Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tác động của hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.06 KB, 66 trang )

Tác động của hiệp định thơng mại Việt mỹ
đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
của mỹ tại việt nam
Mục lục
Lời nói đầu Trang: 3
Nội dung: 6
I. Khái quát hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt 6
Nam từ năm 1988 đến nay.
II. Nội dung "phát triển quan hệ đầu t "trong Hiệp định 17
Thơng mại Việt - Mỹ
1. Nguyên tắc khuyến khích bảo hộ đầu t 18
2.Cam kết cụ thể về đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc 18
3. Các quy định về bảo hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t 22
III.Thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của 23
Mỹ tại Việt Nam từ năm 1988 đến nay
1. Về cơ cấu đầu t 29
2. Về hình thức đầu t 32
3. Về địa bàn đầu t 37
4. Đánh giá chung về FDI của Mỹ tại Việt Nam 38
IV.Tác động của Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đến 41
hoạt động FDI của Mỹ tại Việt Nam
1.Triển vọng gia tăng FDI của Mỹ tại Việt Nam dới sự tác 41
động của Hiệp định
1.1. Cơ chế thuế suất đợc cắt giảm
1.2. Phát triển nền kinh tế lành mạnh có cạnh tranh
1
1.3. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách
1.4. Tăng cạnh tranh trong quá trình đa vốn vào Việt Nam
1.5. Gia tăng đầu t về nớc của lực lợng Việt kiều Mỹ
1.6. Tăng mức hỗ trợ cho các công ty Mỹ tại Việt Nam
2. Thách thức trong việc thu FDI của Mỹ vào Việt Nam 46


khi thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ
2.1. Am hiểu của các doanh nghiệp Việt Nam về Hiệp định còn hạn chế
2.2. Hệ thống luật pháp, chính sách còn nhiều bất cập
2.3. Thủ tục hành chính và bộ máy quản lý còn quá phức tạp
2.4. Quy định hình thức pháp lý của doanh nghiệp có vốn FDI cha đa dạng
2.5. Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng còn hạn chế
2.6. Chất lợng lao động thấp
V.Giải pháp tăng cờng thu hút và nâng caô hiệu quả 51
hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của Mỹ tại Việt Nam
dới tác động của Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ .
1. Tăng cờng phổ biến nội dung Hiệp định 51
2. Cải cách hệ thống pháp luật 52
3. Tăng cờng cải cách thể chế kinh tế 54
4. Nâng cao năng lực quản lý và hiệu lực điều hành của nhà nớc 56
5. Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực 58
6. Đầu t mạnh cho phát triển cơ sở hạ tầng 59
Lời kết 61
Mục lục bảng
1. Bảng 1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành tại Việt Nam
2
2. Bảng 2: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng ở nớc ta
3. Bảng 3: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nớc vào Việt Nam
4. Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớcn ngoài theo hình thức đầu t tại Việt Nam
5. Bảng 5: FDI của Mỹ vào Việt Nam qua các năm (1988 2002)
6. Bảng 6: Các dự án giải thể của Mỹ qua các năm (1988 2002)
7. Bảng 7: Đầu t của Mỹ vào Việt Nam phân theo ngành
8. Bảng 8: FDI của Mỹ vào Việt Nam theo hình thức đầu t qua các năm
(1988 2002)
9. Bảng 9: FDI của Mỹ theo địa phơng tại Việt Nam
10. Bảng 10: Các dự án lớn nhất của Mỹ đang hoạt động tại Việt Nam

Mục lục hình
1. Hình 1: Cơ cấu đầu t theo ngành của Mỹ tại Việt Nam
1A. Cơ cấu theo dự án đầu t
1B. Cơ cấu theo vốn đầu t
2. Hình 2: Tỷ trọng hình thức đầu t của Mỹ tại Việt Nam qua các năm
Hình 2A: Theo dự án đầu t
Hình 2B: Theo vốn đầu t
3. Hình 3: Quy mô bình quân dự án FDI của Mỹ qua các năm ở nớc ta
4. Hình 4: Biến động đầu t của Mỹ tại Việt Nam qua các năm
Lời nói đầu
3
Trong những năm gần đây, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã và
đang có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế nớc ta nớc ta.
Cùng với xu hớng chung của thời đại, Việt Nam ngày càng nhận thức rõ tầm quan
trọng của vốn FDI và đã có những cố gắng để thực hiện các chủ trơng, chiến lợc
nhằm cải cách, mở cửa nền kinh tế đón nhận FDI. Cho đến nay đã có 61 quốc gia và
vùng lãnh thổ có nhà đầu t hoạt động tại Việt Nam. Tuy nhiên, phần lớn trong số họ
đến từ các quốc gia trong khu vực nh: Hàn Quốc ,Đài. Loan,Nhật Bản .. .Nguồn vốn
FDI của các quốc gia phát triển khác trên thế giới tại Việt Nam vẫn còn rất hạn chế.
Riêng đối với Mỹ, nguồn vốn FDI của cờng quốc có nền kinh tế lớn mạnh hàng
đầu thế giới này tại Việt Nam vẫn còn hết sức khiêm tốn. Điều đó chịu ảnh hởng của
lịch sử mối quan hệ hai nớc. Cùng với sự cải thiện quan hệ Việt - Mỹ, dòng vốn FDI
của Mỹ vào Việt Nam cũng ngày càng phát triển. Đặc biệt là sau khi Tổng thống Mỹ
Bill Clinton tuyên bố từ bỏ lệnh cấm vận và thực hiện bình thờng hoá quan hệ với
Việt Nam, hoạt động FDI của Mỹ tại nớc ta đã có bớc nhảy vọt và phát triển nở rộ,
đánh dấu một đỉnh cao trong lịch sử hoạt động FDI của Mỹ tại Việt Nam. Nhng do
môi trờng đầu t Việt Nam còn kém hấp dẫn và những hạn chế trong quan hệ giữa hai
nớc, hoạt động FDI của Mỹ vào Việt Nam do đó vẫn còn nhiều khó khăn. Sau bớc
nhảy vọt này, FDI của Mỹ tại Việt Nam lại tiếp tục suy giảm, cờng quốc kinh tế số 1
thế giới vẫn cha khẳng định hết năng lực của mình trong môi trờng đầu t tại Việt

Nam .
Ngày 13/07/2002, quan hệ Việt - Mỹ thêm một lần nữa đợc thắt chặt hơn thông
qua việc kí kết Hiệp định Thơng mại song phơng giữa hai nớc .Hiệp định Thơng mại
Việt - Mỹ đã đựơc Quốc Hội nớc ta thông qua vào tháng 12 năm 2001 .Thời điểm
này đợc đánh giá là bớc mở đầu cho trang mới của lịch sử quan hệ hai nớc. Đây là
một Hiệp định lớn nhất và có thể nói là thành công nhất của Việt Nam trong lịch sử
kí kết các hiệp định thơng mại. Theo đánh giá của các chuyêngia kinh tế, Hiệp định
sẽ tạo ra một con đờng mới với nhiều cơ hội tốt đẹp cho việc tăng cờng dòng FDI từ
Mỹ vào Việt Nam từ Mỹ. Trớc diễn đàn Thơng mại Washington, các doanh nghiệp
4
Mỹ đã tuyên bố là sẽ tăng nhanh tốc độ khai thác đầu t tại Việt Nam và hy vọng Mỹ
sẽ là một trong những đối tác có vốn đầu t lớn nhất ở nớc ta .
Nhờ có lợi thế về vốn, khoa học công nghệ cũng nh năng lực cạnh tranh cao,
các doanh nghiệp của Mỹ đang thực hiện đầu t một cách có hiệu quả ở hầu khắp các
quốc gia trên thế giới và thông qua đó đang có những tác động nhất định đến sự
nghiệp phát triển của các quốc gia này. Trong khi ở nớc ta, do hạn chế về vốn và
công nghệ, việc khai thác các thế mạnh và nguồn lực quốc gia để thúc đẩy nền kinh
tế phát triển vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Trớc các cơ hội mà Hiệp định Thơng mại
Việt - Mỹ mang lại, nhà nớc ta cần phải có biện pháp khai thác triệt để các lợi thế đó
để thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI của Mỹ nhằm phát triển nền kinh tế
ngày càng lớn mạnh, có tính cạnh tranh cao, tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên, hiện nay n-
ớc ta đang phải đứng trớc một thực tế là nền kinh tế còn quá nghèo nàn, lạc hậu, cơ
sở hạ tầng kém phát triển, hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập, môi trờng đầu t còn
thiếu tính hấp dẫn. Điều này đang đặt ra một thách thức lớn là liệu chúng ta có thể
đảm bảo thực hiện tốt những cam kết trong Hiệp định và tận dụng tốt các cơ hội để
thu hút FDI hay không.
Bên cạnh những cơ hội mà Hiệp định mang lại, Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt
với không ít khó khăn trong việc thực hiện các cam kết của Hiệp định và tăng cờng
thu hút FDI từ Mỹ. Đứng trớc cơ hội và thách thức đó, đòi hỏi nhà nớc ta phải có sự

