Tải bản đầy đủ (.doc) (202 trang)

lop 4 tuan 9 den tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.88 KB, 202 trang )

Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2010-2011.
Tuần 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010.
Chào cờ
Toán
Tiết 41: Hai đờng thẳng song song
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song.
- Biết đợc hai đờng thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dày học
- GV, HS: Ê-ke, thớc thẳng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
-GV vẽ hình chữ nhật.
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu hai đ ờng thẳng song song
- GV vẽ bảng HCN , ABCD và yêu cầu HS nêu
tên HCN.
- GV thao tác kéo dài hai cạnh đối diện AB và
DC về hai phía và giới thiệu.
- Yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh còn lại của
HCN là AD và BC.
+ Kéo dài hai cạnh AC và BD của HCN ,
ABCD chúng ta có đợc hai đờng thẳng song
song không?
+ Hai đờng thẳng song song có bao giờ cắt
nhau không?
- GV yêu cầu HS lấy VD về hai đuờng thẳng


song song.
- Yêu cầu HS vẽ hai đờng thẳng song song
3 Luyện tập.
Bài 1. GV vẽ HCN lên bảng
+ Nêu tên các cặp cạnh song song trong HCN?
- GV vẽ hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm
các cặp cạnh song song trong hình vuông.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và tìm các
cặp cạnh song song với cạnh BE.
Bài 3. Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong
bài
+ Trong hình MNPQ , EDIHG có các cặp cạnh
nào song song với nhau?
4. Tổng kết dặn dò
- GVnhận xét tiết học.
- HS nêu tên các cặp cạnh
vuông góc.
..................................................
..................................................
- HS nêu miệng
- HS thực hành
- HSTL
- HS lấy VD
- HS thực hành vẽ
- HS nêu miệng
- HS lên bảng làm
- 1 HS đọc
- HS nêu
- HSTL

Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009-
2010
BTVN: 3
Tập đọc
Tiết 17: Tha chuyện với mẹ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại
( lời Cơng: Lễ phép nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cơng: lúc ngạc nhiên, khi cảm động,
dịu dàng)
- Hiểu những từ ngữ mới trong bài
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cơng mơ ớc thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.
Cơng thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu
chuyện giúp em hiểu: Mơ ớc của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng
quý
- Giáo dục HS ý thức tôn trọng nghề nghiệp của mọi ngời
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài TĐ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
* KTBC: Gọi hs đọc bài Đôi giày ba ta màu
xanh . Nêu ý nghĩa bài?
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài bằng
tranh, ghi tên bài lên bảng.
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS nối nhau đọc từng đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
theo bảng phụ.
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi TLCH:
+ Từ tha có nghĩa là gì?
+ Cơng xin phép mẹ đI học nghề gì?
+ Cơng học nghề thợ rèn để làm gì?
+ Kiếm sống có nghĩa là gì?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Mẹ Cơng phản ứng nh thế nào khi Cơng
trình bày ớc mơ của mình?
+ Mẹ Cơng nêu lí do phản đối nh thế nào?
+ Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi ý 2
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và
TLCH 4, Sgk
- Gọi HS trả lời và bổ sung
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- Hs đọc bài ,nhận xét bạn .
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HSTL
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc, lớp đọc thầm
HSTL
HS nhắc lại ý 2
HS đọc
HSTL

2 HS nhắc lại
3 HS đọc
3 HS đọc
Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2010-2011.
- Ghi nội dung chính của bài
c) Luyện đọc
- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi nêu
cách đọc
- Yêu cầu HS đọc bài
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
3. Tổng kết dặn dò
+ Câu chuyện của Cơng có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét tiết học
- VN đọc và CB cho giờ sau.
Thi đọc theo 2 nhóm
Tuần 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010.
Tiếng Việt ( ôn )
Rèn chữ :Đôi giầy ba ta mầu xanh .
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng chính tả bài :Đôi giầy ba ta mầu xanh.đoạn Từ sau này
tng bừng .
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ chép bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
*Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh viết bảng
con : lang thang , run run ,ngọ ngậy ,tng bừng.
1. Giới thiệu bài GV vào bài trực tiếp

2. H ớng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn viết.
- Gọi HS đọc chú giải
+ Những từ ngữ nào cho em thấy niềm cảm
động của Lái khi nhận đôi giầy.?
+ Chị phụ trách đội nhgĩ gì khi thấy Lái vui
nh vậy ?
+ Bài cho em biết gì?
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.
-GV Đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi
- Thu chấm chính tả
3. H ớng dẫn làm BT chính tả
Bài tập:. Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát bảng phụ cho 2 nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bài
tập
- Nhận xét, két luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại bài thơ
- HS viết , nhận xét.
( .)
-1 HS đọc
-1 HS đọc
-HSTL
-HS tìm và viết từ khó ra bảng
con.
-HS viết bài
-HS đổi vở soát lỗi
-1 HS đọc

-HS thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
-1 HS đọc
-HSTL
.ăm gian nhà cỏ thấp le te
Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009-
2010
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà cần rèn chữ nhiều .
Ngõ tối đêm sâu đóm ập ..oè
ng giậu phấp phơ mầu khói
nhạt
àn ao óng ánh bóng trăng
oe.
Toán ( BDHS )- 2 tiết
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kỹ năng thực hiện tính và giải toán.
- HS thành thạo trong việc tính và giải toán
- HS có tính cẩn thận chính xác.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2- bài mới:
a, Giới thiệu: GV vào bài trực tiếp
b, Nội dung:
Bài1: Đặt tính rồi tính:
3898 + 234 + 12 5432 + 345 + 655

