Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Bài 4 - Trường ĐH Xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 24 trang )

CƠ SỞ QUY HOẠCH & KIẾN TRÚC

Bài 4: KHU CÔNG NGHIỆP TRONG ĐÔ THỊ

GV: ThS. KTS. Lại Thị Ngọc Diệp
Khoa: Kiến trúc & Quy hoạch

Hà Nội, 2016


I. VAI TRỊ CỦA KHU CƠNG NGHIỆP TRONG ĐT
1.

Vai trị của KCN

Khu cơng nghiệp có vai trị then chốt, quan trọng trong nền kinh tế đô thị
và quốc gia. Trong quy hoạch đô thị được nhắc đến đầu tiên trong
quá trình phát triển đơ thị.
+ Quyết định quy mơ dân số ĐT có thể đạt tới trong tương lai
+ Quyết định tình trạng mơi trường đơ thị
+ Quyết định đến bức tranh giao thông vận tải của đô thị.
+ Là nhân tố tạo thị quan trọng trong mỗi ĐT.
Ví dụ:
+ Tác động về môi trường: khu công nghiệp Cao – Xà – Lá trên đường
Nguyễn Trãi, nhà máy nhiệt điện Ninh Bình, thành phố Ninh Bình....



2. Các loại hình khu cơng nghiệp
Khu cơng nghiệp tập trung được phân bố như sau:
-



Tổ hợp cơng nghiệp hồn chỉnh dưới hình thức liên hợp hóa dây chuyền
cơng nghệ.

-

Khu công nghiệp hỗn hợp đa ngành là khu công nghiệp tập trung hình
thành trên cơ sở 1 – 2 xí nghiệp chế tạo máy lớn và các nhà máy chuyên
môn hóa có kèm theo các cơng trình phụ trợ khác bên cạnh.

-

Khu công nghiệp tổ hợp chuyên ngành bao gồm các xí nhiệp nhẹ và thực
phẩm cùng các cơng trình phụ trợ

-

Khu công nghiệp tập trung hàng xuất khẩu gọi tắt là khu chế xuất, được
hình thành từ chiến lược phát triển kinh tế

-

Khu công nghiệp kỹ thuật cao – là khu công nghiệp tạo ra những sản phẩm
kỹ thuật cao


3. Phân loại Khu công nghiệp
-

Theo đặc điểm quản lý: khu CN, khu chế xuất, khu công nghệ cao


-

Phân loại theo loại hình CN; khu CN khai thác và chế biến dầu khí,
KCN thực phẩm…

-

Phân loại theo mức độ độc hại; phụ thuộc vào loại hình bố trí trong
KCN

-

Theo quy mô; quy mô nhỏ (dt:100ha), quy mô TB (100-300ha), quy
mô lớn (>300ha)


4. Nguyên tắc bố trí KCN trong ĐT


Thỏa mãn yêu cầu kinh tế:

-

Địa hình thuận lợi cho XD;

-

Liên kết giao thông đối nội, đối ngoại;


-

Kết nối thuận lợi với hạ tầng kỹ thuật bên ngồi;

-

Vị trí gần nguồn ngun vật liệu;

-

Có giá đất, chi phí mặt bằng khơng q đắt

-

Khơng vi phạm hay ảnh hưởng đến các khu di tích lịch sử, các cơng
trình văn hóa, danh lam thắng cảnh.



Thỏa mãn về u cầu sinh hoạt cơng nhân: có khoảng cách và có
phương tiện GT hợp lý cho việc đi lại của công nhân (<30 phút)



Thỏa mãn yêu cầu về môi trường: đảm bảo điều kiện vệ sinh môi
trường và thẩm mỹ ĐT. Hạn chế ảnh hưởng đến các khu lân cận


II. MỐI QUAN HỆ GiỮA KCN VÀ ĐÔ THỊ


-

Các yếu tố:
Số lao động CN như một nhân tố tạo thị là cơ sở cho việc tính tốn
dân cư và quy hoạch các khu ở

