Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu dệt - may Hà Nội từ khi xoá bỏ WTO xoá bỏ hạn ngạch dệt may 01/01/2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.83 MB, 102 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG HÀ NỘI
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
LUÂN TỐT NGHIÊP
"
THỰC
TRẠNG

MỘT
số
GIẢI
PHÁP NÂNG
CAO
KHẢ NĂNG
CẠNH
TRANH
CỦA HÀNG
MAY
MẶC
XUẤT
KHẨU
TẠI
CÔNG TY


XUẤT
NHẬP
KHẨU
DỆT
-
MAY
HÀ NỘI
TỪ KHI
WTO
XÓA Bỏ
HẠN
NGẠCH
DỆT
MAY
01/01/2005"
SINH
VIÊN
THỰC
HIỆN
:
NGUYẪN
THỊ
NGỌC
LOAN
LỚP
:NGA-K40D
KTNT
GIÁO VIÊN
HƯỚNG
DẪN :VỮ

THỊ
HẠNH

NỘI-11/2005
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG

NỘI
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
FOREIGN
TRADE
UNIVERSITY
KHOA
LUÂN TÓT
NGHIỆP

Trà:
" THỰC TRẠNG VÀ MỘT số GIAI PHÁP NÂNG CAO
KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH CỦA
HÀNG
MAY MẶC XUẤT
KHẨU
TẠI

CÔNG TY
XUẤT
NHẬP KHAU DỆT
-
MAY HÀ
NỘI
TỪ
KHI
WTO XOA Bỏ HẠN NGẠCH DỆT MAY
01/01/2005
"
SINH
VIÊN
THỰC
HIỆN
LỚP
GIÁO VIÊN
HƯỚNG
DN
T Hư V-iỊH.
Ì RlK»H
en
"ốc
N 3
0
ft(
THUỒNG
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN

NGA
- K40
D
-
KTNT
VŨ THỊ
HẠNH
HÀ NỘI 11
-
2005
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-
DẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
HÀ NỘI
MỤC LỤC
Trang
A
-
LỜI

NÓI
ĐẦU 5
CHƯƠNG
ì
:
VỊ TRÍ
CỦA
HÀNG
MAY MẶC TRONG
CHIÊN
Lược
XUẤT
KHẨU Ở
VIỆT
NAM 8
ì.
VAI
TRÒ,
VỊ TRÍ CỦA
HÀNG
MAY MẶC XUẤT KHAU
TRONG
CHIẾN
LƯỢC
XUẤT KHẨU ở
VIỆT
NAM 8
l.Vai
trò
của

hoạt
động
xuất
khẩu
hàng
may mợc
trong
nền
kinh
tế
quốc
dân
8
Ì
.1
Vai
trò của
hoạt động xuất khẩu
ÍS
Ì
.2
Vai
trò
của
hoạt động xuất khẩu hàng
may
9
2.
Vị
trí của

hàng
may
mợc
trong
chiến
lược
xuất
khẩu

li.
ĐẶC
ĐIỂM
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU
HÀNG
MAY MẶC
VIỆT
NAM
13
Ì
.Đợc
điểm
hàng may mợc
xuất
khẩu
Việt
Nam 13
2.
Thị
trường
xuất

khẩu
của
hàng
may
mợc
Việt
Nam 16
2.1 Thị
trường
EU 17
2.2 Thị
trường
Hoa
Kỳ 20
2.3
Nhật
Bản
23
2.4
Một số
thị
trường khác
25
2.4.
Ì
Thị trường
ASEAN 25
2.4.2
Thị
trường Canada

26
3. Đối thủ
cạnh
tranh
của
hàng
may
mợc
xuất
khẩu
Việt
Nam 27
3.1
Trung
Quốc
27
3.2
Thái
Lan 29
3.3
Hàn Quốc
30
3.4
Một số
đối thủ
khác
31
GVHD
:


THỊ
HẠNH Ì
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP NGA K40D
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THUONG
-
DẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
HÀ NỘI
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG XUẤT KHAU VÀ KHẢ
NĂNG
CẠNH
TRANH
P<(A

CỦA
HÀNG
MAY MẶC XUẤT KHAU
TẠI CÔNG
TY
XUẤT
NHẬP KHẨU DỆT- MAY
(VINATEXIMEX)
TỪ KHI
HIỆP
ĐỊNH
HÀNG DỆT VÀ
MAY MẶC
HẾT HIỆU Lực
ì
.
HIỆP
ĐỊNH
HÀNG
DỆT VÀ MAY MẶC- AGREEMENT ÔN
TEXTILE
AND
CLOTHING
- ATC
.
32
Ì. Nội
dung
của
Hiệp

định
32
1.1
Sự
cần
thiết phải
xây
dựng Hiệp định
32
Ì
.2
Nội
dung Hiệp định
33
2.
Tác
động
của
việc
ATC
hết
hiệu
lực
33
2.1
Tác
động
đến
thị trường
dệt

may thế giới
33
2.1.1
Tác
động
đến
nước
nhập
khẩu
34
2.1.2
Tác
động
đến
nước
xuất
khẩu
37
2.2
Tác
động
đến
ngành
dệt
may
Việt
Nam 41
li
THỰC TRẠNG VÀ KHẢ
NĂNG

CẠNH TRANH CỦA
HÀNG
MAY
MẶC XUỘT KHẨU
TẠI
CÔNG
TY XUỘT NHẬP KHAU
DỆT-
MAY HÀ
NỘI(VINATEXIMEX)TỪ01/01/2005
45
Ì.
Giới
thiệu
về
Vinateximex
45
Ì
.1 Giới thiệu chung
về
công
ty
45
Ì
.2 Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
của
công
ty
AI
2.

Thực
trạng
xuất
khẩu
hàng
may mặc của
công ty
từ
01/01/2005
49
2.1
Vị
trí hàng
may mặc
xuất khẩu trong công
ty
49
2.2
Tình hình hoạt động xuất khẩu
50
2.2.
Ì
Kim
ngạch
xuất
khẩu
50
2.2.2

cấu

chủng
loại
xuất
khẩu
56
2.2.3 Hình
thức
xuất
khẩu
59
GVHD
:

THỊ
HẠNH 2
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP NGA K40D
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI

THƯƠNG - DẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
HÀ NỘI
2.3
Tình hình thị trưởng xuất khẩu
62
2.3.1
Thị
trường
hạn
ngạch
62
2.3.2 Thị
trường
phi hạn
ngạch
65
IU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ NĂNG Lực XUẤT
KHẨU
HÀNG
MAY MẶC CỦA
CÔNG TY.
66
Ì.
Nguồn
cung
cấp
nguyên
phụ

liệu
phục
vụ sản
xuất
hàng
xuất
khẩu
66
2.
Sản phẩm và
khả
năng
cung
ứng
sản
phẩm
67
3.
Chính sách
giá
70
4. Thị
trường
xuất
khẩu
72
5.
Kênh phân
phi
73

6.
Hoạt
động
quảng
cáo xúc
tiến
bán hàng
74
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP NGA K40D
3
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THUONG

-
DẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
HÀ NỘI
CHƯƠNG HI:
MỘT số
GIẢI PHÁP NÂNG
CAO KHẢ
NĂNG
CẠNH
TRANH CỦA
HÀNG
MAY MẶC XUẤT KHAU ở
VINATEXIMEX
ì. PHƯƠNG
HƯỚNG
PHÁT
TRIỂN
HÀNG
MAY MẶC XUẤT KHAU CỦA
CÔNG
TY
TRƯỚC
NHŨNG cơ
HỘI

THÁCH
THỨC CỦA
VIỆC

ATC
HẾT
HIỆU
Lực 78
Ì.

hội
và thách
thức
78
LI Cơ hội
78
1.2
Thách thức
79
2.
Phương
hướng
phát
triển
hàng
may
mặc
xuất
khỐu
của
công
ty
trong
thời

gian
tới
80
li
.
MỘT SỐ
GIẢI
PHÁP
NHẰM
NÂNG
CAO KHẢ
NĂNG
CẠNH TRANH
CỦA HÀNG
MAY MẶC XUẤT KHAU Ở
VINATEXIMEX.
82
Ì.
Nhóm
giải
pháp


