Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Bản báo cáo thuyết trình nhóm 1 final 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------

Bản báo cáo thuyết trình nhóm 1
Bộ mơn: Kinh tế Đầu tư
Lớp KTDT_04

Chủ đề: Chuyển đổi số đang diễn ra rất nhanh trong mọi lĩnh
vực. Hãy tưởng tượng em là chuyên viên của Bộ Kế Hoạch Đầu Tư và
được giao phát triển hệ thống thông tin phục vụ chuyển đổi số trong
lĩnh vực quản lý đầu tư công. Em hãy thiết kế (lý thuyết và mơ hình),
và mơ tả các thơng tin đầu vào cần thiết, cách vận hành của hệ thống
này. Theo em, vì sao hệ thống này là cần thiết, và ứng dụng của nó
trong hoạt động quản lý và kế hoạch hóa hoạt động đầu tư là như thế
nào?

GVHD: Thầy Đào Minh Hoàng

HÀ NỘI, NĂM 2022


Bảng phân công và đánh giá công việc.
Họ và tên
Vũ Hồng Minh
( Nhóm trưởng)

Mssv
11202602

Nhiệm vụ
Lên kịch bản, thuyết trình,


đóng góp nội dung phần
chuyển đổi số
( Khái niệm, số liệu dẫn
chứng)

Nhận xét
Hồn thành
nhiệm vụ, tuy
nhiên cịn chưa
quyết liệt, thiếu
nghiêm túc

Đồn Anh Tuấn

11208290

Tìm nội dung, đóng góp ý
kiến phần đề xuất mơ hình
( Tìm số liệu, xây dựng
kịch bản phần chuyển đổi
số trong đầu tư cơng)

Hồn thành tốt
nhiệm vụ.

Vũ Cơng Hiếu

11161859

Tìm nội dung, đóng góp ý Hồn thành tốt

kiến phần đề xuất mơ hình, nhiệm vụ.
xây dựng kịch bản áp dụng
chuyển đổi số trong đầu tư
cơng)

Vũ Thị Thanh
Huyền

11201911

Tìm nội dung, đóng góp ý
kiến.Phần chuyển đổi số
( Khái niệm, số liệu dẫn
chứng)
Nội dung phần Đầu tư
công (số liệu dẫn chứng
thực trạng đầu tư công tại
Việt Nam)
Nội dung phần Xây dụng
kịch bản, áp dụng chuyển
đổi số trong đầu tư cơng)

Hồn thành tốt
nhiệm vụ, mong
thầy cộng điểm
thêm cho bạn vì
phần mơ hình bạn
đã nghiên cứu và
dịch rất tốt từ các
tài liệu nước

ngồi.

Đặng Quỳnh
Chi

11200571

Thuyết trình, tìm nội dung,
đóng góp ý kiến phần
chuyển đổi số
( Khái niệm, thực trạng
trong lĩnh vực đầu tư cơng
tại Việt Nam)

Nhiệt tình, hồn
thành tốt nhiệm
vụ. Chăm chỉ,
mong thầy cộng
điểm thêm vì sự
chăm chỉ của bạn.

Chữ ký


Nguyễn Tùng
Minh

11206137

Tìm nội dung, đóng góp ý

kiến, làm Powerpoint.

Hồn thành tốt
nhiệm vụ.

MỤC LỤC
I.

Chuyển đổi số....................................................................................................................2
1. Chuyển đổi số là gì?......................................................................................................2
2. Tác động của chuyển đổi số..........................................................................................4
a)

Tạo ra nguồn tăng trưởng của đất nước..............................................................4

b)

Tăng năng suất lao động.......................................................................................4

c)

Làm thay đổi cơ cấu việc làm...............................................................................5

3. Chuyển đổi số tại Việt Nam và một số ngành.............................................................5
a)

Chuyển đổi số tại Việt Nam...................................................................................5

b)


Chuyển đổi số trong một số ngành.......................................................................6

II. Đầu tư công.......................................................................................................................7
1. Khái niệm về đầu tư công.............................................................................................7
2. Đặc điểm đầu tư công....................................................................................................7
3. Đối tượng của đầu tư công...........................................................................................8
4. Quản lý đầu tư công......................................................................................................9
5. Ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý đầu tư công...................................................10
III.

Hệ thống thông tin quản lý đầu tư công PIM...........................................................12

1. Quy trình triển khai dự án.........................................................................................12
a)

Các yêu cầu về chức năng và kỹ thuật...............................................................12

b)

Lập bản đồ quy trình kinh doanh hiện tại và tương lai...................................13

c)

Chiến lược phát triển hệ thống...........................................................................13


d)

Chiến lược quản lý sự thay đổi...........................................................................13


e)

Các thỏa thuận quản trị và quản lý dự án.........................................................14

2. Đề xuất mơ hình..........................................................................................................15
a)

Giải pháp cơng nghệ............................................................................................15

b)

Mơ hình hệ thống thơng tin PIM........................................................................16

3. Ý nghĩa của mơ hình hệ thống thơng tin quản lý đầu tư công PIM.......................21
4. Ứng dụng của hệ thống thông tin PIM......................................................................22
Danh mục tài liệu tham khảo................................................................................................23



I.
Chuyển đổi số.
1. Chuyển đổi số là gì?
Mặc dù thuật ngữ chuyển đổi số đã xuất hiện phổ biến trên thế giới trong
những năm gần đây, tuy nhiên lại không có một định nghĩa chung nào chính xác về
chuyển đổi số là gì.
Theo trang Tech Republic – Tạp chí
trực tuyến, cộng đồng xã hội dành cho các
chuyên gia CNTT, khái niệm chuyển đổi số 4.0
là “cách sử dụng công nghệ để thực hiện lại
quy trình sao cho hiệu quả hơn hoặc hiệu quả

hơn.”
Microsoft lại cho rằng: “Chuyển đổi số
là việc tư duy lại cách thức các tổ chức tập hợp
mọi người, dữ liệu và quy trình để tạo những
giá trị mới.”
Đối với FSI – doanh nghiệp chuyển đổi số hàng đầu Việt Nam: “Chuyển đổi số
(Digital Transformation) là quá trình thay đổi từ mơ hình truyền thống sang doanh
nghiệp số, bằng cách áp dụng cơng nghệ mới như điện tốn đám mây (Cloud), dữ liệu
lớn (Big data), Internet vạn vật (IOT), …thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo,
quy trình làm việc, văn hóa cơng ty…”

2


Hình: Hoạt động của con người với các thực thể đều có thể được điều khiển và
tính tốn dựa trên kết nối của các thực thể được số hóa. Thực hiện chuyển đổi số
hướng đến nền kinh tế số, chính phủ số và xã hội số.
Như vậy có thể thấy bản chất của chuyển đổi số là việc chuyển từ cách sống,
cách làm việc truyền thống với các thực thể sang cách sống và làm việc với các thực
thể và với cả các phiên bản số được kết nối của chúng trong khơng gian số.

Hình bên: Các bước để thực hiện chuyển đổi số
2. Tác động của chuyển đổi số.
a) Tạo ra nguồn tăng trưởng của đất nước
Đặc trưng của chuyển đổi số là dùng những tiến bộ khoa học, tư duy công nghệ
mới nhất vào phát triển kinh tế. Chúng ta cần áp dụng công nghệ số vào tất cả các lĩnh
3


vực, nghề nghiệp, … Như vậy nền kinh tế chắc chắn sẽ có những bước tiến vượt bậc.

