Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.89 KB, 4 trang )
1
2
3
Kỹ thuật nuôi Tu Hài 4
bằng lồng treo 5
6
1. Môi trường nuôi 1
Độ sâu trên 5m cho bè nuôi neo đậu và dưới hoặc trên 0 hải đồ + 0,5m cho 2
giàn treo, độ mặn quanh năm đạt 28 0/00 trở lên, độ trong của nước đạt 2,5m 3
trở lên, chất đáy không quy định, không có nguồn nước ngọt đổ vào và nguồn 4
nước không bị ô nhiễm. 5
2. Xây dựng lồng nuôi 6
Dùng lồng (khay) nhựa cỡ 50 x 35 x 12cm, đáy và thành khay có các khe 7
thông nước. Đáy lồng lót một lớp lưới 2a = 1mm, lưới bao thành lồng có cỡ 8
mắt 2a = 20mm, lồng có nắp thì không cần dùng lưới nếu không có nắp thì 9
dùng lưới 2a = 20 – 25mm, dây quang treo lồng là dây nilon có đường kính 5 10
– 7mm, dây treo lồng là dây nilon có đường kính 7 – 10mm, dùng kéo cắt 11
lưới và dùng kim lắp giáp chắc chắn lưới vào lồng, đổ cát và mảnh vụn vỏ 12
nhuyễn thể vào lồng có độ dày 8 – 10 cm. 13
1
2
a) Chuẩn bị bè treo lồng nuôi: 3
Trước khi đưa vào nuôi cần phải hoàn chỉnh các công việc sau: Chuẩn bị bè 4
nuôi, gia cố bè chắc chắn, phao nổi đảm bảo an toàn và phải tính đến lực tác 5
động bởi các lồng nuôi Tu Hài, dùng dây treo lồng và cột vào bè độ sâu dây 6
từ 2,5 – 3,5m. 7
b) Chuẩn bị giàn treo lồng: 8
Trong trường hợp không có bè hoặc có nhu cầu nuôi nhiều, cần tiến hành làm 9
giàn treo như sau: dùng cọc gỗ đóng thẳng hàng và chắc chắn xuống đáy, 10
khoảng cách giữa các cọc là 1,5 – 2m. Dùng dây thép buộc các cây gỗ giằng 11
ngang thân và đầu cọc tạo ra giàn treo vững chắc, giàn làm vuông góc với 12