LUẬN VĂN:
Quan điểm của C.Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ
tư chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
cộng sản
A. Phần mở đầu
Chủ nghĩa xã hội không phải là một sự xuất hiện tự nhiên từ một đầu óc
thiên tài nào, mà xuất hiện từ hiện thực khách quan của đời sống xã hội, từ quá
trình đấu tranh giai cấp.
Khi nghiên cứu quá trình phát triển của xã hội lồi người C.Mác rút ra kết
luận: Q trình phát triển của xã hội lồi người là q trình lịch sử tự nhiên.
Nghĩa là nó có q trình phát sinh, phát triển và diệt vong. Bởi vì do sự tác động
của quy luật kinh tế… Chính các cuộc cách mạng xã hội đã làm cho xã hội loài
người chuyển từ xã hội thấp lên xã hội cao hơn.
C.Mác và Ph.Angghen không những chỉ ra tính tất yếu khách quan sự ra
đời của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa, mà còn chỉ ra rằng: CNTB lên
chủ nghĩa cộng sản tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ. Đây là thời kỳ cải biến
cách mạng toàn diện từ lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất, từ cơ sở kinh tế
đến kiến trúc thượng tầng, để xoá bỏ pháp quyền tư sản và hoàn thiện các đặc
trưng của chủ nghĩa cộng sản.
Hai ông đã dùng khái niệm chủ nghĩa cộng sản, coi đây là một phương thức
sản xuất phát triển cao hơn, tốt đẹp hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Sau này CNXH được coi là giai đoạn thấp của chủ nghĩa công sản.
B. Phần nội dung.
I. Tư tưởng của C.Mác-Angghen về thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNCS
và về phương thức sản xuất trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gô ta”.
Phân tích các quy luật phát triển của xã hội tư bản chủ nghĩa, C.Mác cùng
với Angghen đã rút ra kết luận về sự diệt vong tất yếu của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa và sự thay thế nó bằng phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.
Hai ông; trước hết, chỉ rõ sự tiến bộ lịch sử của chế độ tư bản, vai trò cực kỳ to lớn
của nó trong việc phát triển sức sản xuất và xã hội hoá lao động; mặt khác, cũng
chỉ ra giới hạn, tạm thời về mặt lịch sử của chế độ đó. C.Mác-Angghen đã dự báo
rằng: “ Sự tập trung tư liệu sản xuất, và xã hội hoá lao động đạt đến cái điểm mà
chúng ta khơng cịn thích hợp vỏ tư bản chủ nghĩa của chúng nữa. Cái vỏ đó vỡ
tung ra. Giờ tận số của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đã điểm. Nhưng kẻ đi tước
đoạt bị tước đoạt”.
C.Mác-Ăngghen: 1059/23
Nhưng cái vỏ đó khơng tự nó vỡ tung ra mà phải thông qua cuộc cách mạng bắt
đầu băng việc giai cấp vô sản dẫn đầu quần chúng lao động nội dậy giành lấy
chính quyền. C.Mác viết: “ Cách mạng nói chung-lật độ chính quyền hiện có và
phá huỷ những quan hệ cũ là một hành vi chính trị. Nhưng CNXH khơng thể được
thực hiện mà khơng có cách mạng. Chủ nghĩa xã hội cần đến hành vi chính trị này
bởi lẽ nó cần tiêu diệt và phá huỷ cái cũ”.
C.Mác-Ăngghen: 616/1
C.Mác chỉ ra rằng: “Giai cấp cơng nhân biết rằng nó phải trải qua nhiều giai
đoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giai cấp. Nó biết rằng việc thay thế những điều
kiện của lao động tự do và liên hợp, chỉ có thể là một sự nghiệp tiến triển trong
thời gian (đó việc cải tạo kinh tế)… sau một q trình phát triển lâu dài…”.
C.Mác-Ăngghen:724-725/17
Trong khi phê phán cương lĩnh Gô-ta, C.Mác đồng thời nêu ra những nhiệm
vụ của cuộc đấu tranh cho cách mạng XHCN, cho thắng lợi của chuyên chính vơ
sản, cho việc tước đoạt giai cấp tư sản. Nhưng ý kiến đó của C.Mác khơng những
có ý nghĩa vơ cung lớn lao trong thời kỳ đó đối với giai cấp công nhân, mà ngay
cả bây giờ nữa; những ý kiến ấy cũng giúp cho chúng ta thấy rõ được con đường
phải đi trong cái mớ hẩu lớn những học thuyết về CNTB nhân dân do bọn tư bản
đưa ra và đủ các loại học thuyết này nọ do bọn cơ hội chủ nghĩa, bọn cải lương
chủ nghĩa và bọn xét lại chủ nghĩa đang tung ra để lừa bịp nhân dân thế giới.
Đó là một mặt có ý nghĩa quan trọng của tác phẩm này của C.Mác. Mặt
khác khơng hồn tồn chỉ đóng khung trong luận chiến chơng tư tưởng của Látxan, nó cịn giải quyết một cách chính diện những vấn đề quan trọng nhất trong
cơng cuộc xây dựng chủ nghia xã hội.
Tác phẩm này, tổng kết kinh nghiệm của tất cả các cuộc cách mạng trước
kia, của tồn bộ phong trào cơng nhân thế giới và tổng kết học thuyết của Mác về
nhà nước, C.Mác đã đề ra một luận điểm vô cùng quan trọng về thời kỳ quá độ từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trong thời kỳ đó: “ Giữa xã hội tư bản
chủ nghĩa và xã hội công sản chủ nghĩa, là một thời kỳ cải biến cách mạng từ
xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy, là một thời kỳ quá độ chính
trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chun
chính cách mạng của giai cấp vô sản”.
C.Mác “phê phán cương lĩnh Gôta”
1975/50.
