Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính 1: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.73 KB, 51 trang )

Chương 2: Kế toán các loại vật tư
2.1. Khái niệm, nhiệm vụ kế toán các loại vật tư
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm
* Nguyên vật liêu
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động do doanh nghiệp mua ngoài hoặc tự
chế biến, dự trữ, để phục vụ quá trình sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm.
Nguyên vật liệu có những đặc điểm sau:
- Các nguyên vật liệu sẽ thay đổi về hình thái, khơng giữ ngun được trạng thái
ban đầu khi đưa vào sản xuất.
– Các nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh (một
chu kỳ sản xuất kinh doanh).
– Toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển trực tiếp vào sản phẩm, là căn
cứ cơ sở để tính giá thành.
* Cơng cụ dụng cụ
CCDC là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử
dụng quy định để xếp vào TSCĐ (theo chế độ hiện hành, những tư liệu lao động
có giá trị < 30.000, thời guan sử dụng ≤ 1 năm thì xếp vào CCDC).
* Đặc điểm CCDC:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD, giá trị hao mịn dần trong q trình sử dụng
- Giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi hư hỏng
- Được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: mua ngồi, tự sản xuất, nhận vốn
góp, biếu tặng…
2.1.2 Nhiệm vụ kế toán các loại vật tư
Để cung cấp đầy đủ và kịp thời vâ chính xác thơng tin cho cơng tác quản lý
NVL, CCDC trong doanh nghiệp, kế tốn NVL, CCDC phải thực hiện được các
nhiệm vụ sau:
- Ghi chép tính tốn, phản ánh chính xác, trung thực kịp thời số lượng và giá
thành thực tế của NVL, CCDC nhập kho
- Tập hợp và phản ánh đầy đủ chính xác , kịp thời số lượng và giá trị NVL,
CCDC xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao NVL



- Phân bổ hợp lý giá trị NVL, CCDC sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi
phí SX- KD
- Tính tốn và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL, tồn kho, phát hiện
kịp thời giá trị NVL, CCDC thừa thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, để doanh nghiệp có
biện pháp kịp thời sử lý, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
2.2 Phân loại vật tư và đánh giá vật tư
2.2.1 Phân loại NVL:
a. Căn cứ vào yêu cầu quản lý, nguyên liệu, vật liệu được chia thành các loại
sau:
+ Nguyên liệu, vật liệu chính: là nguyên liệu vật liệu mà sau q trình gia cơng
chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm
+ Vật liệu phụ: là vật liệu có tác dụng trong q trình sản xuất kinh doanh, được
sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hồn thiện và năng cao tính năng, chất lượng
của sản phẩm …
+ Nhiên liệu là những thứ dùng để tạo nhiệt năng như: than đá, than bùn, củi xẻng.
+ Phụ tùng thay thế: là loại vật liệu được sử dụng cho hoạt động sủa chữa, bảo
dưỡng TSCĐ.
+ Thiết bị và vật liệu XDCB là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạt động
xây lắp, XDCB.
+ Vật liệu khác: là các loại vật liệu đặc chủng của từng doanh nghiệp hoặc phế
liệu thu hồi
b. Căn cứ vào nguồn gốc, nguyên liệu, vật liệu được chia thành các loại sau:
– Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài;
– Nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, gia cơng.
c. Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên liệu, vật liệu được chia thành
các loại sau:
– Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, kinh doanh;
– Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho công tác quản lý;
– Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho các mục đích khác.



2.2.2. Phân loại CCDC
a) Căn cứ vào phương pháp phân bổ công cụ, dụng cụ được chia thành:
– Loại phân bổ 1 lần (100% giá trị)
– Loại phân bổ nhiều lần
Loại phân bổ 1 lần là những công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng
ngắn. Loại phân bổ từ 2 lần trở lên là công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử
dụng dài hơn và những công cụ, dụng cụ chuyên dùng.
b) Căn cứ vào nội dung công cụ, dụng cụ được chia thành:
– Lán trại tạm thời, đà giáo, cốp pha dùng trong xây dựng cơ bản, dụng cụ gá lắp
chuyên dùng cho sản xuất, vận chuyển hàng hóa;
– Những dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành, sứ;
– Quần áo bảo hộ lao động;
– Công cụ, dụng cụ khác.
c) Căn cứ vào yêu cầu quản lý và công việc ghi chép kế tốn, cơng cụ, dụng cụ
được chia thành:
– Cơng cụ, dụng cụ;
– Bao bì luân chuyển;
– Đồ dùng cho thuê;
– Thiết bị, phụ tùng thay thế.
d) Căn cứ vào mục đích sử dụng, cơng cụ, dụng cụ được chia thành:
– Công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh;
– Công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý;
– Công cụ, dụng cụ dùng cho mục đích khác.
2.3 Đánh giá vật tư


2.3.1. Phân biệt kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kê khai định kỳ

Theo dõi thường xuyên, liên tục, có
hệ thống
- Phản ánh tình hình nhập – xuất
kho, hàng hóa tồn kho

- Phản ánh hàng tồn kho đầu kỳ và
cuối kỳ, không phản ánh thường
xuyên, liên tục và không phản ánh
được từng đợt xuất – nhập hàng
trong kỳ.

- Giá trị hàng xuất có thể tính được
ở bất kỳ thời điểm nào

- Giá trị hàng xuất trong kỳ chỉ tính
được vào cuối kỳ.

- Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = trị
giá hàng tồn kho đầu kỳ + trị giá
hàng nhập kho trong kỳ – trị giá
hàng xuất kho trong kỳ.