nghiên cứu kỹ và nhận thức một cách đầy đủ tác động của Hiệp định đối với vấn đề
thu hút và sử dụng vốn FDI nói chung, vốn FDI của Mỹ nói riêng, vạch ra một cách
cụ thể và chi tiết các cơ hội và thách thức mà Hiệp định mang lại. Từ đó đa ra các
giải pháp để đảm bảo thực hiện tốt cam kết đã ký; tháo gỡ dần các khó khăn và phát
huy hiệu quả các cơ hội mà Hiệp định mang lại để tăng cờng thu hút và sử dụng hiệu
quả vốn FDI từ nớc ngoài, đặc biệt là từ Mỹ. Trong khuôn khổ bài viết xin đợc giới
thiệu và phân tích một số vấn đề sau:
5
I. Khái quát về thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong giai
đoạn từ năm 1988 đến nay.
II. Nội dung "phát triển quan hệ đầu t "trong Hiệp định Thơng mại
Việt - Mỹ
III.Thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của Mỹ tại Việt Nam từ năm
1988 đến nay
IV.Tác động của Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu t trực tiếp
nớc ngoài của Mỹ tại Việt Nam : cơ hội và thách thức
V. Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài của Mỹ tại Việt Nam
I. Khái quát hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) tại Việt
Nam t năm 1988 đến nay.
Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t, tính đến ngày 02/07/2002, trên cả n-
ớc có 3.310 dự án có vốn FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đầu t (VĐT) là 38.527
6
triệu USD, vốn pháp định là 17.681 triệu USD và vốn đầu t thực hiện là 20.325 triệu
USD (xem bảng 1), trong đó bên nớc ngoài da vào khoảng 19.000 triệu USD. Tổng
doanh thu của các doanh nghiệp có vốn FDI tính đến nay đạt trên 30.000 triệu USD,
xuất khẩu trên 15.000 triệu USD, nộp ngân sách nhà nớc trên 2.000 triệu USD, tạo
việc làm cho trên 399.000 lao động trực tiếp và hàng trăm nghìn lao động gián tiếp.
Hoạt động FDI đang ngày càng bổ xung một cách tích cực cho nguồn vốn đầu
t phát triển kinh tế của nớc ta. Thông qua đó, nó đã góp phần quan trọng trong việc

hình thành, mở rộng và hiện đại hoá các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế nh: dầu khí,
hoá dầu, bu chính viễn thông, điện tử, ôtô, xe máy, hoá chất, phân bón, dệt may, dày
dép, chế biến nông sản, thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc, khách sạn và du lịch,...
Trong đó, thành tựu đáng ghi nhận nhất là việc hợp tác toàn diện trong lĩnh vực dầu
khí (từ khâu tìm kiếm, thăm dò, khai thác đến chế biến và cung cấp dịch vụ) đã giúp
chúng ta thu hút đợc nhiều vốn và công nghệ hiện đại từ các tập đoàn kinh tế lớn của
nhiều quốc gia trên thế giới. Hoạt động FDI góp phần đa mạng viễn thông Việt Nam
đạt trình độ quốc tế, thúc đẩy khai thác nhanh các dự án công nghiệp điện tử, ôtô, xe
máy... tạo ra những bớc ngoặt quan trọng trong một số ngành kinh tế mũi nhọn.
Năng lực tăng thêm của những ngành, lĩnh vực do đầu t nớc ngoài (ĐTNN) tạo
ra giúp Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế ,thay thế hàng
nhập khẩu, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hớng Công
nghiệp hoá - Hiện đại hoá với nhiều công nghệ mới, hiện đại, tạo thế và lực mới cho
phát triển kinh tế. Qua đó, nhiều nguồn lực trong nớc (lao động, đất đai, tài
nguyên,..) đợc khai thác và sử dụng ngày càng hiệu quả hơn.
Về chất lợng công nghệ FDI đa vào Việt Nam, nhìn chung là các thiết bị cha
đồng bộ, nhng có trình độ bằng hoặc cao hơn các thiết bị tiên tiến đã có trong nớc và
thuộc loại phổ cập so với công nghệ của các nớc trong khu vực. Một số thiết bị qua
xử lý đã đợc nâng cấp trớc khi đa vào Việt Nam .Bên cạnh đó, để đạt năng suất, chất
lợng và hiệu quả cao thì máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại thôi là cha đủ, mà
phải có đội ngũ lao động có trình độ phù hợp để sử dụng và điều hành các máy móc
7
thiết bị đó. Chính vì vậy, các nhà ĐTNN trong quá trình đầu t rất quan tâm đến việc
tham gia đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho ngời lao động Việt
Nam, kể cả lao động trực tiếp lẫn đội ngũ cán bộ quản lý.
Tuy nhiên, nếu đem so với các nớc trên thế giới và các nớc công nghiệp phát
triển trong khu vực thì công nghệ FDI vào nớc ta hiện nay vẫn đang ở mức trình độ
thấp, có những công nghệ lạc hậu hàng chục năm so với trình độ phát triển trung
bình của thế giới. Thêm vào đó, kĩ năng, tay nghề của thị trờng lao động cũng nh
năng lực và trình độ của cán bộ quản lý nớc ta hiện nay vẫn cha đủ để theo kịp hoạt

động với các thiết bị hiện đại trên thế giới. Nhà nớc ta vẫn cha có các chính sách chủ
động trong việc tích cực đội ngũ lao động có trình độ và tay nghề cao, công việc trên
chủ yếu vẫn là do các nhà ĐTNN chủ động mỗi khi họ thực hiện chuyển giao công
nghệ để đầu t tại Việt Nam. Điều này đã làm hạn chế việc khuyến khích và thu hút
các nhà đầu t đa công nghệ hiện đại vào nớc ta. Do đó vấn đề đặt ra là đòi hỏi nhà n-
ớc ta phải tăng cờng hơn nữa trong công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ
lao động, tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trong vấn đề đào tạo lao động chuyên
môn.
Đến nay, các dự án FDI đã có mặt ở hầu khắp mọi ngành kinh tế và đang có
sự chuyển dịch cho phù hợp với yêu cầu của công cuộc Công nghiệp hoá-Hiện đại
hoá đất nớc. Trong đó, ngành Công nghiệp có 2.148 dự án với mức vốn đầu t là
21.302 triệu USD (chiếm 64,89% tổng dự án FDI và 55,29% tổng vốn đầu t FDI
trong cả nớc), ngành Nông-Lâm nghiệp có 445 dự án (chiếm 13,44%) với mức vốn
đầu t 2.338 triệu USD (chiếm 6,07%) và ngành Dịch vụ có 717 dự án (chiếm
21,67%) tơng ứng với số vốn đầu t 14.886 triệu USD (chiếm 38,64%). Nếu trong giai
đoạn đầu, các dự án đầu t chủ yếu tập trung vào xây dựng khách sạn, nhà hàng, văn
phòng cho thuê thì ngày nay lại chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp (xem
bảng 1 ).
Bảng1:Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành tại Việt Nam
(tính tới ngày 02/07/2002-chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
8
Đơn vị tính: nghìn USD
Chuyên ngành
Số
DA
TTDA
(%)
Tổng vốn
đầu t
TTĐT

