Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tăng cường TV tuần 9 đến 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.38 KB, 20 trang )

TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
BÀI 9
CHỊ EM HÒA THUẬN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Đọc
- Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát câu chuyện Cậu em bướng bỉnh. Bước đầu biết
thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết
nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Đọc lời nói của nhân vật với ngữ điệu phù hợp.
- Đọc hiểu nội dung: Câu chuyện kể lại việc mẹ đã giúp Hồng khuyên nhủ
cậu em trai bướng bỉnh trở nên ngoan ngoãn. Qua câu chuyện, mỗi chúng ta hiểu
thêm về tình cảm chị em trong gia đình: anh chị biết nhường nhịn em, em biết vâng
lời anh chị. Anh chị em phải hoà thuận, yêu thương nhau.
- Đọc hiểu hình thức (VB truyện): Nhận biết được nhân vật, sự việc và
những chi tiết diễn biến trong câu chuyện.
1.2. Viết.
- Viết hoa tên tổ chức, cơ quan, đoàn thể. Viết bài văn kể về hoạt động của
gia đình bạn nhỏ.
1.3. Nói và nghe
- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc.Trả lời được rõ ràng các câu hỏi
về nội dung bài đọc. "tin nội dung, ý nghĩa bài đọc. nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên
quan đến nội dung, ý nghĩa
2. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự tin khi trình bày và phát biểu ý kiến. Năng lực giao tiếp và hợp
tác: tham gia các hoạt động nhóm và hoạt động chung cả lớp.
- Phẩm chất Bước đầu hình thành tính cách mạnh dạn, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học
-Giáo viên: Máy tính, tài liệu, giáo án.
- Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1. ĐỌC


Cậu em bướng bỉnh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- YCHS quan sát và nói nội dung tranh -HS quan sát và nói nội dung tranh
minh hoạ bài đọc.
minh hoạ bài đọc.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng
- GV hoặc 1 HS đọc cả bài (giọng ở
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm).
- GV hướng dẫn đọc:


2
+ Đọc đúng các tiếng dễ phát âm sai
(VD: bướng, "oẳn tù tì”, nhường nhịn,
dịu dàng, ngoan ngỗn,...).
+ Tập đọc lời nói của nhân vật.
GV cùng HS chia 3 đoạn đọc.
+ Đoạn 1 - Từ đầu đến Em chẳng chịu
nghe lời con đâu
+ Đoạn 2 – Tiếp theo đến giọng rõ thật
ngoan
+ Đoạn 3 – Còn lại
- HS luyện đọc trong nhóm 3: 3 HS đọc
nối tiếp 3 đoạn; đọc nối tiếp 1 - 2 lượt.
- HS làm việc cá nhân: Đọc nhẩm toàn
bài một lượt.

- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- GV nhận xét việc luyện đọc của cả lớp.
b. Đọc hiểu
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cặp
đơi để tìm hiểu VB và trả lời các câu
hỏi.
- GV đọc từng câu hỏi, cho HS thảo luận
nhóm hoặc mời một số HS trả lời. Các
HS khác nhận xét, bổ sung
Câu 1. Lúc đầu, cách cư xử của hai chị
em Hồng và Thái với nhau thế nào?

Câu 2.
Mẹ đã khuyên Hồng điều gì?

-HS đọc: bướng, "oẳn tù tì”, nhường
nhịn, dịu dàng, ngoan ngỗn,...).
+ Tập đọc lời nói của nhân vật.

- HS luyện đọc trong nhóm 3: 3 HS đọc
nối tiếp 3 đoạn; đọc nối tiếp 1 - 2 lượt
- Đọc nhẩm toàn bài một lượt.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- HS làm việc nhóm, cặp đơi

- Cách em Thái cư xử với Hồng:
bướng, không nghe lời chị; không gọi
Hồng bằng chị.
- Cách Hồng cư xử với em Thái: ít khi
nhường em, việc gì cũng ganh tị với

em.
- Mẹ khuyên Hồng: chị em phải biết
bảo ban nhau; Hồng là chị nên nhường
nhịn em, em sẽ nghe lời chị.

Câu 3. Hồng đã thay đổi cách cư xử với - Hồng nghe lời mẹ lo chăm sóc, quét
em như thế nào?
dọn nhà cửa; Hồng nhờ em làm việc
một cách dịu dàng, bảo ban em tắm
rửa, học bài.
Câu 4. Tìm những chi tiết cho thấy sau + Khi chị nhờ dọn bàn học, Thái vâng ạ
những thay đổi của Hồng, em Thái trở với giọng thật ngoan.
nên lễ phép và rất nghe lời chị
+ Khi chị bảo ra trong nhà – Thái đáp
lại rất lễ phép (Thưa chị vâng ạ!).
+ Khi chị bảo ơn bài thì vầng rõ to.
VD:
Câu 5. Nếu em là anh hoặc chị, em sẽ - Nếu em là anh (chị), em sẽ nhường


3
cư xử với em của mình thế nào? Cịn
nếu em là em, em sẽ cư xử với anh, chị
của mình ra sao?
GV khuyến khích HS nói lên suy nghĩ
thực của mình. Chấp nhận và khen tất cả
các ý kiến;

nhịn em; khi cần bảo ban em điều gì đó
em sẽ nói dịu dàng, từ tốn để em hiểu...

- Nếu em là em, em sẽ nghe lời anh chị,
không tranh giành với anh chị, biết
giúp đỡ anh chị những việc làm vừa
sức,... .