Từ đó góp phần vào sự tăng trưởng của đất nước. Thực tế cho thấy các nước phát triển
tăng trưởng nhanh nhờ vào việc chuyển hóa này. Theo nghiên cứu năm 2017 của
Microsoft và IDG tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, sự chuyển đổi đem lại cho
GDP chiếm khoảng 6% vào năm 2017; đến năm 2019 dự báo sẽ là 25% và đến năm
2021 sẽ chiếm khoảng 60%.
Theo dữ liệu của McKinsey&Company, đại diện Cục Tin học hóa , tỷ lệ đóng
góp của chuyển đổi số vào GDP của Mỹ là 25,3% ; khoảng 35% với Brazil; EU là
36,2% và Úc là 44,1%. Như vậy, Việt Nam cần đi theo xu hướng này của thế giới. Từ
đó nền kinh tế của đất nước sẽ có sự tăng trưởng.
b) Tăng năng suất lao động
Với những ứng dụng từ công nghệ, chuyển đổi số sẽ tạo ra những hệ thống máy
móc, lập trình. Nó cũng giúp con người tư duy cơng nghệ để hoạt động có hiệu quả.
Điều này sẽ tạo ra nhiều giá trị có ảnh hưởng đến năng suất lao động. Trước kia 1 giờ
chúng ta làm ra 100 sản phẩm. Giờ đây chuyển đổi số sẽ giúp năng suất đạt gấp 100
đến 200 lần. Theo thống kê, tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương, năm 2018 chuyển
đổi số tác động, làm tăng năng suất lao động khoảng 15%. Dự kiến con số này sẽ tăng
lên 21% vào năm 2020.

Chuyển đổi số tạo ra những máy móc lập trình sẵn giúp tăng năng suất
c) Làm thay đổi cơ cấu việc làm
Chuyển đổi số sẽ có tác động trực tiếp đối với cơ cấu việc làm. Hệ thống dây
chuyền sản xuất sẽ tiến hành lắp ráp thay vì lao động tay chân. Những đặc khu,
chuyên khu sản xuất ra đời thơng qua th xưởng khu cơng nghiệp. Theo đó các nhà
xưởng tạm bợ sẽ không được sử dụng nữa. Tất cả sẽ thay đổi dựa trên những ứng
dụng công nghệ số. Chính vì vậy, cơ cấu việc làm nhất thiết cũng phải thay đổi cho
phù hợp.
4


Những ngành nghề yêu cầu trình độ kỹ thuật cao sẽ ra đời. Từ đó nhiều ngành nghề sử

dụng chân tay sẽ biến mất. Cụ thể, trong vòng 3 năm tới, 85% cơng việc sẽ phải thay
đổi, chuyển hóa. Trong đó, có 32% cơng việc địi hỏi người lao động phải được đào
tạo, nâng cao kỹ năng thì mới làm việc được; 26% cơng việc mới tạo ra; và có tới 27%
công việc sẽ biến mất do tác động của mơ hình này.
Như vậy, chuyển đổi số khơng chỉ là câu chuyện của 1 cá nhân, 1 DN cho thuê xưởng
khu cơng nghiệp. Nó là câu chuyện của tất cả mọi ngành, lĩnh vực, cá nhân đến doanh
nghiệp. Hi vọng đề án quốc gia trong tháng 8/2019 tới đây sẽ được phê duyệt và đẩy
nhanh tiến trình thực hiện.
3. Chuyển đổi số tại Việt Nam và một số ngành.
a) Chuyển đổi số tại Việt Nam.
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có hành động kịp thời
trong xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật, định hình chiến lược phát triển
trong tiến trình chuyển đổi số nền kinh tế. Nghị quyết số 52-NQ/TW, ngày 27-9-2019,
của Bộ Chính trị, “Về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư”, nhấn mạnh mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm
khoảng 20% GDP và trên 30% GDP vào năm 2030, với năng suất lao động tăng trên
7%/năm. Năm 2045, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành một trong những trung tâm sản
xuất và dịch vụ thông minh, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo dẫn đầu châu Á.
Tại Việt Nam, quá trình chuyển đổi số đã bắt đầu diễn ra, nhất là trong những
ngành như tài chính, giao thơng, du lịch... Chính phủ và chính quyền các cấp đang nỗ
lực xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số. Hơn 30 thành phố cũng định
xây dựng Smart City với các nền tảng công nghệ mới…
Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, nhất là doanh nghiệp vừa và
nhỏ vẫn chưa nhận thức đúng vai trò chuyển đổi số trong cuộc các mạng công nghiệp
lần thứ tư. Cụ thể, theo VCCI, hiện doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam chiếm
khoảng 97% tổng số doanh nghiệp, trình độ khoa học cơng nghệ và đổi mới sáng tạo
cịn thấp, có 80% đến 90% máy móc sử dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam là
nhập khẩu, gần 80% là những công nghệ cũ từ thập niên 1980-1990.
Trong tháng 4, Cisco công bố báo cáo "Chỉ số phát triển kỹ thuật số của doanh
nghiệp vừa và nhỏ khu vực châu Á - Thái Bình Dương", thực hiện trên 1.340 doanh

nghiệp tại khu vực nói chung và 50 doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Tại Việt Nam,
các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang đối mặt với những rào cản trong quá trình chuyển
đổi kỹ thuật số như thiếu kỹ năng số và nhân lực (17%), thiếu nền tảng công nghệ

5


thông tin đủ mạnh để cho phép chuyển đổi kỹ thuật số (16,7%), thiếu tư duy kỹ thuật
số hoặc các thách thức về văn hóa kỹ thuật số trong doanh nghiệp (15,7%) …
Dù vậy báo cáo cũng chỉ ra rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đang
bước đầu đầu tư vào công nghệ đám mây (18%), an ninh mạng (12,7%), nâng cấp
phần mềm, phần cứng để chuyển đổi số (10,7%).
Theo báo cáo phân tích năm 2016 của Forrester, trong số những doanh nghiệp
được khảo sát, chỉ có 11% thành cơng trong q trình chuyển đổi số.
b) Chuyển đổi số trong một số ngành.
 Thay đổi cách tiếp cận của Marketers
Sự dịch chuyển mơ hình Marketing từ truyền thống sang Digital Marketing mang lại
hai hiệu quả chính. Thứ nhất là phương thức tiếp cận trên nền tảng số nhìn chung là rẻ
hơn phương thức truyền thống tương tự. Ví dụ như thư điện tử (email) rẻ hơn rất
nhiều so với những chiến dịch thư in thông thường. Thứ hai, Digital Marketing mở ra
cánh cửa đến với hệ thống Marketing tự động hố, giúp bạn có thể theo dõi phân tích
và đối thoại với khách hàng theo những cách mà trước đây khơng bao giờ có thể làm
được.
 Những ví dụ về chuyển đổi số trong ngân hàng
Ngân hàng đã được chuyển đổi số hồn tồn bởi các cơng nghệ theo những cách có lợi
cho rất nhiều người tiêu dùng. Trước đây, phần lớn các giao dịch như rút tiền, chuyển
khoản, gửi tiết kiệm được tiến hành trực tiếp bởi các giao dịch viên ngân hàng. Và khi
máy rút tiền tự động (ATM) ra đời, quá trình giao dịch cơ bản đã được sắp xếp lại hợp
lý, giúp kéo dài giờ làm việc và giảm thời gian chờ đợi, phụ thuộc vào nhân viên giao
dịch của khách hàng đối với rút tiền mặt và các giao dịch phổ biến khác. Theo thời

