Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Phân tích, đánh giá thu nhập của ngân hàng VPbank và đưa ra các khuyến nghị phù hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 46 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG

Học phần: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU THU NHẬP CỦA NGÂN
HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK).
ĐƯA RA CÁC KHUYẾN NGHỊ PHÙ HỢP.

Giảng viên hướng dẫn : TS. Phan Thị Hoàng Yến
Lớp
: FIN20A05
Sinh viên thực hiện : Nhóm 05

Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2022


YÊU CẦU BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN
(1) Các mục đánh dấu (*) do sinh viên GHI thông tin.
1. Thông tin chung:
Áp dụng cho đào tạo trình độ và
phạm vi đánh giá:

(chia theo yêu cầu đáp ứng
chuẩn đầu ra)

(phù hợp với hệ đại học)

(hệ đại học)
Áp dụng cho 01 bài kiểm tra tích luỹ
học phần đối với đào tạo trình độ đại


học chính quy

BÀI TẬP LỚN gồm 02 phần
tương ứng với chuẩn đầu ra
học phần

Quản trị ngân hàng
Mã: FIN20A

Số tín chỉ: 03 tín chỉ.

Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên/ Mã sinh viên (có thể
ghi danh sách sinh viên nếu áp dụng bài tập nhóm) (*)

Ngày sinh viên nhận yêu cầu phần 1
của BÀI TẬP LỚN

(Nếu quá hạn, sinh viên chỉ đạt
điểm tối đa là Đạt)
04/09/2022
(để check draft)

Ngày sinh viên nhận yêu cầu phần 2
của BÀI TẬP LỚN

Tên người đánh giá/ giảng viên

Hạn nộp bài lần 1

Tuần đầu học kì (15/8-21/08/2022)


Thời điểm nộp bài của sinh viên

……………………

Hạn nộp bài lần 2
(Nếu quá hạn, sinh viên chỉ đạt
điểm tối đa là Đạt)

22/8-28/08/2022

30/9/2022

(1 tuần sau khi bắt đầu học kỳ)

(gộp 2 phần để chấm)

Tiêu đề bài tập lớn

Số phần áp dụng

Tên học phần/ Mã học phần/ Tín chỉ

Thời điểm nộp bài của sinh viên

……………………

Phân tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của một NHTM Việt Nam và đưa ra
các khuyến nghị phù hợp


2. Yêu cầu đánh giá: (hướng dẫn phạm vi áp dụng và chỉ dẫn thông tin cụ thể trong bài tập lớn của sinh viên
theo hướng đánh giá đạt chuẩn đầu ra).
Trong bảng sau, sinh viên chỉ dẫn thông tin cụ thể trong bài tập lớn của sinh viên theo hướng đánh giá đạt chuẩn
đầu ra.
Thứ tự
Chuẩn đầu
ra học phần

1

2

Nội dung yêu cầu
đối với Chuẩn đầu
ra học phần

Nắm được đầy đủ
các nội dung về
phân tích và đánh
giá hoạt động kinh
doanh ngân hàng

Thứ tự
tiêu chí
đánh giá

1.1

1.2
2.1


Nội dung yêu cầu đối với các tiêu chí
đánh giá theo chuẩn đầu ra học phần
- Đọc, hiểu và phân tích được các
thơng tin về hoạt động kinh doanh
ngân hàng dựa trên các báo cáo tài
chính.
- Hiểu rõ và sử dụng được mơ hình
CAMELS trong phân tích và đánh giá
hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- Hiểu rõ quy trình quản trị rủi ro

Chỉ dẫn trang
Thứ tự
viết trong bài tập
phần áp
lớn của sinh viên
dụng
(*)

1

1


Phân tích, đánh giá
và đưa ra quyết
định quản trị các
rủi ro trong kinh
doanh ngân hàng


3

4

Nắm được các kỹ
thuật quản trị dự
trữ và thanh
khoản, quản trị
danh mục đầu tư
và quản trị danh
mục cho vay

2.2

3.1

3.2

Hiểu rõ công tác
quản trị Nợ và vốn
chủ sở hữu của
ngân hàng.

4.1
4.2

- Hiểu và đề xuất được các biện pháp
quản trị rủi ro phù hợp với từng điều
kiện cụ thể

- Hiểu rõ mục tiêu của quản trị dự trữ
và trạng thái thanh khoản, quản trị
danh mục đầu tư và quản trị danh
mục cho vay .
- Hiểu và đề xuất được các biện pháp
quản trị dự trữ và trạng thái thanh
khoản hiệu quả; xây dựng được các
danh mục đầu tư và cho vay tối ưu.
- Hiểu rõ mục tiêu của quản trị Nợ và
vốn chủ sở hữu
- Đưa ra được các quyết định quản trị
Nợ và vốn chủ sở hữu phù hợp

1

2

2

2
2

Xác nhận/ cam đoan của sinh viên viên:
Tôi xác nhận rằng tơi đã tự làm và hồn thành bài tập này. Bất cứ nguồn tài liệu tham khảo được sử dụng trong bài
tập này đã được tôi tham chiếu một cách rõ ràng.
Chữ ký xác nhận của sinh viên (*):

Ngày..... tháng..... năm ……...

