Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tăng cường lý luận phê bình là nâng cao vị thế của nhiếp ảnh doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.87 KB, 6 trang )

Tăng cường lý luận phê bình là nâng cao vị thế của nhiếp ảnh

Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn là m
ối quan hệ biện chứng…
“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng - Từ tư duy trừu tư
ợng
trở về thực tiễn… đó là con đường nhận thức biện chứng nhất” (Lê-
nin). Nhấn mạnh mối quan hệ giữa lý luận và th
ực tiễn, Chủ tịch Hồ
Chí Minh nhắc nhở “Lý luận phải liên hệ với thực tế”.
Nhiếp ảnh Việt Nam đến nay đã hình thành đội ngũ các ngh
ệ sĩ nhiếp
ảnh trưởng thành cùng với sự đi lên của đất nước. Cùng v
ới sự phát
triển của lịch sử, cùng với các ngành nghệ thuật khác các nhà nhi
ếp ảnh
đã góp phần làm nên thiên lịch sử bằng hình, qua ống kính máy ảnh đ
ã
“chớp” được những khoảnh khắc đáng ghi nh
ớ các sự kiện lịch sử, vẻ
đẹp của đất nước con người Việt Nam. Sự giao lưu h
ội nhập với nền
nhiếp ảnh nghệ thuật thế giới, đặc biệt là đất nư
ớc thời kỳ đổi mới có
nhiều bư
ớc phát triển đáng kể, nghệ thuật nhiếp ảnh cũng có nhiều đổi
mới, những bước tiến mạnh mẽ.
Đặc trưng của nhiếp ảnh là ghi lại hình
ảnh của hiện thực thông qua
khuôn hình của công cụ đó là chi
ếc máy ảnh. Từ khi ra đời đến nay


nhiếp ảnh đã đi vào cu
ộc sống phục vụ đời sống dân sinh ở nhiều lĩnh
vực. Các tác phẩm nghệ thuật cùng các ngành nghệ thuật khác l
àm
phong phú đời sống tinh thần của nhân dân. Cùng với tư duy sáng t
ạo,
con mắt phát hiện, bàn tay b
ấm máy đúng lúc ghi lại những giây bất
chợt những hình ảnh, sự việc diễn ra rất nhanh xung quanh ta và đi
ều
quan trọng trong tác phẩm ảnh nghệ thuật là ý tư
ởng sáng tạo của nghệ
sĩ mà sự phát hiện độc đáo không lặp lại ở người khác.
Trải qua hơn một thế kỷ hình thành, phát tri
ển, hiện nay nhiếp ảnh có
những bước tiến vượt bậc cùng với công nghệ tin học đ
ã giúp các nhà
nhiếp ảnh thế giới - Việt Nam những phương thức biểu hiện mà trư
ớc
kia có thể có được. Cùng v
ới sự phát triển của nghệ thuật nhiếp ảnh, hệ
thống lý luận được đúc kết giúp giúp các nhà nhiếp ảnh đư
ợc trang bị
nền tảng lý thuyết để vững vàng trong sáng tạo. Cùng với xu thế h
ội
nhập với khu vực và thế giới của đất nước nhiếp ảnh Việt Nam ng
ày
càng phát triển rực rỡ thể hiện qua đội ngũ tác giả ng
ày càng có tay
nghề cao, có khả năng sáng tạo, các tác phẩm được sáng tác liên t

ục.
Hàng năm có gần 200 cuộc triển lãm cá nhân, nhóm tác giả, triển l
ãm
khu vực, từ 1945 đến nay có 16 cuộc triển lãm toàn quốc. H
àng trăm
tác giảgửi tác phẩm dự thi tại nước ngoài mang về cho đất nư
ớc Huy
chương Vàng, Bạc, Đồng và các giải thứ hạng cao – có tác gi
ả đoạt gần
200 giải quốc tế trong đó có khoảng 50 giải vàng. T
ừ năm 2000 đến
nay có hơn 70 nghệ sĩ nhiếp ảnh được Bộ trư
ởng Bộ Văn hóa Thông
tin khen thưởng vì đã có thành tích cao, đoạt giải quốc tế. Việt Nam đ
ã
tổ chức được 3 cuộc thi và triển lãm ảnh nghệ thuật quốc tế đã đư
ợc
Liên đoàn nhiếp ảnh nghệ thuật quốc tế (FIAP) bảo trợ. Có h
àng nghìn
tác phẩm, tác giả của gần 100 nư
ớc tham gia. Tác phẩm của Việt Nam
được FIAP đánh giá cao - Vi
ệt Nam đang phấn đấu để tiến tới một nền
nhiếp ảnh đỉnh cao có vị trí với khu vực và thế giới - để trở thành m
ột
cường quốc nhiếp ảnh. Muốn như vậy thì việc tăng cường lý luận, ph
ê
bình nhiếp ảnh là vô cùng cần thiết.
Cùng với sự phát triển sáng tác, hệ thống lý luận, phê bình nhi
ếp ảnh