gian, công nghệ ATM phát triển để chứa được tiền mặt và kiểm tra tiền gửi, giao dịch
được thực hiện an toàn hơn và hỗ trợ cho nhiều loại tài khoản, bao gồm thẻ tín dụng
và thế chấp.
Gần đây, dịch vụ truyền thông cá nhân (PCs) và thiết bị di động đã giúp cho các ngân
hàng trực tuyến, di động và hệ thống thanh tốn khơng dùng đến tiền mặt. Người tiêu
dùng hiện đang tiến hành ngày càng nhiều hoạt động kinh doanh ngân hàng qua web,
app, bao gồm thanh tốn hóa đơn và gửi tiền trực tiếp cho bạn bè và gia đình. Các ứng
dụng ngân hàng di động cho phép người dùng chụp ảnh séc giấy để gửi tiền từ xa và
một làn sóng hệ thống thanh toán mới, bao gồm PayPal và Apple Pay, cho phép người
tiêu dùng thanh toán cho các giao dịch mua hàng ngày với tài khoản được liên kết trực
tiếp với điện thoại của họ, không cần tiền mặt hoặc thẻ nhựa.
6


Và cịn rất nhiều các ngành nghề khác đang có sự góp mặt của chuyển đổi sổ, lĩnh vực
quản lý đầu tư công cũng không ngoại lệ.
II.

Đầu tư công.

1. Khái niệm về đầu tư công.
Khái niệm về đầu tư công khơng cịn q xa lạ đối với chúng ta ngày nay, tuy
nhiên vẫn còn nhiều những quan điểm khác nhau của các nhà nghiên cứu kinh tế trong
và ngoài nước về vấn đề này. Theo JICA-Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản thì đầu tư
cơng là chi tiêu của chính phủ cho cơ sở hạ tầng cơng cộng; theo Tổ chức Hợp tác và
Phát triển Kinh tế OECD, đầu tư công lại được định nghĩa khá phức tạp và có phần
khó hiểu, nó thường được định nghĩa là chi tiêu công làm tăng thêm vào vốn vật chất
công. Và ở nước ta khái niệm đầu tư công được quy định tại khoản 15 Điều 4 Luật
đầu tư công năm 2014: “Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các
chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và đầu tư vào các

chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội”. Tóm lại chúng ta có thể hiểu
đầu tư công là việc Nhà nước sử dụng chủ yếu tiền ngân sách vào các dự án cần thiết
phục vụ đời sống của nhân dân và sự phát triển của cộng đồng.
2. Đặc điểm đầu tư công.
Đầu tư cơng có 3 đặc điểm chủ yếu sau:
 Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước, mặc dù vẫn còn tồn tại nhiều
quan điểm và ý kiến khác nhau về đầu tư cơng nhưng nhìn chung đều có hầu
hết cùng một nhận định là đó là đầu tư từ Nhà nước. Từ các chủ trương, kế
hoạch đến phê duyệt hay ra quyết định đầu tư và tổ chức, quản lý đầu tư hầu
hết được thực hiện bởi Nhà nước . Và việc thực hiện các dự án đầu tư sẽ được
thực hiện thông qua cơ chế đấu thầu.
 Nguồn vốn cho các hoạt động đầu tư công là từ Nhà nước gồm vốn ngân sách
Nhà nước phân cho các bộ ngành, địa phương( vốn này thường được dùng để
đầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội hay bảo vệ môi
trường,..); vốn ngân sách đầu tư từ các chương trình hỗ trợ, được quyết định
bởi chính phủ các nước; vốn tín dụng đầu tư(vốn cho vay), vốn đầu tư của các
doanh nghiệp nhà nước, vốn vay trong và ngoài nước- đây cũng là nguồn vốn
quan trọng để thực hiện các dự án đầu tư trong nước, trong đó nguồn vốn trong
nước ta thường thấy là trái phiếu địa phương hay trái phiếu chính phủ và cuối
cùng là vốn hỗn hợp của Nhà nước và của các chủ thể khác có thể hiểu đây là
Nhà nước và tư nhân cùng hợp tác bỏ vốn vào các dự án đầu tư công để thu hút
nhiều đầu tư hơn. Nguồn vốn này xuất hiện những năm gần đây do vốn ngân
7


sách nhà nước có hạn trong khi nhu cầu đầu tư lại lớn đặc biệt là trong bối cảnh
đại dịch Covid-19 bùng nổ như ngày nay.
 Đặc điểm thứ ba đó là đầu tư cơng hoạt động với mục tiêu nhằm phát triển kinh
tế- xã hội, trong đó chủ yếu là thực hiện các chính sách cơng nhằm điều tiết nền
kinh tế song song đó là mục tiêu kinh doanh tạo thu nhập tài chính cho Nhà

nước. Đầu tư cơng chính là đầu tư vào những lĩnh vực quan trọng, thiết yếu của
cả nền kinh tế, những thứ mà tư nhân không đầu tư; đầu tư công cũng là để lấp
đầy những nền kinh tế thị trường và phải bảo đảm được sự cân bằng trong nền
kinh tế hoặc cũng vì những mục tiêu khác của chính sách cơng như tạo việc
làm, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, phát triển kinh tế cũng
như đời sống xã hội ở vùng hải đảo, biên giới và vùng sâu, vùng xa.
3. Đối tượng của đầu tư công.
 Đối tượng của đầu tư công đã được quy định và bổ sung rõ ràng trong Luật
Đầu tư công năm 2019 với 6 nhóm đối tượng:
 Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
 Đầu tư phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
 Đầu tư và hỗ trợ hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích, phúc lợi xã
hội.
 Đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo phương thức đối tác công

 Đầu tư lập, thẩm định, quyết định hoặc phê duyệt, công bố và điều chỉnh quy
hoạch theo quy định của pháp luật về quy hoạch
 Cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, phí quản lý; cấp vốn điều lệ cho các ngân hàng
chính sách, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách; hỗ trợ đầu tư cho các đối
tượng khác theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Và tại khoản 13 Điều 4 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 quy định: “Dự án
đầu tư công là dự án sử dụng toàn bộ hoặc một phần vốn đầu tư cơng”. Trên thực
tế chúng ta có thể thường xun nhìn thấy các dự án đầu tư công như các trường
học công lập, trạm y tế, bệnh viện, ủy ban xã, mở rộng làn đường hay đầu tư xây
dựng hệ thống đèn tín hiệu giao thơng đường bộ, ...
Năm 2020, Việt Nam ghi nhận tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cao nhất. Nước ta
đặt mục tiêu phân phối 119 tỷ đơ la Mỹ trong vịng 4 năm tới. Đầu tư công là một
thành phần quan trọng trong sự phục hồi kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là khi đầu
tư tư nhân và tiêu dùng bị tụt lại vào năm 2020. GSO ước tính cứ tăng 1% đầu tư