II. Quan điểm của C.Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ
quá độ tư CNTB lên CNCS:
1. Quan điểm của C.Mác về thời kỳ quá độ lên CNCS:
Luận điểm quan trọng của Mác là luận điểm về hai giai đoạn của chủ nghĩa
cộng sản. Trong tác phẩm “phê phán cương lĩnh Gô-ta”(1875), qua nhận xét về
cương lĩnh của Lat-xan dự thảo cho Đảng Công nhân Đức, C.Mác đã trình bày
quan điểm của mình về hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản về nguyên tắc phân
phối trong mỗi giai đoạn.
C.Mác chỉ ra rằng, cần phân biệt rõ “xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát
triển trên những cơ sở của chính no”, hay là “giai đoạn cao hơn”, với “ một xã hội
cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa”, hay là “giai đoạn
đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa, lúc nó vừa mới lọt lịng từ xã hội tư bản chủ
nghĩa ra sau những cơn đau đẻ dài”.
SĐD tr 36.
Mỗi giai đoạn có những đặc điểm riêng: Nói về giai đoạn đầu của chủ
nghĩa cộng sản C.Mác chỉ ra rằng, đó là một xã hội mà về phương diện kinh tế,
đạo đức, tinh thần còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lịng ra.
Chính vì vậy, trong giai đoạn này cịn có những thiếu sót khơng thể tránh khỏi.
Về mặt kinh tế, đó là sự thiếu sót trong khâu phân phối. Trong giai đoạn này việc
phân phối được thực hiện theo nguyên tắc phân phối sản phẩm tiêu dùng theo số
lượng và chất lượng lao động. Sự tiến bộ của nguyên tắc này là ở chỗ nó khơng
thừa nhận một sự phân biệt giai cấp nào cả, bất cứ người lao động nào cũng như
nhau. Một cống hiến của mỗi người được đo bằng một thước đo như nhau, tức là
bằng hiệu quả lao động . Sự thiếu sót khơng thể tránh khỏi của ngun tắc này là ở
chỗ nó khơng thừa nhaahj sự khơng ngang nhau về thể chất, về tinh thần, năng
khiếu, tóm lại về năng lực lao động. Do đó, “quyền ngang nhau ấy là một quyền
không ngang nhau đối với một lao động không ngang nhau”. Về việc phân phối
những vật phẩm tiêu dung vẫn phải tuân theo nguyên tắc trong việc trao đổi hàng
hoá- vật ngang giá: một số lượng lao động dưới một hình thức này được đổi lấy
cùng một số lượng lao động dưới một hình thức khác. Vì vậy, ở đây về nguyên
tắc cái quyền ngang nhau cũng là cái quyền tư sản, tuỳ rằng ở đây ngun lý và
thực tiễn khơng cịn mâu thuẫn với nhau nữa.
Chỉ đến một giai đoạn cao hơn, tức là dưới chủ nghĩa cộng sản thực sự, khi
đã tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần; “khi mà sự phụ thuộc có tính chất nơ
dịch con người của họ khơng cịn nữa và cùng với nó, sự đối lập giữa lao động trí
óc và lao động chân tay cũng sẽ khơng cịn nữa, khi mà lao động sẽ trỏ thành
không những là phương tiện để sinh sống mà bản thân nó cịn là nhu cầu bậc nhất
của sự sống. Khi mà cùng với sự phát triển toàn diện của các cá nhân, năng suất
của họ cũng ngày càng tăng lên và tất cả các nguồn của cải của xã hội đều tn
ra dồi dào-chỉ khi đó người ta mới có thể vượt hẳn ra khỏi giới hạn chật hẹp của
cái quyền tư sản và xã hội mới có thể ghi trên lá cờ của mình: Làm theo năng lực,
hưởng theo nhu cầu”. Điều phân biệt này hết sức quan trọng về lý luận cũng như
thực tiễn.
C.MácĂngghen:36/19
2. Quan điểm của V.I. Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH:
V.I. Lênin đã kế thừa học thuyết C.Mác và vận dụng sáng tạo học thuyết đó
vào điều kiện cách mạng của nước Nga, một nước có trình độ phát triển kinh tế
trung bình, trong thời kỳ mà chủ nghĩa tư bản đã phát triển đến giai đoạn độc
quyền, long đoạn.
Lý luận về thời kỳ quá độ của V.I. Lênin bao gồm một số luận điểm cơ bản:
Xuất phát từ so sánh lực lượng về mọi mặt giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản,
V.I. Lênin đã nêu ra luận điểm đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản và giai cấp
tư sản dưới hình thức mới, nội dung mới và trong điều kiện mới. Ông đã nêu ra
luận điểm nội tiếng: “ CNCS = Chính quyền Xơ viết + Điện khí hố tồn
quốc”, và nhấn mạnh nhiệm vụ của cơng nghiệp hố cũng như vai trị của việc
tăng năng suất lao động để chiến thắng chủ nghĩa tư bản.
Phát triển quan điểm về sự “rút ngắn” trong phát triển kinh tế xã hội của
C.Mác-Angghen; V.I. Lênin đã nêu ra: “Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các
nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô viết, và qua những giai
đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa công sản, không phai trải qua giai
đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản”.
V.I. Lênin: 295/41
Như vậy, đối với nước kinh tế kém phát triển khi dành được chính quyền
thì phải q độ lên chủ nghĩa cộng sản mà là quá độ lên chủ nghĩa xã hội (giai
đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản). Thời kỳ quá độ này cũng là một yếu tố khách
quan:
- Trước hết, do bản chất chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách
mạng này khác về bản chất với mọi cuộc cách mạng xã hội trước đây, khơng phải
chỉ là thay thế hình thức sở hữu tư nhân này bằng hình thức tư nhân khác, và
khơng phải thay nhà nước bóc lột này bằng nhà nước bóc lột khác, mà xố bỏ tận
gốc sở hữu tư nhân và xoá bỏ nhà nước và giai cấp.