- Giá trị hàng hóa xuất = trị giá
hàng tồn kho đầu kỳ + tổng trị giá
hàng nhập kho trong kỳ – trị giá
hàng tồn kho cuối kỳ


2.3.2 Nguyên tắc đánh giá vật tư
Kế toán vật tư phải được thực hiện theo quy định của Chuẩn mực kế toán
“Hàng tồn kho” khi xác định giá gốc hàng tồn kho, phương pháp tính giá trị hàng
tồn kho, xác định giá trị thuần có thể thực hiện được, lập dự phòng giảm giá hàng
tồn kho và ghi nhận chi phí.
Nguyên tắc xác định giá gốc hàng tồn kho được quy định cụ thể cho từng
loại vật tư, hàng hố, theo nguồn hình thành và thời điểm tính giá.
2.3.3 Các cách đánh giá vật tư
+ Trường hợp NVL, CCDC mua ngoài
Giá thực tế = Giá
mua NVL,CCD
ghi trên hóa
C nhập kho
đơn
của
người bán

Các khoản + Các
khoản + Chi phí
giảm trừ
thuế
khơng
thu mua
nếu có
được hồn lại
thực tế

+ Đối với NVL, CCDC gia công chế biến nhập kho



Giá
thực
tế = Giá tri NVL , CCDC + Chi phí gia cơng chế
NVL,CCDC nhập
xuất th gia cơng chế
biến, chi phí vận
kho
biến
chuyển, bốc dỡ
+ Đối với NVL,CCDC nhận vốn góp liên doanh, liên kết hoặc cổ phần
Giá
thực
tế =
NVL,CCDC nhập
kho

Giá trị NVL, CCDC + Chi phí tiếp nhận mà
được các bên tham gia
DN phải bỏ ra ( nếu
góp vốn thừa nhận
có)

+ Đối với NVL,CCDC vay mượn
Giá thực tế NVL,CCDC = Giá thị trường hiện tại của số NVL, CCDC đó
nhập kho
+ Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh
Giá thực tế NVL,CCDC =
nhập kho


giá ước tính thực tế có thể sử dụng được
hay giá trị thu hồi tối thiểu.

2.3.4. Phương pháp tính trị giá vật tư xuất kho
(1) phương pháp giá đơn vị bình quân
Giá thực tế NVL, CCDC = Số lượng NVL, x Giá đơn vị bình qn
xuất kho
CCDC xuất dùng
NVL, CCDC
Trong đó giá đơn vị bình quân NVL, CCDC chia thành :
Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:
Giá đơn vị bình =
quân NVL, CCDC
cả kỳ dự trữ

Giá gốc NVL, CCDC tồn đầu kỳ + nhâp trong kỳ
Số lượng thực tế NVL, CCDC tồn đầu kỳ, nhập trong
kỳ

(1.2) Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập

Giá đơn vị bình quân =
NVL, CCDC sau
mỗi lần nhập

Giá gốc NVL, CCDC tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng thực tế NVL, CCDC tồn kho sau mỗi lần
nhập

Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư, và có số lần nhập chủng

loại vật tư là nhiều.


VD: Tại một doanh nghiêp X có tài liệu về vật tư A như sau:
I. Tồn đầu kỳ: 1000kg vật tư A , đơn giá 30.000/ kg
II. Trong tháng 10/ N
1.Ngày 8/10 nhập 1500 kg VL A , đơn giá chưa gồm 10% VAT là 25.000/kg, chi
phí vận chuyển chưa có 5% VAT là 300.000
2. Ngày 10/10 xuất 1500 kg VL A để sản xuất SP
3. Ngày 14/10 mua nhập kho 500 kg VL A , giá mua chưa có 10% VAT là
28.000/kg, chi phí vận chuyển 500.000
4. Ngày 18/10 xuất 1.200 kg VL A để sản xuất SP
Giải
TH1 doanh nghiệp sử dụng giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:
Giá đơn vị bình quân NVL, = 1000x 30.000+ 1500x 25.200+ 500x 29.000 = 27433,33
cả kỳ dự trữ
1000+1.500+500
- Ngày 10/10: trị giá VL A xuất kho = 1.500x 27433,33
- Ngày 18/10: trị giá VL A xuất kho = 1.200 x 27433,33
TH2 doanh nghiệp sử dụng giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Giá đơn vị bình quân NVL, = 1000x 30.000+ 1500x 25.200= 27120
sau lần nhập 8/10
1000+1.500
Ngày 10/10: trị giá VL A xuất kho = 1.500x 27120

Giá đơn vị bình quân NVL, =
sau lần nhập 14/10

1000x 27120+ 500x 29.000= 27746,67
1000+500


Ngày 18/10: trị giá VL A xuất kho = 1.200 x 27746,67
(2) Phương pháp nhập trước – xuất trước
Giả thiết rằng số vật tư nào nhập trước thì sẽ xuất trước, xuất hết số nhập trước
mới đến số nhập sau:


Điều kiện áp dụng: DN có ít chủng loại vật tư, thị trường giá cả ổn định, hoặc có
xu hướng giảm, thích hợp với DN có vật tư dễ bị hư hỏng: lương thực, thực phẩm
VD Tiếp VD trên nhưng TH doanh nghiệp tính giá vật liệu xuất kho theo PP NTXT
- Ngày 10/10: trị giá VL A xuất kho = 1.000 x 30.000 + 5.00 x 25200
- Ngày 18/10: trị giá VL A xuất kho = 1000 x 25.200+ 200 x 29.000
(3) Phương pháp thực tế đích danh
Phù hợp với điều kiện doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lơ vật tư
nhập kho. Vì vậy khi xuất kho lơ NVL nào thì tính theo giá thực tế đích danh lơ
ấy.
VD: Lấy VD trên nhưng giả thiết rằng:
2.Ngày 10/10 xuất kho 1500kg VL A biết trong đó có 700 kg VL A tồn đầu kỳ
còn 800 kg VL A là nhập ở ngày 8/10
- Ngày 10/10: trị giá VL A xuất kho = 700 x 30.000 + 8.00 x 25200
4. Ngày 18/10 xuất 1.200 kg VL A để sản xuất SP, biết 700kg VL A thuộc lô vât
tư nhập ngày 8/10 và 500 kg VL A thuộc lô vât liệu nhập ngày 14/10
- Ngày 18/10: trị giá VL A xuất kho = 700x 25.200 + 500 x 29
2.4 .Hạch toán chi tiết vật tư
2.4.1 Phương pháp mở thẻ song song
* Khái niệm Đây là phương pháp hac ̣ h toán chi tiế t hàng tồn kho mà ở kho, thủ
kho sẽ theo dõi vật liêụ vềmăṭ số lươṇ g trên Thẻ kho, bơ p̣ hâṇ kế tốn theo dõi
vâṭ liêụ vềmăṭ số lươṇ g và giá tri ̣trên sổ (thẻ) kế tốn chi tiết vật tư, hàng hóa,
thành phẩm.
Trình tự ghi chép:

