TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TE
NGOẠI
THƯƠNG
FOREIGN
TIĨADE
CINIVERSIIỴ
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
(ĐỀ tài:
KHẢ NĂNG HỘI
NHẬP
VÀO
HỆ THỐNG
TÀI
CHÍNH,
TIÊN TỆ
Quốc
TẾ
CỦA
HỆ
THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
: BÙI THỊ THU
HƯƠNG
Lớp
: ANH 7
-
K40B
-
KTNT
Giáo viên hướng
dẫn :
GS. ĐINH XUÂN TRÌNH
T H ư
VIÊN
Ị
HÀ
NỘI
-
2005
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
DANH
MỤC
CÁC
TỪ
VIẾT
TẤT
DANH
MỤC
CÁC
BẢNG
BIỂU
CHƯONG ì: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG
VÂN ĐỂ
Cơ BẢN VẾ KHẢ
NĂNG HỘI
NHẬP
VÀO
HỆ THỐNG
TÀI CHÍNH,
TIẾN
TỆ QUỐC TẾ CỦA HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI MỘT
QUỐC GIA Ì
LI,
Hệ
thống
Ngán hàng thương mại
Việt
Nam Ì
1.1.1.
Tổng quan
về
sự
ra đời và
quá
trình
phát
triển
của
Hệ
thống
Ngân hàng
Việt
Nam /
1.1.
Ì. Ì.
Sự
ra đời của
Hệ
thống
Ngân hàng
Việt
Nam Ì
1.1.1.2.
Quá trình phát
triển
của
Hệ
thống
Ngân hàng
Việt
Nam Ì
1.1.2.
Hệ
thống
Ngăn hàng
thương
mại
Việt
nam 3
1.1,2.1.
Sự
ra
đời của
Hệ
thống
Ngân hàng thương mại
Việt
Nam 3
1.1.2.2.
Khái
niệm
Hệ
thống
NHÍM
theo
Pháp
luật
Việt
Nam 3
1.1.2.3.
Các hình
thức
tổ
chức
của
các
NHTM
Việt
Nam 5
1.2. Hội
nhập
tài
chính,
tiền
tệ
quốc
tê
và
hoạt
động
ngân hàng
trong
bôi
cảnh
hội
nhập
7
1.2.1.
Toàn cẩu hoa và
tính
tất
yêu
phải
hội
nhập guốc
tế
vé tài
chính,
tiền
tệ
7
1.2.1.1
Bối
cảnh
kinh
tế thế
giới
và
những
thách
thức
đối
với
các
nước
đang phát
triển
7
1.2.1.2.
Tính
tất
yếu
phải
hội
nhập
quốc
tế
về tài
chính
tiền
tệ
9
1.2.2.
Đặc
trưng
của
hoạt
động ngán hàng
trong điều kiện
hội
nhập.,
li
1.3.
Một
sôi
nội
dung
cơ bản về nâng
cao
khả năng
hội
nhập
vào hệ
thống
tài
chính
tiền
tệ
quốc
tê của
hệ
thống
NHTM
một
quốc
gia
14
/. 3.1.
Chủ
trương,
đường
lối
của
Nhà
nước
về vấn
đề
hội
nhập
tài
chính, tiền
tệ
15
1.3.2
Đảm
bảo sức mạnh
nội
tại
ca bản thân hệ thống ngân
hàng
15
1.3.2.1
Tiềm
lực
tài
chính
15
1.3.2.2.
Tiềm
lực
công
nghệ:
17
1.3.2.3.
Nguồn
nhân
lực
17
1.3.2.4.
Hệ
thống
kênh phân
phối
và
mức
độ đa
dạng
hoa các
dợch
vụ
cung
cấp
18
1.3.2.5.
Hệ
thống
giám
sát
và hỗ
trợ
hoạt
động
ngân hàng
19
1.3.3.
Đảm
bảo môi
trường kinh
doanh thuận
lợi
cho
hoạt
động ngân
hàng
20
1.3.3.1.
Môi trường
kinh tế
vĩ
mô 20
1.3.3.2.
Các
yếu
tố
môi trường khác có
liên
quan
đến
khả
năng
hội
nhập
của
hệ
thống
Ngân hàng
21
CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG VẾ KHẢ NĂNG HỘI NHẬP VÀO HỆ THỐNG TÀI
CHÍNH, TIẾN TỆ
QUỐC
TẾ
CỦA HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM 23
n.l.
Quá trình
hội
nhập
với
hệ
thống
tài
chính,
tiền
tệ
quốc
tế
của
Việt
Nam
'. .' 23
li.1.1.
Chủ
trương,
đường
lối
của Đảng
và
Nhà
nước
đối
với
hội
nhập
kinh
tế,
tài
chính
quốc
tế.
23
IU.2.
Một
số
thành
tựu
đạt
được
trong
quá
trình
Hội nhập
tài
chính,
tiền
tệ
của NHTM
Việt
Nam 24
li.
1.2.1.
Đổi
mối
hoạt
động
tiền tệ,
ngân hàng phù hợp
với
xu
thế hội
nhập
25
li.
Ì
.2.2.
Mở
cửa,
hội
nhập
quốc
tế
về
hoạt
động ngân hàng
28
n.2.
Thực
trạng
về khả
năng
hội
nhập
của hệ
thống
NHTM
Việt
Nam 31
11.2.1.
Các yếu tố sức mạnh
nội
tại
của HTNH.
31
Q.2.1.1.
Thực
trạng
năng
lực
tài
chính
31
II.2.1.2.
Thực
trạng
năng
lực
công
nghệ
45
II.2.1.3.
Thực
trạng
nguồn
nhân
lực
47
II.2.
Ì
.4.
Thực
trạng
chất
lượng
bộ máy
tổ
chục
và quán lý
50
II.2.1.5.
Thực
trạng
mạng
lưới
chi
nhánh và
mục
độ đa
dạng
hoa sản
phẩm
dịch
vụ
52
II.2.1.6.
Công tác
kiểm
tra,
kiểm
toán
nội
bộ
55
II.2.1.7.
Thực
trạng
tình hình
cạnh
tranh
và hợp tác
giữa
các
NHTM
56
11.2.2.
Các nhân
tố
môi
trường kinh
doanh có ảnh hưởng
tới
khả năng
hội
nhập của
Hệ
thống
NHTM
Việt
Nam 57
II.2.2.1.
Các nhân
tố kinh tế
vĩ
mô 57
II.2.2.2.
Môi trường chính
trị
-
xã
hội
và
luật
pháp
60
II.3.
Nhận xét về khả năng
hội
nhập
của
Hệ
thông
NHTM
Việt
nam 61
113.1.
Những thành công chủ yêu
61
113.2.
Những
thách thức
và
hạn
chế,
tồn
tại
63
II.3.2.1.
Những thách
thục
đối
với
hệ
thống
NHTM
Việt
Nam
khi
hội
nhập
với
hệ
thống
tài
chính,
tiền
tệ
quốc
tế
63
li.3.2.2.
Những hạn
chế, tồn
tại
của hệ
thống
NHTM
Việt
Nam
khi
hội
nhập
hệ
thống
tài
chính,
tiền
tệ
quốc
tế
64
11.33.
Nguyên nhân của những
tồn
tại,
hạn chế
H.3.3.1.
Nguyên nhân
thuộc
về bản thân
HĨNH
II.3.3.2.
Nguyên nhân
từ
phía
nền
kinh tế
và
cơ
chế
chính
sách
67
67
68
CHƯƠNG
HI:
MỘT SỐ
GIẢI PHÁP
NHẰM
NÂNG
CAO KHẢ
NĂNG HỘI
NHẬP
VÀO
HỆ THỐNG
TÀI
CHÍNH,
TIẾN
TỆ
QUỐC TÊ CỦA HỆ THỐNG
NGÂN
HÀNG VIỆT
NAM 71
III.l
Mục
tiêu phát
triển,
định
hướng
hội
nhập
của hệ
thống
NHTM
Việt
nam 71
III.l.l.
Mục
tiêu phát triền
của hệ
thống
NHTM
Việt
Nam
giai
đoạn
hiện
nay
và
tẩm
nhìn
đến
năm
2020
71
HI.1.2.
Định hướng
hội
nhập của
Hệ
thống
ngân hàng
Việt
Nam 72
m.2.
Gii
pháp nâng cao kh năng
hội
nhập
của hệ thông
NHTM
Việt
Nam 74
UI.2.1.
Nhóm
giải
pháp nâng
cao
năng
lực nội
tại
của
các
NHTM
Việt
Nam
74
III.2.1.1.
Các
giải
pháp tăng
cường
tiềm
lực tài
chính
74
III.2.
Ì
.2.
Các
giải
pháp nâng
cao
năng
lực
công
nghệ
85
III.2.
Ì
.3.
Các
giải
pháp nâng
cao chất
lượng
nguồn
nhân
lực
87
III.2.1.4.
Các
giải
pháp nâng
cao chất
lượng
bộ máy quân lý và tăng
cường
nguyên
tắc thị
trường
trong
hoạt
động
ngân hàng
89
III.2.1.5.
Các
giải
pháp đa
dạng
hoa sản
phẩm
91
III.2.1.6.
Các
giải
pháp
củng
cố hệ
thống
kiểm
toán
nội bộ,
xây
dựng
chiến
lược
phát
triển
92
111.2.2.
Nhóm
giải
pháp góp phần
tạo lập
môi
trường kinh
doanh thuận
li
hỗ
tr các
NHTM
Việt
Nam
nâng
cao
khả năng
hội
nhập
93
UI.2.2.
Ì.
Xây
dựng
các chính sách
tài
chính,
tiền
tệ
phù hợp
93
OI.2.2.2.
Xây
dựng
và hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
lý
94
m.2.2.3.
Hoàn
thiện
chế độ kế
toán,
thực
hành
kiểm
toán và h
trợ
cải
cách ngân hàng
96
in.2.2.4.
Phát
triển
hệ
thống
thông
tin
kinh
tế
công
khai
chất
lượng
cao
97
HI.2.2.5.
Phát
triển
hệ
thống
giám
sát
ngân hàng
trong
nước
và tăng
cường
hợp
tác
giám
sát
quốc
tế.
97
m.2.2.6.
Hoạch
định
và
thực
thi tiến
trình
tự
do
hoa
và
hội
nhập
tài
chính,
tiền
tệ
một cách phù hợp
100
KẾT
LUẬN
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
Dơtá ttănạ hội tít tập oài* hè thòng, tài chính, tun tệ quết' tế của kê
tlừúttị ttạtĩii
lùttttị ttuúUtụ
mại
íờiêt Qỉxun
LỜI MỞ ĐẦU
ì. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Trong
bối
cảnh
toàn
cầu
hoa nền
kinh tế thế
giới,
tự
do hoa và
hội
nhập
về
tài
chính,
tiền
tệ
là
xu
hướng
tất
yếu và
trở
thành một
nội
dung quan
trọng.