cơng thì GDP tăng 0,06%. Trọng tâm của các khoản đầu tư công là cơ sở hạ tầng
8


giao thông và những hạn chế về kết nối của Việt Nam. Trong trung hạn, sự tham
gia của các doanh nghiệp nước ngồi vào các dự án hợp tác cơng tư, đặc biệt là
trong các dự án cơ sở hạ tầng kết nối có thể sẽ tăng lên.
4. Quản lý đầu tư công.
Quản lý đầu tư công là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà
nước đối với các hoạt động xã hội và hành vi hoạt động của con người do các cơ
quan trong hệ thống hành pháp và hành chính thực hiện nhằm hỗ trợ các chủ đầu
tư, nhà đầu tư thực hiện đúng vai trò, chức năng và nhiệm vụ của người đại diện sở
hữu nhà nước trong các dự án để ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực của dự án và
việc sử dụng vốn nhà nước nhằm tránh thất thoát, lãng phí nguồn vốn của nhà
nước. Hay nói cách khác, quản lý đầu tư công là quản lý các dự án, các cơng trình
đầu tư cơng mà sản phẩm là các cơng trình cơng cộng, cơ sở hạ tầng.
Tại nhiều các quốc gia khác nhau tùy thuộc vào mức độ phát triển và thể
chế, vai trò, lĩnh vực đầu tư công của các nước được điều chỉnh và quản lý bởi các
chính sách khác nhau. Và ở nước ta cũng vậy, quản lý đầu tư công phải tuân thủ
theo 5 nguyên tắc được quy định rõ tại điều 12 Luật đầu tư công năm 2019:
 Tuân thủ quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công.
 Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế –
xã hội 05 năm của quốc gia và quy hoạch có liên quan theo quy định của pháp
luật về quy hoạch.
 Thực hiện đúng trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước, tổ
chức, cá nhân liên quan đến quản lý và sử dụng vốn đầu tư công.
 Quản lý việc sử dụng vốn đầu tư công theo đúng quy định đối với từng nguồn
vốn; bảo đảm đầu tư tập trung, đồng bộ, chất lượng, tiết kiệm, hiệu quả và khả
năng cân đối nguồn lực; không để thất thốt, lãng phí.
 Bảo đảm cơng khai, minh bạch trong hoạt động đầu tư công. Các hành vi bị

cấm trong đầu tư công.
5. Ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý đầu tư cơng.
Một ví dụ tiêu biểu cho sự đổi mới này là cơng nghệ điện tốn đám mây. Trong
thời đại công nghệ thông tin đang bùng nổ như ngày nay thì khơng khó để có trong tay
một chiếc điện thoại thông minh và hẳn chúng ta chẳng xa lạ gì với các dịng sản
phẩm của Apple. Nhắc đến Apple thì chúng ta nhớ ngay đến một thuật ngữ là tài
khoản icloud. Có thể chúng ta khơng biết đến cơng nghệ điện tốn đám mây nhưng lại
khá quen thuộc với tên gọi icloud. Icloud chính là tên gọi mà Apple dùng để nói về
những dịch vụ dựa trên điện toán đám mây với nhiều lĩnh vực khác nhau như đồng bộ
lịch, email, danh bạ hay lưu trữ âm nhạc trong đám mây (iTunes Match), ... Với icloud
chúng ta có thể lưu trữ thơng tin trực tuyến và sau đó chúng ta có thể truy cập vào
9


thông tin này từ tất cả các thiết bị như iPhone, iPad, Apple TV, Mac hay cả máy tính
hệ điều hành Windows. Từ cách hiểu về icloud chúng ta có thể suy ra cách hiểu về
điện toán đám mây là việc cung cấp tài nguyên máy tính cho người dùng tùy theo mục
đích sử dụng thơng qua kết nối Internet. Dữ liệu không được lưu trữ trên thiết bị vật lý
mà trên đám mây, điều này giúp tổ chức, doanh nghiệp quản lý điều hành tốt hơn.
Vậy trong quản lý đầu tư cơng cơng nghệ điện tốn đám mây được ứng dụng
như thế nào?
Việt Nam đã và đang có những phản ứng nhanh và nỗ lực để thúc đẩy chuyển
đổi số trên toàn bộ các bộ ngành, lĩnh vực, tuy nhiên việc ứng dụng điện toán đám
mây trong quản trị vẫn chưa quá phổ biến. Đối với lĩnh vực quản lý đầu tư cơng, điện
tốn đám mây cũng đã được đưa vào và hoạt động hiệu quả. Đó chính là việc hình
thành cổng thơng tin điện tử của Bộ kế hoạch và đầu tư hay nhiều bộ ngành khác.
Trong đó lưu trữ, cập nhật tồn bộ những thơng tin về các dự án công đã được tiến
hành hay chuẩn bị thi hành cùng với nhiều thông tin khác cần thiết cho công tác quản
lý các dự án công. Và ở Vương quốc Anh, cơng nghệ điện tốn đám mây cũng đã
được đưa vào sử dụng để tạo ra một nền tảng số cung cấp dịch vụ cơng. Chính phủ

Anh ban hành chiến lược ĐTĐM hay còn là G-Cloud từ năm 2011. Nó được sử dụng
để tạo ra một kho ứng dụng Chính phủ, giống như cổng trực tuyến và cung cấp một thị
trường mở với các dịch vụ có thể mua sắm, sử dụng, xem xét và tái sử dụng trong khu
vực công. Đối với các dự án công như xây cầu cống, đường xá, trường học, ... việc lập
hồ sơ, lưu trữ và bảo mật các dự án, các cơng trình xây dựng này rất quan trọng. Số
lượng và kích thước hồ sơ có thể rất lớn, nếu phụ thuộc vào bộ nhớ vật lý như ổ cứng
máy tính thì dữ liệu dễ bị mất hư hỏng hay bị đánh cắp. Ngồi ra cịn bị phụ thuộc vào
một thiết bị nhất định dẫn đến không linh hoạt trong các trường hợp. Nhưng với đám
mây thì dữ liệu sẽ được bảo mật an tồn bởi q trình mã hóa diễn ra xun suốt, dữ
liệu khơng bị giới hạn và có thể truy cập từ nhiều nơi. Bộ nhớ trên đám mây rất rộng
nên việc lưu trữ quá nhiều thông tin khơng gặp khó khăn cũng như khơng xảy ra hiện
tượng đầy bộ nhớ hay đầy thư mục. Và một ví dụ tiêu biểu ở Việt Nam ta về vấn đề
này đó chính là phần mềm Quản lý dự án đầu tư công PABMIS. PABMIS (Project
And Budget Management Information System) là hệ thống thơng tin quản lý tình hình
thực hiện kế hoạch vốn và cơng tác quyết tốn dự án hồn thành của các dự án đầu tư.
PABMIS được xây dựng trên nền tảng cơng nghệ điện tốn đám mây, ứng dụng quản
lý tổng thể, đồng bộ và xuyên suốt cho các cơ quan quản lý đầu tư từ cấp tỉnh đến cấp
xã/phường, kết nối làm việc liên thông với các đơn vị CĐT/Ban QLDA cho phép
người sử dụng truy cập và khai thác thông tin mọi lúc, mọi nơi qua mạng internet.
PABMIS có 3 mục tiêu chính: hiện đại hố dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 về công
tác quản lý tài chính đầu tư trên địa bàn tỉnh; đảm bảo tính đồng bộ, tiết kiệm ngân
sách góp phần nâng cao năng lực quản lý ngân sách, tính minh bạc và sự hiệu quả
trong công tác quản lý tài chính đầu tư của tỉnh; hình thành một cơ sở dữ liệu chung
về lĩnh vực tài chính đầu tư để cung cấp thơng tin kịp thời về tình hình thực hiện kế
10


hoạch vốn và cơng tác quyết tốn dự án hồn thành phục vụ công tác quản lý điều
hành của các cấp chính quyền địa phương. Nó đã được triển khai rộng rãi ở quy mơ
ngành cấp Trung ương và tồn tỉnh tại Văn phịng Chính phủ, Đài THVN và các tỉnh

