Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.29 KB, 123 trang )

Một số giải pháp nhằm phát
triển quan hệ thơng mại nớc ta
với một số thị trờng chủ yếu
Tây Nam á - Trung Cận Đông
Viện Nghiên cứu Thơng mại
2000
1
mục lục
Lời nói đầu.................................................................................................................................................6
Chơng I.......................................................................................................................................................8
Tổng quan về thị trờng Tây Nam á - Trung cận đông...........................................................................8
i. điều kiện tự nhiên và xã hội.................................................................................................................8
1. Vị trí địa lý..............................................................................................................................................8
2. Lịch sử, tôn giáo và văn hoá.............................................................................................................11
ii. Tình hình phát triển kinh tế của các nớc thuộc khu vực tây Nam á - trung cận đông................23
1. Những nét khái quát...........................................................................................................................23
2. Tình hình phát triển kinh tế của một số nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông.......25
Chơng II....................................................................................................................................................43
quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với các nớc
thuộc khu vực tây Nam á - Trung Cận đông........................................................................................43
I. một số đặc điểm nổi bật của thị trờng khu vực Tây Nam á -Trung Cận Đông..............................43
1. Về quy mô, cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của thị trờng..........................................................43
2. Về mức độ mở cửa của thị trờng.......................................................................................................44
3. Về bạn hàng và một số đặc điểm khác............................................................................................46
4. Sự quan tâm phát triển quan hệ thơng mại của Việt Nam với thị trờng khu vực Tây Nam á-
Trung Cận Đông trong thời gian qua ..................................................................................................47
Ii. Quan hệ kinh tế thơng mại của một số nớc chủ yếu thuộc thị trờng tây Nam á - Trung Cận
đông với thế giới và việt nam................................................................................................................51
1. ấn Độ ...................................................................................................................................................51
2. Pakistan...............................................................................................................................................54
2


3. Thổ Nhĩ Kỳ...........................................................................................................................................57
4. I-ran .....................................................................................................................................................58
5. I-rắc ......................................................................................................................................................61
6. A-rập Xê-út ..........................................................................................................................................63
7. Các tiểu vơng quốc A-rập thống nhất..............................................................................................64
8. Cô-oét ..................................................................................................................................................65
9. Gioóc-đa-ni .........................................................................................................................................67
10. I-xra-en ..............................................................................................................................................69
iii. Đánh giá khả năng phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt Nam với khu vực tây nam á
- trung cận đông .....................................................................................................................................71
1. Những thuận lợi..................................................................................................................................71
2. Những khó khăn..................................................................................................................................72
IV. thực trạng về kim ngạch và cơ cấu Xuất nhập khẩu của việt nam trong thời gian qua và dự
báo sơ bộ cho thời kỳ 2001-2010 với khu vực tây Nam á - Trung Cận Đông...................................75
1. Thực trạng về kim ngạch XNK giữa Việt Nam với khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông.........75
2. Một số dự báo về XK giữa Việt Nam và khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông giai đoạn 2001-
2005 và 2010............................................................................................................................................78
Chơng III...................................................................................................................................................83
những giải pháp nhằm phát triển quan hệ
Kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với khu vực
tây Nam á - Trung cận đông..................................................................................................................83
I. Nâng cao vai trò quốc gia nhằm phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với các
nớc khu vực Tây Nam á - Trung cận đông...........................................................................................83
1. Tăng cờng quan hệ ngoại giao với các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông........83
3
2. Tăng cờng hiệu quả của quốc gia trong việc phát triển thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung
Cận Đông.................................................................................................................................................85
3. Sử dụng hợp lý các quỹ khuyến khích xuất khẩu theo hớng u tiên phát triển các thị trờng mới
và mặt hàng mới......................................................................................................................................87
4. Cần có chiến lợc và phơng thức thích hợp để tiếp cận thị trờng..................................................91

5. Nâng cao quyền kinh doanh và vai trò cho các doanh nghiệp trong hoạt động mở rộng thị tr-
ờng xuất nhập khẩu mới Tây Nam á - Trung Cận Đông.....................................................................93
6. Các giải pháp khác.............................................................................................................................94
II. đẩy mạnh hoạt động của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề nhằm phát triển quan hệ kinh tế
- thơng mại giữa việt nam với các nớc thuộc khu vực tây nam á - trung cận đông........................97
1. Tiếp cận, phân tích thông tin để thâm nhập thị trờng các nớc thuộc khu vực Tây Nam á -
Trung Cận Đông......................................................................................................................................97
2. Tăng cờng tiếp xúc với thị trờng xuất nhập khẩu mới....................................................................99
3. Nâng cao khả năng cạnh tranh cấp doanh nghiệp ........................................................................99
4. Chủ động xây dựng chiến lợc kinh doanh và chiến lợc thị trờng ..............................................102
5. Cần sử dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu ...................................................................................102
6. Nâng cao vai trò của các Hiệp hội ngành hàng............................................................................106
7. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nớc, Hiệp hội, doanh nghiệp trong việc tiếp cận và mở
rộng thị trờng........................................................................................................................................107
III. giải pháp đối với một số nớc cụ thể thuộc khu vực thị trờng Tây Nam á- Trung Cận Đông...110
1. Đối với ấn Độ.....................................................................................................................................110
2. Đối với Pakistan................................................................................................................................111
3. Đối với Thổ Nhĩ Kỳ............................................................................................................................112
4. Đối với I-ran.......................................................................................................................................112
5. Đối với I-rắc.......................................................................................................................................113
4
6. Đối với A-rập Xê-út...........................................................................................................................114
7. Đối với Các tiểu vơng quốc A-rập thống nhất ..............................................................................114
8. Đối với Cô-oét...................................................................................................................................115
9. Đối với Gioóc-đa-ni...........................................................................................................................116
10. Đối với I-xra-en................................................................................................................................116
Kết luận..................................................................................................................................................118
Phụ lục 1:
Kim ngạch nhập khẩu của việt nam từ các nớc
khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông 1996 - 2000...........................................................................120

Phụ lục 2:
Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang các nớc
Tây nam á- trung cận đông 1996-2000...............................................................................................121
Phụ lục 3:
Mặt hàng Xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang các nớc
khu vực Tây Nam á-Trung Cận Đông 1995-1999...............................................................................122
Tài liệu tham khảo................................................................................................................................123
5
Lời nói đầu
Phát triển thị trờng xuất khẩu là một trong những nội dung quan trọng của
chiến lợc xuất khẩu, một yếu tố góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh
tế, của ngành/doanh nghiệp, của các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong tiến trình hội
nhập. Đồng thời phát triển thị trờng xuất khẩu còn là một vấn đề quan trọng trong đ-
ờng lối phát triển kinh tế theo định hớng xuất khẩu đối với Việt Nam hiện nay.
Để phát triển thị trờng xuất khẩu một mặt cần phải từng bớc nâng cao khả năng
chiếm lĩnh đối với các thị trờng truyền thống, thị trờng đã có, mặt khác cần phải tìm
cách thâm nhập vào các khu vực thị trờng mới, thị trờng tiềm năng.
Tây Nam á - Trung Cận Đông là một khu vực thị trờng mới và đầy tiềm năng
đối với Việt Nam. Trong thời gian qua quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với các nớc
thuộc khu vực thị trờng này còn hạn chế, kim ngạch buôn bán còn ở mức nhỏ bé, cha
tơng xứng với tiềm năng vốn có của các bên. Theo con số thống kê thì thị trờng châu
á chiếm 57,7%, châu âu 28%, châu đại Dơng 5,3%, Bắc Mỹ 4,4%, thị trờng SNG và
Đông Âu 2%; còn thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông và châu Phi chỉ chiếm
khoảng hơn 3% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Một số mặt hàng nông sản của ta nh gạo, hạt tiêu, chè, cà phê và một số các
mặt hàng tiêu dùng khác nh da giày, hàng may mặc, hàng điện tử... đã có mặt tại một
số nớc của thị trờng này. Nhìn chung, các mặt hàng trên của ta đều đáp ứng đợc các
yêu cầu về chất lợng và thị hiếu tiêu dùng của bạn, song số lợng không đáng kể lại cha
đáp ứng đợc một cách ổn định thờng xuyên nên cha tạo ra đợc chỗ đứng trên thị trờng.
Hơn nữa, hàng hoá xuất khẩu của ta vào khu vực thị trờng này lại chủ yếu thông qua