2456 + 5678 + 46 9087 + 345 + 13
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Gọi HS nêu lại cách làm
Bài2 :a.Tính bằng cách thuận tiện mhất:
87 + 90 + 13 67 + 21 + 79
234 + 876 + 266 677 + 969 + 123
408 + 85 + 92 488 + 285 + 52
b. Tìm x:
x - 709 = 234 x + 254 = 680
x : 9 = 342 X x 8 = 659
- Cho HS làm bài vào bảng con, bảng lớp rồi chữa
bài.
- Gọi HS nêu lại cách làm.
Bài3: Giải bài toán
Lớp 4C và Lớp 4D thu nhắt đợc 28 kg giấy vụn.
Lớp 4C thu nhặt đợc nhiều hơn lớp 4 D 4 kg. Hỏi
mỗi lớp thu nhặt đợc bao nhiêu ki-lô-gam giấy
vụn.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS xác định dạng toán.
- Cho HS làm vào nháp, bảng phụ.
- Gọi HS chữa bài, nêu cách làm.
Bài3:Giải bài toán
a.Trung bình cộng của hai số bàng 18. Biết một
trong hai số bằng 24. Tìm số kia.
b. Trung bình cộng của ba số bằng 18. Biết số
bằng thứ nhất bằng 24, số thứ hai kém số thứ nhất
- HS theo dõi, ghi nhớ.
-HS làm bài rồi chữa bài.
-HS nêu lại cách làm.

HS làm bài vào bảng con,
bảng lớp rồi chữa bài.
-HS nêu lại cách làm.
-HS đọc bài toán.
-HS xác định dạng toán.
-HS làm vào nháp, bảng phụ.
-HS chữa bài, nêu cách làm.
Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2010-2011.
2. Tìm số thứ ba.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS xác định dạng toán.
- Cho HS làm vở, bảng lớp.
- Gọi HS chữa bài, nêu cách làm.
C, Củng cố, dặn dò:
- GVhệ thống lại bài, nhận xét tiết học.
- HS về nhà ôn lại bài.
-HS đọc bài toán.
-HS xác định dạng toán.
-HS làm vở, bảng lớp.
- HS nêu cách làm.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Toán
Tiết 42: Vẽ hai đờng thẳng vuông góc
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết sử dụng thớc thẳng và ê-ke để vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc
và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc.
- Biết vẽ đờng cao của tam giác.
- Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy học
- GV và HS: Thớc thẳng, ê-ke
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu lại khái niện về hai đờng thẳng
song song.
- Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm.
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp.
b. H ớng dẫn vẽ;
- GV thực hiện các bớc vẽ nh Sgk vừa thao
tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho cả lớp quan sát.
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ
+ Vẽ đờng thẳng AB bất kì.
+ Lấy điểm E trên đờng thẳng AB ( Hoặc
ngoài AB).
+ Dùng ê-ke để vẽ đờng thẳng CD đi qua
điểm E và vuông góc với AB.
c. H ớng dẫn vẽ đ ờng cao của tam giác
- GV vẽ bảng hình tam giácABC.
- Yêu cầu HS đọc tên hình tam giác.
- Yêu cầu HS vẽ đờng thẳng đi qua điểm A
và vuông góc với cạnh BC của hình tam
giác.
- GV giới thiệu đờng cao của hình tam giác.
+ Một hình tam giác có mấy đờng cao?
d- Luyện tập
.- HS nêu lại khái niện về hai đờng
thẳng song song.

..................................................
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- Thực hành vẽ theo hớng dẫn của
GV.
- HS theo dõi.
- HS đọc tên hình tam giác.
- HS vẽ đờng thẳng đi qua điểm A
và vuông góc với cạnh BC của
hình tam giác.
- HS trả lời. HS đọc tên đờng cao
tam giác.
- HS đọc YC bài tập, áp dụng vẽ,
Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009-
2010
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó yêu cầu
HS vẽ
- GV yêu cầu lớp nhận xét và nêu cách vẽ.
Bài 2.
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Đờng cao AH của hình tam giác ABC là.
đờng thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam
giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình
tam giác ABC?
- Yêu cầu cả lớp vẽ hình .
- GV nhận xét, và yêu cầu HS nêu cách vẽ.
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và vẽ đờng thẳng
qua E, vuông góc với DC tại G
+ Nêu tên các HCN có trong hình?
+ Những cạnh nào vuông góc với EG?

+ Các cạnh AB, DC nh thế nào với nhau?
+ Những cạnh nào vuông góc với AB?
+ Các cạnh AD, EG, BC nh thế nào với
nhau?
e. Tổng kết dặn dò;
- GVnhận xét giờ học.
- VN làm BT 3 vào vở.
1 HS lên bảng.
- HS nhận xét và nêu cách vẽ.

- 1 HS đọc YC bài tập, cả lớp tiến
hành dùng ê-ke để vẽ.
- HSTL.
- Thực hành vẽ.
- 2 HS nêu cách vẽ.
- 1 HS đọc, cả lớp làm vở
-HSTL.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Tập đọc
Tiết 18: Điều ớc của vua Mi - đát
Theo thần thoại Hi Lạp ( Nhữ Thành dịch )
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chày toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi
giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi - đát ( từ phấn khởi
thoả mãn chuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận). Đọc phân biệt lời các
nhân vật( lời xin, lời khẩn cầu của Mi - đát; lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-
dốt).
- Hiểu ý nghĩa của các từ mới.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ớc muốn tham lam không mang
lại hạnh phúc cho con ngời.

- Giáo dục cho HS tính thật thà không nên có những ớc muốn tham lam.
II. Đồ dùng dạy học
-GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Tha truyện với mẹ.
- Cho HS nhận xét, GV ghi điểm.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài bằng
tranh.
- Hai học sinh tiếp nối nhau đọc bài
Tha truyện với mẹ.
..................................................
..................................................
Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2010-2011.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
HS.
- Gọi HS đọc chú giải.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- GV đọc mẫu.bài
b) Tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi- đát cái gì?
+ Vua Mi-đát xin thần cái gì?
+ Theo em tại sao vua Mi- đát lại ớc nh
vậy?