- Hai là, từ một nước kém phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội phải tiến hành
cải biến cách mạng một cách tồn diện, sâu sắc: từ kinh tế đến chính trị-xã hội; từ
lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất, từ cơ sở kinh tế đến kiến trúc thượng
tầng. Nghĩa là đối với những nước phải trải qua nhiều bước quá độ để tạo tiền đề
cho những bước tiếp theo. Nhất là phải bắc một cái cầu trung gian, đó là chủ
nghĩa tư bản nhà nước, chỉ có như thế đưa được một nước tuyệt đại là tiểu nông đi
lên chủ nghĩa xã hội một cách chắc chắn.
V.I. Lênin khẳng định hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa (mà giai
đoạn thấp là xã hội chủ nghĩa), tất yếu phải là hình thai kinh tế-xã hội tư bản chủ
nghĩa trên cả 3 yếu tố: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, và kiến trúc thượng
tầng. Mặt khác ông cũng chỉ ra rằng “chủ nghĩ xã hội sẽ như thế nào khi nó đạt tới
những hình thức hồn chỉnh của nó, điều đó chúng ta khơng biết, khơng thể nói
lên được…” bởi chúng ta cịn chưa đủ tài liệu để noi về chủ nghĩa xã hội, “những
viên cạch để xây dựng chủ nghĩa xã hội còn chưa làm xong. Chúng ta cần phải hết
sức then trọng và chính xác. Điều đó, và chỉ điều đó mới sẽ lam cho cương lĩnh
của chúng ta có sức hấp dẫn” nếu ngược lại “cương lĩnh đó của chúng ta chẳng
qua gì là ảo tưởng”.
V.I. Lênin:SĐD, 83/36
Lời giải thích này của V.I. Lênin rất phu hợp của luận điểm của
Ph.Angghen khi phê phán chủ nghĩa xã hội khơng tưởng, chủ nghĩa chủ quan, ảo
tưởng duy ý chí là nếu chưa có những điều kiện, những tài liệu đầy đủ mà đã đề ra
những chủ trương, chính sách cụ thể; thì càng cụ thể bao nhiêu càng ảo tương và
dễ sai lầm bấy nhiêu.
V.I. Lênin:SĐD, 83/36
Theo V.I. Lênin trong thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều thành phần kinh
tế:(1) kinh tế nông dân gia trưởng, (2) kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, (3) kinh tế tư
bản tư nhân, (4) kinh tế tư bản nhà nước, và (5) kinh tế xã hội chủ nghĩa. Tính đa
thành phần của nền kinh tế vưà là biểu hiện, vừa là hệ quả của nền sản xuất xã hội
hố ở trình độ thấp.
Do nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần, nên về mặt xã hội sẽ còn tồn tại
nhiều giai cấp. Do đó, về chính trị tất yếu sẽ là chun chính vơ sản, vì nếu khơng
có chun chính vơ sản thì mọi thành quả cách mạng khơng thể giữ nổi. Chun
chính vơ sản là nền chun chính của giai cấp vô sản để bảo vệ quyền lợi của giai
cấp vô sản và quần chúng lao động. Hay noi cách khác chun chính vơ sản là
quyền làm chủ của nhân dân lao động, mà nịng cốt là liên minh cơng nông thực
hiện bằng nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng tiên phong của giai cấp công nhân.
Theo V.I. Lênin, để hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình chun cính vơ
sản có bốn nhiệm vụ như: (1) Đập tàn sự phản kháng của mọi kẻ thù; (2) cải tạo
xây dựng xã hội mới; (3) xây dựng và củng cố quốc phịng; và (4) ủng hộ phong
trào giải phóng dân tộc của các nước và các dân tộc. Bốn nhiệm vụ trên được thực
hiện thông qua hai chức năng sau:
Trước hết là, chức năng bạo lực. V.I. Lênin khẳng định chun chính vơ sản
là sự tiếp tục đấu tranh giai cấp trong tình hình mới, nhiệm vụ mới. Vì giai cấp tư
sản mới bị đánh bại chứ chưa bị tiêu diệt. Nó khơng chịu ngồi n để mất thiên
đường, mà lao vào cuộc đấu tranh với giai cấp vô sản cách mạng quyết liệt, với
mọi hình thức, mọi sức mạnh. Nên buộc giai cấp vô sản phải dùng bạo lực để trấn
áp sự phản kháng đó của giai cấp tư sản.
Thứ hai là, chức năng tổ chức xây dựng. Mặc dù nhấn mạnh chức năng bạo
lực nhưng theo V.I. Lê nin đây không phải là chức năng cơ bản nhất. Chức năng
cơ bản nhất là chức năng tổ chức xây dưng để xác lập quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa; tiến hành cơng nghiệp hố xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật và tiến hành
cách mạng tư tưởng, văn hố. Chỉ có chức năng tơ chức xây dựng thì chun chính
vơ sản mới hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình là xây dựng được một xã hội mới
tốt đẹp hơn chủ nghĩ tư bản.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH:
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tồn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và
phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại”.
ĐCS VN, Văn kiện lần thứ IX, NXB
CTQG, HN 2001, tr 83.