Ở kho: Ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hoá do thủ kho tiến hành theo
chỉ tiêu số lượng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất.
Ở phịng kế tốn: Kế tốn sử dụng sổ (thẻ) kế toan chi tiết để ghi chép tình hình
nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu số lượng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất do
thủ kho gửi lên sau khi đã được kiểm tra hoàn chỉnh và đầy đủ. Cuối tháng, sau


khi xác định được giá trị hàng hoá nhập, xuất, tồn kế toán mới tiến hành ghi sổ
(thẻ) chi tiết theo chỉ tiêu giá trị.
– Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu
– Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và bộ phận kế tốn cịn trùng lặp về chỉ
tiêu số lượng. Việc kiểm tra đối chiếu thường tiến hành vào cuối tháng nên hạn
chế chức năng kiểm tra của kế toán
2.4.2.Phương pháp số dư
Điều kiện vận dụng: Phương pháp này thích hợp cho những doanh nghiệp
có đặc trưng: chủng loại hàng hoá phong phú, mật độ nhập xuất lớn, hệ
thống kho tàng phân tán và quản lý tổng hợp, thường sử dụng giá hạch toán để
ghi chép, lao động kế tốn khơng đủ để thực hiện đối chiếu, kiểm tra thường
xun nhưng địi hỏi phải có chuyên môn vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao,
đảm bảo số liệu được ghi chép chính xác trung thực.
Trình tự ghi chép
Ở kho: Ngồi việc hạch tốn giống như hai phương pháp trên, thủ kho còn
sử dụng sổ số dư để ghi chép chỉ tiêu số lượng của hàng hoá. Sổ này do kế toán
lập cho từng kho và sử dụng trong cả năm. Hàng tháng, vào ngày cuối tháng thì
kế tốn chuyển sổ số dư cho thủ kho. Thủ kho sau khi cộng số liệu nhập, xuất
trong tháng và tính ra số lượng tồn cuối tháng của từng loại hàng hoá trên thẻ
kho. Căn cứ vào số liệu này để ghi vào sổ số dư theo từng loại hàng hố.
Ở phịng kế tốn: Định kỳ kế tốn xuống kho để kiểm tra việc ghi chép trên
thẻ kho của thủ kho. Sau đó nhận chứng từ nhập xuất về phịng kế tốn và tiến
hành hồn thiện phân loại theo từng nhóm, loại hàng hố. Kế tốn tổng hợp giá

trị của chúng theo từng nhóm, loại để ghi vào bảng kê nhập hoặc bảng kê xuất
hàng hoá rồi căn cứ vào số liệu trên các bảng kê này để ghi vào bảng kê luỹ kế
nhập, xuất.
Cũng vào cuối tháng, sau khi nhận được sổ số dư do thủ kho chuyển lên thì
kế tốn căn cứ vào số lượng và đơn giá của từng loại hàng hố tồn kho để tính ra
chỉ tiêu giá trị của số dư và ghi vào cột “thành tiền” trên sổ số dư. Số liệu này
được đối chiếu với số liệu cột tồn kho trên Bảng tổng hợp và chúng phải trùng
nhau
2.4.3 phương pháp số đối chiếu luân chuyển


Theo phương pháp này, kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ,
sản phẩm, hàng hóa tại doanh nghiệp được tiến hành như sau:
a. Ở Kho
– Thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ,
dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa để ghi số lượng vào “Thẻ kho”.
– Thẻ kho mở theo từng thứ, từng loại (danh điểm) nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ,
dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa theo từng kho.
b. Ở Phịng kế tốn
– Ở phịng kế tốn, kế toán chỉ mở “Sổ đối chiếu luân chuyển”để hạch toán số
lượng và số tiền theo từng loại, từng thứ (danh điểm) nguyên liệu, vật liệu, công
cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa và theo từng kho.
– Cách ghi “Sổ đối chiếu luân chuyển”
Cuối kỳ (tháng), trên cơ sở phân loại chứng từ nhập, xuất theo từng danh điểm
nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa và theo từng kho,
kế toán lập “Bảng kê nhập vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa”,“ Bảng kê xuất
vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa” và dựa vào các bảng kê này để ghi vào “Sổ
đối chiếu luân chuyển”.
Khi nhận được thẻ kho, kế toán tiến hành đối chiếu tổng số lượng nhập, xuất của
từng thẻ kho với số liệu ở “Sổ đối chiếu luân chuyển”, đồng thời từ “Sổ đối chiếu

luân chuyển” đối chiếu với số liệu sổ kế toán tổng hợp
2.5.Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kê khai thường xuyên
2.5.1 Tài khoản sử dụng
+ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu: Tài khoản này dùng để ghi chép số hiện có và
tình hình tăng giảm NVL theo giá thực tế.
Bên Nợ: Các nghiệp vụ làm tăng giá thực tế NVL tại kho trong kỳ
Bên Có: Các nghiệp vụ làm giảmgiá thực tế NVL tại kho trong kỳ
Dư Nợ: Giá thực tế NVL tồn kho
+ TK 153: CCDC: Tk này được dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng
giảm của CCDC tại kho theo giá thực tế ( giá gốc)
Bên Nợ: Các nghiệp vụ làm tăng giá thực tế CCDC tại kho trong kỳ


