Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI - Quan hệ thương mại Việt - Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.19 KB, 111 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ................................................................................................vi
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................1
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LONG SƠN..................................................4
1.1.Quá trình hình thành và phát triển......................................................................................................4
1.1.1. Quá trình hình thành.............................................................................................4
1.1.2. Quá trình phát triển..............................................................................................4
1.1.2.1. Giai đoạn 1( 2000 – 2003 )...........................................................................4
1.1.2.2. Giai đoạn hai ( 2004 – 2005 ):......................................................................5
1.1.2.3.Giai đoạn ba ( 2005 đến nay):........................................................................5
1.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng dến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần
Long Sơn...................................................................................................................................................5
1.2.1. Sản phẩm chủ yếu của Công ty............................................................................5
1.2.2. Thị trường xuất khẩu............................................................................................6
1.2.3. Đối tác chủ yếu ..................................................................................................6
1.2.4.Cơ sở vật chất , trang thiết bị................................................................................7
1.2.4.1. Hệ thống sản xuất của Công ty Cổ phần Long Sơn.....................................7
1.2.4.2. Trang thiết bị:................................................................................................8
1.2.4.3. Quy trình sản xuất giầy da của Công ty cổ phần Long Sơn:........................8
1.2.5. Nguyên vật liệu....................................................................................................9
1.2.6. Lực lượng lao động ...........................................................................................10
1.2.7.Tình hình nguồn vốn và tài sản của Công ty......................................................11
1.3. Nhiệm vụ, chức năng của Công ty..................................................................................................11
1.3.1. Nhiệm vụ............................................................................................................11
1.3.2. Chức năng ..........................................................................................................12
1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty.............................................................................................................12
1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty:....................................................................12
1.4.2. Hội đồng quản trị - Chủ tịch hội đồng quản trị.................................................13


1.4.3. Giám đốc Công ty..............................................................................................14
1.4.4. Phòng Quản lý điều hành sản xuất - Quản lý nhân sự......................................14
1.4.5. Phòng Kế toán - Tài vụ......................................................................................15
i
Chuyên đề tốt nghiệp
1.4.6. Phòng Xuất nhập khẩu.......................................................................................15
1.5. Kết quả khảo sát về lao động của Công ty cổ phần Long Sơn.......................................................16
1.5.1. Cơ cấu lao động của Công ty.............................................................................16
.......................................................................................................................................17
1.5.2. Hoạt động đào tạo và tuyển dụng của Công ty..................................................17
1.5.3. Hoạt động thực hiện chế độ tiền lương và trả công cho người lao động..........18
1.5.4. Hoạt động thực hiện kỹ thuật an toàn và bảo hộ người lao động.....................18
1.6.Thuận lợi, khó khăn của Công ty cổ phần Long Sơn trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới.......19
1.6.1. Những thuận lợi..................................................................................................19
1.6.2. Những thách thức, khó khăn..............................................................................20
Chương II: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 -
2007.........................................................................................................................................................21
2.1. Ngành Da - Giầy Việt Nam.............................................................................................................21
2.1.1.Bối cảnh chung ngành Da - Giầy Việt Nam......................................................21
2.1.1.1. Thuận lợi:....................................................................................................23
2.1.1.2.Khó khăn, thách thức:..................................................................................23
2.1.2. Tình hình xuất khẩu hàng Da – Giầy Việt Nam................................................24
2.2.Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn ..................................................27
2.2.1.Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn......................27
2005 – 2007.................................................................................................................27
2.2.2.Phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty thông qua các yếu tố .....................32
nội lực...........................................................................................................................32
2.2.2.1.Nguồn lực vật chất và tài chính...................................................................32
2.2.2.2.Nguồn nhân lực............................................................................................36
2.2.2.3.Chiến lược kinh doanh ................................................................................37

2.2.3.Phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm giầy dép thông qua các công cụ
cạnh tranh.....................................................................................................................39
2.2.3.1.Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm........................................................39
2.2.3.2.Cạnh tranh bằng giá cả.................................................................................43
2.2.3.3.Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối...........................................................44
2.2.3.4.Cạnh tranh bằng chính sách Marketing.......................................................47
2.2.4.Phân tích năng lực cạnh tranh sản phẩm thông qua hệ thống các......................48
chỉ tiêu.........................................................................................................................48
ii
Chuyên đề tốt nghiệp
2.2.4.1.Thị phần........................................................................................................48
2.2.4.2.Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận....................................................................52
2.2.4.3.Năng suất lao động.......................................................................................53
2.2.4.4.Văn hóa Công ty...........................................................................................54
2.2.4.5.Năng lực quản trị thông qua chức năng quản trị chủ yếu...........................57
2.2.5.Đánh giá chung thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn
giai đoạn 2005 - 2007...................................................................................................59
2.2.5.1.Thành tựu đạt được......................................................................................59
2.2.5.2.Hạn chế và nguyên nhân..............................................................................60
Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của..........................................................62
Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới...................................................62
3.1. Phương hướng và kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Sơn thời kỳ
hội nhập kinh tế thế giới.........................................................................................................................62
3.1.1.Phương hướng chung .........................................................................................62
3.1.2.Giải pháp thực hiện.............................................................................................64
3.2.Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn...........................65
3.2.1.Tạo dựng lợi thế cạnh tranh cho Công ty cổ phần Long Sơn............................65
3.2.1.1.Các công cụ cạnh tranh Công ty cổ phần Long Sơn và các yếu tố tác động
đến việc xây dựng lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá
trình hội nhập kinh tế thế giới..................................................................................65