3. Luyện tập, thực hành (5’)
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
HS chia sẻ với các bạn ý kiến của mình
trả lời câu hỏi đọc hiểu 5.
TIẾT 2. VIẾT
Hoạt động của GV
1. Khởi động (3’)
- HS hát.
2. Luyện tập, thực hành (15’)
a. Viết chính tả
Bài 1. Viết lại tên các cơ quan, tổ chức
trong đoạn văn cho đúng.
- YCHS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
Đáp án: Phịng Giáo dục và Đào tạo
huyện Đồng Văn, Ủy ban Nhân dân
huyện Đồng Văn, Đồn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh huyện Đồng Văn, Công
ty Cổ phần Sách và Thiết bị Giáo dục Hà
Giang.
Bài 2. Viết tên 3 cơ quan, tổ chức, đoàn
thể trên địa bàn xã của em. đoàn thể trên

địa bàn xã của em.
- YCHS suy nghĩ, tìm 3 cơ quan, tổ chức,
đồn thể có trên địa bàn xã.

Hoạt động của HS
- HS hát.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm; đại diện nhóm báo cáo
kết quả

- HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- HS suy nghĩ, tìm 3 cơ quan, tổ chức,
đồn thể có trên địa bàn xã.
- HS viết vào vở tên của các cơ quan,
tổ chức, đồn thể đó.
- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để soát
và sửa lỗi.

b. Tập làm văn
Bài 1. Dựa vào gợi ý nói nội dung từng -HS đọc kĩ yêu cầu của bài tập.
tranh.
- GV cho HS đọc kĩ yêu cầu của bài tập.


4
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm:
+ Quan sát tổng thể 4 tranh và cho biết:
Các tranh thể hiện hoạt động gì?
+ Quan sát tranh, đọc gợi ý dưới tranh, lời

thoại của các nhân vật và nói về nội dung
từng tranh.

HS làm việc nhóm:
(chuyến đi xuống thị trấn huyện của
gia đình Rơ Châm Liên).
+ Nhóm trưởng điều hành các bạn nói
về nội dung từng tranh: nói về hoạt
động của từng nhân vật trong tranh.

- Làm việc chung cả lớp:
+ Đại diện 2 – 3 nhóm trình bày
+ GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2. Từ kết quả ở bài tập 1, viết bài văn
kể về hoạt động của gia đình bạn nhỏ.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV nhắc HS nội dung đã nói ở bài tập 1:
chuyến đi xuống thị trấn huyện của gia
đình Rơ Châm Liên và các sự việc đã nói.
- YCThực hiện bài tập 2 theo nhóm:
- Thực hiện bài tập 2 theo nhóm:
+ Thành viên của nhóm lần lượt nói
theo từng mục.
+ HS nói theo từng phần trong dàn bài
gợi ý:
(Giới thiệu nhân vật – nhà Rơ Châm
Liên có bốn người...; Nếu diễn biến sự
việc (việc diễn ra đầu tiên, các việc
tiếp theo, kết thúc sự việc; Nêu nhận

xét, cảm nghĩ của em về nhân vật).
- HS làm việc cá nhân: Viết bài văn kể về - HS Viết bài văn kể về hoạt động của
hoạt động của gia đình bạn nhỏ.
gia đình bạn nhỏ.
- Gọi HS đọc bài văn của mình trước lớp. - HS đọc bài văn của mình trước lớp
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Dặn HS chia sẻ bài viết kể về hoạt động - HS chia sẻ bài viết kể về hoạt động
của gia đình bạn nhỏ với người thân.
của gia đình bạn nhỏ với người thân.
-HS chưa hồn thành bài viết ở lớp thì
tiếp tục hoàn thiện ở nhà.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.


5
BÀI 10
TỔ ẤM GIA ĐÌNH
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Đọc
- Đọc đúng và rõ ràng bài thơ Nhất mẹ nhì bà, biết ngắt nhịp giữa các dòng
thơ, nghỉ hơi giữa các khổ thơ; biết thể hiện cảm xúc qua giọng đọc.
- Đọc hiểu nội dung: Bài thơ kể về các thành viên trong gia đình bạn nhỏ.
Qua đó, tác giả đã ca ngợi tình thương, đùm bọc của các thành viên trong mỗi gia
đình chúng ta.
- Đọc hiểu hình thức (thể thơ 4 chữ): một số điểm đặc trưng của thơ (thể
hiện cảm xúc, tâm trạng; ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh; nhịp điệu,...).
1.2. Viết
- Viết hoa tên người, tên địa lí, viết được địa chỉ nơi mình sinh sống.
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện em được tham gia.

1.3. Nói và nghe
- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc. Trả lời được rõ ràng các câu
hỏi về nội dung bài đọc. Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên
quan đến nội dung, ý nghĩa bài đọc.
2. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự tin khi trình bày phát biểu ý kiến. Năng lực giao tiếp và hợp
tác: tham gia các hoạt động nhóm và hoạt động chung cả lớp.
- Bước đầu hình thành tính cách mạnh dạn, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, máy chiếu, tài liệu, giáo án.
- HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1. ĐỌC
Nhất mẹ nhì bà
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- YCHS quan sát và nói nội dung tranh. - HS quan sát và nói nội dung tranh
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng
- GV đọc cả bài (đọc diễn cảm, nhấn
giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả,
gợi cảm).
- GV hướng dẫn đọc:
+ Đọc đúng các tiếng dễ phát âm sai -HS đọc: giặt giũ, chớp loè, song cửa,
(VD: giặt giũ, chớp loè, song cửa, sấm sấm sét,...
sét,..).
+ Ngắt nhịp giữa các cầu thơ, nghỉ hơi ở
giữa các khổ thơ.