Những luận điểm của Hồ Chí Minh về quá độ lên CNXH ở Việt Nam được
hình thành, được chín muồi từ khi Người giác ngộ chủ nghĩa Mác- Lênin, trở
thành người cộng sản vào những năm 20 của thế kỷ XX đến khi Người ở cương vị
lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng
giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Hồ Chí Minh là người
theo đuổi đến cùng lý tưởng và mục tiêu của CNXH.Người trung thành với chủ
nghĩa Mác- Lênin, đồng thời phát triển sáng tạo học thuyết, chủ nghĩa ấy và thực
sự là Người đã có những đóng góp, những cống hiến làm sống động chủ nghĩa
Mác- Lênin trong thực tiễn. Sáng tạo nổi bật và cống hiến xuất sắc nhất của Hồ
Chí Minh là đã giải quyết thành cơng và có thể coi như một mẫu mực kinh điển về
quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, giữa dân tộc và nhân loại trên lập trường của giai
cấp vô sản, của cách mạng vơ sản, giữa giải phóng dân tộc với giải phóng giai
cấp, xã hội và con người, giữa cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân với cách mạng
xã hội chủ nghĩa. Người đã tìm thấy câu trả lời cho sự lựa chọn con đường phát
triển của đất nước. Quyết định lựa chọn CNXH là quyết định Người theo đuổi suốt
cuộc đời. Đối với Hồ Chí Minh, CNXH là một chân lý, đồng thời là một niềm tin:
khơng có lực lượng gì ngăn trở được mặt trời mọc. Cũng khơng có lực lượng gì
ngăn trở được CNXH phát triển.
Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin về hình thái kinh tế- xã hội vào
việc xác định vị trí của CNXH trong lịch sử tiến hố của lồi người, Hồ Chí Minh
khẳng định bằng những lời lẽ trong sáng và giản dị: “xã hội từ chỗ ăn lông, ở lỗ,
tiến đến xã hội nô lệ, tiến đến chế độ phong kiến, tiến đến xã hội tư bản, rồi tiến
đến XHCN”.
Trong bức tranh trên lịch sử loài người phát triển liên tục và CNXH là nấc
thang cao của sự tiến hoá, nó xuất hiện kế tục xã hội tư bản, thay thế xã hội tư bản
sau khi đã tiếp thu những thành quả của xã hội này. ở đầy khái niệm chế độ
XHCN được dùng để chỉ hình thái kinh tế- xã hội CSCN xuất hiện sau hình thái
kinh tế- xã hội tư bản chủ nghĩa.
Hình thái kinh tế xã hội CSCN có hai giai đoạn, “giai đoạn thấp tức là
CNXH, giai đoạn cao, tức là CNCS”. Khái niệm CNXH được dùng để chỉ một
trong hai giai đoạn của hình thái kinh tế-xã hội CSCN. Bước chuyển từ CNTB lên
CNXH-tức là TKQĐ từ CNTB lên CNXH-Theo Hồ Chí Minh, là một “quá trình
đấu tranh gay go, quyết liệt và lâu dài giữa cái xấu và cái tốt, giữa cái cũ và cái
mới, giữa cái thoái bộ và cái tiến bộ, giữa cái đang suy tàn và cái đang phát triển”.
Nhưng Người luôn luôn thể hiện niềm tin vững chắc rằng cái mới, cái đang tiến bộ
nhất định thắng và điều đó có nghĩa là: CNXH và CNCS nhất định sẽ thắng lợi
trên khắp địa cầu.
Với các nước lạc hậu, tiền tư bản lên CNXH, các nhà kinh điển từ Mác,
Ăngghen tới Lênin đều đặc biệt nhấn mạnh phải phát triển lực lượng sản xuất,
chỉ như vậy mới có thể dần dần xố bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xoá bỏ
triệt để tình trạng bóc lột, áp bức, bất bình đẳng, xác lập chế độ công hữu đảm bảo
cho sự phát triển của con người, xã hội tới dân chủ, tự do, cơng bằng, bình đẳng
thực sự.
Theo Người, đặc điểm lớn nhất ở những nước lạc hậu trong TKQĐ là từ
một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải không qua giai
đoạn phát triển TBCN. Cho nên, Người xác định toàn diện các nhiệm vụ xây dựng
CNXH ở những nước này là phát triển toàn diện các mặt kinh tế, chính trị, xã hội,
văn hố, phát triển giáo dục, xây dựng con người mới... Mấu chốt của vấn đề kinh
tế là phát triển lực lượng sản xuất. Mấu chốt của vấn đề chính trị là giữ vững chế
độ, bảo vệ thành quả cách mạng...Mấu chốt của vấn đề xã hội là đảm bảo công
bằng xã hội hướng vào sự phát triển con người và xã hội. Và, thực chất của vấn đề
văn hoá là xây dựng con người mới, đạo đức mới... Theo Người, tức là phải phù
hợp với điều kiện hoàn cảnh của mỗi nước.
Từ những quan điểm trên ta có thể tóm tắt khái niệm TKQĐ như sau:
TKQĐ đó là thời kỳ đặc biệt nằm trong giai đoạn thấp của hình thái kinh tế cộng
sản chủ nghĩa, thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc triệt để trên mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội. TKQĐ được bắt đầu sau khi giai cấp công nhân và nhân dân lao
động đã thiết lập được chính quyền Nhà nước và trức tiếp bắt tay vào cải taọ xã
hội cũ xây dựng xã hội mới cho đến khi xây dựng xong những cơ sở về kinh tế,
chính trị-xã hội và văn hoá tinh thần để CNXH bước vào quá trình phát triển trên
cơ sở của chính nó.
Hay chúng ta có thể nói cách khác: TKQĐ lên CNXH là thời kỳ tạo ra
những tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết để hình thành một xã hội mà trong đó
những nguyên tắc căn bản của xã hội XHCN sẽ được thực hiện. Như vậy, XHCN
chỉ ra đời khi những nhiệm vụ cơ bản của TKQĐ đã được hoàn thành.
III. Phương thức sản xuất CnCs.
Hai giai đoạn của xã hội CNCS:… Sự khác nhau về mặt khoa học giữa chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩ cộng sản là ở chỗ: Danh từ trên chỉ giai đoạn đầu(giai
đoạn thấp) của xã hội mới, lọt lòng từ CNTB, cịn danh từ dưới chỉ giai đoạn sau
đó giai đoạn cao hơn của xã hội đó.