Hội
nhập
vào hệ
thống
tài chính
quốc
tế
đang
tạo
ra
nhiều tiềm
năng
to
lớn,
đồng
thểi
cũng
tạo ra nhiều
thách
thức
nghiêm
trọng
cho
hoạt
động ngân hàng
của
các nước đang phát
triển.
Quá trình
tự
do hoa và
hội
nhập tài
chính,
tiền
tệ
đã làm
thay
đổi
cấu trúc và
hoạt
động của
hệthống
ngân hàng trên
thế
giới
cũng
như
từng
quốc
gia.
Đối
với
các
quốc
gia
có nền
kinh tế
đang
chuyển
đổi
và đang ở
trong
giai
đoạn
đẩu của quá trình
hội nhập
như
Việt
Nam,
hoạt
động
ngàn hàng đang
bị
chi phối rất lớn
của
các
yếu
tố
bên ngoài
như:
Luật
lệ,
chính
sách,
cạnh
tranh,
những
biến
động chính
trị,
kinh tế
và
tài
chính
quốc
tế
Từ
đó,
hoạt
động ngân hàng đang
trở
nên ngày càng
phức
tạp
và
rất
dễ bị
tổn
thương nếu
thiếu
sự
quản
lý
thận trọng
và chính sách chậm được
đổi
mới.
Khi
các
điều
kiện
cần
thiết
cho
hoạt
động ngân hàng không
vững
chắc,
hoạt
động
của hệ
thống
ngân hàng rơi vào tình
trạng
không ổn định có
thể
dẫn
tới
sự
đổ vỡ
mang
tính hệ
thống,
đe doa nghiêm
trọng
đến an
ninh
quốc
gia
và sự
phát
triển
kinh tế -
xã
hội đất
nước,
thậm
chí có
thể
là
nguyên nhân
của khủng
hoảng tài
chính khu vực và
thế
giới.
Chủ trương
của
toàn ngành ngán hàng về vấn đề
hội
nhập
là "chủ động
và khôn
khéo
tham
gia
quá
trình
hội
nhập quốc
tế,
hợp
tác
hiệu
quả
với
các
trì
chức
tiền
tệ
quốc tế và hệ
thống
ngân hàng
trong
khu vực và thế
giới, phát
huy
nội
lực,
tranh
thủ
ngoại
lực,
giữ
vững
độc
lập
chủ
quyền
và
định
hướng xã
hội
chủ
nghĩa".
Tuy nhiên, nhìn
nhận
một cách
thực
tế,
hệ
thống
ngân hàng
thương mạ;
Việt
Nam
hiện
nay đang
phải
đối
mặt
với
rất nhiều
khó khăn
thách
thức,
rủi
ro
khi
mức vốn
hiện
nay
của
các ngân hàng
trong
nước
thấp
so
với
các ngân hàng
trong
khu
vực và
thế
giới;
trình độ
quản
lý còn hạn
chế;
các
tiêu
chuẩn
về
kiểm
toán,
kế
toán
chưa phù hợp
với
thông
lệ
và tiêu
chuẩn quốc
xiintí luận loi uị/iuệp - <Bui Ởiiị Õĩut ĩè&tìitụ - c ỈỈX4tKB XỠQtở
Oítiá tùknự hồi nhập tùttì hệ thốtiụ tài chính, tiền tệ i/Ẩiôe tỉ của hê ittơnụ ngân
ĩtàtií/ thtitíttụ mại
f
l)ièt Qhun
tế;
Trình độ công
nghệ
được áp
dụng
chưa
hiện
đại;
Dịch vụ ngân hàng còn
nghèo
nàn
Những thách
thức
này đã ảnh
hưởng
xấu đến khả năng
hội
nhập
vào hệ
thống
tài
chính
tiền tệ
quốc
tế
của
toàn hệ
thống
ngân hàng thương mại
Việt
Nam,
nhất
là
trong
thời
gian
tới,
Việt
Nam
tiếp
tục
đọy
mạnh
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế.
Nâng cao khả năng
hội
nhập
của Hệ
thống
ngân hàng thương mại
Việt
Nam đang
là vấn
đề được
nhiều cấp, nhiều
người
quan
tâm.
Xuất
phát
từ
nhận
thức
về tầm
quan
trọng
của vấn
đề,
dựa trên
những
luận
cứ
khoa
học và qua
khao
sát
thực
tiến
của
Việt
Nam, em
lựa
chọn
để tài nghiên cứu "Khả năng
hội nhập vào hệ thông
tài
chính, tiền
tệ
quốc
tế
của Hệ thông ngân hàng
thương mại Việt Nam" làm đề
tài
cho
khoa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
Đây
là
một đề
tài
lớn
và
phức
tạp,
đòi
hỏi phải
có sự nghiên cứu sâu sắc
và
cọn
trọng.
Với khả
năng và trình độ có
hạn,
sinh
viên
chỉ
mong
đưa
ra
được
một số
ý
kiến
có ích đóng góp vào
vấn
đề
rộng lớn
và
mang
tính
thời
sự
này.
li. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu CỦA ĐỂ TÀI
- Nghiên cứu cơ sở
lý
luận
về
hội
nhập tài
chính,
tiền
tệ
và một số chì
tiêu đánh giá
khả
năng
hội
nhập của hệ
thống
ngân hàng một
quốc
gia.
- Pnân tích và đánh giá
thực
trạng
khả năng
hội
nhập tài
chính,
tiền
tệ
quốc
tế
của
hệ
thống
Ngân hàng thương mại
Việt
Nam
trong
thời
gian
quan.
- Nêu
ra
một
số
giải
pháp
chủ
yếu để nâng cao khả năng
hội
nhập
vào
hệ thống
tài chính,
tiền
tệ
quốc
tế
của
Hệ
thống
ngân hàng thương mại
Việt
Nam.
HI. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu
Đối
tượng
nghiên cứu của Khoa
luận
là
tập
trung
chủ yếu vào vấn đề
nâng cao khả năng
hội
nhập
vào hệ
thống
tài chính,
tiền
tệ quốc tế
của Hệ
thống
ngân hàng thương mại
Việt
Nam.
íximtí iiiạii loi iưjiiifp - 'Bui âiiị dĩiii 7ầttíiiạ - ^7X40<ĨB xởnỡ
DChÁ năng.
hội
nhập Ịĩỉitì
hê
ihểtụậ.
tài
chính, tiền
tệ
quết lè'của
hỉ
thôitụ Mụân
liàtttị ỉỉtatítn/ titạl (tyièt Qtam
Với
mục
tiêu nghiên cứu khả năng
hội
nhập
với
hệ
thống
tài
chính,
tiền
tệ
quốc
tế
của
Hệ
thống
NHTM
Việt
Nam, đề
tài
giới
hạn phạm
vi
nghiên cứu
ở các
NHTMNN
và
NHTMCP.
Đây
là
hai
loại
hình
phản
ánh đầy đủ
nhất,
căn
bản nhất
những
đặc
điểm
của
HTNHVN. Sử
phát
triển
của
hai
loại
hình ngán
hàng
này
sẽ
có ý
nghĩa
quyết
định
đối
với
vị
thế
của
HTNHVN
trong
quá
trình
hội
nhập quốc
tế.
Thông qua phân tích
thửc
trạng
khả năng
hội
nhập
của
hai
loại
hình ngân hàng này,
kết
hợp
với
việc
sử
dụng
các phương pháp ước
tính và
suy
luận
logic
để đánh giá
tổng
quát cho cả hệ
thống
trong
thời
gian
kế
từ
khi
chuyển
đổi
sang
mô
hình ngân hàng
hai
cấp.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Để
luận
giải
các
vấn
đề lý
luận
và
thửc
tiễn
của đề
tài,
trong
Khoa
luận
sử
dụng
các phương pháp
tổng
hợp,
phân
tích,
thống kê,
chọn
lọc,
kết
hợp
với
phương pháp so sánh
kết quả,
trên cơ sở
vận dụng
phương pháp tư duy lý
luận
duy vật
biện
chứng
và duy
vật
lịch
sử.
V. BỐ CỤC CỦA KHOA LUẬN
Khoa
luận
gồm
100
trang,
có
15
bảng
biểu,
ngoài
lời
mớ
đầu,
phần
kết
luận,
được bố
cục
làm
3
chương:
Chương
ì:
Hệ
thống
Ngân hàng thương mại
Việt
Nam
và
những
vấn
để
cơ bản về khả năng
hội
nhập
vào
Hệ
thống
tài chính,
tiền
tệ
quốc
tế
của
Hệ
thống
ngân hàng thương mại một
quốc
gia
Chương
li:
Thửc
trạng
về khả năng
hội
nhập
với
Hệ
thống
tài chính,
tiền
tệ
quốc
tế
của
Hệ
thống
ngân hàng thương mại
Việt
Nam
Chương
HI: Một số
giải
pháp nhằm nâng cao
Khả
năng
hội
nhập
với
Hệ
thống
tài chính,
tiền
tệ
quốc
tế
của
hệ
thống
ngân hàng thương mại
Việt
Nam
Cuối
cùng
là phần danh
mục
các
tài
liệu
tham
khảo.
x/tna iũạn tai iiựiiiẹp - 'Bút QỈiỊ ơiia vấỉonq - ^ìỉxiỡs XỞQtƯ
OChả nãnụ
hội
nhập DÌU)
hệ
thêu
tị
tài thính, tiền tê tị i lòe ti'tủa
hệ
titâềtụ itựâtt
/*«//</ thương,
mai
<ĩ)iềi
DANH
MỤC
CÁC TỪ
VIẾT
TẮT
CNH-HĐH:
Công
nghiệp hoa -
Hiện
đại
hoa
DNNN:
Doanh
nghiệp
Nhà nước
HĨNH:
Hệ
thống
ngân hàng
HTNHTM:
Hệ
thống
ngân hàng thương mại
HTNHTMVN:
Hệ
thống
ngân hàng thương mại
Việt
Nam
HTNHVN:
Hệ
thống
ngân hàng
Việt
Nam
NHLD:
Ngân hàng liên
doanh
NHNNg:
Ngân hàng nước ngoài
NHTM:
Ngân hàng thương mại
NHTMCP:
Ngân hàng thương mại cổ
phần
NHTMNN:
Ngân hàng thương
mại
Nhà nước
TCTD:
Tổ
chức
tín
dụng
3Cliá
tiátiự.