6
- GV mời 4 HS đọc nối tiếp 8 khổ thơ, -4 HS đọc nối tiếp 8 khổ thơ, mỗi HS
mỗi HS đọc 2 khổ bài trước lớp.
đọc 2 khổ bài trước lớp.
- HS làm việc nhóm
-HS làm việc nhóm (4 em/ nhóm):
Mỗi HS đọc 2 khổ (đọc nối tiếp đến
hết bài), đọc nối tiếp 1 - 2 lượt.
- Làm việc cá nhân: Đọc nhẩm toàn bài - HS làm việc cá nhân: Đọc nhẩm
một lượt.
toàn bài một lượt.
- GV mời 2 HS đọc cả bài thơ trước lớp. -2 HS đọc cả bài thơ trước lớp.
- GV nhận xét việc luyện đọc của cả lớp.
trải
b. Đọc hiểu
- Hướng dẫn tìm hiểu từ ngữ: HS đọc từ
ngữ theo cặp: một HS đọc từ ngữ
- 1 HS đọc lời giải nghĩa.
-HS đọc từ ngữ
- Hướng dẫn HS làm việc nhóm, cặp - HS làm việc nhóm
đơi, cá nhân để tìm hiểu VB và trả lời
các câu hỏi.
- GV đọc từng câu hỏi, cho HS thảo luận
nhóm hoặc mời một số HS trả lời. Các
HS khác nhận xét, bổ sung
- GV và HS thống nhất câu trả lời. Cụ
thể:
Câu 1. Bạn nhỏ xếp thứ tự cho mỗi - Thứ tự bạn nhỏ xếp cho người nhà ở

người trong nhà như thế nào?
khổ thơ đầu: nhất - mẹ, nhì – bà, tự anh hai, năm - chú.
Câu 2. Bạn ấy đã kể những gì về từng
người trong gia đình?
+ Mẹ: ln cưng, chiều
+ Bà: giặt giũ, nấu cơm, ru bé ngủ
+ Bố: có bố ở bên khơng sợ sấm sét
+ Anh hai: thích chó, mèo; vẽ gì cũng
“siêu” + Chú út: sửa đồ chơi rất khéo
Câu 3. Vì sao bạn nhỏ băn khoăn khơng – vì cả nhà cùng giỏi, cùng “ngoan”
biết xếp ai trước, ai sau?
như nhau.
GV lưu ý HS: Thực ra bạn nhỏ khơng
có ý xếp thứ cho mỗi người trong nhà,
điều này thể hiện ở 2 câu thơ trong khổ
cuối
– Nhớ đâu kể đó/ Cho vui thơi mà.
Câu 4. Em có cảm nhận như thế nào về VD:
tình u thương của gia đình dành cho + Em thấy mọi người trong gia đình
bạn nhỏ và của bạn ấy dành cho gia đình đều quan tâm, lo lắng và thương yêu
mình?
nhau. + Mọi người đều bao bọc cho
-GV khuyến khích HS phát biểu suy bạn nhỏ, cịn bạn nhỏ có tình cảm thân
nghĩ riêng của mình và chia sẻ, động thiết với tất cả.
viên những phương án trả lời hay, thú vị. + ...


7
Câu 5. Hãy kể về gia đình của em.
-GV khích lệ HS kể về gia đình mình.

-GV khen ngợi tất cả các ý kiến phát
biểu 3
3. Luyện tập, thực hành (5’)
-HS luyện đọc học thuộc lịng những
khổ thơ mình thích.
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Cùng người thân tìm đọc những bài thơ
về gia đình, cha mẹ.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.

-HS kể về gia đình mình

-HS luyện đọc học thuộc lịng những
khổ thơ mình thích.
-Cùng người thân tìm đọc những bài
thơ về gia đình, cha mẹ

TIẾT 2. VIẾT
Hoạt động của GV
1. Khởi động (3’)
- HS hát
2. Luyện tập, thực hành (15’)
a. Viết chính tả
Bài 1. Viết lại các tên riêng cho đúng.
Đáp án: Kim Đồng, Nông Văn Dền,
Nùng, Nà Mạ, Xuân Hoà, Trường Hà,
Hà Quảng, Cao Bằng, Nà Ma, Kim
Đồng.
Bài 2. Viết địa chỉ nơi em sinh sống.


b.Tập làm văn
Bài 1. Nói về một sự việc em được
tham gia cùng bạn bè hoặc người
thân.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm:
+ YCHS chọn một sự việc được tham
gia cùng bạn bè và người thân; trao
đổi trong nhóm, hỏi - đáp theo các câu
hỏi gợi ý:

Hoạt động của HS
- HS hát
- HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi trong
nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- Đọc yêu cầu của bài tập 2
- HS đọc mẫu; suy nghĩ cần viết gì, viết
hoa thế nào: số nhà, thôn; tên đường, phố,
xã;
- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để soát và
sửa lỗi
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS làm việc nhóm
+ Đọc thầm phần gợi ý trong SGK.
+ Nhóm trưởng điều hành các bạn lần
lượt kể về một sự việc mình đã lựa chọn
các bạn góp ý cho nhau trong nhóm.

