Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

LÝ LUẬN về NHÀ nước TRONG tác PHẨM “NGUỒN gốc của GIA ĐÌNH, của CHẾ độ tư hữu và của NHÀ nước” của ĂNGGHEN ý NGHĨA TRONG VIỆC xây DỰNG và HOÀN THIỆN NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA ở nư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.82 KB, 21 trang )

Lý luận về nhà nớc trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của
chế độ t hữu và của nhà nớc của ăngghen. ý nghĩa trong việc
xây dựng và hoàn thiện nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa ở
nớc ta hiện nay

I. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm

Ăngghen viết tác phẩm ''Nguồn gốc của gia đình của chế
độ t hữu và của nhà nớc'' trong hai tháng từ cuối tháng Ba đến
cuối tháng Năm 1884, nhân có những công trình nghiên cứu
của nhà Nhân chủng học ngời Mỹ H.Moócgan; cùng với việc
nghiên cứu lịch sử nhà nớc Hylạp, Rôma, Giécmanh.
Trong thời điểm này chủ nghĩa đế quốc phát triển tơng
đối hoà bình, đồng thời cũng là thời kì giai cấp vô sản tập
hợp lực lợng để chuẩn bị cho những cuộc cách mạng sắp tới.
Tình hình kinh tế, chính trị- xà hội nớc Đức cuối thế kỷ 19
đầu thÕ kû 20 diƠn ra hÕt søc phøc t¹p:
VỊ kinh tế: nớc Đức vẫn là nớc kém phát triển so với các nớc
đà tiến hành cách mạng t sản nh Anh, Pháp, Hà lan.
Về chính trị- xà hội: giai cấp t sản Đức vừa yếu kém về
kinh tế vừa bạc nhợc về chính trị, nó mang tính hai mặt, một
mặt muốn làm cách mạng để xoá bỏ chế độ phong kiến
quân chủ, mặt khác lại sợ lực lợng cách mạng đang lên- sợ giai
cấp vô sản, do đó giai cấp t sản Đức hèn nhát, cải lơng, thoả
hiệp với giai cấp phong kiến.
Trong khi đó, giai cấp vô sản Đức còn nhiều hạn chế: cha ý
thức một cách rõ ràng vai trò lịch sử của mình, cha đợc tổ
chức chặt chẽ và còn bị ảnh hởng của các t tuởng cơ hội, thoả
hiệp, cải lơng xâm nhập. Trong điều kiện đó xuất hiện các
luận thuyết sai lầm của Bachopen, của Lecnan khi giải thích
về lịch sử gia đình.


Từ các lý do nêu trên đà thôi thúc Ăngghen viết tác phẩm
Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và cđa nhµ níc”.


2

Lúc đầu Ăngghen đề nghị in tác phẩm của mình trong tạp
chí lí luận hợp pháp Thời mới của đảng dân chủ xà hội Đức
nhng về sau ông bỏ kế hoạch vì nhận thấy tác phẩm sẽ không
đợc ấn hành do khuynh hớng chính trị của nó. Cuốn sách đà đợc ra mắt ở Xuyrich vào đầu tháng Mời năm 1884. Thời gian
đầu, bọn cầm quyền Đức gây trở ngại cho việc phát hành, nhng về sau những khó khăn đó đà đợc khắc phục và tác phẩm đợc
tiếp tục xuất bản những lần tiếp theo, với các thứ tiếng khác nhau
nh tiếng Xecbi, Balan, Rumani, Italia, Đan mạch; Ăngghen đà hiệu
đính các bản dịch tiếng Italia, Đan mạch.
Tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và
của nhà nớc'' tiếp tục đợc xuất bản lần thứ t có sửa đổi và bổ
sung vào cuối năm 1891 ở Stútgát. Khi Ăngghen còn sống, tác
phẩm đợc xuất bản lần thứ năm vào năm 1892 và lần thứ sáu
vào năm 1894, nhng nội dung không có gì thay đổi so với
lần xuất bản thứ t. Tác phẩm của Ăngghen đợc xuất bản bằng
tiếng Nga lần đầu tiên ở Pêtécbua vào năm 1894. Về sau tác
phẩm nhiều lần đợc xuất bản bằng tiếng Nga và những tiếng
khác.
II. Kết cấu của tác phẩm

Tác phẩm gồm có lời tựa cho hai lần xuất bản (lần thứ nhất
năm 1848, lần thứ hai năm 1891) và 9 chơng:
- Chơng I: Những giai đoạn văn hoá tiền sử;
- Chơng II: Gia đình;
- Chơng III: Thị tộc I-rô-qua;

- Chơng IV: Thị tộc Hy Lạp;
- Chơng V: Sự ra đời của Nhà nớc A-ten;
- Chơng VI: Thị tộc và Nhà nớc ở La MÃ;
- Chơng VII: Thị tộc của ngời Kentơ và của ngời Giéc
Manh;
- Chơng VIII: Sự hình thành Nhà nớc ở ngời Giéc Manh;
- Chơng IX: Thời đại dà man và thời đại văn minh.
Tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và
của nhà nớc'' đợc in trong C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập,
Tập 21 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 (từ trang
41 đến trang 265).

2


3

III. Những quan điểm duy vật lịch sử về nhà nớc của Ăngghen
trong tác phẩm

1. Quan điểm duy vật lịch sử về vấn đề nhà nớc.
Đây là một trong những vấn đề chủ yếu đợc Ăngghen
trình bày trong tác phẩm và thể hiện sự phát triển sâu sắc
những quan điểm của Mác về nhà nớc. Vấn đề nhà nớc đợc
Ăngghen trình bày rõ qua chơng V đến chơng IX của tác phẩm,
trong đó những kết luận quan trọng đợc chỉ ra trong chơng IX
thời đại dà man và thời đại văn minh.

1.1. Tính tất yếu của nhà nớc
Trong xà hội nguyên thuỷ cha có sự xuất hiện của nhà nớc,

qua phân tích các thị tộc Irôqua, thị tộc Hylạp, Ăngghen đÃ
khẳng định ở xà hội đó cha có cơ sở để hình thành nhà nớc.
Ăngghen viết: Căn cứ theo Moócgan, tôi đà mô tả lại chế độ đó
một cách chi tiết, vì ở đây, chúng ta có dịp nghiên cứu tổ chức
của một xà hội cha từng biết đến nhà nớc1.
Tuy nhiên ông cũng chỉ ra rằng vẫn có các cơ quan điều
hành chung của xà hội. Đặc điểm của các cơ quan đó là các tù trởng, tộc trởng, liên minh các thiết chế xà hội tự nguyện nảy sinh
để điều hành xà hội. (Ăngghen phân tích từ trang 142 đến
trang 147).
Về bản chất nó khác với bản chất nhà nớc sau này: nó không
có quân đội, công an, cảnh sát, quan toà và nhà tù...thế mà mọi
việc đều trôi chảy. Ăngghen viết: Với tất cả tính ngây thơ và
giản dị của nó, chế độ thị tộc đó quả là một tổ chức tốt đẹp
biết bao! Không có quân đội, hiến binh và cảnh sát, không có
quý tộc, vua chúa, tổng đốc, trởng quan và quan toà, không có
nhà tù, không có những vụ xử án, thế mà mọi việc đều trôi
chảy2.
Ăngghen khẳng định trong quá trình vận động, phát triển
của xà hội, những thiết chế của xà hội cộng sản nguyên thuỷ tất
1
2

C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 145- tr 146.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 147.