Ngồi các tiêu chí ĐẠT ở trên, sinh viên có thể tham khảo hướng dẫn sau cho

các tiêu chí đạt điểm KHÁ, GIỎI và XUẤT SẮC.
Mơ tả cấp độ điểm

Điểm C:

Điểm B:

Yêu cầu chung từng cấp độ
Áp dụng phần 1 BÀI TẬP LỚN:
Giới thiệu chung về NHTM và các
loại thu nhập của NHTM
Áp dụng phần 2 BÀI TẬP LỚN:
Phân tích và đánh giá một cách sơ
bộ cơ cấu thu nhập của ngân hàng
thương mại
Áp dụng phần 1 BÀI TẬP LỚN:
Giới thiệu một cách khái quát về
NHTM, nêu được các sản phẩm
kinh doanh nổi bật của NHTM;
giới thiệu về các loại thu nhập của
NHTM và chỉ ra đặc điểm của các
loại thu nhập này.
Áp dụng phần 2 BÀI TẬP LỚN:
Phân tích và đánh giá cơ cấu thu
nhập của ngân hàng thương mại;
đưa ra các khuyến nghị phù hợp

Yêu cầu cụ thể từng cấp độ đối với bài tập lớn/
tiểu luận



Áp dụng phần 1 BÀI TẬP LỚN:
Giới thiệu một cách khái quát về
NHTM, nêu được các sản phẩm
kinh doanh nổi bật của NHTM;
nêu các loại thu nhập tạo ra của
NHTM và đặc điểm của các loại
thu nhập trên.
Áp dụng phần 2 BÀI TẬP LỚN:
Phân tích và đánh giá cơ cấu thu
nhập của ngân hàng thương mại,
chỉ ra được sự phù hợp của cơ cấu
thu nhập và các bất lợi NHTM có
thể phải đối mặt với với cơ cấu thu
nhập này; đưa ra các khuyến nghị
phù hợp

Điểm A:

TÓM TẮT NỘI DUNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI TẬP LỚN:
Tiêu đề bài tập lớn

Tìm hiểu hoạt động đầu tư tại một NHTM Việt Nam

Nội dung tình huống áp dụng cho bài tập lớn:
Với mục tiêu sinh lời, các NHTM Việt Nam hiện nay đang thực hiện đa dạng hóa các kênh tạo thu nhập của mình. Qua
từng giai đoạn, những thay đổi trong các yếu tố vĩ mô và vi mô sẽ ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lời, từ đó có thể tác
động tới cơ cấu thu nhập của NHTM. Cơ cấu thu nhập này có thể phù hợp, an tồn nhưng cũng có thể tạo ra các bất lợi
tiềm ẩn cho NHTM. Vì vậy, NHTM cần đảm bảo duy trì một cơ cấu thu nhập an toàn, tạo hiệu quả sinh lời bền vững.
Sinh viên hãy lựa chọn 1 NHTM Việt Nam, từ đó tìm hiểu về cơ cấu thu nhập của ngân hàng. Quá trình này bao gồm:

giới thiệu tổng quát ngân hàng lựa chọn, tìm hiểu mục tiêu hoạt động, các sản phẩm kinh doanh tạo thu nhập chính. Từ
đó phân tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của NHTM trong giai đoạn 3-5 năm trở lại đây và đề xuất các khuyến nghị phù
hợp.
Chuẩn đầu ra và tiêu chí đánh giá áp dụng cho phần 1 BÀI TẬP LỚN: 1.1, 1.2, 2.2

Chuẩn đầu ra và tiêu chí đánh giá áp dụng cho phần 2 BÀI TẬP LỚN: 3.1, 3.2, 4.1, 4.2
Thứ tự phần
BÀI TẬP LỚN

Tóm tắt yêu cầu đạt chuẩn đầu ra học phần đối với từng bài tập, gắn với tình huống áp
dụng cho bài tập lớn
-

Phần 1 BÀI TẬP LỚN

Phần 2 BÀI TẬP LỚN

-

Giới thiệu tổng quát về ngân hàng thương mại cũng như tầm nhìn, sứ mệnh và chiến
lược của NHTM đó.
Nhận diện loại hình NHTM, các sản phẩm kinh doanh nổi bật của NHTM.

-

Giới thiệu tổng quát về các loại thu nhập của NHTM, nêu nguồn gốc tạo lập và đặc
điểm của các loại thu nhập này

-


Chuẩn bị bản word (check draft)

-

Giới thiệu tổng quát về cơ cấu thu nhập của NHTM về: quy mô thu nhập, cơ cấu thu
nhập của NHTM qua thời gian nghiên cứu.
Nêu nhận định về sự thay đổi của các khía cạnh về: quy mơ thu nhập, cơ cấu thu nhập,
các hoạt động tạo thu nhập của NHTM qua thời gian nghiên cứu.

-


-

Áp dụng các kiến thức được học để nêu nhận định, đánh giá về sự phù hợp của cơ cấu
thu nhập với chiến lược và chính sách, sản phẩm, mục tiêu hoạt động của NHTM; chỉ
ra những bất lợi NHTM có thể đối mặt với cơ cấu thu nhập trên và các biện pháp mà
NHTM có thể áp dụng để kiểm soát/hạn chế những bất lợi này.

-

Đề xuất các khuyến nghị cần thiết nhằm giúp NHTM duy trì được cơ cấu thu nhập phù
hợp nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn và sinh lời hiệu quả.

-

Chuẩn bị bản word (gộp 2 phần, chấm điểm)


CHỈ DẪN TRÌNH BÀY VỚI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN:

(Các Khoa, Bộ mơn có thể điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với học phần)

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

BÀI TẬP LỚN được giao nên có trang bìa bao gồm tên bài tập, số lượng bài, tên khóa học, tên học phần,
tên giảng viên/ người hướng dẫn và họ tên sinh viên.
Đảm bảo có chữ ký xác nhận thông tin bạn đã khai là đúng.
BÀI TẬP LỚN ghi rõ là áp dụng cho từng sinh viên/ hoặc theo nhóm sinh viên.
BÀI TẬP LỚN cần có mục lực (danh sách đề mục/ tiêu mục được tô đậm và đánh số trang).
BÀI TẬP LỚN được đánh máy và trình bày chuyên nghiệp, sử dụng font chữ Arial hoặc Times New
Roman, cỡ chữ 13 hoặc 14.
BÀI TẬP LỚN của bạn nên được làm trên word và không nên vượt quá 10.000 từ
Sử dụng hệ thống tài liệu trích dẫn/ tham khảo theo quy định của Học viện.
Bảng biểu, phụ lục nằm ngoài quy định giới hạn từ đối với BÀI TẬP LỚN.
BÀI TẬP LỚN bao gồm danh sách của bất kỳ tài liệu tham khảo nào được sử dụng.
LƯU Ý ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHI NỘP BÀI TẬP LỚN:
(Các Khoa, Bộ mơn có thể điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với học phần)

1.
2.
3.
4.