3.2.1.2. Phương pháp lựa chọn lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn
..................................................................................................................................66
3.2.1.3.Ứng dụng mô hình SWOT phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty cổ
phần Long Sơn.........................................................................................................67
3.2.2. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý....................................................................68
3.2.2.1.Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá..............................68
3.2.2.2.Tiến trình xác định mức giá cơ bản và các bước xây dựng chính sách giá cả
của Công ty...............................................................................................................69
3.2.2.3.Lựa chọn phương pháp định giá..................................................................70
3.2.3.Phát triển kênh phân phối của Công ty...............................................................71
3.2.3.1.Ý nghĩa của việc phát triển kênh phân phối của Công ty............................71
3.3.3.2.Chức năng của các thành viên trong kênh ..................................................71
3.2.3.3.Thiết kế kênh phân phối sản phẩm cho Công ty.........................................72
iii
Chuyên đề tốt nghiệp
3.2.3.4.Quản lý kênh phân phối và quyết định phân phối hàng hóa vật chất ........74
3.2.4.Giải pháp về đổi mới công nghệ.........................................................................74
3.2.4.1.Vai trò của đổi mới công nghệ và ứng dụng thành tựu của khoa học công
nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Sơn............74
3.2.4.2.Các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến việc đổi mới khoa học trong Công ty cổ
phần long Sơn...........................................................................................................75
3.2.4.2.Phương pháp lựa chọn công nghệ thích hợp cho Công ty cổ phần Long Sơn
..................................................................................................................................76
3.2.5.Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực............................................78
3.2.5.1.Mục tiêu của đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Long
Sơn............................................................................................................................78
3.2.5.2.Hình thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong Công ty......................78
3.2.5.3.Đào tạo kỹ năng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân
viên trong Công ty ...................................................................................................79
KIẾN NGHỊ : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI SỞ THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG, BỘ

CÔNG THƯƠNG VÀ ...........................................................................................................................82
CHÍNH PHỦ...........................................................................................................................................82
KẾT LUẬN.............................................................................................................................................84
PHỤ LỤC..................................................................................................................................................1
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay..........................1
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................15
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN...................................................................................16
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN......................................................................................17
.................................................................................................................................................................17
iv
Chuyên đề tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
EU : Liên minh châu ÂU( EUROPEAN UNION )
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
GSP : Thuế ưu đãi GSP
FOB : Free on Board – Giao hàng trên boong tàu
CIF : Cost, Insurance and Freight – Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí
EVA : Cao su mềm
WTO : World Trade Organization
TQ : Trung Quốc
SX – KD : Sản xuất – Kinh doanh
DN : Doanh nghiệp
Thuế TNDN : Thuế thu nhập Doanh nghiệp
TSCĐ : Tài sản cố định
TSLĐ : Tài sản lưu động
NG : Nguyên giá Tài sản cố định
KH : Giá trị khấu hao
GTCL : Giá trị còn lại của Tài sản cố định
v
Chuyên đề tốt nghiệp

ĐVT : Đơn vị tính
XNK : Xuất nhập khẩu
TL : Tỷ lệ
CL : Chênh lệch
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
HĐQT : Hội đồng quản trị
DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
STT NỘI DUNG TRANG
1 Bảng 1.1.Hệ thống sản xuất của Công ty cổ phần
Long Sơn
7
2 Bảng 1.2.Nhà xưởng xây dựng mới 7
3 Bảng 1.3.Số lượng máy móc phục vụ cho sản xuất 8
4 Sơ đồ 1.1.Quy trình sản xuất giầy da 9
5 Bảng 1.4.Số liệu lao động qua các năm 11
6 Bảng 1.5.Tình hình nguồn vốn và tài sản của Công
ty cổ phần Long Sơn
11
7 Sơ đồ 1.2.Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Long
Sơn
13
8 Sơ đồ 1.3. Quy trình xuất nhập khẩu theo phương
thức thanh toán Tín dụng – chứng từ
16
9 Bảng 1.5.Lực lượng lao động bình quân 17
10 Biểu 1.1. Cơ cấu lao động trong Công ty cổ phần
Long Sơn
18
11 Bảng 2.1. Giá trị xuất khẩu Da - Giầy Việt Nam
2001-2006