(%)
Vốn pháp
định
Vốn thực
hiện
I .Công nghiệp 2.148 64,89 21.302.937 55,29 9.754.410 12.694.783
CN dầu khí 29 0,76 3.195.450 6,29 2.184.583 3.141.584
CN nặng 897 27,10 8.071.233 20,95 3.337.485 3.959.871
CN nhẹ 837 25,29 4.480.668 11,63 2.018.702 2.365.283
CN thực phẩm 179 5,41 2.414.321 6,26 1.018.966 1.383.226
Xây dựng 206 6,22 3.141.266 8,15 1.194.673 1.844.818
II .Nông,lâm nghiệp 445 13,44 2.338.267 6,07 1.119.427 1262.544
Nông-lâm nghiệp 375 11,33 2.136.619 5,54 1.022.984 1.159.628
Thuỷ sản 70 2,11 201.648 0,53 96.443 102.917
III .Dịch vụ 717 21,67 14.886.044 38,64 6.807.581 6.368.163
GTVT-Bu điện 101 3,05 2.889.185 7,49 2.347.991 1.305.729
Khách sạn-Du lịch 123 3,72 3.252.712 8,44 1.061.037 1.996.519
Tài chính-Ngân hàng 47 1,42 566.000 1,47 531.250 516.478
Văn hoá-Ytế-Giáo dục 115 2,47 561.959 1,46 243.600 182.205
XD hạ tầng KCN-KCX 16 0,48 811.502 2,10 281.236 472.273
XD khu đô thị mới 3 0,09 2.466.674 6,4 675.183 394
XD Văn phòng -Căn hộ 110 3,32 3.628.312 9,42 1.278.527 1.692.774
Dịch vụ khác 202 6,10 709.700 1,84 388.756 201.780
Tổng số 3.310 100 38.527.248 100 17.681.418 20.325.491
Nguồn:Vụ quản lý dự án-Bộ Kế hoạch và Đầu t
Chú giải: - TTDA: tỉ trọng so với tổng số dự án FDI tại Việt Nam
- TTĐT: tỉ trọng so với tổng số vốn đầu t
Tuy nhiên, nếu gắn với tiềm lực phát triển kinh tế ở nớc ta thì có thể nói cơ cấu
FDI theo ngành nh hiện nay cha hoàn toàn hợp lí. Nông-lâm-thuỷ hải sản là một lĩnh
vực có thế mạnh hàng đầu trong phát triển kinh tế của nớc ta, có 7 trong 10 nhóm

ngành hàng xuất khẩu mạnh nhất của nớc ta là hàng nông sản, nhng đến nay lĩnh vực
này mới chỉ thu hút đợc 6,07% so vơí tổng tổng số vốn đầu t FDI có tại Việt Nam.
Nếu không có chính sách thoả đáng để khắc phục tình trạng này thì hoạt động FDI
khó có thể tham gia cải thiện tình hình xuất khẩu nông sản thô của nớc ta nh hiện
nay. Hay nói rộng hơn là nó cha thể tham gia khai thác một cách triệt để các thế
mạnh phát triển của Việt Nam .
Tính đến ngày 02/07/2002, hoạt động FDI đã có mặt trên toàn bộ 61 tỉnh và
thành phố trong cả nớc. Các dự án FDI đã phát triển ra các địa phơng mới có địa bàn
kinh tế - xã hội khó khăn nhất nớc ta nh: Kontum, Lai Châu, Thái Bình, Sóc Trăng,
9
Bắc Cạn, Cao Bằng, Hà Giang, Trà Vinh,.. .Song các dự án vẫn chủ yếu tập trung ở
các khu vực kinh tế trọng điểm nh: Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế Đông Nam
Bộ,.. .Trong từng khu vực kinh tế, đa số các dự án lại tập trung vào các tỉnh và thành
phố lớn, có điều kiện kinh tế -văn hoá- xã hội, cơ sở hạ tầng phát triển nh: thành phố
Hồ Chí Minh có 1.129 dự án với vốn đầu t 10.232 triệu USD (chiếm 34,10% tổng dự
án và 26,56% tổng vốn đầu t FDI trong cả nớc), Hà Nội có 407 dự án (chiếm
12,29%) với số vốn đầu t 7.867 triệu USD (chiếm 20,42%), Đồng Nai có 349 dự án
(chiếm 10,54%) với mức vốn đầu t 5.290 triệu USD (chiếm 13,73%), Bình Dơng có
544 dự án (chiếm 16,44%) với vốn đầu t là 2.714 triệu USD (chiếm 7,04%).. . Trong
10 tỉnh, thành phố thu hút đợc nhiều vốn FDI nhất nớc ta có tới 2.733 dự án (chiếm
82,57%) với mức vốn đầu t là 24.529 triệu USD (chiếm 63,67%). Nhng ở 10 tỉnh,
thành phố thu hút đợc ít FDI nhất chỉ có 18 dự án (chiếm 0,54%), vốn đầu t chỉ có
23,56 triệu USD (chiếm 0,04%). Trong đó tỉnh Cao Bằng có 1 dự án (chiếm 0,03%)
với số vốn đầu t 0,5 triệu (chiếm 0,0013%), Hà Giang có 1 dự án với số vốn đầu t 0,5
triệu USD. Thấp nhất nớc là tỉnh Trà Vinh có 1 dự án, nhng vốn đầu t chỉ có 0,106
triệu USD (chiếm 0,0003% vốn đầu t FDI trong cả nớc). Qua thực tế trên có thể thấy
rõ sự bất hợp lí trong việc phân bổ FDI theo các vùng ở nớc ta (xem bảng 2).
Bảng 2: đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng ở nớc ta
(tính đến ngày 02/07/2002-chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
TT

Địa phơng
Số DA TTDA
(%)
Vốn đầu t
(1000 USD)
TTĐT
(%)
Vốn pháp định
(1000 USD)
Vốn thc hiện
(1000 USD)
Mời tỉnh,TP có
FDI nhiều nhất
2.733 82,57 24.529162 63,67 15.578.783 17.207.536
1 Hồ Chí Minh 1.129 34,10 10.232.505 26,56 4.986.433 5.285.697
2 Hà Nội 407 12,29 7.867.028 20,42 3.511.626 3.292.925
3 Đồng Nai 349 10,54 5.290.590 13,73 2.054.707 2.404.835
4 BìnhDơng 544 16,44 2.714.334 7,04 1.270.474 1.423.207
5 KV Dầukhí 25 0,75 1.838.500 4,77 1.357.583 2.631.484
6 BR-VũngTàu 78 2,36 1.821.344 4,73 663.530 457.091
7 Quảng Ngãi 5 0,15 1.325.973 3,44 812.095 467.645
8 Hải Phòng 106 3,20 1.303.165 3,38 602.422 998.315
9 Lâm Đồng 53 1,60 845.793 2,19 108.032 111.741
10 Hải Dơng 37 1,12 498.926 1,29 211.878 134.596
10
Mời tỉnh,TPcó
FDI ít nhất
18 0,54 23.563 0,04 11.791 11.872
1 Bến Tre 4 0,12 5.208 0,013 2.461 2.720
2 Cà Mau 2 0,06 5.075 0,013 3.075 6.005