/tội
nháp
oùo kê
tỉtốttụ
tủi
eitútit,
tiền tê tị ít
tứ'
tế nua
hỉ
Ị li tít t
tị
ỊitẬthi
itìutụ. t/tiiđttự.
mai
(Ị)ìỀt
Qtatn
DANH
MỤC CÁC
BẢNG
BIỂU
Bảng
IU: Các NHTM
trên lãnh
thổ
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
từ
1991-200229
Bảng
II.2.
Thị
phần
của
các
loại
hình
NHTM
Việt
Nam 29
Bảng
II.3:
Tinh
hình tăng
vốn
điều
lệ
của
các
NHTMCP 32
Báng
II.4
.
Quy
mô
vốn
tự
có
của
một
số
NHTM
trên
thế
giới
năm
2003
33
Bảng
II.5.
Vốn
điều
lệ
và
tỷ
lệ
an toàn
vốn của
các
NHTM
Việt
Nam 34
Bảng
II.6.
Tỷ
lệ
CAR
của
một
số
ngàn hàng
trong
khu vực và
thế
giới
34
Bảng
li.7.
Tinh
hình huy
động vốn của
Hệ
thống
NHTM
Việt
Nam 35
Bảng
II.8.
Nợ
quá hạn
của
hệ
thống
NHTM
Việt
Nam 37
Bảng
II.9.
Cơ
cấu
tín
dụng
của
các
NHTM VN
bình quân
từ
1998-2004
39
Bảng
11.10.
So
sánh
giờa
tăng
trưởng
GDP
và tăng
trưởng tín
dụng của
Hệ
thống
NHVN
giai
đoạn
1995
-
2004
39
Bảng
11.11.
Mối tương
quan
giờa
huy
động vốn
và cho
vay
của
NHTMVN
.Ai
Bảng
11.12.
Lợi
nhuận
trên Vốn
tự
có và
Lợi
nhuận
trên
tài
sản
Có
của
các
NHTMNN 44
Bảng
li.
13:
Khả năng
sinh
lời
của
một
số
ngân hàng trên
thế
giới
năm
2003
44
Báng
11.14.
Cơ
cấu
trình độ
của
cán bộ
NHVN
bình quân
từ
1998
-
2002
50
Bảng
IU. Ì.
Dự
tính
nhu
cầu vốn
cần
thiết
cho
các
NHTMNN
theo
các
nhà
kiếm
toán
quốc
tế
75
3Uiou
iiiụii
Hi
iiựliÌỊp
-
'Bui
QUỊ
QÍiu
lầiiiiiạ
-
ckĩỈKAWB
5sKWẼ7
@kườttụ
Di w*'
thống <)CĩtniJil<l)tẹt Qĩiitn
oà
nltũtuị
oản
đêeíibán
về
íiỉưi tưìttíị /lật nhập
CHƯƠNG
I
HỆ THÔNG NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM
VÀ
NHÚNG VÂN
ĐÊ ca
BẢN VÊ
KHẢ
NĂNG HỘI
NHẬP
VÀO HỆ THÔNG TÀI
CHÍNH,
TIÊN TỆ
QUỐC
TÉ
CỦA
HỆ
THÔNG NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI MỘT QUỐC GIA
1.1. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
1.1.1.
Tổng
quan
về sựra
đời
và
quá
trình
phát
triển
của
Hệ
thống
Ngân
hàng
Việt
Nam
LI.1.1.
Sự
ra
đòi của
Hệ
thống
Ngân hàng
Việt
Nam
Sau khi
Cách
mạng
tháng
Tám
thành công, nền tài chính,
tiền
tệ
độc
lập,
tự chủ
của nước nhà
từng
bước được xây
dựng.
Ngày 06
-
05 -
1951,
Chủ
tịch
Hổ
Chí
Minh
ký
sắc
lệnh
số 15/SL thành
lập
Ngân hàng Quốc
gia
Việt
Nam với
5
nhiệm
vụ chủ
yếu: 1.
Quản lý
việc
phát hành
giấy
bạc và
tổ
chửc
lưu thông
tiền
tệ;
2. Quản lý kho bạc Nhà
nước;
3.
Huy
động vốn và cho vay
phục
vụ
sản
xuất
và lưu thông hàng
hoa; 4.
Quản lý
hoạt
động
kim
dụng bằng
các
biện
pháp tài chính; 5. Quân lý
ngoại hối
và
các
khoản
giao
dịch
bằng
ngoại
tệ.
Đây
là một bước
ngoặt
lịch
sử
hết
sửc
quan
trọng,
đánh dấu
lần
đầu
tiên nước
ta
có một Ngân hàng
của
Nhà nước dân chủ nhân
dân, tạo
đà cho sự
phát
triển
của
Hệ
thống
Ngân hàng
Việt
Nam
sau
này.
Ngày
21- OI- 1960,
Ngân hàng Quốc
gia đổi
lên thành Ngân hàng
Nhà
nước Việt
Nam
phù hợp
với
Hiến
pháp nước
Việt
Nam
dãn chủ
cộng
hoa năm
1959.
Sau
khi
nước
ta
hoàn toàn độc
lập,
Hệ
thống
Ngân hàng
Việt
Nam
bắt
đầu
phát
triển
mạnh
mẽ
để
tài
trợ
cho
các
hoạt
động
kinh
tế trong
nước.
1.1.1.2.
Quá trình phát
triển
của
Hệ
thống
Ngân hàng
Việt
Nam
3.
Giai
đoạn phát
triển
từ khi
hình
thành đến tháng
5
-1990:
Khi
mới hình
thành,
Hệ
thống
Ngân hàng
Việt
Nam
(NHVN)
còn
hoạt
động
hết
sửc
sơ
khai.
sản phẩm,
dịch
vụ
ngân hàng hầu
như
chưa có.
Các
NHVN
chủ yếu
tập
trung
vào
nhiệm
vụ ổn định nền
kinh
tế
nước
nhà đang
hết
sửc
khó khăn lúc bấy
giờ
mà
chưa phát huy được một cách đầy đủ
chửc
năng
kinh
doanh
theo
đúng
nghĩa
của
nó.
Chính vì
vậy,
trong
giai
đoạn
đầu,
Hệ
thống
NHVN
hầu như chưa được
nhiều
người
biết
đến.
xiioa /Hạn lót liụiùíp - (Bui Ẹiụ Ẹiiu ỹeiiitiiiạ - 7Ĩ73Í4(><B Xĩỉtâở
&tn!rfftụ 3t titỂtta QVdCtt/ll <Zĩĩè/ Qĩiun oà ti/iũiiạ OÍUI đĩetíhứtt vỉ Ui lá Ităitạ /tật nhập
Cho đến
năm
1985,
hoạt
động
của
Hệ
thống
NHVN
vẫn
còn
nhiều
lúng
túng,
thường
bị
động
trước
tình
hình
mới, nhất
là sau cuộc điều chỉnh giá
-
lương
-
tiền
vào quý UI
năm
1985,
dẫn đến bùng nổ lạm
phát,
gây hậu quà
nặng
nề cho
những
năm
sau.
Đến Đại hội
Đảng
lừn
thứ
VI
năm
1986, với
chủ trương
đổi
mới đất
nước, chuyển
dừn nền
kinh tế
từ
cơ
chế
kế
hoạch
hoa, tập
trung
quan
liêu,
bao
cấp
sang
cơ
chế
thị
trường
có
sự
quản
lý cửa
Nhà
nước,
ngành Ngân hàng
cũng
bắt
đừu được
đổi
mới cả về
tổ
chức
bộ
máy
đến cơ
chế
hoạt
động,
cả
nội
dung
và phương
pháp,
cả
trong
đối nội
cũng
như
trong
đối ngoại.
Nhờ
đó,
Hệ
thống
NHVN đã có
những
bước
chuyển đổi
sâu
sắc,
góp
phừn
đáng kể
vào
thành
tựu
chung của
nền
kinh tế
đất
nước,
mà
biểu hiện
tập
trung
nhất
là giảm
lạm
phát,
phát
triển
kinh tế
tương
đối
toàn
diện
với
nhịp
độ khá
cao
trong
hoàn
cảnh
đừy khó
khăn,
thử
thách.
Việc
đổi
mới
hoạt
động của ngân hàng
với
ý
nghĩa
đây
đủ
của
nó
chỉ
thực
sự được
đặt ra từ
sau
Đại
hội
Đảng
lân
thứ
VI
và
ngày càng rõ dừn qua
các
nghị
định,
quyết
định
của
Đảng
và Nhà
nước,
đặc
biệt
là
Nghị định
số
53/
HĐBT ngày
26/3/1988
của
Hội
đồng
Bộ
trưởng về
tổ
chức
bộ máy Ngân hàng
Nhà
nước.
Nghị định này đã
mở
đường
cho hàng
loạt
cơ
chế mới
về
hoạt
động
của
ngân hàng
ra đời.
b.
Giai
đoạn phát
triển
từ
tháng
5
-1990 đến nay:
Trong
công
cuộc đổi
mới toàn
diện
và
triệt
để
của đất
nước,
tháng
5/1990,
Nhà
nước ban hành Pháp
lệnh
Ngân hàng
Nhà
nước
và
Pháp
lệnh
Ngân hàng hợp tác xã tín
dụng
và công
ty
tài
chính.
Đây
là những
cơ sở pháp
lý
tạo
nên sự
đột
phá
rất
lớn
trên con
đường
phát
triển
của
Hệ
thống
NHVN.
Đó là sự
đối
mới toàn
diện,
triệt
để
từ
hệ
thống
ngân hàng một cấp
thánh
hệ
thống
ngân hàng
hai
cấp:
ngân hàng Nhà nước
Việt
Nam
(NHNN-
là
cơ
quan
quản
lý Nhà nước về
tiền
tệ
và
tín dụng,
là ngân hàng phái
hành,
đổng
thời
là
ngân hàng
của
các ngân hàng trên lãnh
thổ
Việt
Nam) và hệ
thống
Ngân hàng
thương mại (NHTM), các
tổ chức
tín
dụng
hoạt
động
kinh
doanh
tiền
tệ
và
dịch
vụ ngân hàng
theo
cơ
chế
thị
trường
trong
khuôn
khổ
pháp
luật.
Xliaú luận
lất
tu/hiệp
- Hùi ghi
<3hu
Tôườnạ
-
dtyyC4<yB
j5X7WC7
2
&uồtitụ dti^ỗệ thòng.
Qt2ữãM.(Viêlfflani
tìạ
nhữnạ múi đỀett háu nỉ UI lít titìitiẬ Ịiòi Ithâp
1.1.2.
Hệ
thống
Ngân hàng thương mại
Việt
nam
1.1.2.1.
