Tải bản đầy đủ (.doc) (237 trang)

Giao an lop 5 tuan 9 den 16 CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.61 KB, 237 trang )

Tuần 9: từ ngày 19/10/2009 đến 23/10/2009
Ngày soạn : Ngày 17/10/2009
Ngày giảng : Thứ hai, ngày 19/10/2009
Tiết 1: Chào cờ
Hoạt động tập thể
Tiết 2: Âm nhạc
Học hát: bài những bông hoa, những bài ca
(GV chuyên dạy)
Tiết 3: Tập đọc
CáI gì quý nhất?
I.Mục tiêu
1. Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Hiểu vấn đề tranh luận và ý đợc khẳng định qua tranh luận: Ngời lao động là
đáng quý nhất. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà
em thích trong bài thơ: Trớc cổng trời.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích
yêu cầu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
nội dung bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn:


+ Đoạn 1: Một hôm trên đờng đI học
về sống đợc không?
+ Đoạn 2: Quý và Nam thầy giáo
phân giải.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó
- GV đọc từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- 2 HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc bài
- 3 HS đọc nối tiếp đọc
- HS nêu từ khó
1
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý
nhất trên đời?
GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng;
Nam: thì giờ
- Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo
vệ ý kiến của mình?
- Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao
động mới là quý nhất?

GV: khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa
gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhng cha
phải là quý nhất
Không có ngời lao động thì không có
lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi
qua một cách vô vị vài vậy ngời lao
động là quý nhất
- Nội dung của bài là gì?
GV ghi bảng
c) Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3c ần
luyện đọc
- GV hớng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải
- HS đọc trong nhóm cho nhau nghe
- HS đọc thầm đoạn, câu hỏi
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý
cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho
rằng thì giờ quý nhất.
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con ngời

+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ
mua đợc lúa gạo
+ Nam: có thì giờ mới làm đợc ra lúa
gạo vàng bạc
+ HS nêu lí lẽ của thầy giáo
- HS nghe
- Ngời lao động là đáng quý nhất
- 3 HS đọc
- HS đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
Tiết 4: toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
Giúp HS củng cố về :
- Cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
2
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2

- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng : 315cm = ....m và yêu
cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315
thành số đo có đơn vị là mét.
- GV nhận xét và hớng dẫn lại cách làm
nh SGK đã giới thiệu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tơng tự
nh cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS
làm bài.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 (Phần a, c)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách
làm.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trớc lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi.
+ 4dm5cm = 4,5 dm
+ 7m3cm = 7,03m
- HS nghe.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.

a) 35m23cm = 35,23m
b) 51dm3cm = 51,3dm
c) 14m7cm = 14,07m
- 1 HS chữa bài của bạn, HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp.
- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu
ý kiến trớc lớp.
- Nghe GV hớng dẫn cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác
làm bài vào vở.
234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm
= 2
100
34
m = 2,34m
506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm =
5,06m
HS đọc đề bài trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
a) 3km245m = 3,245km
b) 5km34m = 5,034km
c) 307m = 0,307km
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- HS làm:
a) 12,44m = 12m44cm
3

để kiểm tra bài lẫn nhau.
3. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.
c) 3,45km = 3450m
- HS làm bài :
Tiết 5: chính tả (nhớ viết)
Tiếng Đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
I. Mục tiêu
1. Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ, dòng thơ theo thể tự do.
2. Làm đợc BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phơng ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy bút, băng dính để dán bảng cho các nhóm thi nhau tìm nhanh từ láy theo yêu
cầu BT3
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng
chứa vần uyên/ uyêt
- GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS nhớ -viết
a) Trao đổi về nội dung bài
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
H: Bài thơ cho em biết điều gì?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.

- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ
trên
- Hớng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ có mấy khổ?
+ Cách trình bày mỗi khổ thơ nh thế
- HS tìm:
+ kể chuyện, khuyên, xao xuyến,
+ khuyết điểm, tuyết, quyết,
- HS nghe
- 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công
trình , sức mạnh của những ngời đang
chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà
quyện giữa con ngời với thiên nhiên.
- HS nêu:
+ Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan,
lấp loáng, bỡ ngỡ
- HS đọc và viết
- HS trả lời để rút ra cách trình bày bài
thơ
+ Bài thơ có 3 khổ thơ , giữa mỗi khổ
thơ để cách một dòng.
+ Lùi vào 1 ô viết chữ đầu mỗi dòng thơ
+ Trong bài thơ có những chữ đầu phải
4
nào?
+ Trong bài thơ có những chữ nào phải
viết hoa?
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi chấm bài

3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 để hoàn
thành bài và dán lên bảng lớp, đọc
phiếu
viết hoa.
- HS tự nhớ và viết bài
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu
bài tập
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc thành tiếng .
- Cả lớp viết vào vở
VD:
La- na Lẻ- nẻ Lo- no Lở- nở
la hét- nết na lẻ loi- nứt nẻ lo lắng- ăn no đất nở- bột nở
con na- quả na tiền lẻ- nẻ mặt lo nghĩ- no nê lở loét- nở hoa
lê la- nu na nu
nống
đơn lẻ- nẻ toác lo sợ- ngủ no mắt lở mồm- nở mặt nở
mày
la bàn- na mở mắt
Bài 3a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS thi tìm tiếp sức.
Chia lớp thành 2 đội
Mỗi HS chỉ đợc viết 1 từ khi HS viết
song thì HS khác mới đợc lên viết
- Nhóm nào tìm đợc nhiều từ thì nhóm