-

Khoảng cách giữa KCN (nơi làm việc) và nơi ở thông qua thời gian đi
lại

-

Mối quan hệ giữa các đầu mối hạ tầng kỹ thuật của ĐT đặc biệt là
tuyến GT đối ngoại

-

Vấn đề vệ sinh môi trường và bảo vệ cảnh quan chung của ĐT


1. Vấn đề về Mơi trường


Khói bụi

Ơ nhiễm mơi trường, ơ niễm khí quyển là vấn đề nóng bỏng của cả thế
giới

Tác hại:

-

Làm hại sức khỏe con người

-

Phá hủy môi trường sinhh thái, xâm thực các
CT XD


❖ Tiếng ồn
Tiếng ồn trong sản xuất tác động trực tiếp đến sức khỏe người LĐ mặt
khác ảnh hưởng đến người dân sống xung quanh KCN

Tác hại:
-

Tác động đến trạng thái tâm lý, ảnh hưởng đến môi trường làm việc
và nghỉ ngơi

-

Ảnh hưởng đến người LĐ dẫn đến năng suất LĐ giảm


❖ Nước thải
Nước thải từ các XNCN, KCN không qua xử lý, hoặc nước thải không đạt
tiêu chuẩn xả thải trực tiếp ra sông, hồ, môi trường xung quanh.
Tác hại:
-


Làm bẩn nguồn nước

-

Phá vỡ môi trường sinh thái, gây tác hại đến điều kiện sinh hoạt của
người dân SX nông nghiệp, ngư nghiệp


❖ Chất thải rắn

❖ Ơ nhiễm mùi
❖ Chất phóng xạ


2. Mối quan hệ về Giao thông
-

Liên hệ giữa KCN và khu ở phải đảm bảo liên hệ thuận tiện

Được đánh giá bằng việc chi tiêu thời gian đi lại < 30 phút (thời gian đi
lại là 30 phút tương đương với khoảng cách từ nhà đến KCN là
30km)
-

Phân bố luồng giao thông hợp lý từ nơi làm việc về nhà trong giờ
cao điểm

Các KCN phải bố trí sao cho luồng giao thông phân bố đều, không bị tập
trung thành một hướng nào đó gây ra tắc nghẽn tại các nút giao

thông vào thành phố.



III. GIẢI PHÁP BỐ TRÍ KHU CƠNG NGHIỆP


Khu hoặc cụm CN nằm phân tán trong các khu dân cư

KCN, cụm CN có quy mơ chiếm đất nhỏ với mức độ độc hại cấp IV, V
-

Khu CN bố trí phân tán; tiếp cận thuận lợi với tất cả các bộ phận chức
năng khác của ĐT,

-



Ngược lại ảnh hưởng đến sự phát triển mở rộng của ĐT sau này
KCN nằm tập trung trong ĐT

Là giải pháp sử dụng cho KCN có quy mơ chiến đất nhỏ và trung bình có
mức độ độc hại cấp III, IV.
- Phần lớn là những KCN trước kia nằm ven ĐT, hiện ĐT mở rộng nên các
XNCN này nằm xen vào các khu dân cư.





KCN bố trí vùng ven ĐT

Dành cho KCN có quy mô chiếm đất lớn cũng như các XNCN với mức độ
độc hại thuộc nhóm I, II, có thể phân tán hoặc nằm về một phía của
ĐT.
-

Khu CN bố trí về một phía (cuối hướng gió) thường sử dụng trong các
thành phố phát triển theo hình thức dải.

-

Thường bố trí dọc các trục chính của ĐT hoặc đường nối với cao tốc
vào ĐT



KCN nằm tách biệt ngồi đơ thị

Là các KCN, cụm CN bố trí nằm ngồi ĐT khơng phải do mức độ độc hại mà
do yêu cầu tổ chức hoạt động hay nhu cầu vận chuyển
-

Đòi hỏi phải tổ chức hệ thống XH kèm theo.