Sự
ra
đời
của
Hệ
thông Ngân hàng thương mại
Việt
Nam
Nhìn góc độ pháp lý và
thực
tiễn,
có
thể coi
2
Pháp
lệnh
về Ngân hàng
năm 1990
đã
đánh dấu sự
ra đời
của hệ
thống
NHTM
Việt
Nam
vì
mạc dù
Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển
Việt
Nam,
tiền
thân là Ngân hàng
Kiến
thiết
(ra
đời
năm
1958),
và Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam
(Vietcombank)
(ra
đời
năm
1963)
được thành
lập từ
hai
nhánh
hoạt
động của của
NHNN
Việt
Nam,
song
cho
tới
1990, hai
ngân hàng trên vẫn chưa được
tụ chức
và
hoạt
động
như NHTM.
Khi đó,
NHNN
vẫn luôn vừa
giữ quyền
độc
quyển
huy
động
vốn,
cấp tín
dụng
vừa
giữ
vai
trò chủ
chốt
trong
mọi
hoạt
động
kinh
tế
tài
chính
trong
nền
kinh tế
quốc dân.
Ngân hàng Đẩu tư và Phát
triển
chủ yếu
chịu
trách
nhiệm cấp vốn
dài hạn
cho
các
xí
nghiệp
Nhà
nước,
còn Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam
chủ yếu
tiến
hành các
nghiệp
vụ
thu đụi
ngoại
tệ
và
thanh
toán
trong
ngoại
thương.
Tuy
nhiên,
từ
sau
năm
1988, với
sự
ra đời
của
hai
NHTM Nhà
nước
khác
là
Ngân hàng
Kỹ
thương
Việt
Nam
(Vietincombank)
và
Ngân hàng
Nông
nghiệp
Việt
Nam
(Agribank)
từ phòng
Tín
dụng
thương mại - công
nghiệp
và
phòng Tín
dụng
nông
nghiệp
của Ngân hàng
Nhà
nước,
các
chức
năng
kinh
doanh
đã
được Ngân hàng
Nhà
nước
Việt
Nam
chuyển
giao
dẩn
cho
bộ
NHTM
Nhà
nước.
Từ
thời
điểm
này,
NHNN
giữ
vai
trò
truyền
thống
của
một Ngân hàng
trung
ương,
chịu
trách
nhiệm
phát hành
tiền
tệ
và
quản
lý,
lưu thông
tiền
tệ,
thực
hiện
chức
năng là ngân hàng của các ngân hàng.
Hệ
thống
ngân hàng
hai
cấp
nhờ đó chính
thức
hình thành và
đi
vào
hoạt
động.
Pháp
lệnh
ngân hàng 1990
cũng
đã
tạo
pháp lý cho sự
ra đời
và
hoạt
động
của các
loại
hình
tụ chức
tài chính, tín
dụng
khác như ngân hàng liên
doanh,
NHTM cụ
phần,
công
ty
tài chính, quỹ tín
dụng, chi
nhánh
và văn
phòng
đại
diện
của các
NHTM
nước ngoài
tại Việt
Nam ,
đánh dấu một sự
mở
rộng
về
lượng
và tăng
cường
về
chất
của
Hệ
thống
NHTM
Việt
Nam.
1.1.2.2.
Khái
niệm
Hệ
thông
NHTM
theo
Pháp
luật
Việt
Nam
o
Khái niệm Ngân hàng thương
mại
Việt
Nam
theo Pháp lệnh
ngân
hàng,
hợp
tác
xã
tín
dụng và công
ty tài
chính.
Xheá
luận
tất
ÊIỊ/Ẩiiịp
-
Hùi
<1lù
<3hti 'Xương.
- c47X40H OÍVilĩĩ
(
J
htt'títUỊ
3ỉ
~3CỀ.
tllêtụi
Q£3ủrĩJH
^ĩ)ìél
Oĩatn
oà
iiỉtữiiự.
oan
itễ
etí
bún
tì*
khá
ntttiụ liệt
nhập
Trước khi
có
Pháp
lệnh
ngân hàng
năm
1990,
khái
niệm
Ngân hàng
thương mại chưa
từng
được
đề cập đến
trong
Pháp
luật
Việt
Nam.
Đến
năm
1990,
Pháp
lệnh
ngăn hàng
Nhà
nước
được
Hội
đồng
Nhà
nước
thông qua
ngày
23/5/1990
(có
hiệu
lực từ
ngày
01/10/1990)
đã
định
nghĩa
Ngân hàng
thương mại như
sau:
"Ngân hàng
thương
mại
là tổ
chức kinh
doanh
tiền
tệ
mà
hoạt
động chủ yếu và
thường xuyên
là
nhận
tiền
gửi
của khách hăng
với
trách
nhiệm hoàn
trả
và sử dụng số
tiền
đó
đề cho
vay,
thực hiện nghiệp
vụ
chiết
khấu và làm phương
tiện thanh toán
".
Đây là
lẩn
đầu tiên pháp
luật
nước
ta
đưa
ra
định
nghĩa,
các đặc trưng
pháp lý của
NHTM
cho nên không tránh khôi có
những
hạn
chế
và
bất
cập.
Một sổ
quy
định
chưa đủ và rõ
ràng,
chưa cụ
thể
(như tư cách pháp nhân
Việt
Nam
của tổ
chức
tín
dụng
nước
ngoài)
hoặc
không còn phù hợp (như
quy
định
về tỷ lệ
hùn vổn
mua
cổ
phẩn
của
tổ
chức
kinh
tế
khác,
mức
huy
động
vổn
tự
do với vổn tự
có và quỹ dự
trữ).
Các
vấn
đề này
thực
tế
đã
được
giải
quyết
khá
rõ ràng
khi
Luật
các
tổ
chức
tín
dụng
năm 1997
ra đời.
©
Khái niệm
Ngân
hàng thương
mại
theo Luật
các
tổ chức
tín
dụng
năm
1997
Luật
các tổ
chức
tín
dụng
(Luật
các
TCTD)
(được
Quổc
hội
nước
CHXHCN
Việt
Nam
thông qua ngày
12/12/1997
và có
hiệu
lực từ
01/10/1998)
đã kế
thừa
chế
định
NHTM
trong
Pháp
lệnh
ngân
hàng,
hợp tác xã
tín
dụng
và công
ty
tài chính khác và nâng lên một
bước
phát
triển
mới
trong
các quy
định
về
NHTM.
Luật
các
TCTD
không
trực
tiếp
và
chính
thức
đưa
ra
định
nghĩa
về
NHTM mà
chỉ
gián
tiếp
đề cập các
nội
dung
chính của
định
nghĩa
về
NHTM
thông qua
định
nghĩa
"ngàn hàng" và
định
nghĩa
"hoạt
động ngán hàng".
"Ngán hàng"
là
loại hình
tổ
chức
tín
dụng được
thực hiện toàn
bộ
hoạt
động ngân hàng và các
hoạt
động
kinh
doanh khác có
liên quan.
Theo
tính
chất
và
mục
tiêu hoạt động,
các
loại hình
ngân hàng
gm
ngân hàng
thương
mại, ngăn hàng phát
triển,
ngân hàng đầu
tư,
ngân hàng
chính sách,
ngân
hàng hợp
tác
và các
loại hình
ngân hàng
khác.
Cũng
theo
Luật
này
thì "hoạt động ngàn hàng"
là
hoạt
động
kinh
doanh
tiền
tệ
và
dịch
vụ
ngân hàng
với nội
dung
thường
xuyên là
nhận
tiền
gửi,
sử
dụng
sổ
tiền
này để
cấp tín
dụng
và
cung
ứng các
dịch
vụ
thanh
toán.
XIiiiiì
iiiạii Hi Hự/tiip -
(Bui
Ẹhị Ẹhũ
Tỉiiíđiỉi/
- cĩĩX^S XĩỹiíZj
@Êuểtfếuj.3i
^ỉtỉ
thỏm/ (Ịỳiẽi Qĩatn
oà nhũn ụ
tìíủi
dê
etf
hán vèkhả
ttànạ
hội
nhập
Đến
Nghị định
số
49/2000/NĐ-CP ngày
12/9/2000
của
Chính
phủ về
tổ
chức
và
hoạt
động của
NHTM,
khái
niệm
Ngân hàng thương
mại đã
được
đề
cập
và
định
nghĩa
rõ
ràng
ngay
trong
Điều
Ì
như
sau:
"Ngăn hăng
thương
mại
là
ngân hàng được
thực hiện
toàn
bộ
hoạt
động ngăn hàng và các
hoạt
động
kinh
doanh khác có
liên
quan
vì
mục
tiêu
lợi
nhuận,
góp
phẩn
thực hiện
các
mục
tiêu kinh
tế khác của
Nhà
nước
".
Có
thể
nói,
Luật
các
tổ
chức tín
dụng
1997
và
Nghị định
49 đưa
ra
định
nghĩa
phát
triển
cao
hơn,
bao
quát được
đầy
đủ
nội
hàm
cũng
như bản
chất
của
ngân hàng thương
mại.
1.1.2.3.
Các
hình
thức
tổ
chức
của
các
NHTM
Việt
Nam
Các
NHTM
Việt
Nam
được hình thành
theo nhiều
hình
thức
khác
nhau
(quốc
doanh,
cổ
phần,
liên
doanh,
) với
quy
mô
phù hợp
với
trình
độ
sàn
xuất,
kinh
doanh
trên
địa
bàn
đất
nước.
Hiện
nay,
hệ
thống
NHTM
Việt
Nam
bao
gắm:
5
Ngân hàng thương
mại Nhà
nước,
37
Ngân hàng thương
mại
cổ
phần,
6
Ngân hàng Liên
doanh
và 27
chi
nhánh Ngân hàng nước ngoài.
o
Ngăn hàng
thương
mại
Nhà
nước (NHTMNN):
NHTMNN
là
doanh
nghiệp
do Nhà
nước thành
lập,
quản
lý và cấp vốn
ban
đầu và bổ
nhiệm
người
lãnh
đạo và
điều
hành.
Các
NHTMNN
hiện
đang
chiếm
ưu
thế trong
hệ
thống
các
tổ
chức tín
dụng
của
nước
ta.
Về phương
diện
pháp
lý
thì
NHTMNN
là một
pháp nhân công
lập,
do
Nhà nước
cấp vốn
điều
lệ,
được thành
lập
100%
vốn của
Nhà
nước.
Vé
tính chất
và
nội
dung
hoạt
động
kinh
doanh thì các
NHTMNN là
NHTM
đa
năng,
được
hoạt
động
trong
lĩnh
vực tín
dụng
ngắn hạn,
trung
hạn
và
dài
hạn, tuy
theo
tính
chất
của
nguắn
vốn huy
động.