đó thắng
- Tổng kết cuộc thi
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị tiết sau
- HS đọc yêu cầu
- HS tham gia trò chơi dới sự điều khiển
của GV:
Ví dụ:
a) la liệt, la lối, lả lớt, lạ lẫm, lạc lõng,
lam lũ, lanh lảnh, lạnh lùng, lặc lè, lặng
lẽ, lấp loá, lấp lửng, lập loè, lóng lánh,
lung linh,
- 1 HS đọc lại , lớp viết vào vở.
Ngày giảng : Thứ ba, ngày 20/10/2009
Tiết 1: toán
Viết các số đo khối lợng
Dới dạng số thập phân
I.Mục tiêu
- HS biết viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng đơn vị đo khối lợng kẽ sẵn.
5
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu : Trong tiết học này
chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo
khối lợng và học cách viết các số đo khối
lợng dới dạng số thập phân.
2.2.Ôn tập về các đơn vị đo khối lợng
a) Bảng đơn vị đo khối lợng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo
khối lợng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo
khối lợng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ
sẵn.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan hệ
giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-
gam và yến.
- GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào
cột ki-lô-gam.
- GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. sau đó
viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành
bảng đơnvị đo khối lợng nh phần Đồ
dùng dạy học.
- Gv hỏi : Em hãy nêu mối quan hệ giữa
hai đơn vị đo khối lợng liền kề nhau.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông
dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa
tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa tạ
với ki-lô-gam.
2.3.Hớng dẫn viết các số đo khối lợng
- 2 HS lên bảng làm bài làm.

+ 71m3cm = 71,03m
+ 24dm8cm = 24,8dm
- HS nghe.
- 1 HS kể trớc lớp, HS cả lớp theo dõi
và bổ xung ý kiến.
- HS viết để hoàn thành bảng.

- HS nêu :
1kg = 10hg =
10
1
yến
- HS nêu :
* Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp 10 lần
đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
* Mỗi đơn vị đo khối lợng bằng
10
1
đơn vị tiếp liền nó.
- HS nêu :
1 tấn = 10 tạ
1 tạ =
10
1
tấn = 0,1 tấn
1 tấn = 1000kg
1 kg =
1000
1
tấn = 0,001 tấn

1 tạ = 100kg
6
dới dạng số thập phân.
- GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích
hợp điền vào chỗ chấm :
5tấn132kg = ....tấn
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập
phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét các cách làm của HS.
2.4.Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 (Phần a)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV kết luận về bài làm đúng và cho
điểm.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS làm bài
trên bảng lớp.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.

- HS thảo luận, sau đó một số HS
trình bày cách làm của mình trớc lớp,
HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp thống nhất cách làm.
5 tấn 132kg = 5
1000
132
tấn = 5,132tấn.
Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn
b) c) d)
- HS đọc yêu cầu của bài toán trớc
lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
a) 20kg50g = 2,050g
45kg23g = 45,023kg
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS
cả lớp theo dõi và bổ xung.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Mỗi ngày 6 co ăn hết số thịt là:
9 x 6 = 54 (kg)
30 ngày 6 con s tử ăn hết số thịt là:
54 x 30 = 1620 (kg)
1620 kg = 1,620 tấn

Đáp số: 1,620 tấn thịt
Tiết 2: luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : thiên nhiên
I. Mục tiêu
7
1. Tìm đợc các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bỗu trời mùa
thu (BT1, BT2).
2. Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân
hoá khi miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu để phân
biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà
em biết
- Yêu cầu dới lớp nêu nghĩa của từ chín,
đờng, vạt, xuân
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của bài
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1.
Hoạt động học
- 2 HS lên bảng
- 4 HS nối tiếp nhau trả lời


- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện bầu trời
mùa thu
+ 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm và làm bài tập
- Gọi 1 nhóm làm vào phiếu khổ to dán
lên bảng
- GV nhận xét kết luận
Đáp án:
+ Những từ thể hiện sự so sánh: xanh
nh mặt nớc mệt mỏi trong ao.
+ Những từ thể hiện sự nhân hoá: mệt
mỏi trong ao đợc rửa mặt sau cơn ma/
dịu dàng / buồn bã/ trầm ngâm nhớ
tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát
mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm
xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở
nơi nào.
+ Những từ khác tả bầu trời: rất nóng và
cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/
xanh biếc/ cao hơn
- HS đọc
- HS thảo luận
- 1 nhóm lên dán
8

Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài

- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên
bảng
- HS đọc đoạn văn
- Nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về thực hành đoạn vănvà
chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS trình bày
- HS đọc đoạn văn đã làm
Tiết 3: địa lí
Các dân tộc, sự phân bố dân c
I. Mục tiêu
- Biết sơ lợc về sự phân bố dân c Việt Nam:
+ Việt Nam là nớc có nhiều dân tộc, trong đó ngời Kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và tha thớt ở
vùng núi.
+ Khoảng ắ dân số sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lợc đồ dân c ở mức độ đơn giản để nhận
biết một số đặc điểm của sự phân bố dân c.
II. Đồ dùng dạy - học
- Các hình minh hoạ trang SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời
các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó

nhận xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài:
- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi .
+ Năm 2004, nớc ta có bao nhiêu dân?
đứng thứ mấy trong các nớc Đông Nam
á?
- Nghe.
Hoạt động 1
54 dân tộc anh em trên đất nớc việt nam
+ Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ
+ Nớc ta có 54 dân tộc
+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông
9
yếu ở đâu? Các dân tộc ít ngời sống ở
đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít ngời và địa bàn
sinh sống của họ? (GV gợi HS nhớ lại
kiến thức lớp 4 bài Một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn, một số dân tộc ở Tây
Nguyên,...)
+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của
nhân dân ta thể hiện điều gì?
nhất, sống tập trung ở các vùng đồng
bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít
ngời sống chủ yếu ở các vùng núi và cao
nguyên.
+ Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở
vùng núi phía Bắc là Dao, Mông, Thái,

Mờng, Tày,...
+ Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở
vùng núi Trờng Sơn: Bru-Vân Kiều, Pa-
cô, Chứt,...
+ Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở
vùng Tây Nguyên là: Gia-rai, Ê-đê, Ba-
na, Xơ-đăng, Tà-ôi,...
+ Các dân tộc Việt Nam là anh em một
nhà.
Hoạt động 2
Mật độ dân số việt nam
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là mật độ dân
số?
- GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung
bình sống trên 1km
2
diện tích đất tự
nhiên.
- GV giảng: Để biết mật độ dân số ngời
ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của
một vùng, hay một quốc gia chia cho
diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc
gia đó.
- GV chia bảng thống kê mật độ của một
số nớc châu á và hỏi: Bảng số liệu cho ta
biết điều gì?
- GV yêu cầu:
+ So sánh mật độ dân số nớc ta với mật
độ dân số một số nớc châu á.
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì

về mật độ dân số Việt Nam?
- Một vài HS nêu theo ý hiểu của mình.
- HS nghe giảng và tính:
- HS nêu: Bảng số liệu cho biết mật độ
dân số của một số nớc châu á.
- HS so sánh và nêu:
+ Mật độ dân số nớc ta lớn hơn gần 6 lần
mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật
độ dân số của Can-pu-chia, lớn hơn 10
lần mật độ dân số Lào, lớn hơn 2 lần mật
độ dân số của Trung Quốc.
+ Mật độ dân số của Việt Nam rất cao.
Hoạt động 3
sự phân bố dân c ở Việt nam
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi.
+ Chỉ trên lợc đồ và nêu:
- Các vùng có mật độ dân số trên 1000
ngời /km
2
- Những vùng nào có mật độ dân số từ
+ Chỉ và nêu: Nơi có mật độ dân số lớn
hơn 1000 ngời /km
2
là các thành phố lớn
nh Hà Nội, Hải Phòng,Thành Phố Hồ Chí
Minh và một số thành phố khác ven biển.
+ Chỉ và nêu: một số nơi ở đồng bằng Bắc
10
501 đến 1000ngời/km
2

?
- Các vùng có mật độ dân số từ trên 100
đến 500 ngời/km
2
?
- Vùng có mật độ dân số dới 100ng-
ời/km
2
?
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
Bộ, đồng bằng Nam Bộ. một số nơi ở
đồng bằng ven biển miền Trung.
+ Chỉ và nêu: Vùng trung du Bắc Bộ, một
số nơi ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng
ven biển Miền Trung, cao nguyên Đắk
Lắk, một số nơi ở miền Trung.
+ Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số
dới 100ngời/km
2
.
Tiết 4: khoa học
TháI độ đối với ngời nhiễm hiv/aids
I. Mục tiêu
Giúp HS:
Xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
Không phân biệt đối với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ
II. Chuẩn bị

Hình minh hoạ trang 36, 37 SGK.
Tranh ảnh, tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV/AIDS.
Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu.
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên
bảng trả lời các câu hỏi về nội dung
bài trớc, sau đó nhận xét, cho điểm
HS.
- GV giới thiệu bài: HIV/AIDS là căn
bệnh thế kỷ rất nguy hiểm. Cho tới
nay, khoa học vẫn cha nghiên cứu
thành công một loại thuốc đặc trị nào,
chỉ mới có một số loại thuốc có khả
năng hạn chế tốc độ của chúng nhng
giá thành lại rất cao. Cái chết đối với
- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi
sau:
+ HS 1: HIV/AIDS là gì?
+ HS 2: HIV có thể lây truyền qua những đ-
ờng nào?
+ HS 3: Chúng ta phảo làm gì để phòng
tránh HIV/AIDS?
- Lắng nghe
11
ngời nhiễm HIV/AIDS là không tránh
khỏi. Vậy chúng ta phải làm gì để
giúp đỡ những ngời nhiễm HIV/AIDS,
để những năm tháng cuối đời đối với