V.I. Lênin, tồn tập; 49/29
1. Giai đoạn thấp.
Trong cuốn sách “phê phán cương lĩnh Gô-ta”, giai đoạn này là giai đoạn
chưa phát triển trên cơ sở của riêng nó , nó vừa thốt thai từ CNTB. Vì vậy trên
mọi phương diện cịn mang những dấu vết của xã hội cũ C.Mác viết: “ Cái xã hội
mà chúng ta nói ở đây (trong khi phân tích cương lĩnh của Đảng cơng nhân) là một
xã hội cộng sản, nhưng không phải là xã hội cộng sản đã phát triển trên những cơ
sở riêng của nó, mà trái lại, là một xã hội cộng sản vừa trong xã hội tư bản thốt
ra; vì vậy mà, mọi phương diện kinh tế, đạo đức, trí tuệ, xã hội ấy còn mang
những dấu vết của xã hội cũ, xã hội đã đẻ ra nó”*.
C.Mác-Ph. Angghen “ Phê phán cương lĩnh Gơ-ta, tr 31.
Chính cái xã hội cộng sản ấy, xã hội vừa mới thoát thai từ CNTB mà ra và
trong mọi lĩnh vực, mà vẫn còn mang dấu vết của xã hội cũ, C.Mác gọi là giai
đoạn đầu hay giai đoạn thấp của xã hội cộng sản.
…Giai đầu của CNCS chưa thể thực hiện được cơng bằng và bình đẳng về
mặt của cải, thì vẫn cịn chênh lệch, bất cơng nữa; nhưng tình trạng người bóc lột
người thì khơng cịn nữa, vì khơng ai có thể chiếm tư liệu sản xuất, cơng xưởng,
máy móc, đất đai… làm của riêng được. Trong khi bác bỏ cầu nói mơ hồ và tiểu tư
sản cuả Lat-xan về bình đẳng và cơng bằng nói chung. C.Mác vạch ra tiến trình
phát triển của xã hội Cộng sản, xã hội này phải bắt đầu phá huỷ chỉ riêng cái “điều
bất công” nay là việc cá nhân chiếm hữu tư liệu sản xuất làm của riêng nhưng
không đủ sức phá huỷ ngay điều bất công kia, tức là việc phân phối vật phẩm tiêu
dụng theo lao động chứ không theo nhu cầu.
Những nhà kinh tế học tầm thường trong đó có bọn giáo sư tư sản, kể cả
Tu-gan của “chúng ta” nữa, luôn luôn trách những người XHCN là quên mất sự
bất bình đẳng giữa người ta với nhau và mơ ứơc xố bỏ sự bất bình đẳng ấy. Rõ
ràng là sự trách móc ấy chỉ là chứng tỏ rằng các ngài tư tưởng gia tư sản hết sức
dốt.
C.Mác tính rất sát khơng những đến sự bất bình đẳng khơng thể trách được
giữa người ta với nhau, mà cịn tính cả đến điểm sau này là chỉ riêng bạn thân việc
biến tư liệu sản xuất thành sở hữu chung của toàn thể xã hội,
( CNXH theo
nghĩa thơng thường) thì cũng khơng xoá bỏ được những khuyết điểm của sự phân
phối và sự bất bình đẳng của pháp quyền tư sản, pháp quyền này vẫn tiếp tục
thống trị, vì sản phẩm được phân phối theo lao động. Mác nói “… Nhưng những
khuyết điểm ấy không thể nào tránh khỏi được trong giai đoạn đầu của XHCS , là
xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản mà ra, sau một thời kỳ sinh để lâu dài và đau
lớn. Quyền lợi không bao giờ có thể cao hơn trình độ văn minh của xã hội thích
ứng với tình trạng của kinh tế ấy” …
Như thế là trong giai đoạn dầu của XHCS ( mà người ta vẫn thường gọi là
CNXH ), pháp quyền tư sản khơng bị xố bỏ hồn tồn mà chỉ xoá bỏ một phần,
chỉ bị xoá bỏ trong phậm vi mà cách mạng kinh tế được hoàn thành, nghĩa là chỉ
trong phạm vi có liên quan đến tư liệu sản xuất thôi. Pháp quyền tư sản thừa nhận
tư liệu sản xuất là sở hữu riêng của cá nhân. CNXH biến tư liệu sản xuất thành tài
sản chung. Chính là trong phạm vi ấy, pháp quyền tư sản mới bị xoá bỏ.
Trong giai đoạn này nguyên tắc phân phối là phân phối theo lao động, về
vấn đề này C.Mác viết: “ ở đây rõ ràng cũng là một nguyên tắc như nguyên tắc
điều tiết việc trao đổi hàng hoá, miễn là sự trao đổi ngang nhau. Nội dung và hình
thức khác nhau vì những điều kiện vốn đã khác nhau, thì khơng ai có thể cung cấp
được cái gì khác ngồi lao động của mình, và mặt khác vì ngồi những vật phẩm
tiêu dùng của cá nhân ra thì khơng cịn cái gì khác có thể trở thành tài sản của cá
nhân được. Nhưng đối với việc phân phối những vật phẩm ấy giữa những người
sản xuất cá biệt thì nguyên tắc chỉ đạo cũng vẫn như là đối việc trao đổi hàng hoá
ngang giá; cùng một số lượng lao động dưới một hình thức này đổi lấy cũng một
số lượng lao động như thế dưới một hình thức khác”.
C.Mác-Ph. Angghen “ Phê phán cương lĩnh Gô-Ta”, tr 32-33.