Lai Châu, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Khánh Hòa, Gia Lai, Vĩnh Phúc…Cung
cấp giải giáp đồng bộ, tích hợp trao đổi dữ liệu tự động với Phần mềm kế toán Chủ
đầu tư Smartbooks Project Finance giúp cho các Ban QLDA giải phóng hồn tồn
cơng sức nhập liệu khi lập báo cáo gửi cơ quan quản lý. Tích hợp trao đổi dữ liệu tự
động với hệ thống TABMIS - hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc và hệ
thống cấp mã số dự án đầu tư của Bộ Tài chính giúp cơ quan tài chính kiểm sốt được
chính xác dữ liệu do chủ đầu tư báo cáo. Đây cũng là phần mềm đầu tiên tại Việt Nam
ứng dụng quản lý tài chính đầu tư đạt giải thưởng Sao Khuê 2016 cho sản phẩm xuất
sắc trong lĩnh vực Chính phủ điện tử. Cùng với đó là năng lực triển khai mạnh mẽ từ
Văn phịng Chính phủ đến các tỉnh thành và hơn 3500 Ban QLDA, đơn vị Chủ đầu tư
tại 63 tỉnh thành.
Nhìn chung điện tốn đám mây là một đột phá mới trong thời đại chuyển đổi số
như ngày nay, dù là lĩnh vực quản lý đầu tư công, cung cấp dịch vụ công hay ở nhiều
lĩnh vực khác, điện tốn đám mây cũng đóng vai trị vô cùng quan trọng, giúp các tổ
chức và doanh nghiệp giảm thiểu chi phí cho q trình phát triển, đồng thời cũng làm
cho công việc giám sát, điều hành hay quản lý thông tin trở nên dễ dàng và khoa học
hơn.

III.
Hệ thống thông tin quản lý đầu tư công PIM.
Một hệ thống quản lý đầu tư công (PIM) để đạt được hiệu quả cần phải quản lý
các thông tin phức tạp vì nó tác động qua lại giữa nhiều quy trình quản lý chi tiêu
cơng, bao gồm như là: lập kế hoạch, lập ngân sách, thực hiện ngân sách và đánh giá
trước khi thực hiện. Xử lý dữ liệu toàn diện hỗ trợ việc giám sát và ra quyết định kịp
thời, đòi hỏi một lượng lớn dữ liệu và tài liệu cần được thu thập, lưu trữ và xử lý thành
11


các định dạng dễ sử dụng và cung cấp kịp thời cho những người ra quyết định và
những người tham gia dự án. Một hệ thống thông tin PIM được thiết kế tốt thì có thể

hỗ trợ rất nhiều cho việc quản lý. Tuy nhiên, mức độ tự động hóa của các quy trình
PIM khác nhau tùy theo quốc gia và có thể phản ánh mức độ tập trung ra quyết định.
Nhiều quốc gia có hệ thống tiên tiến - bao gồm Đan Mạch, Ireland và Vương quốc
Anh - không triển khai hệ thống thông tin PIM ở cấp trung ương vì việc ra quyết định
đối với các dự án đầu tư công phần lớn được phân cấp cho các bộ và cơ quan chủ
quản. Và mặc dù các cơ quan tài chính trung ương cần giám sát việc chuẩn bị và thực
hiện các dự án vốn, phạm vi bị hạn chế như: tự động hóa thường chỉ giới hạn trong
việc hỗ trợ các chức năng lập và thực hiện ngân sách như một phần của hệ thống
thông tin quản lý tài chính và ngân sách lớn hơn (FMIS).
1. Quy trình triển khai dự án.
Cũng như các dự án cơng nghệ thông tin và truyền thông khác, việc triển khai
hệ thống thông tin PIM là một nỗ lực phức tạp, sự thành cơng của nó bị ảnh hưởng bởi
nhiều yếu tố kỹ thuật và phi kỹ thuật. Một quy trình thực hiện vững chắc thì cần phải
bao gồm các yếu tố sau:
a) Các yêu cầu về chức năng và kỹ thuật.
Bước đầu tiên quan trọng trong quá trình thực hiện ở đây chính là xác định các
yêu cầu về chức năng và kỹ thuật. Cũng như các hệ thống thông tin khác, định nghĩa
về chức năng các yêu cầu nên đặt trước các yêu cầu kỹ thuật vì kiến trúc kỹ thuật và
các giải pháp thường phụ thuộc vào phạm vi chức năng của hệ thống.
b) Lập bản đồ quy trình kinh doanh hiện tại và tương lai.
Việc xác định các yêu cầu chức năng và kỹ thuật cấp cao cần được thực hiện
bằng cách lập bản đồ quy trình chi tiết hơn để đảm bảo được xây dựng một cách tồn
diện. Lập bản đồ quy trình thường bắt đầu với các quy trình hiện có trước khi xác định
các thay đổi cần thiết và xác định các quy trình trong tương lai. Lập bản đồ quy trình
có thể hữu ích trong việc đảm bảo rằng tất cả các cải cách cần thiết của hệ thống và
quy trình PIM hiện tại đã được xác định và lập thành văn bản ở mức chi tiết.
c) Chiến lược phát triển hệ thống.
Một quyết định cơ bản cần được thực hiện là liệu hệ thống thông tin PIM sẽ
được xây dựng dưới dạng phần mềm riêng biệt hay nằm trên một gói phần mềm
thương mại. Nếu nó được thực hiện theo yêu cầu riêng, thì cần phải đánh giá xem

cách tiếp cận tích hợp hệ thống có phải là một chiến lược hợp lý để phát triển hệ thống
hay không. Cách tiếp cận như vậy sẽ liên quan đến việc sử dụng phần mềm đã có sẵn
và tích hợp nó với phần mềm mã nguồn mở hoặc thương mại để xác thực, đăng nhập
một lần, cơ sở dữ liệu, lưu trữ dữ liệu, thông tin kinh doanh…. như một cách để xây
dựng hệ thống thông tin PIM. Nếu cách tiếp cận này được thực hiện, sẽ cần phải thực
hiện một cuộc khảo sát thị trường để xác định phần mềm hiện có có thể được mua lại
từ các nhà cung cấp thương mại hoặc các chính phủ khác. Theo nguyên tắc chung, cần
được xem xét, các gói phần mềm phải đáp ứng ít nhất 80% các yêu cầu chức năng và
12