26
12 Bảng 2.2.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của Sơn giai đoạn 2005 – 2007
29
13 Bảng 2.3.Tình hình xuất khẩu giầy dép của Công ty
cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 - 2007
31
vi
Chuyên đề tốt nghiệp
14 Biểu 2.1.Sản lượng giầy dép tiêu thụ trên thị thường
các nước của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn
2005 -2007
32
15 Bảng 2.4 .Tình hình máy móc thiết bị của Công ty tính
đến 31/12/2007
34
16 Bảng 2.5.Tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình của
Công ty cổ phần Long Sơn tính đến 31/12/2007
35
17 Biểu 2.2.Biểu đồ % TSCĐ của Công ty cổ phần Long
Sơn
35
18 Bảng 2.6 .Tình hình nguồn vốn của Công ty cổ phần
Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007
36
19 Biểu 2.3. Tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần
Long Sơn
37
19 Bảng 2.7.Tình hình lao động của Công ty cổ phần Long
Sơn giai đoạn 2005 – 2007 phân theo trình độ giáo dục,

đào tạo
37
20 Biểu 2.4.Biểu đồ cơ cấu lao động trong Công ty cổ phần
Long Sơn
38
21 Bảng 2.8.Một số mẫu giầy của Công ty cổ phần Long
Sơn so với các Doanh nghiệp khác trong ngành Da -
Giầy
43
22 Bảng 2.9.Tương quan mức giá giầy dép xuất khẩu trung
bình của Công ty cổ phần Long Sơn so với một số Công
ty khác
45
23 Sơ đồ 2.1.Kênh phân phối hiện tại của Công ty cổ phần
Long Sơn
47
24 Sơ đồ 2.2.Kênh phân phối của Công ty giầy Thụy Khuê 48
25 Bảng 2.10.Tương quan sản lượng tiêu thụ trung bình
của Công ty với một số công ty khác
51
26 Biểu 2.5.Sản lượng tiêu thụ trung bình của một số Công
ty trong ngành Da - Giầy Việt Nam
51
27 Bảng 2.11.Sản lượng tiêu thụ của Công ty giai đoạn
2005 - 2007
52
vii
Chuyên đề tốt nghiệp
28 Bảng 2.12.Sản lượng thụ sản phẩm theo mặt hàng của
Công ty cổ phần Long Sơn

52
29 Biểu 2.6.Sản lượng tiêu thụ giầy dép theo chủng loại
của Công ty giai đoạn 2005 - 2007
53
30 Bảng 2.13.Doanh thu tiêu thụ của Công ty cổ phần
Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007
53
31 Bảng 2.14.Lợi nhuận của Công ty cổ phần Long Sơn
giai đoạn 2005 – 2007
54
32 Bảng 2.15.Tỷ suất lợi nhuận của Công ty cổ phần Long
Sơn
54
33 Bảng 2.16.Năng suất lao động của Công ty cổ phần
Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007
56
34 Biểu 2.7.Năng suất lao động của Công ty giai đoạn
2005 – 2007
56
35
Bảng 3.1.Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần
Long Sơn giai đoạn 2008 -2010
65
36 Bảng 3.2.Lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long
Sơn
68
37 Mô hình 3.1.Mô hình SWOT đánh giá điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty cổ phần
Long Sơn
69

38 Sơ đồ 3.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá 74
39 Sơ đồ 3.2.Tiến trình xác định mức giá cơ bản 71
40 Sơ đồ 3.2. Kênh phân phối sản phẩm, hàng hóa của
Công ty cổ phần Long Sơn
75
viii
Chuyên đề tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế
của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các
đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. Như vậy, năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh
nghiệp. Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được
đánh giá bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị
doanh nghiệp… một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác
cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường. Trên
cơ sở những điểm mạnh và điểm yếu bên trong doanh nghiệp được đánh giá
thông qua việc so sánh một cách tương ứng với các đối tác cạnh tranh , muốn
tạo nên năng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế
so sánh với đối tác của mình. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn
tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách
hàng của đối thủ cạnh tranh.
Hiện nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều hòa mình vào một nền
kinh tế mở toàn cầu hóa. Xu hướng hội nhập kinh tế thế giới đã trở thành mục
tiêu chung cho nhiều nước. Để tiếp tục theo đuổi mục đích đó, Việt Nam
không ngừng sản xuất và xuất khẩu các ngành hàng có thế mạnh của cả nước
như gạo, café, cao su, hạt điều, thủy sản, dệt may, giầy dép, dầu khí…trong
đó mặt hàng giầy dép chiếm phần quan trọng không nhỏ, đứng thứ tư trên thế
giới về xuất khẩu giầy dép sau Trung Quốc, Hồng Kông và Italia.Năm 2005,
Việt Nam đã mở rộng thị trường xuất khẩu giầy dép sang các nước Nhật, Nga,