3


4


yếu bị phá vỡ, thay thế vào đó một thiết chế phù hợp hơn đó là
nhà nớc. Ông viết: Quyền lực của cộng đồng nguyên thuỷ đó
nhất định phải bị đập tan- và nó đà bị đập tan...Đà làm suy
yếu xà hội thị tộc không có giai cấp và đà đa xà hội đó đến chỗ
diệt vong. Và bản thân xà hội mới, trong suốt hai nghìn năm trăm
năm tồn tại, vẫn không phải là cái gì khác mà chỉ là sự phát
triển của cái thiểu số nhỏ, một sự phát triển bằng mồ hôi nớc
mắt của tuyệt đại đa số những ngời bị bóc lột, áp bức và hiện
nay xà hội đó vẫn là nh vậy, trên một mức độ lớn hơn bao giờ
hết3.
Nh vậy, Ăngghen đà khẳng định một xà hội để hình thành
nhà nớc phải có những cơ sở của nó, nhà nớc không phải là thứ
quyền lực từ bên ngoài áp đặt vào.
1.2. Về nguồn gốc nhà nớc
Ăngghen đà phê phán quan điểm duy tâm về nguồn gốc của
nhà nớc: nhà nớc không phải là một quyền lực từ bên ngoài áp
đặt vào xà hội, không phải là hiện thực của ý niệm đạo đức hay
là hình ảnh và hiện thực của lý tính nh Hêghen khẳng định.
Ông viết: Nhà nớc quyết không phải là một quyền lực từ bên
ngoài áp đặt vào xà hội, không phải là hiện thực của ý niệm
đạo đức là hình ảnh và hiện thực của lý tính nh Hêghen đÃ
khẳng định4.
Nhà nớc nảy sinh trong xà hội; theo Ăngghen, nhà nớc ra đời do
hai nguồn gốc:
Nguồn gốc sâu xa: xuất phát từ nguồn gốc kinh tế, đó là kết
quả của sự phân công lao động xà hội, chế độ chiếm hữu t
nhân t liệu sản xuất. Ăngghen viết: Nó đà bị sự phân công và
hậu quả của sự phân công ấy- tức là sự phân chia của xà hội
thành giai cấp- phá tan. Nó đà bị nhà nớc thay thế5.
Về nguồn gốc trực tiếp: biểu hiện về mặt chính trị xà hội,

dẫn đến sự phân công xà hội thành giai cấp và mâu thuẫn giai
cấp không thể điều hoà đợc dẫn đến sự ra đời của nhà nớc để
duy trì xà hội trong một trật tự nhất định. Từ mâu thuẫn giai
3
4
5

C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sự thật Hà Nội 1995, tr 150.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 252.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 251.

4


5

cấp không thể điều hoà đợc đà dẫn tới giai cấp thống trị đÃ
buộc các cơ quan đứng đầu thị tộc, bộ lạc dần dần xa rời nhân
dân đối lập với lợi ích của nhân dân và trở thành cơ quan áp
bức nhân dân. Ăngghen viết: Nhà nớc là sản phẩm của một xÃ
hội đà phát triển tới một giai đoạn nhất định; nó là sự thú nhận
rằng xà hội đó bị lúng túng trong một mối mâu thuẫn với bản
thân mà không sao giải quyết đợc, rằng xà hội đó đà bị phân
thành những mặt đối lập không thể điều hoà mà xà hội đó bất
lực không sao loại bỏ đợc. Nhng muốn cho những mặt đối lập
đó, những giai cấp có quyền lợi kinh tế mâu thuẫn nhau đó,
không đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xà hội
trong một cuộc đấu tranh vô ích, thì cần phải có một lực lợng
cần thiết, một lực lợng rõ ràng là đứng trên xà hội, có nhiệm vụ
làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong

vòng trật tự. Và lực lợng đó, nẩy sinh ra từ xà hội, nhng lại
đứng trên xà hội và ngày càng tách khỏi xà hội, chính là nhà nớc6.
Sau này khi nghiên cứu quan điểm trên đây của Ăngghen,
Lênin đà nhấn mạnh rằng Nhà nớc là sản phẩm của những mâu
thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc. Và chỉ rõ t tởng của
Ăngghen về việc Nhà nớc có thể làm dịu mâu thuẫn, xung đột
trong xà hội không có nghĩa Nhà nớc là cơ quan điều hoà mâu
thuẫn giai cấp. Rõ ràng nhà nớc không phải là một quyền lực từ
bên ngoài áp đặt vào xà hội, không phải là hiện thực của ý
niệm đạo đức là hình ảnh và hiện thực của lý tính nh
Hêghen khẳng định.
1.3. Về đặc trng của nhà nớc
Ăngghen đà chỉ ra hai đặc trng cơ bản của nhà nớc, để
phân biệt nhà nớc với các tổ chức trong xà hội. Đặc trng của nhà
nớc đợc Ăngghen phân tích một cách sâu sắc, ông cho rằng nhà
nớc có đặc trng phân chia dân c theo địa vực và thiết lập
quyền lực công cộng.
Đặc trng thứ nhất của nhà nớc đợc Ăngghen phân tích và
ông cho rằng nhà nớc có đặc trng phân chia dân c theo địa
vực c trú tức là phân chia theo lÃnh thổ; nhà nớc quản lý thần
dân theo lÃnh thổ chứ không theo huyết thống. Ăngghen viết:
6

C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 252- tr 253.

5


6


So với tổ chức hệ tộc trớc kia thì đặc trng thứ nhất của nhà nớc
là ở chỗ nó phân chia thần dân của nó theo địa vực...Cách tổ
chức những công dân của nhà nớc theo địa vực họ c trú nh thế,
là một đặc điểm chung của tất cả các nhà nớc7. Ăngghen cũng
chỉ ra đó là kết quả của sự đấu tranh gay go và lâu dài mới xác
lập đợc, Ông viết: Cho nên chúng ta thấy tổ chức đó hình nh là
điều tự nhiên; nhng chúng ta đà thấy rằng cần phải trải qua một
cuộc đấu tranh gay go và lâu dài nh thế nào thì tổ chức đó
mới đợc xác lập, ở Aten và ở La MÃ, thay cho tổ chức cũ theo thị
tộc8.
Đặc trng thứ hai cđa nhµ níc lµ sù thiÕt lËp mét qun lực
công cộng đặc biệt, bản thân nhà nớc là một bộ máy là cơ quan
quyền lực chính trị, gắn với nó là công cụ đặc biệt- tổ chức ra
lực lợng vũ trang, nhà tù... và không còn trực tiếp là dân c tự tổ
chức thành lực lợng vũ trang nữa. Ăngghen viết: Đặc trng thứ hai
của nhà nớc là sự thiết lập một quyền lực công cộng, không còn
trực tiếp là dân c tự tổ chức thành lực lợng vũ trang nữa. Quyền
lực công cộng đặc biệt đó là cần thiết, vì từ khi có phân chia
xà hội thành giai cấp thì không thể có tổ chức vũ trang tự hoạt
động của dân c đợc nữa...Quyền lực công cộng đó đều tồn tại
trong mỗi nhà nớc9.
Để duy trì quyền lực công cộng đó, nhà nớc cần phải huy
động sự đóng góp của công dân đó là thuế. Ăngghen viết tiếp:
Để duy trì quyền lực công cộng đó, cần phải có sự đóng góp
của công dân đó là thuế má...Nắm đợc quyền lực công cộng và
quyền thu thuế, bọn quan lại, với t cách là những cơ quan của xÃ
hội, đợc đặt lên trên xà hội 10. Sau này quyền thu thuế đợc tách
ra thành đặc trng riêng của nhà nớc.
1.4. Về bản chất của nhà nớc
Một điểm đặc biệt quan trọng mà trong tác phẩm nguồn