Các
ngân hàng
này
được
hoạt
động
nội
địa
và
đối
ngoại,
được
đa
năng
kinh
doanh
tiền
tệ với
mọi
thành
phẩn
kinh
tế,
mọi
lĩnh
vực
sản
xuất
lưu
thông,
xây
dựng
trong
và
ngoài
nước.
Tuy
vậy,
mỗi
ngân hàng
đều
có
những
định
hướng
riêng
trong
hoạt
động
của
mình.
Hiện
nay,
Việt
Nam
có 5
NHTMNN:
- Ngân hàng Nông nghiệp
và
Phát
triển
nông thôn Việt
Nam
(Agribank),
lĩnh
vực
hoạt
động
chủ yếu là
nông, lâm,
ngư
nghiệp,
phát
triển
nông thôn.
xiitlií
hạn Yết nạAiẹp
- 'Bui
Ởliị
Whu
ĩèuoiiạ
- Jt7ỈX4(H xởtâở
@ỉttt'điitf.Zĩỉ '3fiỀ.Ịhẩtia.0fì3&3Jll
(
ĨJìêt
Qhun
oà
nhữnự
0ÔÚ1
đễ.etfbàn OỀ'Uliá
ttủnụ
hộili/tập
- Ngăn hàng Công
thương
(Incombank
-
ICB), lĩnh
vực
hoạt
động chủ
yếu là
công
nghiệp, giao
thông
vận
tải,
bưu
điện,
thương
nghiệp
và
dịch
vụ.
- Ngân hàng Ngoại
thương Việt
Nam
(Vietcombank
- VCB),
lĩnh
vực
hoạt
động
chủ yếu là đối ngoại.
- Ngân hàng
Đầu
tư
và Phát
triển
(BIDV)
theo
Pháp
lệnh
quy định
là
nhận
vốn
đầu tư phát
triển
từ
Ngân sách
của
Nhà nước để đầu tư
cho
các dự án
kinh
tế
kỹ
thuật
của
Nhà
nước
và
huy động vốn
trung
hạn
và
dài hạn
trong
nước
đế
cho vay
trung
hạn và
dài hạn.
- Ngân hàng phục vụ
người nghèo
và
phát triền
nhà
ở
Đổng bằng
sông
Cửu
Long,
chủ yếu là
cung
cấp tín
dụng
phục
vụ
ngưổi
nghèo, cho vay vốn
xây
dựng
nhà,
cho vay vốn
giải
quyết
việc
làm, tín
dụng
cho
sinh
viên,
vốn
học tập
và các
đối
tượng
chính sách khác.
© Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP)
Theo
Luật
các
TCTD,
NHTMCP
là công
ty
cổ phân được thành
lập theo
Luật
công
ty
cổ
phẩn,
thuộc
sở hữu
của
các cổ
đông,
trong
đó
một cá nhân hay
một
tổ
chức
không được
sở hữu số cổ
phân quá
tỷ
lệ
NHNN
quy
định.
Vế mặt pháp
lý,
NHTMCP
là một
thực thể
pháp lý thành
lập
trên
cơ
sở
tự
nguyện
của
các cổ
đông,
họ cùng
nhau
góp
vốn
để hình thành và
hoạt
động
theo
quy định pháp
luật.
Vế
tính chất
và
nội
dung
hoạt
động
kinh doanh,
các
NHTMCP
có
chức
năng
hoạt
động
hẹp
hơn các
NHTMNN.
Nhưng
trong
nền
kinh tế thị
trưổng
hiện
nay, vai trò của
các
NHTMCP
cũng
rất
quan
trọng,
vì
nó
dễ dàng thích ứng
với
môi
trưổng.
Một
số
NHTMCP ở
Việt
Nam
hiện
nay
là ACB,
EXIMBANK,
VP
BANK,
Hàng
hải,
Kỹ
thương
TECHCOMBANK
© Ngàn hàng
liên
doanh (NHLD)
NHLD
được thành
lập
bằng
vốn giữa
Ngân hàng
Việt
Nam
(NHVN)
và
ngân hàng nước
ngoài,
có
trụ
sở
tại
Việt
Nam
hoạt
động
theo
pháp
luật
Việt
Nam.
Về mặt pháp
lý,
NHLD
là
một
thực thể
pháp lý thành
lập
trên
cơ
sở góp
vốn giữa hai
bên
ngân hàng
trong
nước
và
ngân
hàng nước ngoài,
để
hình
thành và
hoạt
động
theo
quy định
của
pháp
luật
Việt
Nam.
ÓHháa loạn tai iiifiui.
fi
-
(Bui
ầhị Whu
Tôừờtiạ
-
ãiĩỉXAOqi 5ẾỊjfÌÌẸ
@hii'tfnụ.3ĩ
ít*
thống. QVK£JJIl tĩỳiỉl íìùtin
và
liỉtữiiự. oàit
ttĩ'
eữbắn
về UI ÚI
tttĩitạ
hội
Itltập
Vé
tính
chất
và
nội dung hoạt động
kinh
doanh,
các NHLD là
ngân
hàng chuyên
doanh,
hoạt
động
theo
một
lĩnh
vực
nhất
định
như:
Mở
tài
khoản,
cho vay,
bảo
lãnh,
thuê
mua
tài
chính,
mua
bán
ngoại
tệ
Ở
Việt
Nam
hiện
có một số NHLD
như:
Indovina
- NHLD
giữa
Incombank
và
ngân hàng
Indonesia, Vidpubliv
bank
-
NHLD
giữa
BIDV
với
ngân hàng
Malaysia,
Firstvinbank -
NHLD
giữa
Vietcombank
với
Korea
Rrst
Bank
của
Hàn Quốc
0
Ngân hàng nước
ngoài
(NHNNg):
NHNNg là một bộ
phận
của ngân hàng nước ngoài
(chi
nhánh ngân
hàng nước ngoài được thành
lập
theo
pháp
luật
nước
ngoài).
Về
mặt pháp
lý, chi
nhánh
NHNNg
thành
lập
tại
Việt
Nam
hoạt
động
theo
pháp
luật
Việt
Nam.
Ngoài
chi
nhánh chính,
chi
nhánh
NHNNg có
thể
mở
thêm
chi
nhánh
phỘ,
nhưng
tất
cả các
chi
nhánh của ngàn hàng
đó
trên
lãnh
thổ Việt
Nam
cũng
chỉ
là pháp nhân duy
nhất.
Về
tính chất
và
nội
dung
hoạt
động
kinh
doanh thì các
NHNNg
là ngân
hàng chuyên
doanh,
hoạt
động
theo
một số
lĩnh
vực
nhất
định đã đăng
ký
với
Chính phủ
Việt
Nam
và được
chấp
thuận.
Một số
NHNNg
tại
Việt
Nam
là:
ANZ,
Citibank, Credit
Lyonnais
1.2.
HỘI
NHẬP
TÀI CHÍNH,
TIỀN
TỆ QUỐC TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG
NGÁN HÀNG
TRONG
BỐI
CẢNH
HỘI
NHẬP
1.2.1.
Toàn
cầu hoa và
tính
tất
yếu phải hội
nhập
quốc
tế
về tài
chính,
tiền
tệ
1.2.1.1
Bôi
cảnh
kinh tè thè
giới
và
nhũng
thách
thức
đôi với
các nước đang phát
triển
Toàn
cầu
hoa và
hội
nhập
quốc
tế
đã và đang là xu
thế
quan
trọng trong
các
quan
hệ
kinh tế thế
giới
hiện đại.
Quá
trình toàn cầu hoa đang
diễn ra hết
sức
mạnh
mẽ
trên
tất
cả các
lĩnh
vực sán
xuất,
thương
mại,
dịch
vỘ, tài
chính,
tiền tệ,
ngân
hàng,
đầu
tư
theo
nhiều
hình
thức
và
mức
độ khác
nhau.
Sự
mở
rộng
nhanh
chóng của thương mại và đầu tư
quốc
tế là
một
trong
những
động
lực
quan
trọng
thúc đẩy
quá
trình phát
triển
kinh tế thế
giởi thời
gian
qua.
Năm 1950
xuất
khẩu
của
thế
giới
chỉ
khoảng
gần
70
tỷ
đô
la,
40 năm
sau
(1990)
đã tăng lên
khoảng
3000
tỷ,
đến nay
đạt
trên 6000
tỷ
đô
la.
Bình quán
Xlmá luận
tết
lUịhiệp
- (Bùi
Qliị
ợ/m
TBu&tụ
-
ct7X40<3 Ot<3(tV3
Ì
@hư&nụ3ỉ'XỀiftâttịf.Ot3ữdĩM^VỈỄlOĩafnữàftíiâlnựữàtiđỀeífòdn về UI lá tiàiiạ /tát
tiỉiỂĨp
hàng năm tăng trưởng thương mại
quốc
tế
trên 7%, tăng trưởng
kinh tế
trên
3%
[1].
Quá trình toàn
cầu
hoa đang
tạo ra nhiều
cơ
hội
mới cho các nước trên
mức độ khác
nhau
để mở
rộng thị
trường,
tăng khả năng
thu
hút các
nguồn
vốn
và
tiếp
nhận
công
nghệ mới,
tăng
cường
sự
giao
lưu
nguồn
lực giữa
các
nước.
Tấ
chức
thương mại
thế
giới
(WTO)
từ khi ra đời
đến nay đã
thu
hút
tới
trên 145
quốc
gia
và vùng lãnh
thấ tham
gia,
chiếm
tuyệt
đại
bộ
phận
kim
ngạch
buôn bán
quốc
tế.
Những
tấ chức
tiểu
vùng, khu vục và liên khu vực
xuất hiện
ngày càng
nhiều
đã
tạo ra
các khu vực mậu
dịch
tự
do
theo
xu
hướng
giảm
mạnh
hàng rào
thuế
quan,
phi thuế
quan,
tạo
ra những
không
gian rộng
lớn
cho mỗi
quốc
gia
để phát
triển
kinh
tế.
Thương mại và đầu tư
quốc
tế
đã
tạo
điều
kiện
cho các nước mở
rộng thị
trường,
khai
thác
lợi
thế
cơ
sở,
phát
huy hiệu
quả của quy mô sản
xuất
để
tạo ra
lượng
sản phẩm
nhiều
hơn,
chất
lượng
cao hơn và
rẻ
hơn cho nhân
loại.
Xác định được xu
thế
tất
yếu
và
những
lợi
ích của
hội
nhập quốc
tế,
hầu
hết
các nước đều
theo đuấi
chính sách
kinh
tế
mở, nhằm
nhanh
chóng
rút ngắn khoảng
cách
với
các nước phát
triển.
Đã có
nhiều
bằng chứng
cho
thấy
những
bước phát
triển
nhanh cũng
là
những
nước
mở
cửa
nền
kinh tế nhiều
hơn, quốc
gia
nào tách
khỏi
quá trình
hội
nhập thì
sẽ
bị
tự
cô
lập
và
tụt
hậu.