các nước Đông Nam Á, Đông Âu, Trung Đông và châu Phi.Tốc độ tăng
trưởng xuất khẩu giầy dép của ngành này trong vài năm gần đây đạt khá
cao.Việt Nam hiện là một trong 10 nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu giầy
1
Chuyên đề tốt nghiệp
dép.Trong đó, 20% lượng giầy dép nhập khẩu của EU là từ Việt Nam, chiếm
tới 80% tổng giá trị xuất khẩu của toàn ngành với trên 200 triệu đôi năm
2005, sau Trung Quốc.
Công ty cổ phần Long Sơn – Long Sơn Join Stock Company là một
trong những doanh nghiệp rất trẻ của ngành Da - Giầy Việt Nam đã và đang
từng bước có những thành tựu đáng ghi nhận, góp phần thúc đẩy sự phát triển
ngành Da - Giầy của cả nước.Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và toàn
cầu hóa mạnh mẽ như ngày nay, Công ty phát huy thế mạnh về giầy dép xuất
khẩu với các hoạt động chính như sản xuất, gia công, xuất nhập khẩu. Là một
doanh nghiệp mới được hình thành nhưng Công ty cổ phần Long Sơn đã
đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển, vấn đề mà Công ty hiện
nay đang coi trọng là làm thế nào mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm
giầy dép gia công của Công ty trên cơ sở nâng cao năng lực cạnh tranh hiện
có. Nhận thức được tầm quan trọng của xu thế hội nhập và cạnh tranh cũng
như mong muốn được đóng góp ý kiến để hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty cổ Phần Long Sơn được phát triển và Công ty có thể đứng vững
trong cạnh tranh em chọn đề tài : ” Giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế
thế giới”. Đề tài này không chỉ giúp em hiểu thêm về hoạt động xuất nhập
khẩu của Công ty giai đoạn 2003 – 2007 và có một cái nhìn toàn cảnh về
năng lực cạnh tranh hiện tại của Công ty, đánh giá được lợi thế cạnh tranh của
Công ty trên thị trường trong và ngoài nước, từ đó đề ra những giải pháp
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đó mà còn làm cơ sở cho Công ty hoàn
thiện chiến lược marketing xuất khẩu giầy dép, góp phần nâng cao hiệu quả
quản trị marketing của Công ty đồng thời nâng cao sự hiểu biết của em về

thực tiễn để phục vụ những lý thuyết đã học.
Với những mục tiêu nghiên cứu ở trên, để thực hiện và phát triển đề tài
chuyên đề được thực hiện dựa vào những phương pháp nghiên cứu sau:
2
Chuyên đề tốt nghiệp
- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu sơ cấp trong Công ty bằng
cách quan sát thực tế trong Công ty, phỏng vấn cá nhân. Thu thập số liệu thứ
cấp: thu thập từ các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập, các niên giám
thống kê, thông tin trên báo chí, trên internet.
- Phương pháp thống kê – tập hợp phân tích mô tả số liệu : dùng công cụ
thống kê tập hợp tài liệu, số liệu của Công ty, sau đó tiến hành phân tích, so
sánh,đối chiếu rút ra kết luận về bản chất, nguyên nhân của sự thay đổi.
- Phương pháp so sánh, tổng hợp: So sánh một chỉ tiêu với chỉ tiêu gốc đối
với các số liệu kết quả kinh doanh , các thông số thị trường, các số liệu bình
quân. Các số liệu so sánh đều phù hợp về thời gian, nội dung kinh tế, đơn vị
đo lường, phương pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh .
Đề tài nghiên cứu việc hoàn thiện nghiên cứu thị trường xuất khẩu giầy
dép đối với Công ty cổ phần Long Sơn để nắm bắt được những thuận lợi, khó
khăn khi Công ty thâm nhập thị trường châu Âu(EU). Đề tài nghiên cứu và
phân tích số liệu trong giai đoạn 2003 – 2007. Đối tượng khảo sát chủ yếu là
các yếu tố bên trong của Công ty liên quan đến khả năng cạnh tranh của sản
phẩm giầy dép gia công và năng lực cạnh tranh của Công ty.
Chuyên đề “ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ
phần Long Sơn trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới “ gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về Công ty cổ phần Long Sơn
Chương II: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần
Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007
Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ
phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới
3

Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LONG SƠN
1.1.Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1. Quá trình hình thành
Công ty cổ phần Long Sơn là một Công ty cổ phần được thành lập theo
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203000024, ngày 09 tháng 10 năm
2000 do Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng cấp.
Ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm:
 Sản xuất, gia công giầy dép, đế giầy dép, túi da, may mặc, hàng thủ công
mỹ nghệ xuất khẩu.
 Sản xuất kinh doanh cống thoát nước; kinh doanh xăng dầu, gas hóa
lỏng, bất động sản, vật liệu xây dựng, thiết bị giao thông.
 Sản xuất bao bì vật liệu đóng gói.
 Xây dựng các công trình dân dụng, nhà ở, dịch vụ thể thao, văn hóa.
Tên giao dịch quốc tế của Công ty : Long Son Join Stock Company
Địa chỉ: Thôn Song Mai, Xã An Hồng, Huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng
Điện thoại: 0313971819 – 0313594064
Email:
Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VND
Tài khoản số: 4311.01.0042.01 Ngân hàng TMCP Quân đội Hải Phòng
1.1.2. Quá trình phát triển
1.1.2.1. Giai đoạn 1( 2000 – 2003 )
 Ký kết hợp đồng với Công ty Grand Step Co, Ltd Taiwan để xây
dựng nhà xưởng sản xuất giầy dép xuất khẩu tại thôn Song Mai – Xã
An Hồng – Huyện An Dương – Thành phố Hải Phòng.
 Công ty bắt đầu đi vào sản xuất với hai dây chuyền sản xuất giầy dép
xuất khẩu vào tháng 5 năm 2001.
4
Chuyên đề tốt nghiệp
1.1.2.2. Giai đoạn hai ( 2004 – 2005 ):