2. Giai đoạn cao của XHCS:
C.Mác nói: …“ Trong giai đoạn cao của XHCS, khi mà cá nhân khơng cịn
phụ thuộc một cách nô lệ vào sự phân công nữa, và sự đối lập giữa lao động tri óc
với lao động chân tay cũng theo đó mà khơng cịn nữa, khi mà lao động sẽ không
phải chỉ là một phương tiện để sống nữa, mà tự nó sẽ biến thành nhu cầu bậc nhất
cho đời sống, khi mà lực lượng sản xuất cũng đã tăng lên cùng với sự phát triển
toàn diện của các cá nhân và tất cả những nguồn tài phú cơng cộng đều tn ra dồi
dào, thì chỉ khi đó người ta nói có thể hồn tồn vượt khỏi giới hạn chật hẹp của
pháp quyền tư sản và xã hội mới có thể ghi trên lá cờ của mình: làm theo năng lực,
hưởng theo nhu cầu”.
C.Mác-Ph. Angghen “ Phê phán cương lĩnh Gơ-ta”, tr 34-35.
…Về mặt chính trị thì chắc chẵn là sự khác nhau giữa giai đoạn đầu hay
giai đoạn thấp và giai đoạn cao của CNCS, sau này sẽ rất lớn… Nhưng về mặt
khoa học thì sự khác nhau giưa CNXH và CNCS thật là rõ ràng. Cái mà người ta
thường gọi là CNXH thì C.Mac gọi là giai đoạn đầu hay giai đoạn thấp của CNCS
. Trong chừng mực tư liệu sản xuất đã biến thành sở hữu chung thì danh từ
“CNCS” ở đây có thể đúng được, miễn là đừng qn rằng đó khơng phải là CNCS
hồn tồn. Nhưng lời giải thích của C.Mác sở dĩ có giá trị lớn là ở đây C.Mác
cũng áp dụng một cách triệt để phép biện chứng duy vật thuyết tiến hố và xem
CNCS là một cái gì phát triển từ CNTB mà ra. C.Mac không bám vào những định
nghĩa tượng tưởng có tính chất kinh viện và giả tạo, khơng bám vào những cuộc
tranh luận vơ ích về danh từ ( thế nào là CNXH, thế nào là CNCS ?), trái lại
C.Mác phân tích cái mà người ta có thể gọi là những trình độ chín muồi về kinh tế
của CNCS.
Trong giai đoạn đầu, trong bước đầu CNCS chưa thể hồn tồn chín muồi
về mặt kinh tế, chưa thể hồn toan thốt khỏi những tập tục hay những tàn tích của
CNTB. Do đó có hiện tượng đáng chú ý là: “Cái quan điểm chật hẹp của pháp
quyền tư sản”, vẫn được duy trì dưới chế độ cộng sản, trong giai đoạn đầu của nó.
Đương nhiên về mặt phân phối vật phẩm tiêu dùng thì pháp quyền tư bản tất nhiên
địi hỏi phải có một nhà nước kiểu tư sản, vì nếu khơng có một bộ máy đủ sức
cưỡng bức người ta tuân theo những tiêu chuẩn của quyền lợi thì quyền lợi có
cũng như không…
V.I. Lênin: tr 535-539-541-542/25.
Nếu chúng ta tự hỏi : CNCS và CNXH khác nhau thế nao, thì chúng ta phải
trả lời rằng CNXH là một xã hội trực tiếp phát sinh từ CNTB, là hình thức đầu tiên
của xã hội mới, cịn CNCS là hình thức xã hội cao hơn và chỉ có thể phát triển
được sau khi CNXH hồn tồn được củng cố. CNXH có nghĩa là làm việc khơng
có sự giúp đỡ của nhà nước tư bản, là lao động xã hội dưới sự kiểm kê, kiểm soát
và giám sát nghiêm ngặt nhất của đội tiên phong có tổ chức, tức bộ phận tiên tiến
của những người lao động, đồng thời phải quy định mức độ lao động và sự thù lao
cho lao động. Sở dĩ cần phải quy định như vậy, là vì xã hội TBCN đã để lại cho
chúng ta những tàn tích và tập quán như lao động riêng lẻ, không tin vào nền kinh
tế tập thẻ, thói quen cũ của người tiểu chủ, …hết thảy những cái đó đều chiếm địa
vị thống trị trong tất cả các nước nông dân. Tất cả những cái đó đều trái với kinh
tế CSCN chân chính. CNCS mà chúng ta nói đây là chế độ trong đó mọi người
đều có thói quen thực hiện nghĩa vụ xã hội mà không cần đến những cơ quan
cưỡng bức đặc biệt và lao động không lấy thù lao để phục vụ lợi ích chung trở
thành hiện tượng phổ biến.
V.I. Lênin: tr 356/30.
Như vậy, trên cơ sở kế thừa có phê phán những tư tưởng, quan điểm của
các nhà kinh tế tư sản, với thực tiễn của CNTB, C.Mác-Angghen đã thành cơng
trong việc phân tích chủ nghĩa tư bản. Các ơng đã khẳng định phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa không phải là phương thức tồn tại vĩnh viễn mà tất yếu sẽ
diệt vong và được thay thế băng phương thức sản xuất cao hơn, tốt đẹp hơn, nên
nó phải phát triển qua hai giai đoạn để hình thành nên những đặc trưng cơ bản của
nó.
IV. Vận dụng tư tưởng về thời kỳ quá độ vào thực tiễn ở Việt Nam
trong thời gian qua.
1. Về cơ sở lý luận và thực tiễn:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên CNXH
cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nền kinh tế rất phát
triển, bởi lẽ ở các nước này, tuy lực lượng sản xuất đã phát triển cao, nhưng vẫn
còn cần phải cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới, xây dựng nền văn hoá
mới. Dĩ nhiên, đối với những nước thuộc loại này thời kỳ quá độ về khách quan có
nhiều thuận lợi hơn, có thể sẽ diễn ra ngắn hơn. Đối với Việt Nam một nước đi lên
CNXH bỏ qua chế độ tư bản, thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài.