Bên Có: Các nghiệp vụ làm giảmgiá thực tế CCDC tại kho trong kỳ
Dư Nợ: Giá thực tế CCDC tồn kho
+ TK 151: Hàng mua đang đi đường: Phản ánh giá tị của các loại vật tư hàng hóa
mà Doanh nghiệp đã mua , đã chấp nhận thanh toán với khách hàng nhưng chưa
về nhập kho
Bên Nợ: Giá trị hàng hóa vật tư đang đi đường
Bên Có: Giá trị vật tư hàng hóa đang đi đường đã về nhập kho
Dư Nợ: Giá trị hàng hóa vật tư đang đi đường chưa về nhập kho
2.5.2. Phương pháp hạch toán
(1).Kế toán biến động tăng NVL, CCDC
(1.1). NVL, CCDC thu mua nhập kho:
a. Trường hợp hàng và hóa đơn cùng về
Hàng về đủ:
- Căn cứ vào hóa đơn mua hàng, Biên bản kiểm nhận, Phiếu nhập kho:
Nợ TK 152: Giá thực tế NVL nhập kho
Nợ TK 153:Giá thực tế CCDC nhập kho
Nợ TK 133: VAT đầu vào được khấu trừ( nếu có)

Có TK 331,111,112
Các chi phí thu mua NVL, CCDC được ghi vào giá thực tế của hàng mua vào
tương tự như trên
VD
Tại một doanh nghiệp sản xuất trong kỳ thu mua vật tư nhập kho
- VLC với tổng giá thanh toán gồm 10% VAT là 220.000.000
- CCDC theo tổng giá thanh toán gồm 5% VAT là 63.000.000
Chi phí vận chuyển th ngồi đã trả bàng tiền mặt gồm cả 5% VAT là 2.100.000
được phân bổ cho vật liệu chính 70%, CCDC là 30% . Hàng đã kiểm nhận nhập
kho, DN đã thanh toán tiền hàng bằng TGNH


- Trường hợp DN được hưởng chiết khấu thương mại hay giảm giá hàng mua( do
hàng kém phẩm chất, sai quy cách…) hoặc hàng mua nay trả lại chủ hàng.
Nợ TK 331: trừ vào số tiền nợ phải trả người bán
Nợ TK 111,112: Số tiền người bán đã trả lại
Nợ TK 1388: Số được người bán chấp nhận nhưng chưa được trả
Có TK 152,153: chi tiết từng loại
Có TK 133VAT đầu vào được khấu trừ tương ứng
- Số chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua hàng do thanh toán tiền hàng
trước hạn( nếu có):
Nợ TK 331, 111,112,1388..
Có TK 515: Số tiền được hưởng
Hàng về thừa so với hóa đơn:
Trong trường hợp khi thu mua hàng vể kiểm nhận nhập kho nếu phát hiện thừa
so với hóa đơn chưa rõ nguyên nhân, về nguyên tắc bên mua phải làm biên bản
báo cho các bên liên quan để cùng xử lý.
+ Nếu DN nhập kho toàn bộ số hàng
Nợ TK 152,153: Giá mua thực tế của toàn bộ số NVL, CCDC nhập kho
Nợ TK 133: VAT tính theo số trên hóa đơn (nếu có)

Có TK 331: Giá thanh tốn theo HĐ
Có TK 3381: trị giá hàng thừa chưa có thuế
- Căn cứ vào quyết định xử lý:
Nếu trả lại cho người bán, kế toán ghi:
Nợ TK 3381:trị giá hàng thừa đã xử lý
Có TK 152,153: trả lại hàng thừa theo giá mua chưa có VAT
Nếu DN mua tiếp số hàng thừa,kế toán ghi:
Nợ TK 3381: trị giá hàng thừa đã xử lý
Nợ TK 133: VAT đầu vào được khấu trừ với hàng thừa


Có TK 331: tổng giá thanh tốn hàng thừa
Nếu thừa khơng xác định được ngun nhân, kế tốn ghi::
Nợ TK 3381:
Có TK 711
+ Nếu DN nhập kho theo số trên hóa đơn:
Nợ TK 152,153: Giá mua thực tế NVL, CCDC nhập kho trên HĐ
Nợ TK 133: VAT đầu vào tính theo HĐ
Có TK 331: Tổng giá thanh tốn
- Số NVL, CCDC thừa kế toán coi như giữ hộ người bán: Ghi Nợ TK 002
Khi xử lý: Ghi Có TK 002
- Nếu DN đồng ý mua tiếp số hàng thừa:
Nợ TK 152,153
Nợ TK 133
Có TK 331
- Nếu thừa khơng xác định nguyên nhân
Nợ TK 152,153: trị giá hàng thừa( giá chưa có thuế)
Có TK 711: số thừa khơng rõ ngun nhân
Hàng về thiếu so với HĐ
- Kế toán chỉ ghi tăng NVL, CCDC theo số thực nhận, số thiếu căn cứ vào biên

bản kiểm nhận, thông báo cho bên bán biết
Nợ TK 152,153: Giá mua của số NVL, CCDC thực nhập kho
Nợ TK 1381: trị giá số thiếu
Nợ TK 133: thuế GTGT theo hóa đơn
Có TK 331 : trị giá thanh toán của số hàng mua theo HĐ
+ Khi xử lý số thiếu:
- Nếu người bán giao tiếp số hàng thiếu:
Nợ TK 152, 153:Giá mua chưa thuế của số NVL, CCDC nhập kho