+ Thoạt đầu điều ớc đợc thực hiện nh thế
nào?
+ Nội dung đoạn 1 là gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Khủng khiếp nghĩa là thế nào?
+ Tại sao vua Mi- đát phải xin thần Đi-ô-ni-
dốt lấy lại điều ớc?
+ Đoạn 2 của bài nói lên điều gì?
- GV ghi ý 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và TLCH:
+ Vua Mi- đát có đợc điều gì khi nhúng
mình vào dòng nớc trên sông Pác- tôn?
+ Vua Mi- đát hiểu ra điều gì?
+ Nội dung đoạn cuối là gì?
- GVhỏi ý 3
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi tìm
nội dung chính của bài.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc, lớp theo dõi , nêu cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm bàn.
- Thi đọc phân vai.
3. Tổng kết dặn dò:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- CB cho giờ sau.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS luyện đọc câu dài theo bảng
phụ ( Câu nói trực tiếp đoạn 2)
- 1 HS đọc.

- Đọc theo nhóm đôi.
- 1 HS đọc to.
- HSTL: ....một điều ớc.
....mọi vật ông chạm tay vào đều
biến thành vàng....
- HS trả lời: Điều ớc của vua Mi-
đát đợc thực hiện
- 1 HS đọc to.
- HSTL theo ý kiến cá nhân.
Đoạn 2: Mi-đát nhận ra sự khủng
khiếp của điều ớc.
- 1 HS đọc to.
- HSTL.
ND: Vua Mi-đát rút ra bài học quý.
- HS HS đọc toàn bài. Cả lớp theo
dõi tìm nội dung chính của bài:
Những điều ớc tham lam không bao
giờ đem lại hạnh phúc cho con ng-
ời.
- 3 HS đọc.
- Thi đọc trong nhóm,đại diện 2
nhóm thi đọc.
- HS thi đọc theo vai.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Luyện từ và câu
Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009-
2010
Tiết 17: Mở rộng vốn từ : Ước mơ
I. Mục tiêu

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : ớc mơ.
- Hiểu đợc giá trị của những ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết
hợp với từ ( Uớc mơ ).
- Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ước
mơ .
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ. HS: Từ điển
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1- kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. H ớng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc
lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa
với từ Ước mơ.
- Gọi HS trả lời. (kết hợp từ điển để giải
thích)
+ Mong ớc có nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ mong ớc?
+ Mơ tởng nghĩa là gì?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu
HS sử dụng từ điển tìm và ghi từ vào bảng
phụ. Nhóm xong trớc treo bảng phụ. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về những từ đúng.
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi để ghép
đợc từ thích hợp.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết
luận lời giải đúng.
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và tìm
VD minh hoạ cho những ớc mơ đó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét.
Bài 5. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn để
tìm nghĩa của các câu thành ngữ và dùng
câu thành ngũ đó trong những tình huống
nào?
- Gọi HS trình bày, GV kết luận.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
..................................................
- 1 HS đọc.
- Lớp đọc thầm và làm bài cá
nhân.
- HS nối nhau TL.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhón bàn.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận cặp đôi.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Địa diện nhóm phát biểu.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm bàn.

- Đại diện nhóm trình bày.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2010-2011.
c. Tổng kết dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm
Ước mơ và HTL các câu thành ngữ.
Thể dục
Tiết 17: Động tác chân của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu:
- Ôn 2 động tác vơn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác.
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động.
- Giáo dục ý thức tăng cờng luyện tập TDTT.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Còi, phấn viết, thớc dây.
- HS: 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung ,
yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
- kiểm tra bài cũ:
2. Phần cơ bản
a) Bài TD phát triển chung.
- Ôn động tác vơn thở và tay( 2 lần)
- Học động tác chân( 4 lần). GV nêu

tên và làm động tác mẫu chậm và
phân tích cho HS tập theo.
- Tập phối hợp cả 3 động tác vơn thở
tay, chân.
+ Lần1: Gv hô nhịp, cả lớp tập.
+ Lần 2: Cán sự hô nhịp, cả lớp tập.
+ Lần 3: Cán sự hô nhịp. GV quan
sát sửa sai.
- Thi đua thực hiện 3 động tác.
b) Trò chơi:Nhanh lên bạn ơi.
- GV nhắc lại cách chơi, cho cả lớp
chơi thử 1 lần. Sau đó cho HS chơi
thi đua giữa 2 tổ.
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân
thả lỏng.
- Đi thờng và hít thở sâu.
5 phút
25 phút
15 phút

10 phút
5 phút
- HS tập hợp 3 hàng ngang,
dóng hàng điểm số báo cáo.
- Tham gia trò chơi khởi
động.
- 4 HS tập lại 2 động tác vơn
thở và tay.
- HS ôn lại hai động tác

- HS học cả lớp, tập theo tổ.
- Thi đua giữa các tổ.
- Cả lớp tập lại cả 3 động tác
để củng cố.
- HS chơi thử rồi mới chơi
chính thức thi đua giữa các
tổ.
- HS đứng tại chỗ làm động
tác gập thân thả lỏng.
Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009-
2010
- GV cùng HS hệ thống bài. - HS theo dõi, ghi nhớ.
Thứ t ngày 20 tháng 10 năm2010
Toán
Tiết 43: Vẽ hai đờng thẳng song song
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết sử dụng thớc thẳng và ê-ke để vẽ đờng thẳng đi qua một điểm và song song
với một đờng thẳng cho trớc.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập .
II. Đồ dùng dạy học
- GV và HS : Thớc thẳng và ê-ke.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: GV vào bài.
2. H ớng dẫn vẽ đ ờng thẳng song song
- GV thực hiện các bớc vẽ nh Sgk vừa thao
tác vẽ vừa nêu cách vẽ.
- GV vẽ lên bảng một đờng thẳng AB và lấy
một điểm e nằm ngoài đờng thẳng AB.

