Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.55 KB, 3 trang )
"Môi trường kinh doanh Việt Nam kém hơn nhiều
nước lân cận"
Lý giải về nguyên nhân tiến độ giải ngân chậm, người đứng đầu ngành đầu
tư cho biết, đó là do thiếu vốn đối ứng. Cụ thể, khi ký cam kết, các địa
phương, bộ ngành đều ký là đảm bảo, nhưng thực tế không căn cứ vào thực
tế địa phương mà trông chờ vào cấp trên. Trong khi cấp trên lại cho rằng
việc đó là do các đơn vị ký tính toán.
Ngoài ra, giải phóng mặt bằng chậm trễ, nhất là dự phòng có quy mô lớn
như đường cao tốc, rất chậm và lâu bị vướng do chính sách đền bù đất đai.
Trong khi đó, năng lực và tính chuyên nghiệp của ban quản lý ODA còn hạn
chế.
Bộ trưởng khẳng định, không để xảy ra tham nhũng, tham ô trong vấn đề
này. Tại diễn đàn VBF vừa rồi, các đối tác quốc tế cũng đã đưa ra rất nhiều
kiến nghị để tạo một môi trường kinh doanh thuận lợi hơn. "Những nội dung
này đã chuyển tới bộ ngành để từ đó, thực sự sự cải thiện môi trường kinh
doanh. Bởi, môi trường kinh doanh Việt Nam hiện nay đã kém hơn rất nhiều
các nước lân cận như Indonesia và Thái Lan" - Bộ trưởng Vinh nhìn nhận.
Khó giải ngân vì vốn đối ứng giảm, đầu tư công thắt chặt
Khoản cam tài trợ 6,5 tỷ USD đến từ 30 tổ chức và quốc gia dành cho Việt
Nam trong năm 2013 tới mặc dù giảm so năm trước nhưng vẫn là một nguồn
lực lớn. Để giải ngân vốn này trong trường hợp vốn đối ứng giảm nhiều và
năm sau cắt giảm đầu tư công, Bộ trưởng thừa nhận, "đây đúng là bài toán
khó."
Chính phủ Việt Nam năm 2012 đã ứng thêm 5.000 tỷ đồng cho các dự án
ODA và do vậy, từ năm 2013 trở đi, nguồn vốn rất hạn hẹp. Tuy nhiên, theo
nguyên tắc bố trí vốn ngân sách cho đầu tư phát triển từ 2013 - 2015, Thủ