổng hợp theo
Bảng 4.1.
Số liệu thống kê diện tích đất tự nhiên của xã tính tới ngày 01/01/2012
cho thấy: Diện tích đất nông nhiệp là 2.270,88 ha chiếm 72,60% diện tích tự
nhiên. Trong đó, đất trồng cây hàng năm chiếm diện tích lớn nhất với 1.302,65
ha chiếm 57,36%. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp phân theo các nhóm đất
chính của xã đƣợc thể hiện theo Hình 4.1.
Với lợi thế là vùng có truyền thống sản xuất nông nghiệp, trong những năm
gần đây, sản xuất nông nghiệp hàng hoá trên địa bàn xã đã bắt đầu hình thành
và phát triển. Các kiểu sử dụng đất dần đƣợc chuyển đổi, cải tiến phù hợp với
nhu cầu thị trƣờng và cho hiệu quả cao hơn.

4.5.2.Hiện trạng đất lâm nghiệp
Thƣờng xuyên chỉ đạo và tuyên truyền, phổ biến các nội quy, quy chế và các
văn bản về luật chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng; ngay từ đầu năm UBND xã đã
có phƣơng án phòng cháy, chữa cháy rừng và ra quyết định thành lập ban chỉ
đạo phòng chống cháy rừng và giao nhiệm vụ cho các bản ký cam kết bảo vệ
phòng cháy, chữa cháy rừng. Qua đó làm tốt công tác bảo vệ rừng cho tổng diện
tích rừng hiện có là: 825,03ha, giữ độ che phủ của rừng toàn xã trên 45%. Trong
đó: Đất rừng sản xuất 10 ha, rừng phòng hộ 815,03 ha. Tuy nhiên cá sản phẩm
từ lâm nghiệp chƣa cao, chủ yế là khai thác gỗ, củi, tre, măng phục vụ nhu cầu
sử dụng tại chỗ của nhân dân. Ngoài ra mỗi năm xã thu khoảng 120 triệu đồng
từ chi phí chi trả dịch vụ môi trƣờng.
22



4.5.3.Hiện trạng đất nuôi trồng thủy sản
Nuôi trồng thuỷ sản: Năm 2012 diện tích nuôi trồng thủy sản của xã là 32 ha
cho thu hoạch khoảng 100 tấn cá thịt. Diện tích ao hồ nuôi cá của xã tƣơng đối
nhiều song việc khai thác và sử dụng diện tích này còn hạn chế, chƣa đƣợc đầu
tƣ đúng mức để khai thác hết lợi thế của xã.

4.5.4. Hiện trạng đất nông nghiệp khác
4.6. Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất phổ biến trên
địa bàn xã
Các loại hình sử dụng đất chính của xã đƣợc thu thập trên cơ sở những tài liệu
cơ bản của xã, kết quả điều tra trực tiếp nông hộ và đƣợc thống kê, tổng hợp
trong Bảng 4.3.
Kết quả điều tra cho thấy: Xã Chiềng Bằng có 03 loại hình sử dụng đất
(LUT) chính với 10 kiểu sử dụng đất khác nhau:
- LUT Lúa - Rau, màu: Bao gồm 4 kiểu sử dụng đất với diện tích là
250,10ha chiếm 24,8% tổng diện tích canh tác đề tài tập trung nghiên cứu (731
ha), LUT này phân bố chủ yếu tại các bản canh, bản cán, phòng không…
- LUT Chuyên lúa: Với diện tích 56,7ha, chiếm 6,8% gồm 1 kiểu sử dụng
đất là Lúa xuân – Lúa mùa. LUT này chủ yếu tập trung ở các, Bản cán, Bản
canh … Việc chuyển đổi những vùng trồng lúa kém hiệu quả sang trồng màu
khá lớn. Vì thế, diện tích gieo trồng lúa có xu hƣớng giảm xuống.
- LUT Chuyên rau, màu: Bao gồm 5 kiểu sử dụng đất với tổng diện tích 529,03
ha, chiếm 65,8% diện tích đất trồng cây hàng năm của xã. LUT này chủ yếu tập
trung ở các Bản Ngáy,Bản lóng…..
Bảng 4.3. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất chính xã Chiềng Bằng
Kiểu sử dụng đất
Diện


tích
cấu
Loại hình
Sử dụng đất
(Ha)
(%)
1. LUT Chuyên lúa

Lúa xuân – Lúa mùa

800,64
66,5

Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tƣơng 76,4
2. LUT Lúa – Rau, màu