- Yêu cầu HS vẽ đờng thẳng MN đi qua E và
vuông góc với đờng thẳng AB.
- Vẽ đờng thẳng đi qua E vuông góc với đ-
ờng thẳng MN.
- GV giới thiệu hai đờng thẳng song song.
- GV kết luận và nhắc lại các bớc vẽ.
3.Luyện tập
Bài 1. GV kẻ bảng nh Sgk.
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Để vẽ đợc đờng thẳng AB đi qua M và
song song với đờng thẳng CD, trớc tiên
chúng ta vẽ gì?
- GV yêu cầu HS thực hiện các bớc vẽ nh vừa
nêu, đặt tên cho đờng thẳng đi qua M và
vuông góc với đờng thẳng CD .
+ Sau khi vẽ đợc đờng thẳng MN, chúng ta
vẽ gì?
- Yêu cầu HS vẽ hình.
+ Đờng thẳng MN vừa vẽ nh thế nào so với
đờng thẳmh CD?
Bàig 2. Gọi HS đọc yêu cầu. GV vẻ bảng nh
Sgk.
- GV hớng dẫn HS vẽ đờng thẳng qua A song
song với cạnh BC.
+ B1: vẽ đờng thẳng AH đi qua A , vuông
góc với cạnh BC.
+ B2: vẽ ĐT đi qua A và vuông góc với AH
- HS theo dõi.
-HS Theo dõi.
-1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nh trên.

- HS theo dõi.

- HS theo dõi.
- HS trả lời.
-1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào
vở.
-HSTL.
-Tiếp tục vẽ hình.
-HSTL.
-1 HS đọc .
-HS dùng ê-ke vẽ theo hớng dẫn
của GV.
Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2010-2011.
- Gv yêu cầu HS tự vẽ đờng thẳng CY, song
song với cạnh AB.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên các
cặp cạnh song songcó trong hình tứ giác
ABCD.
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS vẽ nêu cách vẽ ĐT đi qua B và
song song với AD.
+ Tại sao cần vẽ ĐT đi qua B và vuông góc
với BA thì ĐT này sẽ song song với AD?
+ Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là
góc vuông hay không?
- GV hỏi thêm:
+ Hình tứ giác BEDA là hình gì? vì sao?
+ Hãy kể tên các cặp cạnh sông song với
nhau trong hình vẽ?
+ Hãy kẻ tên các cặp cạnh vuông góc với

nhau có trong hình vẽ?
4. Tổng kết dặn dò.
- GV nhận xét giờ học .
-HS tiếp tục vẽ hình.
-1 HS nêu.
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào
vở.
-HSTL.
-HSTL.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Kể chuyện
Tiết 9: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
- Chọn đợc câu chuyện có nội dung kể về một ớc mơ đẹp của em hoặc bạn bè,
ngời thân.
- Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
- Lời kể sinh động tự nhiên, hấp dẫn, sáng tao.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết gợi ý .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* KTBC: hãy kể lại câu chuyện nói về ớc mơ
cao đẹộnhặc ớc mơ phi lí, viển vông mà em đã
nghe, đã đọc.
- Gọi HSnhận xét GV ghi điểm.
1.Giới thiệu:GV giới thiệu, ghi tên bài lên
bảng .

2. H ớng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề.
- GV phân tích đề gạch chân từ quan trọng: kể
chuyện, ớc mơ cao đẹp, của em, bạn bè, ngời
thân.
+ Yêu cầu của đề bài kể về ớc mơ gì?
- 2 HS kể, HS khác nhận xét bạn
kể .
...
- HS theo dõi.
-1 HS đọc.
- HS theo dõi.
-HSTL.
- ...ớc mơ cao đẹp.
- HS nêu trớc lớp.
Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009-
2010
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
- GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc gợi ý 2
+ Em xây dựng cốt truyện của mình theo hớng
nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe?
b) kể trong nhóm.
- GV chia nhóm, yêu cầu hS kể trong nhóm 4,
cùng trao đổi thảo luận với các bạn về nội
dung, ý nghĩa và đặt tên cho câu chuyện.
- GV theo dõi, hớng dẫn thêm cho HS.
c) Kể trớc lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp, kết hợp trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện mình kể.

- Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- GV đánh giá chung.
3. tổng kết dặn dò.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN kể chuyện cho ngời thân nghe.
-1 HS đọc gợi ý 2.
-HS giới thiệu trớc lớp.
-Tiến hành hoạt động nhóm 4.
-Thi kể theo 2 dãy.
-Lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
Đạo đức
Tiết 9: Tiết kiệm thời giờ ( tiết 1)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu đợc: + Thời giờ là các quý nhất, cần phải tiết kiệm.
+ Cách tiết kiệm thời giờ.
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các truyện, tấm gơng về tiết kiệm thời giờ.
- HS: Thẻ, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
- Em đã thực hiện tiết kiệm tiền của nh thế
nào?
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài:GV vào bài

b. Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Kể chuyện Một phút trong
Sgk.
- GV kể chuyện.
- Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi Sgk.
- GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý.
Chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ.
* Hoạt động 2:Làm việc cả lớp bài tập 1
SGK.
- Gọi HS đọc YC bài tập.
- GV nêu từng tình huống, cho HS nêu ý kiến
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- Thảo luận nhóm bàn.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
- HS đọc YC bài tập.
- HS nêu ý kiến tán thành hay
Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2010-2011.
tán thành hay không tán thành rồi giải thích
lí do.
- Cho HS dới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận ý kiến đúng.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT 2, Sgk).
- GV chia nhóm 4, và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận về mmột tình huống.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Cho các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
* Hoạt động 4; Bày tỏ thái độ

- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ
thông qua các tấm thẻ màu.
- GV nêu ý kiến trong BT 3.
- YC lớp bày tỏ thái độ qua thẻ màu.
- GV yêu cầu HS giải thích lí do.
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
c. Tổng kết dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- CB cho giờ sau.
không tán thành rồi giải thích lí
do.
- HS dới lớp theo dõi, nhận xét,
bổ sung.
- Các nhóm 4 thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS bày tỏ thái độ.
- HS giải thích lí do.
- 2 HS đọc
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Tập làm văn
Tiết 17:Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
- Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện.
- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- Biết dùng từ ngữ chíng xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn , sinh động.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
A- kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể truyện ở Vơng quốc Tơng Lai.
theo trình tự thời gian và không gian, nêu sự
khác nhau giữa hai cách kể.
- Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV vào bài theo tranh
SGK.
2. H ớng dẫn làm bài tập :
Bài 1. Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai,
GV dẫn chuyện.
+ Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào?
+ Yết Kiêu xin cha điều gì?
- 1 HS kể truyện ở Vơng quốc T-
ơng Lai. theo trình tự thời gian và
không gian, nêu sự khác nhau
giữa hai cách kể.
..................................................
- 3 HS đọc.
-HSTL:...Yết Kiêu,cha Yết Kiêu
...Nhà vua, Yết Kiêu.
- HS trả lời theo nội dung SGK.
- HS nêu ý kiến.
Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009-
2010
+ Yết Kiêu là ngời nh thế nào?
+ Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý?