trung gian là một nớc thứ ba, nên đã ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế của hoạt
động xuất khẩu, cũng nh khả năng thâm nhập thị trờng của các doanh nghiệp Việt
Nam.
Để tăng cờng quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với các nớc thuộc thị
trờng Tây Nam á- Trung Cận Đông, tạo ra một chỗ đứng ổn định, nâng cao khả năng
cạnh tranh của ta cần phải tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng, phân tích những
đặc điểm, chỉ ra nguyên nhân làm cản trở sự phát triển thơng mại giữa ta với thị trờng
này. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp thiết thực nhằm phát huy những u thế sẵn có,
thâm nhập hiệu quả vào thị trờng Tây Nam á- Trung Cận Đông là một việc làm cần
thiết.
Vì vậy, việc Bộ Thơng mại cho phép triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu
"Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thơng mại nớc ta với một số thị trờng
chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông" là có ý nghĩa rất lớn về cả phơng diện lý
thuyết lẫn thực tiễn.
6
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nêu lên những nét tổng quan về
điều kiện tự nhiên, xã hội, tình hình phát triển kinh tế, ngoại thơng v.v..., đánh giá
tổng quan về thực trạng thị trờng đặc biệt là thực trạng quan hệ kinh tế-thơng mại của
các nớc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông với Việt Nam trong thời gian gần đây,
đồng thời đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế -thơng
mại giữa Việt Nam và các nớc thuộc thị trờng Tây Nam á- Trung Cận Đông.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là thực trạng về quan hệ kinh tế - thơng mại,
hơn nữa chủ yếu lại là thơng mại hàng hoá, bao gồm chính sách thơng mại, tình hình
xuất nhập khẩu hàng hoá, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, các bạn hàng chủ yếu của
một số nớc thuộc thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông. Hơn nữa, trong quan hệ
kinh tế-thơng mại giữa khu vực thị trờng này với Việt Nam thì đề tài cũng chỉ tập
trung nghiên cứu quan hệ thơng mại hàng hoá, còn thơng mại dịch vụ, đầu t, sở hữu trí
tuệ... chỉ đợc đề cập ở các chừng mực nhất định.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các nớc thuộc thị trờng Nam á - Trung Cận
Đông, tuy nhiên đề tài chỉ tập trung vào một số nớc chủ yếu nh ấn Độ, Pakistan,

I-ran, I-rắc, Thổ Nhĩ Kỳ... đó là các nớc thuộc khu vực Nam á và khu vực Trung Cận
Đông. Các nớc thuộc khu vực Trung á và châu phi tuy cũng có nhiều đặc điểm tơng
đồng với các nớc thuộc khối thị trờng này, đều là các thị trờng mới đối với Việt Nam
nhng đề tài cha có điều kiện đề cập đến.
Xuất phát từ mục đích và yêu cầu trên đây, đề tài bao gồm những nội dung chủ
yếu nh sau:
Ch ơng I: Tổng quan về thị trờng khu vực Tây Nam á- Trung Cận Đông.
Ch ơng II: Quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với các nớc thuộc khu vực
Tây Nam á- Trung Cận Đông.
Ch ơng III: Những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thơng
mại giữa Việt Nam với khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông.
Đề tài đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của Vụ Châu Phi-Tây Nam á
(Bộ Thơng mại), Viện Nghiên cứu Thơng mại và của nhiều tổ chức, cá nhân khác
trong và ngoài Bộ Thơng mại. Ban chủ nhiệm đề tài mại xin chân thành cảm ơn vì
những sự giúp đỡ quý báu trên đây đã dành cho chúng tôi trong quá trình triển khai
thực hiện đề tài.
7
Ch ơng I
Tổng quan về thị trờng Tây Nam á - Trung cận đông
i. điều kiện tự nhiên và xã hội
1. Vị trí địa lý
Nhìn trên bản đồ thế giới, về phía Tây các nớc ASEAN và phía Nam khối lục
địa á - âu rộng lớn, có một phần đất bắt đầu từ Băng-la-đét đến ấn Độ, Pakistan,
I-ran, các nớc trên bán đảo A-rập, cho đến Thổ Nhĩ Kỳ tiếp giáp với châu Âu, đó là
các nớc thuộc khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông
*
.
Về mặt địa lý, khối thị trờng này là nơi tiếp giáp với 3 châu lục lớn, phía Đông
giáp với các nớc ASEAN, phía Bắc gắn liền với lục địa châu á (Trung á), phía Tây
giáp với Đông Âu và châu Phi còn phía Nam là ấn Độ Dơng.

Vị trí các nớc thuộc vực Nam á - Trung Cận Đông trên bản đồ thế giới
*
Danh mục các nớc ở thị trờng này đợc nêu ở Phụ lục 1 trang 121
8
Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trích lục từ BĐTG)
Với vị trí địa lý nh trên, các nớc thuộc khu vực thị trờng Tây Nam á- Trung
Cận Đông đóng vai trò quan trọng trong hàng hải và thơng mại quốc tế. Từ ấn độ D-
ơng bằng đờng biển qua Hồng Hải rồi qua kênh đào Xuy-ê có thể ngợc lên các biển
Địa Trung Hải, Hắc Hải... và thông ra Đại Tây Dơng để giao lu với các nớc khác ở
phía Bắc châu Âu và nhiều thị trờng khác của thế giới.
Những thị trờng tiếp giáp với Tây Nam á-Trung Cận Đông là các thị trờng có
trình độ phát triển khác nhau của thế giới. Nếu nh châu Phi một châu lục rộng lớn với
hơn 50 nớc và hầu hết là các nớc có trình độ phát triển kinh tế còn thấp, khối asean
và Trung Quốc là những thị trờng có trình độ phát triển trung bình, thì các nớc Tây Âu
lại là khối thị trờng có trình độ phát triển cao và là một trong những trung tâm kinh tế
lớn của thế giới.
Do vị trí địa lý đặc biệt cùng với sự thâm nhập lẫn nhau về kinh tế và văn hoá
qua nhiều thế kỷ đã làm cho Tây Nam á - Trung Cận Đông trở thành nơi giao thoa về
kinh tế và văn hoá của thế giới. Về kinh tế, nhìn chung các nớc thuộc khu vực thị tr-
ờng này có trình độ phát triển thuộc vào mức trung bình của thế giới, song giữa các n-
ớc thuộc khu vực thì trình độ phát triển kinh tế lại rất khác nhau, theo các chỉ tiêu kinh
tế vĩ mô cũng nh các chỉ tiêu phát triển khác.
Có thể phân chia khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông thành hai
khu vực thị trờng nhỏ hơn (tiểu khu vực), qua tên gọi chúng ta cũng có thể hình dung
đợc rằng đó là tiểu khu vực thị trờng Tây Nam á và tiểu khu vực thị trờng Trung Cận
Đông (còn gọi là khu vực Trung Đông). Tiểu khu vực thị trờng Tây Nam á gồm các
nớc từ Băng-la-đét, ấn Độ, Sri Lanka đến Pakistan, ápganixtan và một số nớc khác.
9
Khu vực thị trờng này có diện tích là 4.936.889 km
2

và tổng dân số là 1.182.819 ngàn
ngời.
Trung Cận Đông là một tiểu khu vực rộng lớn, bao gồm các nớc thuộc vùng
Vịnh và các nớc trên bán đảo A-rập (Ba-ren, I-ran, I-rắc, I-xra-en, Gioóc-đa-ni,
Cô-oét, Li-băng, Li-bi, ô-man, Quata, A-rập Xê-út, Xy-ri, Thổ Nhĩ Kỳ, Các tiểu vơng
quốc A-rập thống nhất, Y-ê-men, Pa-le-xtin...) với diện tích khoảng 6.015.592 km
2

dân số khoảng 276.700 ngàn ngời. Đây là tiểu khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng
trên thế giới, là chiếc cầu nối liền giữa 3 châu: á - âu - Phi. Từ thời thợng cổ, vùng
này đã trở thành con đờng giao lu buôn bán (hơng liệu, tơ lụa) giữa các nớc phơng
Đông và châu Âu. ở đây còn có kênh đào Xuy-ê nối Địa Trung Hải với Hồng Hải, con
đờng hàng hải ngắn nhất từ Đông sang Tây.
Nh vậy, không chỉ với vị trí địa lý quan trọng mà với một diện tích là
10.952.481 km và dân số là 1.459.519 ngàn ngời thì khu vực thị trờng Tây Nam á -
Trung Cận Đông là một thị trờng có dân số và diện tích rất lớn. Hơn nữa điều kiện tự
nhiên cùng với các yếu tố văn hoá, tôn giáo đã làm cho khu vực này đã trở thành một
đối tợng quan trọng, đầy hấp dẫn đối với các nhà thơng mại và đầu t quốc tế.
Về địa hình: các nớc thuộc khu vực thị trờng này có địa hình rất phong phú và
đa dạng. Nếu nh tiểu khu vực Tây Nam á địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam tại các
nớc ấn Độ, Pakistan, Băng-la-đét, phía Bắc với dãy Hymalaya có đỉnh Chômôlungma
cao 8.882 mét so với mặt nớc biển và đợc mệnh danh là nóc nhà của thế giới thì phía
Nam giáp biển với những vùng bình nguyên mênh mông (Băng-la-đét là nớc thấp nhất
thế giới so với mặt nớc biển), ven biển có các thành phố lớn với địa hình bằng phẳng
rất tốt cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp và thơng mại.
Địa hình của khu vực thị trờng Trung Cận Đông nhìn chung là ít phức tạp hơn.
Các nớc nằm trên bán đảo A-rập chủ yếu là vùng sa mạc với thời tiết khắc nghiệt,
nhiệt độ trung bình hàng năm cao hơn và lợng ma thờng thấp hơn các nơi khác. Ngoài
các khoáng sản chính nh dầu lửa và một số khoáng sản khác, do hạn chế về thổ nhỡng
và khí hậu nên nông nghiệp ở đây nhìn chung là kém phát triển.

