Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Một số giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty đầu tư tư vấn xây lắp thương mại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.05 KB, 34 trang )

Lời mở đầu
Ngày nay trong xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế, các quốc gia luôn
phải cạnh tranh với nhau để tự khẳng định mình.
Nền kinh tế của Việt Nam cũng bớc vào hội nhập với các nớc trên thế
giới với những cơ hội mới và thách thức mới buộc chúng ta phải cân nhắc,
tính toán một cách nghiêm túc về trí tuệ, đờng lối, chính sách. Một trong
những vấn đề bức xúc hiện nay là làm thế nào để nâng cao đợc khả năng
cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, của doanh nghiệp Việt Nam. Khả năng
cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta nói chung với nhiều nớc trong khu vực và
trên thế giới. Tình trạng này thể hiện trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực. Xuất
phát từ những lý do đó, em chọn đề tài:
"Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng nông sản của
Việt Nam trên thị trờng" để tìm hiểu. Hàng nông sản của Việt Nam rất đa
dạng và phong phú, trong phạm vi đề tài em chỉ xin tìm hiểu thực trạng và đa
ra một số giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng
nông sản đang là thế mạnh của Việt Nam.
Nội dung của đề án đợc chia làm 3 chơng.
Chơng I. Lý luận chung về cạnh tranh.
Chơng II. Thực trạng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên
thị trờng.
Chơng III. Những biện pháp kiến nghị để nâng cao khả năng cạnh
tranh của hàng nông sản Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Chơng I
Lý luận chung về cạnh tranh
1. Quy luật cạnh tranh.
Trong quá trình kinh doanh, cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế, cạnh
tranh này diễn ra liên tục, không có đích cuối cùng. Đó là sự cạnh tranh về
chất lợng, hiệu quả, giá cả của sản phẩm trong nền kinh tế. Trong hoạt động
kinh doanh cạnh tranh là điều không tránh khỏi.


2. Những quan niệm về khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Cho đến nay, có rất nhiều tác giả đã đa ra những quan niệm khác nhau
về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Theo Fafchamps cho rằng: khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp
là khả năng cạnh tranh mà doanh nghiệp đó có thể sản xuất với chi phí biến
đổi trung bình là thấp hơn giá bán của nó trên thị trờng. Với cách hiểu nh
vậy, doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự
sản xuất của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thì đợc coi là có
khả năng cạnh tranh.
Theo Randall cho rằng: khả năng cạnh tranh là khả năng giành đợc và
duy trì thị phần trên thị trờng với lợi nhuận nhất định.
Theo Dunning lại cho rằng: khả năng cạnh tranh là khả năng cung sản
phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau mà không biết nơi
bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó.
Nhng một số quan niệm khác lại cho rằng: khả năng cạnh tranh là trình
độ của công nghiệp có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị tr-
ờng, đồng thời duy trì đợc thu nhập thực tế của mình.
Có thể nói rằng, các quan niệm về khả năng cạnh tranh nêu trên đều
xuất phát từ các góc độ, cách nhìn khác nhau nhng có điểm chung là: chiếm
2
lĩnh thị trờng và có lợi nhuận.
Tuy nhiên, theo ý hiểu của bản thân: khả năng cạnh tranh là năng lực
nắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận đợc. Vì vậy, khi
thị phần của doanh nghiệp tăng lên thì cho thấy khả năng cạnh tranh đợc
nâng cao. Nhng để xác định đợc chính xác khả năng cạnh tranh của một
doanh nghiệp chúng ta phải dựa vào rất nhiều tiêu thức khác nhau.
3. Các nhân tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp.
3.1. Sản phẩm và chất lợng sản phẩm.

