Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Bài 7 - Trường ĐH Xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 18 trang )

CƠ SỞ QUY HOẠCH & KIẾN TRÚC

Bài 7: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT ĐÔ THỊ

GV: ThS. KTS. Lại Thị Ngọc Diệp
Khoa: Kiến trúc & Quy hoạch

Hà Nội, 2015


I. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ĐẤT ĐAI XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
1. Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến lựa chọn đất XD
-

Điều kiện địa hình

-

Điều kiện thủy văn

-

Điều kiện địa chất cơng trình

-

Điều kiện địa chất thủy văn

-

Điều kiện khí hậu


+ Mưa

+ Gió

+ Nhiệt độ KK, độ ẩm, độ bốc hơi,
độ hút ẩm bão hòa
+ Nắng


2. Đánh giá ĐD theo các yếu tố của ĐKTN và lựa chọn đất XDĐT
a. Đánh giá đất đai
-

Đánh giá về địa hình

Điều kiện tự nhiên

Đặc tính đất đai
XD thuận lợi

XD khơng thuận lợi

Đặc biệt
khơng thuận
lợi

Đất XD nhà ở, cơng
trình công cộng

i = 0,4 – 10%


i < 0,4 & i = 10-30%

i > 30%

Đất XD công nghiệp

I = 0,4 – 3%

i < 0,4 & I = 3-10%

I > 10%

Đất trồng cây xanh

I < 10%
I = 10 – 30%
I > 30%
Phẳng ít lồi
Địa hình lồi lõm, Rất lồi lõm, rất
lõm, ít hố rãnh nhiều hố rãnh, dốc
phức tạp


-

Đánh giá về địa chất cơng trình

Điều kiện tự nhiên


Đặc tính đất đai
XD thuận lợi

Nền đất

XD khơng thuận lợi

Đặc biệt
khơng thuận
lợi

Cát, cát pha sét,
Đất sét pha,
Loại đất lún,
đất sét có
cường độ chịu
các loại đất có
cường độ chịu nén: 1-1,5kg/cm2
cường độ <
nén
Phải gia cố nền
1kg/cm2
>1,5kg/cm2
móng khi xây dựng Khơng nên sử
Sử dụng nền
nhà và cơng trình
dụng để xây


-


Đánh giá theo địa chất thủy văn

Điều kiện tự
nhiên

Đặc tính đất đai
XD thuận
lợi

Đất XD nhà
2,5-5m
ở, cơng trình (tính từ
cơng cộng
mặt đất)
Đất XD cơng
nghiệp

Đất trồng
cây xanh

Sâu
>1,5m

XD khơng
thuận lợi

Đặc biệt
khơng
thuận

lợi

0,8-2,5m
Phải có
biện pháp
hạ mực
nước
ngầm, phải
có thiết bị
cách nước
cho cơng
trình ngầm
và móng
nhà

< 0,8m

0,5 - 1,5m

< 0,5m
& >1,5m


-

Đánh giá về mặt thủy văn

Điều kiện tự
nhiên


Ngập lụt

Đặc tính đất đai
XD thuận lợi

Không

XD không thuận lợi

Đặc biệt
không thuận
lợi

-Tần suất ngập < 100
-Tần suất ngập
năm/1 lần
< 25 năm/1
-Mức nước cao nhất >
lần
0,6m so với mặt đất
- Phải có biện
- Dùng biện pháp kỹ thuật pháp kỹ thuật
không phức tạp để ngăn phức tạp để

ngăn lũ


b. Đánh giá tổng hợp đất XD đô thị theo các điều kiện tự nhiên
-


Đất thuận lợi cho XD: khu đất có điều kiện tự nhiên hồn tồn thỏa mãn
u cầu xây dựng, vốn đầu tư ít cho các biện pháp chuẩn bị kỹ thuật

-

Đất ít thuận lợi cho XD: khu đất có điều kiện tự nhiên chưa sử dụng ngay
cho các yêu cầu xây dựng, mà phải tiến hành các biện pháp chuẩn bị kỹ
thuật không quá phức tạp và tốn kém mới sử dụng được