Về khí hậu: các nớc trong khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông có
vị trí địa lý gần xích đạo nên khí hậu nói chung là mang tính nhiệt đới. Nhiệt độ trung
bình hàng năm rất cao, có lúc mùa hè ở ấn Độ nhiệt độ lên tới gần 50C. Tuy là khí
hậu nhiệt đới nhng do địa hình phức tạp và ảnh hởng của sa mạc nên mức chênh lệch
về nhiệt độ giữa các mùa, giữa các vùng khá lớn và có nơi rất lạnh, ví dụ nh vùng
10
Khuzestan (I-ran) nằm về phía Tây nhiệt độ có lúc lên tới 51C vào mùa hè và mùa
đông ở các vùng phía Bắc có lúc xuống - 37C.
2. Lịch sử, tôn giáo và văn hoá
2.1. Những nét khái quát
Nh đã đề cập ở trên, do vị trí địa lý là nơi tiếp giáp 3 châu lục lớn với những
nền văn hoá riêng biệt, nên đây là nơi hội tụ nhiều dòng văn hoá khác nhau của nhân
loại. Nh vậy, khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông không chỉ bao gồm nhiều nớc với
trình độ phát triển kinh tế khác nhau mà đây là khu vực bao gồm nhiều nền văn hoá
khác nhau, là cội nguồn của rất nhiều các tôn giáo nổi tiếng của nhân loại.
Tiểu khu vực Tây Nam á đã từng là cái nôi của nhiều nền văn minh lừng danh
thế giới với lịch sử hình thành và phát triển rất lâu đời nh ấn độ với nền văn minh
sông Hằng cách đây hơn 5000 năm. Đặc điểm nổi bật nhất về lịch sử hình thành các
quốc gia thuộc tiểu khu vực này là hầu hết các nớc xung quanh đều đợc tách ra từ ấn
độ (Pakistan, Băng-la-đét, Sri Lanka...), văn hoá ấn có ảnh hởng rất lớn đến các nớc
này. Trừ ấn độ, các nớc khác nhìn chung mới đợc hình thành trong vòng 100 năm trở
lại đây.
Tiểu khu vực còn lại - Trung Cận Đông suốt một thời gian dài đã từng là trung
tâm của nền văn minh nhân loại. Nơi đây bao gồm những quốc gia có nền văn hoá lâu
đời từ 2000 đến 3000 năm trớc Công nguyên. Nơi đây nổi tiếng không chỉ với nền văn
minh Lỡng hà và văn minh Ai Cập cổ đại mà còn là nơi xuất xứ của các dòng tôn giáo
lớn trên thế giới nh Do Thái Giáo, Thiên Chúa Giáo, Hồi Giáo...
Do có vị trí chiến lợc quan trọng và nguồn dầu lửa dồi dào nên từ trớc đến nay
Trung Cận Đông luôn là địa bàn tranh chấp, giành giật ảnh hởng và lợi ích giữa các c-
ờng quốc trên thế giới nh Mỹ, Tây Âu và Nga.

Sự khác nhau về tôn giáo và sắc tộc là nguồn gốc và nguyên nhân gây nên các
cuộc xung đột về t tởng và về vũ trang giữa các giáo phái, thậm chí là các đảng phái
đối lập. Nếu nh thời cổ xa dải đất này đã từng là trung tâm văn minh nhân loại thì
ngày nay là trung tâm của các xung đột về biên giới và nội chiến.
Trong hơn nửa thế kỷ qua, xung đột A-rập - I-xra-en mà cốt lõi là vấn đề
Pa-le-xtin đã diễn ra rất quyết liệt và phức tạp với 4 cuộc chiến tranh (1948, 1956,
1967, 1973). Với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế và các lực lợng yêu chuộng hoà
bình trên thế giới, tiến trình hoà bình Trung Cận Đông đã đạt đợc một số chuyển biến
11
tích cực, tuy nhiên nhiều cuộc đàm phán vẫn còn bế tắc mà trở ngại chính là vấn đề
Jerusalem. Cho đến nay khu vực Trung Cận Đông vẫn luôn là điểm nóng trong quan
hệ quốc tế.
Văn hoá và tôn giáo là nét đặc sắc nổi bật nhất của miền lục địa này, nó đóng
vai trò quan trọng không chỉ ảnh hởng tới sự phát triển trên tất cả các mặt khác nhau
trong quá khứ, mà còn ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển về kinh tế và thơng mại hiện
nay và có lẽ cả trong một tơng lai không xa.
Khác với một số thị trờng khác nh Bắc Mỹ, Nam Mỹ và châu Đại Dơng... đây
là một thị trờng có nền văn minh sớm phát triển. Những địa danh, những nền văn minh
nổi tiếng gắn liền với lịch sử phát triển lâu đời của miền đất này là ấn Độ, I-ran, Thổ
Nhĩ Kỳ... Đây cũng là vùng đất sản sinh ra những kỳ quan của thế giới nh ngọn đèn
biển Alexandria, tợng Thần Dớt và nhiều kiến trúc văn hoá nổi tiếng của nhân loại.
Về ngôn ngữ, do khu vực thị trờng bao gồm nhiều nớc khác nhau nên có các
ngôn ngữ bản địa cũng khác nhau, nhng tiếng Anh ở đây rất phát triển nên trong giao
tiếp, ngoại giao và thơng mại ngoài một số ngôn ngữ nh tiếng A-rập, tiếng ấn thì tiếng
Anh vẫn là tiếng nói chung cho toàn khu vực mà nguyên nhân là do sự đô hộ của thực
dân Anh trên phần lục địa này trong một khoảng thời gian khá dài.
2.2. Khái quát về lịch sử, văn hoá, chính trị của một số nớc
Điểm qua lịch sử hình thành và phát triển của một số quốc gia thuộc khu vực
thị trờng này chúng ta thấy một đặc điểm chung nổi bật rằng đây là một khu vực thị tr-
ờng có nền văn minh phát triển sớm, phức tạp về mặt chính trị và tôn giáo. Tuy nhiên,

trong thực tế ngời dân ở các nớc khác nhau của thị trờng này lại có những thói quen
giống nhau về văn hoá và tiêu dùng. Đó là một đặc điểm đáng chú ý trong quan hệ th-
ơng mại với các nớc này. Để hiểu rõ điều này sau đây đề tài nêu lên một số nét lớn về
văn hoá, lịch sử hình thành và phát triển của một số nớc thuộc khu vực thị trờng Tây
Nam á - Trung Cận Đông.
ấn độ
Về diện tích, ấn độ là một quốc gia lớn thứ bảy trên thế giới và lớn thứ nhì ở
châu á (sau Trung Quốc) với tổng diện tích 3,3 triệu km và dân số đứng thứ hai trên
thế giới. Đất nớc này đặc trng bởi sự bí ẩn về tôn giáo, sự đa dạng về văn hoá, con ng-
ời, ngôn ngữ cũng nh các điều kiện khí hậu, địa lý và các nguồn tài nguyên khoáng
sản.
12
Tiểu lục địa này tiếp giáp với vùng đất chính của châu á bởi rặng Himalaya, đ-
ợc bao bọc bởi Vịnh Bengal về phía Đông, biển A-rập về phía tây và ấn độ Dơng về
phía nam. Rặng Himalaya đóng vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển
của ấn độ, cùng với các rặng Karakoram và Hindu - Kush theo hớng Tây Bắc và rặng
Akan theo hớng Đông Bắc, rặng Himalaya hiểm trở đã hạn chế rất lớn đến sự giao lu
về mọi mặt của tiểu lục địa này với vùng đất á châu.
Lịch sử ấn độ có thể đợc phân tách một cách đại để thành bốn giai đoạn nh sau:
Thứ nhất là giai đoạn nền văn minh thung lũng sông Hằng kéo dài khoảng 1500
năm, bắt đầu vào khoảng năm 3000 trớc Công nguyên cho đến lúc ngời aryan đến
xâm lợc vào năm 1500 trớc Công nguyên.
Thứ hai là giai đoạn thống trị của ấn độ Giáo kéo dài 2500 năm, từ năm 1500
trớc Công nguyên đến thời kỳ Trung Cổ vào khoảng năm 1000 sau Công nguyên và
kết thúc kể từ khi ấn độ chịu ảnh hởng của đạo Hồi.
Giai đoạn thứ ba từ năm 1000 sau Công nguyên đến năm 1700 sau Công
nguyên là giai đoạn trị vì của các vua chúa Hồi Giáo, giai đoạn này kéo dài khoảng
700 năm.
Cuối cùng là giai đoạn ấn Độ thuộc sự thống trị dới chế độ thực dân Anh. Giai
đoạn này kết thúc vào năm 1947 và đợc đánh dấu bởi một mốc lịch sử đáng ghi nhớ