Công ty mở rộng diện tích nhà xưởng: xây dựng thêm 2 nhà sản xuất
và một nhà kho với diện tích 4580m
2
. Ngoài ra trong giai đoạn này , Công
ty cổ phần Long Sơn còn đầu tư xây dựng Khu đô thị mới Quán Toan -
Quận Hồng Bàng – Thành phố Hải Phòng bao gồm khu dân cư, khu
thương mại, khu trường học, khu vui chơi giải trí…
1.1.2.3.Giai đoạn ba ( 2005 đến nay):
Trong giai đoạn này, Công ty cổ phần Long Sơn mở rộng thêm chi
nhánh tại xã Kim Lương – Huyện Kim Thành – Tỉnh Hải Dương với diện
tích 15.000m
2
bao gồm hai nhà xưởng sản xuất và một khu văn phòng với
tổng số vốn đầu tư tăng thêm trên 2 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Long Sơn là Công ty chuyên sản xuất gia công giầy
dép xuất khẩu. Hàng năm Công ty xuất khẩu trung bình trên 2 triệu đôi
giầy các loại vào thị trường các nước trong và ngoài khối Liên minh châu
Âu ( EU ). Với giá trị xuất khẩu trên 6 triệu USD một năm, Công ty đã tạo
công ăn, việc làm cho gần 200 lao động/năm của các xã thuộc Huyện An
Dương như: An Hồng, Lê Lợi… và một số xã lân cận thuộc Huyện Thủy
Nguyên. Thu nhập bình quân của người lao động từ 1.000.000 –
1.300.000VND/ tháng.
1.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng dến năng lực cạnh
tranh của Công ty cổ phần Long Sơn
1.2.1. Sản phẩm chủ yếu của Công ty
Sản phẩm chủ yếu của Công ty bao gồm các sản phẩm giầy dép các loại
và các công trình xây dựng công cộng và dân dụng.
Sản phẩm giầy dép của Công ty gồm các loại: giầy thể thao; dép xăng
đan; giầy cao cổ; mũ giầy; đệm lót mặt....
5

Chuyên đề tốt nghiệp
Các công trình xây dựng dân dụng và công trình công cộng bao gồm:
khu chợ; nhà trẻ; nhà văn hóa; bể bơi; trường học....
1.2.2. Thị trường xuất khẩu
 Thị trường các nước châu Âu ( EU) : là thị trường đầy tiềm năng có
mức tiêu dùng cao nhất thế giới khoảng 6 đôi/ 1 người/ 1năm. Do đặc
điểm của sản phẩm giầy dép luôn gắn với các trào lưu mốt, thời trang
mà một số nước trong khối EU là những trung tâm thời trang của thế
giới nên thị trường này đòi hỏi những sản phẩm có chất lượng cao, đa
dạng về mẫu mã và kiểu dáng.
 Thị trường các nước châu Á: đây là khu vực được coi là năng động
nhất thế giới với tốc độ phát triển ngày càng cao. Thị trường châu Á
với số dân khoảng 3.548.000.000 người, chiếm 59% dân số thế giới
nhưng chỉ tiêu dùng khoảng 1 – 2 đôi/ 1 người/ 1 năm. Do điều kiện
tự nhiên và văn hóa tương đồng với Việt Nam nên việc sản xuất và
xuất khẩu giầy dép sang thị trường các nước này có nhiều thuận lợi.
Song thị trường châu Á lại mang tính cạnh tranh khốc liệt về mặt
hàng giầy do có nhiều nước cùng sản xuất đặc biệt là Trung Quốc,
Đài Loan, Hàn Quốc.
1.2.3. Đối tác chủ yếu
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thực Nghiệp Lữ Việt ( Grand step Co,
Ltd Taiwan ). Một số Công ty đặt hàng gia công chuyển tiếp với Công ty cổ
phần Long Sơn như Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sao Sáng, Công ty Trách
nhiệm hữu hạn Hồng Hà....
6
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.4.Cơ sở vật chất , trang thiết bị
1.2.4.1. Hệ thống sản xuất của Công ty Cổ phần Long Sơn
Tính đến ngày 31/12/2007, hệ thống sản xuất của Công ty cổ phần
Long Sơn bao gồm 11 phân xưởng với cơ cấu từng phân xưởng được thống