Đối với doanh nghiệp điều quan trọng là phải trả lời đợc các câu hỏi:
sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai? Nh vậy các doanh
nghiệp đã xây dựng đợc cho mình chính sách sản phẩm, khi các doanh
nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có sản phẩm
đem ra thị trờng và doanh nghiệp luôn phải làm cho sản phẩm của mình thích
ứng với thị trờng để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Để có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng, doanh nghiệp phải
luôn đa ra những mẫu mã và sản phẩm mới, nâng cao đợc chất lợng sản
phẩm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của thị trờng. Bất cứ doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh loại hàng hóa gì, điều cơ bản là doanh nghiệp phải luôn
quan tâm tới phản ứng của thị trờng. Sản phẩm chỉ có thể đáp ứng đợc trên
thị trờng và có triển vọng tốt khi đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản sau:
Chất lợng tốt, giá cả hợp lý.
Mẫu mã, bao bì đẹp và thuận tiện sử dụng trong nhiều hoàn cảnh.
Với công cụ cạnh tranh là sản phẩm thì các doanh nghiệp có thể phát
triển sản phẩm của mình theo các hớng sau:
Thứ nhất, đa dạng hóa sản phẩm. Thực chất đây là quá trình mở rộng
hợp lý danh mục sản phẩm tạo nên một cơ cấu sản phẩm có hiệu quả cho
3
các doanh nghiệp. Đa dạng hóa sản phẩm là cần thiết cho mỗi doanh nghiệp
bởi vì:
Sự tiến bộ nhanh chóng không ngừng của khoa học công nghệ cùng
sự phát triển ngày càng cao của nhu cầu thị trờng làm cho vòng đời
của sản phẩm bị rút ngắn, doanh nghiệp cần có nhiều chủng loại sản
phẩm hàng hóa để hỗ trợ nhau, thay thế nhau. Đa dạng hóa sản phẩm
sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, thực hiện khấu hao nhanh
để đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ.
Nhu cầu của thị trờng rất đa dạng và phong phú, đa dạng hóa
sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trờng qua đó sẽ thu
đợc nhiều lợi nhuận.

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt thì đa dạng
hóa sản phẩm là một biện pháp phân tán rủi ro trong kinh doanh.
Chiến lợc đa dạng hóa sản phẩm đồng tâm: là chiến lợc đa dạng
hóa sang lĩnh vực kinh doanh mới mà không có sự liên quan bất kỳ
nào đến lĩnh vực kinh doanh cũ của doanh nghiệp. Với chiến lợc
này cho phép tận dụng nguồn lực d thừa và tìm đợc lĩnh vực kinh
doanh mới có lợi nhuận cao.
Nh vậy, sản phẩm với những nét riêng vốn có của mình sẽ là yếu tố
cơ bản quyết định khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị tr-
ờng.
Đi đôi với sản phẩm là vấn đề chất lợng của sản phẩm. Ngày nay ngời ta
coi trọng giá trị của sản phẩm, giá cả không còn là nhân tố chủ yếu quyết
định trong sự lựa chọn của ngời tiêu dùng. Thị trờng sẵn sàng trả giá cao choi
sản phẩm hàng hóa có chất lợng cao. Vì vậy, để tồn tại và phát triển lâu dài
trên thị trờng điều bắt buộc đối với doanh nghiệp là phải nâng cao chất lợng
sản phẩm hàng hóa.
3.2. Giá cả của sản phẩm.
4
Sự thành công nhiều hay ít của doanh nghiệp phụ thuộc vào chính sách
định mức giá bán của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng luôn tồn tại
sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nớc cũng nh giữa các quốc gia với
nhau, khách hàng có quyền lực chọn và mua những gì mà họ cho là tốt nhất
và có lợi nhất.
Giá cả hàng hóa thờng thay đổi theo nhu cầu của thị trờng, nó ít liên
quan tới giá trị cố hữu của sản phẩm nên sản phẩm không bao giờ đại diện
cho giá cả của nó. Việc định giá sao cho doanh nghiệp vừa đảm bảo tối đa
hóa lợi nhuận, vừa giành đợc thị phần thị trờng cao, vừa giành đợc lợi thế
trong cạnh tranh hoặc tránh khỏi cạnh tranh là công việc hết sức khó khăn và
phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn linh hoạt, mềm dẻo để định giá sản
phẩm của mình cả trong và ngoài nớc.