-Em muốn kể về sự việc gì? Em tham + Từng thành viên của nhóm kể lại sự
gia sự việc đó cùng những ai? Diễn việc tham gia cùng bạn bè hoặc người

biến của sự việc như thế nào? Em có thân.
cảm xúc, suy nghĩ gì về sự việc đó?


8
- Làm việc chung cả lớp:
+ GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2. Viết bài văn kể lại sự việc em
nói ở trên theo dàn ý
- GV nhắc HS nội dung đã nói ở bài
tập 1: Sự việc được tham gia cùng bạn
bè hoặc người thân.

+ Đại diện 2 – 3 nhóm trình bày
- Một HS đọc u cầu bài tập trước lớp.. .
- HS làm việc cá nhân: viết bài văn kể lại
sự việc đã nói trong nhóm ở bài tập 1 theo
gợi ý trong SHS.
- HS đọc bài của mình trước lớp.

- GV và HS nhận xét.
-GV đọc một vài bài viết hay.
- GV khen ngợi HS.
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- YCHS về nhà đọc bài văn kể lại sự -HS về nhà đọc bài văn kể lại sự việc
việc được tham gia cùng bạn bè hoặc được tham gia cùng bạn bè hoặc người
người thân.
thân.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
Chủ điểm 3.

NGÔI TRƯỜNG HẠNH PHÚC
BÀI 11: ĐƯỜNG DẾN TRƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Đọc:
- Đọc đúng, rõ ràng, lưu lốt bài đọc Đơi bạn cùng tiến (đọc đúng các
tiếng khó, các tiếng dễ phát âm sai); biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.
- Đọc hiểu nội dung: Bài đọc kể lại và ca ngợi tình bạn sâu sắc và cảm
động của và Hiếu ở vùng quê nghèo Triệu Sơn, Thanh Hố. Hiếu đã cơng
Minh rịng rã suốt 10 năm trời đến trường. Tình bạn đẹp đẽ ấy đã tiếp thêm
nghị lực phi thương và ước mơ để đôi bạn đều đỗ vào trường đại học mà
mình mơ ước.
- Đọc hiểu hình thức (VB thơng tin): Nhận biết được người, sự việc và
những chi tiết trong bài đọc.
1.2. Viết
- Viết đúng tên riêng địa lí, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
- Viết được đoạn văn kết thúc cho câu chuyện.
1.3. Nói và nghe
- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc.
- Trả lời được rõ ràng các câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết chia sẻ
những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa bài
đọc.
2. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự chủ tự tin khi trình bày phát biểu ý kiến. Năng lực giao
tiếp và hợp tác: tham gia tích cực trong nhiệm vụ học tập theo sự


9
hướng dẫn của thầy cơ.
- Nhân ái: Lịng u thương giúp đỡ bạn bè và những người gặp khó khăn

trong cuộc sống. Chăm chỉ, kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên- Máy tính, tivi ...
- Học sinh- vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1. ĐỌC
Đôi bạn cùng tiến
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- HS quan sát và nói nội dung tranh chủ
- GV giới thiệu chủ điểm mới.
điểm.
- HS quan sát và nói nội dung tranh
minh hoạ bài đọc.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng
- GV hoặc 1 HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó -HS luyện đọc các từ khó phát âm: lam
phát âm: lam lũ, hiếu học, mong mỏi, ấp lũ, hiếu học, mong mỏi, ấp ủ, ròng rã,
ủ, ròng rã, lặng lẽ...
lặng lẽ...
- Cùng HS giải nghĩa từ khó trong bài và -HS giải nghĩa từ khó trong bài
những từ học sinh chưa hiểu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo - HS luyện đọc đoạn theo nhóm.
nhóm.
b. Đọc hiểu
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 để -HS làm việc nhóm 4 để thảo luận về

thảo luận về các câu hỏi trong bài.
các câu hỏi trong bài.
- Mời các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm trình bày kết quả.
Câu 1. Hồn cảnh của Minh có gì đặc – Ngay từ khi lọt lòng, Minh đã bị liệt
biệt?
hai chân và cả bàn tay phải.
Câu 2. Minh đã vượt qua hồn cảnh khó - Minh tập viết bằng tay trái.
khăn đó như thế nào?
Câu 3. Hiếu đã làm gì để giúp đỡ Minh? - Hiếu đã xin phép bố mẹ đưa đón bạn
đến trường mỗi ngày trong suốt 10 năm
ròng rã. Hiếu còn giúp Minh trong sinh
hoạt hằng ngày.
Câu 4. Kết quả mà đội bạn nhận được - Cả Hiếu và Minh đều đỗ vào trường
sau bao năm vất vả là gì?
đại học mà mình mơ ước.
Câu 5: Em có nhận xét gì về tình bạn - Một tình bạn đẹp, bền lâu đáng được
giữa Minh và Hiếu?
trân trọng.
*Nội dung
Bài đọc kể lại và ca ngợi Hiếu ở vùng
quê nghèo Triệu Sơn, Thanh Hoá. Hiếu


10
đã cõng Minh ròng rã suốt 10 năm trời
đến trường. Tình bạn đẹp đẽ ấy đã tiếp
thêm nghị lực phi thường và ước để đôi
bạn đều đỗ vào trường đại học mà mình
mơ ước.