82
LI.Cải cách
thủ tục
hành chính
82
1.2.
Các

biện pháp
về
tài
chính
83
/
.3. Biện pháp
về
hỗ
trợ
xuất nhập khẩu
84
1.4.
Biện
pháp đẩy mạnh cạnh
tranh lành
mạnh và xúc
tiến thương
mại
85
2.
Các
giải
pháp
vi
mô 86
2.1

sản
phẩm

86
2.2 Về
chính sách
giá
89
2.3 Về
thị
trường
90
2.4
Về
nguồn nhân
lực
91
2.5
Về
kênh phân phi

hoạt động
xúc
tiến
bán hàng
92
IU.
MỘT
số KIẾN
NGHỊ
VÓI CÔNG
TY 94
B-KẾT

LUẬN
97
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 98
GVHD
:

THỊ
HẠNH 4
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP NGA K40D
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-
DẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG

HÀ NỘI
(Hóa
rĐcềỉl
Nền
kinh tế Việt
Nam
ngày càng phát
triển
trong
xu
thế hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
đang
diễn
ra

cùng
mạnh
mẽ.
Hoạt
động
xuất
khẩu
hàng hoa
nói
chung


xuất
khẩu
hàng
may mặc
nói riêng đóng
vai
trò
trong
sự
nghiệp
phát
triển
kinh
tế đất
nước.
Hội
nhập
đã
mang
lại
cho
Việt
Nam
nhiều

hội

không ít
những

thách
thức,
đặc
biệt

khi Việt
Nam
tham
gia
vào sân
chơi
"
nền kinh tế
quốc
tế".
Sân
chơi
chung
ấy
đòi
hỏi
Việt
Nam
phải
chuẩn
bẵ chu
đáo

đẩy
đủ

về mọi mặt
để
sẵn sàng thích ứng
với
luật
chơi
chung

cạnh
tranh
là quy
luật
không
thể
thiếu
của mỗi một
luật
chơi.
Ngày
nay,
khi
tự
do
hoa
diễn
ra
ngày càng
mạnh
mẽ
trên toàn

thế
giới
thì các
cuộc cạnh
tranh lại
càng gay
gắt,
cạnh
tranh giữa
các
quốc
gia,
cạnh
tranh giữa
các ngành
nghề

cạnh
tranh giữa
các
tập
đoàn,
các
doanh
nghiệp
trong
cùng
một
ngành
nghề.

Vấn
đề
đặt ra

để
chiến
thắng
trong
cuộc cạnh
tranh
khốc
liệt
này
thì hàng
hóa
phải
có đầy đủ khả
nâng
cạnh
tranh
về giá
cả,
về
sản phẩm,
về
chất
lượng Tất
cả các yếu
lố
đó tác động đến mọi

hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp,
đòi
hỏi
doanh
nghiệp
phải

phương pháp thích
nghi

vươn lên
làm
chủ thẵ
trường.
Trong
công
cuộc
đổi
mới

phát
triển
kinh tế
của

Việt
Nam
cùng
với
các ngành
kinh
tế
khác, ngành công
nghiệp
may mặc đã và
đang
góp
phần
không nhỏ thúc đẩy
tốc
độ
tăng trưởng của nền
kinh tế,
tăng
thu nhập quốc
dân,
tàng
nhanh
kim
ngạch
xuất
khẩu,
giải
quyết
một

phần
công
ăn
việc
làm
cho người lao
động
và đã
trở
thành một
trong
nhũng
ngành dẫn
đầu về kim
ngạch
xuất
khẩu
trong
những
năm
gần
đây
(chiếm
16,35%
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
của cả

nước).
Sản
phẩm của ngành
dệt
may
Việt
Nam
hiện
đang là một
trong
những
mặt
hàng
xuất
khẩu
chủ
lực,
chiếm
vẵ trí
thứ hai trong
kim
ngạch
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
sau dầu
(hô.
Tuy nhiên xu

thế
toàn cầu hoa

tự
do hoa thương mại
ngày càng
mở
rộng
đã
khiến
cho ngành
dệt
may
Việt
Nam
gặp
phải
không ít
những
thách
thức.
Đặc
biệt

từ 01/01/2005,
khi
WTO
xoa
bỏ
hạn

ngạch
dệt
may cho
các
nước thành viên của mình thì dệt
may
Việt
Nam đã gặp
phải
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP NGA K40D
5
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI

THUONG
-
DẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
HÀ NỘI
không ít
những
khó
khăn.

vậy
cuộc cạnh
tranh
giành
thị
trường
xuất
khẩu
ngày càng
trở
lén nóng
bỏng
hơn
bao
giờ
hết.
Do
vậy
việc

tìm
hiểu
thực
trạng
và đưa
ra
một số
giải
pháp nhằm nâng cao năng
lực cạnh
tranh
cừa hàng
may
mặc
xuất
khẩu

rất
cần
thiết

mang
tính cấp bách.
Xuất
phát
từ
thực
tiễn
trên,
qua

thời
gian thực tập

công
ty xuất
nhập khẩu
Dệt
- May Hà
Nội
tôi
đã
lựa
chọn
đề
tài:
"
Thực
trạng
và một số
giải
pháp nâng cao khả năng
cạnh
tranh
cừa
hàng
may mặc
xuất
khẩu
tại
công

ty
xuất
nhập khẩu Dệt-
May Hà
Nội từ
khi
WTO
xoa bỏ hạn
ngạch
dệt
may
01/01/2005".
Mục đích nghiên cứu
đề
tài: người
viết
trên

sở
kiến
thức

luận
đã
học
ở nhà
trường,
kết
hợp
với nhũng

thực
tiễn
về
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
nắm
bắt
được
trong
thời
gian thực
tập
tại
công
ty
cùng
với
việc
nghiên
cứu thực
trạng,
xác định
những
ưu
nhược
điểm,
những

khó khăn thách
thức,

đánh
giá về
năng
lực cạnh
tranh
cừa hàng
may mặc
xuất
khẩu
cừa công ty
trong
quá
trình
hội
nhập
kinh
tế
toàn
cầu,
trong
bối cảnh
toàn cầu hoa ngành
dệt
may
thế
giới,


cân cứ vào
nguồn
lực
cừa công
ty,
đưa
ra
một số
giải
pháp

kiến
nghị
với
công
ty
nhằm nâng khả năng
cạnh
tranh
cừa hàng
may mặc
xuất
khẩu

công
ty.
Phạm
vi
nghiên
cứu:

Do
giới
hạn về
thời
gian

khả năng nghiên cứu
nên
người
viết
không
thể
đi sâu nghiên cứu ảnh
hưởng
cừa
ATC
hết
hiệu
lực

đưa ra
giải
pháp nâng cao năng
lực cạnh
tranh
cừa toàn ngành dệt
may mà
người
viết
chỉ

nghiên cứu
đề
tài
trong
phạm
vi
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
khẩu
cừa
công
ty xuất
nhập khẩu Dệt
- May Hà
Nội.
Phương pháp nghiên
cứu đề
tài:
Để
hoàn thành
bài
khoa
luận
tốt
nghiệp
này
người

viết
đã
kết
hợp phương pháp nghiên cứu tài
liệu
với
những

liệu
thực tế
về tình hình
hoạt
động thương mại cừa công
ty,
đồng
thời
sử
dụng
phương pháp khác như
thống
kê,
phân tích
tổng
hợp
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:

NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP NGA K40D
6
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-
DẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
HÀ NỘI
Đề
tài được chia
làm
ba
chương
Chương
ì:
Vị
trí của

hàng
may mặc
trong chiến
lược
xuất
khẩu
của
Việt
Nam.
Chương
li:
Thực
trạng
và khả
năng
cạnh
tranh trong việc xuất
khẩu
hàng
may
mặc của công
ty
xuất
nhập khẩu
Dệt
-May Hà
Nội (VINATEXIMEX)
từ khi
Hiệp
định hàng

Dệt-
May
hết hiệu lực
01/01/2005.
Chương
IU: Một số
giải
pháp nâng
cao khả
năng
cạnh
tranh
của
hàng
may mặc
xuất
khẩu

công
ty xuất
nhập khẩu Dệt-
May Hà
Nội.
Tôi
xin
chân thành
cảm ơn
sự giúp
đỡ


chỏ
bảo
nhiệt
tình của Ban lãnh
đạo công
ty
xuất
nhập khẩu Dệt-
May Hà
Nội,
của các

chú

các anh chị
trong
công
ty,
đặc
biệt
là các

chú,
anh
chị

phòng
xuất
nhập khẩu Dệt.
Tôi

cũng
xin
chân thành
cảm ơn Cô
giáo

Thị Hạnh
đã
tận
tình giúp
dỡ và
tạo
điều
kiện thuận
lợi
cho
tôi
hoàn thành Khoa
luận
tốt
nghiệp
của mình.

