Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Bài 3 - Trường ĐH Xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 30 trang )

CƠ SỞ QUY HOẠCH & KIẾN TRÚC

Bài 3: CẤU TRÚC ĐT VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH ĐT

Khoa: Kiến trúc & Quy hoạch

Hà Nội, 2017


I. CẤU TRÚC CỦA ĐT

1. Bối cảnh
-

Năm 1769 máy hơi nước ra đời. Năm 1804 tàu hỏa ra đời. Năm
1825 tàu thủy ra đời...

Thời kỳ bùng nổ của các cuộc cách mạng công nghiệp, khoa học kỹ
thuật → sự thúc đẩy ra đời của hàng loại các đô thị.
Một đô thị phải đảm bảo 4 nhu cầu cơ bản của người dân ĐT:
-

Chức năng sản xuất

-

Chức năng ăn, ở

-

Chức năng đi lại, giao tiếp



-

Chức năng nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, thể thao

(Theo cơng ước Athens năm 1932)


2. Cơ cấu hệ thống dân cư đô thị
Dựa trên: Quy mơ dân cư và bán kính phục vụ của CTCC tạo thành các
đơn vị ở, khu ở hoặc không chia tách tùy theo cấp, loại ĐT
Bao gồm 3 cấp:



Đơn vị ở: là đơn vị cơ sở của dân cư ĐT

-

Quy mô dân cư; khoảng 4.000 – 12.000 dân (TB 7.000-10.000 dân)

-

Bán kính phụ vụ của CTCC (trường mầm non, tiểu học…) từ 0,5-1km

-

Cấp quản lý hành chính tương đương cấp Phường

-


Đơn vị ở đặc thù (làng xóm ĐTH, khu tập thể gần cụm cơng nghiệp
cũ..) khơng hồn tồn tn thủ theo nguyên lý quy hoạch bên trên




Cấp khu ở: bao gồm từ 3 – 4 đơn vị ở gộp lại

-

Quy mô dân cư; khoảng 25.000 – 45.000 dân

-

Bán kính phụ vụ của CTCC cấp khu ở (trường THPT, siêu thị…) từ
1,5-2,5km

-

Cấp quản lý hành chính tương đương cấp Quận

❖ Cấp tồn đơ thị: gồm một số khu ở gộp lại có cấp quản lý hành
chính tương đương với cấp đô thị - cấp Thành phố



3. Hệ thống cơng trình dịch vụ



Chia làm 3 cấp phục vụ

- Trung tâm cấp I: Dịch vụ thường kỳ, dịch vụ định kỳ ngắn hạn, mơ
hình sử dụng hàng ngày của người dân ĐT.
Bán kính phục phụ nhỏ hơn 500m


- Trung tâm cấp II: Dịch vụ chu kỳ, dịch vụ định kỳ dài hạn, cơng
trình phục vụ nhu cầu từ 1-2 lần/tuần.
Bán kính phụ vụ nhỏ hơn 1.500m


- Trung tâm cấp III: Dịch vụ bất kỳ, những cơng trình dịch vụ sử
dụng từ 1-2 lần/tháng
Đặt tại trung tâm của đô thị


4. Mối quan hệ giữa mơ hình cấu trúc và hệ thống CT dịch vụ
Bao gồm:



Mơ hình cấu trúc tầng bậc

Tổ hợp các đơn vị QH theo nguyên tắc lãnh thổ. Trong đó các đơn vị QH
nhỏ hơn bao giờ cũng bố trí xung quanh và hướng về trung tâm của
đơn vị QH cao hơn nó.


- Ưu điểm cấu trúc tầng bậc

+ Cơng trình dịch vụ ở trung tâm; giúp làm giảm giá thành xây dựng cơng
trình hạ tầng.
+ Phân cấp giao thơng, đảm bảo bán kính phục vụ của các CTCC, an tồn
giao thơng cao do người dân không phải đi cắt qua giao thông ĐT
+ Quy mô và ranh giới đơn vị ở trùng với ranh giới hành chính giúp quản
lý dễ dàng hơn.

- Nhược điểm: Khơng hồn tồn phù hợp với tâm lý người sử dụng
trong việc lựa chọn dịch vụ đô thị vì người dân khơng có khái niệm
phân cấp mà chủ yếu sử dụng theo chất lượng, giá cả dịch vụ, đặc
biệt khi có sự chênh lệch lớn.
- Phạm vi áp dụng: thường áp dụng trong các ĐT lớn có mật độ dân
cư đông




Mơ hình cấu trúc phi tầng bậc

Khơng tn thủ theo nguyên tắc lãnh thổ. Tất cả các đơn vị QH bố trí
trên một tuyến liên tục, thường là một tuyến giao thông.


-

Ưu điểm cấu trúc phi tầng bậc;

+ Phù hợp với tâm lý thích vượt cấp sử dụng dịch vụ đơ thị theo sở thích
và theo lựa chọn.
+ Thúc đẩy sự cạnh tranh, làm tăng khả năng lựa chọn, nâng cao chất

lượng dịch vụ.
-

Nhược điểm;

+ Cơng trình dịch vụ phân tán, cấp phụ vụ đan xen, chồng chéo, khó kiểm
sốt, quản lý
+ Khơng rõ vị trí trung tâm, bán kính phụ vụ khu ở, đơn vị ở
+ Hệ thống GT không được phân cấp rõ ràng, luồng hoạt động trồng
chéo, GT khơng an tồn
-

Phạm vi áp dụng: cho các ĐT tuyến dải, hay nằm trên trục GT lớn




Mơ hình cấu trúc hỗn hợp (tầng bậc và phi tầng bậc)

Kết hợp mềm dẻo giữa hai dạng để phát huy nhng mt mnh ca tng
cu trỳc

Gắn kết công trình thơng mại cấp I với công
trình cấp II. Công trình giáo dục, văn hóa
vẫn ở trung tâm đơn vị ở



Công trinh giáo dục, văn hóa, cây xanh liên kết
thành cụm. Công trình thơng mại các cấp liên kết

theo tuyến

Sơ đồ quy hoạch cấu trúc hỗn hợp (phi tầng bậc+tầng
bậc)

Mụ hỡnh cấu trúc đơn cực, đa cực

ĐT có thể có một trung tâm (dạng đơn cực) hoặc nhiều trung tâm (dạng
đa cực) tùy theo quy mô ĐT.