-

Đất đặc biệt không thuận lợi cho XD: gồm những khu đất có điều kiện tự
nhiên phức tạp, không nên dùng để quy hoạch và xây dựng đô thị
(nếu phải sử dụng đến loại đất này phải tuân thủ những hướng dẫn về các
biện pháp khắc phục chúng)


3. Lập bản đồ đánh giá đất xây dựng
Các phương pháp đánh giá đất xây dựng ĐT:
-

Phương pháp truyền thống,

-

Phương pháp chia ô

-

Phương pháp cho điểm


-

Phương pháp chồng ghép bản đồ

Nguyên tắc: chọn các vùng đất thỏa mãn tất cả các điều kiện tự nhiên là đất
thuận lợi, các vùng thỏa mãn một trong các tiêu chí của các điều kiện tự
nhiên nêu trên là đất ít thuận lợi và các vùng khác cịn lại là đất khơng thuận
lợi


a. Phương pháp truyền thống
Mỗi yếu tố tự nhiên được đánh giá trên một bản đồ với 3 loại đất:
-

Thuận lợi cho xây dựng

KH số 1

-

Ít thuận lợi cho xây dựng

KH số 2

-

Đặc biệt không thuận lợi cho xây dựng

KH số 3


Các khu vực không được sử dụng cho mục đích xây dựng phải được tách riêng

Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện.
Nhược điểm: Phương pháp này khơng nêu được mức độ ảnh hưởng nhiều, ít
của các yếu tố khác nhau và khó thực hiện lựa chọn vùng khi có nhiều yếu
tố đánh giá vì phải chống nhiều lớp bản đồ sẽ tạo được hình ảnh mờ và rối


Các yếu tố đánh giá: địa chất cơng trình, thủy
văn, địa chất thủy văn, khí hậu, độ dốc cơng
trình, địa chất đặc biệt


b. Phương pháp đánh giá đất đai
Phương pháp đánh giá đất đai có kể đến mức độ ảnh hưởng khác nhau của các yếu
tố tự nhiên đới với từng đối tượng đất trong QH đô thị
Các bước tiến hành:
-

Xếp thứ tự ưu tiên về mức độ ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên đến mục đích sử
dụng đất xây dựng (xếp các yếu tố ảnh hưởng theo thứ tự từ thấp đến cao)

-

Lập bản đồ đánh giá riêng rẽ cho từng yếu tố tự nhiên theo tiêu trí định trước

-

Chọn giá trị điểm số là K, phụ thuộc vào tác động của yếu tố tự nhiên đến mục

đích chọn đất.

-

Tính điểm cho từng ô vuông ở từng loại bản đồ đánh giá đất đai bằng tích của
giá trị điểm số


Ưu điểm: ưu tiên được yếu tố có ảnh
hưởng nhiều đến QHXD đô thị,
không hạn chế số lớp bản đồ
Nhược điểm: tốn kém thời gian và kết
quả đánh giá phụ thuộc nhiều vào
trình độ chun mơn của nhà
QHXD đơ thị khi đưa ra các mức
điểm cho các yếu tố đánh giá


c. Phương pháp chồng xếp bản đồ trên máy vi tính
Nội dung phương pháp:
-

Đánh giá riêng lẻ các yếu tố tự nhiên trên bản đồ kỹ thuật số, mỗi lớp bản đồ
thể hiện một yếu tố tự nhiên

-

Xếp thứ tự ưu tiên các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến xây dựng đô thị, yếu tố
nào tác động lớn nhất đến mục tiêu sử dụng đất thì đặt ở lớp đầu tiên.