kiến thức

kinh
nghiệm
còn
hạn chế nên
chắc chắn

bài
khoa
luận
sẽ
không tránh
khỏi
những
thiếu
sót,
rất
mong
nhận
được sự
chỏ
bảo
và ý
kiến
đóng góp
của
thầy
cô.
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN

-
LỚP NGA K40D
7
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-
DẠI
HỌC
NGOẠI
THUONG
HÀ NỘI
CHƯƠNG
ì:
VỊ
TRÍ
CỦA
HÀNG
MAY MẶC TRONG
CHIÊN Lược
XUẤT
KHẨU Ở
VIỆT

NAM
ì.
VAI
TRÒ,
VỊ
TRÍ
CỦA
HÀNG
MAY MẶC XUẤT KHAU TRONG
CHIẾN
LƯỢC
XUẤT KHẨU ở
VIỆT
NAM
1.
Vai
trò của
hoạt
động
xuốt
khẩu hàng
may mặc
trong
nên
kinh
tế
quốc
dân
1.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Xuất

khẩu

một
hoạt
động
rất

bản
của
hoạt
động
kinh tế đối ngoại,

phương
tiện
thúc
đẩy nền
kinh
tế
phát
triớn.
Đẩy
mạnh
hoạt
động
xuất
khẩu
chính

tăng khả năng

cạnh
tranh

ảnh
hưởng của
mỗi
quốc
gia
trên trường
quốc
tế.
Trên
thế
giới
hiện
nay,
các
quốc
gia
tăng cường
mở
rộng
giao lun
hợp
tác
về
mọi
mặt:
kinh
tế,

văn
hoa,

hội trên nguyên
tắc
bình đẳng cùng

lợi.
Xu
thế
phát
triớn
kinh
tế
của
nhiều
nước

thay
đổi
chiến
lược
kinh
tế,
chuyớn
từ
nền
kinh tế
"đóng
cửa" sang

" mở
cửa", từ chiến
lược
"
sản
xuất thay
thế
nhập khẩu" sang
"
hướng
mạnh về
xuất
khẩu".

thớ
nói
đây
là con đường
tối
ưu
tạo ra
sự tăng trưởng
vượt
bậc,
rút
ngắn khoảng
cách chênh
lệch với
nước
ngoài.

Đối
với
nước
ta,
nền
kinh tế
đang phát
triớn,

sở
vật chất lạc
hậu,
thiếu
đồng
bộ,
dân
số đông

phát
triớn
nhanh
nên
việc
đẩy mạnh
xuất
khẩu
là cực
kỳ
quan
trọng.

Thông
qua các
kỳ
Đại
hội
Đảng,
Đảng
và Nhà
nước luôn luôn
thừa
nhận
xuất
khẩu

mục
tiêu
mũi
nhọn
đớ
phát
triớn
kinh
tế.
Đại
hội
Đảng
toàn
quốc lần thứ
IU
khẳng

định: "
trong
công
tác
Ngoại
thương
cần
nắm
vững
là đẩy
mạnh
xuất
khẩu",
Đại
hội
Đảng toàn
quốc
lần thứ VI:
"Xuất
khẩu
là mũi
nhọn
có ý
nghĩa
quyết
định
đối với nhiều
mục
tiêu
kinh

tế
đổng
thời
là khâu chủ yếu của toàn
thớ
quan
hệ
kinh tế đối ngoại"
Do đó
xuất
khẩu

vai
trò

cùng
quan
trọng trong
nền
kinh tế
quốc
dân:
-Xuất
khẩu
tạo
ra nguồn
vốn
quan
trọng
đớ

thoa
mãn
nhu
cầu
nhập khẩu

tích
lũy phất
triớn
sản
xuất
phục
vụ
công
nghiệp hoa, hiện đại
hóa.
-
Đẩy mạnh
xuất
khẩu
là một
yếu
tố quan
trọng
kích thích
sự
tăng trưởng
kinh
tế:
cho phép

mở
rộng
quy

sản
xuất, nhiều
ngành
nghề
mới
ra đời phục
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP
NGA K40D
8
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH

TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-
DẠI HỌC
NGOẠI
THUONG
HÀ NỘI
vụ xuất
khẩu,
kéo
theo
các ngành
kinh
tế
khác phát
triển
theo khiến
cho
tổng
sản
phẩm xã
hội
tăng và nền
kinh
tế
phát
triển
nhanh


hiệu
quả.
- Thông qua
xuất
khẩu
góp
phần chuyển dịch

cấu
kinh
tế
trong
nước,
tác
động
đến sự
thay
đổi

cấu ngành
theo
hướng
sử
dụng

hiệu
quả
nhất
lợi
thế

so
sánh
tuyệt
đối
và tương
đối
của
đất nước.
-
Xuất khẩu
góp
phần
tặo
công ăn
việc
làm và
cải
thiện
đời
sống
nhân dân.
-
Xuất khẩu
là cơ sở để
mở
rộng
hợp tác và thúc đẩy các
quan
hệ
kinh

tế đối
ngoặi
khác.
Tóm
lặi,
đẩy
mặnh
xuất
khẩu

hướng
phát
triển

tính
chất chiến
lược
để
đưa nước
ta
thành nước công
nghiệp
mới;
xuất
khẩu
nâng cao vị
thế
của
Việt
Nam

trong
thương mặi
quốc
tế


sở
mở
rộng
các
quan
hệ
kinh
tế đối ngoặi
khác.
1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc
Trong
các mặt hàng

nhóm hàng
xuất
khẩu
chủ
lực
hiện
nay thì
tỷ
trọng
kim
ngặch

xuất
khẩu hằng
may mặc
trong

chế
xuất
khẩu
ngày càng tăng

chiếm
một vị
trí quan
trọng.
Chính vì
thế,
hoặt
động
xuất
khẩu
hàng
may mặc
cũng
đóng
vai
trò
to lớn
trong việc
phát
triển

kinh
tế đất
nước.
- Thông qua
xuất
khẩu
hàng
may
mặc, chúng
ta

thể
thu
hút được
nguồn
ngoai
tệ
lớn,
góp
phần quan
trọng
vào
việc
cải
thiện
cán cân
ngoặi
thương,
cán
cân

thanh
toán, tăng
dự
trữ ngoặi
tệ,
nhờ
đó
tăng khả năng
nhập khẩu
máy
móc,
thiết
bị và nguyên
vật
liệu,
thúc đẩy sản
xuất
phát
triển.
-
Hoặt
động
may mặc
của
Việt
Nam đã
thu
hút
khoảng hai
triệu

lao
động,
trong
đó
chủ yếu
phục
vụ cho
hoặt
động
xuất
khẩu
hàng
may
mặc.
Đây
là con
số
không nhỏ
góp
phần khẳng
định
vai
trò ngày càng
quan
trọng
của ngành
dệt
may
trong việc
tặo

công
ăn
việc
làm, nâng cao
đời sống
nhân dân
để
từ
đó
góp
phần
ổn định
kinh tế-
chính
trị
của
đất nước.
-
Xuất khẩu
thúc đẩy sản
xuất
trong
nước phát
triển.
Xuất khẩu
hàng
may
mặc phát
triển
thì các ngành sản

xuất

liên
quan
như
ngành
dệt,
ngành sản
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP
NGA K40D
9
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI

THƯƠNG
-
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THUONG
HÀ NỘI
xuất thuốc
nhuộm, nguyên phụ
liệu
khác cho ngành
dệt
may
cũng
phát
triển
tạo
phản
ứng dây
chuyền
làm cả nền
kinh tế
phát
triển
theo.
-
Xuất
khẩu

để mở
rộng

thúc đẩy
quan
hệ
kinh tế đối ngoại
khác cùng
phát
triển
như
đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài,
dịch
vụ du
lịch
quốc
tế,
di
chuyển
sức lao
động,
chuyển
giao
công
nghệ.
Xuất
khẩu
hàng
may mặc đã

thu
hút
đưẫc
các nhà đầu tư
nước ngoài,
các nhà
nhập
khẩu
chuyển
giao
máy móc
công
nghệ,
đầu tư
vốn,
góp
phẩn
cải tạo
cơ sở
vật chất
kỹ
thuật,
cơ sở hạ
tầng
-
Việc
đẩy
mạnh
xuất
khẩu

tất
yếu dẫn đến
cạnh
tranh, theo
dõi
kiểm
soát
lẫn
nhau
rất chặt
chẽ
giữa
các chủ
thể
tham
gia xuất
khẩu
bao
gồm cả
trong
nước

nước ngoài.
Như
thế chất
lưẫng

hiệu
quả của nền
kinh tế trong

nước
tăng
lên, tạo
đưẫc năng
lực
công
nghiệp mới.
Nhờ đó các
chủ
thể
tham
gia
hoạt
động
kinh tế, hoạt
động
xuất
khẩu
sẽ
tự
tin
hơn và
thành công
hơn
trong
giao
lưu và hẫp tác
quốc
tế.