3 Kon Tum 1 0,03 4.400 0,011 2.200 -
4 Lai Châu 2 0,06 3.000 0,008 2.000 149
5 Thái Bình 3 0,09 2.680 0,007 1.480 1.780
6 Sóc Trăng 1 0,03 1.143 0,003 903 912
7 Bắc Cạn 2 0,06 877 0,002 865 -
8 Cao Bằng 1 0,03 500 - 200 200
9 Hà Giang 1 0,03 500 - 500 -
10 Trà Vinh 1 0,03 106 - 106 106
Các tỉnh ,TP khác 559 16,89 13.974.522 32,29 2.090.843 462.009
Tổng số
3.310 100 38.527.248 100 17.681.417 20.325.491
Nguồn:Vụ quản lý dự án-Bộ Kế hoạch và Đầu t
Thực tế trên đang kêu gọi nhà nớc cần phải có các biện pháp và chính sách
khuyến khích phù hợp để kêu gọi và thu hút các nhà đầu t vào các vùng kinh tế mới,
tạo ra một nhịp độ phát triển tơng đối đồng bộ trong toàn quốc nhằm khai thác triệt
để các các điều kiện phát triển kinh tế của nớc ta .
Các nhà ĐTNN tại Việt Nam hiện nay đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ
khác nhau trên thế giới .Tính đến ngày 02/07/2002, đã có 62 quốc gia và vùng lãnh
thổ có nhà đầu t đang thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Trong
đó ngày càng xuất hiện nhiều các tập đoàn, các công ty xuyên quốc gia có năng lực
lớn về tài chính và công nghệ nh: tập đoàn Deawoo-Hàn Quốc, IBM của Mỹ,
Misubishi của Nhật Bản,. ..
Nếu nh trong giai đoạn đầu, vốn FDI tại Việt Nam chủ yếu thu hút từ các nớc
láng giềng nh: Singapore, Hàn Quốc, .. .thì gần đây đầu t từ các nớc Châu Âu, Mỹ,
Nhật Bản đang dần chiếm tỷ lệ quan trọng trong tổng vốn đầu t FDI của nớc ta. Tính
đến ngày 02/07/2002 Mỹ có 141 dự án FDI đang hoạt động tại Việt Nam (chiếm
2,68% tổng số dự án FDI trong toàn quốc) với mức vốn đầu t 1032 triệu USD (chiếm
4,26% tổng vốn FDI trong cả nớc ), đứng thứ 13 trong danh sách các quốc gia đầu t
lớn nhất tại Việt Nam. Pháp có 117 dự án (chiếm 3,53%) với số vốn đầu t 2.039 triệu
USD (chiếm 5,29%) đứng thứ 6 và Nhật Bản có 339 dự án (chiếm 10,24%), với số

11
vốn đầu t 4.119 triệu USD (chiếm 10,69%) đứng ở vị trí thứ 3. Tuy nhiên, đứng đầu
danh sách các quốc gia đầu t lớn nhất Việt Nam hiện nay vẫn là các quốc gia láng
giềng nh: Singapore với 254 dự án (chiếm 7,67%), vốn đầu t đạt 6.907 triệu USD
(chiếm 17,93%), đứng ở vị trí số 1 và Đài Loan có 832 dự án (chiếm 25,13%) với
vốn đầu t 5.298 triệu USD (chiếm 13,75%) đứng ở vị trí thứ 2,.. .(xem bảng 3).
Bảng 3: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nớc vào Việt Nam
(Tính tới ngày 02/07/2002-chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
TT
Quốc gia
Số DA TTDA
(%)
Vốn đầu t
(1000 USD)
TTĐT
(%)
Vốn pháp định
(1000 USD)
Vốn thực hiện
(1000 USD)
1 Singapore 254 7,67 6.907.666 17,93 2.291.609 2.270.145
2 Đài Loan 832 25,13 5.298.331 13,75 2.299.087 2.655.659
3 Nhật Bản 339 10,24 4.119.021 10,69 2.017.680 3.033.828
4 Hàn Quốc 403 12,17 3.461.862 8,98 1.367.484 2.083.810
5 Hồng Kông 234 7,07 2.819.210 7,32 1.230.003 1.750.988
6 Pháp 117 3.53 2.039.566 5,29 1.295.368 754.488
7 British Virginlslands 144 4,35 1.759.478 4,56 696.474 895.350
8 Hà Lan 42 1,27 1.655.562 4,29 1.098.034 720.611
9 Liên Bang Nga 41 1,24 1.506.364 3,91 935.985 531.640
10 Vơng Quốc Anh 40 1,21 1.171.558 3,04 398.985 868.387

11 Thái Lan 101 3,05 1.097.890 2,85 450.620 522.651
12 Malaysia 107 3,23 1.077.624 2,79 533.245 1.080.076
13 Mỹ 141 4,26 1.032.606 2,68 565.674 495.884
14 Australia 72 2,17 770.938 2,00 517.446 555.761
15 Thụy sỹ 23 0,69 540.591 1,40 279.368 501.196
16 Thụy Sỹ 8 0,24 454.591 1,18 439.123. 358.849
17 Cayman Islands 10 0,30 451.535 1,17 153.925 321.263
18 CHLB Đức 40 1,20 347.586 0,90 131.321 119.082
19 Trung Quốc 147 4,44 272.756 0,70 144.016 90.348
20 Các quốc gia khác 215 6,54 1.742.923 4,57 836.341 715.465
Tổng số
3.310 100 38.527.248 100 17.681.417 20.325.491
Nguồn:Vụ quản lý dự án -Bộ Kế hoạch và Đầu t

Khác với các nhà đầu t Châu á, Mỹ và Nhật Bản là những nớc có tiềm lực
kinh tế mạnh, thực hiện đầu t khắp thế giới nhng có trọng điểm. Họ đầu t nhiều nhất
vào những nơi có cơ sở hạ tầng phát triển, trình độ lao động có chuyên môn cao, luật
pháp ổn định và rõ ràng, mức độ rủi ro thấp nh: Bắc Mỹ, Châu Âu,.. Còn ở Việt
Nam, theo đánh giá của tổ chức "diễn đàn kinh tế thế giới " (WEF) năm 2001, năng
12
lực cạnh tranh tổng thể của Việt Nam là 62/67 quốc gia thấp nhất thế giới. Cụ thể là
sản xuất hàng hoá còn nhỏ và phân tán, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và lao động chậm,
sản xuất cha bám sát thị trờng, chất lợng hàng hoá và mẫu mã thấp nhng giá lại cao,
công nghệ lạc hậu, môi trờng kinh doanh cha thông thoáng. Có thể thấy đánh giá trên
của WEF đã lột tả đợc nguyên nhân mà Việt Nam không thể thu hút đợc nhiều FDI
từ các quốc gia hàng đầu thế giới nh Mỹ, Nhật Bản,.. .Tuy có khoảng 11% vồn FDI
ra nớc ngoài của Nhật Bản và 5% vốn FDI của Mỹ đợc đầu t vào ASEAN, nhng con
số đầu t vào Việt Nam vẫn hết sức nhỏ. Hàng năm Việt Nam chỉ thu hút đợc khoảng
3% tổng đầu t của Nhật Bản và cha đến 10% đầu t của Mỹ vào ASEAN. Điều đó cho
thấy năng lực cạnh tranh của Việt Nam không chỉ thấp so với thế giới mà còn thấp so

với các quốc gia trong khu vực.
Theo hình thức đầu t thì hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt
Nam đang chuyển biến theo khuynh hớng hình thức 100% vốn ĐTNN ngày càng
tăng, hình thức liên doanh ngày càng giảm. Nếu chia quá trình thu hút FDI của Việt
Nam thành những giai đoạn nhỏ thì thấy nh sau: trong giai đoạn 1988-1992 có 70%
dự án FDI của Việt Nam hoạt động dới hình thức doanh nghiệp liên doanh, 12% là
doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN và 18% hợp đồng hợp tác kinh doanh. Sang giai
đoạn 1993-1996 số dự án 100% vốn ĐTNN chiếm 38% tổng số dự án trong cả nớc,
và ở giai đoạn 1996-1999 thì tỷ lệ doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN tăng lên khoảng
60% (theo tạp chí Phát triển Kinh tế số 128/2000). Tính đến 02/07/2002, số dự án
hoạt động theo hình thức 100% vốn ĐTNN là 2107 dự án (chiếm 63,65% tổng số dự
án FDI trong cả nớc) với số vốn đầu t đạt 13.144 triệu USD (chiếm 34,12% vốn FDI
trong cả nớc ), hình thức liên doanh có 1.052 dự án (chiếm 31,78%) với vốn đầu t
19.979 triệu USD (chiếm 51,86%) và hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh có 151
dự án (chiếm 4,57%) với vốn đầu t 5403 triệu USD (chiếm 14,02%) (xem bảng 4).
Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t tại Việt Nam
(tính đến ngày 02/07/2002-chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