gốc các gia đình của chế độ t hữu và của nhà nớc, Ăngghen đÃ
chỉ ra, đó là về bản chất giai cấp của nhà nớc. Đi từ nguồn gốc ra
đời của nhà nớc và những đặc trng cơ bản của nhà nớc trong xÃ
7

C.Mác vµ Ph.¡ngghen, Toµn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hà Nội 1995, tr 253.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sự thật Hà Nội 1995, tr 253
9
C.Mác vµ Ph.¡ngghen, Toµn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hà Nội 1995, tr 253- tr 254.
10
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 254.
8

6


7

hội có đối kháng giai cấp, ông đà chỉ rõ nhà nớc mang bản chất
của một giai cấp, không có nhà nớc phi giai cấp. Nhà nớc là công cụ
áp bức của giai cấp này với giai cấp khác và nhà nớc bao giờ cũng của
một giai cấp nhất định- giai cấp đó thống trị xà hội bằng kinh tếquyền lực kinh tế. Vì vậy nhà nớc mang bản chất cđa mét giai cÊp
tỉ chøc ra nã, kh«ng thĨ cã một nhà nớc chung chung phi giai cấp.
Ăngghen viết: Vì nhà nớc nảy sinh từ nhu cầu phải kiềm chế
những sự đối lập giai cấp; vì nhà nớc đồng thời cũng nảy sinh
ra giữa cuộc xung đột của các giai cấp ấy, cho nên theo lệ thờng, nhà nớc là nhµ níc cđa giai cÊp cã thÕ lùc nhÊt, cđa cái giai
cấp thống trị về mặt kinh tế và nhờ có nhà nớc mà cũng trở
thành giai cấp thống trị về mặt chính trị và do đó có thêm đợc
những phơng tiện mới để đàn áp và bóc lột giai cấp bị áp
bức11.

Theo quan điểm của Ăngghen thì khi phân tÝch c¬ cÊu x·
héi- giai cÊp cđa mét x· héi cụ thể, chúng ta có thể chỉ ra đợc
nhà nớc trong x· héi Êy lµ cđa giai cÊp nµo. Trong xà hội cũ dựa
trên sự đối kháng giai cấp, chỉ có các nhà nớc của giai cấp chủ
nô, giai cấp phong kiến, giai cấp t sản. Không có cái gọi là nhà nớc
phi giai cấp, nhà nớc điều hoà mâu thuẫn giai cấp nh những kẻ
xuyên tạc chủ nghĩa Mác tuyên truyền. Ăngghen còn khẳng
định thêm: Nhà nớc là một tổ chức của giai cấp hữu sản,
dùng để bảo vệ giai cấp này, chống lại giai cấp không có
của 12 .
Tuy nhiên, theo Ăngghen có những trờng hợp ngoại lệ, trong
chừng mực nào đó nhà nớc ở vị trí trung lập, đại diện cho một
số giai cấp nhất định, nó phản ánh thế cân bằng tạm thời giữa
các giai cấp và cuộc đấu tranh giai cấp sẽ phá vỡ thế cân bằng
đó. Theo Ăngghen nhà nớc tựa hồ nh của hai giai cấp cơ bản, đó
là nhà nớc của thời kỳ mà trong đó cuộc đấu tranh của những
giai cấp ấy đang ở thế bình quân, cân bằng tạm thời. Song
những trờng hợp này không tồn tại lâu dài. Chẳng hạn nh chế
độ quân chủ chuyên chế ở thế kỷ XVII và XVIII, chế độ
Bônapáctơ của đế chế I, II, đế chế dân tộc Giécmanh mới thời
Bixmác. Ăngghen viết: Cũng có trờng hợp ngoại lệ là có những
thời kỳ trong đó những giai cấp đang đấu tranh lẫn nhau lại
11
12

C.Mác vµ Ph.¡ngghen, Toµn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hà Nội 1995, tr 255.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 256.

7



8

gần đạt đợc một thế bình quân khiến cho chính quyền nhà nớc, tựa hồ một kẻ trung gian giữa các bên, lại tạm thời có đợc một
mức độ độc lập nào đó đối với cả hai giai cấp. Chẳng hạn nh
chế độ quân chủ chuyên chế ở thế kỷ XVII và XVIII đà giữ thế
thăng bằng giữa bọn quý tộc và giai cấp t sản; nh chế độ
Bônapáctơ của Đế chế I và đặc biệt là của Đế chế II ở Pháp, đÃ
đẩy giai cấp vô sản chống lại giai cấp t sản, rồi lại đẩy giai cấp t
sản chống lại giai cấp vô sản13.
Ví dụ nh nhà nớc Cămpuchia hiện nay cũng là biểu hiện của
thế cân bằng đó, theo quy luật nó sẽ bị phá vỡ thế cân bằng ấy
khi đấu tranh về lợi ích của các giai cÊp nỉ ra.
T tëng cđa ¡ngghen vỊ b¶n chÊt của Nhà nớc đà đợc Lênin
trình bày rất chi tiết và sâu sắc trong tác phẩm Nhà nớc và
cách mạng.
Trong quá trình phân tích về nguồn gốc, bản chất giai cấp
của nhà nớc, Ăngghen luôn gắn những vấn đề đó với giai cấp và
đấu tranh giai cấp. Theo lôgíc trình bày của mình, Ăngghen
xác định giai cấp là một phạm trù lịch sử gắn liền với giai đoạn
phát triển kinh tế nhất định và theo đó thì nhà nớc- sản phẩm
trực tiếp của đấu tranh giữa các giai cấp- cũng là có tính lịch
sử.
1.3. Về vấn đề nhà nớc tiêu vong
Về t tởng nhà nớc tiêu vong, nhà nớc không tồn tại vĩnh viễn
mà khi không còn giai cấp thì nhà nớc cũng tự tiêu vong. Theo
Ăngghen, nhà nớc là một phạm trù lịch sử, quá trình ra đời, tồn tại
của nó gắn với những điều kiện nhất định, khi những điều
kiện đó mất đi thì nhà nớc cũng tiêu vong. Ăngghen viết: Giai
cấp tiêu vong thì nhà nớc cũng không tránh khỏi tiêu vong theo.