+ Các sự việc trong 2 cảnh của vở kịch đợc
diễn ra theo trình tự nào?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Câu chuyện Yết Kiêu kể nh gợi ý trong
Sgk là kể theo trình tự nào?
- GV giảng cách kể.
+ Muốn giữ lại lời thoại quan trọng ta làm
nh thế nào?
+ Nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể câu
chuyện này?
- Gọi HS kể mẫu.
- Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện.
- GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu
HS thảo luận làm bài trong nhóm.
- GV theo dõi, bổ sung cho HS.
- Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp: Kể từng
đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.
3. Tổng kết dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- VN viết lại câu chuyện vào vở TLV.
- Các sự việc đợc diễn ra theo
trình tự thời gian.
- 2 HS đọc.
- HSTL: theo trình tự không gian
- HS theo dõi, ghi nhớ.
- Đặt lời đối thoại sau dấu hai
chấm trong dấu ngoặc kép.
- HS nêu trớc lớp.
- HS theo dõi, ghi nhớ.

- Tiến hành thảo luận nhóm 4
- Mỗi HS kể 1 đoạn.
- 2 HS kể toàn truyện.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Tiếng Việt ôn
Ôn tập: Cách viết tên ngời, tên địa Lý nớc ngoài
I. Mục tiêu
- Nắm chắc cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài.
- Viết đúng tên ngời, tên địa lý nớc ngoài khi viết.
- GD HS cẩn thận khi viết.
II. Các hoạt động dạy- học
A .K tra: YC HS viết bảng tay các từ
sau:Crít-xti-an An - đéc- xen, I-u-ri ga-
ga-rin; Xanh Pê téc- bua
- YC trình bày bảng
- Gọi NX
- GVNX, chữa chung và củng cố cách
đọc cách viết tên ngời, tên địa lý nớc
ngoài
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV vào bài.
- HD luyện tập.
*Bài 1: (Bài 8,9 Sách BTTN TV4 Tr30)
- GV chép bt, YC HS tự làm bài,
HD chữa bài, YC HS nêu rõ chỗ viết sai
-HS viết ,nx,chữa bài
- YC đọc lại các từ đó
-HS thực hiện Ycầu chỉ rõ chỗ viết
sai và sửa lại.

Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2010-2011.
và sửa lại.
*Bài 2:(Bt10 trắc nghiệmTV trang 31.)
Gọi HS đọc bài.
YC tìm các tên riêng sai chỉ rõ bộ phận
viết sai sau đó viết lại ra vở.
-YC HS làm.
-GV HD chữa bài.
*Bài 3
- T/c cho HS thi tìm nhanh các tên
riêng, tên địa lý nớc ngoài và viết trên
bảng.
- GV NX và giới thiệu thêm cho HS 1 số
tên riêng nớc ngoài khác .
C. Củng cố dặn dò.
-NX giờ học ,dặn dò HS.
- HS làm bài, chữa bài.
-HS thực hiện YC.
- 2 nhóm thi 1 lợt.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010.
Toán
Tiết 44: Thực hành vẽ hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết sử dụng thớc và ê-ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trớc.
- Rèn cho HS tính chính xác khi vẽ hình.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập, tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV và HS: Thớc thẳng và ê-ke.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thày Hoạt động của trò
A- kiểm tra bài cũ:
- Cho HS dùng thớc kẻ và ê- ke vẽ 2 đờng thẳng
song song.
- Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm.
B- bài mới
1. Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp.
2. H ớng dẫn vẽ HCN theo độ dài các cạnh :
- GV vẽ HCN lên bảng.
+ Các góc ở các đỉnh HCN: MNPQ có là góc
vuông không?
+ Hãy nêu tên các cặp cạnh song song với nhau
có trong HCN ?
- GV nêu VD( Sgk)
- GV yêu cầu HS vẽ từng bớc.
. Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm.
. Vẽ đờng thẳng vuông góc với DC tại D, trên
đờng thẳng lấy đoạn thẳng DA= 2cm.
. Vẽ đờng thẳng vuông góc với DC tại C, trên
đoạn thẳng đó lấy CB=2cm.
- HS dùng thớc kẻ và ê- ke vẽ 2
đờng thẳng song song.
..................................................
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- HSTL.
- HS nêu trớc lớp.
-HS vẽ theo hớng dẫn của GV
A B
2 cm 2 cm

D 4 cm C
Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009-
2010
. Nối A với B ta đợc HCN.
3. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự vẽ HCN theo Sgk.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS.
- Gọi HS nêu cách vẽ.
- Yêu cầu HS tính chu vi HCN.
- GV nhận xét.
C
2
: Cách vẽ, tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 2. Yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thớc
có vạch chia để đo độ dài hai đờng chéo và rút
ra kết luận.(Hai đờng chéo bằng nhau)
C
2
: Cách vẽ và kiểm tra hình.
4. Tổng kết dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- CB cho giờ sau.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự vẽ vào vở, 1 HS vẽ vào
bảng phụ.
- 1 HS vẽ và nêu cách vẽ.
- 1 HS nêu miệng cách tính
chu vi HCN. Kết quả là 16 cm
- HS vẽ vào vở.