Số
liệu
thống
kê
thời
gian
qua đã
chứng minh
rằng
các
nền kinh tế
mở có
tỷ
lệ
tăng trưởng
nhanh
hơn
từ
2% đến 2,5%
[1],
có
tỷ
lệ
đầu tư cao
hơn và cân
bằng
kinh
tế
vĩ
mô
tốt
hơn.
Cùng
với nhũng
lợi
ích trên đây, quá trình toàn cầu hoa
cũng
đặt ra
nhiều
thách thức
gay
gắt
cho
mỗi nước và toàn
thế
giới,
đặc
biệt
là
đối với
các
nước
đang phát
triển.
Thứ
nhất,
mở cửa và dỡ bỏ hàng rào bảo hộ sẽ làm cho
từng
quốc
gia
phải
đương đầu
với
những chấn
động của hệ
thống kinh tế
toàn
cầu,
đặt
nền
móng
kinh tế
của mỗi nước và khả năng dễ bị
tấn
thương trước
những
biến
động
từ
bên
ngoài.
Lịch
sử đã cho
ta
những bằng chứng
về tác động của các
cuộc
khủng hoảng
kinh
tế,
tài
chính,
dầu mỏ, các cơn
sốc
do
chiến
tranh,
xung
đột
chính
trị,
khủng
bố
đến nền
kinh
tế
các
nước như
thế
nào.
Thứ
hai,
Trong
quá trình
thể
chế hoa
các
quan
hệ
kinh
tế,
các định chế
quốc
tế,
khu vực
như:
Tấ
chức
Thương mại
thế
giới
(WTO), Quỹ
tiền
tệ
Quốc
tế
(IMF),
Ngàn hàng Thế
giới
(WB),
Cộng đồng Châu Âu
(EU), Diễn
đàn hợp
Xlmá luận
tết
nụlùệti
-
(Bùi
Ghi
<3hu ICmiíniỊ
- c47X40H
OCĨJ'ÌVJ
8
@hiửfiuj.3ĩ
"^Ciê
ihếnự.QĨ3ơ3M^VĩêlQUun
oà
tthừtiụ
oài!
đề-e&bần
VẾ
ỉiỉttí Ittìtu/
/tột
It/iập
tác
kinh
tế Châu Á - Thái Bình Dương
(APEC),
Hiệp
định Tự do mậu
dịch
ASEAN
(AFTA),
Khu vực Tự do mậu
dịch
Bấc Mỹ
(NAFTA),
Ngân hàng
Phát
triển
Châu Á
(ADB)
đang ngày càng
chi phối
mạnh
mẽ các
quan
hệ
kinh tế thế
giới.
Hoạt
động
của
những
thể chế
này
vừa
thúc đẩy sự hợp tác vừa
tăng áp
lực
cạnh
tranh giữa
các
quốc
gia.
Trong
quá trình
cạnh
tranh,
các nước
phát
triển
thưảng ở
vị thế
mạnh
hơn nên
thu
được
nhiều
lợi
ích hơn, các nước
chậm phát
triển
ở
vị thế yếu
hơn
sẽ thu
được
lợi
ích
ít hơn,
thậm
chí
chịu
nhiều
thiệt
thòi
nếu
không đưa
ra
được
những
chính sách đúng
đắn.
Thứ ba,
những
tư tưởng cơ bản của hệ
thống
thương mại
thế
giới
được
xác định
trong
các nguyên
tắc của
WTO và các
hiệp
định khu vực
tự
do mậu
dịch
(FTA) là
tạo
điều
kiện
cạnh
tranh
bình đẳng cho
tất
cả các nước về
thương
mại,
dịch
vụ và đầu
tư.
Để
thực
hiện
nguyên
tắc
này, các nước đang
phát
triển
phải
cam
kết
giảm
thuế
quan
và hàng rào
phi thuế
quan
đối với
các
sản
phẩm công
nghiệp,
mở cửa
thị
trưảng
dịch
vụ, đối
xử bình đẳng
với
các
doanh
nghiệp
nước
ngoài.
Điều đó đã
đặt
nền công
nghiệp
non
trẻ với
quy mô
nhỏ
của họ vào
cuộc
cạnh
tranh
không cân sức
với
các
doanh
nghiệp
lớn,
có
trình độ phát
triển
cao hơn
từ
các nước tiên
tiến,
đặc
biệt
là các công
ty
đa
quốc
gia
(MNEs).
Một sân chơi
ngang
bằng,
cạnh
tranh
bình đẳng
trong
điều
kiện
như vậy sẽ
tạo ra
lợi
thế
cho
những
tập
đoàn
lớn,
các
doanh
nghiệp
nhỏ
bé
rất
dễ
bị thế chỗ,
phá
sản
hoặc
bị
thôn tính.
Thứ tư:
một
thế
giới
mà sự
giao
lưu về hàng hoa và các yếu
tố của
sản
xuất
đều
trở
nên dễ dàng hơn
tất
yếu sẽ gãy
ra
những
tác động về mặt chính
trị,
xã
hội,
văn hoa
truyền
thống,
tài nguyên, môi
trưảng
Hệ quả của nó là
các
vấn
đề về
chủ
quyền
kinh
tế, lợi
ích
quốc
gia,
thất
nghiệp,
những
xáo động
về
chính
trị
-
xã
hội
mà không một
quốc
gia
nào
mong
muốn.
1.2.1.2.
Tính
tất
yếu phải hội
nhập
quốc
tế
về tài
chính
tiền
tệ
Nếu toàn
cầu
hoa và
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế là
xu
thế
tất
yếu trong
quá
trình phát
triển
kinh tế thế
giới
hiện nay, thì hội
nhập
về
tài
chính,
tiền
tệ -
bộ
phận
quan
trọng
không
thể
tách
rải của
nền
kinh tế -
cũng
là xu
thế
không
thể
tránh
khỏi.
Có
thể
phàn tích tính
tất
yếu khách
quan
của
hội
nhập
quốc
tế
về
tài
chính,
tiền
tệ
trên
những
khía
cạnh
chủ yếu sau:
x/uíá
luận
lỗi
nghiệp
-
(Bùi
Ưkị
<3hu 7ổaa,iụ
- ct7X4<yB
9
Pĩỉttttiit/
>
7ấ'ỉ
ihôhạ •'
'•
'
•
'ti
I
OUun oà những,
tìẩn itểoưtìtỉii
DỀkim mhtụliệt nhập
Một
là,
hội
nhập
tài
chính, tiền
tệ
vừa
là
một
nội
dung,
vừa
là
phương
tiện
đê
thúc
đẩy hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế.
Trong
xu
thế
toàn
cầu hoa,
các
quan
hệ
xuất
nhập
khẩu
hàng hoa
dịch
vụ,
đầu tư,
chuyển
giao
công
nghệ
giữa
các
nước
ngày càng
gia
tăng đòi
hỏi
các
quan
hệ
với tài
chính,
tiền
tệ giữa
các
nước
ngày một
nhiều
hơn.
Chỉ có
trên
cơ
sở
một nền tài
chính,
tiền
tệ
được
tự
do
hoa
và
hội
nhập
thì
mới
cho
phép
mải
nước
phát
triển
quan
hệ
kinh tế với
các
nước
khác
thuận
lợi,
các
nghiệp
vụ
thanh
toán,
chuyển
tiền,
chuyển
giao
tài
chính
giữa
các
nước
mới có
thể
tiến
hành
được
dễ
dàng.
Một
quốc
gia
muốn
hội
nhập
vào
nền kinh tế thế
giới
phải coi hội
nhập
tài
chính,
tiền
tệ vừa là
một
nội
dung
quan
trọng vừa là
phương
tiện
để thúc đẩy quá
trình
hội
nhập
quốc
tế.
[
Ì
]
Hai
là,
hội
nhập
tài
chính, tiền
tệ
quốc
tế
là
yêu
cẩu
tất
yếu
để
phát triển
nên
kinh
tế-
xã
hội của
mỗi
nước.
Một trong
những
lợi
ích
quan
trọng
của
hội
nhập
tài
chính,
tiền
tệ
là
tâng
hiệu
quả
của việc
phân
phối
và
sử
dụng
nguồn
tài
chính trên phạm
vi
toàn
thế
giới.
Đối với
các
nước
đang phát
triển,
khi
mà
nguồn
vốn
trong
nước
còn
hạn chế,
hệ
thống
tài
chính,
ngân hàng còn đang ở
trình
độ
thấp, hội
nhập
vào
hệ
thống
tài chính
thế
giới
sẽ giúp các
nước
này
tiếp
cận
với thị
trường
vốn
quốc
tế,
tranh thủ
được
nguồn
vốn
nước
ngoài để
tiến
hành chính sách công
nghiệp
hoa, hiện đại hoa,
phát
triển
kinh
tế,
cải
thiện
đời
sống
nhân dân.
Ba
là,
muốn
phát triển
các
thị
trường
tài
chính
và hệ
thống ngăn hàng trong
nước phải
hội
nhập
với hệ
thống
tài
chính, tiền
tệ
thế giới.
Mở
cửa 11 re sẽ
có
tác
dụng
làm tâng
khả
năng
thanh
toán và
hiệu
suất
của
thị
trường
vốn trong
nước.
Khi thị
trường
vốn
phát
triển
và có
khả
năng
thanh
toán
cao
sẽ
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho các nhà đẩu
tư,
các
trung gian tài
chính,
ngân
hàng mở
rộng
và phát
triển
nghiệp
vụ, cải
thiện
danh
mục đầu tư một cách
hiệu
quả.
Sự mở
rộng
giao
lun tài
chính
quốc
tế
đã
giúp
cho
các
tổ
chức,
cá nhân có
thể
trao
đổi thu
nhập
tương
lai
lấy đầu tư và
tiêu
dùng
hiện
tại
hoặc
ngược
lại,
từ
đó
tạo
điều
kiện
để ổn
định
và phát
triển
các
thị
trường
tài
chính
trong
nước.
Hội
nhập
quốc
tế
còn
tạo
điều
kiện
để hệ
thống
ngân hàng mở
rộng
thị
trường,
phát
triển
công
nghệ,
cải
thiện
trình độ
quản
lý và cán
bộ,
đa
dạng
hoa và nâng cao
chất
Xluiá luận
lết
nụhiip -
'Bùi
Ghi
Ghi!
TCuVnự -
<rÂ70C4</B
10
&ttt!r)itự
3ĩ
^Ịíỉ
thẩttLQtJỀỈr7Jỉl
r
Oìi'í
f
Haiti
oà những.ọàír
ỉtễettliúit vềUíiti
nănựỉtâinhập
lượng
dịch
vụ,
tạo
sức
ép
thúc
đẩy
các ngân hàng
hoạt
động
hiệu
quả
han,
nâng cao
năng
lực
canh
tranh
để
phát
triển
bền
vũng.