Có TK 1381:xử lý số thiếu
- Nếu người bán hết hàng, kế tốn bên bán tiến hàng lập hóa đơn GTGT
điều chỉnh giảm cho số hàng thiếu và giao cho bên mua, kế tốn bên mua căn cứ
vào hóa đơn điều chỉnh giảm
Nợ TK 331: trừ vào số tiền phải trả cho bên bán
Có TK 1381: xử lý số thiếu
Có TK 133: thuế GTGT của hàng thiếu
- TH quy trách nhiệm cho cá nhân bồi thường do làm mất
Nợ TK 1388,334: Cá nhân bồi thường
Có TK 1381:xử lý số thiếu
Có TK 133: thuế GTGT của hàng thiếu
Trường hợp hàng về chưa có Hóa đơn
Kế tốn lưu phiếu NK vào hồ sơ hàng chưa có hóa đơn. Nếu trong tháng có hóa
đơn về, kế tốn ghi sổ bình thường như trường hợp hàng và hóa đơn cùng về. Đến
cuối tháng hóa đơn chưa về kế toán ghi sổ theo giá tạm tính:
Nợ TK 152, 153: giá tạm tính
Có TK 331: theo giá tạm tính
- Khi hóa đơn về, kế tốn có bút toán điều chỉnh theo một trong các cách sau:
Cách 1: Xóa BT giá tạm tính bằng bút tốn đỏ, rồi ghi lại giá thực tế bằng BT
bình thường.

- Đồng thời phản ánh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ nếu có theo giá thực tế
trên hóa đơn
Nợ TK 133
Có TK 331
Cách 2: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính và giá thực tế bằng BT đỏ nếu ( giá
tạm tính > giá thực tế) hoặc bằng BT bình thường nếu giá tạm tính < giá thực tế.
- Đồng thời phản ánh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ nếu có theo giá thực tế
trên hóa đơn
Nợ TK 133


Có TK 331
Cách 3 Dùng bút tốn đảo ngược để xóa bút tốn tạm tính, ghi lại giá thực tế bằng
BT đúng như bình thường.
- Đồng thời phản ánh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ nếu có theo giá thực tế
trên hóa đơn
Nợ TK 133
Có TK 331
Trường hợp hóa đơn về nhưng hàng chưa về
Kê toán lưu hoa đơn vào tập hồ sơ hàng mua đang đi đường. Nếu trong tháng
hàng về nhập kho thì ghi sổ bình thường, Nếu cuối tháng hàng chưa về kế toán
ghi:
Nợ TK 151: Giá mua theo hóa đơn
Nợ TK 133: thuế GTGt theo hóa đơn (nếu có)
Có TK 331,111,112,141…
- Khi vật tư về, kế toán ghi:
Nợ TK 152,153: nếu nhập kho
Nợ Tk 621,641, 642: Nếu chuyển cho các bộ phận sử dụng
Có TK 151: Hàng đi đường kỳ trước đã về
(1.2).NVL, CCDC nhập kho do th ngồi gia cơng chế biến

- Khi việc th ngồi gia cơng chế biến hồn thành nhập kho
Nợ TK 152, 153
Có TK 154: tổng trị giá NVL, CCDC th ngồi gia cơng chế biến hồn thành
kiểm nhận nhậpkho.
(1.3) NVL,CCDC tăng do nhận vốn góp, nhận cấp phát
Nợ TK 152, 153
Có TK 411
(1.4). Tăng do nhận viện trợ, biếu tặng
Nợ TK 152, 153


Có TK 711
(1.5) Tăng do thu hồi vốn góp từ các cơ sỏ khi kết thúc hợp đồng
Nợ TK 152, 153
Có TK 221,222, 228
(2).Kế tốn biến động giảm NVL, CCDC
(2.1). Giảm NVL do xuất sử dụng cho sản xuất- kinh doanh
Nợ TK 621,627, 641,642,241( Chi tiết đối tượng): theo mục đích sử dụng
Có TK 152: Giá thực tế NVL xuất dùng
(2.2).Giảm CCDCdo xuất sử dụng cho sản xuất- kinh doanh
+ Khi xuất dùng CCDC theo phương pháp phân bổ 1 lần: đối với CCDC có giá
trị nhỏ, số lượng khơng nhiều, mục đích thay thế sẽ tính hết vào chi phí trong kỳ,
căn cứ vào giá thực tế của CCDC :
Nợ TK 627 641, 642: Chi tiết đối tượng sử dụng
Có TK 153: Giá thực tế CCDC xuất dùng
+ Trường hợp xuất dùng CCDC theo phương pháp phân bổ 50%: đối với CCDC
có giá trị kinh tế cao, quy mơ tương đối lớn ,thì khi xuất dùng:
Nợ TK 242: 100% giá trị xuất dùng
Có TK 153: Giá thực tế CCDC xuất dùng
- Phân bổ 50% giá trị CCDC xuất dùng cho đối tượng sử dụng

Nợ TK 627 641, 642: 50% giá trị xuất dùng
Có TK 242: 50% giá trị xuất dùng
- Khi các bộ phận sử dụng báo hỏng CCDC
GTCL CCDC =
báo hỏng

Gtt CCDC hỏng
2

- Giá trị phế liệu - Tiền bồi thường
thu hồi
vật chất

Nợ TK 627 641, 642: Ghi theo giá trị còn lại
Nợ TK 111,112, 138: tiền phế liệu thu hồi hoặc bồi thường
Có TK242: 50% giá trị xuất dùng


+ Trường hợp xuất dùng CCDC theo phương pháp phân bổ dần: đối với CCDC
có quy mơ lớn, giá trị cao với mục đích thay thế, trang bị cho hàng loạt có tác
dụng phục vụ cho nhiều năm ,thì khi xuất dùng
Nợ, 242 :Giá thực tế CCDC xuất dùng
Có TK 153: Giá thực tế CCDC xuất dùng
- Phản ánh mức Phân bổ giá trị CCDC vào CP SXKD ở kỳ hạch tốn có sử
dụng
Nợ TK 627, 641, 642: Giá trị CCDC phân bổ từng kỳ
Có TK 242: Giá trị CCDC phân bổ từng kỳ
Mức phân bổ giá trị CCDC
trong 1 kỳ (1 lần sử dụng)


= Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng
Số kỳ hoặc số lần sử dụng

Khi báo hỏng báo mất tương tự như phân bổ 2 lần
VD trong tháng 6 , DN xuất kho 1 CCDC phân bổ 3 lần cho bộ phân sản xuất, trị
giá xuất kho 12.000. Đến tháng 8 bộ phận sử dụng báo hỏng, phế liệu bán thu hồi
bằng tiền mặt 800
Giải:
- Trong tháng 6 có các nghiệp vụ:
BT1) Nợ TK 242: 12.000
Có TK 153: 12.000
BT 2) Nợ TK 627: 4000
Có TK 242: 4.000
- Trong tháng 7 có BT:
Nợ Tk 627: 4000
Có TK 242: 4000
- Trong tháng 8:
Nợ TK 627: 3.200
Nợ TK 111: 800
Có TK 242: 4.000


+Trường hợp xuất dùng CCDC là bao bì luân chuyển:
Nợ TK 242
Có TK 153: Giá thực tế CCDC xuất dùng
- Phân bổ giá trị bao bì luân chuyển vào chi phí định kỳ
Nợ TK 641
Có TK 242:
- Căn cứ vào giá trị hao mịn của bao bì, xác định giá trị bao bì cịn lại nhập kho
Nợ TK 153: GTCL của bao bì

Có TK 242: GTCL chưa phân bổ
+ Trường hợp xuất dùng CCDC là đồ dùng cho thuê:
Nợ TK 242: giá trị đồ dùng cho thuê
Có TK 153: Giá thực tế CCDC xuất dùng
- Định kỳ tính giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê
Nợ TK 627 : Nếu hoạt động cho th có tính thường xun
Nợ TK 811: Nếu hoạt động cho th có tính bất thường
Có TK 242: mức phân bổ cho từng kỳ
- Định kỳ phản ánh thu nhập của đồ dùng cho thuê
Nợ TK 111, 112,131
Có TK 511: Nếu hoạt động cho thuê có tính thườngxun
Có TK 711: Nếu hoạt động cho th có tính bất thường
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp ( nếu có)
- Khi nhận lại đồ dùng cho thuê
Nợ TK 153: GTCL của CCDC
Có TK 242
(2.3) giảm NVL, CCDC do xuất đi góp vốn
Nợ TK 221,222,223,228: Giá trị NVL,CCDC do HĐ thỏa thuận


Nợ TK 811: Nếu giá do HĐ thỏa thuận < giá gốc NVL, CCDC xuất kho
Có TK 152, 153: Gía gốc NVL, CCDC xuất kho
Có TK 711:Nếu giá do HĐ thỏa thuận > giá gốc NVL, CCDC xuất kho
(1.4). Giảm NVL, CCDC do xuất bán
- BT 1: Phản ánh giá vốn
Nợ TK 632
Có TK 152, 153: giá trị thực tế CCDC, NVL xuất kho
- BT 2: Phản ánh Doanh thu
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511

Có TK 3331
(1.5) Giảm NVL, CCDC do xuất th ngồi gia cơng chế biến
- Khi xuất NVL, CCDC đi gia cơng
Nợ TK 154
Có TK 152, 153: giá NVL, CCDC thực tế xuất kho
- Chi phí liên quan việc th ngồi gia cơng chế biến
Nợ TK 154
Nợ TK 133
Có TK 331,111,112
- Khi NVL, CCDC hịa thành nhập kho
Nợ TK 152, 153
2.6.Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kiểm kê định kỳ
2.6.1.Tài khoản sử dụng
+ TK 6111: “Mua hàng” dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng, giảm NVL,
CCDC… Theo giá thực tê
Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Bên Có : Phản ánh giá thực tế NVL tồn cuối kỳ và xuất dùng trong kỳ


Tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ
+ TK 152: NVL
Bên Nợ :trị giá gốc NVL tồn kho cuối kỳ
Bên Có kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ
Dư Nợ: trị giá NVL tồn cuối kỳ
+ TK 153: CCDC
Bên Nợ :trị giá gốc CCDC tồn kho cuối kỳ
Bên Có kết chuyển trị giá thực tế CCDC tồn đầu kỳ
Dư Nợ: trị giá CCDC tồn cuối kỳ
+ TK 151: hàng mua đang đi đường
Bên Nợ : giá thực tế hàng mua đang đi đường cuối kỳ

Bên Có : kết chuyển giá thực tế hàng mua đang đi đường tồn đầu kỳ
Dư Nợ: giá thực tế hàng mua đang đi đường tồn cuối kỳ
2.6.2.Phương pháp hạch toán
1.Đầu kỳ kết chuyển giá thực tế NVL, CCDC tồn đầu kỳ
Nợ TK 6111
Có TK 152, 153, 151
2. Trong kỳ khi thu mua NVL, CCDC
Nợ TK 6111: Nếu nhập kho
Nợ TK 621, 627, 641, 642: Nếu chuyển sử dụng thẳng
Nợ TK 133: VAT đầu vào được khấu trừ nếu có
Có TK 111,112, 331…
3. Các khoản giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại, chiết khấu thương mại
Nợ TK 331: Trừ vào tiền hàng cịn nợ người bán
Có TK 611: Giảm giá, chiết khấu thương mại, hàng mua trả lại
Có TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tương ứng