3.3. Công nghệ chế biến sản phẩm.
Trong sản xuất, công nghệ là nhân tố sống động mang tính quyết định
nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Trong bối cảnh
cạnh tranh gay gắt ở thị trờng trong và ngoài nớc, công nghệ đang là mối quan
tâm của nhiều quốc gia. Đối với từng doanh nghiệp thì công nghệ là vũ khí sắc
bén để tạo lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy một vài công ty của
Hoa Kỳ với tiềm lực công nghệ dồi dào, hoạt động trong lĩnh vực công nghệ
có hàm lợng công nghệ cao lại không tạo đợc lợi thế trớc các đối thủ cạnh
tranh - cụ thể là các công ty của Nhật. Điều này cho thấy công nghệ không thể
tự thân biến đổi thành lợi thế cạnh tranh mà lợi thế cạnh tranh chỉ đến với các
doanh nghiệp có một chiến lợc thích hợp trong sử dụng công nghệ.
Có nhiều yếu tố tác động đến sự hình thành lợi thế cạnh tranh dựa trên
5
Quá trình sản xuất
Các yếu tố đầu vào
Sản phẩm và DV
Công nghệ
công nghệ của doanh nghiệp nh yếu tố bên ngoài gồm: môi trờng tài chính,
tiền tệ , cơ cấu công nghiệp, chính sách của Nhà nớc về kinh doanh và công
nghệ, yếu tố bên trong nh: chu kỳ sống của sản phẩm, mức độ thực hiện quản
lý chất lợng sản phẩm... Tuy nhiên, quản trị công nghệ cũng đóng vai trò
quan trọng. Thật vậy, quản trị công nghệ đã hình thành nên lợi thế cạnh tranh
của doanh nghiệp biểu hiện ở các mặt nh: giá thành hạ - chất lợng cao - cung
cấp đúng lúc cho thị trờng. Các tác động đó đợc biểu hiện qua 3 sơ đồ.
6
Sơ đồ 1:
Tác động của quản trị và công nghệ nhằm tạo giá thành sản phẩm dịch vụ thấp
Sơ đồ 2:
Tác động của quản trị và công nghệ nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ
đúng lúc cho thị trờng

7
Công nghệ
áp dụng các công
nghệ phù hợp, công
nghệ tiên tiến... để
sử dụng có hiệu quả
các yếu tố đầu vào
Quản trị
Phối hợp quản trị sản
xuất với chiến lược sử
dụng công nghệ nhằm
giảm chi phí của quá
trình sản xuất
Nâng cao chi phí máy
móc thiết bị để giảm:
- Chi phí lao động.
- Chi phí năng lượng.
- Chi phí nguyên vật
liệu.
Giảm chi phí của quá
trình sản xuất nhằm
giảm thiểu:
- Chi phí về sản phẩm
không đạt chất lượng.
- Chi phí về tồn trữ
CF
sản
xuất
thấp
Lợi

thế
cạnh
tranh
Công nghệ
Đổi mới công nghệ
- Đổi mới cơ bản.
- Đổi mới từng phần.
- Đổi mới hệ thống.
Quản trị
- Quản trị chất lượng
sản phẩm
- Quản trị theo ISO
Nâng cao độ tin cậy của
quá trình sản xuất
Nâng cao hiệu quả
sản xuất
Nâng
cao chất
lượng
sản
phẩm
dịch vụ
Lợi thế
cạnh
tranh
Sơ đồ 3:
Tác động của quản trị và công nghệ nhằm cung cấp
sản phẩm dịch vụ đúng lúc cho thị trờng
Các phân tích trên cho thấy quản trị đã đóng vai trò quan trọng trong
công việc xây dựng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên cơ sở công

nghệ, đặc biệt đối với các doanh nghiệp ở các nớc đang phát triển khi mà
trình độ công nghệ còn thấp. Để xây dựng đợc lợi thế cạnh tranh trên cơ sở
công nghệ, các doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lợc sử dụng công nghệ
thích hợp, đó là việc nghiên cứu chặt chẽ ba chiến lợc: chiến lợc nghiên cứu
thị trờng, chiến lợc và phơng án sản phẩm mới cùng chiến lợc và phơng án
đổi mơi công nghệ.
3.4. Các nhân tố của nền kinh tế quốc dân.
3.4.1. Các nhân tố kinh tế.
Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng và quyết định đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ nhất, tốc độ tăng trởng:
Tốc độ tăng trởng cao và ổn định sẽ tạo ra sức hấp dẫn với cácd1 khi
tham gia vào thị trờng. Bởi khi kinh tế tăng trởng luôn gắn liền với tăng thu
8
Công nghệ
Nâng cao năng lực
công nghệ nội sinh
Quản trị
- Huy động nguồn lực.
- Đánh giá chiến lược
sản phẩm mới.
Nâng cao năng
lực nghiên cứu
và triển khai
Đổi mới công nghệ
Sản
phẩm
mới
Cung
cấp