Bốn
là,
hội
nhập
tài
chính
quốc tế
sẽ
tạo
điều kiện thuận
lợi
cho
các
định
chế quản
lý
và
phòng ngừa
rủi ro.
Hội
nhập
vào hệ
thống
tài
chính
quốc
tế,
bên
cạnh
khả năng tăng
nguồn
vốn,
cải
thiện
công
nghệ
và
kinh
nghiệm
quản
lý,
đa
dạng
hoa sân phẩm để nâng
cao
hiệu
quả
kinh
doanh,
còn
tạo
môi trường để cho các định
chế
tài
chính tăng
cường
khả
năng
điều
tiết
và phòng
ngừa
rởi
ro.
Gia
nhập
vào
thị
trường
tài
chính
thế
giới,
các
tổ
chức tài
chính có
thể
đa
dạng
hoa
nguồn
vốn và
tài
sân
cởa
mình;
trên cơ sở sử
dụng
các công cụ
thị
trường,
các
nghiệp
vụ phát
sinh
với
khả năng
chuyển
nhượng
rộng
rãi,
từ
đó giúp
cho
việc
quản
lý và phòng
ngừa
rởi
ro
tốt
hơn,
thậm chí ngay cả
hi
thị
trường
trong
nước có
những
biến
động
lớn.
[2]
Năm
là,
hội
nhập quốc tế sẽ
có tác
dụng
thúc
đẩy
việc
duy
trì
hệ
thống
chính sách
tài
chính, tiền
tệ
lành
mạnh.
Một tác
dụng
quan
trọng
khác
cởa
quá
trình
tự
do
hoa
và
hội
nhập
tài
chính
quốc
tế
là
thúc đẩy
việc
hình thành và áp
dụng
các chính sách
tài
chính,
tiền
tệ
ổn
định,
lành
mạnh.
Trong
khi
mở
cửa
thị
trường tài
chính,
nếu các chính sách tài
chính,
tiền
tệ
không lành
mạnh
và
thiếu
ổn định có
thể
làm xói mòn lòng
tin
cởa
các nhà đầu
tư
nước ngoài và
là
nguyên nhân
cởa
tình
trạng
rút vốn
ồ
ạt,
nền
kinh
tế
sẽ
phải
gánh
chịu
nhiều
thua
thiệt.
Từ
đó,
mở
cửa
tài
chính đã
tạo
động
lực
thúc
đẩy
các nước
phải
nâng cao
hiệu
quả sử
dụng
các công cụ
điều
hành chính sách
tiền tệ,
tăng
cường
tính
minh bạch cởa
chính sách và hệ
thống
thông
tin
quản
lý.
Áp
lực
cởa
hội
nhập
sẽ
thúc đẩy các nước chậm phát
triển
phải
cải
thiện
hệ
thống
luật
pháp,
các quy
định
điều
tiết,
giám
sát và
phòng
ngừa
rởi
ro,
tuân
thở
các
chuẩn
mực
quốc
tế
về
kế
toán,
kiểm
toán,
cải
thiện
hệ
thống
thông
tin
quản
lý,
tạo ra
một
cơ
sở hạ
tầng
tài
chính
tốt
hơn
cho nền
kinh
tế.
1.2.2.
ĐẶC TRƯNG CỦA
HOẠT
ĐỘNG
NGÂN HÀNG
TRONG
ĐIỀU
KIỆN
HỘI
NHẬP
Trong
bối
cảnh
hội
nhập
quốc
tế,
mối
quan
hệ phụ
thuộc lẫn
nhau
giữa
các nước về tài
chính,
tiền
tệ
ngày càng
trở
nên khăng khít và
phức
tạp.
Hoạt
động
cởa cấc ngân hàng không còn bó hẹp
trong
phạm
vi
một
nước,
một khu
vực
mà được mở
rộng
trên phạm
vi
toàn
cầu.
Có
thể
nhìn
nhận
hoạt
động ngân
Xhoií luận
tót
nghiệp
- Hùi &kị &hu
TCuờitạ
-
ct7X4WB XQW7
&uáữtự.3t 3Kê ihỏniẶ QZ3ỮĨ7JỈI
r
/}ìêt Qĩítm oà tthãna oán ĩtẽtít/bản vỉ khả ệtănạ hội Iiítộp
hàng
trong
bối
cảnh
hội
nhập
với
hệ
thống
tài
chính,
tiền
tệ
quốc
tế
trên
những
đặc
trưng
chủ yếu sau:
a.
Hoạt động ngân hàng phải tuân theo quy
luật
thị
trường và các
nguyên
tắc,
tập
quán kinh doanh quốc tế
Một
trong
những
đặc trưng
nổi
bật
của
hoạt
động ngân hàng
trong
điều
kiện
hội
nhập quốc
tế
là
diễn
ra
trong
môi trường tài chính được
tự
do hoa.
Trong
môi trường
này,
các
giao
dịch tài
chính,
ngân hàng được
thực hiện theo
tín
hiệu
thị
trường mà không
bị
ngăn
trụ bồi
các
biện
pháp quân lý hành chính.
Điểu
này
buộc
các ngân hàng
phải
vận hành
thực
sự
theo
quy
luật
thị
trường,
ngân hàng nào
hoạt
động
hiệu
quả và lành
mạnh
sẽ
tiếp
tục tổn
tại,
phát
triển;
ngân hàng nào
kinh
doanh
không
hiệu
quả,
làm ăn mạo
hiểm
bị
thua lỗ
sẽ bị
đào
thải
ra
khỏi
thị
trường.
Ngoài
ra,
khi hội
nhập
với
hệ
thống
tài
chính
quốc
tế,
hoạt
động ngân hàng không
thể
không tuân
thủ
các nguyên
tắc
và
chuẩn
mực
quốc
tế
theo
hướng
điều chỉnh
các chính sách
vĩ
mồ,
đổi
mới
hoạt
động ngân hàng
trong
nước phù
hợp
với
các nguyên
tắc
và
chuẩn
mực
đó. [2]
b.
Hoạt động ngân hàng mang
tính
cạnh tranh quốc
tế cao
và cấu
trúc
của hệ thông ngân hàng
có
nhiều thay
đổi
Việc
mụ
rộng
tham
gia
của các
tổ chức
tài chính nước ngoài trên
thị
trường
đã làm cho
hoạt
động
của
các ngán hàng
mang
tính
cạnh
tranh
quốc tế
ngày càng
cao.
Sức ép
cạnh
tranh
quốc
tế
càng
trụ
nên
nặng
nề hơn
đối với
ngân hàng ụ các nước đang phát
triển
khi
mà gần đây làn sóng sáp
nhập
và
thôn tính lân
nhau
giữa
các ngân
hàng,
tổ
chức tài
chính ụ các nước phát
triển
diễn
ra hết
sức
mạnh
mẽ, hình thành
những
ngân hàng có quy mô
lớn,
những
tập
đoàn tài chính
khổng
lồ hoạt
động xuyên
quốc
gia.
Năm
1999, Deutsche
Bank
sáp
nhập với
Dresdner
Bank
thành
Deutsche
Bank
với
giá
trị
tài sản
1.250
tỷ
USD,
bằng
5
lần
ngân sách của Chính phủ Đức; ba ngân hàng của
Nhật là
Asahi
Bank
Ltd
Sanwan
Bank
Ltd
&
Tokai
Bank
Ltd
liên
kết với
nhau
thành một
tập
đoàn
tài
chính
lớn thứ
3
thế
giới
với
giá
trị
tài sản lên
tới
Ì
.000
tỷ
USD.
Tiếp theo
hai
vụ sáp
nhập
này, 4 ngân hàng
Nhạt
Bản là
Tokyo
Mitsubishi
Ltd,
Mitsubishi
Trust
and
Banking
Corp, Nippon
Trust
Bank
Lted
&
Tokyo
Trust
Bank
Ltd
đã đồng ý hợp
nhất hoạt
động
bằng
cách thành
lập
một
công
ty
cổ
phần
với
trị
giá
tài
sản lên
tới
866
tỷ
USD;
hai
ngân hàng láu
Xlmá luận tết Iiy/iựp
-
Hùi ơhỊ ®hu
THưetnụ
- ct7X40<B X&QIQ
12
@hiứftuj.ĩĩĩ
ve*'•
ihfíntj.Q&&3Jìl
f
ĩ)ìỀtQĩtìtti eà nhũng, oàn đĩ'tít-bản vỉ UI tá nủtiụ hội nhập
đời
và có tên
tuổi
của Mỹ là Chase
Manhattan
Bank
&
J.p. Morgan
đã
tiến
hành một vụ
trao
đổi
cổ
phiếu
để sáp
nhập
trị
giá 32,9
tỷ
USD
[3].
Do sức ép
cạnh
tranh
quốc
tế
tăng lên và quá trình sáp
nhập,
thôn tính
lẫn
nhau
đã làm
cho cấu
trúc
của
hệ
thống
ngân hàng
thế
giởi
có
nhiều
thay đổi
cả về tính
chất
hoạt
động,
cơ cấu
tổ chức,
tiềm
lực
tài chính,
cũng
như khả năng
cung
cấp
dịch
vụ trên
thị
trường.
Đây là một thách
thức
to
lởn đối vởi
hoạt
động ngân
hàng của các nưởc đang phát
triển,
khi
mà
tiềm
lực
tài chính,
kinh
nghiệm
kinh
doanh
và
khả
năng
cạnh
tranh
quốc
tế
còn
nhiều
hạn
chế.
c.
Phạm
vi
kinh
doanh mở
rộng, hoạt
động ngân hàng ngày càng phức
tạp
Hội
nhập
vào hệ
thống
tài
chính,
tiền
tệ
quốc
tế
đã
tạo
điều
kiện
cho
các
ngân hàng mở
rộng
quy mô và phạm
vi kinh
doanh
cùa mình,
tham
dự vào
nhiều
lĩnh
vực khác
nhau (cho
vay,
đâu
tư,
kinh
doanh chứng
khoán,
ngoại
hối)
và
cung
cấp
dịch
vụ ngân hàng trên các
thị
trường nưởc
ngoài.
Phạm
vi
kinh
doanh
mở
rộng,
cơ
cấu tài sản
và
nguồn vốn của
các ngân hàng hàm
chứa
nhiều
yếu
tố
nưởc
ngoài,
các sản phẩm
dịch
vụ ngân hàng
trở
nên
phức tạp
hơn đã làm
cho
hoạt
động ngân hàng có
nhiều
rủi
ro.