họ vẫn còn ý nghĩa. Các em cùng học
bài.
Hoạt động 1
HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thờng
- Hỏi: Những hoạt động tiếp xúc nào
không có khả năng lây nhiễm
HIV/AIDS?
- GV ghi nhanh hững ý kiến của HS
lên bảng.
- Kết luận: Những hoạt động tiếp xúc
thông thờng không có khả năng lây
nhiễm HIV.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: "HIV
không lây qua đờng tiếp xúc thông th-
ờng" nh sau:
+ Chia mỗi nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu HS đọc lời thoại của các
nhân vật trong hình 1 và phân vai diễn
lại tình huống "Nam, Thắng, Hùng
đang chơi bi thì bé Sơn đến xin chơi
cùng. Bé Sơn bị nhiễm HIV do mẹ
truyền sang nên Hùng không muốn
cho bé chơi cùng. Theo em, lúc đó
Nam và Thắng phải làm gì?".
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn. GV khuyến khích hoặc gợi ý
cho HS sáng tạo thêm các lời thoại và
thái độ của từng nhân vật để không bị
nhàm chán.
- Gọi nhóm HS lên diễn kịch.

- Trao đổi theo cặp. Tiếp nối nhau phát biểu.
Những hoạt động không có nguy cơ lây
nhiễm HIV/AIDS.
+ Bơi ở bề bơi công cộng.
+ Ôm, hôm má.
+ Bắt tay.
+ Bị muỗi đốt.
+ Ngồi học cùng bàn.
+ Khoác vai.
+ Dùng chung khăn tắm.
+ Nói chuyện.
+ Uống chung li nớc.
+ Nằm ngủ bên cạnh.
+ Ăn cơm cùng mâm.
+ Dùng chung nhà vệ sinh....
Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn.
Ví dụ về kịch bản diễn:
+ Sơn: Các anh chơi bi à , cho em chơi với.
+ Hùng: Em ấy là con cô Ly. Cô ấy bị nhiễm
HIV đấy.
+ Nam: Thế thì em ấy cũng bị nhiễm HIV từ
mẹ.
+ Hùng: Thôi tớ sợ lắm. Tốt nhất là mình đi
chỗ khác chơi. HIV nguy hiểm lắm. Lây
nhiễm là chỉ có chết.
+ Thắng: Chơi thế này không lây HIV đợc.
Em ấy đang chơi một mình mà.
+ Nam: Cậu không nhớ HIV lây qua những
đờng nào à? Hãy để em ấy chơi cùng cho đỡ
buồn.

+ Hùng: ừ nhỉ, nhng cứ nghĩ đến HIV là tớ
ghê hết cả ngời. Mình cho em ấy chơi cùng.
+ Nam: Vào đây chơi cùng bọn anh.
+ Sơn: (Chạy vào). Vâng ạ!
12
- Nhận xét, khen ngợi từng nhóm.
Hoạt động 2
không nên xa lánh, phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV và gia đình
họ
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
nh sau:
+ Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3 trang
36, 37 SGK, đọc lời thoại của các
nhân vật và trả lời câu hỏi "Nếu các
bạn đó là ngời quen của em, em sẽ đối
xử với các bạn nh thế nào? Vì sao?.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để
đa ra cách ứng xử của mình.
- 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của mình. HS
khác nhận xét.
- Hỏi: Qua ý kiến của các bạn, em rút
ra điều gì?
- HS nêu, bàn bạc thống nhất:
+ Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIV thì vẫn
có quyền trẻ em. Họ rất cần đợc sống trong
tình yêu thơng, sự san sẻ của mọi ngời.
Hoạt động 3
bày tỏ thái độ, ý kiến
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
nh sau:

Các tình huống đa ra là:
Tình huống 1: Lớp em có một bạn
vừa chuyển đến. Bạn rất xinh xắn nên
lúc đầu ai cùng muốn chơi với bạn.
Khi biết bạn bị nhiễm HIV mọi ngời
đều thay đổi thái dộ vì sợ lây. Em sẽ
làm gì đó?
Tình huống 2: Nam kể với em và
các bạn rằng mẹ bạn ấy từ ngày biết
mình nhiễm HIV rất buồn chán,
không làm việc cũng chẳng thiết gì
đến ăn uống. Khi đó em sẽ làm gì?
- HS hoạt động theo nhóm theo hớng dẫn
của GV:
Câu trả lời đúng là:
Em sẽ động viên bạn đừng buồn rồi mọi
ngời sẽ hiểu. Em sẽ nói với các bạn trong
lớp rằng: bạn cũng nh chúng ta, đều cần có
bạn bè, đợc học tập, vui chơi. Bạn ấy đã
chịu nhiều thiệt thòi. Chúng ta nên cùng
giúp đỡ bạn. HIV không lây nhiễm qua
những tiếp xúc thông thờng.
Em sẽ động viên Nam: Cậu cố gắng học
thật giỏi, chăm ngoan để mẹ cậu vui. Cậu
thờng xuyên hỏi han, động viên mẹ cố
gắng vì mẹ cậu còn có cậu. Tối nay tớ
cùng các bạn sẽ sang nhà cậu chơi để động
viên bác.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học và dặn HS về học bài.