5.

Kiểm tra cẩn thận ngày nộp bài và các hướng dẫn được đưa ra đối với bài tập lớn. Bài tập nộp muộn sẽ
không được chấp nhận hoặc chỉ nhận điểm tối đa là điểm D.
Nếu bạn khơng thể hồn thành BÀI TẬP LỚN đúng hạn và có những lý do hợp lệ như ốm đau bệnh tật,
sinh viên có thể áp dụng (bằng văn bản) để xin gia hạn.
Không đạt được cấp độ “ĐẠT”, sinh viên sẽ nhận được kết quả là cấp độ “CHƯA ĐẠT”
Hãy lưu ý rằng nếu sử dụng tác phẩm hay ý tưởng của người khác trong BÀI TẬP LỚN, sinh viên hãy
tự trích dẫn trong bài làm và trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu bị bắt lỗi đạo văn, các chính sách và quy định chống đạo văn của Học viện sẽ được áp dụng.


TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN:
Áp dụng cho đào
tạo trình độ:
Tên học phần/ Mã
học phần/ Tín chỉ
Tiêu chí đánh giá
của từng chuẩn
đầu ra
Chuẩn đầu ra 1

Họ tên người đánh giá
Họ tên sinh viên/ Nhóm
sinh viên
Nội dung yêu cầu đối với các tiêu chí đánh giá theo chuẩn đầu ra học phần

Đạt/
Không đạt


1.1
1.2…
Chuẩn đầu ra 2
2.1
2.2….

Đạt được ở cấp độ cao hơn (tham khảo mục 2)
Mô tả cấp độ

Đã đạt được
(tick)

C:

Mô tả cấp độ
A:

B:

PHẢN HỒI BÀI TẬP LỚN CHO SINH VIÊN
Phản hồi của người đánh giá đến sinh viên (áp dụng cho từng bài tập trong BÀI TẬP LỚN):
Kế hoạch hành động đề xuất cho sinh viên:

Phản hồi chung:

Phản hồi của sinh viên đến người đánh giá(*):

Chữ ký của người đánh giá

Ngày


Chữ ký của sinh viên (*)

Ngày (*)

Đã đạt được
(tick)


PHẦN DÀNH CHO BỘ PHẬN CHUYÊN TRÁCH (KHOA/ BỘ MÔN):

ĐÃ XÁC NHẬN YES 

NO 

NGÀY:……………………………………………

XÁC NHẬN BỞI :
TÊN NGƯỜI XÁC NHẬN :

1


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................6
I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
THỊNH VƯỢNG (VPBANK) .......................................................................................7
1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) .....7
1.1. Tổng quan .........................................................................................................7

1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi .................................................................8
1.3. Chiến lược phát triển của VPBank ...................................................................8
1.5. Quá trình hình thành và phát triển ....................................................................9
1.6. Thành tựu và giải thưởng ...............................................................................10
2. Nhận diện loại hình Ngân hàng thương mại..........................................................10
2.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại .................................................................10
2.2. Phân loại Ngân hàng thương mại ...................................................................11
2.3. Kết luận ..........................................................................................................11
3. Các sản phẩm kinh doanh nổi bật của VPBank.....................................................12
II. TỔNG QUAN VỀ THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG VPBANK .......................14
1. Thu nhập từ lãi và thu nhập lãi thuần ....................................................................14
1.1. Thu nhập từ lãi:...............................................................................................14
1.2. Thu nhập lãi thuần ..........................................................................................15
2. Thu nhập ngoài lãi và thu nhập ngoài lãi thuần ....................................................16
2.1. Thu nhập ngoài lãi ..........................................................................................16
2.2. Thu nhập ngồi lãi thuần ................................................................................16
III. PHÂN TÍCH QUY MƠ, CƠ CẤU CỦA NGÂN HÀNG VPBANK .................18
1. Khái quát quy mô, cơ cấu thu nhập của ngân hàng VPBank ....................................18
2. Phân tích quy mơ, cơ cấu thu nhập của VPBank giai đoạn 2019 – 2021..............23
IV. ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU THU NHẬP CỦA VPBANK ..........................................28

3


1. Đánh giá sự phù hợp giữa cơ cấu thu nhập đối với chiến lược, chính sách, sản
phẩm và hoạt động của ngân hàng VPBank ..............................................................28
2. Những rủi ro, bất lợi từ cơ cấu thu nhập của ngân hàng .......................................31
3.Biện pháp khắc phục ..............................................................................................32
V. ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ NHẰM THÚC DẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN
ĐỔI CƠ CẤU THU NHẬP CHO VPBANK .............................................................33

KẾT LUẬN ..................................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................40