3. Luyện tập, thực hành (5’)
Tự luyện đọc theo nhóm 4, đọc rõ ràng,
lưu lốt, diễn cảm.
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Cho HS chia sẻ về những tấm gương
giúp đỡ người khác em biết?
- Tìm những những thành ngữ, tục ngữ,
ca dao nói về tình bạn?
Gợi ý:
- Bạn bè là nghĩa tương tri,
Sao cho sau trước một bể mới nên.
- Ai ơi nhớ lấy câu này
Tình bạn là mối duyên thừa trời cho.
- Sống trong bể ngọc kim cương,
Khơng bằng sống giữa tình thương bạn
bè.

- HS đọc theo nhóm 4
- HS chia sẻ về những tấm gương giúp
đỡ người khác em biết?
- Tìm những những thành ngữ, tục
ngữ, ca dao nói về tình bạn?

TIẾT 2. VIẾT
Hoạt động của GV
1. Khởi động (3’)
- - HS hát.
2. Luyện tập, thực hành (15’)
a. Viết chính tả
Bài 1. Viết lại những tên riêng chỉ địa lí

trong đoạn thơ.
*ĐA: miền Bắc, Lai Châu, Lào Cai, Bản
Giốc, Hà Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng,
Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên,
Bắc Kạn, Tuyên Quang.
Bài 2. Viết tên các danh lam thắng cảnh
hoặc di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành
phố nơi em sống.
b. Tập làm văn
Bài 1. Đọc câu chuyện chưa hoàn chỉnh
Khỉ con thay đuôi và trả lời câu hỏi.
Câu a.
Đoạn truyện kể về ai?
Câu b.

Hoạt động của HS
- HS hát.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm rồi đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- HS viết

- HS đọc câu chuyện Khỉ con thay
đuôi, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Khỉ con.


11

Có những sự việc gì đã xảy ra với nhân – Khỉ con chơi trốn tìm, bị lộ vì cái
vật đó?
đi dài nên muốn cắt đi ngắn như
thỏ trắng - Khỉ con giấu mẹ vào rừng
nhờ tiên nữ giúp làm cho cái đi của
mình ngắn đi
– Chị tiên nữ giúp khỉ con thực hiện
mong muốn.
Câu c. Hãy tưởng tượng về kết thúc câu – Nhóm thảo luận có thể thống nhất
chuyện?
chung một kết thúc hoặc mỗi người
một ý.
- Cần học hỏi và rèn luyện mới có thể
trở thành người thành công trong cuộc
sống.
Bài 2. Viết tiếp sự việc kết thúc câu - HS làm việc cá nhân: viết đoạn văn
chuyện theo ý của em.
kết thúc câu chuyện.
- Nhiều HS đọc đoạn văn của mình
trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- HS đọc đoạn kết câu chuyện em đã
viết cho người thân nghe.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

BÀI 12
THẦY CÔ YÊU THƯƠNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kỹ năng

1.1. Đọc
- Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát bài đọc Thầy hiệu trưởng (đọc đúng các tiếng
khó, các tiếng dễ phát âm sai); biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.
- Đọc hiểu nội dung: Bài đọc kể lại cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa Tốt-tô-chan và
thầy hiệu trưởng. Em đã kể cho thấy nghe về tất cả mọi thứ em thích trong một tấm
trạng vui vẻ, tin cậy, gần gũi.
- Đọc hiểu hình thức (VB truyện): Nhận biết tiết diễn biến trong câu chuyện.
Nhận biết được nhân vật, sự việc và những vị trong câu chuyện (Hai mẹ con Tốttơ-chan bước vào phịng thầy hiệu trưởng - cuộc nói chuyện của hai thầy trị,...)
1.2. Viết
Viết đúng tên riêng người, tên riêng địa lí nước ngồi.
Viết được một câu chuyện tưởng tượng.
1.3. Nói và nghe
- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc.


12
- Trả lời được rõ ràng các câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết chia sẻ những
trảinghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa bài đọc.
2. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự chủ: tự tin khi trình bày phát biểu ý kiến. Năng lực giao tiếp và
hợp tác: tham gia tích cực trong nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Chăm chỉ, kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên- Máy tính, tivi ...
- Học sinh -vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1. ĐỌC
Thầy hiệu trưởng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Khởi động (3’)
-YC HS QS và nói nội dung tranh.
-HS quan sát và nói nội dung tranh.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng
- GV hoặc 1 HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó - HS luyện đọc các từ khó phát âm:
phát âm: Tốt-tơ-chan, vạm vỡ, Rốc-ki.
Tốt-tơ-chan, vạm vỡ, Rốc-ki.
- Cùng HS giải nghĩa từ khó trong bài và
những từ học sinh muốn hỏi.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo
nhóm.
b. Đọc hiểu
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 để - HS làm việc nhóm 4
thảo luận về các câu hỏi trong bài.
- Mời các nhóm trình bày kết quả.
Câu 1. Thầy hiệu trưởng đã được miêu - Đã già, vẻ mặt hồng hào, người
tả như thế nào?
ông không cao lắm, đôi vai và hai
cánh tay vạm vỡ, mặc com-lê đen
gọn gàng.
Câu 2. Đóng vai Tốt-tơ-chan, nhắc lại - Bạn ấy đã kể cho thấy hiệu trưởng
những chuyện bạn ấy đã kể cho thấy nghe về con tàu chở hai mẹ con bạn
hiệu trường nghe.
ấy đến đây chạy nhanh như thế nào;
(mỗi HS có thể trả lời 1 - 2 ý; gọi các về cô giáo chủ nhiệm lớp bạn ấy rất
HS khác kể tiếp các ý cho đến hết. )

xinh đẹp; về tổ chim nhạn: về chú
chó Rốc-ki nhà bạn có thể làm mọi
trị; về chuyện bạn ấy hay ngậm
kẹo hồi học mẫu giáo; chuyện bạn
ấy bơi rất giỏi.
Câu 3. Những chi tiết nào cho thấy Tốt- - phấn khởi – bắt đầu kể ngay – kể
tô-chan rất hào hứng khi nói chuyện với rất say sưa - rất vui – tiếp tục kể