Tiết 5: đạo đức
Tình bạn (t.1)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
13
- Bạn bè cần phảI đoàn kết, thân áI, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn, hoạn
nạn.
- C sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II. Tài liệu và ph ơng tiện
- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Em phải làm gì để thể hiện lòng biết
ơn đối với tổ tiên?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và hát
bài lớp chúng mình.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện
Đôi bạn
- HS hoạt động cả lớp
+ 2 HS đọc câu chuyện trong SGK
H: Câu chuyện gồm có những nhân vật
nào?
H: khi đi vào rừng, hai ngời bạn đã gặp
chuyện gì?
H: chuyện gì đã xảy ra sau đó?
H: Hành động bỏ bạn đẻ chạy thoát thân

của nhân vật đó là một ngời bạn nh thế
nào?
H: Khi con gấu bỏ đi, ngời bạn bị bỏ rơi
lại đã nói gì với ngời bạn kia?
H: Em thử đoán xem sau câu chuyện
này tình cảm giữa 2 ngời sẽ nh thế nào?
* Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai
- Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung
câu chuyện
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 3: làm bài tập 2, SGK
+ mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù
hợp trong các tình huống có liên quan
đến bạn bè.
- 2 HS trả lời
- HS hát
- 2 HS đọc
+ Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đôi
bạn và con gấu
+ khi đi vào rừng, hai ngời bạn đã gặp
một con gấu.
+ khi thấy gấu, một ngời bạn đã bỏ
chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc
bạn còn lại dới mặt đất.
+ Nhân vật đó là một ngời bạn không
tốt, không có tinh thần đoàn kết, một
ngời bạn không biết giúp đỡ bạn khi
gặp khó khăn.
+ khi con gấu bỏ đi, ngời bạn bị bỏ rơi

đã nói với ngời bạn kia là: Ai bỏ bạn
trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát
thân là kẻ tồi tệ.
+ Hai ngời bạn sẽ không bao giờ chơi
với nhau nữa. ngời bạn kia xấu hổ và
nhận ra lỗi của mình, ...
- Vài HS lên sắm vai
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc ghi nhớ
14
+ cách tiến hành
- HS làm bài tập 2
- HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh
- Gọi 1 số HS trình bày cách ứng sử
trong mỗi tình huống và giải thích lí do.
- GV nhận xét và kết luận .
4: Củng cố- dăn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với
bạn bên cạnh
Ngày giảng : Thứ t, ngày 21/10/2009
Tiết 1: toán
Viết các số đo diện tích
Dới dạng số thập phân
I.Mục tiêu
- Biết viết số đo diện tích dới dạng số thập phân.
- Làm các bài tập: BT1, BT2.
II. Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài :
2.2.Ôn tập về các đơn vị đo diện tích
a) Bảng đơn vị đo diện tích
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện
tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các số đo diện
tích vào bảng đơn vị kẻ sẵn.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
liền kề
- GV yêu cầu : Hãy nêu mối quan hệ giữa
mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét
vuông với đề-ca-mét vuông.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi.
+ 3 tấn 218 kg = 3,218 tấn
+ 20 kg 6 g = 20,006 kg.
- HS nghe.
- 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi
và bổ xung ý kiến.
- 1 HS lênbảng viêt, HS cả lớp theo dõi
và bổ sung ý kiến.
- HS nêu :
1m = 10dm =
100

1
dam .
15
- GV viết 1m = 100dm =
100
1
dam vào
cột mét.
- GV tiến hành tơng tự với các đơn vị đo
diện tích khác để làm thành bảng nh phần
đồ dùng dạy học đã nêu.
- GV hỏi tổng quát: Em hãy nêu mối quan
hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa
các đơn vị đo diện tích km , ha với m .
Quan hệ giữa km và ha.
2.3.Hớng dẫn viết các số đo diện tích dới
dạng số thập phân
a) Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ : Viết số thập phân thích
hợp vào chỗ chấm :
3m 5dm = ...m
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập
phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV gọi một số HS phát biểu ý kiến của
mình. Nếu các em có cách làm đúng GV
cho các em trình bày kỹ để cả lớp cùng
nắm đợc.

b)Ví dụ 2
- GV tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ 2 t-
ơng tự nh cách tổ chức làm ví dụ 1.
2.4.Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu câu HS tự làm bài.
- HS nêu :
* Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần
đơn vị đo bé hơn tiếp liền nó.
* Mỗi đơn vị đo diện tích bằng
100
1
đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- Một số HS lần lợt nêu trớc lớp :
1km = 1 000 000m
1ha = 10 000m
1km = 100ha
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS cả lớp cùng trao đổi, bổ xung ý
kiến cho nhau và thống nhất cách làm:
3m 5dm = ....m
3m 5dm = 3
100

5
m = 3,05m
Vậy 3m 5dm = 3,05m
- HS thảo luận và thống nhất cách làm:
42dm =
100
42
m = 0,42m
Vậy 42m = 0,42m
- HS đọc thầm đề bài trong SGK, sau
đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
a) 56 dm = 0,56 m
b) c) d)
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết
các số đo diện tích dới dạng phân số
thập phân có đơn vị cho trớc.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bàitập.
16
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
a) 1654m =
10000
1654

ha = 0,1654ha
b) 5000m =
10000
5000
ha = 0,5 ha
c) 1ha = 0,01km
d) 15ha = 0,15km
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
sai thì sửa lại cho đúng. HS cả lớp đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Tiết 2: kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
- Kể lại đợc một lần đI thăm cảnh đẹp ở địa phơng (hoặc ở nơI khác); kể rõ địa
điểm, diễn biến của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phơng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS kể lại một câu chuyện
em đợc nghe, đợc đọc nói về quan hệ
giữa con ngời với thiên nhiên.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
H: Em đã từng đợc đi thăm quan ở đâu?
- GV giới thiệu mục đích yêu cầu của
tiết học