4


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

VPBANK

VietNam Prosperity Joint Stock Commercial Bank

2

TCTD

Tổ chức tín dụng

3

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


4

TMCP

Thương mại cổ phần

5

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

6

NHTM

Ngân hàng thương mại

7

VBHN

Văn bản hợp nhất

8

VPQH

Văn phịng quốc hội


9

TT

Thơng tư

5


LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng là một ngành có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc xây dựng, bảo
vệ và phát triển đất nước với vai trò là huyết mạch của nền kinh tế. Do đó, Ngân hàng
rất nhạy cảm đối với các biến động của nền kinh tế - chính trị - xã hội ở cả trong nước
và quốc tế. Chính vì vậy, hoạt động của các ngân hàng thương mại phải ln được
quan tâm và kiểm sốt chặt chẽ. Trong bối cảnh đó, nhu cầu về nguồn vốn luôn là một
yếu tố hết sức cần thiết, quyết định cho sự phát triển của các NHTM. Vốn thể hiện cho
tiềm lực tài chính của các Ngân hàng và là yếu tố căn bản để đảm bảo khả năng hoạt
động cũng như thanh khoản của các ngân hàng. Từ đó đặt ra thách thức với mỗi ngân
hàng là phải quản trị nguồn vốn thật tốt để hoạt động ổn định và phát triển trên cơ sở
tận dụng những cơ hội và hạn chế đi những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình hội
nhập. Vì vậy khả năng huy động vốn với chi phí hợp lý đã trở thành một trong những
nhân tố cơ bản trong lĩnh vực quản trị NHTM. Đối với Ngân hàng TMCP Việt Nam
Thịnh Vượng, huy động vốn luôn là chỉ tiêu trọng tâm phải đặt mục tiêu hoàn thành
trong kế hoạch kinh doanh hàng năm. Nguồn vốn huy động của VPBank đã liên tục
tăng trưởng tích cực qua các năm. Tuy nhiên so với u cầu thì những kết quả trên cịn
chưa hiệu quả, vẫn còn nhiều bất cập trong vấn đề quản trị nguồn vốn huy động, vốn
huy động chưa phù hợp với nhu cầu và khả năng sử dụng,... Do vậy, trong thời gian
tới, để đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho chính bản thân
hệ thống Ngân hàng thì cần phải có những giải pháp mới để phát huy hơn nữa những

thế mạnh sẵn có và tăng hiệu quả cho hoạt động của công tác quản trị nguồn vốn của
VP Bank.
Dựa trên các kiến thức đã được học, kết hợp với những tìm hiểu và đánh giá nhóm
nhận thấy thực trạng cơng tác quản trị huy động vốn tại VPBank cần đề xuất những
giải pháp giúp hồn thiện cơng tác này hơn. Chính vì vậy, nhóm quyết định chọn đề tài
“Phân tích, đánh giá cơ cấu thu nhập của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng (VPBank) và đưa ra các khuyến nghị phù hợp”. Trong q trình làm bài
khơng thể tránh khỏi những sai sót, vậy nên nhóm em rất mong nhận được góp ý từ cơ.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
6


I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
THỊNH VƯỢNG (VPBANK)
1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
(VPBank)
1.1. Tổng quan
o

Tên gọi: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

o

Tên Tiếng anh: VietNam Prosperity Joint Stock Commercial Bank

o

Tên viết tắt: VPBank

o


Trụ sở chính: 89 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam.

o

Điện thoại: +84 (043) 9288869

o

Fax: +84 (043) 9288867

o

Website: www.vpbank.com.vn

o

Vốn điều lệ: 45.056 tỷ đồng

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được thành lập theo giấy
phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam cấp
ngày 12/08/1993. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04/09/1993 theo Giấy phép
thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04/09/1993. Sau gần 30 năm hoạt động, VPBank đã
phát triển mạng lưới lên tới 214 chi nhánh, phòng giao dịch được đặt tại 37 tỉnh, thành
phố trên cả nước; cùng với đội ngũ trên 25.600 cán bộ, nhân viên làm việc trên toàn hệ
thống. Ở thời điểm hiện tại, vốn điều lệ của VPBank dự kiến tăng thêm hơn 22.377 tỷ
đồng.
Là thành viên của nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam (G12), VPBank từng
bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn định
và có trách nhiệm với cộng đồng. Để đạt được tầm nhìn, VPBank đã triển khai chiến

lược tăng trưởng quyết liệt với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giới
McKinsey. Với chiến lược này, VPBank nỗ lực tăng trưởng hữu cơ trong các phân
khúc khách hàng mục tiêu, khẩn trương xây dựng các hệ thống nền tảng để phục vụ
tăng trưởng và luôn chủ động theo dõi các cơ hội trên thị trường.

7


1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi
a. Tầm nhìn
- Thứ nhất, tăng trưởng hữu cơ quyết liệt, tập trung vào phân khúc khách hàng cá
nhân và SME, đồng thời khai thác cơ hội trong phân khúc khách hàng doanh nghiệp
lớn và tín dụng tiêu dùng.
- Thứ hai, xây dựng các hệ thống nền tảng vững chắc về tổ chức, nhân sự, công
nghệ và vận hành
b. Sứ mệnh
VPBank tin tưởng sẽ hoàn thành sứ mệnh mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng,
quan tâm chú trọng đến quyền lợi người lao động và cổ đông, xây dựng văn hóa doanh
nghiệp vững mạnh và đóng góp hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng.
c. Giá trị cốt lõi


Khách hàng là trọng tâm



Phát triển con người




Hiệu quả



Tin cậy



Tham vọng



Tạo sự khác biệt

1.3. Chiến lược phát triển của VPBank
VPBank đã tăng trưởng vượt bậc với việc xây dựng và triển khai chiến lược chuyển
đổi toàn diện dưới sự hỗ trợ của một trong các công ty tư vấn chiến lược hàng đầu thế
giới. Với chiến lược này, VPBank tiếp tục theo đuổi mục tiêu khẳng định vị thế của
ngân hàng trên thị trường, đó là nằm trong nhóm 5 Ngân hàng TMCP tư nhân và nhóm
3 Ngân hàng TMCP tư nhân bán lẻ hàng đầu về quy mô cho vay khách hàng, huy động
khách hàng và lợi nhuận và chú trọng tăng trưởng chất lượng hoạt động.
1.4. Ý nghĩa biểu tượng của VPBank