13
thầy?
Câu 4. Theo em, điều gì đã khích lệ Tốttơ-chan say sưa kể chuyện cho thấy
nghe?
- GV khích lệ và tơn trọng các ý kiến
của HS.
Câu 5. Em có cảm nhận gì về thầy hiệu
trưởng trong câu chuyện?
–GV khuyến khích HS mạnh dạn, tự tin
nói ra suy nghĩ và cảm nhận của mình.
- Cho HS đặt thêm câu hỏi để tìm hiểu
nội dung bài hoặc GV hỏi để HS tìm ra
nội dung bài.

mãi - cố nặn ra chuyện gì đó.
....

-HS nêu ra những ý kiến, nhận
xét…
-HS đặt thêm câu hỏi để tìm hiểu
nội dung bài

* Nội dung: Bài đọc kể lại cuộc gặp
gỡ đầu tiên giữa Tốt-tô-chan và
thầy hiệu trưởng

3. Luyện tập, thực hành (5’)
- YCHS luyện đọc theo nhóm 4:
-HS luyện đọc theo nhóm 4:
đọc rõ ràng, lưu lốt, diễn cảm.
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Cho HS chia sẻ về thầy hiệu trưởng -HS chia sẻ
của mình. Những mong muốn về thầy -HS kể lại câu chuyện về thầy hiệu
hiệu trưởng.
trưởng cho người thân nghe.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
TIẾT 2. VIẾT
Hoạt động của GV
1. Khởi động (3’)
- HS hát
2. Luyện tập, thực hành (15’)
a. Viết chính tả
Bài 1: Viết lại những tên riêng chỉ
người và tên chỉ địa lí nước ngồi viết
đúng trong đoạn văn.
- YCHS làm bài cá nhân sau đó trao
đổi trong nhóm rồi đại diện nhóm báo
cáo kết quả.
Đáp án:
a. A-lếch-xan-đơ Gờ-ra-ham Beo
b. Giê-rê-mi-a Giơn-xơn, Rơ-bớt Rétphót, Rơ-bi-sơn, Giơn-xơn, Xan Đi-êgơ, Ca-li-phc-ni-a
b. Tập làm văn

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu gợi ý làm
bài trong SHS
- Dựa trên sơ đồ và các câu hỏi gợi ý,

Hoạt động của HS
- HS hát
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm rồi đại diện nhóm báo cáo

- HS đọc đề bài.
- HS viết bài.


14
HS viết bài.
- Sử dụng kĩ thuật phòng tranh:

-HS treo dán bài của mình xung
quanh lớp học.
- HS đọc bài viết của các bạn.
- Lớp nhận xét, bình chọn truyện hay,
sáng tạo.

3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Về đọc câu chuyện cho người thân - Đọc câu chuyện cho người thân nghe.
nghe.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
BÀI 13
NHỮNG NGƯỜI BẠN CỦA EM

I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Đọc
- Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát bài đọc Quà sinh nhật (đọc đúng các tiếng khó,
các tiếng dễ phát âm sai); biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp,
- Đọc hiểu nội dung: Bài đọc kể lại một buổi sinh nhật ấm áp tình yêu
thương bạn bè dành cho Tâm, người bạn mà gia đình đang gặp nhiều hồn cảnh
khó khăn.
- Đọc hiểu hình thức (VB truyện): Nhận biết được nhân vật, sự việc và
những chi tiết diễn biến trong câu chuyện.
1.2. Viết
- Viết đúng từ ngữ có tiếng chứa c hoặc k; từ ngữ có tiếng chứa d, r hoặc gi..
- Viết được một bức thư.
1.3. Nói và nghe
- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc.
- Trả lời được rõ ràng các câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết chia sẻ những
trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa bài đọc.
2. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự chủ: tự tin khi trình bày phát biểu ý kiến. Năng lực giao tiếp và
hợp tác: tham gia tích cực trong nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Nhân ái: Yêu thương, chia sẻ và giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên- Máy tính, tivi ...
- Học sinh- vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1. ĐỌC
Qùa sinh nhật
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)

- YCHS quan sát và nói nội dung tranh. -HS quan sát và nói nội dung tranh


15
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng
- GV hoặc 1 HS đọc bài.
- HD HS luyện đọc các từ khó phát âm
- Cùng HS giải nghĩa từ khó trong bài
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài.
-Tổ chức HS luyện đọc đoạn theo
nhóm
b. Đọc hiểu
-HS làm việc nhóm 4 để thảo luận về
các câu hỏi trong bài.
Mời các nhóm trình bày kết quả.
Câu 1. Lí do gì khiến năm nay Tâm
khơng tổ chức sinh nhật ?
Câu 2. Buổi học trôi qua, Tâm vừa
thấy n lịng, vừa thấy tủi thân. Đóng
vai Tâm để nói những suy nghĩ của
mình.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn từ Buổi
học trôi qua đến là sinh nhật của mình
sao?, đóng vai Tâm nói lên những suy
nghĩ của mình.
-GV khuyến khích HS đóng vai nói lên
suy nghĩ của nhân vật.
Câu 3. Các bạn trong lớp đã dành cho

Tâm bất ngờ gì?