XÃ hội sẽ tổ chức lại nền sản xuất trên cơ sở liên hiệp tự do và
bình đẳng giữa những ngời sản xuất, sẽ đem toàn thể bộ máy
nhà nớc xếp vào cái vị trí thật sự của nó lúc bấy giờ: vào viện
bảo tàng đồ cổ, bên cạnh cái xa kéo sợi và cái rìu bằng đồng14.

13
14

C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sự thật Hà Nội 1995, tr 255.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toµn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 258.

8


9

Tuy nhiên, Ăngghen cha bàn về vấn đề nhà nớc tự tiêu vong
mà sau này trong tác phẩm Nhà nớc và cách mạng, Lênin đÃ
bảo vệ và phát triển t tởng của Ăngghen về vấn đề nhà nớc
tiêu vong, Lênin chỉ ra rằng chỉ có nhà nớc vô sản mới tự tiêu
vong đợc và để nó tự tiêu vong thì phải có đầy đủ những
điều kiện cần thiết.
Mặc dù trong tác phẩm nguồn gốc của gia đình, của chế
độ t hữu và của nhà nớc, Ăngghen cha có điều kiện đi vào
phân tích quá trình tiêu vong của nhà nớc nhng ông đà vạch ra
những mâu thuẫn vốn có trong các chế độ xà hội cũ, khiến nó
không thể tồn tại mà phải thay thế bằng chế độ xà hội cao hơn.
Kết thúc tác phẩm của mình, Ăngghen đà chỉ ra những điều
mà xà hội có giai cấp trong thời đại văn minh đà làm đợc và
những mâu thuẫn giai cấp sâu sắc của nó và để kết luận,

Ăngghen đà trích ra một xét đoán của Moócgan: Sự diệt vong
của xà hội đang đứng sừng sững trớc mặt chúng ta một cách đe
doạ nh là sự kết thúc của một quá trình lịch sử mà của cải là
mục đích cuối cùng và duy nhất. Vì một quá trình phát triển
nh vậy đang chứa đựng những yếu tố làm cho chính nó bị tiêu
diệt... Đó sẽ là một sự hồi sinh- nhng dới một hình thức cao hơncủa tự do, bình đẳng và hữu ái của những thị tộc thời cổ15.
2. Quan ®iĨm cđa ¡ngghen vỊ mét sè néi dung cđa chủ
nghĩa duy vật lịch sử trong tác phẩm.
2.1. Về giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Ăng ghen đà nghiên cứu phân tích trên lập trờng duy vật về
sự hình thành giai cấp trong xà hội, đà chỉ ra những điều kiện
kinh tế đà phá vỡ tổ chức hệ tộc, bộ lạc ngay từ giai đoạn cao các
thời đại dà man và sự loại bỏ hoàn toàn các tổ chức đó khi xuất
hiện thời đại văn minh. Ăng ghen đà luận chứng một cách khoa
học về sự hình thành giai cấp gắn liền với sự phát triển các lực lợng sản xuất, của những cuộc phân công lao động xà hội lớn.
Trong tác phẩm nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và
của nhà nớc, Ăngghen đà trình bày rõ ba lần phân công lao
động xà hội lớn dẫn tới sự hình thành các giai cấp khác nhau trong
xà hội văn minh.
15

C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 265.

9


10

Sự phân công xà hội lớn đầu tiên là chăn nuôi tách khỏi trồng
trọt, việc chăn nuôi và coi giữ gia súc là ngành lao động chủ yếu

của một số bộ lạc tiên tiến. Những bộ lạc du mục tách rời khỏi bộ
phận còn lại của những ngời dà man. Vật phẩm chủ yếu mà các
bộ lạc du mục trao đổi với những bộ lạc lân cận là gia súc, gia
súc trở thành hàng hoá. Ăngghen viết: Những bộ lạc du mục tách
rời khỏi bộ phận còn lại của những ngời dà man: Đó là sự phân
công xà hội lớn đầu tiên. Những bộ lạc du mục không những sản
xuất nhiều thức ăn hơn những ngời dà man khác, mà những thức
ăn do họ sản xuất ra cũng có nhiều loại hơn. Không những họ có
nhiều sữa, nhiều sản phẩm làm bằng sữa và nhiều thịt hơn,
mà còn có da thú, len, lông dê cũng nh có một số lợng sợi và hàng
diệt ngày càng tăng, vì khối lợng nguyên liệu đà tăng lên. Vì vậy
mà lần đầu tiên, đà có thể có sự trao đổi đều đặn16.
Về thành tựu các công nghiệp trong giai đoạn này, Ăngghen
chỉ ra có 2 thành tựu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đó là
khung dệt và nấu quặng, chế tạo đồ kim loại (nhng cha biết
khai thác sắt). Từ sự phân công xà hội lớn đầu tiên đà làm cho
sản xuất tăng lên trong tất cả các ngành, sức lao động của con
ngời có khả năng sản xuất đợc nhiều sản phẩm hơn số sản
phẩm cần thết cho sinh hoạt của họ. Sự phát triển của sản xuất
đẻ ra nhu cầu phải thu hút những sức lao động mới và chiến
tranh đà cung cấp những sức lao động mới, đó là tù binh bắt đợc
trong chiến tranh bị biến thành nô lệ. Ăngghen đi đến khẳng
định: Trong những điều kiện lịch sử lúc đó, sự phân công lao
động xà hội lớn đầu tiên, do tăng năng xuất lao động, tức là tăng
của cải và do mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất, nhất định
phải đa đến chế độ nô lệ. Từ sự phân công xà hội lớn đầu tiên,
đà nẩy sinh sự phân chia lớn đầu tiên trong xà hội thành 2 giai
cấp: chủ nô và nô lệ, kẻ bóc lột và ngời bị bóc lột17.
Sự phân công xà hội lớn đầu tiên đà làm thay đổi sự phân
lao động trong gia đình. Việc tìm kiếm thức ăn cho những

đàn gia súc của gia đình cá thể đợc trao cho ngời đàn ông, ngời đàn ông đảm nhiệm việc sản xuất ra công cụ và sử dụng
công cụ để tìm kiếm thức ăn cho gia súc. Theo đó, sự thống
trị của ngời đàn ông trong gia đình trở nên tất yếu.
16
17

C.Mác vµ Ph.¡ngghen, Toµn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hà Nội 1995, tr 237- tr 238.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 240.

10


11

Phân tích tiếp sự phát triển của thời đại dà man, Ăngghen đÃ
chỉ ra sự phân công lớn lần thứ hai, đó là: thủ công nghiệp đÃ
tách khỏi nông nghiệp, từ đó xuất hiện nền sản xuất hàng hoá.
Vào giai ®o¹n cao cđa thêi ®¹i d· man, con ngêi biÕt sử dụng sắt
và chỉnh những công cụ bằng sắt đà làm cho của cả tăng
nhanh và các ngành nghề phát triển theo hớng ngày càng chuyên
môn hoá. Ăngghen viết: Của cải tăng lên nhanh chóng nhng với t
cách là của cải các cá nhân, nghề dệt, nghề chế tạo đồ kim loại
và những nghề thủ công khác ngày càng chuyên môn hoá, đÃ
làm cho sản phẩm của chúng ngày càng có nhiều loại và ngày
càng thêm hoàn hảo về mặt nghệ thuật... Một hoạt động nhiều
mặt nh thế không thể chỉ do độc một cá nhân tiến hành đợc
nữa, sự phân công lớn thứ 2 đà diễn ra: thủ công nghiệp đà tách
khỏi nông nghiệp18. Và Sự phân biệt giữa kẻ giầu và ngời
nghèo đà xuất hiệu bên cạnh sự phân biệt giữa ngời tự do và ngời nô lệ: cùng với sự phân công mới là sự phân chia mới xà hội
thành các giai cấp19.