8


Thương hiệu mới của VPBank với phương châm “Hành động vì những ước mơ”,
được xây dựng nên từ các yếu tố: Chuyên nghiệp, Tận tuỵ, Khác biệt, và Đơn giản.
Hướng tới tầm nhìn dài hạn, VPBank quyết tâm đẩy mạnh hình ảnh một ngân hàng
ln nỗ lực cao nhất để phục vụ khách hàng với thái độ thân thiện và tốc độ nhanh

nhất.
Biểu tượng mới của VPBank là Hoa Thịnh Vượng, được cách điệu bằng sự kết
hợp tinh tế giữa nét chắc chắn và đường cong mềm mại, thể hiện sự linh hoạt, thân
thiện và sự tin cậy mà VPBank mong muốn đem lại cho khách hàng. Hình dáng
biểu tượng giống như đôi bàn tay ấp ủ, nâng nịu khát vọng vươn lên, tượng trưng
cho sự phát triển đi lên không ngừng, là chỗ dựa vững chắc để đảm bảo cho sự lớn
mạnh và thịnh vượng. Biểu tượng còn gợi liên tưởng tới những đôi tay cùng chung
sức xây dựng một cộng đồng, một đất nước Việt Nam Thịnh Vượng.
Màu đỏ tươi của cánh hoa thể hiện sự nhiệt huyết, tinh thần làm việc hăng say,
tính sáng tạo, sự thịnh vượng và may mắn cũng như tinh thần trách nhiệm đối với
xã hội, đối với cộng đồng trong mỗi hoạt động của VPBank.
 Kết luận: Với tầm nhìn, chiến lược và giá trị cốt lõi đề ra ngân hàng VPBank
luôn ln nỗ lực để hồn thành sứ mệnh của mình là mang lại lợi ích cao nhất cho
khách hàng, ln chú trong và quan tâm đến quyền lợi của nhân viên và cổ đơng,
xây dựng văn hóa VPBank ngày cảng vững mạnh.
1.5. Quá trình hình thành và phát triển
- Năm 1993: Thành lập ngân hàng VPBank, là một trong những ngân hàng
TMCP có lịch sử ra đời lâu nhất Việt Nam.
9


- Năm 2010: VPBank có bước phát triển mạnh mẽ, chuyển đổi sang mơ hình bán
lẻ hiện đại
- Năm 2017: VPBank đã niêm yết cổ phiếu thành công trên sàn giao dịch chứng
khoán TPHCM với mã chứng khoán là VPB, mở ra giai đoạn phát triển vượt bậc.
- Năm 2020: VPBank củng cố, an toàn hoạt động và tăng trưởng bền vững
1.6. Thành tựu và giải thưởng
Sau hơn một thập kỷ, VPBank đã đã đạt nhiều thành tựu về kinh doanh, quản trị rủi
ro, chuyển đổi số và phát triển văn hóa doanh nghiệp, vươn lên trở thành một trong
những ngân hàng TMCP uy tín, ngày càng được khách hàng tin tưởng, ưa thích.

- Ba giải thưởng quốc tế: Ngân hàng có Năng suất, hiệu quả hoạt động và tự động
hóa tốt nhất Việt Nam (Best Productivity, Efficiency and Automation), Ngân hàng có
Trải nghiệm Khách hàng tốt nhất VN (Best Customer Experience); và Ngân hàng thực
hiện dự án quản lý nguồn vốn tốt nhất Việt Nam (Best Treasury Management
Implementation in Vietnam) do tạp chí The Asian Banker Vietnam bình chọn vào năm
2020.
- Giải thưởng vinh danh “Ngân hàng Việt Nam có hoạt động quan hệ nhà đầu tư tốt
nhất 2021” (Best Investor Relations Bank Vietnam 2021) do tạp chí Global Banking &
Finance Review (GBAF) tổ chức.
- Giải thưởng “Ngân hàng số tốt nhất” (Best Digital Bank 2021) nằm trong khuôn
khổ hệ thống “Giải thưởng Thương mại Toàn cầu lần thứ 10” (10th Annual Trade
Award) được tổ chức thường niên tại Washington, Mỹ.
2. Nhận diện loại hình Ngân hàng thương mại
2.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng được thực hiện tồn bộ hoạt động ngân
hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy
định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật. (Nghị định số
59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM)
10


2.2. Phân loại Ngân hàng thương mại
Dựa vào hình
thức sở hữu

- Ngân hàng thương mại Quốc doanh (State owned
Commercialbank):

Vietcombank,


Vietinbank,

BIDV,

Agribank.
- Ngân hàng thương mại cổ phần (joint Stock Commercial
bank): ACB, VPBank, TPBank,…
- Ngân hàng liên doanh (thuộc loại hình tổ chức tín dụng
liên Doanh): Vid Public Bank, Vid Public Bank,...
- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: Bangkok Bank, Shinhan
BBank,…
- Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài: Ngân hàng
TNHH Một Thành Viên HSBC, Ngân hàng TNHH Một Thành
Viên ANZ,…
Dựa

vào

chiến lược kinh
doanh

Dựa vào tính
chất hoạt động

- Ngân hàng bán bn
- Ngân hàng bán lẻ
- Ngân hàng hỗn hợp (vừa bán buôn vừa bán lẻ)