thể nói, xuất
khẩu
không chỉ đóng
vai
trò là
chất
xúc
tác
hỗ
trẫ
cho
sự
phát
triển
kinh tế

còn cùng
với
nhập
khẩu
trực
tiếp
tham
gia
vào
việc
giải
quyết
các
vấn

đề
quan
trọng
của
nội
bộ
nền
kinh tế
như
vốn,
kỹ
thuật,
lao
động,
nguyên
liệu,
thị
trường Cho nên
hoạt
động
xuất
khẩu
nói
chung

xuất
khẩu
hàng
may mặc
nói riêng ngày càng

chiếm
vị trí
quan
trọng trong chiến
lưẫc
phát
triển
kinh tế của đất
nước.
2. VỊ trí của
hàng
may mặc
trong chiến
lưẫc
xuất
khẩu
Trong
những
năm
gần
đây,
ngành
may mặc
đưẫc phát
triển
mạnh

rộng
khắp.
Trên


sở
mở
rộng thị
trường,
các thành
phần
kinh tế
đểu
tham
gia
đầu
tư,
tăng thêm năng
lực
sản
xuất.
về
số
lưẫng,
hiện
nay cả nước

khoảng
1200
doanh
nghiệp hoạt
động
trong
ngành

dệt
may, tăng gấp
6
lần
so
với
lo
năm
trước.
Trong
đó các
doanh
nghiệp
nhà
nước
chiếm
28%,
doanh
nghiệp
ngoài
quốc
doanh
chiếm
38%

các
doanh
nghiệp

vốn đầu tư nước ngoài

chiếm
34%.
Ngành công
nghiệp
may có
lẫi
thế
như vốn đầu tư không
lớn,
quay
vòng
vốn
nhanh,
thu
hút
nhiều lao
động,
đặc
biệt
có điều
kiện
mở
rộng thị
trường
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:

NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP NGA K40D
10
KHOẢ LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
HÀ NỘI
(cả trong
nước và
xuất khẩu).

lẽ
đó,
trong
khoảng
10
năm
qua ngành

may
mặc đã có
những
bước phát
triển
mạnh.
Kim
ngạch
xuất
khẩu
liên
tục
tăng qua
các
năm,
cụ
thể
giai
đoạn 1996
-
2004
như
sau:
Bảngl: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam giai đoạn
1996-2004
Năm
1996 1997 1998 1999
2000
2001
2002

2003
2004
7"72005
Kim
ngạch
xuất
khẩu
(tr
USD)
1150 1349
1351
1682
1892 1975 2752
3630
4319 2540
Tỷ
trọng
kim
ngạch
xuất
khẩu
(%)
15,8 15,4 14,4 14,6 13,4 13 16,5 18,3 18,45
0.2%
(so với
cùng kỳ
năm
2004)
(Nguồn
:

Bộ Thương
mại

VINATEX)
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
li
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-
DẠI
HỌC
NGOẠI
THUONG
HÀ NỘI

Biểu
đồ
ỉ.
ỉ:
Kim
ngạch xuất khẩu hàng
dệt
may
Đơn
vị
:
Triệu
USD
6000
Y
1996
1997 1998 1999
2000
2001
2002 2003 2004
2005*
2005*
:
Dự
kiến
đạt
5200
triệu
USD.
Nếu so

với nhiều
nước trên
thế
giới
thì kim ngạch
xuất
khấu
hàng
may
mặc
của
Việt
Nam
còn
rất
nhỏ
bé (năm
2004
đạt
4,3
tỷ
USD,
trong
khi
kim
ngạch dệt
may
toàn
thế
giới

đạt khoảng từ
300-350
tỷ
USD,
Việt
Nam
chỉ
chiếm
khoảng
1%
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
của
thế
giới).
Nhưng qua báng trên
ta thấy
kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
may mặc
Việt

Nam
liên
tục
tăng qua các năm,
năm
sau cao
hơn
năm
trước.
Trong
năm
2005
mặc

chịu
ảnh
hưộng
nặng
nề
do
Hiệp
định
Đa
sợi
hết
hiệu
lực 01/01/2005,
nhưng kim
ngạch
xuất

khẩu
hàng
may mặc
của
Việt
Nam
vẫn
dự
kiến
sẽ đạt
khoảng
4,7-4,8
tỷ
USD. Từ đó có
thế thấy xuất
khẩu
hàng
may mặc
vẫn
ngày
một
tăng và
chiếm
vị trí
quan
trọng trong

cấu xuất
khẩu của
Việt

Nam.
Hiện
nay
sản
phẩm hàng
may
mặc
của
ta
có mặt
tại
150
quốc
gia
và vùng lãnh
thổ
trên toàn
thế
giới.

thể
nói
đây

những
thành
tựu
rất
đáng khích
lệ

của
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP
NGA K40D
12
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-
DẠI HỌC
NGOẠI
THUONG
HÀ NỘI
ngành

dệt
may
Việt
Nam

thể
hiện
vai
trò ngày càng cao của
xuất
khẩu
hàng
may
mặc
trong
chiến
lược phát
triển
đất
nước.

thể
khẳng
định
rằng, xuất
khẩu
hàng
may mặc
đã,
đang và sẽ

tiếp
tục

ngành hàng
xuất
khẩu
chủ
lực
của
Việt
Nam
trong
những
năm
cuối
thế
kỷ
XX
và của
thế
kỷ
XXI.
Với
mầc
tăng
truồng
liên
tục
và ổn
định,

trung
bình hàng
năm là 25%
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
đã vươn lên vị
trí
thầ hai
sau dầu thô

là một
trong
10 mặt hàng
xuất
khẩu
chủ
lực
của
Việt
Nam
.
Kim ngạch
xuất
khẩu
của
cả
dệt

và may
tăng trưởng
nhanh
trong
những
năm gần đây, hàng
năm
lợi
nhuận thu
về cho
đất
nước
từ
hoạt
động
xuất
khẩu
hàng
may mặc
khoảng
trên
dưới
Ì
tỷ
USD (năm
2003 thu
về
cho đất nước
khoảng
1,2

tỷ
USD).
Điều quan
trọng
hơn là
việc
sản
xuất

xuất
khẩu
hàng
may
mặc đã
góp
phẩn
tích cực
giải
quyết
công
ăn
việc
làm
cho hàng
triệu
lao
động
trên cả
nước.
Qua

thực
tiễn
phát
triển
xuất
khẩu
hàng
may
mặc, chúng
ta

thể khẳng
định
rằng,
tiềm
lực xuất
khẩu
mặt hàng
này
rất
lớn
cả về khách
quan

chủ
quan.
Hàng
năm
nhu cầu
nhập khẩu

hàng
may mặc
của
thế
giới
đạt 300-350 tỷ
USD
chiếm khoảng
6%
tổng
kim
ngạch
buôn
bán
của
thế
giới,
(dự
kiến trong
năm
2020
dân số
thế
giới
đạt khoảng
6,5
tỷ
người)
nên nhu cầu hàng
may và

dệt
đến
2020
của
thế
giới
sẽ
đạt
500
tỷ
USD/
năm.
Do
đó phát
triển
xuất
khẩu
hàng
may mặc
sẽ có
nhiều
triển
vọng
hơn nữa.
li. ĐẶC
ĐIỂM
HOẠT
ĐỘNG
XUẤT
KHAU