kỹ thuật của hệ thống thông tin PIM mà không yêu cầu tùy chỉnh. Nếu phần mềm bỏ
lỡ dấu hiệu này, việc tùy chỉnh có thể rất tốn kém.
d) Chiến lược quản lý sự thay đổi.
Việc triển khai hiệu quả và kịp thời hệ thống thơng tin PIM có thể bị cản trở
bởi sự không chắc chắn hoặc sự chống đối mà hệ thống này gây ra cho các nhân viên
bị ảnh hưởng và các bên liên quan khác. Chiến lược quản lý sự thay đổi đối với một số
nguyên nhân gốc rễ của sự không chắc chắn hoặc kháng cự được diễn tả như sau:
+) Các thủ tục không chính thức và “tìm kiếm tiền th”
Việc triển khai hệ thống thông tin PIM dựa trên cải cách các quy trình cơ bản
có khả năng chính thức hóa và hệ thống hóa các thủ tục và tăng tính minh bạch về
cách các dự án được xem xét, lựa chọn và thực hiện. Việc triển khai hệ thống thông tin
PIM làm giảm cơ hội cho các thủ tục khơng chính thức và luồng lợi ích phát sinh từ
hệ thống phi chính thức. Đầu tư cơng đặc biệt có xu hướng áp dụng các cơ chế phi
chính thức như vậy vì chúng liên quan đến các giao dịch rất lớn. Vì những lý do tương
tự, các dự án có thể được bắt đầu bất chấp các yêu cầu tài trợ kỳ hạn vượt quá khả
năng chi trả. Đối mặt với viễn cảnh giá thuê giảm và tăng cường giám sát việc ra
quyết định, một số bên liên quan có thể chống lại việc áp dụng PIM hệ thống thông
tin. Trong một số trường hợp, các hệ thống không được chấp nhận hoặc sau đó bị loại
bỏ ngay cả khi đủ kỹ thuật. Để chống lại sự phản kháng đó địi hỏi quyền sở hữu và sự

lãnh đạo mạnh mẽ từ những người ra quyết định cấp cao nhất trong chính phủ. Một
chiến lược quản lý thay đổi nên tập trung vào việc kích hoạt quản lý cấp cao, lựa chọn
những người ra quyết định chính trị và chuẩn bị cho họ thúc đẩy việc triển khai hệ
thống.
+) Các khuyến khích giữa các nhà cung cấp dữ liệu chính
Một thách thức lớn của hệ thống thông tin PIM là đảm bảo nhận được dữ liệu
kịp thời và chính xác từ các nhà quản lý dự án, đặc biệt là trong quá trình thực hiện dự
án. Cân bằng các ưu đãi là yếu tố quan trọng để triển khai thành công hệ thống PIP dự án đầu tư công. Hệ thống PIP vốn là gánh nặng cho các cơ quan thực hiện dự án vì
chúng chủ yếu địi hỏi các nghĩa vụ báo cáo từ dưới lên và nhận thức về giám sát và
kiểm soát ở mức chi tiết hơn. Một hệ thống PIM được thiết kế để tạo ra thông tin giám
sát và kiểm sốt sẽ khơng tạo ra nhiều động lực cho các nhà quản lý dự án. Ở mức tối
thiểu, hệ thống phải thân thiện với người dùng và có thể tự động tạo ra tất cả các báo
cáo và nguồn cấp dữ liệu theo yêu cầu của các nhà tài trợ dự án và quản trị viên danh
mục đầu tư; nhà cung cấp dữ liệu không cần phải chuẩn bị các báo cáo đột xuất.
+) Sự không chắc chắn chung giữa các nhân viên bị ảnh hưởng
Nhân viên làm việc về các khía cạnh khác nhau của PIM có thể khơng chắc
chắn về những gì hệ thống PIM có thể mang lại cho họ. Bản thân những thay đổi
trong quy trình có thể dẫn đến sự khó chịu cho những người bị ảnh hưởng bởi họ có
thể nghi ngờ rằng bất kỳ hoạt động nào để tăng hiệu quả đều có thể dẫn đến việc bị sa
thải hoặc thay đổi điều kiện công việc khi áp dụng công nghệ máy móc vào. Tuy
13


nhiên, kinh nghiệm thực hiện nhiều dự án công nghệ thơng tin và truyền thơng trên
tồn thế giới chỉ ra rằng các chiến dịch truyền thông được thiết kế tốt có thể giảm
thiểu những tiêu cực đó.
e) Các thỏa thuận quản trị và quản lý dự án.
Lãnh đạo bền vững và các thỏa thuận điều phối và quản trị hiệu quả là không
thể thiếu để triển khai thành công hệ thống thơng tin PIM. Việc thực hiện thành cơng
địi hỏi một chiến lược rõ ràng, một nhà chính trị được hỗ trợ bởi một nhóm cải cách

có năng lực và các cơ chế tham vấn và phối hợp được thiết lập tốt.
Bắt đầu và duy trì quá trình thực hiện đòi hỏi sự tham gia chủ động liên tục
của quản lý cấp cao trong các bộ liên quan. Cần có sự lãnh đạo chính trị liên tục để
duy trì q trình cải cách và hướng dẫn các bên liên quan vượt qua các giai đoạn quan
trọng, bao gồm các ý kiến trái chiều về các chi tiết của cải cách cũng như sự lo lắng và
thậm chí có khả năng phản kháng - từ phía nhân viên bị ảnh hưởng hoặc các bên liên
quan khác.
Ở cấp quản lý dự án và cấp kỹ thuật, vai trò và trách nhiệm cần được chỉ định
rõ ràng. Người quản lý dự án toàn thời gian, có kinh nghiệm thường cần được chỉ định
trong suốt thời gian của dự án; người quản lý này thường đứng đầu một nhóm thực
hiện dự án bao gồm các chuyên gia chức năng và chuyên gia CNTT để thực hiện tất cả
các hoạt động của dự án.

2. Đề xuất mơ hình.
Hiện nay, các phần mềm cơ bản đã được ứng dụng và phát triển rộng rãi trong
hầu hết các doanh nghiệp kể cả nhà nước lẫn tư nhân. Một thực trạng đang diễn ra là
các công ty thường mua phần mềm hoặc thuê viết phần mềm tuy nhiên những lập
trình viên lại khơng hiểu rõ hết mọi nghiệp vụ của công ty dẫn đến những bất cập
trong quá trình sử dụng phần mềm. Bên cạnh đó cũng có những chương trình do các
nhân viên của cơng ty viết nhưng đó chỉ là giải pháp tạm thời khơng mang tính chun
nghiệp cao. Do đó để lựa chọn được một phần mềm phù hợp bao giờ cũng quan trọng
đối với các doanh nghiệp từ đó mới đạt được kết quả tốt trong kinh doanh và quản lý.
Hiện nay cũng có khá nhiều hệ thống thông tin phục vụ chuyển đổi số được ứng dụng
trong quản lý đầu tư công. Tuy nhiên một số phần mềm lại không ứng dụng quản lý
tổng thể hay tích hợp hệ thống dẫn đến việc quản lý còn rời rạc, dữ liệu dễ bị nhầm
lẫn và gặp sự cố trùng lặp. Bên cạnh đó, ở các nước phát triển, mơ hình quản lý đầu tư
cơng của họ hết sức tiên tiến với nhiều ưu điểm nổi bật, khơng có tình trạng quản lý
riêng lẻ mà là tổng quan cả một hệ thống lớn tích hợp cùng nhiều hệ thống quản lý
con xung quanh. Nhờ đó mà q trình quản lý đầu tư cơng của họ trở nên logic, khoa
học và dễ dàng quản lý hơn, cùng với đó là dữ liệu hay thơng tin được cung cấp cũng