vào ngày 15/8/1947. Đó là ngày một phong trào bạo động đã xảy ra và kết quả là ấn
độ đã thoát khỏi ách đô hộ của Anh quốc. Vị Thủ tớng đầu tiên của ấn độ là Pandit
Jawahar Lal Nehru.
Sau khi giành đợc độc lập, ấn độ đã thừa nhận hệ thống dân chủ Quốc hội của
Anh quốc. Các cơ cấu Nhà nớc, thể chế giáo dục, quốc phòng, hành chính và t pháp do
nớc Anh thiết lập vẫn đợc giữ lại.
Hiến pháp đợc thông qua vào ngày 26/1/1950, khoảng 3 năm sau khi ấn độ trở
thành một nớc cộng hoà. Theo tinh thần, Hiến pháp đảm bảo cho mọi ngời dân của
quốc gia này không bị bất kỳ sự phân biệt đối xử nào trên các hình thức về chủng tộc,
tôn giáo, tín ngỡng hay giới tính. Hiến pháp đảm bảo sự tự do ngôn luận, tín ngỡng,
cũng nh các quyền sở hữu tài sản và sự chọn lựa nghề nghiệp trong cuộc sống của mỗi
ngời dân.
Quốc hội ấn độ bao gồm hai viện là Rajya Sabha hay còn gọi là Hội đồng Nhà
nớc và Lok Sabha hay còn gọi là Hạ viện. Tổ chức thứ nhất bao gồm 250 thành viên,
13
chủ yếu đợc bầu cử, còn một số thì đợc Tổng thống bổ nhiệm và Phó Tổng thống chủ
trì phiên họp thông qua. Tổ chức thứ hai là Lok Sabha bao gồm 544 thành viên đợc
bầu cử từ các bang và các vùng lãnh thổ liên hiệp. Mọi sự ban hành hiến pháp và pháp
luật đều có sự phê chuẩn từ cả hai Viện, đây là cơ quan cao nhất ở ấn độ. Tổng thống
là nguyên thủ quốc gia, đợc bổ nhiệm thông qua các lá phiếu của một tập thể cử tri từ
cả hai Viện và từ ngành lập pháp của các bang cử tri. Thủ tớng là ngời đứng đầu Chính
phủ và là vị lãnh đạo của Đảng đa số trong Lok Sabha. Theo hiến pháp, Tổng thống bổ
nhiệm các Bộ trởng theo lời t vấn của Thủ tớng.
Các thành viên của các Hội đồng lập pháp Nhà nớc hay Vidhan Sabha cũng đợc
bầu cử thông qua quyền bầu cử phổ thông đầu phiếu. Các cuộc bầu cử đợc Uỷ ban bầu
cử, một cơ quan độc lập giám sát. Bộ máy t pháp độc lập là ngời bảo hộ và truyền đạt
hiến pháp, toà án tối cao là nơi xử án cao nhất của cả nớc. Sở Hành chính ấn độ là
một cơ quan hành pháp độc lập, thi hành những chính sách của Nhà Nớc một cách tự
do và công bằng, việc gia nhập vào Sở này đợc tổ chức cho tất cả mọi ngời thông qua
các cuộc thi hàng năm.

Là một nớc có nền dân chủ rộng rãi, trong vòng hơn 50 năm qua có 12 cuộc
thăm dò công luận đối với Quốc hội đã đợc tiến hành. Hàng triệu ngời dân ấn độ đã
nhiệt tình tham gia vào việc đảm bảo nền dân chủ, các đảng phái chính trị có quyền tự
do trình bày mọi quan điểm của mình trên nền tảng dân chủ. Số lợng các cử tri đã tăng
lên đều đặn và ngày nay ở mức 500 triệu ngời, lớn hơn toàn bộ dân số của châu Âu.
Một nét đặc trng khác là sức mạnh của thể chế dân chủ ở các cấp độ cơ sở rất đ-
ợc chú trọng. Bắt đầu từ thôn làng đi lên, có gần 250.000 cơ quan địa phơng hay còn
gọi là Panchayat cũng đợc bầu cử một cách dân chủ, do hơn 3 triệu đại biểu đợc dân
cử điều hành, điều đó đã tạo thành một nền tảng đại diện rộng lớn. Theo luật, phụ nữ
cấu thành 1/3 trong số các đại biểu đợc bầu cử.
Pakistan
Trớc ngày độc lập, Pakistan là một bộ phận trong tiểu lục địa ấn Độ. Sau đại
chiến thế giới lần thứ II, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc trên thế giới và ở
tiểu lục địa ấn Độ lan rộng, buộc đế quốc Anh phải trao trả độc lập cho tiểu lục địa
này. Thực hiện âm mu chia để trị để dễ bề cai quản, lợi dụng mâu thuẫn tôn giáo (Hồi
giáo và ấn Độ giáo) thực dân Anh đã chia cắt tiểu lục địa ấn Độ thành hai quốc gia:
ấn Độ gồm những ngời theo ấn giáo và Pakistan gồm những ngời theo Hồi giáo. Sau
ngày giành đợc độc lập và tách ra khỏi ấn Độ từ đế quốc Anh, Pakistan bao gồm hai
14
bộ phận: Tây Pakistan (Tây hồi là nớc Pakistan hiện nay) và Đông Pakistan (Đông hồi
nay là Cộng hoà Nhân dân Băng-la-đét).
Các thế lực chính trị và kinh tế của Pakistan hầu nh nằm trong tay một số rất ít
những gia đình t sản lớn ở miền Tây. Cuộc sống của nhân dân nhất là nhân dân miền
Đông ngày càng cực khổ. Phong trào đòi tự trị ở miền Đông lên cao trong những năm
1969 -1970. Sau cuộc tổng tuyển cử tự do tháng 12/1970, liên đoàn Awami của M.
Rahman thắng cử áp đảo ở miền Đông Pakistan, nhng tổng thống lúc đó Yaya Khan
đã bác bỏ kết quả này. Điều đó đã khiến cho phong trào đòi tự trị ở miền Đông ngày
càng lên cao. Chính quyền Tây Pakistan mang quân đàn áp, ngày 26/3/1971,
M. Rahman tuyên bố thành lập nớc Cộng hoà nhân dân Băng-la-đét và đề nghị Chính
phủ ấn độ đa quân vào giải phóng Băng-la-đét. Tháng 12/1971, quân đội Pakistan đầu