13
Hình thức
đầu t
Số
DA
TTDA
(%)
Vốn đầu t
(1000 USD)
TTĐT
(%)
Vốn pháp định

(1000 USD)
Vốn thực hiện
(1000 USD)
100%vốn ĐTNN 2.107 63,65 13.144.365 34,12 5.819.261 6.390.067
Liên doanh 1.052 31,78 19.979.741 51,86 7.893.825 10.015.460
HĐ HT kinh doanh 151 4,57 5.403.141 14,02 3.968.329 3.919.963
Tổng số 3.310 100 38.527.248 100 17.681.417 20.325.491
Nguồn: Vụ quản lý dự án -Bộ Kế hoạch và Đầu t
Một trong những nguyên nhân dẫn đến xu hớng trên là do sự chênh lệch về
trình độ quản lý giữa các nhà quản lý nớc ngoài và trong nớc, sự khác biệt về văn hoá
và tập quán kinh doanh, sự chênh lệch về năng lực kinh tế (vốn, công nghệ .. .) của
các bên tham gia liên doanh. Trong các doanh nghiệp liên doanh thờng hay xảy ra
tranh chấp làm giảm sút hiệu quả hoạt động của dự án. Thêm vào đó, mặc dù đã có
sửa đổi rất nhiều, hiện nay pháp luật Việt Nam vẫn còn có các quy định mà theo đó
việc hợp tác giữa các nhà quản lý trong doanh nghiệp liên doanh càng trở nên phức
tạp. Đến nay, pháp luật nhà nớc ta vẫn quy định Tổng giám đốc hay Phó tổng giám
đốc trong một doanh nghiệp liên doanh phải là ngời Việt Nam, một số quyết định
liên quan đến tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp liên doanh phải đợc quy
định theo nguyên tắc nhất trí. Điều này trớc hết có thể gây cho các nhà ĐTNN cảm
thấy mất công bằng (vị trí trong bộ máy quản lý không hoàn toàn do năng lực của
các bên quy định ). Mặt khác, do có sự khác nhau về quan điểm và tập quán kinh
doanh, năng lực mạo hiểm của các nhà doanh nghiệp ở mỗi quốc gia là khác nhau.
Hầu hết các nhà kinh doanh t bản nớc ngoài đều có tác phong công nghiệp , nhanh
nhẹn, a mạo hiểm nên họ đa ra các quyết định kinh doanh rất nhanh để nắm bắt các
cơ hội. Trong khi đó các nhà kinh doanh Việt Nam lại có tác phong chậm hơn, thờng
hay suy nghĩ và cân nhắc kỹ vấn đề trớc khi đa ra quyết định, năng lực mạo hiểm
không cao nên các quyết định đa ra thờng chắc chắn, ít rủi ro nhng chậm và dễ để
mất cơ hội kinh doanh trong thời buổi kinh tế thị trờng ngày nay. Có thể thấy, dới sự
tác động của các quy định pháp lý, sự khác biệt trong ý thức kinh doanh, tranh chấp
trong các doanh nghiệp liên doanh rất dễ xảy ra. Đây là những nguyên nhân trực tiếp

14
cho xu hớng chuyển đổi sang hình thức doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN ngày càng
tăng nh hiện nay ở nớc ta.
Nghiên cứu các hình thức đầu t còn cho thấy, các hình thức FDI của nớc ta hiện
nay vẫn cha đủ sức hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN. Vốn ĐTNN vào Việt Nam chỉ đ-
ợc phép hoạt động ở 3 hình thức là công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân
và các hợp đồng hợp tác kinh doanh. Luật ĐTNN quy định các nhà ĐTNN không đ-
ợc phép thành lập công ty cổ phần, doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN và doanh nghiệp
liên doanh tại Việt Nam không đợc phép phát hành cổ phiếu hay trái phiếu ra công
chúng tại Việt Nam. Các quy chế pháp lý này đã trực tiếp hạn chế nguồn hình thành
vốn đầu t của các doanh nghiệp nên làm giảm sức hấp dẫn của môi trờng đầu t Việt
Nam. Yêu cầu đang đặt ra hiện nay là nhà nớc ta cần phải tiếp tục nghiên cứu mở
rộng, bổ xung thêm các hình thức đầu t mới để tăng cờng mức độ thông thoáng và
sức hấp dẫn của môi trờng đầu t.
Qua nội dung phân tích trên có thể thấy: đầu t nớc ngoài đã trở thành một bộ
phận hữu cơ của nền kinh tế và đã có những đóng góp tích cực cho quá trình phát
triển Kinh tế - Xã hội của nớc ta. Cụ thể là, nó đã góp phần quan trọng trong việc
tăng nguồn vốn cho công cuộc phát triển kinh tế đất nớc; chuyển giao công nghệ hiện
đại, tạo môi trờng canh tranh, góp phần phát triển mạnh mẽ nguồn lực sản xuất.
Thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động FDI không ngừng tạo ra các
sản phẩm mới, kiểu dáng đẹp, chất lợng cao đạt tiêu chuẩn trong nớc và quốc tế, mà
còn tạo nên một đội ngũ lao động lành nghề và cán bộ quản lý có trình độ cao. Đồng
thời, tạo môi trờng cạnh tranh, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc phải tự đổi mới
công nghệ, quản lý và tổ chức sản xuất để tồn tại. Chính điều này sẽ thúc đẩy mạnh
mẽ sự phát triển lực lợng sản xuất trong nớc; hoạt động FDI còn góp phần giải quyết
việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập cho ngời dân; góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá; mở rộng quan hệ kinh tế kinh
tế quốc tế, thông qua đó góp phần mở rộng thị trờng của Việt Nam; đẩy mạnh xuất
khẩu, tăng thu ngoại tệ, lành mạnh cán cân thơng mại; nâng cao cơ sở hạ tầng và thay
15

đổi bộ mặt đất nớc; cung cấp kinh nghiệm, tạo nguồn động lực giúp các doanh nghiệp
Việt Nam mạnh dạn đầu t ra nớc ngoài,.. .
Bên cạnh những thành tựu và lợi ích mà hoạt động FDI mang lại cho nền kinh
tế Việt Nam. Hoạt động FDI cũng đang đặt ra nhiều trở ngại đòi hỏi đến nỗ lực cố
gắng của chính phủ: cơ cấu đầu t còn nhiều bất lợi, vốn chủ yếu tập trung chủ yếu vào
các vùng kinh tế trọng điểm, 70% vốn FDI là từ các nớc Châu á, vốn từ các nớc có
tiềm lực kinh tế mạnh nh Mỹ, Tây Âu.. . còn hạn chế, hình thức đầu t đang có sự
chuyển mạnh qua hình thức 100% VNN; hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
có vốn FDI còn thấp, số doanh nghiệp khai lỗ còn tăng; lĩnh vực chuyển giao công
nghệ còn nhiều hạn chế nh công nghệ cũ, lạc hậu, chuyển giao không đồng bộ và giá
cả không hợp lý; và các hạn chế về chính trị - xã hội - văn hoá do hoạt động FDI gây
ra.
Nguyên nhân của các mặt hạn chế đó chủ yếu là do môi trờng đầu t của Việt
Nam cha đủ sức hấp dẫn; do thiếu hệ thống pháp luật về đầu t hoàn chỉnh; khâu quy
hoạch thu hút FDI còn kém hiệu quả; thiếu đội ngũ cán bộ có đủ tài, đức để tham gia
quản lý các doanh nghiệp có vốn FDI, đội ngũ công nhân lành nghề cha đợc trang bị
đầy đủ để cung cấp cho khu vực FDI.. .
Trớc thực tế đang đặt ra, nhằm củng cố và tăng sức thu hút FDI vào nớc ta, đòi
hỏi nhà nớc phải cố gắng, tập trung sức lực hơn nữa để nhanh chóng cải thiện môi tr-
ờng kinh doanh, tăng sức hấp dẫn môi trờng đầu t của Việt Nam; hoàn thiện pháp
luật đầu t; nâng cao chất lợng quy hoạch thu hút FDI; nâng cao hiệu lực quản lý của
nhà nớc đối với hoạt động FDI; cải thiện lực lợng lao động; đẩy mạnh công tác xúc
tiến đầu t,...Đây là những đòi hỏi cần sớm đợc giải quyết để có thể hoàn thành mục
tiêu của các kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội, đặc biệt là các kế hoạch nhằm nâng
cao khả năng thu hút FDI của nớc ta trong thời gian tới.
II. Nội dung phát triển quan hệ đầu t trong hiệp định thơng
mại việt - mỹ
16
Ngày 13/ 7/ 2000 (giờ Mỹ), Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đã đợc ký kết, kết
thúc quá trình đàm phán kéo dài trong 4 năm, đánh dấu việc hoàn tất quá trình bình