đầy đủ và chính xác hơn; cơng việc quản lý cũng từ đó mà nhẹ nhàng hơn dù cho là
14


quản lý các dự án đầu tư công với quy mơ lớn và tiết kiệm chi phí. Vì vậy từ hạn chế
của một số mơ hình quản lý đầu tư cơng trước đó cùng với sự học hỏi, nghiên cứu mơ
hình quản lý của các nước phát triển, nhóm chúng em đã đưa ra mơ hình quản lý đầu
tư cơng PIM với các tính năng phù hợp với mơi trường của Việt Nam ta.
a) Giải pháp cơng nghệ
• Phần nội bộ: Được xây dựng trên mơ hình khách chủ Client/Server
(WinForm) cho phép phần mềm chạy trên các máy thuộc mạng nội bộ LAN.
• Giao diện hồn tồn tiếng Việt, chức năng thao tác đơn giản, dể hiểu.
• Chuẩn Font Unicode, phù hợp với bộ gõ Unikey, Vietkey.
• Tương thích với các hệ điều hành: Win XP, Vista, Win7, Win8, Win10, và
Window Server các phiên bản.
• Phần hiển thị trên cổng thông tin đơn vị và chia sẻ thông tin với đơn vị liên
quan: Giao diện trên WebForm (ASP.Net, MVC)
• Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: MS SQL, IIS, tương thích với các trình duyệt web
Chrome, Cốc Cốc, IE, FireFox, ...
Sự ra đời:
• Tin học hóa tồn bộ quy trình quản lý dự án đầu tư (sử dụng nguồn vốn ngân
sách nhà nước, vốn doanh nghiệp)
• Một cơng cụ hỗ trợ đắc lực công tác quản lý dự án đầu tư công chuyển đổi số
sử dụng vốn ngân sách nhà nước
• Một hệ thống với giải pháp tổng thể, được thừa kế nhiều kinh nghiệm được
rút ra từ các sản phẩm khác đã được triển khai trước đó.
• Hình thành một cơ sở dữ liệu tổng thể về thông tin dự án đầu tư sử dụng
nguồn vốn.
b) Mơ hình hệ thống thông tin PIM.


15


 Mô tả thông tin.
+) HỆ THỐNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ: (Dự án của quốc gia)
Dự án đầu tư công gồm dự án xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH sử dụng nguồn
vốn đầu tư công. Hệ thống dự án đầu tư nó là 1 chuỗi bộ phận được tổ chức theo một
trật tự nhất định để phục vụ tối đa cho hoạt động thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu và lập
các bản kế hoạch dự án đầu tư công.
+) HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:
Hệ thống ngân sách nhà nước là tổng thể các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với
nhau trong q trình thực hiện nhiệm vụ thu chi ngân sách nhà nước.
Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương:
a. Ngân sách trung ương
– Ngân sách trung ương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp
trung ương hưởng và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp
trung ương.
– Ngân sách trung ương gồm các đơn vị dự toán của các cơ quan trung ương
(Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ. Tổ chức xã hội thuộc trung
ương, tổ chức đoàn thể trung ương, …).
b. Ngân sách địa phương
– Ngân sách địa phương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp
địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và
các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương.
16


=> Ngân sách trung ương, ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được
phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể.
Trong mơ hình này, Hệ thống thơng tin PIM chuyển các yêu cầu tài trợ đến hệ

thống lập ngân sách và hệ thống ngân sách chuyển khoản trích lập đã được phê duyệt
tương ứng cho hệ thống thông tin PIM sau khi Luật Ngân sách được chính phủ thơng
qua. Những thay đổi về ngân sách có thể xảy ra trong năm phải được gửi từ FMIS đến
hệ thống thơng tin PIM. Chức năng hỗ trợ q trình phân bổ và đàm phán ngân sách
có thể được đặt trong hệ thống ngân sách hoặc hệ thống thông tin PIM.
+) HỆ THỐNG CỔNG THÔNG TIN ĐẤU THẦU (Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia)
- Dữ liệu đấu thầu: Bảng dữ liệu đấu thầu bao gồm các nội dung chi tiết của gói
thầu theo một số mục tương ứng. Phiên bản hiện tại của kế hoạch đấu thầu cho từng
dự án phải được quản lý dự án nhập vào hệ thống thông tin quản lý đầu tư công
(PIM), hệ thống này sẽ gửi dữ liệu đến cổng thông tin mua sắm công để bắt đầu q
trình đấu thầu. Cổng thơng tin mua sắm công sẽ thông báo cho hệ thống thông tin PIM
về trạng thái của quy trình này bằng cách gửi các bản cập nhật mỗi khi quy trình tiến
thêm một bước.
Theo đó, dữ liệu đấu thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu Quốc gia
(muasamcong.mpi.gov.vn) nếu được công bố là dữ liệu mở sẽ giúp các nhà thầu tiếp
cận thông tin đấu thầu cũng sẽ hiệu quả hơn, giúp Chính phủ phát triển thị trường mua
sắm cơng hơn nữa, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số quốc gia.
Ngoài ra, đây cũng là cơ hội các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, các startup về công
nghệ và dữ liệu mở như VINADES có thể khai thác phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
Dữ liệu đấu thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu Quốc gia đang được Cục Quản
lý đấu thầu (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) quản lý hiện mới là dữ liệu công khai, chưa phải
dữ liệu mở trong khi dữ liệu này đã sẵn sàng trở thành dữ liệu mở ở mọi khía cạnh về
công nghệ, kỹ thuật và pháp lý.
- Trạng thái đấu thầu: Khi có các bên đấu thầu diễn ra xong, hoặc có thể sẽ có
thì hệ thống sẽ nhập vào trạng thái, tình trạng của gói thầu đó như thế nào, có nguy cơ
rủi ro gì và khả năng thanh cơng là bao nhiêu %, có nhiều người tham gia hay không.
+) HỆ THỐNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ:
Tin học hóa tồn bộ quy trình quản lý dự án đầu tư (sử dụng nguồn vốn ngân
sách nhà nước, vốn doanh nghiệp). Một công cụ hỗ trợ đắc lực công tác quản lý dự án

đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Đây sẽ là 1 hệ thống với giải pháp tổng thể,
được thừa kế nhiều kinh nghiệm được rút ra từ các sản phẩm khác đã được triển khai
trước đó. Từ đó hình thành một cơ sở dữ liệu tổng thể về thông tin dự án đầu tư sử
dụng nguồn vốn.
Hệ thống của chúng ta liên kết với phần mềm nhỏ Faceworks- là giải pháp
hàng đầu giúp quản lý thông tin dự án một cách hiệu quả. Phần mềm là công cụ đắc
17


lực giúp người dùng lưu trữ, thống kê toàn bộ thông tin liên quan đến kế hoạch và báo
cáo thực tế tiến độ làm việc như: gói thầu, chi phí đầu tư, hợp đồng theo thời gian. Chỉ
cần nhập mẫu bảng biểu lần đầu và các thông tin đầu vào, hệ thống sẽ giúp người
dùng xuất ra những bảng biểu, văn bản, hợp đồng, tờ trình… một cách nhanh chóng.
Đặc biệt, Faceworks có khả năng tùy chỉnh cao, khơng theo một khuôn mẫu nhất định.
Được xây dựng dựa trên quy trình làm việc của khách hàng nên khi được đưa vào sử
dụng, Faceworks sẽ không làm ảnh hưởng đến tiến trình làm việc của nhân viên , hơn
thế có thể giúp Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoạt động hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi
phí.
+) HỆ THỐNG KẾ TỐN DỰ ÁN
Hệ thống kế tốn nó là một chuỗi bộ phận được tổ chức theo một trật tự nhất
định để phục vụ tối đa cho hoạt động thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu và lập kế hoạch
Báo cáo chi tiết cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Trong mơ hình này, việc kế tốn tồn bộ dự án và báo cáo tài chính cần được
thực hiện bên ngồi hệ thống thơng tin quản lý đầu tư cơng (PIM) và Hệ thống thơng
tin quản lý tài chính cơng (FMIS) bằng phần mềm kế tốn dồn tích (Kế tốn dồn tích
là ngun tắc kế tốn ghi nhận doanh thu và chi phí tại thời điểm chúng phát sinh mà
khơng dựa căn cứ vào thời điểm chi – thu tiền thực tế). Vì phần mềm này có thể bao
gồm từ một hệ thống quản lý tài chính phức tạp đến phần mềm kế tốn máy tính để
bàn, đơn giản, nên điều có thể mong đợi nhất là hệ thống thơng tin PIM sẽ cung cấp
một giao diện lập trình ứng dụng thích hợp để hệ thống kế tốn dự án có thể cung cấp