II. CÁC THÀNH PHẦN ĐẤT ĐAI TRONG ĐT
Chia ra làm:

-

Đất xây dựng ĐT:
Đất xây dựng khu dân dụng (đất ở, đất xây dựng CTCC, đất CX, công
viên, đất giao thông ĐT và hạ tầng kỹ thuật)

-

Đất ngồi dân dụng (cơng nghiệp, kho tàng, đất giao thơng đối
ngoại, đất di tích lịch sử, tơn giáo, đất an ninh quốc phịng, đất
nghĩa trang nghĩa địa, đất đầu mối kỹ thuật)



Đất nông, lâm, thủy sản




Đất mặt nước, sông hồ lớn.


1. Đất xây dựng ĐT
❖ Đất dân dụng: đất đai xây dụng môi trường cư chú ở, sinh hoạt
của người dân đơ thị bao gồm:
-

Đất khu ở

-

Đất cơng trình cơng cộng, hạ tầng xã hội

-

Đất xây xanh công viên thể thao

-

Đất giao thông đô thị, hạ tầng kỹ thuật

Chỉ tiêu đất Dân dụng của ĐT (1996)
Theo Quy chuẩn Xây dựng, Việt Nam, tập II, năm 1996

Loại ĐT

Đất ở


I - II
III - IV
V

25-28
35-45
45-55

Đất khu dân dụng (m2/người)
Đất giao Đất CTCC Đất cây
Tồn khu dân
thơng
xanh
dụng
19-21
4-5
6-7
54-61
16-20
3-4
7-9
61-78
10-12
3-3,5
12-14
> 80


Quy hoạch khu đô thị mới Gia Lâm



❖ Đất ngoài dân dụng: đất đai xây dựng các chức năng tạo thị, nơi
làm việc của lao động
-

Đất công nghiệp, kho tàng

-

Đất giao thơng đối ngoại

-

Đất di tích, tơn giáo lịch sử

-

Đất an ninh quốc phòng

-

Đất nghĩa trang

-

Đất đầu mối kỹ thuật, cây xanh cách ly


2. Đất nông, lâm, thủy sản.

3. Đất mặt nước sông hồ lớn


III. MỘT SỐ ĐẶC ĐiỂM, TÍNH CHẤT CỦA CÁC KHU CHỨC NĂNG
ĐT
1. Đất công nghiệp, kho tàng


Khu công nghiệp: Thành phần quan trọng của cơ cấu ĐT, một yếu tố
tạo thị. Và được bố trí một khoảng cách nhất định với khu dân dụng
tùy theo quy mô và mức độ độc hại tới môi trường.

-

Khu công nghiệp

-

Khu chế xuất

-

Khu công nghệ cao


Khu liên hợp Đô thị và Công nghiệp – Visip Bắc Ninh
Tổng diện tích 700ha trong đó:
-

Khu cơng nghiệp 500ha


-

Khu trung tâm thương mai và dân cư 200ha


Khu Cơng nghiệp – Visip TP HCM
Tổng diện tích 1.226ha trong đó:
Tập trung phát triển CN nhẹ và sạch: chế
biến thức ăn, SX hàng tiêu dùng, điện
tử, lắp ráp ôto, vật liệu XD và các
ngành CN phụ trợ


Khu Cơng nghiệp Sóng Thần




Khu kho tàng: kho trực thuộc và không trực thuộc thành phố (bao
gồm cơng trình phục vụ cách ly, bảo vệ...)

-

Kho dự trữ quốc gia ngồi đơ thị: dự trữ lương thực, vũ khí, chất
đốt…

-

Kho trung chuyển: bố trí theo loại hình hàng hố ở các khu đầu mối

GT

-

Kho cơng nghiệp: bố trí cạnh KCN hoặc ngay trong KCN

-

Kho vật liệu xây dựng, vật tư, nguyên phụ liệu: bố trí ở đầu mối GT

-

Các kho phân phối: bố trí đều trong khu DD, cần cách ly với khu ở,
khu công cộng.

-

Kho lạnh: bố trí thành khu vực riêng đảm bảo điều kiện bảo quản và
bốc dỡ

-

Kho nguyên liệu, kho chứa chất thải rắn, kho dễ cháy nổ: bố trí xa TP



2. Khu dân cư
Bao gồm:
-


Đất xây dựng các khu ở (xây dựng các đơn vị ở, các nhóm nhà ở…)

-

Đất xây dựng cơng trình phục vụ cơng cộng (phục vụ đô thị và các
trung tâm chuyên ngành)

-

Đất đường giao thông và quảng trường.

-

Đất xây dựng khu công viên, cây xanh cách ly.

3. Đất giao thông đối ngoại
Bao gồm:
-

Giao thông đường ô tô

-

Giao thông đường thủy

-

Giao thông đường sắt

-


Giao thông đường hàng không


×