Lúa xuân – Lúa mùa - Ngô
Lúa xuân – Lúa mùa - Lạc
Lúa xuân – Lúa mùa - Rau
Rau – Đậu tƣơng – Ngô

Ngô - Đậu tƣơng - Sắn
3. LUT Chuyên rau, màu Rau – lac – Ngô
Sắn - Lạc – Ngô
Rau - Sắn - Đậu Tƣơng

84,6
45,8
85,6
68,01

112,4
95,9
85.2
80,23

100
8,31
9,54
10,57
5,72
10,69
8,49
14,04
11,98
10,64
10,02

23


(Nguồn: Văn phòng thống kê xã Chiềng Bằng năm 2012)
*. Hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn đầu tiên để đánh giá chất lƣợng hoạt động của
một doanh nghiệp hay một địa phƣơng. Khi tiến hành đánh giá hiệu quả kinh
tế thì kết quả sản xuất và chi phí đều đƣợc tính đến dựa trên cơ sở giá thị trƣờng
tại thời điểm tính. Trong đề tài nghiên cứu chúng tôi chọn lựa địa bàn xã Chiềng
Bằng năm 2012.
a) Hiệu quả kinh tế của các cây trồng
- Vật tƣ đầu vào cho các loại cây trồng chủ yếu là giống, phân bón, thuốc
trừ sâu, thuốc kích thích sinh trƣởng, công lao động và chi phí khác tuỳ thuộc

vào từng loại cây trồng, hình thức canh tác mà mức độ đầu tƣ là khác nhau.
- Qua điều tra thực tế nông hộ và tổng hợp mức độ đầu tƣ trên mỗi héc ta cây
trồng, việc điều tra thu thập thông tin đƣợc tiến hành trên 03 bản với hình thức
lựa chọn là đại diện cho các vùng sinh thái và đại diện cho các vùng kinh tế,
trình độ sử dụng đất ở mức trung bình của xã. Các hộ điều tra trong bản đƣợc
chọn ngẫu nhiên. Hiệu quả kinh tế cây trồng các bản đƣợc thể hiện lần lƣợt
trong các Bảng 4.5 và Bảng 4.6.
Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính xã Chiềng Bằng;
Tính trên 1 công
Tính trên 1 ha
lao động
Cây trồng
GTSX
CPTG
GTGT

GTSX GTGT
(triệu đ) (triệu đ) (triệu đ) (công) (1000đ) (1000đ)
Lúa xuân
45
15,5
22,4
240
60
32
Lúa mùa
19,5
12,6
9
190

54
26
Ngô
12,7
5,5
13
220
35
16
Sắn
80
8
67
350
11
5
Lạc
15
2
14
250
46
18
Đậu tƣơng 11
1,8
6,5
130
27
9
Rau

22,4
8,1
13
140
51
12
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
- Xã Chiềng Bằng có hệ thống cây trồng tƣơng đối đa dạng và cho hiệu quả kinh
tế khá cao, điển hình là cây sắn với GTSX là 80 triệu đồng/ha. So với các cây
trồng hàng hóa trong vùng thì Ngô, Đậu tƣơng, Lạc cho hiệu quả kinh tế thấp,
trong đó cây Đậu tƣơng cho hiệu quả kinh tế thấp nhất với GTSX là 11 triệu
đồng/ha. Giữa các cây trồng có sự chênh lệch hiệu quả cũng tƣơng đối lớn nhƣ:
cây Sắn cho GTSX/ha gấp 2,6 lần GTSX/ha của cây Lúa, cây Lúa cho GTSX/ha
gấp 1,69 lần GTSX/ha của cây Đậu tƣơng...
- Tuy cây Lúa, Lạc và Đậu tƣơng cho hiệu quả kinh tế thấp nhất nhƣng đây
là loại cây trồng có hiệu quả “kép” ngoài hiệu quả về mặt kinh tế thì cây Lạc,
cây Đậu tƣơng còn có hiệu quả về nâng cao độ phì của đất, còn đối với cây lúa
thì trong đất trồng Lúa luôn có sẵn nƣớc nên có tác dụng giảm đƣợc dƣ lƣợng
chất hóa học trong đất sau mỗi mùa vụ đồng thời đảm bảo an ninh lƣơng thực.
24