HÀNG
MAY MẶC
VIỆT
NAM
1.
Đặc
điểm
hàng
may mặc
xuất
khẩu
Việt
Nam
Nói
tới
hàng
may
mặc,
người
ta
thường
nghĩ
đến các
trung
tâm
tạo
mốt
thời
trang
nổi

tiếng

Châu
Âu
như Ý, Phấp ,Đầc.Ngành
may mặc
của Châu
Âu
nói
chung

của
EU nói
riêng

lịch
sử
phát
triển
lâu
đời,
sản phẩm
chiếm
tỷ
trọng
khá
cao
trong
tổng
sản phẩm


hội

kim
ngạch
xuất
khẩu.
Nhưng
đó
là trước
những
năm
1980, từ những
năm
sau
đó
thì ngành
may mặc
có xu
hướng chuyển dịch sang
Châu
Á,
đặc
biệt

trong
giai
đoạn
hiện
nay,

GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP
NGA K40D
13
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THUONG
HÀ NỘI
ngành
may mặc

rất
phát
triển

những
nước
như
Trung
Quốc,
Hàn
Quốc,
Ân
Độ,
Thái
Lan,
Đài
Loan,
Việt
Nam
Nguyên nhân của sự
chuyển
dịch
này là
do
các nước Tây
Âu
đã
đạt
trình
độ

khoa
học kỹ
thuật
cao trên
thế
giới,
nên
các
nước
này
tập
trung
sần
xuất
các
sần phẩm
có hàm
lượng công
nghệ
cao
như
đầu
tư vào sần
xuất
các ngành
điện
tử
viễn
thông,
chế tạo vật

liệu
mới,
nghiên
cứu

trụ

những
ngành có
tỷ
lệ
lợi
nhuận
cao
hơn.
Hơn
nữa,
hoạt
động sần
xuất xuất
khẩu
hàng
may mặc
của một số nước Châu
Á đã và
đang ngày càng
phát
triển,
nhờ vào
những

lợi
thế
so sánh
như
giá nhân công
rẻ, lực
lượng
lao
động
dồi
dào
nên đã
cạnh
tranh
gay
gắt
và dần
chiếm
vị
trí cao trên thị
trường
thế
giới.
Ngành
may mặc
xuất
khẩu
của
Việt
Nam

ra đời từ
năml958

miền
Bắc

1970

miền
Nam,
nhưng
mãi
tới
năm
1975
khi
miền
Nam
hoàn toàn
giầi
phóng thì ngành
may
mới

sự phát
triển
đáng
kể.
Các nhà
máy may đã

được
xây
dựng

cầ ba
miền
Bắc,
Trung,
Nam
và đang
thu
hút hàng
triệu
lao
động.
Tham
gia
vào
thị
trường
xuất
khẩu
hàng
may
mặc,
Việt
Nam
là nước đi sau
nên


thể
học
hỏi
được
nhiều
kinh
nghiệm

bài học
quý báu
của các nước
tiên
tiến
trên
thế
giới.
Tuy
nhiên,
kể
từ
năm
1975
hoạt
động
xuất
khẩu
hàng
may
mặc ở
Việt

Nam
mới
bắt
đẩu
phát
triển;
ban
đầu
ta
chỉ
xuất
khẩu
sang
Liên
Xô cũ và
các nước Đông
Âu
nhưng
hiện
nay
việc
xuất
khẩu
sang
những
thị
trường
này
đang gặp
phầi

những
khó
khăn
:
nhu cầu
thấp,
kim
ngạch
xuất
khẩu
sang
thị
trường
truyền
thống
này không
cao.
Hơn
nữa
hiện
nay
thị
trường
dệt
may
thế
giới
đã
được sắp xếp
với

một
trật
tự
khá ổn
định:
những
nước
nhập
khẩu
chủ yếu là
Mỹ, EU,
Nhật
Bẳn,
Canada ,
những
nước
xuất
khẩu
chủ yếu

Trung
Quốc,
An
Độ, Thái
lan,
Bangladesh Hàng
may mặc
của
Việt
Nam

hiện
nay chủ yếu mới
chỉ
được
xuất
khẩu
sang
Mỹ, EU,
Nhật
Bần.
Trong
những
năm
qua hàng
may mặc
Việt
Nam đã có
mặt
tại
khoầng
150
quốc
gia
trên toàn
thế
giới,
kim
ngạch
xuất
khẩu

tăng trưởng
nhanh
nhưng
hiệu
quầ xuất
khẩu
còn
thấp, bởi


tới
70% kim
ngạch
xuất
khẩu
hiện
nay
thực
hiện
theo
phương
thức gia
công, chỉ
khoầng
30%
xuất
khẩu
theo
phương
thức

GVHD
:
VŨ THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP NGA K40D
14
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯ3NG
-
DẠI
HỌC NGOẠI
THƯ3NG

NỘI
bán thành phẩm.
Trong
năm

2003
trong
tổng
số 3,7
tỷ
USD
kim
ngạch
xuất
khẩu
thì
ước
tính

tới
khoảng
2,5
tỷ
USD

nguyên
phụ
liệu
của
nước ngoài.
Thực
chất số ngoại tệ thu về chỉ là số
tiền
công
ít

ỏi
1
.
Nguyên nhân
là do:
Việt
Nam
phải
nhập
khẩu
nguyên
liệu
quá
nhiều
(năm 2004

khoảng
65%)
;
chi
phí
vận
chuyển
tăng;
năng
lực
quản
trặ
của các
doanh

nghiệp
chưa
cao;
công
nghệ
lạc
hậu và công tác
tiếp
thặ
còn hạn
chế;
giá nhân công
tuy thấp
nhưng
năng
suất
không cao đã
khiến
giá thành sản phẩm cao vì vậy khó
cạnh
tranh
được
với sản
phẩm cùng
loại
của
các nước
trong
khu
vực

về
chiến
lược
giá.
Số
sản
phẩm
mang
nhãn
hiệu
"
Made
in
Việt
Nam"
đưa
ra thặ
trường
thế
giới
còn
quá
ít ỏi
do
sản
phẩm
may mặc
xuất
khẩu
của ta chủ yếu

được
xuất
khẩu
qua
nước
thứ ba,
mẫu mã
kiểu
dáng đơn
điệu
chưa đáp ứng được
thặ hiếu
ngày càng
cao của
người
tiêu
dùng.
Công tác nghiên
cứu
thời
trang
chưa dược đẩu
tư thoa
đáng.

Việt
Nam
hiện
nay
chỉ


viện
mẫu mốt
thời
trang
FADIN

có uy tín

hoạt
động
rộng
khắp
trong

ngoài
nước.
Một số đặc
điểm
nổi bật của
hàng may mặc
Việt
Nam:
Thứ
nhất,
về mặt
hàng
chất
lượng
sản

phẩm
Việt
Nam
được đánh giá
chung


chất
lượng chưa cao

tới
70% hàng
may mặc

gia
công cho nước
ngoài,
phí
gia
công
thấp
nên
thu
được
hiệu
quả
không
cao.
Đặc
biệt

cùng với
xu
hướng
hội
nhập
quốc
tế
và sự
cạnh
tranh
khốc
liệt
của cơ
chế thặ
trường,
trong
giai
đoạn
hiện
nay,
các
doanh
nghiệp
ngành
may
đang
gặp phải
rất
nhiều
khó khăn và thách

thức.
Đó
là chi
phí đầu vào tăng
cao,
nguyên phụ
liệu
phục
vụ
may mặc
phải
nhập
khẩu
tới
65%-
70%,
dẫn đến các
doanh
nghiệp
không
chủ
động
trong việc
sản
xuất,
giảm
sức
cạnh
tranh
trên

thặ
trường
đặc
biệt
là thặ
trường
quốc
tế.
Tỷ
lệ giá
cả
/chất lượng
cao,
thường cao hơn các nước
trong
khu vực
khoảng
10%-15%

cao
hơn giá hàng
Trung
Quốc
khoảng
20%
2
.
Giá
trặ
gia

tăng thêm trên các sản phẩm
may mặc
hiện
rất thấp chỉ
gồm
sức
lao
động
của
công nhân và bộ máy
quản

hiện
chỉ
chiếm
khoảng
20%
tổng giá
trặ
sản
phẩm.

cấu
mặt hàng và
khả
năng
đổi
mới mặt hàng còn
nhiều bất cập,
'

Chiến
lược
phất
triển
các ngành công
nghiệp
số
6/2005
2
Nghiên cứu
kinh
tế
323/4-05
Trang 38.
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP NGA K40D
15
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP

-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-
DẠI HỌC
NGOẠI
THUONG
HÀ NỘI
chủ
yếu
tập
trung
vào các mặt hàng được
cấp
hạn
ngạch
như áo sơ
mi,
jacket,

tập
trung
vào một
số
thị
trường chính như Hoa Kỳ, EU,
Nhật Bản.