đúng
lúc
Lợi
thế
cạnh
tranh
nhập của dân c, từ đó tăng đợc khả năng thanh toán của khách hàng khi mua
sản phẩm hàng hóa và là môi trờng kinh doanh thuận lợi khi xu hớng cạnh
tranh ngày càng gay gắt hơn. Khi nền kinh tế tăng trởng các doanh nghiệp
làm ăn có hiệu quả làm cho nhu cầu đầu t tăng lên đồng thời làm tăng khả
năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Thứ hai, tỷ giá hối đoái.
ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi tỷ giá hối
đoái giảm thì khả năng cạnh tranh sẽ tăng lên trên thị trờng trong và ngoài n-
ớc vì, khi đó giá bán của doanh nghiệp sẽ thấp hơn đối thủ cạnh tranh kinh
doanh hàng hóa do nớc khác sản xuất. Khi tỷ giá hối đoái tăng làm cho giá
bán hàng hóa (tính bằng ngoại tệ) sẽ cao hơn đối thủ cạn tranh. Do đó, khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ giảm ngay tại thị trờng trong nớc cũng
nh ngoài nớc.
3.4.2. Nhân tố chính trị - luật pháp:
Chính trị và luật pháp có vai trò nền tảng để hình thành các yếu tố khác
trong môi trờng kinh doanh. Chính trị ổn định, luật pháp đồng bộ sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có
hiệu quả.
3.4.3. Nhân tố văn hóa - xã hội.
Đây là các nhân tố biến đổi chậm nhng nó cũng tác động mạnh đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các phong tục, tập quán, lối
sống, thói quen tiêu dùng... có ảnh hởng sâu sắc tới nhu cầu của thị trờng,
từ đó ảnh hởng tới các chính sách khác của doanh nghiệp khi tham gia vào
thị trờng.

Từ những lý luận về cạnh tranh trên đây, chơng II sẽ cho thấy thực
trạng cạnh tranh hàng nông sản của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị
trờng.
9
Chơng II
Thực trạng cạnh tranh của hàng nông sản
Việt Nam trên thị trờng
1. Tình hình sản xuất hàng nông sản của Việt Nam.
Việt Nam với đặc trng là một nớc nông nghiệp, điều kiện khí hậu, thổ
nhỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất hàng nông sản phát
triển. Một số mặt hàng nông sản đã là thế mạnh của Việt Nam trong thời gian
qua nh: cà phê, cao su, hạt điều...
Thứ nhất, mặt hàng cà phê đợc phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam trên
nhiều tỉnh trung du, cao nguyên và miền núi. Trớc kia cà phê đợc trồng gồm
3 loại: cà phê chè (Arabica), cà phê vối (Robusta) và cà phê mít (Exceta).
Nay chỉ còn cà phê chè và cà phê vối đợc trồng ở những vùng sinh thái khác
nhau. Do chú trọng đầu t thâm canh nên cà phê Việt Nam đã cho năng suất
và sản lợng cao. Liên tục nhiều năm năng suất tăng rõ rệt từ 600-700kg nhân/
ha, nay đạt bình quân 1,4 tấn nhân/ha, cá biệt có nơi từ 4-4,5 tấn nhân/ha.
World bank đánh giá năm 1996 năng suất cà phê vối (Robusta) của Việt
Nam 1,48 tấn/ha xếp thứ nhì thế giới, sau Contatica (1,5 tấn/ha), xếp trên
Thái Lan (0,99 tấn/ha).Cùng với năng suất, diện tích và sản lợng cà phê của
Việt Nam cũng đang tăng ở mức rất cao, có xu hớng tiếp tục tăng và đến năm
1999 - 2000 vẫn ở vị trí thứ 2 sau Brazil.
Thứ hai, mặt hàng hạt điều.
Trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu thì hạt điều chiếm một vị trí
quan trọng, kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 100 triệu USD, xếp thứ ba
trên thế giới về sản lợng và đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu. Kế hoạch của
ngành điều đến năm 2005 là nâng sản lợng điều thô lên 230 nghìn tấn, xuất
khẩu 45.000 tấn hạt điều nhân, kim ngạch 220 triệu USD năm.