Việt Nam cùng hình thành và phát triển qua các b
ài báo, bài nghiên
cứu trên các phương tiện truyền thống đã góp sức cho ngư
ời xem thấy
được cái đẹp của tác phẩm, trang bị cho những người làm ngh
ề kiến
thức, những hiểu biết về lý luận phê bình làm n
ền tảng cho sáng tác.
Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam có Ban lý luận phê bình chứng tỏ H
ội
coi trọng công tác lý luận phê bình. Tuy vậy, những người l
àm công
tác lý luận phê bình nhiếp ảnh ở Việt Nam rất ít người được đào tạo b
ài
bản (trừ một số được đào tạo ở nước ngoài) mà phần lớn trưởng th
ành
từ người làm nghề ảnh có năng khiếu nghiên cứu, viết; một số nh
à báo
có hiểu biết về nghề nhiếp ảnh và một số họa sĩ, nhà nghiên c
ứu mỹ
thuật có am hiểu nhiếp ảnh (đặc biệt mỹ thuật và nhiếp ảnh l
à hai
ngành nghệ thuật thị giác có nhiều điểm tương đồng gắn kết với nhau).
Nhìn lại hệ thống đào tạo, các nhànhiếp ảnh phần lớn là trưởng th
ành
từ những người học bằng truyền nghề, tự học hoặc qua những lớp đ
ào
tạo ngắn hạn. Lớp tác giả được đào tạo bài bản qua trư
ờng lớp chính
quy mới được vài khóa.

Trường Đại học Mỹ thuật đã có lịch sử 80 năm thì khoa Lý luận và l
ịch
sử mỹ thuật đã được 27 năm (1979) từ đó đến nay khoa đã đào t
ạo
được 10 khóa với 150 sinh viên. Cùng với một số người được đào t
ạo
tại nước ngoài có trình độ tiến sĩ đã góp ph
ần thúc đẩy công tác lý luận,
phê bình mỹ thuật.
Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh được thành l
ập từ sau khi đất

ớc thống nhất mới có 1 khóa với 2 lớp Đại học Nhiếp ảnh mới ra
trường. Hệ thống lý luận phê bình nhiếp ảnh được đào tạo bài bản là r
ất
ít. Như vậy lý luận phê bình nhiếp ảnh vẫn là mảnh đất còn nhiều

khoảng trống.
Vậy đã đến lúc cần phải chú ý đến lý luận phê bình nhi
ếp ảnh; nhiếp
ảnh cần phải có những người làm công tác lý luận, phê bình được đ
ào
tạo khoa học, có kiến thức toàn diện về văn hóa xã h
ội, hiểu biết về các
ngành nghệ thuật đặc biệt là biết chụp ảnh. Điều đáng mừng là H
ội
Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức Hội nghị lý luận, phê bình nhi
ếp
ảnh, tập trung được ý kiến qua đó thấy được sáng tác cần gì
ở lý luận,

phê bình và lý luận phê bình nhiếp ảnh cần làm gì đ
ể thúc đẩy sáng tác
góp phần nâng cao thị hiếu, thẩm mỹ của nhân dân đưa ngh
ệ thuật đến
với công chúng. Những người làm công tác quản lý, đào t
ạo cũng thấy
đây là dịp cần bổ sung gì cho ngành.
Tăng cường lý luận phê bình nhiếp ảnh là nâng cao vị thế nhiếp ảnh v
à
tiến tới mục tiêu xây dựng nhi
ếp ảnh đỉnh cao, xây dựng một nền nghệ
th
ụât nhiếp ảnh mang tính nhân văn. Góp một tiếng nói để đẩy mạnh
công tác lý luận phê bình nhiếp ảnh.
Xin đề xuất:
-Cần có khoa lý luận nhiếp ảnh đào tạo trình độ Đại học, trên Đ
ại học
tại Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh.
-Trong điều kiện đào tạo còn khó khăn, vướng mắc các cơ quan ch
ức
năng có thể tổ chức các lớp để bồi dưỡng kiến thức lý luận, ph
ê bình
nhiếp ảnh theo những hình thức cho các nhà sáng tác, lý luận phê bình.
-Xây dựng chương trình về lý luận phê bình nhiếp ảnh có liên quan đ
ặt
trong mối quan hệ với các ngành văn hóa ngh
ệ thuật khác với văn hóa
Việt Nam nói chung.
-Phổ biến các kiến thức về lý luận nhiếp ảnh trên các phương ti
ện

thông tin đại chúng.
-Dịch các tài liệu về lý luận nhiếp ảnh quốc tế và phổ biến.
-Phối hợp với các tổ chức, Quỹ hỗ trợ văn hóa nước ngoài m
ở các lớp
nâng cao công tác lý luận phê bình (có thể mời thầy nước ngoài đ
ến
giảng).
-Mở trại sáng tác, phê bình, lý luận nhiếp ảnh.
Phải khẳng định nhiếp ảnh Việt Nam có những thành t
ựu đáng kể góp
phần làm phong phú văn hóa Vi
ệt Nam. Để tiến tới một nền nhiếp ảnh
tiên ti
ến mang tính nhân văn, bản sắc dân tộc, xứng tầm thời đại công
tác lý luận phê bình cần tiến một bư
ớc mới, vững chắc. Tại Hội nghị
này chúng ta được nghe những ý kiến tâm huy
ết, những phát hiện độc
đáo góp phần xây dựng nền lý luận, phê bình nhi
ếp ảnh Việt Nam.
Những phát kiến này có trở thành hi
ện thực hay không cũng phải do sự
nỗ lực của những người làm nghề, của các nhà qu
ản lý. Góp phần nâng
cao kiến thức, làm nền tảng cho sáng tác, đưa cái đ
ẹp đến với công
chúng… đó là nhiệm vụ của người là công tác lý luận ph
ê bình sao cho
mối quan hệ giữa nghệ sĩ sáng tác, Nhà phê bình, công chúng là m
ối

quan hệ khăng khít.

×