Ngoài
ra
năng
lực
thiết
kế
thời
trang
còn
yếu,
mẫu
mốt
tuy
là một
trong
những
yếu
tố
quyết
định
khả
năng
cạnh
tranh
của
sản
phẩm, nhưng
chầ
mới được
quan

tâm
nghiên
cứu gần dây,
nên còn
nhỏ
bé và
chầ
mang
tính
hình
thức.
Thứ
hai,
về
chỉnh sách kinh doanh, tiến
độ
giao
hàng đúng
thời
hạn,
đặc
biệt
với thị
trường có
khoảng
cách xa như Hoa
Kỳ
thì
với nhiều
doanh

nghiệp
đây
vẫn là vấn
đề khó khăn do năng
lực
xúc
tiến
bán hàng còn
yếu so
với
các
nước
trong
khu
vực, nhiều
doanh
nghiệp
chưa
thiết
lập
được
mạng
lưới
trao
đổi
thông
tin
cũng
như
đại

diện
thương mại
trong
khu vực và
tại
nhiều thị
trường
quan
trọng.
Thứ
ba,
về
phương thức
bán
hàng,
hoạt
động
xuất
khẩu
hàng
may mặc
Việt
Nam
bị
chi phối bởi
phương
thức gia
công
xuất
khẩu

(phương
thức
CMT
(Cutting-
Making-
Trimming))
với
các công
ty
Hổng Kông, Đài
Loan,
Hàn
Quốc.
Phương
thức
này
không
những
không
tạo
được thương
hiệu
cho sản
phẩm
của
mình

còn làm
giảm
lợi

nhuận chầ
còn một nửa so
với xuất
khẩu
trọn
gói.
Do
đó,
trong
giai
đoạn
đầu
do các
doanh
nghiệp
chưa đủ
tiềm
lực

kinh
nghiệm
để
tạo
tên
tuổi
riêng trên
thị
trường
quốc
tế

nên
Việt
Nam

thể
áp
dụng
phương pháp
gia
công
xuất
khẩu
như
hiện
nay để
từng
bước thâm
nhập
thị
trường
thế
giới,
sau đó
chuyển sang
phương
thức xuất
khẩu
trực
tiếp,
mua

đứt
bán
đoạn.

như
vậy,
các
doanh
nghiệp xuất
khẩu của
ta
mới có
thể
khắc
phục
được
những
yếu
kém
hiện
nay
trong việc
thâm
nhập
thị
trường
xuất
khẩu
trực
tiếp


được khách hàng nước ngoài
biết
đến
với

cách là chính sản
phẩm
của
Việt
Nam
và mang nhãn
hiệu Việt
Nam
2. Thị
trường
xuất
khẩu
của
hàng
may mặc
Việt
Nam
Đặc
trưng
của
buôn bán hàng
dệt
may
trên

thế
giới
hiện
nay là xu
hướng
tăng
cường
buôn bán
nội
khu
vực,
xu
hướng
này ngày càng phát
triển
cùng
với
sự ra dời
của các liên
minh
kinh
tế,
các
tổ
chức
kinh
tế.
Do đó
sự
cạnh

tranh
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP
NGA K40D
16
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOAI
THƯƠNG
-
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THUONG
HÀ NỘI

giành
thị
phần
cho hàng
may mặc
xuất
khẩu
ngày càng gay
gắt giữa
các
quốc
gia
trên toàn
thế
giới.
Một
minh
chứng
cho xu hướng toàn cầu hoa đang
diễn
ra
nhanh
chóng
đó

WTO có
số lượng đông đảo thành
viên,
nhiều
Quốc

gia
nộp
đơn
xin gia
nhập
trong
đó có
Việt
Nam.
Nhất

tờ khi
WTO
xoa
bỏ
hạn
ngạch
dệt
may
với
các nước thành viên thì
thị
trường
dệt
may
thế
giới

nhiều
biến

động,
thị
trường
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
cũng
không
nằm
ngoài quy
luật
đó.
Nhưng nhìn
chung
thị
trường
xuất
khẩu
hàng
may mặc
của
Việt
Nam
vẫn
hướng
vào một
số
thị

trường
lớn
như:
2.1 Thị trường EU
EU là một
thị
trường đông dán, khả năng
thanh
toán cao
hiện
nay
có 25
thành viên
trong
đó có
nhiều
nước vốn

khách hàng
truyền
thống
của
Việt
Nam( như:
Ba
Lan, Hungari,
Séc.
)
nên sức tiêu dùng hàng
dệt

may
cao.
Mức
tiêu
thụ
hàng
dệt
may
theo
đầu
người
của
thị
trường
này vào
loại
cao
nhất thế
giới.
EU
25

dân
số 455
triệu
người,
là một
thị
trường
thống

nhất,

cùng
chính sách thương
mại, biện
pháp
quản

xuất
nhập
khẩu
chung,

yếu
tố
thuận lợi
cho
xuất
khẩu
của
Việt
Nam. Nhờ sự nỗ
lực

kiên
trì của
Bộ
Thương
mại,
EU

đã
đồng
ý
xoa bỏ hạn
ngạch
cho
Việt
Nam
tờ
01/01/2005,

tiếp
tục
trao
quy
chế
ưu đãi
thuế
quan
phổ cập (GSP) nhờ
đó
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
sẽ
có cơ
hội
cạnh

tranh
bình đẳng
với
các nước
xuất
khẩu
khác.
Tuy
nhiên
EU

thị
trường
khó
tính,
đơn
hàng thường không
lớn,

đòi
hỏi khắt
khe
về
chất
lượng,
nên khó
có mức
tăng trưởng
cao.
Nhưng

căn cứ vào
thoa
thuận
về
tiếp
cận
thị
trường
giữa
Chính phủ
Việt
Nam

Cộng đồng Châu
Âu

tắt
ngày 3/12/2004

chính
thức
phê
chuẩn
ngày
31/3/2005,
thì
kể
tờ
ngày
1/4/2005,

tất
cả các lô hàng
dệt
may
của
Việt
Nam
thuộc
29
chủng
loại
(cát.)
được
nhập
khẩu
tự
do vào
EU
không
phải
làm
thủ tục
cấp
Giấy
phép
xuất
khẩu
(Export
License) tại
các

phòng Quản

xuất
nhập
khẩu
khu
vực của
Bộ
Thương mại
(thời
gian
qua

một số mặt hàng
đã
được cấp
giấy
phép
tự
động,

khoảng
4-
5
mặt hàng

khả năng tăng cao
đó
là:
áo

thun,
quần,
áo
khoác
THƯ
Vít*]
teuô.xí
c,
r ì:
H 'UI' "l-U ,.
I
GVHD:

THỊ
HẠNH 17
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC
LOAN
- LỚP
NGA
K40D
.LLtCCẾ
lị
2wf
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP

-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-
DẠI HỌC
NGOẠI
THUONG
HÀ NỘI
nam
nữ ).
Các lô hàng
dệt
may
của
Việt
Nam
xuất
sang
EU
thuộc
22
chủng
loại
hàng
(category
-
cát.) vẫn

tiếp
tục
được
cấp
giấy
phép
nhập khẩu
tự
động.
Đây

thuận
lợi
lớn
cho
các
doanh
nghiêp
xuất
khẩu
hàng
may mặc
trong việc
đẩy
mạnh
và nâng
cao
hơn
nữa
mức

xuất
khẩu sang
EU.
Chính

thế,
thị
trưầng
EU
vãn

một
trong
những
thị
trưầng
lớn
truyền
thống
của
hàng
may mặc
xuất
khẩu
Việt
Nam. Hàng
năm,
EU
nhập khẩu
trên

63
tỷ
USD
quần
áo các
loại,
trong
đó
10%-13% là
hàng
tiêu
dùng thông thưầng
còn
85%-
90% là
sử dụng
theo
mốt. Trong
các nước
EU
Cộng hoa Liên Bang
Đức vẫn là
nước
nhập khẩu
lớn nhất
sản
phẩm
của
ngành
dệt

may
Việt
Nam.Tỷ
trọng
nhập khẩu
hàng
may mặc
của
Việt
Nam
trong
EU
như
sau:
Đức
chiếm
46,9%
hàng
may mặc
nhập khẩu
vào EU,
tiếp
theo
là Pháp
10,8%,