-HS luyện đọc các từ khó
- HS luyện đọc câu dài
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm
-HS làm việc nhóm 4
-Mẹ Tâm đang phải điều trị lâu dài ở
bệnh viện. Mấy hôm trước bố hỏi Tâm
tạm thời không tổ chức sinh nhật có
được khơng và bạn đã vui vẻ đồng ý.

-VD: Buổi học sắp trôi qua rồi mà
chẳng thấy bạn nào nói gì cả. Mình
khơng mời nhưng chẳng lẽ cả 29 bạn
đều không nhớ hôm nay là sinh nhật
mình sao? Mình buồn và tủi thân quá!

- Các bạn bí mật chuẩn bị mọi thứ để tổ
chức sinh nhật cho Tâm tại nhà của bạn
ấy.
Câu 4. Em có nhận xét gì về tình cảm -HS phát biểu theo suy nghĩ
mà các bạn dành cho Tâm?
…Các bạn trong lớp của Tâm là những
người bạn tuyệt vời, biết quan tâm chia
sẻ và giúp đỡ bạn,...
Câu 5. Qua câu chuyện, em nghĩ gì về - HSTL theo suy nghĩ
tập thể lớp của mình ? Em có thể làm
gì để nó thực sự là một tổ ấm, đoàn kết
và yêu thương.
- GV khuyến khích HS mạnh dạn, tự *Nội dung: Bài đọc kể lại một buổi

tin nói ra suy nghĩ cảm nhận của mình, sinh nhật ấm áp tình yêu thương bạn bè
- Cho HS đặt thêm câu hỏi để tìm hiểu dành cho Tâm, người bạn mà gia đình
nội dung bài
đang gặp nhiều hồn cảnh khó khăn.
3. Luyện tập, thực hành (5’)
- YC HS luyện đọc theo nhóm 4
-HS luyện đọc theo nhóm 4:
đọc rõ ràng, lưu lốt, diễn cảm.


16
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)

- HS chia sẻ về bạn cùng lớp của mình.
Những mong muốn về tình cảm bạn bè
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
với người thân.
TIẾT 2. VIẾT
Hoạt động của GV
1. Khởi động (3’)
- HS hát
2. Luyện tập, thực hành (15’)
a.Viết chính tả
Bài 1. Chọn c hoặc k thay cho ô vuông.

Hoạt động của HS
- HS hát

- HS đọc yêu cầu của bài tập.( Viết
đúng c hoặc k trong các câu thành

ngữ, tục ngữ.)
- YCHS làm bài cá nhân sau đó trao đổi -HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm rồi đại diện nhóm báo cáo kết trong nhóm rồi đại diện nhóm báo cáo
quả.
kết quả.
Đáp án: cày sâu cuốc bẫm; kề vai sát
cánh; cốc mị cị xơi; kính trên nhường
dưới; kén cá chọn canh.
Bài 2. Chọn d, r hoặc gi thay cho ô vuông. - HS đọc yêu cầu của bài tập.
Đáp án:
- HS làm bài cá nhân
dây mơ rễ má; gieo gió gặt bão; rút dây
đồng rừng; dãi nắng dầm sương; giấy
trắng mực đen; dốt đặc cán mai; danh lam
thắng cảnh.
b. Tập làm văn
- HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu gợi ý viết thư
trong sách (các phần của một bức thư,
xưng hơ, mục đích, nội dung thư,...).
- Lưu ý HS: Ở phần chính của bức thư, các
em tập trung vào 3 nội dung chính tương
ứng với 3 nội dung gợi ý.
- HS viết bài.
- Gọi một số HS đọc thư của mình trước - Một số HS đọc thư của mình trước
lớp.
lớp.
- Nhận xét.
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- YC Đọc bức thư gửi bạn Tâm cho người - HS thực hiện yêu cầu

thân nghe. Với sự gợi ý của người thân,
hãy viết một bức thư chia sẻ, an ủi, động
viên một người họ hàng hoặc bạn bè đang
có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn trong
cuộc sống
- Nhận xét, đánh giá tiết học


17

BÀI 14

MỘT NGÀY CỦA EM

I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Đọc
- Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát bài đọc Một ngày của Pê-chi-a (đọc đúng các
tiếng khó, các tiếng dễ phát âm sai); biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.
- Đọc hiểu nội dung: Bài đọc kể về một người mẹ, với một tấm lòng yêu
thương con hết mực đã dạy con trai đừng để thời gian uổng phí. Pê-chi-a đã nhận
thấy khuyết điểm của mình và sửa chữa.
- Đọc hiểu hình thức (VB truyện): Nhận biết được nhân vật, sự việc và
những chi tiết diễn biến trong câu chuyện.
1.2. Viết
- Viết đúng tên người và tên riêng địa lí nước ngồi
- Viết được đoạn văn nêu cảm xúc về một nhân vật trong bài đọc.
1.3. Nói và nghe
- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc.
- Trả lời được rõ ràng các câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết chia sẻ những

trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa bài đọc.
2. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự chủ: tự tin khi trình bày phát biểu ý kiến.Năng lực giao tiếp và
hợp tác tham gia tích cực trong nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Nhân ái: lòng yêu thương dành cho người thân. Chăm chỉ: Chăm chỉ khơng
để thời gian uổng phí.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên- Máy tính, tivi ...
- Học sinh- vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1. ĐỌC
Một ngày của Pê
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- YCHS QS và nói nội dung tranh.
-HS quan sát và nói nội dung tranh.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng
- GV hoặc 1 HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó -HS luyện đọc các từ khó…
phát âm.
- Cùng HS giải nghĩa từ khó trong bài
và những từ HS chưa hiểu.