hàng. Từ đó lãnh thổ của Pakistan chỉ còn lại ở phía Tây. Hiện nay thể chế của nhà n-
ớc Pakistan là chế độ cộng hoà đại nghị.
Pakistan là một Liên bang Cộng hoà hồi giáo, toàn quốc chia ra làm 4 bang
(tỉnh) là Punjap, Sind, Baluchistan và bang Biên giới tây bắc. Tại các bang đều có Viện
lập pháp và Chính phủ địa phơng, các cơ quan này đợc hình thành theo chế độ bầu cử
phổ thông và toà thợng thẩm.
Các đảng phái chính trị lớn ở Pakistan là Đảng Nhân dân Pakistan (PPP), Liên
đoàn Hồi giáo Pakistan (PML), Đảng Dân tộc quốc gia (NAP). Ngoài ra còn có các
đảng địa phơng nh các nhóm tôn giáo (trong này có phong trào ngời Moharji- MQM
là lớn nhất) và Đảng Cộng sản Pakistan
Từ ngày độc lập tuy Pakistan tuyên bố theo đuổi chính sách đối ngoại hoà bình
và trung lập, nhng thực tế trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Pakistan ngả về phía Mỹ và
phơng Tây, tham gia các khối quân sự do Mỹ lập ra. Pakistan có quan hệ tốt với Trung
Quốc và các nớc hồi giáo khác, tiến hành chính sách thù địch với ấn độ... Sau chiến
tranh lạnh và hiện nay, trớc những biến đổi sâu sắc của tình hình thế giới và khu vực,
Pakistan đã điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp và cân bằng hơn trong quan
hệ với các nớc lớn. Tiếp tục củng cố quan hệ quan hệ sẵn có với Mỹ và Trung Quốc
nhằm tranh thủ viện trợ kinh tế, kỹ thuật và quốc phòng, mở rộng quan hệ với Tây Âu
và Nhật. Gần đây Pakistan đã tăng cờng quan hệ với các nớc trong vùng Đông Nam á
và Bắc á, thắt chặt với khối các nớc hồi giáo trong tổ chức IOC và củng cố quan hệ
với các nớc trong vùng Nam á, chủ yếu qua cơ cấu hoạt động của Hiệp hội hợp tác
Nam á (SAARC).
Thổ Nhĩ Kỳ
15
Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia nằm trên cả hai châu lục á và Âu, 97% lãnh thổ thuộc
châu á. Thổ Nhĩ Kỳ đợc xem nh là một cầu nối giữa hai châu lục không chỉ về mặt
địa lý mà còn về mặt kinh tế và văn hoá...
Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia rộng lớn với diện tích là 814.578 km
2
gấp hơn hai

lần diện tích của Việt Nam. Chiều dài từ Bắc xuống Nam là l.565 km và từ Đông sang
Tây là 970 km. Thổ Nhĩ Kỳ là một nớc nằm giữa hai biển lớn của thế giới, phía Bắc là
biển Hắc Hải, phía Nam là Địa Trung hải, đây là một vị trí rất quan trọng trong hàng
hải và thơng mại quốc tế. Đờng biên giới trên bộ dài 2.753 km, phía Nam tiếp giáp với
các nớc I-rắc, Xy-ri, phía Tây tiếp giáp với Hy Lạp, Bungari; phía Bắc và Đông Bắc
tiếp giáp với l-ran, Giorgia, Armenia.
Trên đất nớc có tất cả 76 đơn vị hành chính, bao gồm các tỉnh và thành phố trực
thuộc trung ơng. Dân số của cả nớc là 60 triệu ngời và mật độ khoảng 73 ngời/km
2
.
Trong số khoảng 60 triệu ngời thì dân số sống ở các vùng nông thôn chiếm 47%, còn
lại 53% là sống ở các thành thị. Về cơ cấu dân tộc trong dân c thì ngời Thổ chiếm
85%, ngời Cuốc chiếm khoảng 12% và còn lại là các dân tộc khác, 99% dân số theo
đạo Hồi. Ngôn ngữ phổ thông (chính thống) ở Thổ Nhĩ Kỳ là tiếng Thổ, ngoài tiếng
Thổ là tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Pháp là các ngoại ngữ thông dụng, đợc dùng nhiều
trong ngoại giao và thơng mại.
Thủ đô của Thổ Nhĩ Kỳ là Ankara với dân số gần 4 triệu ngời, song đây chỉ là
trung tâm chính trị và hành chính, còn trung tâm thơng mại và kinh tế là thành phố
Istanbul lớn nhất nớc với dân số 10 triệu ngời. Ngoài ra ở Thổ Nhĩ Kỳ còn các thành
phố lớn nh Izmar 3 triệu ngời, Adana có 3 triệu và một số thành phố khác.
I-ran
Ngời I-ran (trớc đây gọi là Ba T) thuộc nhóm ấn-Âu, từ phơng Đông đến vùng
đất này vào thiên niên kỷ thứ II trớc Công nguyên và bắt đầu một nền văn minh nông
nghiệp rất sớm. Năm 549 trớc Công nguyên, họ lập nên Đế chế Ba T hùng mạnh và
khoảng 10 năm sau đã chinh phục đợc Babylomia (khoảng năm 538 trớc Công
nguyên). Sau đó khoảng 200 năm, vào năm 333 trớc Công nguyên Alexander Đại đế
chiếm Ba T, nhng hơn 200 năm sau ngời Ba T giành lại độc lập vào thế kỷ thứ II-I trớc
Công nguyên.
Vào khoảng năm 637 sau Công nguyên, ngời A-rập bắt đầu truyền bá Hồi giáo
vào Ba T. Nghệ thuật, văn hoá phát triển phồn thịnh từ thế kỷ IX cho đến thế kỷ XI,

khi độc lập chính trị đợc củng cố vững chắc ở I-ran. Tiếp đến là thời kỳ đất nớc này bị
ngời Thổ Nhĩ Kỳ và ngời Mông Cổ thay nhau cai trị, thời kỳ này kéo dài khoảng hơn
16
400 năm từ thế kỷ XI tới năm 1502. Sau đó Anh và Nga tranh giành ảnh hởng mạnh
mẽ ở I-ran cho đến khi hai nớc ký Hiệp định cùng tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc
lập của nớc này. Năm 1857, Anh đã cắt ápganixtan ra khỏi I-ran.
Cuối chiến tranh Thế giới lần thứ I, tình hình ở I-ran bị xáo trộn. Để lập lại trật
tự, năm 1925, Anh đa Reza Shah lên làm vua lập ra triều đại Pahlavi ở I-ran.
Trong xu thế độc lập dân tộc phát triển mạnh ở nhiều nớc sau chiến tranh thế
giới lần thứ II, đầu năm 1951 một Chính phủ tiến bộ đợc thành lập ở I-ran do
Mossadegh làm Thủ tớng. Năm 1953, Mỹ làm đảo chính lật đổ Mossadegh đa Pahlavi
trở lại cầm quyền theo chế độ Quân chủ. Tháng 3/1959, I-ran và Mỹ ký Hiệp định
phòng thủ chung. Sau 20 năm, ngày 11/2/1979, phong trào Hồi giáo do Giáo chủ
Ayatollah Ruhollah Khomeini lãnh đạo đã lật đổ chế độ quân chủ Pahlavi, thành lập
chế độ Cộng hoà đầu tiên ở I-ran và đổi tên nớc thành nớc Cộng hoà Hồi giáo I-ran
(1/4/1979).
Nền văn hoá của I-ran bị ảnh hởng nặng bởi Shiism, điều đó đợc chứng minh
trong lĩnh vực nghệ thuật, văn học và các thể chế xã hội của I-ran. I-ran có truyền
thống vĩ đại của nền văn học Ba T, đặc biệt là trong thơ, nghệ thuật và kiến trúc.
I-ran có một số bảo tàng nổi tiếng. Các bảo tàng này gồm có bảo tàng I-ran
Bastan trng bày các hiện vật khảo cổ học và bảo tàng Negarestan trng bày các tác
phẩm nghệ thuật I-ran, cả hai bảo tàng này đều ở Tehran; bảo tàng Qom và bảo tàng
Pars nằm ở Shoraz. Th viện quốc gia nằm ở Tehran, ngoài ra ở I-ran còn có các bộ su
tập sách quan trọng đợc lu giữ tại th viện của các trờng đại học.
I-rắc
Lịch sử đất nớc I-rắc ngày nay đợc hình thành từ thời tiền sử tại khu vực bình
nguyên Lỡng Hà với các nền văn minh rực rỡ nh Mesopotania, Sumerien, Babylon của
ngời Palêo Litic, ngời Neso Litic, ngời Sumerien và ngời Semitics.
Vào năm 2000 trớc Công nguyên, sau khi xâm lợc xong các vùng đất lân cận,
ngời Semitics đã lập chế độ cai trị và xây dựng nên thành phố Babylon nổi tiếng. Chế