kê trong bảng 1.1 dưới đây:
Bảng 1.1.Hệ thống sản xuất của Công ty cổ phần Long Sơn
(Nguồn: Phòng quản lý và điều hành sản xuất Công ty cổ phần Long Sơn)
Mỗi phân xưởng trong nhà máy của Công ty đều có một quản đốc phụ
trách và các tổ sản xuất của phân xưởng đều có tổ trưởng, tổ phó. Ngoài ra
còn có một số bộ phận trực thuộc như: cơ điện, bốc xếp, tạp vụ…Phân xưởng
và các bộ phận đều được điều hành , quản lý trực tiếp của phòng tổ chức.
Bảng 1.2.Nhà xưởng xây dựng mới
Stt Nhà xưởng xây dựng Năm
2000 2003 2006
1 Nhà xưởng may 2160m
2
2 Nhà phân xưởng hoàn chỉnh A+B 2160m
2
3 Nhà kho 2160m
2
4 Nhà phân xưởng hoàn chỉnh C 2160m
2
5 Nhà phân xưởng Đế và Kho đế 960m
2
6 Nhà điều hành 3 tầng 960m
2
7 Nhà xưởng chung 960m
2
(Nguồn: Phòng Quản lý và điều hành sản xuất Công ty cổ phần Long Sơn)
Tên phân xưởng Số lượng
Phân xưởng may 4
Phân xưởng hoàn chỉnh 3
Phân xưởng đế 1
Phân xưởng pha cắt 1

Phân xưởng kiểm tra chất lượng sản phẩm 1
7
Chuyên đề tốt nghiệp
Tất cả các nhà xưởng đều xây dựng tường chịu lực, mái lợp tôn trần
nhựa có độ thông thoáng cao. Nhà điều hành 3 tầng có khung chịu lực, mái bê
tông cốt thép.
Tính đến cuối năm 2007, tổng diện tích nhà xưởng , nhà điều hành tại
nhà máy Long Sơn mà Công ty đã xây dựng là 11.520 m
2
1.2.4.2. Trang thiết bị:
Phần lớn máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất giầy dép trong các
phân xưởng sản xuất của Công ty cổ phần Long Sơn đều được nhập khẩu
từ Đài Loan, Hàn Quốc, công nghệ ở mức trung bình. Số lượng máy móc
hiện nay của Công ty được thống kê trong bảng 1.3:
Bảng 1.3. Số lượng máy móc được sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất
Stt Loại máy Số lượng
1 Máy may 49 máy
2 Máy chặt 36 máy
3 Máy bồi 1 bộ
4 Máy nén khí 16 máy
5 Máy gồ mũi 6 máy
6 Máy ép 18 máy
7 Máy in xoa 18 máy
8 Máy mài 18 máy
(Nguồn: Phòng Quản lý và điều hành sản xuất Công ty cổ phần Long Sơn)
Số lượng máy có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động,
phòng chống cháy nổ bao gồm 16 máy nén khí trong tổng số lượng máy móc,
thiết bị của Công ty.
1.2.4.3. Quy trình sản xuất giầy da của Công ty cổ phần Long Sơn:
Sơ đồ 1.1.Quy trình sản xuất giầy da

8
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.5. Nguyên vật liệu
Nguyên liệu sử dụng để gia công giầy dép chủ yếu là do đối tác Đài
Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Hồng Kông… cung cấp
Nguyên phụ liệu gia công giầy dép các loại bao gồm:
- Hộp giầy, túi PE - Đinh gót
- Hạt chống ẩm - Kếp tẩy keo
- Giấy gói - Đế giầy
- Đinh ghim giầy - Da thật
- Băng dính hai mặt - Giả da
- Băng dính - Vải
- Chỉ may - Sơn mực in
- Keo - Lưới in
- Nước xử lý - Bút vạch vẽ
- Nylon lót - Giấy in mác
- Bìa lót - Dầu bóng
Ép đế Kỹ thuật
Kho nguyên liệu
Mài đế Cán bồi
Chặt
Chuẩn bị mayChuẩn bị
Gò hoàn chỉnh
Kiểm tra Xuất khoNhập kho
9
Chuyên đề tốt nghiệp
- Tem nhãn giầy - Xốp Eva
- Khuy các loại - Giầy mẫu
- Khóa các loại - Giẻ lau
- Dây giầy - Dây đeo tem

- Viền trang trí - Thùng carton
- Chun - Dây trang trí
- Chốt chặn - Nẹp cứng
1.2.6. Lực lượng lao động
Công ty cổ phần Long Sơn là một trong những doanh nghiệp trẻ của
Thành phố Hải Phòng . Số lao động trong Công ty khá ổn định, bình quân
khoảng 1290 người/ năm. Công ty có đội ngũ lao động trẻ độ tuổi từ 18 – 35
tuổi, lực lượng lao động chủ yếu thuộc các xã thuộc Huyện An Dương, Huyện
Thủy Nguyên – Thành phố Hải Phòng và Xã Kim Xuyên - Huyện Kim Thành
– Tỉnh Hải Dương. Ngoài ra Công ty cồn thu hút lao động và tạo công ăn,
việc làm cho lao động nhập cư từ các tỉnh bạn như Thanh Hóa, Bắc Giang,
Thái Bình…
Theo số liệu thống kê của Phòng Quản lý nhân sự tại Công ty cổ phần
Long Sơn ta có bảng 1.4:
Bảng 1.4: Số liệu lao động qua các năm
Chỉ Tiêu Năm
Tổng số lao động
2005 2006 2007
1.140 1.360 1.520
10
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.7.Tình hình nguồn vốn và tài sản của Công ty
Bảng 1.5.Tình hình nguồn vốn của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
Thực hiện
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
I.Tổng giá tị tài sản 35.503.918.718 55.162.627.179 34.910.697.718
1.Giá trị TSCĐ 10.406.526.461 17.090.551.461 16.984.588.461
2.Giá trị TSLĐ 22.400.255.257 38.072.075.718 17.926.109.257