Lan
10,3%,
Anh
9,4%,

BI
6,1%
còn
lại

các nước khác.
Trong
nhiều
năm
thị
trưầng này luôn
chiếm tỷ
trọng
lớn nhất
trong
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
may mặc
của
Việt
Nam. Từ
khi
thị truồng
Hoa
Kỳ
nổi

lên (năm
2002)
đến
nay kim ngạch
xuất
khẩu
hàng
may
mặc
của
Việt
Nam
sang
thị
trưầng này có suy
giảm.
Năm
2003,
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
của
Việt
Nam
đạt

trên 3,6
tỷ
USD,
trong
đó
xuất
sang
thị
trưầng
Hoa
Kỳ

1,95
tỷ
USD
chiếm
54,1% tổng
kim
ngạch,
thị
trưầng
EU
đứng
thứ
hai

0,6
tỷ
USD
chiếm 16,7%

.
Trong
năm 2004
EU
vẫn
tiếp
tục

thị
trưầng
xuất
khẩu
hàng may mặc
lớn thứ
hai
của
Việt
Nam.
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP
NGA K40D

18
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-
DẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
HÀ NỘI
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hăng may mặc vào EU (2000-2004)
Đơn
vị:
triệu
USD
Năm
Tổng
KNXK
Tinh
hình
xuất
khẩu
vào
EU

Năm
Tổng
KNXK
Kim ngạch
xuất
khẩu
tốc
độ tăng
trưởng
tỷ
trọng
2000
1,892
609
9,7%
32.1%
2001
1,962
599
-1,64%
30,5%
2002
2,710
553
-8%
20,2%
2003
3,630
600 17,3% 16,5%
2004

4,319
1,080
13,2% 25%
(Nguồn
:Báo cáo
xuất
khẩu
tổng
công
ty Dệt-
May
Việt
Nam )
Nhìn vào
bảng
trên
ta thấy
nhu
cẩu nhập khẩu của
EU
đối với
hàng
dệt
may
của
Việt
Nam
liên
tỹc
tăng qua các

năm,
mặc

tốc
độ tăng không đồng
đều, đặc
biệt

từ
2002
đến nay

dấu
hiệu
suy giảm
nguyên nhân

do
trong
năm
2001,
2002
sau
khi
Hiệp
định thương mại
Việt-
Mỹ

hiệu lực

thì kim
ngạch
buôn bán
song
phương
giữa
Việt
Nam
và Hoa
Kỳ
phát
triển
mạnh
mẽ;
thậm
chí
trong
năm
2002
kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
may mặc
vào
Hoa Kỳ
tăng hơn 22
lần,
năm

2003
xuất
khẩu
vào
thị
trường
này
chiếm 51,4%
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
may mặc
của
Việt
Nam.
Nhưng
EU
vẫn là một
thị
trường
lớn,
truyền
thống

phi
hạn
ngạch, là

một hướng ưu
tiên
phát
triển
cho
ngành
dệt
may
xuất
khẩu
của
Việt
Nam,
nhất

trong bối
cảnh
tình hình
dệt
may
thế
giới

nhiều biến
động như
hiện nay.
Trong
năm
2005,
kế

hoạch đặt
ra
là sẽ
tăng
xuất
khẩu sang
thị
trường
này
với
kim ngạch
xuất
khẩu
đạt
khoảng
từ
900,000
USD
đến
Ì
triệu
USD.
Do
đó đây
sẽ là
thị
trường được
nhiều
doanh
nghiệp

ưu
tiên

điều chỉnh
để
gia
tăng
thị
phần
trong
những
năm
tiếp
theo.
Tuy
nhiên,
có một
vấn
đề
cần quan
tâm đó
là 60%-70% kim ngạch
xuất
khẩu Dệt-
May
vào
EU
được
thực hiện
qua

trung gian
là các nước
thứ
ba như
Hồng
Kông,
Đài
Loan,
Hàn
Quốc
nên
hiệu
quả
xuất
khẩu
không
cao.

vậy
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP NGA K40D

19
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-
DẠI HỌC
NGOẠI
THUONG
HÀ NỘI
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
cần có
những
biện
pháp hợp lý
để
tăng cường
xuất
khẩu
trực

tiếp,
giảm
dần phương
thức xuất
khẩu
qua
trung gian.
Thị
trường
EU
là một
thị
trường
lớn

tiềm
năng của
dệt
may
Việt
Nam đặc
biệt

trong
bởi
cảnh
hiện
nay
khi
Hiệp

định
đa
sợi hết
hiệu lực,
cho
nên
các
doanh
nghiệp xuất
khẩu
hàng
may mặc
cẩn
phải
hết sức
cở
gắng,
Chính phủ
phải

những
biện
pháp phù hợp hơn nữa
để
đẩy mạnh, duy trì

mở
rộng
việc
phát

triển
thị
trường
EU-
một
thị
trường
phi
hạn
ngạch.
2.2 Thị trường Hoa Kỳ
Với
sở dân
khoảng
350
triệu
người, ít
hơn các nước
EU
nhưng
mức
tiêu
thụ
hàng
dệt
may
lại
gấp
rưỡi
EU

(27
kg/người/
năm) nên
tổng
nhu cầu của
thị
trường
này là
rất lớn.
Hàng
năm
nước
Mỹ
tiêu
thụ
khoảng
90
tỷ
USD
hàng
may
mặc
các
loại,
trong
đó
gần
50%
được
đáp ứng

từ
nguồn
nhập
khẩu
từ
bén
ngoài.
Nguồn hàng
nhập
khẩu
chủ yếu
từ
các nước Châu
Á
như
Trung
Quởc,
Hàn Quởc, Đài
Loan,
Hổng Rông

các nước ASEAN Bình quàn một
năm
Mỹ
nhập
khẩu
hơn 54
tỷ
USD
hàng

may mặc.
Hiện nay,
Mỹ
đang
trở
thành
thị
trường
xuất
khẩu
quan
trọng
nhất
của
Việt
Nam,
đặc
biệt
từ khi hiệp
định thương mại
Việt-
Mỹ có
hiệu
lực
tháng
12/2001
thì kim
ngạch
xuất
khẩu

của
Việt
Nam
sang
thị
trường
này
tăng
rất
nhanh.
Theo
sở
liệu
của Hải
quan
Hoa
Kỳ,
năm
2001,
khả năng
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
của
Việt
Nam
vào
Hoa Kỳ

mới chỉ đứng

vị
trí
thứ
70
trong
tổng
sở gần 150 nước
xuất
khẩu
mặt hàng này vào
thị
trường
Mỹ,
thì đến 2002
đã
vượt
lên đứng
thứ 23,
năm
2003
bứt
phá
mạnh
hơn
(xếp thứ 8)

năm
2004

đứng

vị trí
thứ
6 -
vượt
63
bậc sau
3
năm.
Năm
2004,
ngành
dệt
may
Việt
Nam
đã
chiếm
gần 3,5%
thị
phần
nhập
khẩu
hàng
dệt
may
vào
thị
trường

Mỹ
với
đơn giá
xuất
khẩu
bình quân
vượt
Trung
Quởc

trở
thành
một
trong
những
nước
có đơn
giá
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
vào
thị
trường
Mỹ
thuộc
loại
cao nhất

trong
sở các nước
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
vào
thị
trường này.
Kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
dệt
may năm
2002
đạt
975
triệu
USD,
vượt
qua các
thị
trường
truyền
thởng lớn
như EU,
Nhật

Bản. Sang
năm
2003,
tổng
kim
ngạch
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP
NGA K40D
20
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-

DẠI
HỌC
NGOẠI
THUONG
HÀ NỘI
xuất
khẩu
đạt
trên
3,6
tỷ
USD,
thì
xuất
khẩu sang
thị
trường Hoa
Kỳ

1,95
tỷ,
chiếm
54,1%
tổng
kim ngạch,
tiếp
theo
mới

thị

trường EU,
Nhật Bản.
Năm
2005
dự
kiến
xuất
khẩu sang
Hoa
Kỳ
2,8
tỷ
USD
3
tăng 100
triệu
so
với
năm
2004.
Bảng 3
:
Kim
ngạch xuất khẩu hàng
dệt
may
vào
Mỹ
(2000
-

2004)
đơn
vị
:
Triệu
USD
Năm
Tổng
KN
xuất
khẩu
Tinh
hình
xuất
khẩu
vào
thị
trường
Mỹ
Năm
Tổng
KN
xuất
khẩu
KNXK
Tốc
độ tăng trưồng
Tỷ
trọng
2000

1,892
49,5
45,5%
2,6%
2001
1,962
44,6
- 11%
2,2%
2002
2,710
975
tăng >22
lần
35,9%
2003
3,630
1950
50%
53,7%
2004
4,319
2700
38,5%
62,5%
2005*
5,200
2,800
3,7%
53,9%