10
Trong một thời gian dài, nghề hạt điều phát triển một cách tự phát, lại
không đợc quy hoạch. Sản lợng điều thu hoạch niên vụ 1998 vào khoảng
100.000 tấn, niênvụ 1999 chỉ còn 70.000 tấn đáp ứng cha đợc 30% nhu cầu
của các nhà máy chế biến. Vụ điều năm 2000 sản lợng đã lên đến 160.000
tấn và là sản lợng cao nhất kể từ trớc đó. Nhng nhìn chung năng suất của điều
Việt Nam còn rất thấp, bình quân chung cả nớc khoảng 7 tạ/ha. Nguyên nhân
khách quan là do thời tiết thất thờng, sâu bệnh nhng chính những yếu tố chủ
quan lại là yếu tố tác động lâu dài và trực tiếp nhất. Đó chính là giống điều
lâu nay đem trồng không đợc tuyển chọn qua các cơ quan chuyên ngành,
hoàn toàn do nông dân tự chọn, nguồn dinh dỡng từ đất đã cạn kiệt sau nhiều
năm thu hoạch nhng không đợc bồi dỡng, làm cỏ, cải tạo. Hậu quả là nhiều
diện tích cho năng suất thấp, cây điều bị thoái hóa, không ra quả. Do đó nhà
nớc cần hỗ trợ nông dân qua các công tác khuyến nông và tín dụng nông
nghiệp, mặt khác cần đầu t bằng vốn ngân sách, xây dựng các hệ thống trang
trại thí nghiệm, chọn giống, nhân giống, phổ biến kỹ thuật cho các vùng sinh
thái - sản xuất điều khác nhau. Đây là yếu tố hàng đầu giúp nông dân nâng
cao năng suất.
Thứ ba, một số sản phẩm nông nghiệp khác.
Một số mặt hàng nông sản khác của nớc ta đã có bớc phát triển rõ rệt,
sản xuất tăng trởng liên tục với nhịp độ cao, cơ cấu kinh tế đang dần đợc
chuyển dịch theo hớng phát huy lợi thế so sánh của các vùng, các địa phơng
cũng nh trong cả nớc, đã hình thành nhiều vùng hàng hóa tập trung tơng đối
lớn. Kinh tế nông thôn có những bớc chuyển biến khá, đời sống nông dân ở
nhiều vùng đợc cải thiện, nhng vấn đề nổi bật là các loại sản phẩm này có
chất lợng thấp, tổ chức tiêu thụ còn nhiều yếu kém, thờng xuyên xảy ra tình
trạng, nhiều khi tiêu thụ không kịp, nhất là trong vụ thu hoạch, giá cả xuống
thấp gây thiệt hại cho nông dân. Tình trạng này kéo dài làm cho ngời làm
nông sản buộc phải chuyển đổi các loại cây trồng, hoặc quy về sản xuất tự
cung tự cấp, hoặc chuyển sang nghề kia.