II.Tổng giá trị nguồn vốn 35.503.918.718 55.162.627.179 34.910.697.718
1.Vốn CSH 6.723.205.718 30.732.760.719 15.691.884.718
2.Vốn vay 28.780.713.000 24.429.867.000 19.218.813.000
(Nguồn : Phòng Kế toán – Tài vụ của Công ty cổ phần Long Sơn)
1.3. Nhiệm vụ, chức năng của Công ty
1.3.1. Nhiệm vụ
Theo quyết định của Nhà nước về việc thành lập doanh nghiệp tư
nhân, Công ty cổ phần Long Sơn có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
 Tổ chức kinh doanh , nhập khẩu trực tiếp nguyên liệu gia công, tiến
hành sản xuất, kinh doanh theo đúng ngành nghề, theo đúng mục
đích hoạt động của Công ty.
 Triển khai thực hiện các đơn hàng gia công giầy dép các loại.
 Chủ động tìm hiểu thị trường, tìm hiểu khách hàng, ký kết hợp đồng
kinh tế tiêu thụ sản phẩm .
 Sản xuất , gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng xuất nhập khẩu
theo hợp đồng đã ký.
 Bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu.
 Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần cho người lao động, bồi dưỡng và nâng cao
11
Chuyên đề tốt nghiệp
trình độ văn hóa khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho cán
bộ công nhân viên.
 Bảo vệ và phát triển doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự
an ninh xã hội.
1.3.2. Chức năng
 Công ty cổ phần Long Sơn có chức năng chính là sản xuất, gia công
giầy dép xuất khẩu.
 Xây dựng các công trình công cộng và công trình dân dụng.
 Thực hiện việc hạch toán kinh doanh có hiệu quả, có tài khoản và

con dấu riêng để thực hiện các giao dịch theo đúng quy định của Pháp
luật.
1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty
1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty:
Sơ đồ 1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Long Sơn
12
Hội đồng quản trị
Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty
cổ phần Long Sơn
Ban giám đốc
Đài Loan
Ban giám đốc
Việt Nam
Phòng
khách
hàng
Phòng
trưng bày
giầy mẫu
Phòng
Quản lý
điều hành
sản xuất
Phòng
Quản lý
điều hành
sản xuất
Phòng Kế
toán - Tài
vụ

Phòng
Xuất nhập
khẩu
Chuyên đề tốt nghiệp
(Nguồn : Phòng Giám đốc Công ty cổ phần Long Sơn)
Trong phạm vi Công ty cổ phần Long Sơn, việc tổ chức bộ máy quản
trị phải đáp ứng được những yêu cầu chủ yếu sau:
 Phải bảo đảm hoàn thành những nhiệm vụ của Công ty, phải thực
hiện đầy đủ, toàn diện các chức năng quản lý doanh nghiệp.
 Phải bảo đảm việc thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trưởng, chế
độ trách nhiệm cá nhân trên cơ sở bảo đảm và phát huy quyền làm
chủ của tập thể lao động trong Công ty.
 Phải phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng với những đặc điểm
kinh tế và kỹ thuật của Công ty.
 Phải bảo đảm yêu cầu vừa tinh giản, vừa vững mạnh trong bộ máy
quản lý.
Thực hiện đầy đủ những yêu cầu nói trên sẽ giúp Công ty cổ phần Long
Sơn luôn vững mạnh, thích nghi với môi trường kinh doanh đầy biến động.
1.4.2. Hội đồng quản trị - Chủ tịch hội đồng quản trị
 Thực hiện chức năng quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh của
toàn Công ty.
13
Chuyên đề tốt nghiệp
 Kiểm soát mọi hoạt động của toàn Công ty đặc biệt là hoạt động bảo
toàn và phát triển nguồn vốn của Công ty, thực hiện nghĩa vụ với Nhà
nước và trách nhiệm đối vối xã hội.
 Hội đồng quản trị có chuyên trách được quy định trong Luật doanh
nghiệp.
1.4.3. Giám đốc Công ty
 Là người điều hành cao nhất , có nhiệm vụ tổ chức bộ máy hoạt động

