CƠ SỞ QUY HOẠCH & KIẾN TRÚC
Bài 6: GIAO THÔNG TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
GV: ThS. KTS. Lại Thị Ngọc Diệp
Khoa: Kiến trúc & Quy hoạch
Hà Nội, 2016
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
1. Vai trị của giao thơng đơ thị
Khái niệm: GTĐT là tập hợp của mạng lưới đường, các cơng trình phục vụ GT
và các loại phương tiện GT được sử dụng trong đô thị
-
Phải đảm bảo công tác vận chuyển và liên hệ thuận tiện, nhanh chóng giữa
các bộ phận chức năng cơ bản của ĐT với nơi ở, nơi làm việc…
-
Đảm bảo liên hệ giữa các trung tâm ĐT với nhau
-
Các nhu cầu vận chuyển và liên hệ giữa ĐT với các điểm dân cư khác ở
xung quanh.
2. Phân loại giao thông đô thị
a. Theo mối quan hệ của GT đối với ĐT
-
Giao thông đối ngoại: các cơng trình đầu mối và những phương tiện được
sử dụng để đảm bảo sự liên hệ giữa ĐTvới bên ngoài và từ bên ngồi vào ĐT
-
Giao thơng nội thị: gồm các
cơng trình, các tuyến đường và
các phương tiện nhằm đáp ứng
nhu cầu vận chuyển trong phạm
vi của ĐT, đảm bảo nhu cầu liên
hệ giữa các bộ phận cấu thành
của ĐT với nhau.
b. Theo đối tượng phục vụ
Chia làm 3 nhóm:
-
Giao thơng hành khách: giao thông hành khách công cộng, giao
thông hành khách cá nhân
-
Giao thơng hàng hóa
-
Giao thơng chun dụng
c. Theo cách sử dụng mặt đường của phương tiện
Chia làm 2 nhóm:
-
Giao thơng trên đường phố
-
Giao thơng ngồi đường phố
3. Đặc điểm GT ở VN và định hướng phát triển
a. Đặc điểm:
Đặc thù: Giao thơng có dịng xe hỗn hợp, trong đó thành phần giao
thơng cá nhân vẫn chiếm ưu thế lớn nhưng vận tải hành khách công
cộng đã có những bước tiến đáng kể.
Sự xung đột rất gay gắt giữa:
- Vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn > < Giao thông cá nhân
- Giao thông cơ giới > < Giao thơng thơ sơ
- Thêm vào đó là ý thức người điều khiển phương tiện, người tham gia
giao thông hạn chế
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mạng lưới thấp, khó phân loại mạng lưới
đường
b. Định hướng phát triển:
Có chiến lược lâu dài, cụ thể về phát triển giao thông trước mắt và tương
lai, kết hợp với quy hoạch đô thị vùng.
Phát triển mau chóng, nâng cao tỷ trọng giao thơng vận tải hành khách
công cộng, giảm dần và hạn chế vận chuyển giao thơng cá nhân bằng
các chính sách giao thơng kết hợp với chiến lược quy hoạch đô thị (di
chuyển một số trường đại học, bệnh viện lớn ra ngoại ô, các tỉnh lân
cận đô thị lớn…).
Sử dụng các loại phương tiện mới, hiện đại, áp dụng kỹ thuật điều khiển
tiên tiến.
Cải tạo/mở rộng từng bước hệ thống đường phố cũ, tiến tới cải tạo triệt
để, kết hợp xây mới góp phần nâng cao chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mạng
lưới.
II. CÁC LOẠI HÌNH GIAO THƠNG
2.1: Giao thơng đối ngoại
a.
Giao thơng đường bộ:
Bao gồm tồn bộ mạng lưới đường, các CT bến xe, kho tàng … phục vụ
GT đối ngoại ĐT. Đường GT đối ngoại được sử dụng hầu hết các ĐT
Ưu điểm:
-
Loại hình phương tiện dễ sử dụng, tận dụng được hệ thống đường
hiện có
-
Phù hợp với nhiều loại địa hình khác nhau
-
Giá thành sử dụng khơng đắt
Nhược điểm:
-
Khối lượng vận chuyển nhỏ
-
Chi phí đầu tư cho sử chữa, làm mới các tuyến đường cao
Mạng lưới giao thông đường bộ đối ngoại
b. Giao thơng đường sắt:
Bao gồm tồn bộ mạng lưới đường sắt, các CT nhà ga, kho tàng …
phục vụ GT đối ngoại ĐT. Giao thông đối ngoại bằng đường sắt có
vai trị trọng yếu trong vận chuyển đối ngoại của đô thị.
Ưu điểm:
-
Khối lượng vận chuyển lớn
-
Tốc độ liên hệ cao
-
Đặc biệt là khả năng vận chuyển
các loại hàng nặng và hàng rời
Nhược điểm:
-
Chi phí đầu tư ban đầu cao
-
Phụ thuộc vào điều kiện địa hình
của đơ thị
c. Giao thơng đường thủy:
Bao gồm tồn bộ mạng lưới đường sông, đường biển, các CT bến cảng,
kho tàng … phục vụ GT đối ngoại ĐT. Các đô thị nằm trên bờ sơng hoặc
bờ biển có cơ hội tốt để khai thác, sử dụng đường thủy để vận chuyển
hành khách và hàng hóa.