thờng hoá quan hệ Việt- Mỹ, thể hiện một sự cố gắng lớn trong quan hệ Việt - Mỹ
trong thời gian qua và mở ra một giại đoạn mới trong quan hệ hai nớc, tạo thêm
những cơ hội mới và thách thức mới cho sự nghiệp phát triển kinh tế thơng mại của
Việt Nam.
Đến tháng 12/ 2001 Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đợc Quốc Hội Việt Nam
thông qua, đây là hiệp định có thời gian đàm phán lâu nhất và phức tạp nhất trong
lịch sử Việt Nam, là hiệp định đầu tiên mà chúng ta đàm phán theo tiêu chuẩn của
WTO, do đó nó bao gồm cả những cam kết và lịch trình thực hiện cụ thể .
Nội dung của Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ mang tính chất tổng thể. Nó
không chỉ đề cập đến thơng mại hàng hoá mà bao trùm cả thơng mại dịch vụ, đầu t,
bản quyền, tài sản trí tuệ và đợc phân thành 6 chơng tơng ứng. Chơng 1: các vấn đề
về thơng mại hàng hoá; Chơng 2: các vấn đề về sở hữu trí tuệ; Chơng 3: các vấn đề về
thơng mại dịch vụ; Chơng 4: các vấn đề về đầu t; Chơng 5: các vấn đề về xúc tiến th-
ơng mại; Chơng 6: các vấn đề về minh bạch hoá trong chính sách.
Phát triển quan hệ đầu t chỉ là một nội dung của hiệp đinh thơng mại (Chơng
4: các vấn đề về đầu t ). Song, chỉ riêng chơng này cũng đã có nội dung tơng tự nh
một hiệp định song phơng hoàn chỉnh và khuyến khích bảo hộ đầu t giữa hai nớc.
Trong đó, hai bên cam kết với nhau về các vấn đề sau:
1. Nguyên tắc khuyến khích và bảo hộ đầu t:
Cơ sở để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t theo các điều ớc
quốc tế song phơng và đa phơng là mỗi bên ký kết dành cho nhà đầu t của bên kia
chế độ tối huệ quốc ( MNF ) hoặc đối xử quốc gia với những ngoại lệ và theo lộ trình
nhất định. Trên cơ sở đó, hai bên đã thoả thuận các nguyên tắc đối xử sau:
- áp dụng đối xử quốc gia hoặc đối xử tối huệ quốc, theo đó, trong những hoàn
cảnh tơng tự và tuỳ thuộc sự đối xử nào tốt hơn, mỗi bên dành cho nhà đầu t của bên
kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn so với nhà đầu t nớc mình hoặc không kém
17
thuận lợi hơn so với nhà đầu t của bất kỳ nớc thứ 3 nào trong toàn bộ quá trình thành
lập, mua lại, mở rộng, quản lý, điều hành, bán và giải thể đầu t .Tuy nhiên, mỗi bên
không có nghĩa vụ phải dành ngay lập tức hoặc vô điều kiện đối xử quốc gia hoặc đối

xử tối huệ quốc cho nhà đầu t bên kia. Nghĩa vụ này đợc thực hiện trên cơ sở có bảo
lu trong một số lĩnh vực hoặc vấn đề đợc quy định trong Hiệp định.
- áp dụng tiêu chuẩn chung về đối xử (hoặc còn gọi là tiêu chuẩn đối xử tối
thiểu), theo đó, mỗi bên dành cho nhà đầu t theo Hiệp định này sự đối xử công bằng,
thoả đáng, không kém thuận lợi hơn sự đối xử theo yêu cầu của luật tập quán quốc tế,
đồng thời không đợc áp dụng các biện pháp bất hợp lý, phân biệt đối xử để gây phơng
hại đối với việc thành lập và hoạt động đầu t .
Bên cạnh đó, các bên còn có nghĩa vụ dành cho nhau bất kỳ u đãi nào cao hơn
nguyên tắc đối xử nói trên đợc quy định trong hệ thống pháp luật, chính sách hiện
hành, các hợp đồng quốc tế hoặc theo thoả thuận cụ thể giữa hai bên.
2. Cam kết cụ thể về đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc
2.1. Bảo lu đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc của Việt Nam
Phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành cũng nh các nghĩa vụ đã cam kết
trong khuôn khổ các Hiệp định song phơng và đa phơng về đầu t, Việt Nam không
duy trì ngoại lệ về đối xử tối huệ quốc với nhà đầu t Mỹ. Chế độ đối xử quốc gia của
Việt Nam đợc thực hiện trên nguyên tắc có bảo lu một số lĩnh vực và thực hiện theo
lộ trình nhất định, phù hợp với điều kiện kinh tế đang trong qúa trình chuyển đổi, cụ
thể là:
a. Những vấn đề và lĩnh vực bảo lu không thời hạn :Việt Nam bảo lu không
thời hạn chế độ đối xử quốc gia trong các vấn đề và lĩnh vực quan trọng nh: phát
thanh, truyền hình, văn hoá, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, kinh doanh bất động
sản, sở hữu đất đai, nhà ở, các hình thức hỗ trợ của nhà nớc dành cho doanh nghiệp
Việt Nam (giao đất, cho vay vốn tín dụng u đãi, hỗ trợ thực hiện trơng trình nghiên
cứu-phát triển), mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam, chế độ cấp giấy phép
đầu t đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tớng Chính phủ,...
18
b. Những lĩnh vực và vấn đề bảo lu có thời hạn: ngoài một số ngoại lệ đợc bảo
lu không thời hạn nói trên ,Việt Nam cam kết từng bớc dành đối xử quốc gia cho nhà
đầu t Mỹ trong một số lĩnh vực và vấn đề sau:
- Thu hẹp, tiến tới xoá bỏ các hạn chế đối với đầu t nớc ngoài trong một số lĩnh

vực
Việt Nam cam kết trong vòng từ 5-7 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực sẽ
loại bỏ một số quy định của pháp luật hiện hành không phù hợp với quy định của
WTO về các biện pháp đầu t có liên quan đến thơng mại (nh yêu cầu xuất khẩu đối
với một số sản phẩm thị trờng trong nớc đã đáp ứng đủ nhu cầu, yêu cầu về phát triển
nguồn nguyên liệu đối với các ngành: chế biến đờng mía, dầu thực vật, sữa, gỗ; yêu
cầu về tỷ lệ nội địa hoá đối với các ngành: sản xuất, lắp ráp ôtô, xe máy, điện tử dân
dụng). Đối với một số yêu cầu cụ thể khác của Hiệp định nói trên, Việt Nam xoá bỏ
ngay sau ngày Hiệp định có hiệu lực quy định về cân đối xuất-nhập khẩu và quy định
quản lý ngoại hối đối với hàng nhập khẩu.
Ngoài ra,theo quy định tại Chơng Thơng mại Hàng hoá và Chơng Thơng mại
Dịch vụ,Việt Nam cam kết:
+ Trong vòng từ 3-7 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực,cho phép nhà đầu t
Mỹ thành lập doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn Mỹ để kinh
doanh xuất-nhập khẩu tất cả các loại hàng hoá, trừ một số hàng hoá đợc quy định cụ
thể trong các phụ lục đính kèm Hiệp định.
+ Xoá bỏ dần các hạn chế về tiếp cận thị trờng của các nhà đầu t Mỹ trong 8
ngành dịch vụ gồm: dịch vụ chuyên ngành (pháp lý, kiểm toán, kế toán, kiến trúc, t
vấn kỹ thuật, kiến trúc, quảng cáo, thăm dò thị trờng); dịch vụ thông tin liên lạc (viễn
thông giá trị gia tăng, viễn thông cơ bản,điện thoại cố định, dịch vụ nghe, nhìn); dịch
vụ xây dựng; dịch vụ phân phối (bán buôn, bán lẻ); dịch vụ giáo dục; dịch vụ tài
chính (bảo hiểm, ngân hàng ); dịch vụ ytế; dịch vụ du lịch.
- Từng bớc thực hiện chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu t
19
Theo cam kết này ,Việt Nam đợc quyền duy trì không thời hạn chế độ thẩm định
cấp giấy phép đầu t đối với hầu hết các dự án nhóm A thuộc thẩm quyền quyết định
của Thủ tớng Chính phủ. Đối với các dự án nhóm này, Việt Nam sẽ công khai các
tiêu chuẩn về việc cấp hoặc từ chối cấp giấy phép đầu t và thực hiện chế độ cấp phép,
quản lý giấy phép trên cơ sở đối xử tối huệ quốc.
Ngoài các dự án nói trên, trong vòng từ 2-9 năm, Việt Nam sẽ từng bớc thực