-

Lập bản đồ đánh giá tổng hợp bằng cách xếp các bản đồ đánh giá riêng lẻ các
yếu tố tự nhiên, trên bản đồ thể hiện các vùng thuận lợi, ít thuận lợi và khơng
thuận lợi

Ưu điểm: dễ lưu trữ, quản lý, sử dụng, các phép tính điểm và tìm kiếm nhanh khơng
hạn chế số lớp bản đồ. Phương pháp này cũng nếu được tầm quan trọng của
mỗi yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến XD ĐT


4. Lựa chọn đất xây dựng ĐT
-

Địa hình khu đất phải đáp ứng yêu cầu XD nhưng chi phí cho cơng tác chuẩn
bị hồn thiện kỹ thuật và bố trí mạng lưới CT KT ít nhất.

-

Khu XD khơng bị ngập bởi nước ngầm và nước mưa, lũ.

-

Khơng có các hiện tượng địa chất xấu.

-

Điều kiện khí hậu thuận lợi cho sản xuất và đời sống của dân cư.

-


Khu đất có liên hệ thuận tiện với hệ thống giao thơng

-

Phải có nguồn cung cấp nước sạch và điểm xả nước bẩn một cách thuận tiện

-

Khu đất XD hạn chế sử dụng đất canh tác, rừng cấm, rừng quốc gia, khu khai
thác mỏ, khu di tích lịch sử…

-

Khu đất XD phải gần nguồn nguyên vật liệu XD

-

Khu đất phải có đất dự trữ và mở rộng phát triển đô thị trong tương lai.


II. SAN NỀN TRONG QH ĐÔ THỊ
1. Các quy định chung đối với quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật
-

San đắp nền đô thị (quy hoạch chiều cao)

-

Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa


-

Những biện pháp chuẩn bị kỹ thuật khác như: hạ mực nước ngầm,
tránh trượt lở đất, phương án giảm thiểu thiệt hại do tác động của
thiên tai (lũ, lũ quét, bão, động đất, triều cường…)

Quy định trong Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, quy hoạch xây dựng QCXDVN
01:2008/BXD


2. Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật
a. Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật vùng
-

Xác định được cao độ XD cho các ĐT trong vùng, hệ thống đê chính

-

Cần xác định giải pháp thốt nước mưa mang tính chất vùng cho hệ
thống sơng suối chính, các lưu vực thốt nước chính, các cơng trình
tiêu đầu mối

-

Cần xác định các vùng có nguy cơ chịu ảnh hưởng của thiên tai và
các giải pháo phòng chống thiên tai

Quy định trong Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, quy hoạch xây dựng QCXDVN
01:2008/BXD



b. Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật trong QH chung XD ĐT
-

Đánh giá, xác định được các loại đất theo điều kiện tự nhiên thuận lợi, ít
thuận lợi, khơng thuận lợi, cấm xây dựng hoặc hạn chế XD

-

Xác định cốt XD khống chế của tưng khu vực, toàn ĐT và các trục giao
thơng chính ĐT.

-

Xác định được các lưu vực thốt nước mưa chính, hệ thống cống thốt
nước mưa chính các hồ dự kiến XD và các cơng trình đầu mối

-

Đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai (lũ
quét, bão, sóng thần, triều cường…)

Quy định trong Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, quy hoạch xây dựng QCXDVN
01:2008/BXD


c. Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật điểm dân cư nông thôn
-


Không san đắp nền khi chưa xác định được vị trí XD cơng trình và chưa có
QH thốt nước mưa

-

Phải có QH san đắp nền cho phần đất XD cơng trình. Phần cịn lại được
giữ ngun địa hình tự nhiên

-

Đảm bảo nước mưa thốt nhành và khơng gây xói lở nền đường, nền CT

-

Đảm bảo giao thông đi lại thuận tiện an tồn

-

Tận dụng địa hình tự nhiên, hạn chế khối lượng đất san lấp, đào đắp bảo
vệ cây lưu niên, lớp đất màu

-

Khơng bố trí dân cư ở khu vực có nguy cơ bị sạt lở, lũ quét.

Quy định trong Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, quy hoạch xây dựng QCXDVN
01:2008/BXD




×