4. Phản ánh chiết khấu thanh toán DN mua hàng được hưởng
Nợ TK 331, 111, 112
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
5. Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê phản ánh giá trị NVL, CCDC tồn cuối kỳ
Nợ TK 152 153, 151
Có TK 6111
6. Sau khi ghi đầy đủ các bút tốn trên kế tốn tính ra số NVL , CCDC trong kỳ
đã xuất kho dùng cho các mục đích
Nợ TK 621, 627, 641, 642
Có TK 6111
7.Kế toán kiểm kê vật tư
Định kỳ hoặc đột xuất DN có thể tiến hành kiểm kê kho NVL nói chung hoặc các
loại hàng tồn kho nói chung để xác định lượng tồn kho của từng danh điểm, từ đó

đối chiếu với số liệu trên sổ sách kế toán xác định số thừa thiếu.
+TH khi kiểm kê phát hiện NVL, CCDC thiếu so với sổ sách
Nợ TK 1381: tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 152: Giá thực tế NVL thiếu
- Khi có biên bản xử lý:
Nợ TK 632: Hao hụt trong định mức
Nợ TK 111, 112, 1388, 334: Cá nhân có lỗi bồi thường
Có TK 1381: tài sản thiếu đã xử lý
+TH khi kiểm kê phát hiện NVL, CCDC thừa so với sổ sách phải xác định số
NVL, CCDC thừa của mình hay phải trả cho đơn vị, cá nhân khác
- Nếu thừa xác định là của DN mình
Nợ TK 152, 153
Có TK 711
- Nếu DN quyết định mua lại hàng thừa thì phải thơng báo cho bên bán biết để họ
gửi hóa đơn bổ sung.
Nợ TK 152: Giá thực tế NVL thừa
Có TK 3381: tài sản thừa chờ xử lý


.Chương 3:KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG
3.1 Nhiệm vụ kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
3.1.1. Ý nghĩa việc quản lý lao động tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh
nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà người lao
động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Về bản chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động.
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, các doanh nghiệp sử
dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động,
kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả lao động. Nói

cách khác tiền lương chính là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động.
Ngồi tiền lương, người lao động cịn được hưởng các khoản trích theo lương
như quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trong các trường hợp ốm đau thai sản,
tai nạm lao động….Như vậy tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN là thu nhập chủ
yếu của người lao động đồng thời còn là yếu tố chi phí sản xuất quan trọng, là
một bộ phận cấu thành lên giá thành sản phẩm, dịch vụ. Do vậy, doanh nghiệp
phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lương
3.1.2 Nhiệm vụ kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Nhiệm vụ hạch toán tiền lương trong doanh nghiêp:
+ Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian
kết quả lao động của từng người,từng bộ phận một cách chính xác và kịp thời.
+ Tính lương và trích các khoản theo lương, phân bổ chi phí nhân cơng theo đúng
đối tượng sử dụng.
+Hướng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các phân xưởng, các bộ phận sản
xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ chứng từ ghi chép ban đầu về
lao động tiền lương, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động, tiền lương
đúng chế độ, đúng phương pháp.
+Theo dõi tình hình thanh tốn tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ
cấp cho người lao động.
+ Lập các báo cáo về lao động, tiền lương phục vụ cho công tác quản lý của Nhà
nước và doanh nghiệp.


+ Tham gia phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lượng, thời
gian, năng suất . Để xuất các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng
lao động
3.2. Hình thức tiền lương quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương
3.2.1. Các hình thức trả lương
Việc tính và trả chi phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau,
tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất cơng việc và trình độ quản lý

của doanh nghiệp. Mục đích của việc quy định các hình thức trả lương là nhằm
quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động. Trên thực tế thì thường áp dụng
các hính thức trả lương như: Tiền lương theo thời gian, lương theo sản phẩm và
lương khoán.
(1) Tiền lương theo thời gian: thường áp dụng cho lao động làm cơng tác văn
phịng như hành chính, quản trị , làm cơng tác thống kê, tài vụ, kế tốn…Hình
thức trả lương theo thời gian thực hiện việc tính trả lương cho người lao động
theo thời gian làm việc, theo ngành nghể, trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật,
chun mơn của người lao động.
Tùy theo ính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có một thang
lương riêng. Trong mỗi thang lương lại tùy thuộc theo trình độ thành thạo nghiệp
vụ kỹ thuật , chuyên môn mà lại được chia thành nhiều bặc lương , mỗi bậc lương
có một mức tiền lương nhất định.
Đơn vị để tính lương thời gian là lương tháng, lương ngày hoặc lương giờ.
- Tiền lương tháng: là tiền lương trả cố định theo tháng trên cơ sở hợp đồng lao
động.
- Tiền lương tuần là tiền lương trả cho một tuần làm việc, được xác định trên cơ
sở:
Tiền lương tuần = Tiền lương tháng
X
12 tháng
52 tuần
- Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc, được xác định:
Tiền lương ngày

=

Tiền lương tháng
Số ngày làm việc trong tháng theo quy định


- Tiền lương giờ là tiền lương trả cho một giờ lám việc, được xác định bằng:


Tiền lương ngày
Tiền lương giờ =
Số giờ làm việc tiêu chuẩn theo quy định của Luật
lao động
Hình thức trả lương theo thời gian có hạn chế: mang tính bình qn, chưa thực sự
gắn kết quả sản xuất
(2) Tiền lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ
vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra và đơn giá tiền lương tính cho một
đơn vị sản phẩm.Việc trả lương theo sản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hình
thức khác nhau:
- Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: được căn cứ vào đúng số
lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất nhân (X) đơn giá tiền
lương quy định cho một sản phẩm, ngồi ra khơng chịu một sự hạn chế nào.
- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng để trả lương cho lao động gián tiếp
ở bộ phận phục vụ sản xuất như lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, bảo
dưỡng máy móc thiết bị…. Mặc dù những lao động này không trực tiếp làm ra
sản phẩm nhưng lại gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất lao động của cơng nhân
trực tiếp để tính lương sản phẩm cho lao động gián tiếp.
- Trả lương theo sản phẩm có thưởng: là việc kết hợp giữa trả lương theo sản
phẩm ( sản phẩm trực tiếp hay sản phẩm gián tiếp) với chế độ tiền thưởng trong
sản xuất( thưởng nâng cao chất lượng, thưởng tăng suất lao động, thưởng tiết
kiệm chi phí…). Trường hợp người lao động làm ra sản phẩm hỏng, lãng phí vật
tư trên định mức quy định…có thể chịu phạt trừ vào thu nhập của họ.
- Trả lương theo sản phẩm lũy tiến là việc trả lương trên cơ sở sản phẩm trực tiếp
cịn có một phần tiền thưởng trên cơ sở tăng đơn giá tiền lương ở các mức năng
suất cao. Mức độ hoàn thành định mức càng cao thì suất lương lũy tiến càng lớn.
Hình thức trả lương này kích thích người lao động duy trì cường độ lao động ở