- Ngân hàng chuyên doanh
- Ngân hàng kinh doanh tổng hợp


2.3. Kết luận
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) là một ngân hàng TMCP
kinh doanh, hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, chức năng chủ yếu của VPBank
bao gồm huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư,
cho vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư trong khả
năng nguồn vốn của ngân hàng, kinh doanh ngoại hối, chiết khấu thương phiếu, trái
phiếu và các chứng từ có giá khác, dịch vụ thanh toán quốc tế, cung cấp các dịch vụ
11


chuyển tiền trong nước và quốc tế, cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng
và các dịch vụ ngân hàng khác dựa trên quy định của NHNN Việt Nam.
3. Các sản phẩm kinh doanh nổi bật của VPBank
Trong q trình hoạt động, VPBank khơng ngừng đổi mới, ứng dụng các công nghệ
hiện đại vào vận hành và cung ứng nhiều loại sản phẩm đa dạng nhằm đáp ứng mọi
nhu cầu của khách hàng. Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng VPBank đang triển khai
gồm có:
Dịch vụ khách hàng cá nhân
 Dịch vụ chi trả ngoại tệ Western Union thông qua tài khoản (APN)
 Dịch vụ chi trả lương
 Dịch vụ chuyển tiền trong nước
 Dịch vụ chuyển tiền quốc tế
 Dịch vụ chuyển tiền liên ngân hàng qua Internet Banking
 Dịch vụ đổi tiền
 Dịch vụ nộp, rút tiền Tài khoản chứng khoán tại VPBank
 Dịch vụ Ngân hàng tại chỗ
 Dịch vụ kiểm định ngoại tệ
 Dịch vụ kiểm đếm
 Dịch vụ chi trả kiều hối Western Union

Các sản phẩm thẻ ngân hàng
Thẻ tín dụng VPBank

Thẻ ghi nợ VPBank

- Thẻ tín dụng VPBank Visa Platinum

- Thẻ ghi nợ quốc tế VNA – VPBank

Travel Miles

Platinum MasterCard

- Thẻ tín dụng Mastercard Platinum
Cashback

- Thẻ ghi nợ quốc tế VPBank Visa
Platinum Travel Miles

- Thẻ tín dụng Titanium Cashback

12

- Thẻ ghi nợ quốc tế VPBank Cashback


Mastercard

Mastercard Debit


- Thẻ tín dụng Number 1

- Thẻ Autolink liên kết tài khoản thanh

- Thẻ tín dụng Mastercard MC2

tốn T24

- Thẻ tín dụng MobiFone-VPBank

- Thẻ ghi nợ quốc tế mc2 Master Card
- Thẻ ghi nợ quốc tế MasterCard

Classic MasterCard
- Thẻ tín dụng VPBank StepUP

Platinum

- Thẻ tín dụng VPLady
- Thẻ tín dụng MobiFone-VPBank Titanium MasterCard
- Thẻ tín dụng VPBank Platinum
Mastercard (Loyalty)
- Thẻ tín dụng MobiFone-VPBank
Platinum MasterCard
- Thẻ Đồng thương hiệu Vietnam
Airlines – VPBank Platinum Master Card
Các sản phẩm vay vốn
Vay tín chấp

Vay thế chấp


- Vay Tiêu dùng Tín chấp cá nhân

- Vay lại khoản đã trả

- Vay tín chấp cá nhân kinh doanh, hộ

- Vay hoàn thiện căn hộ, bất động sản
dự án

kinh doanh
- Vay tín chấp ưu đãi Giáo viên

- Thấu chi cầm cố sổ tiết kiệm online

- Vay tín chấp làm đẹp và chăm sóc sức

- Vay kinh doanh trả góp

khỏe Beauty Up

- Thấu chi có Tài sản đảm bảo

- Vay tín chấp thêm 10% từ khoản vay
thế chấp sẵn có

- Vay kinh doanh bổ sung vốn lưu động
hạn mức

- Vay tín chấp KH trả lương VPBank


- Vay mua nhà đất, căn hộ

- Vay tín chấp KH hiện hữu VPBank

- Vay xây dựng, sửa chữa nhà

13


- Vay có tài sản đảm bảo

- Vay mua xe ô tô trả góp

- Vay kinh doanh máy xúc, máy đào

- Cho vay cầm cố GTCG do VPBank

- Vay khởi nghiệp

phát hành
- Cho vay hỗ trợ tài chính du học

Các gói tiền gửi tiết kiệm
Tiết kiệm thường trả lãi cuối kỳ

Tiết kiệm Bảo Toàn Thịnh Vượng

Tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ


Tiết kiệm gửi góp linh hoạt (Easy
Savings)

Tiết kiệm Tài Lộc Thịnh Vượng

Tiết kiệm trả lãi trước

Tiết kiệm An Thịnh Vượng

Tiết kiệm Phát Lộc Thịnh Vượn

Tiết kiệm bảo chứng thấu chi

Tiết kiệm trực tuyến

Các sản phẩm gửi tiền riêng biệt được áp dụng chính sách lãi suất riêng, hơn nữa
được tích hợp với tiện ích gửi tiền và giao dịch online, nhằm tăng thêm nhiều sự lựa
chọn cho khách hàng.
Các dịch vụ khác
Ngoài các sản phẩm dịch vụ nổi bật kể trên, VPBank cịn có cung cấp đầy đủ các
tiện ích khác như: Dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ E-banking, VPbank Loyalty. Dịch vụ
dành cho khách hàng ưu tiên và dịch vụ liên quan đến tài sản đảm bảo,…
II. TỔNG QUAN VỀ THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG VPBANK
1. Thu nhập từ lãi và thu nhập lãi thuần
1.1. Thu nhập từ lãi:
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự của ngân hàng là tiền lãi và phí thu
được từ hoạt động cho vay tín dụng (ngắn hạn, dài hạn; tín dụng tiêu dùng, tín dụng
thương mại…) và đầu tư chứng khoán mà ngân hàng nhận được từ các loại tài sản cụ
thể này.