Theo Ăngghen thì sự phân công lao động xà hội lớn lần thứ nhất
và lần thứ hai gắn liền với giai đoạn giữa và giai đoạn cao của thời
đại dà man. Đến thời đại văn minh đà củng cố và phát triển các hình
thức phân công đà có trớc nó và bổ sung vào đó một sự phân
công thứ 3, một sự phân công chỉ đặc trng cho nó, có một ý
nghĩa quyết định: Sự phân công này sản sinh ra một giai cấp
không còn tham gia sản xuất nữa, mà chỉ làm công việc trao đổi
sản phẩm, đó là những thơng nhân20.
Sự phân tích quá trình hình thành giai cấp gắn với sự phát
triển của lực lợng sản xuất, của phân công lao động xà hội trên
đây của Ăngghen là sự phân tích hoàn toàn khoa học, thể hiện
lập trờng duy vật triệt để của ông. Theo Ăngghen thì nguyên
nhân xét đến cùng của sự hình thành ra các giai cấp là sự phát
triển của lực lợng sản xuất mà sự phát triển này là mang tính
khách quan, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con ngời và
của cộng đồng ngời: sự phát triển của lực lợng sản xuất tạo ra sản
phẩm vợt hơn nhu cầu tối thiểu để tồn tại, tạo khả năng cho
những ngời này chiếm đoạt lao động của ngời khác, và dẫn tới
thay thế chế độ công hữu nguyên thuỷ về t liệu sản xuất bằng
18
19
20

C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 242.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sự thật Hà Nội 1995, tr 243.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 246.

11



12

chế độ t hữu về t liệu sản xuất. Chế độ t hữu này là cơ sở trực
tiếp của sự hình thành các giai cấp.
Tóm lại, là sự phân chia xà hội thành các giai cấp bắt nguồn
từ nguyên nhân kinh tế và gắn liền với sản xuất vật chất, chứ
không phải từ nguyên nhân chính trị, t tởng... Sự xuất hiện giai
cấp là một tất yếu lịch sử, là biĨu hiƯn sù ph¸t triĨn cđa x· héi
bíc sang “thêi đại văn minh. Ăngghen cũng đà chỉ rõ sự phân
chia tiếp tục tồn tại trong suốt thời đại văn minh, chế độ nô lệ
là hình thức bóc lột đầu tiên, mà chỉ riêng thế giới thời cổ mới
có; kế tiếp nó là chế độ nông nô trong thời trung cổ, và chế độ
lao động làm thuê trong thời hiện đại. Đó là ba hình thức nô
dịch lớn đặc trng cho 3 thời kỳ lớn của thời đại văn minh21.
Theo t tởng của Ăngghen, khi nghiên cứu sự phân chia giai
cấp trong xà hội cần phải đi từ nền sản xuất vật chất, từ sự phát
triển của lực lợng sản xuất đợc biểu hiện qua phân công lao
động xà hội, nhng cũng cần phải tính tới các yếu tố khác ảnh hởng tới sự hình thành các giai cấp. Đó là các cuộc chiến tranh,
những thủ đoạn cớp bóc, những hành vi bạo lực đà góp phần
thúc đẩy nhanh quá trình phân hoá giai cấp. Song bao lực
không phải là nhân tố tạo ra chế độ t hữu và giai cấp; sự ra đời
và mất đi của giai cấp đều dựa trên tính tất yếu kinh tế.
Từ khi xà hội phân chia thành giai cấp thì đấu tranh giữa
các các giai cấp với nhau là tất yếu và không thể điều hoà đợc.
Ăngghen viết: Một xà hội do toàn bộ những điều kiện kinh tế
của sự tồn tại của nó mà phải chia ra thành những ngời tự do và
nô lệ, thành những kẻ giầu có đi bóc lột và những ngời nghèo
khổ bị bóc lột, một xà hội không những không thể lại điều hoà
một lần nữa những mặt đối lập đó, mà còn buộc phải đẩy
chúng đi đến chỗ ngày càng gay gắt. Một xà hội nh vậy

chỉ có thể tồn tại trong cuộc đấu tranh không ngừng và
công khai giữa các giai cấp đó với nhau22.
Trong lời tựa viết cho lần xuất bản thứ nhất năm 1844,
Ăngghen đà chỉ rõ sự khác nhau giữa xà hội cũ dựa trên quan hệ
dòng máu với xà hội có sự phân chia giai cấp bị quan hệ sở hữu
chi phối là ở đấu tranh giai cấp. Và Mâu thuẫn giai cấp cùng với
21
22

C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sự thật Hà Nội 1995, tr 261.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 251.

12


13

đấu tranh giai cấp, cấu thành nội dung của toàn bộ lịch sử thành
văn từ trớc đến nay23.
Đấu tranh giai cấp phát triển dần tới cách mạng xà hội. Và theo
Ăngghen thì tất cả mọi cuộc cách mạng đều nhằm bảo hộ loại sở
hữu này chống lại một loại sở hữu khác. Ăngghen đà chứng minh
điều đó qua cách mạng Pháp. Ngời viết: Trong cuộc đại cách
mạng Pháp ngời ta ®· hy sinh së h÷u phong kiÕn ®Ĩ cøu së hữu
t sản24.
2.2. Về vai trò của sản xuất vật chất và tái sản xuất ra
đời sống hiện thực .
Ăng ghen đà khẳng định một nguyên lý căn bản của chủ
nghĩa duy vật lịch sử về vai trò xét đến cùng quyết định sự
tồn tại, phát triển xà hội là sản suất và tái sản suất ra đời sống,

bao gồm sản xuất ra những t liệu sinh hoạt và sản xuất ra con
ngời. Trong lời tựa cho xuất bản lần thứ nhất, Ăng ghen viết:
Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử,
quy đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp.
Nhng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Một mặt là sản
xuất ra t liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những
công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là
sự sản xuất ra bản thân con ngời, là sự truyền nòi giống 25.
Trong sản xuất ra đời sống xà hội bao gåm cã s¶n xt cđa
c¶i vËt chÊt, s¶n xt tinh thần và sản xuất ra bản thân con
ngời. Sản xuất vật chất, xét đến cùng quyết định các hình
thức sản xuất khác. Bởi vì sản xuất vật chất trực tiếp tạo ra
của cải, t liệu sinh hoạt đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển
của con ngời và xà hội. Song nền sản xuất vất chất chỉ có thể
đợc tiến hành bởi những con ngời nhất định. Muốn có những
con ngời để sản xuất vật chất và duy trì nòi giống thì cần
phải có hoạt động sản xuất ra bản thân con ngời. T tởng này
của Ăng ghen đà đợc thực tiễn chứng minh là hoàn toàn đúng
đắn. Tuy nhiên, không đợc tuyệt đối hoá, coi sản xuất và tái
sản xuất ra đời sống trực tiếp là hoạt động duy nhất quyết
định sự tồn tại và phát triển của xà hội.
23
24
25

C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sự thật Hà Nội 1995, tr 44.- tr 45
C.Mác và Ph.¡ngghen, Toµn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Nội 1995, tr 173.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 44.