2. Hớng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV dùng phấn màu gạch chân dới các
từ: đi thăm cảnh đẹp
H: Kể một chuyến đi thăm quan em cần
kể những gì?
- 2 HS kể chuyện
- HS nối tiếp nhau kể
- HS đọc đề bài
+ Đề yêu cầu kể lại chuyện em đợc đi
thăm quan cảnh đẹp.
+ Em sẽ kể chuyến đi thăm ở đâu?
Vào thời gian nào? Em đi thăm với ai?
17
GV có thể giới thiệu một vài cảnh đẹp
mà các em đã đợc đi thăm
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- Treo bảng phụ có gợi ý 2
- Hãy giới thiệu chuyến đi thăm của
mình cho các bạn nghe?
b) Kể trong nhóm
- Chia lớp thành nhóm 4 HS kể cho
nhau nghe
- Gợi ý để HS trao đổi về nội dung
truyện:
+ Bạn thấy cảnh đẹp ở đây nh thế nào?
+ Kỉ niệm về chuyến đi làm bạn nhớ
nhất?

+ Bạn ớc mong điều gì sau chuyến đi?
c) Kể trớc lớp
- HS thi kể
- GV ghi lên bảng địa danh HS tham
quan
- GV nhận xét cho điểm từng em
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho câu
chuyện Ngời đi săn và con nai.
chuyến đi đó diễn ra nh thế nào?
Cảm nghĩ của em sau chuyến đi đó.
- HS nghe
- HS đọc
- HS nối tiếp nhau giới thiệu
- HS trong nhóm kể cho nhau nghe.
- HS trao đổi
- 5 HS kể
- Lớp nhận xét
Tiết 3: kĩ thuật
Luộc rau
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bớc luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV+ HS : Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả,...còn tơi, non; nớc sạch.
Nồi soong cỡ vừa, đĩa bếp dầu, hai cái rổ chậu, đũa.
18

- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III.Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động dạy
A. ổn định tổ chức lớp
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
a) Hoạt động 1:
Tìm hiểu các công việc thực hiện cách
luộc rau.
+ Nêu những nguyên liệu và dụng cụ để
chuẩn bị luộc rau?
+ Gia đình em thờng luộc những loại rau
nào?
Hoạt động học
- HS hát
- HS liên hệ thực tế để trả lời.
- HS: Rau cảI, rau muống, rau bí,
-? Nêu lại cách sơ chế rau ?
- GV gọi HS lên bảng thực hiện các thao
tác sơ chế rau. G NX
- GV lu ý HS nên ngắt, cắt thành đoạn
ngắt sau khi đã rửa sạch.
Hoạt động2 . Tìm hiểu cách luộc rau
-? Nêu cách luộc rau.
- GV nhận xét và hớng dẫn cách luộc rau.
GV lu ý một số điểm(SGV tr42).
- G có thể kết hợp sử dụng vật thật và
thực hiện từng thao tác với giải thích, h/d
để HS hiểu rõ cách luộc rau.G h/d HS

trình bày.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học
tập.
- G sử dụng phiếu học tập: Em hãy điền
chữ Đ(đúng), S (sai) vào trớc ý đúng.
Muốn rau luộc chín đều và giữ đợc
màu rau, khi luộc cần lu ý:
- Cho lợng nớc đủ để luộc rau.
- Cho rau vào ngay khi bắt đầu đun nớc.
- Cho rau vào khi nớc đợc đun sôi.
- H q/s H2 + đọc nội dung mục 1b sgk trả
lời câu hỏi
- H thực hành.
-H đọc nội dung mục 2+q/s H3 Sgk và
liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.
- HS làm vào phiếu.
19
- Cho một ít muối vào nớc để luộc rau.
- Đun nhỏ lửa và cháy đều.
- Đun to lửa và cháy đều.
- Lật rau 2-3 lần cho đến khi rau chín.
+ H thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
IV/Nhận xét-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
Tiết 4: khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêu
Giúp HS:
Nêu đợc một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.

Nhận biết đợc nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II. Chuẩn bị
Tranh minh hoạ trong SGK trang 38, 39.
Phiếu khi sẵn một số tình huống.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên
bảng yêu cầu trả lời về nội dung bài
trớc, sau đó nhận xét cho điểm từng
HS.
- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi
sau:
+ HS 1: Những trờng hợp tiếp xúc nào
không bị lây nhiễm HIV/AIDS?
+ HS 2: Chúng ta cần có thái độ nh thế nào
đối với ngời nhiễm HIV và gia đình họ?
Theo em, tai sao cần phải làm nh vậy?
Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Chanh chua, cua cắp".
- Cách thực hiện: Cho cả lớp đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên gần ngang vai bàn tay
ngửa, xoè ra, ngón tay trỏ của tay phải để vào lòng bàn tay trái của ngời bên cạnh, phía tay
phải của mình. Khi GV hô: "Chanh"; cả lớp hô: "Chua". Tay của mọi ngời vẫn để yên. Khi
GV hô: "Cua", cả lớp hô: "Cắp" đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp ngời khác; còn ngón
tay phải của mình thì phải rút ngay để khỏi bị cắp.
- Kết thúc trò chơi, GV hỏi:
+ Vì sao em bị cua cắp?
+ Em làm thế nào để không bị cua
cắp?