(Nguồn:
Báo cáo
xuất
khẩu
- Tổng công
ty
Dệt-
May
Việt
Nam )
Qua
bảng
trên
ta

thể thấy
kim ngạch
xuất
khẩu
hàng
may mặc
vào
thị
trường
Mỹ
liên
tục
tăng đặc
biệt


từ khi
Hiệp
định thương mại
Việt-
Mỹ có
hiệu
lực
ngày
10/12/2001,
tốc
độ tăng trưồng năm 2002 tăng
cao
nhất
gấp hơn
22 lần (đạt
930,4
triệu
USD),
sang
năm
2003 kim
ngạch
xuất
khẩu
vào
thị
trường
Mỹ
tiếp
tục

tăng
đạt
975
triệu,
tăng đến 50% và năm 2004
tiếp
tục
tăng
750
triệu
USD
đạt 38,5%.
Dự
kiến,
năm
2005 kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
may
mặc sẽ
đạt khoảng
5200
triệu,
trong
đó
xuất
khẩu sang
Mỹ

đạt 2800
triệu
chiếm
53,9%
tổng
kim ngạch
xuất
khẩu
(tuy
nhiên
theo
dự báo năm nay
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu chỉ
đạt
khoảng 4700-
4800
triệu
USD)
Mặc dù
kim ngạch
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
của

Việt
Nam
trong
những
năm
gần
đây vào
Mỹ
đều tăng
cao
nhưng
vẫn chỉ là con số
hết
sức
khiêm
tốn với thị
trường

nhu cầu
lớn
như
Mỹ.
'Bản
tin
thị
trường số 158/05
Trang
5.
GVHD
:


THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP
NGA K40D
21
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
-
DẠI
HỌC
NGOẠI
THUONG
HÀ NỘI
Triển
vọng
phát

triển
của hàng
may mặc
xuất
khẩu
Việt
Nam vào
thị
trường
Mỹ
không chỉ phụ
thuộc
vào
những
tiêu
chuẩn
khắt
khe
và rào
cản
thương mứi từ phía
Mỹ mà còn
phụ
thuộc
vào
khả năng
cứnh
tranh
về giá.
Hàng

Việt
Nam
được đánh
giá là
giá thành
cao,
nguyên nhân

do: phương
thức
mua
bán qua
trung gian,
hầu
hết
nguyên
liệu,
máy móc
thiết
bị đều
nhập
khẩu,
giá
trị gia
tăng trên mỗi sản phẩm chỉ
chiếm
20%
tổng
giá
thành sản

phẩm.
Mặt
khác,
thị truồng
Mỹ
chỉ cấp
thuế suất
ưu
đãi cho sản phẩm
Việt
Nam
được sản
xuất
bằng
nguyên
liệu
trong
nước,
đo đó
hàng dệt
may
Việt
Nam
xuất
khẩu
sang
Mỹ
chịu
thuế
rất

cao,
gấp
nhiều lần
so
với
các nước được
hưởng
thuế suất
ưu
đãi.
Hơn
nữa sản phẩm
may mặc
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
khi
xuất
khẩu
sang
thị
trường
Mỹ
còn
chịu
thuế
nhập
khẩu

trong
khi
hàng
loứt
các
đối thủ
cứnh
tranh
của
Việt
Nam như
Bangladesh,
Indonesia, Sri
Lanca,
Lào đã được
Mỹ
bãi
bỏ
thuế
nhập
khẩu
đối với
mặt hàng này.
Do
đó,
giá
bán
hàng
may mặc
xuất

khẩu
của
Việt
Nam ở
thị
trường
Mỹ
lứi
bị đẩy lên
cao,
khả
năng
cứnh
tranh
thấp,
hàng
may mặc
của
Việt
Nam
không

lợi thế
cứnh
tranh
về giá.
Ngoài
ra,
mặc dù
thị

trường
Hoa Kỳ có
nhu cầu
nhập
khẩu
hàng
may mặc
cao
nhưng
có một
số khó khăn cho hàng
may mặc
Việt
Nam
khi
thâm
nhập
vào
thị
trường này:
- Thứ
nhất,
nước
Mỹ có
hệ
thống
pháp
luật
và cơ
chế

quản
lý hàng
nhập
khẩu
rất
phức
tứp,
đặc
biệt


chế
quản
lý các mặt hàng
Dệt-
May, nông sản
thực
phẩm-
những
mặt hàng có tính
nhứy
cảm
chính
trị
cao.
-
Thứ
hai,
Mỹ áp
dụng

các
biện
pháp
gây
trở ngứi
cho hàng hoa
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
vào
thị
trường
Mỹ: quy
định
hạn
ngạch đối với
mặt
hàng
dệt
may, áp
dụng
luật
chống
bán phá giá
với

tra,


basa
của
Việt
Nam
- Thứ
ba,
tính
cứnh
tranh
của
thị
trường
Mỹ
rất cao,
hàng
xuất
khẩu
của
Việt
Nam vào
thị
trường
Mỹ
sẽ
phải
cứnh
tranh
với
hàng
Trung

Quốc, hàng
hoa
của các nước
ASEAN,
của các nước
Nam Mỹ có
cùng
chủng
loứi.
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:
NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP
NGA K40D
22
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
-
KHOA
KINH
TẾ

NGOẠI
THƯƠNG
-
DẠI HỌC
NGOẠI
THUONG
HÀ NỘI
- Thứ
tư,
hàng rào bảo hộ
thị
trường
nội
địa của
Mỹ
rất
tinh
vi
đặc
biệt

đối
với
những
mặt hàng
nhạy
cảm
như
may
mặc:

thuế
chống
bán
phá
giá,
các
rào cản kỹ
thuật,
nguồn
gốc
xuất
xứ hàng
hoa
- Thứ năm,
thị
trường
Mỹ
xa, chi
phí vận
chuyựn
cao sẽ đẩy giá thành
sản
phẩm lên
cao, giảm
khả năng
cạnh
tranh
của hàng
may mặc
Việt

Nam
nói
riêng và hàng
xuất
khẩu
Việt
Nam
nói
chung.
Tuy
nhiên,
đây
là một
thị
trường
lớn,
nước
Mỹ
lại
nhập khẩu
nhiều
mặt
hàng

Việt
Nam
đang

lợi
thế xuất

khẩu
như
:
hàng
dệt
may,
thủ
công
mỹ
nghệ,
giày dép, thúy
sản do
đó
sẽ

thị
trường
xuất
khẩu
chủ
lực
của
Việt
Nam,
nhất

khi
Việt
Nam
gia

nhập
WTO. Vì
vậy,
Chính
phủ,
các Bộ, ngành
có liên
quan,
các
doanh
nghiệp xuất
nhập khẩu
nói
chung

xuất
nhập khẩu
may
mặc
nói riêng cần
quan
tâm chú ý
đến
thị
trường
này
nhiều
hơn
nữa


đẩy
mạnh
các
biện
pháp xúc
tiến
thương mại nhằm tăng cao kim
ngạch
xuất
khẩu sang
thị
trường
này.
Đự
duy
trì
tốt
thị
trường này cần
phải
tăng cường sản
xuất
các
mặt hàng

giá
trị
gia
tăng
đối với

mỗi
chủng
loại
mặt
hàng,
phải
giao
hạn
ngạch
cho
các
doanh
nghiệp
kịp
thời,
hợp lý đự
doanh
nghiệp
chủ
động
sản
xuất, giữ
chữ
tín,
duy
trì
mối
quan
hệ làm ăn
với

bạn hàng.
2.3 Nhật Bản
Cùng
với
EU,
Hoa
Kỳ,
Nhạt
Bản
cũng
là một
thị
trường
xuất
khẩu
lớn

truyền
thống
của hàng
may mặc
xuất
khẩu
Việt
Nam.
Nhật
Bản

thị
trường

nhập khẩu phi
hạn
ngạch, nhập khẩu
theo
phương
thức
mua
đứt
- bán
đoạn.
Nhật
Bản có dân
số trên 130
triệu
người,
mức
tiêu
thụ
hàng
may mặc
cao,
20kg/ngu'òi/năm. Hàng
năm
thị
trường này
nhập khẩu
hơn
20
tỷ
USD

hàng
dệt
may.
Đây

thị
trường
nhập khẩu
hàng
may mặc
đầy
tiềm
năng của
dệt
may
Việt
Nam
trong hiện
tại
cũng
như
trong
tương
lai.
GVHD
:

THỊ
HẠNH
SVTH:

NGUYỄN
THỊ
NGỌC LOAN
-
LỚP
NGA K40D
23

×