Ưu điểm:
-
Khối lượng vận chuyển cũng rất lớn
-
Giá thành vận chuyển rẻ
-
Vốn đầu tư ban đầu rất ít
Nhược điểm:
-
Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của đô thị
-
Ảnh hưởng đến điều kiện môi trường nguồn nước ĐT
-
Phải bố trí các loại hình phương tiện phụ trợ cho giao thông đường
thủy
d. Giao thơng đường hàng khơng:
Bao gồm tồn bộ mạng lưới đường băng, các CT nhà ga hàng không, kho
tàng … phục vụ GT đối ngoại ĐT. Các đô thị loại đặc biệt, loại I, loại II và
một số ĐT đặc thù mới được phép khai thác sử dụng loại hình giao
thơng đường hàng khơng.
Ưu điểm:
-
Tốc độ cao, rút ngắn được thời gian liên hệ giữa các đô thị
-
Sức chở ngày càng lớn
Nhược điểm:
-
Đầu tư ban đầu cho xây dựng sân bay, các cơng trình đầu mối phức
tạp, tốn kém.
-
Hệ thống điều vận hành yêu cầu kỹ thuật và công nghệ cao
-
Tiếng ồn của phương tiện ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân
-
Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết
2.2: Giao thơng đối nội
a.
Giao thơng cá nhân
Bao gồm tồn bộ các loại hình phương tiện như; ơ tơ, xe máy, xe đạp,
đi bộ và các điểm dừng đỗ, gửi xe.
b. Giao thông công cộng
Bao gồm tất cả các phương tiện sử dụng chuyên chở hành khách,
phục vụ cho nhu cầu đi lại, liên hệ trong ĐT của người dân
-
Xe ô tô buýt
-
Xe ô tô buýt nhanh
-
Xe điện bánh hơi
-
Xe điện bánh sắt
-
Tàu điện nhẹ trên cao (tàu điện một bánh ray – Monorail, tàu điện
nhẹ - Light rail)
-
Tàu điện ngầm (Metro)
Nêu sự khác biệt giữa xe buýt và xe buýt nhanh?
Nêu sự khác biệt giữa xe điện bánh hơi và xe điện bánh sắt?
Tàu điện ngầm - Metro
Tàu điện nhẹ - Light rail
Quy hoạch mạng lưới GT Công cộng TP Hà Nội
Bám mục tiêu
Bám mục tiêu
•
•
•
Hồn thiện mạng lưới
đường bộ theo các
QH đã được duyệt
Phân làn ưu tiên GT
phi cơ giới.
QH mạng lưới đỗ xe
•
•
•Tự động rời bỏ xe cá nhân
• Chính sách quản lý GT cá nhân
• Quy hoạch khung đường bộ, bãi đỗ
•Khuyến khích tham gia GTCC
Chính sách khuyến nghị:
• Áp thuế đường bộ,
đỗ xe, thuế tắc
nghẽn, xăng dầu,
thuế trước bạ, thuế
khí thải...
• Hạn chế phương tiện
giờ cao điểm
• Chính sách tăng cường GTCC
• Chiến lược sử dụng đất
• Quy hoạch giao thơng đa phương tiện
•
•
Hệ thống cơng cộng:
ĐSĐT, ga, BRT, Bus,
taxi, logistic...
GT phi cơ giới : điều
kiện đi xe đạp, đi bộ
Định hướng phát triển
SDD theo GTCC (TOD)
Các mức độ ưu tiên
đầu tư SDD
Chính sách khuyến nghị:
• Trợ giá GTCC
• Khuyến khích đầu tư
PPP cho GTCC
• Đẩy mạnh truyền
thông cho GTCC
III. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ
1. Chức năng của mạng lưới đường phố
Mạng lưới đường phố là một bộ phận cấu thành quan trọng trong đô
thị, các nhà QH đã coi mạng lưới đường phố là cái sườn vật chất cơ
bản của đô thị và cách QH tổ chức mạng lưới đường phố chính là
hình thức QH đơ thị
Đảm bảo các chức năng:
-
Chức năng về giao thông
-
Chức năng kỹ thuật
-
Chức năng thẩm mỹ.
a. Chức năng về giao thông
Mạng lưới đường phố được xây dựng để nối liền các bộ phận cấu thành của đô
thị như: khu ở, khu công nghiệp, khu trung tâm, khu nghỉ ngơi và các cơng
trình đầu mối giao thông vơi nhau.
b. Chức năng kỹ thuật
Mạng lưới đường phố phải là hệ thống thu nước mặt của toàn bộ đơ thị, đáp
ứng u cầu bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngầm và đường phố chính là
hệ thống kênh thơng gió lấy sáng cho đơ thị
c. Chức năng thẩm mỹ
Đường phố là một bộ phận của tổng thể kiến trúc tồn bộ đơ thị, là một khơng
gian tương đối đặc thù.