Bằng
chứng về những
rủi
ro trong
hoạt
động ngân hàng đa
quốc
gia
là
Baring
Bank
bị
thua
lỗ
hàng
tỷ
đô
la
do
chi
nhánh ở
Singapore
gây
ra bởi kinh
doanh
các công cụ phát
sinh;
sự
thất
bại
của
những
ngân hàng
Franklin National,
Bankhaus
Herstatt,
Union
Bank
of
Switzerland,
Westdeusche Landesbank
[3].
Những vụ đổ vỡ này có
liên
quan
đến
những
rủi
ro
và
sự phức
tạp
của
các
hoạt
động
kinh
doanh
ngân
hàng
quốc
tế.
ả.
Hoạt động ngân hàng
diễn
ra
trong
môi
trường
thế
giới
đầy
biên
đọng
Chúng
ta
đang
chứng
kiến
một
thế
giởi
vởi rất
nhiều
biến
động về
kinh
tế,
chính
trị
(những
cuộc khủng hoảng
dầu mỏ, sự sụp đổ của các
tập
đoàn
kinh tế,
tài chính,
xung
đột quân
sự)
xảy ra hàng ngày. Giá cả hàng hoa,
chứng
khoán,
tỷ
giá
hối
đoái,
giá vàng, lãi
suất
đầu
tư
trên các
thị
trường
quốc
tế thay đổi
thường
xuyên.
Những
biến
động
tài
chính,
tiền
tê
dù xây
ra
ồ
bất
cứ đâu và
bất
cứ
thời
gian
nào đều
nhanh
chóng tác động
tởi
hoạt
động
ngân hàng ở mỗi
quốc
gia.
Hội nhập quốc
tế,
chúng
ta
không
thể
loại
trừ
ảnh
hưởng
của những
biến
động này
hoặc
né tránh
những
ảnh
hưởng
đó
bằng
cách
đóng
cửa
vởi thế
giởi
bèn
ngoài.
Trong
quản
lý và
điều
hành
HTNH,
mỗi
quốc
Xhtiá luận
lết
lUịltiịp
-
'Bùi
Gụ
ĨTIiu TCươttụ.
- at7X4WB OC&QIV
13
&ufâtụt.3ỉ
'3ôê.thếnự.Qt3G3WL(ĨỈUlQĩatn
tìà
ttỉtửtnị oan đẽ
tííbáii
oỀkhă Ităití/ hội nhập
gia
đều
phải
hoạch
định các chính sách
đối
phó
thích hợp nhằm hạn
chế
tới
mức
thấp
nhất
ảnh
hưởng
tiêu cực
của những
biến
động
thế
giới tới
sự
ổn định
tài
chính,
tiền
tệ
nói
chung
và an toàn
hoạt
động ngân hàng nói riêng.
e.
Hoạt động ngàn hàng diễn
ra
trong
môi
trường công nghệ
tiên tiến
và sự phát
triển
của
dịch
vụ
ngân hàng hiện đại.
Hội
nhễp quốc
tế
sẽ thúc đẩy
những
tiến
bộ
về công
nghệ điện tử
và
mạng
viễn
thông,
làm
thay
đổi
phương
thức
hoạt
động
và
cung
cấp
dịch
vụ
của
hệ
thống
ngân hàng.
Sự
phát
triển
của công
nghệ
hiện đại,
với
sự hình
thành các
mạng
giao
dịch
tài chính và
thanh
toán toàn cẩu
đã
thúc đẩy sự
ra
đời
những sản
phẩm
dịch
vụ
tài
chính
mới,
hình thành các
dịch
vụ ngân hàng
hiện
đại
như
e-banking,
Internetbanking.
Mạng
máy
tính
nối
liền
các
thị
trường
tài chính
và
các ngân hàng trên
thế
giới
thành
một
thị
trường
thống
nhất.
Sự
hình thành và phát
triển
các
mạng
giao
dịch tài
chính
quốc
tế
đã
khấc
phục
được
trở ngại
về không
gian,
thời
gian
và các
thủ tục thủ
công,
tiết
giảm
chi
phí, tạo điều
kiện
cho các
giao
dịch
tài chính được
tiến
hành
thuễn
lợi,
nhanh
chóng;
đem
lại
nhiều
tiện lợi
cho
người
sử
dụng dịch
vụ
ngân hàng
Trước
tĩnh
hình
đó,
các
nước đang phát
triển
thời
gian
qua
đã
rất
chú
trọng
đến
việc thực hiện hiện đại
hoa hệ
thống
ngân hàng của
mình,
tích cực
tham
gia
vào các
mạng
giao
dịch
và thông
tin
tài chính toàn
cầu.
Trong
chính sách
công
nghiệp
hoa, hiện đại
hoa nền
kinh
tế,
các nước đã dành
vị
trí
ưu tiên cho
hiện đại
hoa hệ
thống
ngân hàng.
1.3.
MỘT SỐ
NỘI
DUNG
cơ BẢN
VÉ NÂNG
CAO KHẢ
NĂNG
HỘI
NHẬP
VÀO
HỆ
THỐNG
TÀI
CHÍNH
TIỀN
TỆ
QUỐC
TẾ
CỦA HỆ
THỐNG NHTM MỘT QUỐC
GIA
Có
thể
nói,
để
nâng cao
khả
năng
hội
nhễp
vào hệ
thống
tài
chính,
tiền
tệ
quốc
tế
của
hệ
thống
NHTM
một
quốc
gia
trước
hết
phải
có
chủ trương,
chính sách đúng đắn về vấn đề
hội
nhễp,
đảm
bảo các yếu
tố
để nâng cao sức
mạnh
nội
tại
của bản thân
HTNH,
đổng
thời
phải
chú
trọng cải
thiện
môi
trường
hoạt
động và phát
triển
những
biện
pháp hỗ
trợ
ngân hàng trước
những
biến
động về
kinh
tế,
chính
trị,
xã
hội
ở
trong
và
ngoài
nước. Nội dung
nâng
cao khả
năng
hội
nhễp của
ngân hàng có nhìn
nhễn
trên các
tiêu
chí
dưới
đây:
jãwá luân Mí liạiutỊì - <Bui ghi giũ léuiịnạ - diĩỉXAOli OCẳQẳ
14
&ỊỊứfHỢLpỊ
tte ihếttgQĨĨỠ3íM<WễlỌĩỉỊM ẹà Hhũịtạọùu
tít
ti ỉ tu*
I *
him nãttụ hê! tthập
r
.
1.3.1.
Chủ trương, đường
lối
của Nhà nước về vấn đề
hội
nhập
tài chính,
tiền
tệ
Chủ
trương,
đường
lối
của Nhà nước bao
giờ
cũng
là yếu
tố
tiên
quyết
tác động đến các
hoạt
động
kinh tế,
chính
trị trong
nước.
Trong
vấn đề
hội
nhập
của
các ngân hàng
trong
nước vào hệ
thống tài
chính
tiền
tế
quốc
tế
cũng
không
ngoại
lệ.
Các ngân hàng
trong
nước dù
lớn
mạnh
đến mấy nhưng Nhà
nước
lại
chủ trương đóng cửa
với
bén
ngoài,
cứng
nhắc,
bảo
thủ,
không thông
thoáng,
thì các Ngân hàng
trong
nước
cũng
không
thể hội
nhập
được
với
quốc
tế.
Do
vậy,
để
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho quá trình
hội
nhập
tài
chính,
tiền
tệ
của các ngân hàng
trong
nước,
Nhà nước cổn
phải
có chủ trương đúng
đắn
về quá trình
hội
nhập,
từ
đó
khuyến
khích và hỗ
trợ
các Ngân hàng
trong
nước
tham
gia
hội
nhập
thông qua các chính sách hổ
trợ
hợp lý và
kịp
thời.
[4]
I.3.2 Đảm bảo sức mạnh nội tại của bản thân hệ thống ngân hàng
1.3.2.1
Tiềm
lực tài
chính
Tiềm
lực
tài chính là một
trong
những
thước đo sức
mạnh
quan
trọng
của
một ngân
hàng.
Tiềm
lực tài
chính
thế
hiện
qua các
chỉ
tiêu
sau:
a.
Tiềm
lực về
vốn
Cũng như các
loại
hình
doanh
nghiệp
khác,
vốn là
điều
kiện
tiên
quyết
để thành
lập
ngân
hàng,
đổng
thời
là yếu tố tạo
nên nền
tảng
sức
mạnh
và khả
năng
cạnh
tranh
của
ngân hàng trên
thị
trường.
Tiềm
lực
về vốn
thể
hiện
trước
hết
qua
chỉ
tiêu về quy mô vốn của vốn
tự
có.
Vốn
tự
có là cơ sở để tính toán
các
giới
hạn đảm bảo an toàn
trong
hoạt
động
kinh
doanh
của
ngân
hàng,
nên
đảm bảo mức vốn đổy đủ đã
trở
thành một yêu cổu
mang
tính pháp lý vì
lợi
ích
của
công chúng và sự an toàn cho cả hệ
thống.
Bên
cạnh
đó,
hệ
số an
toàn
vốn
(Capital
Adequacy
Ratio -
CAR)*
cũng
là một
trong
những
chỉ
tiêu
quan
trọng
nhất.
Đây là tiêu chí cơ bản để đánh giá mức đủ vốn cho an toàn
hoạt
động
ngân
hàng,
tỷ
lệ
này
phải đạt
một mức
tối
thiểu
theo
quy định
(phổ
biến
13
Hệ số an toàn CAR, theo uỳ ban Giám sái Ngán hàng Basel. dược tính bằng Vốn chủ sỏ hừu/tài
sản
Có
rủi
ro (%). Trong đó. vốn chủ sở hữu bao
gồm
vốn điều
lệ
và
các quỹ. Tài sản
Có
rủi
ro bao
gồm
tài
sản
nội bảng
và
tài sản
ngoại
bảng được điều chỉnh [heo hệ số
rủi
ro tương ứng.
Có
2
loại
hệ số
CAR
là
CAR
loại
ì
và
CAR
loại
li.
CAR
loại
ì là hệ sờ
(rong
đó
vốn chù sỏ hữu chỉ bao
gồm
vốn điều
lộ
và
các nguồn quỳ
bờ sung vốn điều
lệ (gọi
là von
cơ
sờ).
CAR
loại
li
là hệ số
trong
đó
vốn chù sờ hữu bao
gồm
cả nguồn vốn
cơ
sở
và nguồn vốn
bờ
sung như các quỹ
dự
phòng, các công cụ
nợ
lường lính
Xliná
luận
tết
tiạ/iiịp
-
'Bùi
QhỊ
<7hu Tôưetaụ
-
c
t7X40
r
B
3C7fil<Z
15