-

Chúng có thể lệ thuộc ĐT hiện tại hoặc phát triển thành khu vực độ



Sơ đồ vị trí KCN trong và ngồi đơ thị


Bản đồ QH phân bố các
KCN thành phố Hà
Nội đến 2020


Bản đồ QH phân bố các
KCN thành phố Hồ
Chí Minh đến 2020


IV. BỐ TRÍ KHU CƠNG NGHIỆP TRONG ĐT
1.

Phân loại mức độ ô nhiễm các KCN

Bao gồm 5 cấp độ độc hại
Cấp I: Ảnh hưởng rất xấu đến các khu vực lân cận bởi bụi, chất thải,
tiếng ồn, hỏa hoạn…Phạm vi cách ly khu dân cư với các KCN cấp 1 là >
1000m.
Cấp II: Có tác động xấu đến các khu vực lân cận. Phạm vi cách ly khu dân
cư với các KCN cấp 1 là > 500m.
Cấp III: Có tác động xấu ở mức độ trung bình đến các khu vực lân cận.
Phạm vi cách ly khu dân cư với các KCN cấp 1 là > 300m.
Cấp IV: Có tác động xấu không đáng kể. Phạm vi cách ly khu dân cư với
các KCN cấp 1 là > 100m.
Cấp V: Khơng có tác động xấu đến khu vực lân cận. Phạm vi cách ly khu



CÊp I
CÊp II
CÊp
III

CÊp IV
CÊp V

500m
300m
50m

100m

Khu Dân cư

1000m


2. Một số định hướng kỹ thuật cơ bản nhằm giảm thiểu tác động từ
KCN
❖ Đảm bảo khoảng cách ly đến khu vực dân cư sinh sống. Trong khu
vực cách ly tuyệt đối khơng bố trí nhà ở, cơng trình công cộng, nên
trồng cây xanh giảm tác động ô nhiễm hoặc bố trí các cơng trình kỹ
thuật như trạm bơm, trạm biến áp…
❖ Đối với nước thải công nghiệp, phải có dây chuyền xử lý (đặc biệt
với các KCN độc hại loại I, II và III), đảm bảo xử lý nước đạt tiêu chuẩn
loại B trước khi thải ra môi trường.
❖ Đối với chất thải công nghiệp, nếu không tái chế thì phải được xử lý

chơn lấp trong các bãi chôn lấp hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn môi
trường.


V. TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP
Tổ chức giao thơng trong khu cơng nghiệp có luồng giao thơng chính
-

Liên hệ từ bên ngồi vào khu cơng nghiệp

-

Liên hệ nội bộ trong khu cơng nghiệp

❖ Liên hệ từ ngồi vào khu cơng nghiệp
-

Dịng người đi làm
+ Lưu thơng bằng các phương tiện công cộng → tổ chức quảng
trường trước nhà máy để các loại phương tiện có thể tiếp cận
được
+ Lưu thông bằng các phương tiện các nhân → tổ chức nhà xe, bãi
đậu xe phục vụ đi lại thuận tiện.

-

Dịng hàng hóa, ngun vật liệu, nên bố trí một cổng riêng


❖ Liên hệ nội bộ trong khu công nghiệp

Bao gồm 3 dịng vận chuyển chính:
-

Dịng người; các cơng nhân tiếp cận được phân tách đến các dây
truyền SX

-

Dòng nguyên vật liệu; từ các kho, hay trực tiếp từ xe đến dây truyền
SX

-

Dịng hàng hóa; sản phẩm được chuyển đến các kho hoặc ra trực
tiếp xe chuyển đến vị trí khác nhau...


Câu hỏi ơn tập
1. Nêu vai trị và các loại hình khu cơng nghiệp?
2. Mối quan hệ khu cơng nghiệp với đô thị.
3. Phân loại các khu công nghiệp theo mức độ ô nhiễm. Nêu
một số định hướng kỹ thuật cơ bản nhằm giảm thiểu tác
động của khu công nghiệp đến đơ thị
4. Các loại hình bố trí khu cơng nghiệp trong đô thị ?



×