- 2 HS rút ra KL.
- HS theo dõi, ghi nhớ
Chính tả( nghe- viết)
Tiết 9: Thợ rèn
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng chính tả bài Thợ rèn
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ chép bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
*Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh viết bảng
con :quệt ngang ,bóng nhẫy.
- Hớng dẫn HS chữa bài.
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài
lên bảng.
2. H ớng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc bài thơ
- Gọi HS đọc chú giải
+ Những từ ngữ nào cho em thấy nghề thợ rèn
rất vất vả?
+ Nghề thợ rèn có những điểm gì vui?
+ Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả
- GV Đọc cho HS viết
- GV Đọc cho HS soát lỗi
- HS viết , nhận xét.
( .)

- HS theo dõi.
-1 HS đọc
-1 HS đọc
-HSTL: ngồi xuống nhọ lng,
quệt ngang nhọ mũi, chân than,
mặt bụi......
- ...vui nh diễn kịch, cời không
bao giờ tắt.
...nghề thợ rèn vất vả nhng nhiều
nềm vui.
-HS tìm và viết từ khó ra bảng
con
-HS viết bài
-HS đổi vở soát lỗi
Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2010-2011.
- Thu chấm chính tả
3. H ớng dẫn làm BT chính tả
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu theo bảng phụ.
- Phát bảng phụ cho 2 nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bài
tập
- Nhận xét, két luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
+ Đây là cảnh vật ở đâu?
4. Tổng kết dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn:HTL bài thơ Thu ẩm của Nguyễn
Khuyến.
-1 HS đọc
-HS thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày
- HS theo dõi, nhận xét.
-1 HS đọc
-HSTL:...cảnh ở nông thôn vào
những đêm trăng.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Luyện từ và câu
Tiết 18: Động từ
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc ý nghĩa của đọng từ
- Tìm đợc động từ trong câu văn, đoạn văn
- Dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ Sgk trang 94
- HS: Giấy, bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
*KTBC: Thế nào là danh từ.? lấy ví dụ .
- Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm.
1. Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp.
2. Tìm hiểu VD
- Gọi HS đọc phần nhận xét
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm từ theo
yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, các nhóm khác
nhận xét.
- Kết luận lời giải đúng.
3. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 94.
+ Vậy từ bẻ, biến thành có là động từ

không?
- Yêu cầu HS lấy VD về động từ.
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu
các nhóm tìm từ và trìng bày kết quả thảo
luận.
- Kết luận về các từ đúng.
- HS trả lời, HS khác nhận xét bạn
.
-1 HS đọc
-Tiến hành thảo luận
-HS TL, lớp nhận xét
-2 HS đọc
-HSTL
-Nối nhau nêu VD
-2 HS đọc
-Thảo luận tìm từ
-Đại diện nhóm TL
Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009-
2010
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp , tìm từ ghi
vở nháp.
- Gọi HS trình bày.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
Sgk và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô
tả trò chơi.

- Đáp án các từ chỉ hoạt động: cúi, ngủ.
- Cho HS theo nhóm biểu diễn động tác, cho
bạn đoán tên hoạt động rồi biểu diễn trớc
lớp.
5. Tổng kết dặn dò
+ Thế nào là động từ? động từ đợc dùng ở
đâu?
- Nhận xét giờ học. BTVN: 3
-2 HS đọc
-Thảo luận cặp đôi
-2 nhóm trình bày
-1 HS đọc
-1 HS làm động tác , 1 HS nêu
động từ.
- Hs theo dõi, nhận xét.
- HS theo nhóm tập biểu diễn động
tác, cho bạn đoán tên hoạt động
rồi biểu diễn trớc lớp.
- HS tóm tắt nội dung bài.
Thể dục
Tiết 18: Động tác lng - bụng của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Con
cóc là cậu ông trời
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác vơn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tơng
đối đúng.
- Học động tác lng- bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia
trò chơi nhiệt tình, chủ động.
- Giáo dục ý thức tăng cờng luyện tập TDTT.
II- Đồ dùng dạy học:

- Bộ tranh của bài thể dục phát triển chung. Còi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo đội hình vòng
tròn
- Triển khai đội hình tập thể dục,
giãn cách hàng.
- Cho HS khởi động xoay các khớp
cổ tay, cổ chân, gối, vai.
- Kiểm tra 4 em thực hiện 3 động
tác đã học.
2. Phần cơ bản:
a) Bài TD phát triển chung.
* Ôn động tác vơn thở, tay và chân.
- Cho HS tự tập luyện theo sự điều
5 phút
25 phút
- HS tập hợp 3 hàng ngang,
dóng hàng điểm số báo cáo.
- Khởi động.
- HS thực hiện, HS dới lớp theo
dõi, nhận xét.
Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2010-2011.
khiển của lớp trởng.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
* Học động tác lng- bụng.
- GV nêu tên động tác , làm mẫu

cho HS quan sát.
- GV vừa làm mẫu vừa hớng cho
HS tập luyện.
- Cho HS tập luyện từng động tác,
GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
- GV sửa sai cho từng em.
b) Trò chơi:Con cóc là cậu ông
trời
- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng
quy định của trò chơi, đảm bảo an
toàn.
- Cho HS chới trò chơi. GV quan
sát, nhắc nhở HS.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.
5 phút
- HS tập cả lớp.
- Luyện tập theo tổ, và thi đua
giữa các tổ.
- Cả lớp tập lại để củng cố.
- HS quan sát, ghi nhớ.
- HS luyện tập cả lớp, tập theo
tổ.
- HS theo dõi, ghi nhớ
- Một nhóm chơi mẫu.
- cả lớp cùng tham gia chơi.
- HS tập các động tác thả lỏng.

- HS theo dõi, ghi nhớ.
Toán ( ôn )
Luyện tập nhận biết: 2 đờng thẳng vuông góc- 2 đờng thẳng song song
I- Mục tiêu:
- Luyện tập, củng cố cho HS cch nhận biết 2 đờng thẳng vuông góc, 2 đờng thẳng
song song.
- Rèn kĩ năng vẽ hai đờng thẳng vuông góc và hai đờng thẳng song song.
- HS có tính cẩn thận chính sác khi dựng hình.
II- Đồ dùng dạy học:
-Thớc kẻ, ê- ke.
III- Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ;
2- Bài mới:
a, Giới thiệu: GV vào bài trực tiếp
b, Nội dung:
Bài1: GVvẽ hình chữ nhật lên bảng.
A E B
D C
H
- 2HS lên bảng vẽ hai đờng thẳng song
song
................................................................
................................................................
- HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc và
các cặp cạnh song song.
- HS có thể dùng ê- ke để kiểm tra.
Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009-
2010
Bài2: a, Dựng hai đờng thẳng vuông

góc.
b, Dựng hai đờng thẳng song
song.
Bài3: Tính chu vi của các hình tam
giác.