14


Vì đây là những khoản thu được tạo ra bởi những tài sản sinh lời (chủ yếu là cho
vay và đầu tư), nên chúng chiếm tỷ trọng lớn và được ngân hàng chú trọng chủ yếu
trong tổng nguồn thu. Và do gắn với rủi ro tín dụng của khách hàng, nên thu nhập lãi
mang tính rủi ro cao. Ngồi ra, thu nhập từ lãi phụ thuộc nhiều vào sự biến động của
lãi suất thị trường.
Nguồn thu nhập này tuy đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng, nhưng vẫn tiềm ẩn một số rủi ro. Vì vậy, các ngân hàng đã và đang chuyển
hướng tăng thu nhập từ kinh doanh phi tín dụng nhằm ổn định nguồn thu cho ngân
hàng.
Thu nhập lãi bao gồm các khoản:


Thu lãi tiền gửi: Gồm các khoản thu lãi tiền gửi mà ngân hàng gửi tại Ngân
hàng Nhà nước, gửi tại các Tổ chức tín dụng khác ở trong nước và ở nước
ngoài.



Thu lãi cho vay: Gồm các khoản thu lãi cho vay bằng đồng nội tệ, ngoại tệ đối
với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước, các Tổ chức tín dụng khác ở trong
nước và nước ngồi.



Thu lãi từ đầu tư chứng khoán: Gồm tiền lãi của các kỳ mà ngân hàng mua lại
khoản đầu tư này và được ghi nhận là thu nhập phát sinh trong kỳ.




Thu lãi cho thuê tài chính: Gồm các khoản thu lãi từ nghiệp vụ cho thuê tài
chính.



Thu lãi khác: Gồm các khoản thu của ngân hàng ngồi các khoản thu nói trên.

1.2. Thu nhập lãi thuần
Thu nhập lãi thuần chính là sự chênh lệch giữa “thu nhập lãi và các khoản thu nhập
tương tự” với khoản “chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự”. Đây cũng là nguồn
thu nhập chiếm tỉ trọng cao nhất của ngân hàng thương mại (thường trên 70%) vì là
kết quả của việc kinh doanh “tiền” với hoạt động huy động đầu vào và cho vay đầu ra nghiệp vụ chính, truyền thống của ngân hàng. Đối với VPBank, thu nhập lãi thuần
chiếm tỷ trọng khoảng 77,5% trên tổng thu nhập hoạt động, cho thấy khoản mục này
có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả hoạt động của ngân hàng.
15


2. Thu nhập ngoài lãi và thu nhập ngoài lãi thuần
2.1. Thu nhập ngoài lãi
Thu nhập ngoài lãi bao gồm là những khoản thu không trực tiếp liên quan đến các
hoạt động tín dụng, nó bao gồm phí dịch vụ trên tài khoản tiền gửi, thu nhập từ hoạt
động sử dụng uy tín ngân hàng và phí dịch vụ… Nói cách khác, đây là thu nhập có
được từ hoạt động kinh doanh phi tín dụng của ngân hàng.
Thu nhập ngồi lãi có rất nhiều khoản thu:
 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ: Thu từ các nghiệp vụ ngân quỹ & thanh toán;
thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, ủy thác & đại lý…
 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối: Thu từ kinh doanh ngoại tệ giao
ngay; thu từ các cơng cụ tài chính phái sinh tiền tệ…

 Thu từ mua bán chứng khoán (kinh doanh, đầu tư)
 Thu từ góp vốn, mua cổ phần
 Thu từ hoạt động khác
Các khoản thu nhập ngồi lãi này có đặc điểm là chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu
của ngân hàng, tuy nhiên chúng lại ít phụ thuộc vào biến động lãi suất của thị trường.
2.2. Thu nhập ngoài lãi thuần
Thu nhập ngoài lãi thuần là sự chênh lệch giữa “Thu nhập ngồi lãi” và “Chi phí
ngồi lãi”.
Các khoản thu nhập ngoài lãi thuần thường chiếm tỷ trọng nhỏ và có vai trị thứ yếu
trong tổng thu nhập hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, hiện nay, do những lợi ích
bất ngờ mà nguồn thu nhập ngoài lãi mang lại, các ngân hàng thương mại nói chung và
VPBank nói riêng đều có xu hướng dịch chuyển cơ cấu thu nhập, tập trung hơn vào
mảng này, làm cho tỷ trọng và vai trị của thu nhập ngồi lãi thuần dần cao hơn so với
giai đoạn trước đây.
Thu nhập ngoài lãi thuần cũng bao gồm rất nhiều khoản mục lãi/lỗ tương ứng với
các khoản mục thu nhập của phần thu nhập ngoài lãi như:
 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ: là phần còn lại mà ngân hàng nhận được sau
khi trừ đi các loại chi phí hoạt động dịch vụ từ tổng thu nhập hoạt động dịch vụ.
16


Nó bao gồm các khoản thu nhập, hoa hồng do những dịch vụ khác nhau của
ngân hàng như dịch vụ thanh toán, nghiệp vụ bảo lãnh, dịch vụ ngân quỹ,
nghiệp vụ uỷ thác và đại lý,…
 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối: là kết quả từ hoạt động kinh
doanh ngoại tệ, kinh doanh vàng; thu từ các cơng cụ tài chính phái sinh tiền tệ
và từ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ kinh doanh.
 Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khốn kinh doanh: là phần cịn lại từ việc mua
bán chứng khoán kinh doanh dựa vào chênh lệch lãi suất trên thị trường, sau khi
đã thực hiện trích lập, hồn nhập dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh

trong năm.
 Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư: liên quan tới hoạt động mua bán
chứng khoán sẵn sàng để bán khi ngân hàng thiếu hụt thanh khoản hay nhận
thấy được các cơ hội sinh lời, sau khi đã thực hiện trích lập, hồn nhập dự
phịng giảm giá chứng khoán sẵn sàng trong năm.
 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác: là phần chênh lệch giữa các khoản thu nhập và
chi phí hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Đó có thể là kết quả từ việc
thanh lý tài sản, mua bán nợ, thu hồi nợ hoặc từ các khoản thu/chi vi phạt vi
phạm hợp đồng…
 Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần: Là các khoản thu nhập ngân hàng nhận
được từ việc góp vốn, mua cổ phần của các tổ chức tín dụng khác và các tổ
chức kinh tế.
Ngoài ra, phần chênh lệch giữa các khoản thu và các khoản chi phí phản ánh lợi
nhuận trước thuế thu được từ hoạt động trung gian tài chính và hoạt động hỗ trợ cho
hoạt động tài chính tiền tệ của ngân hàng, bằng tổng thu trừ tổng chi. Sau khi trừ đi
thuế thu nhập phải nộp cho ngân sách nhà nước và ngân sách địa phương trong năm,
Ngân hàng sử dụng phần lợi nhuận sau thuế (thu nhập rịng) này để chia cổ tức cho cổ
đơng, hoặc trích lập các quỹ…