18
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo

nhóm.
b. Đọc hiểu
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4
để thảo luận về các câu hỏi trong bài.
- Mời các nhóm trình bày kết quả.
Câu 1. Vì sao Pê-chi-a khơng hồn
thành được cơng việc mẹ giao?

- HS luyện đọc câu dài.
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm.
- HS làm việc nhóm 4

– Vì cậu muốn ngủ thêm rồi lại mải
chơi, khi ra vườn hái quả ăn, rồi mê mải
đuổi theo một con bướm. Sau một hồi
chạy nhảy, mệt quá, cậu quên khuấy lời
mẹ dặn.
Câu 2. Người mẹ đã làm gì khi thấy – Người mẹ không mắng con mà dắt con
con trai không hồn thành cơng việc? đi ra cánh đồng, đến bên đống thóc lớn
– đến thư viện để chỉ cho con trai thấy
một ngày mọi người đã làm việc thế nào.
Câu 3. Tìm những chi tiết cho thấy - Khi người giữ sách chỉ lên cái giá lớn
Pê-chi-a đã nhận ra sai lầm của mình. có rất nhiều sách: “Đây là những cuốn
sách mà mọi người đã đọc xong trong
ngày hôm nay!” thì trong đầu cậu đã
vang lên lời tự trách “Cịn mình thì ngồi
khơng!” và cậu thấy rất xấu hổ.
Câu 4. Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi - Câu này HS trả lời theo suy nghĩ của
như thế nào sau đó?
mình. VD: Sau khi được mẹ bảo ban,

Pê-chi-a sẽ dậy sớm hơn, làm những
việc tốt như: trồng và chăm sóc cây, đọc
những cuốn sách hay,...
Câu 5. Qua câu chuyện, em thấy bản
thân cần làm gì để mỗi ngày trơi qua
khơng uổng phí?
-GV khuyến khích HS mạnh dạn, tự
tin nói ra suy nghĩ và cảm nhận của
mình.
- Cho HS đặt thêm câu hỏi để tìm * Nội dung: Bài đọc kể về một người
hiểu nội dung bài …
mẹ, với một tấm lòng yêu thương con
hết mực đã dạy con trai đừng để thời
gian uổng phí. Pê-chi-a đã nhận thấy
khuyết điểm của mình và sửa chữa.
3. Luyện tập, thực hành (5’)
- YCHS luyện đọc theo nhóm 4
- HS luyện đọc theo nhóm 4
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Cho HS chia sẻ về bạn cùng lớp của - HS chia sẻ
mình. Những mong muốn về tình cảm
bạn bè
- Kể lại câu chuyện của Pê-chi-a cho - HS thực hiện


19
người thân nghe và những điều em
học được từ câu chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
TIẾT 2. VIẾT

Hoạt động của GV
1. Khởi động (3’)
- HS hát
2. Luyện tập, thực hành (15’)
a. Viết chính tả
Bài 1. Chọn những tên riêng chỉ người
và tên chỉ địa lí nước ngồi viết đúng
thay cho ô vuông.
- YCHS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm rồi đại diện nhóm báo cáo
kết quả,
Đáp án:
Cờ-ri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bộ, Giê-nôva, I-xa-bê-la, San Xa-va-đo, Cu- ba;
Tri-ni-đát, Hôn-đu-rát.
Bài 2. Viết lại tên các thủ đô dưới đây
cho đúng, rồi ghép nối với tên nước
phù hợp.
- YCHS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm rồi đại diện nhóm báo cáo
kết quả
Đáp án: Trung Quốc – Bắc Kinh,
Nga – Mát-xcơ-va, Nhật Bản - Tô-kiô: Đức – Béc-lin; Pháp - Pa-ri.
b. Tập làm văn
- YCHS đọc đề bài và câu hỏi gợi ý.
- YCHS làm việc cá nhân: viết đoạn
văn theo suy nghĩ và cảm nhận của bản
từ Nhân vật người mẹ trong bài đọc.
VD: Mẹ Pê-chi-a có cách dạy con đặc
biệt cho Pê-chi-a thấy việc làm cụ thể
của mọi người (người công nhân lái

máy cày đã cày xong cánh đồng, người
lái máy gặt đập đã gặt và đưa thóc
về;...) để bạn ấy tự mình thấy được
mình cần làm việc trong một ngày.
Cách dạy này giúp Pê-chi-a dễ dàng
thấy lỗi của mình và tự mình biết sửa
lỗi.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình trước

Hoạt động của HS
- HS hát
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm rồi đại diện nhóm báo cáo
kết quả.

- HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm rồi đại diện nhóm báo cáo
kết quả

- HS đọc đề bài và câu hỏi gợi ý.
- YCHS làm việc cá nhân

-HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.


20
lớp.
- Lớp nhận xét.

3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- YC HS về đọc lại đoạn văn của mình - HS thực hiện y/c
cho người thân nghe và nói cho người
thân biết tình cảm của em với mẹ của
mình.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.



×