13



14

Theo Ăngghen, thì sản xuất vật chất và sản xuất ra con ngời quyết định trật tự xà hội của thời đại và của mỗi quốc gia.
Hai loại sản xuất này do trình độ phát triển của lao động và
trình độ phát triển của gia đình quy định. Trong đó sự phát
triển của lao động quy định trình độ phát triển của gia
đình. Dựa theo nguyên lý về vai trò xét đến cùng quyết
định của sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực mà
trong quá trình nghiên cứu các mặt, các lĩnh vực của đời sống
xà hội, Ăngghen đều xem xét chúng với sự phát triển của nền
sản xuất vật chất. Quá trình nghiên cứu lịch sử gia đình, sự
hình thành giai cấp cùng các thiết chế xà hội khác nhất là nhà
nớc đều đợc Ăngghen đi từ sự vận động phát triển của nền
sản xuất vật chất. Đây chính là biểu hiện quan điểm nhất
nguyên duy vật của Ăngghen, hoàn toàn đối lập với các quan
điểm duy tâm dới mọi màu sắc.
2.3. Về sự hình thành phát triển của các hình thức
gia đình và hôn nhân.
Ăng ghen đà khái quát cách phân chia thời đại của Moócgan
trong xà hội cộng sản nguyên thuỷ thành: thời đại mông muội,
thời đại dà man, thời đại văn minh. Đặc trng chủ yếu của thời đại
mông muội là việc chiếm hữu các sản vật trong tự nhiên. Tơng
ứng với thời đại này có chế độ quần hôn. Thời đại dà man là thời
đại trong đó con ngời học đợc cách chăn nuôi súc vật và làm
ruộng, học đợc những phơng pháp thông qua hoạt động của con
ngời để tăng việc sản xuất các sản vật tự nhiên. Phù hợp với thời
đại này là chế độ hôn nhân cặp đôi. Khi con ngời học đợc cách
tinh chế thêm đợc những sản vật tự nhiên, có công nghiệp và

nghệ thuật, đó là thời đại văn minh. Thời đại này, có chế độ
một vợ một chồng đợc bổ sung bằng tệ ngoại tình và mại
dâm. Theo Ăngghen, thắng lợi cuối cùng của chế độ một vợ
một chồng là một trong những dấu hiệu của buổi đầu của
thời đại văn minh.
Nh vậy, Ăngghen đà nghiên cứu quan hệ gia đình gắn
liền với sự phát triĨn cđa s¶n xt vËt chÊt trong x· héi céng sản
nguyên thuỷ qua các giai đoạn của nó. Từ việc nghiên cứu lịch
sử gia đình trong xà hội cộng sản nguyên thuỷ, Ăngghen tiếp
tục đi vào phân tích hôn nhân t sản và đề cập tới hôn nhân

14


15

của xà hội tơng lai- xà hội cộng sản chủ nghĩa. Trên lập trờng
duy vật triệt để, Ăngghen đà phân tích và đi đến kết luận:
muốn có đợc hôn nhân hoàn toàn tự do, bình đẳng thì vấn
đề đặt ra là phải xoá bỏ nền sản xuất t bản chủ nghĩa cùng
các quan hệ tài sản do nền sản xuất ấy tạo ra. Những vấn đề
này đợc Ăngghen trình bày tập trung trong chơng 2 của tác
phẩm.
2. 4. Về các hình thức cộng đồng ngời trớc khi có
dân tộc.
Khi con ngời thoát ra khỏi trạng thái bầy ngời nguyên thuỷ'',
thì tổ chức xà hội đầu tiên, đồng thời là tổ chức cộng đồng
ngời đầu tiên ra đời đó là thị tộc. Ăngghen chỉ rõ thị tộc
trong chừng mực những tài liệu hiện có cho phép chúng ta
phán đoán là một thiết chế chung cho tất cả các dân dà man,

cho đến tận khi họ bớc vào thời đại văn minh, và thậm chí còn
lâu hơn nữa26.
Ăng ghen đà nghiên cứu thị tộc I-rô-qua, HyLạp, thị tộc của
ngời Kentơ và của ngời Giécmanh, từ đó chỉ ra những đặc
trng của thị tộc, trong đó quan hệ cộng đồng thân tộc- huyết
tộc là đặc trng chủ yếu. Đồng thời, thị tộc còn có những
những mối liên hệ cộng đồng sau đây:
Các thành viên trong thị tộc có một thổ ngữ riêng.
Mỗi thị tộc có những tục lệ, tập quán và nghi thức tín ngỡng
riêng của mình.
Trong mỗi thị tộc hình thành những yếu tố văn hoá nguyên
thuỷ mang sắc thái của cộng đồng sản sinh ra chúng.
Mỗi thị tộc có tên gọi riêng.
Thị tộc bầu ra tù trởng, thủ lĩnh quân sự và có thể bÃi
miễn họ khi thấy không xứng đáng.
Nhiều thị tộc hợp lại thành một bào tộc, nhiều bào tộc hợp
lại thành bộ lạc. Ăngghen viết: Một thị tộc đà đợc coi là một
đơn vị cơ sở của xà hội, thì toàn bộ chế độ thị tộc, bào tộc
và bộ lạc đều phát triển từ đơn vị ấy với một sự tất yếu hầu
nh không thể ngăn cản nổi - bởi vì đó là điều hoàn toàn tự
nhiên: Cả ba tổ chức ấy là những mức độ khác nhau của quan
hệ họ hàng, hơn nữa, mỗi tổ chức đó là một thể hoàn chỉnh
26

C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 130.

15


16


và tự quản lấy công việc của mình, nhng cũng lại bổ sung cho
nhau27.
Cả ba tổ chức là thị tộc, bào tộc, bộ lạc đều có cơ sở
chung từ chế độ thị tộc. Và Với tất cả tính ngây thơ và giản
dị của nó, chế độ thị tộc đó quả là một tổ chức tốt đẹp biết
bao! Không có quân đội, hiến binh và cảnh sát, không có quý
tộc, vua chúa, tổng đốc, trởng quan và quan toà, không có
nhà tù, không có những vụ xử án, thế mà mọi việc đều trôi
chảy28. Ăng ghen chỉ rõ: Con ngời và xà hội loài ngời trớc khi
có sự phân chia thành những giai cấp khác nhau là nh vậy
đấy29.
Ăng ghen cho rằng các hình thức cộng đồng ngời trớc khi
có giai cấp đều gắn với một nền sản xuất còn manh nha hoàn
toàn, một dân c hết sức tha thớt, con ngời hoàn toàn phụ thuộc
vào giới tự nhiên. Những con ngời của chế độ thị tộc không
khác nhau và nh M¸c nãi, hä vÉn cha t¸ch rêi ra khái c¸i cuống
nhau của cộng đồng nguyên thuỷ. Ăngghen khẳng định
quyền lực của cộng đồng nguyên thuỷ, của xà hội không giai
cấp nhất định bị thay thế cho sự ra đời của chế độ văn minh
mới - chế độ xà hội có giai cấp.
Ăngghen đà chỉ ra sự hình thành hình thức cộng đồng ngời gắn liền với sự phân chia giai cấp, đó là bộ tộc. Sự ra đời của
bộ tộc phản ánh sự phát triển hơn của lực lợng sản xuất nhng cha
có sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Ăng ghen viết: Do việc
mua bán ruộng đất, do sự phát triển hơn nữa của phân công
lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp, giữa thơng
nghiệp và hàng hải, và những thành viên của các thị tộc, bào tộc
và bộ lạc chẳng bao lâu đà phải sống lẫn lén víi nhau; vµ l·nh
thỉ cđa bµo téc vµ cđa bộ lạc đà phải thu nhận những ngời tuy
cũng là đồng bào, nhng lại không thuộc những tập đoàn ấy, tức

là những ngời lạ xét về nơi ở30.
IV- ý nghĩa của tác phẩm đối với việc xây dựng và hoàn thiện
nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay

27
28
29
30

C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sự thật Hà Nội 1995, tr 146- tr 147.
C.Mác vµ Ph.¡ngghen, Toµn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hà Nội 1995, tr 147.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Sự thật Hà Nội 1995, tr 149.
C.Mác vµ Ph.¡ngghen, Toµn tËp, tËp 21, Nxb CTQG, Sù thËt Hµ Néi 1995, tr 166.

16


17

Trong khoảng thời gian rất ngắn, chỉ có hơn hai tháng,
Ăngghen đà soạn thảo xong một tác phẩm lớn bàn về quá trình
hình thành phát triển của xà hội loài ngời từ khi hình thành cho
đến khi bớc vào thời đại văn minh. Ăngghen đà tập trung phân
tích các vấn đề theo lập trờng duy vật, đặc biệt là các vấn đề
về giai cấp, nhà nớc đà đợc trình bày hết sức sáng tỏ. Tác phẩm
đà bổ sung và phát triĨn nh÷ng t tëng quan träng vỊ chđ nghÜa
duy vËt lịch sử nói chung, về vấn đề nhà nớc nói riêng. Các quan
điểm Ăngghen đa ra có chỗ dựa tin cậy từ các tài liệu lịch sử,
khoa học và đợc phát triển lên một trình độ cao, mang tính
khoa học và cách mạng. Do giá trị to lớn của tác phẩm cả về phơng diện lý luận và thực tiễn mà sau này khi viết tác phẩm Nhà

nớc và cách mạng, Lênin đà trích dẫn sử dụng những t tởng cơ
bản trong tác phẩm của Ăngghen, coi đó là nguồn tài liệu cơ sở
chủ yếu. Những phần tử cơ hội xét lại, không chấp nhận đợc
những t tởng quan trọng trong tác phẩm của Ăngghen khi bàn về
giai cấp, nhà nớc, đà tìm mọi cách xuyên tạc những t tởng ấy.
Thực tế điều này cũng cho chúng ta thấy giá trị lâu bền của tác
phẩm.
Tác phẩm nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và
của nhà nớc đợc viết sau khi Mác qua đời (1883). Đây là một
việc làm mà sau này đợc Lênin đánh giá nh là việc Ăngghen đÃ
xây dựng cho C.Mác một đài kỷ niệm vĩ đại và trên đó
Ăngghen không ngờ đà khắc luôn tên tuổi của mình. Tác phẩm
ra đời cách đây đà hơn một trăm năm nhng các vấn đề
Ăngghen phân tích, kết luận nó vẫn còn nguyên giá trị, nó đà và
đang tỏ rõ sức sống mÃnh liệt và giá trị bền vững của một tác
phẩm kinh điển đánh dấu sự phát triển, hoàn thiện quan điểm
duy vật biện chứng về lịch sử của Ăngghen. Sự phân tích lập
luận của Ăngghen về lịch sử xà hội nguyên thuỷ và quá trình
chuyển biÕn tõ x· héi kh«ng giai cÊp sang x· héi có giai cấp; về
xác định đấu tranh giai cấp nh là nội dung của lịch sử xà hội có
giai cấp; về sự hình thành và tất yếu bị xoá bỏ của nhà nớc,
đây là những nội dung căn bản đang thể hiện tính đúng đắn
trong điều kiện mới. Tuy nhiên, những nội dung này cha phải là
hoàn tất mà nhiều điểm cần phải bổ sung, phát triển và cần
phải nghiên cứu ở trong những tác phẩm kinh điển khác của Mác
và Ăngghen.

17



18

Tác phẩm nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và
của nhà nớc, đây là cơ sở lý luận quan trọng để chúng ta
nghiên cứu tiếp cận lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch
sử về vấn đề giai cấp và nhà nớc. Tính cách mạng và khoa học
của nó vẫn là cơ sở lý luận, phơng pháp luận để đấu tranh với
các quan điểm sai trái về các vấn đề nêu trên.
Hiện nay, đất nớc chúng ta đang tiến hành công cuộc đổi
mới, xây dựng xà hội ở đó có dân giàu, nớc mạnh, xà hội công
bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu của
cách mạng, có rất nhiều việc phải làm đồng thời, trong đó vấn
đề quan trọng là phải xây dựng đợc Nhà nớc pháp quyền xà hội
chủ nghĩa thật sự trong sạch vững mạnh, làm việc có hiệu quả,
phải kiên trì và mềm dẻo linh hoạt trong tiến hành đấu tranh
giai cấp. Những công việc này đang rất cần phải đợc dẫn đờng
bởi một lý luận khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, t
tởng Hồ Chí Minh. Trong đó, chúng ta không thể không nghiên
cứu nắm vững thực chất các nội dung cơ bản của tác phẩm
nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của nhà nớc và
bảo vệ phát triển nó một cách sáng tạo cho xứng với tầm vóc, giá
trị lớn của tác phẩm này.
Hiện nay, trong quá trình đổi mới ®Êt níc vµ héi nhËp qc
tÕ do ®ã chóng ta phải xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp
quyền xà héi chđ nghÜa lµ mét viƯc lµm tÊt u vµ càng trở nên
cấp bách. Do vậy, chúng ta cần phải thực hiện tốt các nội dung
nh sau:
Thứ nhất, phải xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức và
cơ chế vận hành của bộ máy nhà nớc; hệ thống cơ cấu tổ chức
và cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nớc từ trung ơng đến địa

phơng hoạt động phải có hiệu quả, hoạt động theo hiến pháp và
pháp luật. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ X của Đảng đà chỉ
rõ: Xây dựng cơ chế vận hành của Nhà nớc pháp quyền xà hội
chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nớc đều
thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự
phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện
quyền lập pháp, hành pháp và t pháp. Hoàn thiện hệ thống pháp
luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong văn bản
pháp luật. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát

18


19

tính hợp hiến và hợp pháp trong các hoạt động và quyết định
của các cơ quan công quyền31.
Kiên quyết xoá bỏ và khắc phục sự trùng lặp, chồng chéo về
chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ, các ngành, các cấp ...Nghị
quyết Đại hội đại biểu lần thứ X của Đảng đà xác định: Phân
định rõ chức năng, mối quan hệ giữa Quốc hội, Chính phủ và
các bộ, ngành, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ơng trong quản lý nhµ níc vỊ kinh tÕ vµ x· héi”32.
Hoµn thiƯn hệ thống pháp luật xà hội chủ nghĩa đáp ứng yêu
cầu quản lý nhà nớc và quản lý xà hội trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống kinh tế xà hội. Đồng thời Nhà nớc phải tập trung làm tốt
các chức năng của mình. Trong phơng hớng nâng cao vai trò và
hiệu lực quản lý Nhà nớc, Nghị quyết Đại hội làn thứ X của Đảng
cũng đà xác định: Nhà nớc làm tốt các chức năng: định hớng sự
phát triển bằng các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và cơ chế

chính sách trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thị trờng.
Đổi mới căn bản công tác quy hoạch, kế hoạch phù hợp yêu cầu xây
dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa và hội
nhập kinh tế quốc tế, phát huy tối đa mọi lợi thế so sánh của
quốc gia, vùng và địa phơng, thu hót mäi ngn lùc tham gia
ph¸t triĨn kinh tÕ- xà hội. Tạo môi trờng pháp lý và cơ chế, chính
sách thuận lợi để phát huy các nguồn lực của xà hội cho phát
triển, các chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh
lành mạnh, công khai, minh bạch, có trật tự, kỷ cơng. Hỗ trợ phát
triển, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- xà hội quan
trọng, hệ thống an sinh xà hội. Bảo đảm tính bền vững và tích
cực của các cân đối kinh tế vĩ mô, hạn chế các rủi ro và tác
động tiêu cực của cơ chế thị trờng. Tác động đến thị trờng
chủ yếu thông qua cơ chế, chính sách và các công cụ kinh tế;
đồng thời sử dụng kịp thời có hiệu quả một số biện pháp cần
thiết khi thị trờng trong nớc hoạt động không có hiệu quả hoặc
thị trờng khu vực và thế giới có biến động lớn. Thực hiện quản lý
nhà nớc bằng pháp luật, giảm tối đa sự can thiệp hành chính vào
hoạt động của thị trờng và doanh nghiệp. Tách chức năng quản
lý hành chính của Nhà nớc khỏi chức năng quản lý kinh doanh của
31

Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của BCHTW Đảng khoá IX tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X của Đảng, Hà Nội 2006, tr 44.
32
Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của BCHTW Đảng khoá IX tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X của Đảng, Hà Nội 2006, tr 17- tr 18.

19



20

doanh nghiệp, xoá bỏ chế độ chủ quản; phân biệt rõ hệ
thống cơ quan hành chính công và hệ thống cơ quan sự nghiệp
dịch vụ công cộng; phát triển mạnh các dịch vụ công cộng. Tiếp
tục đổi mới chính sách tài chính và tiền tệ, bảo đảm tính ổn
định và sự phát triển bền vững của nền tài chính quốc gia33.
Thứ hai, tích cực đẩy mạnh cải cách nền hành chính nhà nớc; tập trung cải cách thủ tục hành chính theo hớng tinh giản, gọn
nhẹ, thuận lợi, công khai hoá, tránh các quy định tạo đặc quyền,
đặc lợi, bảo đảm hoạt động có hiệu quả. Kiên quyết xoá bỏ
những thủ tục hành chính rờm rà, không còn phù hợp.
Thứ ba, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế,
thực hiện dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra trong
các lĩnh vực của đời sống chính trị- xà hội; đó phải trở thành
phơng châm chủ đạo để xây dựng, hoàn thiện Nhà nớc pháp
quyền xà hội chủ nghĩa, của dân, do dân, vì dân. Cung cấp
thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời để nhân dân lựa chọn,
quyết định các vấn đề quan trọng của nhà nớc, thực hiện tốt
dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp.
Thứ t, xây dựng và bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công chức,
đảng viên có đủ phẩm chất, năng lực: cần kiệm, liêm chính, chí
công, vô t, thực sự là công bộc của dân. Xét đến cùng Đờng lối,
chủ trơng, chính sách của Đảng đều phải thông qua đội ngũ cán
bộ, tổ chức thực hiện, mọi cơ chế chính sách cũng do đội ngũ
cán bộ đề xuất... do đó, đội ngũ cán bộ, công chức không có đủ
trí tuệ, phẩm chất và năng lực thì không hoàn thành nhiệm vụ.
Việc xây dựng, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, đảng viên cần phải
tập trung vào đổi mới quy trình đào tạo; công khai dân chủ
trong tuyển dụng, đề bạt cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt. Nhà nớc cần có cơ chế kiểm tra, kiểm soát, giám sát đội ngũ cán bộ,

công chức nhà nớc một cách hết sức cụ thể đặc biệt là chế độ
trách nhiệm của ngời đứng đầu các cơ quan nhà nớc. Đồng thời
kiên quyết xử lý đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức nhà nớc vi
phạm bảo đảm công khai, chính xác, đúng ngời, đúng tội,
không bao che, hoặc xử lý theo kiểu nhẹ trên, nặng dới, có nh
vậy mới tạo lòng tin cho nhân dân.
33

Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của BCHTW Đảng khoá IX tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X của Đảng, Hà Nội 2006, tr 17.

20


21

Thứ năm, phải xây dựng cơ chế chính sách đÃi ngộ hợp lý,
theo nguyên tắc làm công ăn lơng; tiền lơng phải bảo đảm theo
nguyên tắc: tính đúng, tính đủ: bảo đảm đồng lơng và chính
sách đÃi ngộ phải thực sự là nguồn thu nhập nuôi sống bản thân
và gia đình, đáp ứng ngày càng tốt hơn nh cầu chính đáng
của cán bộ, công chức nhà nớc; tiền lơng phải thực sự là động lực
trực tiếp của cán bộ, công chức và của ngời lao động. Có nh vậy
đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc mới công tâm, không bị tha
hoá, không tham ô, tham nhũng, để họ tận tuỵ với công việc,
phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Đối với lực lợng vũ trang nhân dân phải nghiên cứu và vận
dụng đúng đắn những quan điểm về nhà nớc của Ăngghen
trong tác phẩm, có thái độ đúng đắn trong xử lý các vấn đề
thuộc về phạm vị, trách nhiệm của mình, đúng chức năng

nhiệm vụ với quan điểm đứt khoát quân đội là công cụ bạo lực
sắc bén cđa nhµ níc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, không
thể có một quân đội đứng ngoài giai cấp, ngoài nhà nớc, một
quân đội phi giai cấp. Kiên quyết đấu tranh chống lại các thế
lực thù địch đòi phi chính trị hoá quân đội để quân đội
đứng ở vị trí trung lập, điều đó trái với các nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác- Lênin, vì vậy các lực lợng vũ trang nhân
dân ta cần hết sức cảnh giác, tránh mơ hồ giai cấp. Đồng thời
phải có trách nhiệm xây dựng quân đội cách mạng, chính quy,
tinh nhuệ và từng bớc hiện đại, lấy xây dựng quân đội về
chính trị làm cơ sở nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của quân
đội đáp ứng với mọi tình huống của cách mạng Việt Nam hiện
nay.

21



×