mức tối đa nhưng lại làm tăng khoản mục chi phí nhân cơng trong giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp.
3. Tiền lương khoán: Là hình thức trả lương cho cá nhân hay tập thể người lao
động dựa theo khối lượng công việc mà doanh nghiệp giao khốn cho họ, theo
hình thức này có:
- Hình thức khốn khối lượng hoặc khốn từng việc: Hình thức này áp dụng cho
các cơng việc giản đơn, có tính chất đột xuất như: bốc dỡ vật liệu hàng hóa, sửa


chữa nhà cửa…trong trường hợp này doanh nghiệp xác định mức tiền lương trả
cho từng công việc mà người lao động phải hồn thành.
- Hình thức khốn quỹ lương: theo hình thứ này, căn cứ vào khối lượng cơng
việc từng phịng ban doanh nghiệp khốn quỹ lương. Quỹ lương thực tế của từng
phịng ban dựa vào mức độ hồn thành công việc được giao
3.2.2 Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả cho
người lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Thành phần quỹ tiền
lương bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lương trả cho người lao động trong thời
gian thực tế làm việc ( theo thời gian, theo sản phẩm), tiền lương trả cho người
lao động trong thời gian ngừng việc nghỉ phép hoặc đi học;các loại tiền thưởng
trong sản xuất các loại phụ cấp thường xuyên( phụ cấp khu vực, phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp học nghề, phụ cấp tham niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ…).
Trong quan hệ với quá trình săn xuất- kinh doanh, kế toán phân loại quỹ tiền
lương của doanh nghiệp như sau:
- Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm
nhiệm vụ chính đã được quy định cho họ, bao gồm: tiền lương cấp bậc, các khoản
phụ cấp thường xuyên, tiền thưởng trong sản xuất
- Tiền lương phụ là tiền luwowgn trả cho người lao động trong thời gian khơng
làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như: tiền
lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ

xã hội, hội họp, tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất
Việc phân chia quỹ tiền lương thành lương chính và lương phụ có ý nghĩa nhất
định trong cơng tác hạch toán, phân bổ tiền lương theo đúng đối tượng và trong
cơng tác phân tích tình hình sử dụng quỹ lương ở các doanh nghiệp.
Về nguyên tắc các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ quỹ tiền lương như: chi
quỹ lương theo đúng mục đích, gắn với kết quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở
các định mức lao động và đơn giá tiền lương hợp lý được cơ quan có thẩm quyền
quy định.
3.2.3 Các khoản trích theo lương
*.Quỹ bảo hiểm xã hội


Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao độngcó tham gia đóng
quỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động, hưu trí, mất sức…
Căn cứ theo Quyết định 595/QĐ-BHXH Và Công văn 2159/BHXH-BT của
BHXH Việt Nam áp dụng từ ngày 1/6/2017, quỹ BHXH được hình thành bằng
cách trích theo tỷ lệ quy định 25.5% trên tổng số tiền lương, tiền cơng đóng
BHXH của người lao động thực tế phát sinh trong tháng. Người sử dụng lao động
phải nộp 17.5% trên tổng quỹ lương và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 8%
cịn lại do người lao động trực tiếp đóng góp và trừ vào thu nhập của họ. Các
khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại doanh nghiệp trong các trường hợp
họ bị ốm đau , tai nạn lao động….được tính tốn trên cơ sở mức lương ngày của
họ, thời gian nghỉ( có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH. Khi người lao
động nghỉ được hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho
từng người và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với cơ quan
quản lý quỹ.
Các doanh nghiệp phải nộp BHXH trích được trong kỳ vào quỹ tập trung do quỹ
BHXH quản lý( qua tài khoản của họ ở kho bạc)
* Quỹ bảo hiểm y tế

Quỹ BHYT được sử dụng để trợ cấp cho những người có tham gia đóng góp quỹ
trong các hoạt động khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang…trong thời gian ốm
đau, sinh đẻ. Căn cứ theo Quyết định 595/QĐ-BHXH Và Công văn 2159/BHXHBT của BHXH Việt Nam áp dụng từ ngày 1/6/2017 quỹ BHYT tại các doanh
nghiệp được trích lập theo tỷ lệ 4,5% trên tổng số tiền lương, tiền cơng đóng
BHYT của người lao động thực tế phát sinh trong tháng. Trong đó, doanh nghiệp
phải chịu 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1,5% trừ vào thu nhập của
người lao động.
Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trọ cấp cho người lao động
thơng qua mạng lưới y tê. Vì vậy, khi trich BHYT, doanh nghiệp phải nộp cho cơ
quan quản lý quỹ qua tài khoản của họ ở kho bạc
* Quỹ BHTN
Trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền hàng tháng được trả cho người lao động tham
gia bảo hiểm thất nghiệp khi bị thất nghiệp có đủ điều kiện hưởng BHTN. Căn
cứ theo Quyết định 595/QĐ-BHXH Và Công văn 2159/BHXH-BT của BHXH
Việt Nam áp dụng từ ngày 1/6/2017:


×