3, Củng cố- dặn dò:
- GV hệ thống lại bài nhận xét tiết học.
- HS về nhà ôn bài
- HS tập dựng ra nháp.
HS dựng vào vở rồi nêu cách dựng.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
4cm
3cm 3cm 3cm 3cm
4cm 3cm
Toán ( ôn )
Luyện tập thực hành vẽ hai đờng thẳng song song vẽ hình chữ nhật
I- Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kỹ năng vẽ hai đờng thẳng song song vẽ hình chữ nhật.
- HS thành thạo trong việc sử dụng ê- ke và thớc để dựng hình và kẻ đờng thẳng
song song.
- HS có tính cẩn thận chính sác khi thao tác vẽ.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Thớc kẻ và ê- ke. Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
2- bài mới:
a, Giới thiệu: GV vào bài trực tiếp
b, Nội dung:

Bài1: a, Tìm các cặp cạnh song song
trong HCN sau.
b, Tìm các cặp cạnh cắt nhau trong
HCN.
Bài2 : a,Thực hành vẽ hai đờng thẳng
song song.
- Cho HS thực hành vẽ.
-GV quan sát, hớng dẫn, nhận xét.
b, Học sinh thực hành vẽ hình chữ
nhật.
- Cho HS thực hành vẽ vào bảng con,
- HS nêu đặc điểm của hai đờng thắng
song song.
.................................................................
................................................................
- HS làm bài ra vở nêu miệng kết quả.
A E B
D H C
- HS sử dụng thớc kẻ và ê- ke để vẽ.
- 2 em lên bảng thao tác vẽ.
- Từ hai đờng thẳng song song HS sử
Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2010-2011.
bảng phụ.
- Gọi HS nêu lại cách vẽ.
Cả lớp và giáo viên quan sát nhận
xét.
C, Củng cố, dặn dò:
- GVhệ thống lại bài, nhận xét tiết học.
- HS về nhà ôn lại bài.
dụng ê- ke và thớc kẻ để vẽ hình chữ nhật

vào bảng con, bảng phụ.
- 2 em nêu lại cách vẽ.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 45: Thực hành vẽ hình vuông
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết sử dụng thớc có vạch chia xăng-ti-mét và ê-ke để vẽ hình vuông có số đo
cạnh cho trớc.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ, tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV và HS: Thớc thẳng có vạch chia cm, ê-ke, com pa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
A- kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS vẽ hình chữ nhật.
- Cho HS nhận xét, GV ghi điểm
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:GV vào bài.
2. H ớng dẫn vẽ hình vuông:
+ Hình vuông có các cạnh nh thế nào với nhau?
+ Các góc ở đỉnh hình vuông là góc gì?
- GV nêu VD ( Sgk ).
- GV hớng dẫn HS thực hiện bớc vẽ nh (Sgk)
+ Vẽ đoạn thẳng DC= 3cm.
+ Vẽ ĐT vuông góc với DC tại D và tại C. Trên
mỗi đoạn thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng
DA= 3cm, CB=3cm.
+ Nối A với B đợc hình vuông ABCD.

3. Luyện tập:
Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ HV
theo yêu cầu Sgk.
- Gọi HS nêu rõ từng bớc vẽ
Bài 2. Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và vẽ vào
vở.
- GV hớng dẫn HS xác định tâm của hình tròn
bằng cách vẽ 2 đờng chéo của HV. Giao của 2 đ-
ờng chéo chính là tâm của hình tròn.
C
2
:Cách vẽ hình theo mẫu.
- 1HS lên bảng vẽ hình chữ nhật.
HS dới lớp vẽ vào nháp.
- HS nhận xét, chữa bài.
..................................................
- HS nêu nhận xét về các cạnh của
hình vuông.
- HS nêu nhận xét về 4 góc hình
vuông.
- HS theo dõi.
- HS vẽ theo GV.
A B
3 cm
D C
3 cm
- 1 HS đọc, tự vẽ hình trên bảng
con, bảng lớp.
- HS chữa bài, nêu lại cách vẽ.
- HS quan sát hình thật kĩ và vẽ vào

vở.
- 2 HS nêu.
- HS quan sát và làm vở.
Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009-
2010
Bài 3. Yêu cầu HS tự làm bài và kiểm tra 2 đờng
chéo của HV có bằng nhau không?
- Gọi HS trả lời.
- GV kết luận: Hai đờng chéo của HV bằng nhau
và vuông góc với nhau.
C
2
:Cách vẽ hình vuông có cạnh 5 cm, kiểm tra đ-
ờng chéo hình vuông.
4. Tổng kết dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS vẽ.
- HS làm bài CN.
- 2 HS TL.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Lịch sử
Tiết 9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mời hai sứ quân
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS nêu đợc:
- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong
kiến tranh gành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng
khổ cực.
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nớc
( năm 968 ).

- Giáo dục HS học tập tấm gơng Đinh Bộ Lĩnh, có ý thức bảo vệ các di tích lịch
sử
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: BĐVN, phiếu học tập cho HS
.III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch
Đằng.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục
đích, ý nghĩa của bài.
2. Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Tình hình đất nớc sau khi
Ngô Quyền mất.
- Yêu cầu HS đọc Sgk và TLCH:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất
nớc ta nh thế nào?
- GV kết luận và nêu vấn đề.
* Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12
sứ quân.
- GV chia nhóm. Yêu cầu HS thảo luận
theo nội dung phiếu:
(có nội dung kèm theo)
- GV gọi các nhóm báo các kết quả thảo
luận.
- GV nhận xét và yêu cầu HS dựa và kết
- HS trả lời.
........................................................
- HS theo dõi.