17


III. PHÂN TÍCH QUY MƠ, CƠ CẤU THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG
VPBANK
1. Khái quát quy mô, cơ cấu thu nhập của ngân hàng VPBank
Cũng như các ngân hàng thương mại khác, các hoạt động của VPBank với các kết
quả (quy mô, cơ cấu) trên bảng cân đối tài sản sẽ làm phát sinh doanh thu cho ngân
hàng (được thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh). Mỗi hoạt động đều tạo nên
doanh thu trực tiếp đồng thời có thể tạo nên doanh thu gián tiếp. Việc thực hiện tất cả
hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cũng chỉ hướng tới mục đích là đạt

được mức lợi nhuận tối đa nhất. Vì vậy, để đạt được mục đích này thì vấn đề chủ yếu
vẫn là quản lý thật tốt các khoản mục tài sản bên Có, nhất là những khoản mục về vay
như cho vay và đầu tư, đồng thời là các hoạt động trung gian khác và lưu ý tới các
khoản thu nhập của ngân hàng.
Bảng 1. Thu nhập toàn hệ thống ngân hàng VPBank (giai đoạn 2019 - 2021)
Năm 2021
Khoản mục

Tổng thu nhập hoạt
động
Thu nhập lãi thuần

Năm 2020

Năm 2019

Số tiền
(Triệu
VNĐ)

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
(Triệu
VNĐ)

Tỷ
trọng

(%)

Số tiền
(Triệu
VNĐ)

Tỷ
trọng
(%)

44.301.475

100

39.033.114

100

36.355.505

100

34.348.829 77,53 32.345.823

82,87 30.670.461

84,36

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động
dịch vụ


4.059.031

9,16

3.356.127

8,60

2.791.620

9,10

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động
kinh doanh ngoại hối

(76.394)

-0,17

(307.207)

-0,79

(216.879)

-0,71

Lãi/lỗ thuần từ mua bán
chứng khoán kinh doanh


8.879

0,02

226.466

0,58

284.845

0,93

Lãi/lỗ thuần từ mua bán
chứng khoán đầu tư

3.150.866

7,11

1.170.731

3,00

803.159

2,62

18



Lãi/lỗ thuần từ hoạt động
khác

2.807.788

6,34

2.236.161

5,73

2.019.665

6,59

Thu nhập từ góp vốn,
mua cổ phần

2.476

0,006

5.013

0,013

2.634

0,009


Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng, thu nhập của VPBank chủ yếu đến từ các
hoạt động truyền thống tín dụng khi tỷ trọng của thu nhập lãi thuần chiếm chủ yếu
trong tổng thu nhập hoạt động của NHTM. Mang lại nguồn thu lớn thứ hai và ba cho
VPBank lần lượt là từ thu nhập hoạt động dịch vụ và thu nhập từ hoạt động khác. Các
hoạt động đầu tư của VPBank chưa thực sự đem lại nguồn thu đáng kể, thậm chí một
số khoản đầu tư cịn mang lỗ cho ngân hàng. Trong thời gian nghiên cứu, thu nhập lãi
thuần của VPBank còn chiếm tỷ trọng rất lớn, chủ yếu đều trên 70% tổng thu nhập
thuần trước thuế. VPBank trong giai đoạn này chủ yếu vẫn thực hiện hoạt động truyền
thống của mình là tín dụng nhưng các hoạt động ngoài lãi đã, đang và sẽ được VPBank
chú trọng nhiều hơn.
Tổng thu nhập hoạt động của VPBank giai đoạn 2019 - 2021 có dấu hiệu tăng lên
nhanh chóng. Năm 2021, khoản mục này lên tới 44.301.475 triệu đồng, tăng 5.268.361
triệu đồng so với năm 2020 (tương đương với tốc độ tăng 13,5%); và tăng 7.945.970
triệu đồng so với năm 2019 (tương đương với tốc độ tăng 21,9%). Sự thay đổi lớn này
chủ yếu là do nguyên nhân nền kinh tế biến động mạnh từ ảnh hưởng của đại dịch
COVID đã làm thay đổi các hoạt động kinh doanh ngân hàng, qua đó thay đổi thu
nhập của mỗi lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Điều này cụ thể như sau:
Thu nhập lãi thuần của VPBank mỗi năm đều có sự tăng trưởng, điều này cho thấy
ngân hàng có những khoản nợ phải thu gối đầu tích lũy từ năm trước mà khách hàng
chưa kịp trả, hoặc do chính sách giãn nợ hỗ trợ khách hàng doanh nghiệp vượt qua khó
khăn sau ảnh hưởng của đại dịch COVID theo yêu cầu của Chính Phủ; nay khi nền
kinh tế khởi sắc thì ngân hàng mới có thể thu hồi được những khoản nợ này. Tuy
nhiên, tỷ trọng thu nhập lãi thuần từ hoạt động chính của ngân hàng giảm dần theo
từng năm. Vào năm 2019, khoản mục này chiếm khoảng 84,36% tổng thu nhập hoạt
động của ngân hàng; sau đó giảm xuống 82,87% trong năm 2020 và chỉ còn 77,53%
19



×