độ này tồn tại trên 300 năm với nhân vật lịch sử là Hoàng đế Babylon Hammurabi vào
1792 -1750 trớc Công nguyên.
Năm thứ 7 sau Công nguyên, ngời Hồi giáo xâm lợc I-rắc và thiết lập chế độ
cai trị tại nớc này, biến I-rắc thành quốc gia Hồi giáo hùng cờng (một đại đế chế gồm
17
37 tiểu đế chế Hồi giáo, lấy Baghdad làm thủ đô). Năm 1405, đế quốc Thổ Ôttôman
xâm lợc và biến I-rắc thành một phần đất đai của mình.
Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ, ngời Anh chiếm toàn bộ lãnh thổ
I-rắc. Hội nghị quốc tế San Remo tháng 4/1920 chính thức đặt I-rắc dới sự bảo trợ của
ngời Anh. Sau đó nhân dân I-rắc nổi dậy chống lại nền cai trị, buộc Vơng quốc Anh
phải thoả hiệp vào năm 1921 và I-rắc đợc thành một vơng quốc, vơng miện đợc trao
cho Emir Faisal.
Năm 1926, tại Hội nghị biên giới một bản hiệp định đợc ký giữa Thổ Nhĩ Kỳ,
vơng quốc Anh và I-rắc về phân định đờng biên giới, I-rắc tiếp tục bị lệ thuộc vào
Anh. Năm 1932, I-rắc chính thức gia nhập khối liên hiệp Anh.
Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, làn sóng căm phẫn các hành động đàn
áp dã man của ngời Anh, tinh thần A-rập lại trỗi dậy chống lại nền cai trị của ngời
Anh. Năm 1945, I-rắc lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô và đệ đơn gia nhập Liên
hợp quốc. Những năm sau thế chiến thứ hai, chính quyền I-rắc thân phơng Tây đã đàn
áp nhiều đảng phái trong nớc và đã bị mất lòng dân, I-rắc lại lâm vào tình trạng nội
chiến.
Năm 1958 làn sóng liên minh A-rập theo tinh thần dân tộc của Gamal Abdel
Nasser trỗi dậy, nền cộng hoà thống nhất A-rập đợc thành lập và đứng đầu là Tổng
thống Camille Chamun.
Ngày 14/7/1958, đảo chính quân sự do quân đoàn trởng tớng Abdul Karim
Kassem và thiếu tớng Abdul Salam Aref cầm đầu đã lật đổ nền quân chủ tại I-rắc và
hành thích toàn bộ gia đình Hoàng gia. Sau đảo chính vài ngày, I-rắc tuyên bố nền
cộng hoà. Một Uỷ ban toàn quyền chấp chính và làm chức vụ Tổng thống, còn tớng
Karim Kasem giữ chức Thủ tớng kiêm Bộ trởng Quốc phòng. Các đảng phái (hai đảng
lớn là Đảng Baath và Đảng Cộng sản) bị cấm hoạt động.

Trong Chính phủ Kassem lại nổi lên những bất đồng ý kiến về việc nhìn nhận
Cô-oét là một quốc gia. Nhiều chính trị gia không chấp nhận vì thời đế quốc Thổ,
Cô-oét chỉ là một tỉnh của bang Basrah. Ngời Cuốc có vũ trang nổi dậy đòi độc lập
hoặc tối thiểu là tự trị kéo dài. Đến năm 1960, Đảng Baath giành trọn quyền và đã cho
phép vùng ngời Cuốc quyền tự trị trong Cộng hoà I-rắc.
Năm 1963 Đảng Baath lại bị chia rẽ trong nội bộ. Ngày 8/2/1963, Thủ tớng
Kassem bị Uỷ ban Cách mạng xử tử. Tháng 11/1963, các thành viên thuộc Đảng Baath
18
trong Chính phủ lại bị phế truất. Ngày 14/7/1965, tớng Aref - Tổng chỉ huy quân đội -
lên giữ chức Tổng thống.
Ngày 17/7/1968, một cuộc đảo chính quân sự do tớng Ahmed Al-Bakr cầm đầu
và kết quả đã giành đợc chính quyền. Ông Ahmed Al-Bakr là thành viên trong Hội
đồng quân sự quốc gia và đợc bầu làm Tổng thống. Một thời kỳ cộng hoà mới của I-
rắc bắt đầu với một số chính sách chính trị đổi mới.
Sau phong trào nổi dậy ngày 17/7/1968, I-rắc có chính sách cụ thể phát triển
kinh tế, xã hội và bảo vệ tài nguyên quốc gia. Đảng Baath dùng chính sách nghị đàm
để giải quyết vấn đề ngời Cuốc. I-rắc đã tỏ rõ thái độ tích cực trong chiến tranh A-rập
- I-xra-en và là nớc kiên quyết bảo vệ quyền dân tộc của nhân dân Pa-le-xtin.
Tháng 11/1969, ông Saddam Hussein, trợ lý Tổng bí th Đảng Baath và là ngời
nổi bật trong số những ngời chống lại chế độ độc quyền, đã đợc cử giữ chức Phó Chủ
tịch Hội đồng chỉ huy cách mạng. Tháng 7/1979, Saddam Hussein lên giữ chức Chủ
tịch Hội đồng cách mạng và Tổng thống nớc Cộng hoà I-rắc. Saddam Hussein đồng
thời giữ cả chức vụ Tổng bí th của Đảng Baath.
Những tháng đầu năm 1980, quan hệ Iran - Irắc có dấu hiệu xấu đi nghiêm
trọng. Tháng 4/1980, tranh chấp biên giới Iran - Irắc xảy ra tại nhiều nơi. Tháng
9/1980, I-rắc đòi sửa Hiệp định Algerie quy định về đờng biên giới giữa Iran- Irắc và
chỉ trích I-ran vi phạm lãnh thổ. Ngày 22/9/1980, chiến tranh Iran - Irắc bùng nổ, các
lực lợng chống Chính phủ ở cả hai nớc nổi dậy. Cuộc chiến tranh hao ngời tốn của
giữa hai nớc láng giềng với nhau kéo dài hơn 8 năm trời, tiếp đến vào cuối năm 1990 cuộc
chiến tranh vùng Vịnh xảy ra, tới nay I-rắc vẫn còn chịu lệnh cấm vận của Liên hiệp

quốc.
Các tiểu vơng quốc A-rập thống nhất
Các tiểu vơng quốc A-rập thống nhất (UAE) nằm ở phía Đông bán đảo A-rập,
gồm 7 tiểu vơng quốc độc lập: Abu Dhabi, Ajman, Dubai, Al-Fujairah, Ras al-
Khaymah, Sharjah và Umm al-Qaiwain. Diện tích của Các tiểu vơng quốc A-rập thống
nhất là 77.700 km
2
, dân số 2 triệu ngời, có biên giới phía Bắc giáp Quata và vịnh Péc-
xích, phía Đông giáp vịnh Ôman, phía Tây và Nam giáp A-rập Xê-út.
Khoảng 3000 năm trớc công nguyên, dới thời vua Sumer, bờ biển Tây Nam
vịnh Péc-xích đã là khu vực thơng mại quan trọng. Vào thế kỷ thứ XVI những ngời
châu Âu đã tới đây và đầu tiên là ngời Bồ Đào Nha. Năm 1893 ngời Anh bắt đầu quản
19
lý hoạt động ngoại thơng trong khi đó các lãnh tụ hồi giáo vẫn đợc cai quản các vùng
đất của họ.
Năm 1970 sau khi Anh rút quân, 6 trong số 7 tiểu vơng quốc đã tuyên bố thành
lập vơng quốc riêng. Một năm sau 7 vơng quốc thống nhất vào ngày 2/12/1971 và lấy
tên là Các tiểu vơng quốc A-rập thống nhất (UAE). Thủ đô của Các tiểu vơng quốc A-
rập thống nhất là Abu Dhabi nhng Dubai là trung tâm thơng mại lớn nhất đất nớc. Hầu
hết dân của Các tiểu vơng quốc A-rập thống nhất theo đạo Hồi. Dân bản xứ là ngời A-
rập nhng chỉ có 25% dân số có đầy đủ quyền công dân. Số dân còn lại là những công
nhân nhập c, chủ yếu là ngời Hồi giáo từ ấn Độ, Pakistan, Băng-la-đét, I-ran và
Philippin...
Gioóc-đa-ni
Gioóc-đa-ni hình thành cách đây khoảng 2000 năm, khi đó ngời A-rập từ bán
đảo A-rập di c đến thung lũng sông Gioóc đan. Lúc đầu họ sống du mục, sau đó định
c thành các bộ tộc, làng mạc và lan rộng xuống phía đông biển Chết.
Đến thế kỷ thứ I sau công nguyên hình thành quốc gia Gioóc-đa-ni, tuy nhiên
quốc gia này liên tiếp bị các đế quốc A-rập, Babylon, Assyrien, La mã, Thổ Nhĩ Kỳ...
thống trị.