hiện chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu t đối với các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất,
các dự án có tỷ lệ xuất khẩu cao và các dự án đầu t vào khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu công nghệ cao. Thủ tục đăng ký chỉ yêu cầu cung cấp các thông tin cơ bản
liên quan đến nhà đầu t và dự án đầu t dự kiến, đồng thời đợc chấp thuận nhanh
chóng mà không kèm theo bất kỳ điều kiện nào. Đối với các dự án này, trong vòng 6
năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ thực hiện chế độ đăng ký cấp
giấy phép đầu t trên cơ sở đối xử quốc gia .
- Mở rộng phơng thức huy động vốn và xoá bỏ một số hạn chế liên quan đến
việc thành lập, tổ chức quản lý của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Để phù hợp với Luật doanh nghiệp hiện hành và thông lệ quốc tế, ngay sau ngày
Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam cam kết cho nhà đầu t Mỹ góp vốn ,tăng vốn, tái đầu
t bằng tiền Việt Nam thu đợc từ hoạt động kinh doanh hợp pháp.
Đối với một số hạn chế về vốn đầu t, Việt Nam cam kết xoá bỏ trong vòng 3
năm các quy định nh: yêu cầu về tỷ lệ góp vốn tối thiểu 30% của nhà đầu t Mỹ trong
doanh nghiệp liên doanh; yêu cầu về tỷ lệ vốn pháp định tối thiểu30% trong tổng vốn
đầu t của doanh nghiệp có vốn đầu t Mỹ; yêu cầu bắt buộc chuyển nhợng phần vốn
góp của nhà đầu t Mỹ cho doanh nghiệp Việt Nam (trong thực tế pháp luật Việt Nam
cũng cha có quy định về vấn đề này).
Cũng trong thời hạn nói trên, Việt Nam cho phép nhà đầu t Mỹ thành lập công
ty cổ phần, phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng; loại bỏ nguyên tắc nhất trí
và quy định giám đốc hoặc phó tổng giám đốc thứ nhất doanh nghiệp liên doanh phải
là công dân Việt Nam .
20
-Thực hiện lộ trình áp dụng thống nhất giá, phí một số hàng hoá, dịch vụ cho
doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Theo đó, Việt Nam cam kết không áp dụng các loại giá, phí mới gây phân biệt
đối xử nặng hơn giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn ĐTNN, đồng
thời xoá bỏ trong thời hạn 4 năm hệ thống hai giá hiện hành (gồm giá điện, nớc, viễn
thông, hàng không, phí cảng biển quốc tế, phí đăng kiểm phơng tiện cơ giới, phí tham
quan du lịch,.. .).

Nh vậy, Việt Nam đã cam kết từng bớc dành đối xử quốc gia cho các nhà đầu t
Mỹ trong một số lĩnh vực và vấn đề nhất định. Hầu hết các cam kết nêu trên đều là
những vấn đề còn tồn tại hiện nay trong hệ thống pháp luật về đầu t nớc ngoài của n-
ớc ta, đòi hỏi phải có biện pháp xử lý nhằm cải tạo, nâng cao tính hấp dẫn, cạnh tranh
của môi trờng đầu t Việt Nam.
2.2.Bảo lu đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc của Mỹ:
Mỹ là một trong những nớc có môi trờng đầu t tự do nhất thế giới. Chính phủ
Mỹ sẽ dành đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc cho các nhà đầu t Việt Nam ở
hầu khắp các lĩnh vực. Về đối xử tại các Bang, vùng lãnh thổ hoặc các vùng uỷ trị
thuộc Mỹ thì đối xử quốc gia là việc dành cho các doanh nghiệp, các nhà đầu t Việt
Nam sự đối xử không kém phần lợi hơn sự đối xử, trong hoàn cảnh tơng tự, dành cho
các khoản đầu t của các công dân và Công ty Mỹ c trú hoặc thành lập theo các luật và
quy định của các Bang, vùng lãnh thổ hoặc vùng uỷ trị khác thuộc Mỹ. Nếu nh Việt
Nam hoàn toàn không áp dụng chế độ bảo lu đối xử tối huệ quốc đối với các nhà đầu
t Mỹ, thì Chính phủ Mỹ đồng thời có bảo lu cả chế độ đối xử quốc gia và đối xử tối
hậu quốc đối với các khoản đầu t của Việt Nam trong một số lĩnh vực. Cụ thể:
a- Những lĩnh vực và vấn đề thực hiện bảo lu đối xử quốc gia:
Chính phủ Mỹ có thể ban hành hoặc duy trì những ngoại lệ đối với nghĩa vụ
dành đối xử quốc gia cho các khoản đầu t theo Hiệp định trong các lĩnh vực và một số
vấn đề về năng lợng nguyên tử; môi giới hải quan; cấp giấy phép hoạt động truyền
thông quảng bá, khai thác dịch vụ công cộng hoặc trạm vô tuyến vũ trụ, Công ty vệ
21
tinh COMSAT; các trợ cấp hỗ trợ,... Nhng chế độ đối xử tối huệ quốc vẫn đợc áp
dụng trong các lĩnh vực và vấn đề này.
b- Những lĩnh vực và vấn đề thực hiện bảo lu đối xử quốc gia và đối xử tối
huệ quốc:
Chính phủ Mỹ có thể ban hành một duy trì các ngoại lệ hoặc duy trì đối với
nghĩa vụ dành đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc cho các khoản đầu t theo Hiệp
định trong các lĩnh vực và vấn đề về thuỷ sản; vận tải hàng không, vận tải biển của
các dịch vụ có liên quan; ngân hàng; bảo hiểm; chứng khoán và các dịch vụ tài chính