của Công ty.
 Quản lý chỉ đạo điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh ,
phương hướng phát triển và các vấn đề khác của Công ty.
 Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, chủ tịch Hội đồng quản trị
và cán bộ công nhân viên về kết quả sản xuất kinh doanh của Công
ty.
1.4.4. Phòng Quản lý điều hành sản xuất - Quản lý nhân sự
 Xây dựng chương trình, kế hoạch sản xuất kinh doanh theo tháng,
quý, năm.
 Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, tuyển chọn nhân lực đảm bảo lao
động cho hoạt động sản xuất, gia công sản phẩm giầy da các loại theo
Hợp đồng của đối tác kinh doanh .
 Phân công công việc cho nhân viên theo hướng quy định rõ trách
nhiệm, quyền hạn theo yêu cầu cụ thể của công việc; phải thường
xuyên đôn đốc, kiểm tra tiến độ thực hiện công việc theo kế hoạch;
báo cáo và chịu trách nhiệm trước giám đốc và Hội đồng quản trị của
Công ty.
 Đề xuất các phương án, các giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh
trình giám đốc phê duyệt.
14
Chuyên đề tốt nghiệp
1.4.5. Phòng Kế toán - Tài vụ
 Quản lý tài chính của Công ty theo đúng Pháp lệnh kế toán thống kê
và các quy định về hạch toán kế toán của Nhà nước và quy chế của
Công ty.
 Phối hợp với các phòng ban chuyên môn tổ chức nghiệm thu, thanh
quyết toán các hợp đồng kinh tế để làm báo cáo tài chính theo đúng
quy định hiện hành của các văn bản pháp luật.
 Quản lý, cung cấp, xác nhận các số liệu, chứng từ liên quan đến tài
chính của Công ty, phục vụ việc kiểm kê, giám sát, trình duyệt cơ

quan có thẩm quyền theo định kỳ hoặc do đột xuất.
 Chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về báo cáo tài chính của
Công ty qua từng thời kỳ.
1.4.6. Phòng Xuất nhập khẩu
 Là phòng tham mưu giúp giám đốc Công ty xây dựng, triển khai,
quản lý, đôn đốc, giám sát việc tổ chức thực hiện kế hoạch hàng
năm , hàng qúy, hàng tháng ; dự kiến đánh giá kết quả sản xuất của
Công ty theo từng thời kỳ.
 Phòng xuất nhập khẩu cùng với các phòng ban chức năng quản lý
nghiên cứu các chỉ tiêu, định mức kinh tế thích hợp từng thời điểm cụ
thể để có phương án thực hiện có hiệu quả cao nhất các kế hoạch sản
xuất kinh doanh trong từng thời kỳ.
 Đề xuất và lập các phương án kinh doanh thương mại, thực hiện kinh
doanh , tìm kiếm và mở rộng thị trường
 Đàm phán , ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu với các đối tác.
Trưởng phòng xuất nhập khẩu được phép ký tên, đóng dấu trên tờ khai
hải quan, chứng từ thanh toán, hợp đồng xuất nhập khẩu với đối tác kinh
doanh của Công ty.
Sơ đồ 1.3. Quy trình xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán Tín dụng – chứng từ
15
Chuyên đề tốt nghiệp
1.5. Kết quả khảo sát về lao động của Công ty cổ phần Long Sơn
1.5.1. Cơ cấu lao động của Công ty
Công ty cổ phần Long Sơn bất đầu hoạt động từ năm 2000, số lượng
lao động trong công ty khá ổn định từ năm 2003 đến nay. Công ty có đội ngũ
lao động trẻ : 1290 người độ tuổi từ 17 dến 44 tuổi chiếm khoảng 99% tổng
số lao động trong Công ty. Công ty là một doanh nghiệp sử dụng lao động nữ
chiếm tỷ lệ cao : trung bình khoảng 1185 người chiếm khoảng 92% tổng số
lao động trong Công ty. Số lao động đã qua đào tạo trong Công ty chiếm tỷ lệ
thấp: trung bình khoảng 196 người chiếm 15% tổng số lao động trong Công

ty. Theo số liệu năm 2005, Công ty có khoảng 1070 người có trình độ phổ
thông cơ sở chiếm 82% tổng số lao động trong Công ty. Nhìn chung, lực
lượng lao động trong Công ty hiện nay còn khá trẻ nhưng về trình độ đào tạo
còn thấp. Công ty đã và đang không ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho công
nhân được rèn luyện, được đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ để có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc, từ đó
góp phần gia tăng lợi nhuận và nâng cao đời sống cho toàn bộ công nhân viên
trong Công ty. Theo số liệu tổng hợp lao động của Công ty ngày 31/03/2007
của Công ty cổ phần Long Sơn ta có bảng 1.4:
16
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 1.5.Lực lượng lao động bình quân
Đơn vị tính: Người
Stt Chỉ tiêu Nam Nữ Tổng
số
1 Tổng số lao động trong Công ty 112 1045 1157
2 Số lao động đã lý hợp đồng lao động 112 1046 1157
- Học nghề 16 99 115
- HĐLĐ 3 năm 96 946 1042
3 Công nhân dưới 18 tuổi 17 67 84
(Nguồn Phòng Quản lý nhân sự Công ty cổ phần Long Sơn)
1.5.2. Hoạt động đào tạo và tuyển dụng của Công ty
Công ty cổ phần Long Sơn tuyển dụng lao động qua thông báo trong
Công ty và một số phương tiện thông tin đại chúng như đài, báo, truyền hình
địa phương…Thông tin tuyển dụng cung cấp đầy đủ yêu cầu, chức danh công
việc và điều kiện làm việc nên người lao động có thể nộp hồ sơ tuyển dụng
17
Biểu 1.1. Cơ cấu lao động trong Công ty cổ phần Long Sơn

×