- Nhƣ vậy, xã có ƣu thế phát triển cây ăn quả, lúa và cây trồng cạn. đây là những
cây trồng hàng hoá cho hiệu quả kinh tế cao, thị trƣờng tiêu thụ ổn định, dễ
trồng, không đòi hỏi đầu tƣ thâm canh cao do xã có đất đai khá màu mỡ.
b) Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất
- Từ kết quả điều tra nông hộ và số liệu thống kê trên địa bàn xã Chiềng Bằng
cho thấy: Hệ thống cây trồng nơi đây khá đa dạng với nhiều công thức luân canh
khác nhau. Giữa các bản thì có điều kiện canh tác và hệ thống cây trồng tƣơng
đối giống nhau, hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất của xã đƣợc tổng hợp

và thể hiện tƣơng ứng trong Bảng 4.7
Số liệu tổng hợp tại xã cho thấy:
* LUT Chuyên lúa: Với kiểu sử dụng đất chính là Lúa xuân - Lúa mùa cho
GTSX đạt 46,5 triệu đồng/ha và giá trị gia tăng là 22,1 triệu đồng. Tuy hiệu quả
kinh tế của kiểu sử dụng đất trên không cao so với một số kiểu sử dụng đất khác
trong vùng, nhƣng kiểu sử dụng đất này có ý nghĩa lớn trong vấn đề đảm bảo an
toàn lƣơng thực, nhất là thời điểm giá cả thực phẩm tăng nhanh nhƣ hiện nay.
* LUT Rau, màu: Các kiểu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao và tƣơng đối
đồng đều, bình quân GTSX đạt 88,124 triệu đồng/ha cao gấp 1,2 lần LUT
Chuyên lúa. Trong đó, kiểu sử dụng đất Sắn - Lạc - Ngô cho hiệu quả kinh tế
cao nhất với 117,5 triệu đồng/ha, Kiểu sử dụng đất Rau - Đậu Tƣơng - Ngô cho
hiệu quả kinh tế thấp nhất với GTSX đạt 45,06 triệu đồng/ha.
Bảng 4.6. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất xã Chiềng Bằng
Loại hình
GTSX/ha CPTG/ha GTGT/ha
Kiểu sử dụng đất
Sử dụng đất
(triệu đ) (triệu đ) (triệu đ)
1. Chuyên lúa
LX – LM
45,6
24,7
21,8
TB
64,76
25,25
42,775
LX – LM - Đậu tƣơng
76,5
22,4

29,1
2. Lúa – Rau,
LX – LM - Ngô
56
26,2
56,8
màu
LX – LM- Lạc
54,5
21,7
26,8
LX – LM - Rau
72,04
30,7
58,32
TB
136,124 13,432
164,492
Rau – Đậu tƣơng - Ngô 25,04
13,22
48,82
3. Chuyên rau,
Ngô - Đậu tƣơng - Sắn 219,5
12,2
206,3
màu
Rau – lạc – Ngô
53,04
14,52
215,52

Sắn - Lạc - Ngô
227,5
11,5
214
Rau - Sắn - Đậu Tƣơng 155,54
15,72
137,82
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
Trên cơ sở hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất của các vùng, chúng
tôi tổng hợp hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất toàn xã đƣợc thể hiện trong
bảng 4.7.
Bảng 4.7. Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các loại hình sử dụng đất xã
Chiềng Bằng
25


×