khác;...
3. Các qui định về bảo hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t:
Thực hiện các biện pháp bảo hộ đầu t và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t là
những nội dung quan trọng về đầu t cũng nh các điều khoản có liên quan của Hiệp
định. Theo đó, hai bên cam kết:
3.1. Không đợc tớc quyền sở hữu hoặc quốc hữu hoá các khoản đầu t một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp trừ trờng hợp vì mục đích công cộng. Các biện pháp tớc quyền
sở hữu cũng nh đền bù thiệt hại phải đợc thực hiện trên nguyên tắc đối xử quốc gia và
MNF.
3.2. Cho phép các nhà đầu t của bên kia chuyển vốn, lợi nhuận và các khoản
thu nhập hợp pháp khác ra nớc ngoài phù hợp với nghĩa vụ của mỗi bên đối với IMF
và trên cơ sở đối xử quốc gia hoặc đối xử MNF, tuỳ thuộc sự đối xử nào tốt hơn.
Việc ngăn cản chuyển tiền chỉ đợc thực hiện với mục đích bảo đảm quyền của các
chủ nợ, chấp hành án hình sự hoặc hành chính,.. .
3.3. Dành cho nhà đầu t của của bên kia quyền khiếu nại và giải quyết các
tranh chấp theo quy tắc "trọng tài ràng buộc" do nhà đầu t lựa chọn hoặc theo thoả
thuận giữa 2 bên, gồm quy tắc trọng tài UNCITRAL, quy tắc của công ớc
Washington năm 1965 về giải quyết tranh chấp giữa nhà nớc và công dân của nhà n-
ớc khác (ICSID) hoặc Cơ chế phụ trợ của ICSID. Phán quyết trọng tài là chung thẩm
22
và đợc thi hành trên lãnh thổ của mỗi bên phù hợp với công ớc New York năm 1958
về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nớc ngoài .
3.4. Minh bạch hoá pháp luật, chính sách về đầu t nớc ngoài bằng việc công bố
công khai và nhanh chóng các luật , quy định và thủ tục hành chính có liên quan đến
đầu t .
3.5. Cho phép các nhà đầu t của bên kia lu chuyển và tuyển dụng nhân viên n-
ớc ngoài thuộc mọi quốc tịch vào các cơng vị quản lý cao nhất để phục cho hoạt
động đầu t của họ trên lãnh thổ nớc mình phù hợp với pháp luật về nhập cảnh và tạm
trú của ngời nớc ngoài. Mỗi bên có thể áp dụng luật lao động đối với việc tuyển
dụng nhân viên nớc ngoài với điều kiện không làm ảnh hởng đến bản chất của các

quyền nói trên.
3.6. Không áp đặt các yêu cầu đối với việc chuyển giao công nghệ, quy trình
sản xuất trừ trờng hợp áp dụng qui định về bảo vệ môi trờng và bảo đảm thi hành
phán quyết của toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền đối với các vi phạm pháp luật về
cạnh tranh đang bị khiếu nại.
3.7. Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh theo hớng cho phép nhà
đầu t của mỗi Bên đợc nhập khẩu thiết bị văn phòng phục vụ cho hoạt động kinh
doanh; đợc tiếp cận và sử dụng nơi làm việc trên cơ sở không phân biệt đối xử; đợc
thuê đại lý, nhà t vấn ,nhà phân phối theo giá cả thoả thuận; đợc quảng cáo và bán
hàng hoá, dịch vụ trực tiếp; đợc dự trữ đầy đủ hàng hoá và phụ tùng thay thế phục vụ
cho dịch vụ sau bán hàng,.. .
Có thể nói, chơng đầu t trong hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có phạm vi và mức
độ cao nhất so với các điều ớc quốc tế song phơng và đa phơng về đầu t mà Việt
Nam đã ký kết hoặc tham gia, song không ngoài mục đích là hội nhập và nâng cao
tính cạnh tranh của môi trờng đầu t Việt Nam trên trờng quốc tế.
III. Thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của Mỹ tại
Việt Nam từ năm 1988 đến nay.
23
Là một quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn mạnh, Mỹ thờng xuyên đứng đầu thế
giới về hoạt động FDI ra nớc ngoài. Các doanh nghiệp của Mỹ đang thực hiện đầu t ở
hầu khắp các quốc gia trên thế giới và thông qua đó đang có những tác động nhất
định đến sự phát triển của nền kinh tế các quốc gia này.
Tính đến ngày 16/05/2002, nớc ta đã cấp giấy phép hoạt động cho 171 dự án
của các nhà đầu t Mỹ, với mức vốn đầu t là 1.623,56 triệu USD. Từ năm 1988, một
số doanh nghiệp Mỹ đã bắt đầu tiến hành tìm kiếm và khai thác cơ hội đầu t tại thị
trờng Việt Nam, nhằm tạo dựng cơ sở để có thể triển khai hoạt động đầu t sau khi
lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam đợc rỡ bỏ, nh: IBM, Ford, General Electric,
Boeing, Mobil.. .Cũng trong năm này, Việt Nam ghi nhận dự án FDI đầu tiên của
Mỹ, đó là công ty ThaiBinh Glass Inamel J/V có mức vốn đầu t hết sức khiêm tốn là
0,28 triệu USD. Sang năm 1989, có thêm 2 dự án của Mỹ đầu t vào nớc ta với tổng

vốn đầu t gấp 6 lần dự án đầu tiên, đạt 1,66 triệu USD. Trong giai đoạn 1988-1993,
trên toàn quốc chỉ có 9 dự án của Mỹ đợc cấp phép với tổng số vốn đầu t là 15,381
triệu USD .
Năm 1994, năm đầu tiên lệnh cấm vận đợc Tổng thống Bill Clinton tuyên bố
huỷ bỏ, hoạt động FDI của Mỹ tại Việt Nam đã có một sự chuyển biến hết sức sâu
sắc. Trong năm này, số vốn đầu t của Mỹ tăng đến mức 217,514 triệu USD với 21 dự
án đợc cấp giấy phép hoạt động. Chỉ sau 1 năm lệnh cấm vận đợc xoá bỏ, năm 1995
Mỹ thợc hiện bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, đầu t của Mỹ tại nớc ta đã tạo ra
một bớc đột biến với 26 dự án đợc cấp giấy phép, mức vốn đầu t đạt 520,821 triệu
USD. Đây là năm có mức vốn đầu t của Mỹ đạt kỷ lục cao nhất cả về số lợng lẫn quy
mô dự án, chiếm tới 33,65% tổng vốn đầu t và 20,88% số dự án FDI có trong năm,
quy mô bình quân của các dự án đợc cấp phép đạt 20,03 triệu USD/dự án. Nh vậy, có
thể nói rằng quan hệ không bình thờng giữa nớc ta va Mỹ đã có sự ngăn cản lớn tới
hoạt động thu hút FDI từ nớc này. Mặc dù có thấy đợc cơ hội đầu t tại Việt Nam, nh-
ng do các cản trở trên nên các nhà đầu t của Mỹ phải chờ đến khi quan hệ Việt-Mỹ
đợc bình thờng hoá mới đa ra quyết định đầu t của mình. Đó cũng là lý do có sự tăng
24
vọt trong hoạt động đầu t của Mỹ, đa nớc này từ vị trí thứ 14 lên vị trí thứ 6 trong
danh sách các quốc gia đầu t lớn nhất tại Việt Nam chỉ trong vòng 2 năm (từ đầu
năm 1994 đến cuối năm 1995) (xem bảng 5).
Bảng 5: FDI của Mỹ vào Việt Nam qua các năm
từ năm 1988 đến năm 2002
Chỉ
tiêu
Dự án
đợc cấp phép
Dự án còn hiệu lực
Năm Số
DA
Vốnđầu t

(1000 USD)
Số
DA
Vốn đầu t
(1000 USD)
Vốn pháp định
(1000 USD)
Vốn thực hiện
(1000 USD)
Quymô BQ
(1000 USD)
1988
1989
1990
*
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
**
2
1

2
2
1
21
26
13
15
17
19
15
26
10
280
1.660
625
10.939
1.677
200
217.154
520.822
141.615
275.205
121.143
136.846
76.011
177.074
5.110
1
0
0

2
1
1
13
18
12
12
14
17
13
26
10
280
0
0
10.939
177
200
111.914
300.950
133.832
89.239
100.055
130.650
67.411
117.074
5.110
280
0
0

4.939
177
200
78.719
151.521
63.295
55.866
33.570
78.909
62.190
117.074
751
280
0
0
15.856
276
200
79.825
182.692
89.615
35.945
19.527
39.523
25.257
6.789
-
280
-
-

5.469
177
200
8.609
16.719
11.152
7.436
7.146
7.685
5.185
4.523
511
Tổng 171 1.623.560 140 1.064.627 650.393 495.625 7.604
Nguồn: Vụ quản lý dự án -Bộ Kế hoạch và Đầu t
Chú giải: (*) Dự án này đã hết thời hạn hoạt động
(**) Số liệu tính đến ngày 16/05/2002
Nghiên cứu quá trình đầu t của Mỹ tại Việt Nam cho thấy ,tốc độ đầu t không
đồng đều qua các năm và có sự dao động tăng giảm lớn.Trong giai đoạn
1988-1993,hoạt động đầu t của Mỹ tại Việt Nam còn hết sức dè dặt so với tiềm lực
25

×