Theo Chu tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là thời
kỳ lịch sử mà: “ Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng
vật chất và kỹ thuật của CNXH… tiến dần lên CNXH, có cơng nghiệp và nơng
nghiệp hiện đại, có văn hố khoa học tiên tiến. Trong q trình cách mạng XHCN,
chúng ta phai cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là
nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài ”.
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.
CTQG, HN1996, T 10, tr 13.
Q độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản là một tất yếu lịch sử đối với Việt
Nam, vì:
Ngày nay, trong những điều kiện lịch sử mới, chúng ta có thể đi con đường
phát triển rút ngắn, phát triển theo định hướng XHCN tránh cho nhân dân những
đau khổ của con đường TBCN. Sự rút ngắn này được thực hiện thông qua những
biện pháp kế hoạch đông thời việc sử dụng biện pháp thị trường có sự quản lý của
nhà nước theo định hướng XHCN trên cơ sở xây dựng, phát triển kinh tế nhà nước
vững mạnh đóng vai trị chủ đạo đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự rút ngắn
này chỉ có thể thực hiện thành cơng với điều kiện chính quyền thuộc về nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuỳ nhiên cần nhận thức đầy đủ
rằng sự rút ngắn ở đây khơng phải là cơng việc có thể làm được nhanh chóng “
Tiến lên CNXH, khơng thể một sớm một chiều. Đó là cả một công tác tổ chức và
giáo dục”; “CNXH không thể làm mau được mà phải làm dần dần”.
Hồ Chí Minh: Tồn tập,
Nxb.
CTQG, HN1996, T 8, tr
228,226.
Nhận thức đúng nội dung của sự quá độ bỏ qua hay rút ngắn này có ý nghĩa
thực tiễn quan trọng, giúp chúng ta khác phục được quan niệm giản đơn duy ý chí
về thời kỳ qua độ lên CNXH từ một nước mà CNTB kém phát triển.
CNXH theo cách nói tóm tắt và mộc mạc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
“…trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi
người có cơng ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc”.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.
CTQG,
HN1996, T 8, tr 228,226.
Quán triệt tư tưởng cơ bản đó, định hướng XHCN cho sự phát triển nền
kinh tế quá độ là sự tác động quản lý vĩ mô và vi mô, đặc biệt là quản lý vĩ mô nền
kinh tế, sao cho nền kinh tế dựa trên cơ sở vật chất-kỹ thuật cao trên nền tảng chế
độ cơng hữu XHCN ngày càng phát triển và hồn thiện, từng bước thực hiện mục
tiêu giải phóng xã hội, giải phóng con người, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội
cơng bằng, văn minh, con người phát triển tồn diện.
2. Quá trình phát triển nền kinh tế quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Xét một cách tổng thể, từ năm 1955 đến nay nền kinh tế của Việt Nam đã
trải qua nhiều thời kỳ phát triển khác nhau. Căn cứ vào đặc trưng của mỗi thời kỳ,
có thể phân chia sự phát triển và biến đổi về kinh tế qua các thời kỳ khác nhau:
* Thời kỳ từ 1955 - 1964: Đây là thời kỳ khôi phục kinh tế và cải tạo
XHCN. ở thời kỳ này sự phát triển kinh tế được thiết kế trên cơ sở xác định 3 đặc
điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH: từ nên sản xuất nhỏ quá độ lên CNXH; có hệ
thống XHCN vững mạnh; đất nước bị chia cắt.
Mục tiêu kinh tế này được ĐH III (tháng 9-1960) xác định là xây dựng đơi
sống ấm no hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh
cho cuộc đấu tranh thực hiện hồ bình thống nhất nước nhà.
Nhìn tổng quát, thời kỳ này đã đạt được những thàn tựu kinh tế-xã hội
không nhỏ làm cho miền Bắc tiến những bước dài, chưa từng thấy trong lịch sử
dân tộc. Đây cũng là thời kỳ phát triển nhanh về các lĩnh vực kinh tế-xã hội, cơ sở
vật chất trong công nghiệp, nông nghiêp, cơ sở hạ tầng được xây dựng. Tốc độ
phát triển kinh tế cao, giao dục, y tế phát triển khá nhanh, xã hội miền Bắc trở thàn
xã hội do những người lao động làm chủ, đời sống tinh thầnh lành mạnh. Chính
nhờ những thành tựu này mà miền Bắc trở thành hậu phương lớn, căn cứ địa vững
chắc để nhân dân cả nước có thể đánh thắng đế quốc Mỹ.
* Thơi kỳ từ 1965 - 1975: Đây là thơi kỳ cả nước chiến tranh, trực tiếp
chống Mỹ cứu nước. Nhiệm vụ cấp bách của miền Bắc là phải kịp thời chuyển
hướng tư tương và tổ chức, chuyển hướng xây dựng kinh tế, tăng cường lực lượng
quốc phịng cho phù hợp với tình hình mới. Vì vậy mục tiêu phát triển trong thời
kỳ này phải phục vụ cho nhiệm vụ “tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, “tất
cả để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc”, Hồn cảnh đó đem lại cho việc
xây dựng kinh tế ở thời kỳ này đặc điẻm mơ hình kinh tế “cộng sản thời chiến”.