Thế kỷ thứ VII, đạo Hồi đợc truyền bá ra khắp khu vực và Gioóc-đa-ni trở
thành một bộ phận của đế chế Hồi giáo. Thế kỷ thứ X, XI bị quân thập tự chinh chiếm
đóng. Thế kỷ thứ XII, Gioóc-đa-ni trở thành một bộ phận của Ai Cập. Thế kỷ thứ XVI
bị sáp nhập vào đế quốc Ôttôman.
Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ, Gioóc-đa-ni nằm trong vùng ảnh h-
ởng của Anh. Ngời A-rập dần dần có nhận thức về tinh thần độc lập dân tộc và mong
muốn giành lại đất đai. Họ đã nổi dậy dới sự lãnh đạo của Al Sharif Hussein đòi tự do
và độc lập. Tháng 6/1916, Al Sharif Hussein tuyên bố toàn bộ đất đai Hedjaz (A-rập
Xê-út ngày nay) thuộc về ngời A-rập và ông trở thành vua của nớc A-rập mới này.
Quân A-rập do Faysal lãnh đạo đã liên tiếp giành thắng lợi (chiếm đợc Vịnh
Aqaba vào tháng 7/1917 và Damas vào tháng 10/1918). Chẳng bao lâu quân Ôttôman
phải rút khỏi Xy-ri, Gioóc-đa-ni và rồi lần lợt rút khỏi các quốc gia A-rập khác.Với sự
giúp đỡ của các sĩ quan Anh, Fayal đã thành lập một Chính phủ tự trị ở Damas.
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Faysal xây dựng một nhà nớc A-rập ở
Xy-ri, bao gồm cả Gioóc-đa-ni, Pa-le-xtin và Li-băng kéo dài từ Alép (phía Bắc) tới
20
Aqaba (Hồng Hải). Tháng 4/1920, Anh và Pháp bí mật ký Hiệp định San Remo chia
cắt Xy-ri thành nhiều phần dới ảnh hởng của Anh và Pháp. Pa-le-xtin bao gồm cả
Gioóc-đa-ni đặt dới sự uỷ trị của Anh, còn Xy-ri và Li-băng giao cho Pháp. Faysal
buộc phải rút khỏi Damas.
Năm 1922, Liên hiệp Anh lại chia phần đất ảnh hởng của mình thành hai nớc,
quy định đờng biên giới Pa-le-xtin chỉ đến miền Tây sông Gioóc đan, phần phía Đông
sông Gioóc đan (Gioóc-đa-ni) là một quốc gia riêng biệt. Ngày 15/5/1923, Anh chính
thức công nhận Gioóc-đa-ni là một quốc gia độc lập do Anh bảo trợ.
Sau đại chiến thế giới II, Anh buộc phải huỷ bỏ chế độ uỷ trị và công nhận
Gioóc-đa-ni là một quốc gia độc lập có chủ quyền. Ngày 22/3/1946, hai nớc ký Hiệp -
ớc hữu nghị và đồng minh.
Ngày 25/5/1946, Gioóc-đa-ni đợc hoàn toàn độc lập. Hoàng tử Abdallah Ben
Hussein đợc tôn lên làm vua hợp pháp và đổi tên thành Vơng quốc Hashemite Gioóc-
đa-ni. Ngày 14/12/1955, Gioóc-đa-ni chính thức gia nhập Liên hợp quốc.

Trong cuộc chiến tranh A-rập I-xra-en năm 1948-1949, Gioóc-đa-ni chiếm
miền Tây sông Gioóc đan của Pa-le-xtin nhng sau đó lại bị I-xra-en chiếm lại vào năm
1967.
Cô-oét
Năm 1962, sau khi tách ra khỏi I-rắc và trở thành quốc gia độc lập Cô-oét ban
hành hiến pháp, thành lập chính quyền cha truyền con nối. Quốc vơng đơng quyền,
Sheikh Jaber al-Ahmad al-Jaber al-Sabar, lên ngôi từ năm 1977. Thái tử kiêm Thủ t-
ớng là Sheikh Saad Abdullah Salem al-Sabah. Quốc vơng là ngời đứng đầu Nhà nớc,
chỉ định Thủ tớng và các thành viên của Hội đồng bộ trởng, cơ quan giúp quốc vơng ra
các sắc lệnh. Các ghế trong Hội đồng bộ trởng chủ yếu do các thành viên Hoàng gia
nắm giữ.
Quốc hội đợc tổ chức lần đầu tiên năm 1963, gồm 50 thành viên đợc bầu theo
hình thức phổ thông đầu phiếu với nhiệm kỳ 4 năm. Theo hiến pháp, Quốc hội có
quyền thông qua ngân sách, bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với các bộ trởng và là cơ quan
giám sát các hoạt động của Chính phủ. Quốc hội cũng phê chuẩn các đạo luật theo các
sắc lệnh của Quốc vơng. Quốc vơng có quyền phủ quyết các quyết định của Quốc hội
và thậm chí giải tán Quốc hội nh đã từng diễn ra năm 1994 và 1999.
21
Các đảng phái chính trị bị cấm hoạt động ở Cô-oét, tuy nhiên trong thực tế có
ba tổ chức chính trị, hai trong số đó là là tổ chức của các bộ lạc Hồi giáo và tổ chức
còn lại là của những ngời dân chủ xã hội. Cuộc bầu cử gần đây nhất đợc tiến hành vào
tháng 7/1999 và Quốc hội mới đợc xem là tự do nhất từ trớc đến nay, ủng hộ đầu t nớc
ngoài và các chính sách tự do khác.
Cô-oét có hệ thống luật dân sự theo kiểu phơng Tây, đồng thời luật Hồi giáo
cũng có vai trò quan trong trong các vấn đề liên quan đến mọi thành viên trong xã hội.
I-xra-en
Ngời Do Thái từ Mesapotania đến Canaen (tức I-xra-en - Pa-le-xtin ngày nay)
từ 2000 năm trớc Công nguyên. Vơng quốc của ngời Do Thái đầu tiên dới triều Vua
David đợc lập 1000 năm trớc Công nguyên.
Nằm trên ngã ba đờng từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông nối liền ba châu

lục Âu, á, Phi, vùng đất Ixraen- Palextin trong lịch sử liên tục bị các đế quốc xâm
chiếm và cai trị. Ngời Do Thái bị đàn áp và bị ly tán, nhng mang tinh thần phục quốc
mạnh mẽ, nổi bật là phong trào Xi-ôn đợc thành lập vào cuối thế kỷ XIX do Theodor
Herzl lãnh đạo.
Do sự vận động của phong trào Xi-ôn, Anh đa ra tuyên bố Balfour (2/11/1917)
tạo điều kiện đa ngời Do Thái tới Ixraen- Palextin. Làn sóng trở về đất nớc ngày càng
trở nên sôi động khi Liên hợp quốc giao cho Anh bảo hộ Pa-le-xtin (1920).
Ngày 19/11/1947, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết 181/II
chấm dứt sự bảo hộ của Anh đối với Pa-le-xtin, chia Pa-le-xtin thành hai quốc gia, một
cho ngời Do Thái (56% lãnh thổ) và một cho ngời A-rập (43% lãnh thổ), thành phố
Jerusalem - đất thánh (1% lãnh thổ) là của 3 tôn giáo - đợc đặt dới sự quản lý của Liên
hợp quốc.
Ngày 14/5/1948, Nhà nớc I-xra-en tuyên bố thành lập theo chế độ cộng hòa,
quyền hành pháp tập trung trong tay Thủ tớng. Thủ tớng đợc bầu trực tiếp bằng tổng
tuyển cử, Thủ tớng giới thiệu danh sách nội các để Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm.
Quốc hội là cơ quan lập pháp cao nhất, gồm 120 đại biểu đại diện các đảng
phái đợc bầu cho nhiệm kỳ 4 năm. Quốc hội bầu Tổng thống, nhiệm kỳ 5 năm. Tổng
thống không thực hiện hành pháp.
22
Các chính đảng lớn gồm Công đảng - theo xu hớng xã hội dân chủ thành lập
năm 1968 và đảng Likud theo xu hớng quốc gia cực hữu thành lập năm 1973.
Về đối ngoại, I-xra-en là thành viên Liên hợp quốc và nhiều tổ chức quốc tế, có
quan hệ ngoại giao với trên 100 nớc, dựa vào Mỹ và các nớc phơng Tây khác để xây
dựng một nớc có tiềm lực mạnh về quân sự và kinh tế.
Mặc dù có mâu thuẫn lợi ích gay gắt với các nớc A-rập nhng về lâu dài,
I-xra-en chủ trơng tìm giải pháp có lợi nhất cho họ trong một nền hoà bình ổn định tại
khu vực Trung Đông. Năm 1978, I-xra-en và Ai Cập ký Hiệp định trại David và bình
thờng hoá quan hệ. Ngày 13/9/1993, I-xra-en và Pa-le-xtin ký Hiệp định Oslo. Đến
nay, ngoài Ai Cập, một số nớc A-rập khác nh Gioóc-đa-ni và Mô-ri-ta-ni đã lập quan
hệ ngoại giao đầy đủ với I-xra-en, các nớc Ma-rốc, Tuy-ni-di, Quata và Ô-man cũng