- HS làm việc cá nhân
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- HS theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
- 2 HS kể trớc lớp.
Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2010-2011.
quả thảo luận kể lại chiến công dẹp loạn
12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh.
- GV tuyên dơng HS kể tốt.
3. Tổng kết dặn dò:
+ Qua bài học hôm nay em có suy nghĩ
gì về Đinh Bộ Lĩnh?
- GV kết luận.
- GV treo BĐVN và yêu cầu HS chỉ tỉnh
Ninh Bình.
- Tổng kết giờ học.
- Dặn VN học và CB cho giờ sau.
- HS theo dõi.
- 3 HS phát biểu.
- HS tự liên hệ với việc bảo vệ các di
tích lịch sử.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Tập làm văn
Tiết 18: Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân
I. Mục tiêu:
- Xác định đợc mục đích trao đổi.
- Xác định đợc vai trò của mình trong cách trao đổi.
- Lập đợc dàn ý ( Nội dung) của bài trao đổi.

- Đóng vai trò trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có
sức thuyết phục để đạt đợc mục đích đề ra.
- Luôn có khả năng trao đổi với ngời khác để đạt đợc mục đích.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chép sẵn đề bài lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể miệng hoặc đọc lại bài văn đã đợc
chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yiết
Kiêu.
- Cho HS nhận xét, GV ghi điểm.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp.
2. H ớng dẫn làm bài:
a) Tìm hiểu đề.
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng phụ.
- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch
chân từ quan trọng: nguyện vọng, môn năng
khiếu, anh(chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- Gọi HS đọc gợi ý. Yêu cầu HS trao đổi và
TLCH.
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tợng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này nh
thế nào?
+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với
- 2HS kể miệng hoặc đọc lại
bài văn đã đợc chuyển thể từ

trích đoạn của vở kịch Yiết
Kiêu.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc.
- 3 HS nối nhau đọc.
- Trao đổi thảo luận cặp đôi.
- HSTL.
Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009-
2010
anh chị?
b) Trao đổi trong nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm . yêu cầu HS
đóng vai anh ( chị) của bạn và tiến hành trao
đổi.
c) Trao đổi trớc lớp .
- Tổ chức cho từng cặp trao đổi. Yêu cầu HS
theo dõi , nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu
chí:
+ Nội dung trao đổi, mục đích trao đổi, lời lẽ,
cử chỉ khi trao đổi.
3. Tổng kết dặn dò;
+ Khi trao đổi ý kiến với ngời thân cần chú ý
điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Viết lại cuộc trao đổi vào vở.
- Hoạt động nhóm.
- Từng cặp HS trao đổi.
- HS nhận xét.
- Hs nêu ý kiến.
- HS ghi nhớ.

Tiếng Việt ( ôn)
Ôn: Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân
I- Mục tiêu:
- Xác định đợc mục đích trao đổi vai trong trao đổi.
- Rèn kỹ năng lập dàn ý của bài cần trao đổi.
- Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết
phục.
- HS có ý thức, mạnh dạn bày tỏ với ngời thân những suy nghĩ của bản thân.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài.
III- Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Kiểm tra:
2- Bài mới: a, GV giới thiệu trực tiếp.
b, Nội dung:
*, Tìm hiểu đề bài:HS đọc đề bài trên
bản phụ
Đề bài: Em có nguyện vọng tham gia
một câu lạc bộ(nhóm chọn văn hoá, cầu
lông, báng bàn...). Trớc khi nói với bố
mẹ, em muốn trao đổi với cô giáo để cô
giáo hiểu và ủng hộ em. Hãy cùng các
bạn đóng vai em và cô giáo để thực hiện
cuộc trrao đổi.
- GV gạch chân những từ ngữ quan
trọng.
*, Xác địng mục đích trao đổi.
- 2HS lên đóng vai lên trao đổi trớc lớp
............................................................
- HS đọc lại đề bài và xác định những

từ ngữ quan trọng.
- HS theo dõi.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc lại các gợi ý
1,2,3.
- HS lựa chọn bạn.
- Thực hành trao đổi và đổi vai cho
Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2010-2011.
*, Thực hành trao đổi theo cặp.
*, Thi trình bày trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- GV hớng dẫn HS tìm ra ý kiến hay.
C, Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng
những cặp đóng vai tốt.
nhau.
- Một số cặp đóng vai thi trình bày tr-
ớc lớp.
- HS nhận xét.
- HS về nhà luyện tập trình bày.
Địa lí
Tiết 9: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên (tiếp)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở
Tây Nguyên: Khai thác sức nớc và khai thác rừng.
- Rèn luyện kĩ năng xem, phân tích bản đồ, tranh ảnh.
- Nêu đợc quy trình làm ra các sản phẩm đồ gốm.
- Biết đợc mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiênvới nhau và giữa thiên
nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nớc và bảo vệ môi trờng

II. Đồ dùng dạy học
- GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, rừng ở TN
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ,:
- ở Tây Nguyên cây trồng chính là gì ? vật
nuôi chính là gì?
2. giới thiệu bài mới: GV vào bài trực tiếp.
3. Nội dung bài.
* Hoạt động 1: Khai thác sức nớc
- Yêu cầu HS quan sát lợc đồ các sông chính ở
TN (Sgk), TLCH:
+ Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở TN
trên BĐ?
+ đặc điểm dòng chảy của các con sông ở đây
nh thế nào? Điều đó có tác dụng gì?
- Nhận xét câu TL của HS.
+ Kể tên những nhà máy thuỷ điện nổi tiếng ở
TN mà em biết?
+ Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lợc
đồ Sgk và cho biết nó nằm trên sông nào?
+ Mô tả nhà máy thuỷ điện Y-a-li?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở
TN.
- HS trả lời .,hs khác nx

- HS theo dõi.
-Tiến hành thảo luận nhóm 2.
-Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét.
-1 HS chỉ BĐ
- HS mô tả trớc lớp.
- HS ghi nhớ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×