Mơ hình kinh tế này là mơ hình kinh tế có tính tập trung cao nên đã động
viên được lực lượng để giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt bằng
sự chỉ đạo tập trung nghiêm ngặt, bằng chế độ phân phối bình quân, bao cấp…
Tuỳ nhiên, ngay trong thời kỳ này, Đảng và Nhà nước đã dẫn đầu thấy ra được
những nhược điểm của mơ hình kinh tế đó và bắt đầu có chủ trương cải biến một
phần cơ chế quản lý kinh tế. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành TW khoá III
(tháng 9-1975) đã đề cập đến việc duy trì nền kinh tế nhiều thành phần ở miên
Nam trong một thời gian nhất định, ra sức sử dụng mọi khả năng lao động, kỹ
thuật, tiền vốn, kinh nghiệm quản lý để đẩy mạnh sản xuất. Những tư tưởng này
được tiếp tục phát triển và vận dụng vào thực tiễn những năm sau.
* Thời kỳ từ 1976 – 1986: Đây là thời kỳ cả nước quá độ lên CNXH trong
tinh hình đất nước chịu đựng những đảo lộn kinh tế và xã hội với quy mô lớn sau
cuộc chiến tranh ác liệt lâu dài, với những diễn biến trong tình hình thế giới có mặt
khơng thuận lợi. Là thời kỳ mơ hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp bộc lộ
một cách tồn diện mặt tiêu cực của nó mà hậu quả tập trung là cuộc khủng hoảng
kinh tế-xã hội sâu sắc vào cuối những năm 70 đầu những năm 80.
ĐH V của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh giá tình hình đất nước từ năm
1976-1980 (kế hoạch kinh tế 5 năm) là thời kỳ nên kinh tế ở trạng thái trì trệ. Trên
mặt trận kinh tế, Việt Nam đứng trước nhiều vấn đề gay gắt.
Tình hình trì trệ ấy có nguyên nhân khách quan như nên kinh tế đang gánh
chịu những hâu quả hết sức nặng nề của chiến tranh lâu dài, phải đối phó với hai
cuộc đấu tranh biên giới để bảo vệ Tổ quốc, viện trợ từ bên ngoài giảm so với thời
kỳ chiến tranh. Những nguyên nhân chủ yếu, làm trầm trong thêm tình hình khó
khăn về kinh tế và xã hội vẫn là mơ hình kinh tế không phù hợp với quy luật kinh
tế khách quan. Mơ hình kinh tế đó đã phát triển mức cao và được áp dụng trong
phạm vi cả nước cho nên hậu quả càng nặng nề trên quy mơ lớn.
Chính những
khó khăn đó buộc Đảng Cộng sản Việt Nam phải duy nghĩ, phân tích tình hình và
ngun nhân, tìm tịi các giải pháp, từ đó thực hiện đổi mới ở các cơ sở, đề ra
những chính sách cụ thể, có tính chất đổi mới từng phần. Tóm lại, đã có những
quan niệm, chủ trương ban đầu đổi mới mơ hình kinh tế cũ theo tư tưởng “làm cho
sản xuất bung ra”, nghĩa là đổi mới hình thức quan hệ sản xuất để giải phóng l]c
lượng sản xuất.
Từ những thay đổi bộ phận mơ hình kinh tế cũ như trên, đất nước đã thu
được những thành tựu đáng kích lệ. Điều đáng ghi nhận nhất là ở thời kỳ này là tư
duy mới từng bước hình thành và phát triển, biểu hiện chủ yếu ở Nghị quyết Hội
nghị 6 của Ban Chấp hành TW khoá IV, Nghị quyết ĐH V, Nghị quyết Hội nghị 8
Ban Chấp hành TW khoá V và cuối cùng là Nghị quyết Bộ Chính trị khố V về
các quan điểm kinh tế. Đến đây quan điểm cốt lõi của mơ hình kinh tế về cơ bản
đã hình thành. Sự phát triển tiệm tiến này đã dẫn đến bước nhảy vọt trong Đại hội
VI về mơ hình kinh tế mới. Đại hội quyết định đường lối đổi mới, và đường lối đó
đi vào cuộc sống nhanh chóng vì đó là một đường lối đúng, được chuẩn bị trước
không chỉ về mặt nhận thức, lý luận mà cả về mặt tổ chức thực tiễn.
* Thời kỳ từ 1986 đến nay: Đó là thời kỳ đổi mới toan diện mơ hình kinh
tế thơng qua những nghị quyết của các Đại hội lần thứ VI,VII và VIII. Mơ hình
kinh tế cũ bị xóa bỏ, mơ hình kinh tế mới được xây dựng phù hợp với quy luật
kinh tế khách quan, với trình độ phát triển của nền kinh tế.
Trong thời kỳ này đã diễn ra sự biến đổi cơ bản trong mơ hình kinh tế, từ
mơ hình kinh tế quá độ trực tiếp lên CNXH sang mơ hình q độ gián tiếp tức là
chuyển sang mơ hình kinh tế lấy sản xuất và trao đổi hàng hoá hàng trong nền
kinh tế nhiều thành phần ở một nước kém phát triển về kinh tế làm nội dung cốt
lõi. Đây là mơ hình kinh tế được xây dựng trên cơ sở tổng kết thực tiễn xây dựng
CNXH của Việt Nam, vận dụng một cách có phát triển sáng tạo những quan điểm
cơ bản V.I. Lênin về “Chinh sách kinh tế mới” vao những điều kịên lịch sử ở Việt
Nam và thế giới ngày nay, đặc biệt là từ khi Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
sụp đổ.
Từ những quan điểm của các Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,VII,VIII
và từ cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, có thể rút ra
được một số đặc trưng cơ bản và chủ yếu của mơ hình kinh tế mới này là:
- Chuyển nền kinh tế từ kinh tế hiện vật bao cấp là chủ yếu sang nền kinh
tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước theo
định hướng XHCN. Đó là cach tổ chức sản xuất tối ưu để xây dựng cơ sở vật
chất-kỹ thuật của CNXH mà hiệu quả kinh tế cuối cùng là năng suất lao động cao,
tạo ra nền sản phẩm thăng dư.