đã mở văn phòng đại diện ở I-xra-en.
Tóm lại, điểm qua những nét lớn về tự nhiên và xã hội của khu vực thị trờng
Tây Nam á - Trung Cận Đông chúng ta thấy rằng Tây Nam á - Trung Cận Đông là
một khu vực thị trờng lớn và đầy tiềm năng của thế giới với diện tích là 10.952.481
km
2
, dân số 1.459.519 ngàn ngời. Đây là một vùng đất giàu có bởi tài nguyên và
khoáng sản, về dầu mỏ chiếm khoảng 70% trữ lợng dầu mỏ đợc phát hiện của thế giới.
Về lịch sử đây là một vùng đất có lịch sử phát triển lâu đời đã từng là cái nôi
của nền văn minh nhân loại trong nhiều thế kỷ trớc kia, mà nổi tiếng là đế chế Ba T
hùng mạnh đã từng chinh phục thế giới. Đạo Hồi, đạo Do Thái và các tôn giáo khác là
tôn giáo chính thống và chiếm vị trí quan trọng lịch sử hình thành và phát triển cũng
nh trong đời sống văn hoá của các nớc thuộc thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông.
Trong thời gian gần đây và hiện nay, tại vùng đất này vẫn đang tiếp tục xảy ra
các cuộc xung đột về sắc tộc và tôn giáo. Chiến tranh xảy ra liên miên đã ảnh hởng
không nhỏ tới sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân thuộc thị trờng này.
Về chính trị, hiện nay hầu hết các quốc gia thuộc thị trờng này đều đã giành đ-
ợc độc lập, có những phơng hớng phát triển riêng về các lĩnh vực chính trị, xã hội. Về
kinh tế hiện nay hầu hết các quốc gia đang tiến hành đờng lối mở cửa hội nhập và tiến
hành tự do hoá thơng mại.
ii. Tình hình phát triển kinh tế của các nớc thuộc khu vực tây
Nam á - trung cận đông
1. Những nét khái quát
23
Đặc điểm kinh tế nổi bật nhất của các nớc thuộc khu vực thị trờng Tây Nam á -
Trung Cận Đông là bao gồm các quốc gia đang phát triển, sự phát triển không đồng
đều giữa các quốc gia và sự không đồng đều về cơ cấu của các lĩnh vực trong nội bộ
nền kinh tế của mỗi nớc.
Theo thống kê năm 1999 tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của tất cả các nớc
thuộc khu vực thị trờng này là 1.250 tỷ USD. Trong đó nớc có GDP lớn nhất là ấn Độ,

GDP của nớc này là 424 tỷ USD chiếm khoảng 33,9% GDP của toàn khu vực, Thổ Nhĩ
Kỳ là 228 tỷ USD chiếm khoảng 18,2% GDP của toàn khu vực, A-rập Xê-út 160 tỷ
USD chiếm 12,8% v.v... Một số nớc trong khối có tổng sản phẩm quốc nội rất ít nh
Butan 0,32 tỷ USD, Mandivơ 0,45 tỷ USD...
Về cơ cấu của các lĩnh vực trong nền kinh tế có những đặc điểm sau:
Dịch vụ
Lĩnh vực dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của các nớc
thuộc khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông. Hầu hết các nớc đều có doanh
thu của các hoạt động dịch vụ chiếm một tỷ lệ tơng đối cao trong GDP. Ví dụ Gioóc-
đa-ni năm 1999 doanh thu của lĩnh vực dịch vụ chiếm 73% GDP, Thổ Nhĩ kỳ 58%,
các nớc còn lại đều có doanh thu dịch vụ chiếm khoảng 40% so với GDP của nền kinh tế.
Các loại hình dịch vụ phát triển nhất của các nớc thuộc khu vực thị trờng này là
công nghệ thông tin nh phần mềm máy tính, đứng đầu loại hình dịch vụ này là ấn Độ,
I-xra-en. Cùng với công nghệ thông tin là các lĩnh vực dịch vụ nh du lịch, ngân hàng,
vận tải, thơng mại... mà trung tâm lớn nhất của toàn khối là Dubai, Tehran. Tuy nhiên
trình độ phát triển của lĩnh vực dịch vụ ở các nớc trong khối không đồng đều và nhìn
chung mức độ phát triển lĩnh vực dịch vụ của toàn khối còn thua kém so với các thị tr-
ờng phát triển nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Singapore... Theo tính toán thì tỷ trọng dịch
vụ ở các nớc Tây Nam á - Trung Cận Đông chiếm khoảng 50% GDP.
Công nghiệp
Năm 1999 tổng giá trị sản phẩm công nghiệp so với GDP của các nớc thuộc
khu vực Nam á - Trung Cận Đông chiếm tỷ lệ là 33%, thấp hơn so với tỷ trọng dịch
vụ chiếm trong GDP (50%). Các nớc trong khu vực có tỷ trọng công nghiệp so với
GDP lớn nhất là A-rập Xê-út (45%), tiếp đến là Butan (38%). Một số nớc có tỷ trọng
công nghiệp so với GDP thấp nhất là Nê-pan (22%), Pakistan (25%), Gioóc-đa-ni
(25%).
24
Một số ngành công nghiệp chủ yếu của các nớc này là công nghiệp khai
khoáng mà chủ yếu là khai thác dầu lửa và khí đốt. Các ngành công nghiệp khác đều
là các ngành có liên quan đến dầu lửa và khí đốt nh công nghiệp lọc dầu, hoá dầu, hoá

chất, khí hoá lỏng... Ví dụ nh I-rắc vào thời kỳ trớc chiến tranh năm 1977 sản xuất dầu
lửa chiếm 94% tổng thu ngoại tệ quốc gia và 98% kim ngạch xuất khẩu của nớc này.
Các nớc nh Cô-oét, A-rập Xê-út, I-ran... đều có tổng thu ngoại tệ và kim ngạch xuất
khẩu phần lớn là từ các ngành công nghiệp liên quan đến dầu mỏ và khí đốt.
Nông nghiệp
Nông nghiệp là lĩnh vực còn chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong GDP của
các nớc Nam á nh ấn Độ, Pakistan, Băng-la-đét... nhng lại chiếm một tỷ trọng không
đáng kể của các nớc Trung Cận Đông nh I-ran, I-rắc, Cô-oét. Ví dụ năm 1999 tổng giá
trị sản phẩm nông nghiệp chiếm đến trên 40% GDP ở Nê-pan, 36% ở Butan và trên
24% ở ấn Độ. Hầu hết các nớc có tỷ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu GDP là
những nớc có trình độ phát triển thấp. ở các nớc này lĩnh vực công nghiệp và đặc biệt
là dịch vụ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu của GDP, nhìn chung công nghiệp
và dịch vụ ở các nớc này hầu nh không phát triển. Trên toàn khu vực Tây Nam á- Trung
Cận Đông, giá trị của sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng gần 20% GDP.
Trong nông nghiệp thì chăn nuôi và trồng trọt là những ngành chủ yếu, các
ngành khác thuộc lĩnh vực nông nghiệp nh lâm nghiệp và thuỷ sản đều kém phát triển.
Trừ ấn Độ và một số nớc Nam á khác thì các nớc còn lại thuộc khu vực Trung Cận
Đông hầu hết là phải nhập lơng thực.
2. Tình hình phát triển kinh tế của một số nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung
Cận Đông
ấn Độ
Sau hơn 50 năm giành đợc độc lập, thực hiện đờng lối phát triển kinh tế độc
lập, tự lực cánh sinh, ấn độ đã xây dựng một nền kinh tế cân đối, đồng bộ với một hệ
thống công nghiệp khá hoàn chỉnh và hiện đại (luyện kim, cơ khí, dầu khí, đờng sắt,
điện tử, năng lợng nguyên tử...), phát triển nền khoa học công nghệ tiên tiến ngang
tầm quốc tế (năng lợng hạt nhân, khoa học vũ trụ, tin học...) và tự túc đợc lơng thực
cho 1 tỷ dân.
Năm 1997 GDP của ấn Độ là 381,6 tỷ USD, trong đó GDP của lĩnh vực dịch
vụ, công nghiệp, nông nghiệp tơng ứng là 45%, 30% và 25%. Mức tăng trởng GDP
năm 1998 là 6,3%, năm 1999 là 6,4%, năm 2000 là 6,7%, dự tính năm 2001 là 6,5%.

25

×