+ Em rút ra bài học gì qua trò chơi?
+ Vì em mải cời nên không để ý cô hô. Vì
em rút tay chậm quá.
+ Em thật chú ý khi cô giáo hô để rút tay ra
thật nhanh.
+ HS nêu theo suy nghĩ
- Lắng nghe.
20
Hoạt động 1
khi nào chúng ta có thể bị xâm hại
- Yêu cầu HS đọc lời thoại của các
nhân vật trong hình minh hoạ 1, 2, 3
trang 38 SGK.
- GV hỏi : Các bạn trong tình huống
trên có thể phải gặp nguy hiểm gì?
- GV nêu: Đó là một số tình huống
mà chúng ta có thể bị xâm hại. Ngoài
các tình huống đó các em hãy kể thêm
những tình huống có thể dẫn đến nguy
cơ xâm hại mà em biết?
- Nhận xét, kết luận những trờng hợp
HS nói đúng.
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm
4 HS.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm
các cách để phòng tránh bị xâm hại.
(Gợi ý: Em sẽ làm gì trong mỗi trờng
hợp đã nêu ở trên?).
- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu
lên bảng, đọc phiếu. Yêu cầu các hóm

khác bổ sung. GV ghi nhanh ý kiến
bổ sung lên bảng để có ý kiến đầy đủ.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trớc
lớp.
VD: Tranh 1: Nếu đi đờng vắng hai bạn có
thể gặp kẻ xấu cớp đồ, dụ dỗ dùng các chất
gây nghiện....
Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối đêm, đ-
ờng vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, khi gặp
nguy hiểm không co ngời giúp đỡ....
Tranh 2: Bạn gái có thể bị bắt cóc, bị hãm
hại nếu lên xe đi cùng ngời lạ...
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Ví dụ:
+ Đi một mình ở nơi vắng vẻ.
+ Đi một mình trong ban đêm, khi đã quá
muộn.
+ ở trong phòng một mình với ngời lạ
- Lắng nghe.
- Nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong
nhóm. Ghi lại những việc nên làm để phòng
tránh bị xâm hại.
- Đọc phiếu, bổ sung.
Để phòng tránh bị xâm hại cần:
+ Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng
vẻ.
+ Không ra đờng một mình khi đã muộn.
+ Không ở trong phòng kín một mình với
ngời lạ.
+ Không đi nhờ xe ngời lạ.

Hoạt động 2
ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- Chia HS thành nhóm theo tổ.
- Đa tình huống( hoặc kịch bản) cho
các nhóm và yêu cầu h/s xây dựng lời
thoại để có một kịch bản hay, nêu đợc
cách ứng phó trớc nguy cơ bị xâm hại.
Sau đó diễn lại tình huống theo kịch
bản đó.
- GV đi hớng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc
chơi. Gần 9 giờ tối, Nam đứng dậy
định về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa
phim hoạt hình cậu mới đợc bố mua
- Hoạt động trong tổ theo hớng dẫn của GV.
Ví dụ về kịch bản cho các tình huống.
Tình huống 1:
Nam: Thôi, muộn rồi, tớ đi về đây.
Bắc: (Nhìn đồng hồ). Còn sớm mà đã đến 9
giờ đâu. ở lại xem nốt đĩa anh em siêu nhân
đi. Hôm qua bố tớ vừa mua cho tớ đấy.
Nam: Mẹ tớ dặn phải về sớm, không nên đi
một mình vào buổi tối.
Bắc: Cậu là con trai thì sợ gì chứ?
Nam: Con trai hay con gái thì cũng không
nên về quá muộn. Nhỡ gặp kẻ xấu thì có
21
cho hôm qua. Nếu là Nam em sẽ làm
gì khi đó?
Tình huống 2: Thỉnh thoảng Nga

lên mạng internet và chát với một bạn
trai. Bạn ấy giới thiệu là học trờng
Giảng Võ. Sau vài tuần bạn rủ Nga đi
chơi. Nếu là Nga, khi đó em sẽ làm
gì?
- Gọi các nhóm lên đóng kịch.
- Nhận xét các nhóm có sáng tạo, có
lời thoại hay, đạt hiệu quả.
nguy cơ bị xâm hại.
Bắc: Thế cậu về đi nhé! Lúc khác bọn mình
sẽ xem.
Tình huống 2:
Nga: Chào bạn! Lâu lắm mới gặp.
Bạn: Chào! Cậu thế nào?
Nga: Tớ vẫn bình thờng.
Bạn: à, chúng mình đi chơi đi.
Nga: Đi chơi à? ở đâu? Mà tớ đã biết mặt
bạn đâu.
Bạn: Không sao! Tớ hẹn bạn 4 giờ chiều thứ
7 tại hàng Internet Đê La Thành nhé. Rồi
chúng mình đi chơi.
Nga: Xin lỗi, tớ không đi đợc đâu.
Bạn: Sao vậy? Đi đi. Nhiều trò hay lắm. Cậu
sẽ thích cho mà xem.
Nga: Xin lỗi, tớ không đi đợc mà.
Hoạt dộng 3
Những việc cần làm khi bị xâm phạm
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả
lời câu hỏi:
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta

cần phải làm gì?
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên
bảng ý kiến của HS.
- Kết luận: Trẻ em là đối tợng rất dễ
bị xâm hại. Các em hãy biết cách để
phòng tránh.
- 2 HS nggòi cùng bàn trao đổi, thảo luận
về cách ứng phó khi bị xâm hại.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ
+ Đứng ngay dậy.
+ Bỏ đi ngay ra chỗ khác.
+ Nhìn thẳng vào mặt ngời đó.
+ Lui ra xa để ngời đó không chạm đợc vào
ngời mình.
+ Hét to lên để đợc mọi ngời giúp đỡ.
+ Chạy thật nhanh đến chỗ có ngời.
+ Có thái độ kiên quyết khi thấy mình có
nguy cơ bị xâm hại...
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: mĩ thuật
Thờng thức mĩ thuật
Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ việt nam
(GV chuyên dạy)
Ngày giảng : Thứ năm, ngày 22/10/2009
Tiết 1: thể dục
22
động tác vơn thở
Trò chơi: dẫn bóng
Tiết 2: toán

Luyện tập chung
I.Mục tiêu
- Biết viết số đo độ dài, số đo diện tích, số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
- Làm các bài tập: BT1, BT2, BT3.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài :
2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hỏi : Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau
thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hỏi : Hai đơn vị đo khối lợng tiếp
liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi.
+ 3m 62dm = 3,62m
- HS nghe.
- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta viết
các số đo độ dài dới dạng số thập
phân có đơn vị cho trớc.
- HS : Với hai đơn vị độ dài tiếp liền
nhau thì :
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
+ Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
a) 42m 34cm = 42,34m
b) 56m 29cm = 56,29m
c) 6m 2cm = 6,02m
d) 4352m = 4,352km.
- HS đọc đề bài và trả lời : Bài tập
yêu cầu chúng ta viết các số đo khối
lợng thành số đo có đơn vị là ki-lô-
gam.
- HS : Với hai đơn vị đo khối lợng
tiếp liền nhau thì :
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
a) 500g = 0,5g
b) 347g = 0,347kg
c) 1,5 tấn = 1500kg.

- 1 HS đọc yêu cầu : Viết các số đo
23
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki-
lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi-mét vuông với
mét vuông.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
diện tích dới dạng số đo có đơn vị là
mét vuông.
- HS lần lợt nêu :
1km = 1 000 000m
1ha = 10 000m
1m = 100dm
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
a) 7km = 7000000m

Tiết 3: tập đọc
Đất Cà Mau
I. Mục tiêu
1. Đọc diễn cảm đợc bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc
nên tính cách kiên cờng của con ngời Cà Mau. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc
- Bản đồ VN

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài Cái gì quý nhất? và
trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
GV chỉ bản đồ và giới thiệu về Đất Cà
Mau
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) Luyện đọc
- HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu nổi cơn dông.
+ Đoạn 2: Cà Mau đất xốp thân cây đ-
ớc
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát và lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
24
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
Gọi HS tìm từ khó đọc
GV ghi từ khó đọc và đọc mẫu
Gọi HS đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
Gọi HS đọc chú giải

- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu
hỏi
- Ma ở Cà Mau có gì khác thờng?
+ Phũ: thô bạo dữ dội..
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
GV ghi ý 1: Ma ở Cà Mau
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
- Ngời Cà Mau dựng đợc nhà cửa nh thế
nào?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
GV ghi ý 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà
Mau
H: Ngời dân Cà mau có tính cách nh thế
nào?
H: Em đặt tên cho đoạn văn này là gì?
GV ghi ý 3: tính cách ngời Cà Mau
- Gọi HS nêu nội dung bài.
GV ghi bảng
c) Luyện đọc diễn cảm
- GV gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3
- GV hớng dẫn HS luyện đọc và tìm ra
cách đọc
- GV hớng dẫn cách đọc
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm

3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc
- HS đọc chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm bài và câu hỏi, 1 HS đọc
câu hỏi cho cả lớp nghe
+ Ma ở Cà Mau là ma dông: rất đột
ngột , dữ dội nhng chóng tạnh
+ Ma ở cà Mau...
+ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng
rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống
chọi đợc với thời tiết khắc nghiệt
+ nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, d-
ới những hàng đớc xanh rì, từ nhà nọ đi
sang nhà kiaâphỉ leo trên cầu bằng thân
cây đớc
+ Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
+ Ngời Cà Mau thông minh, giàu nghị
lực, thợng võ, thích kể chuyện và thích
nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh
và trí thông minh của con ngời.
+ Tính cách ngời Cà Mau
- 1 HS nêu
- 3 HS đọc
- HS đọc trong nhóm

- 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×