11
Qua những yếu tố trên đây có thể nói tình hình sản xuất hàng nông sản
của Việt Nam vẫn mang tính chất của nền sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp và
mới đang trong quá trình chuyển sang nền sản xuất hàng hóa, năng suất lao
động thấp do đó kéo dài thời gian sản xuất sản phẩm nên không tạo đợc sức
cạnh tranh trên thị trờng.
2. Thực trạng công nghệ chế biến nông sản ở Việt Nam.
Hàng nông sản của Việt Nam ở vị trí khá cao so với các quốc gia khác,
hàng nông sản của ta có mặt hầu hết trên tất cả các thị trờng của thế giới
nhng lợng ngoại tệ thu về từ hàng nông sản vẫn còn rất khiêm tốn do giá
xuất khẩu các mặt hàng nông sản nh gạo, cà phê, cao su, hạt điều...đều bán
thấp hơn giá thế giới từ 20 - 40USD, thậm chí còn thấp hơn. Công nghệ và
các cơ sở chế biến nông sản của Việt Nam trong thời gian dài ít đợc quan
tâm đầy đủ, một phần do khó khăn về nguồn vốn đầu t nên trình độ công
nghệ thấp và chậm đợc đổi mới, tổn thất sau thu hoạch còn rất lớn. Cơ sở
chế biến hàng nông sản xuất khẩu còn ít nh ngành cà phê mới chỉ có
khoảng 20 cơ sở hcế biến công nghiệp hoàn chỉnh, chủ yếu là sơ chế đảm
bảo chiếm khoảng 30% sản lợng cà phê/năm. Mặt hàng hạt điều tuy đã phát
triển nhanh và chuyển từ xuất khẩu điều thô sang xuất khẩu nhân hạt điều
nhng mức độ cơ giới hóa trong quy hoạch quy trình công nghệ chế biến
điều còn thấp, các nhà máy mới chỉ thu đựoc sản phẩm chính để xuất khẩu
là nhân điều, cha áp dụng đợc quy trình "chế biến không phế liệu" để thu
hoạch các sản phẩm chính và các sản phẩm phụ, nên đã đạt hiệu quả kinh tế
thấp. Vì vậy các nhà máy chế biến cha thể nâng cao đợc giá thu mua các
mặt hàng nông sản thô từ nông dân, một yếu tố để kích thích nông dân tích
cực gieo trồng hàng nông sản.
Đa số công nghệ của ta còn giản đơn, thô sơ, lạc hậu, mang nặng tính
kinh nghiệm, thậm chí những điều kiện tối thiểu sân phơi, máy sấy, kho bảo
quản cũng không đủ. Do đó vấn đề cần giải quyết là nhà nớc cần phải có kế
12

hoạch cân đối lại giữa công suất chế biến và nguồn nguyên liệu, mở rọng
hoạt động điều phối giữa các xí nghiệp chế biến hàng nông sản thông qua
Hội nông dân Việt Nam.
3. Tình hình tiêu thụ hàng nông sản trong thị trờng nội địa.
Hàng nông sản là sản phẩm thiết yếu của mọi ngời dân nh gạo, chè, cà
phê... tuy vậy do mức sống của nhân dân ta còn thấp nên các sản phẩm nông
sản đợc sản xuất ra chủ yếu là phục vụ cho xuất khẩu mà tiêu thụ cho thị tr-
ờng trong nớc chủ yếu là các sản phẩm thô, thứ cấp với giá rẻ hơn gấp nhiều
lần nh mặt hàng cà phê tiêu thụ trong nội địa chỉ đạt khoảng 6000 tấn/năm
chiếm 1,5 - 2% tổng sản lợng cà phê sản xuất ra. Tuy vậy, với mức sống nh
hiện nay, hơn 300USD/ngời/năm thì nhu cầu của ngời dân đã đợc cải thiện do
đó nhu cầu về tiêu thụ nông sản ở thị trờng trong nớc cũng sẽ tăng lên nghĩa
là mức tiêu thụ nội địa sẽ tăng.
4. Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Có thể nhận xét rằng nhóm mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của
Việt Nam đều có tốc độ tăng trởng cao hơn tốc độ tăng bình quân của thế
giới và cao hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh nh Thái Lan (ở mặt hàng
gạo và cà phê), Indonexia về cà phê, cao su... kim ngạch xuất khẩu gạo của
Việt Nam so với Thái Lan có xu hớng tăng từ dới 30% (trớc năm 1998) lên
mức cao hơn trong năm 2000 nhng với giá cả hạ hơn, tỷ trọng kim ngạch
xuất khẩu cà phê của Việt Nam so với ấn Độ cũng tăng mạnh, kim ngạch
xuất khẩu cao su của Việt Nam so với Thái Lan cũng tăng mạnh nhng tốc độ
lại chậm hơn các sản phẩm khác từ 5,87% năm 1992 lên 13,6% năm 2000.
Các số liệu đã chứng tỏ rằng mức chênh lệch mặt hàng gạo và cà phê đợc
thích hợp nhiều nhất trong bốn mặt hàng so với các đối thủ cạnh tranh. Điều
đó cũng cho thấy rằng thời gian qua sức cạnh tranh xuất khẩu các mặt hàng
nông sản chủ yếu của Việt Nam đợc cải thiện đáng kể, nhng nếu đi sâu phân
tích thì thực sự vẫn còn nhiều băn khoăn về tình hình xuất khẩu mặt hàng
nông sản của Việt Nam.
13

×