dữ liệu kế hoạch tài chính vào đó.
+) HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG (FMIS)
Bản chất cơ bản của sự trao đổi sẽ diễn ra giữa hệ thống thơng tin PIM và
FMIS như sau:
• Tất cả các giao dịch tài chính liên quan đến dự án mang mã dự án từ cấu trúc
phân loại ngân sách.
• Người quản lý dự án nộp các giao dịch tài chính dự án như: Yêu cầu cam kết,
cam kết cuối cùng (ký hợp đồng hoặc đơn đặt hàng) và u cầu thanh tốn thơng qua
FMIS.
• FMIS gửi các giao dịch thực hiện ngân sách đã hoàn thành trở lại hệ thống
thông tin PIM sau khi đăng lên sổ cái. Các giao dịch này phải được hệ thống thông tin
PIM lưu trữ tích lũy trong suốt thời gian hoạt động của dự án và được sử dụng để báo
cáo về tình hình tài chính, hiệu suất và tính tốn các chỉ số và xếp hạng hiệu quả tài
chính định kỳ.
+) CỔNG QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ
Danh mục đầu tư là một danh sách những dự án kinh doanh ở nhiều lĩnh vực
khác nhau. Và các dự án này có thể sinh lời cho nhà đầu tư. Những lĩnh vực nằm trong
danh mục đầu tư có thể là chứng khoán, bất động sản, vàng, …
18


Quản lý danh mục đầu tư. Đây là một công việc được thực hiện bởi chun
viên có trình độ, kinh nghiệm. Họ sẽ giúp khách hàng quản lý, thiết lập tài sản được
giao phó. Qua đó, khách hàng có thể an tâm và tập trung vào các công việc đầu tư,
kinh doanh khác. Những danh mục đầu tư có thể được quản lý gồm cổ phiếu, trái
phiếu, giấy tờ sở hữu bất động sản, …
Quản trị danh mục đầu tư giúp:
+ Tối ưu hóa lợi nhuận với rủi ro thấp
+ Kiểm sốt được tài sản thơng qua các báo cáo định kỳ
+ Đa dạng hóa danh mục đầu tư

+ Có định hướng đúng đắn về những cơ hội đầu tư
+) CỔNG THÔNG TIN TÀI TRỢ DỰ ÁN
Tài trợ dự án được định nghĩa là hoạt động cung cấp tài chính cho dự án đầu tư
trong đó nhà đầu tư căn cứ chủ yếu vào dòng tiền (cash flow) phát sinh từ dự án để
hồn tất trách nhiệm tài chính, và căn cứ vào chính tài sản và năng lực sinh lợi của dự
án là giá trị bảo đảm các trách nhiệm tài chính.
Tài trợ dự án có các thuộc tính quan trọng sau:
 Tài trợ dự án hướng về tương lai, hiệu quả của đối tượng đầu tư
 Kích thước đầu tư linh động
 Giải pháp tổng thể, đề cập tới một tập hợp các yếu tố từ ý đồ, cấu trúc,
nguồn lực, nhân sự...
Tài trợ cấu trúc: Có khả năng thiết kế tài trợ cấu trúc phức hợp, phân lớp rủi ro
giữa nhiều nhà cung cấp tín dụng. Cấu trúc còn thể hiện ở chỗ một số nhà đầu tư còn
thể hiện ở chỗ một số nhà đầu tư sẽ nhận được một số quyền ưu tiên trong cấu trúc
chia lãi, trả nợ và thanh toán phần thanh lý, mà chi tiết cụ thể và mức tham gia của
nhà đầu tư quyết định.
Một quá trình tài trợ dự án chất lượng thường được cấu thành như sau:






Xác định dự án
Thẩm định tiền khả thi
Nghiên cứu khả thi
Kết nối nguồn tài trợ
Triển khai tài trợ và theo dõi dự án
19



+) CỔNG THÔNG TIN QUẢN LÝ DỰ ÁN
Quản lý dự án: Lập kế hoạch, tổ chức và quản lý, giám sát quá trình phát triển
của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân
sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thể của dự án và các
mục đích đề ra.
Mục tiêu cơ bản của việc quản lý dự án thể hiện ở chỗ các công việc phải được
hoàn thành theo yêu cầu và bảo đảm chất lượng, trong phạm vi chi phí được duyệt,
đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không thay đổi.
-

Các chức năng chính của quản lý dự án

Chức năng lập kế hoạch, bao gồm việc xác định mục tiêu, công việc và dự tính
nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án;
Chức năng tổ chức, tiến hành phân phối nguồn lực gồm tiền, lao động, trang
thiết bị, việc điều phối và quản lý thời gian;
Chức năng lãnh đạo;
Chức năng kiểm soát, là quá trình theo dõi kiểm tra tiến độ dự án, phân tích
tình hình thực hiện, tổng hợp, đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện và đề xuất các giải
pháp giải quyết các khó khăn trong q trình thực hiện dự án;
"Quản lý điều hành dự án" hay chức năng phối hợp.
+) TRANG TỔNG QUAN CHO CƠ QUAN TÀI CHÍNH TRUNG ƯƠNG
Cơ quan tài chính là tổ chức thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về tài chính,
ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước, tài sản nhà
nước, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp, kế toán,
kiểm toán độc lập, lĩnh vực giá và các hoạt động dịch vụ tài chính theo quy định của
pháp luật.
Bộ kế hoạch và đầu tư:
Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp kế hoạch đầu tư công trung hạn và

hằng năm; dự kiến phương án phân bổ chi tiết kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng
năm cho các Bộ, ngành trung ương và địa phương; vốn đầu tư từ nguồn hỗ trợ tín
dụng nhà nước; trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng nguồn dự phòng
từ ngân sách trung ương và bổ sung vốn ngân sách trung ương trong năm để thực hiện
các nhiệm vụ đầu tư phát triển;

20


Phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng phương án sử dụng số tăng thu và tiết
kiệm chi của ngân sách trung ương, trong đó bao gồm cả việc phân bổ cho các dự án
đầu tư quan trọng (nếu có);
Tổng hợp phân bổ chi tiết kế hoạch vốn ngân sách Nhà nước trung hạn và hằng
năm của từng chương trình mục tiêu quốc gia (bao gồm vốn đầu tư và vốn sự nghiệp),
các chương trình mục tiêu và các khoản bổ sung có mục tiêu khác;
Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm,
chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu và dự án đầu tư do Thủ tướng
Chính phủ quyết định đầu tư.
Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, các bộ, ngành liên quan và các địa phương
xây dựng nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư phát triển; giám sát,
đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công, vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà
nước;
+) TRANG TỔNG QUAN CHO CƠ QUAN KIỂM TỐN
Kiểm tốn nhà nước có chức năng đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị đối
với việc quản lý, sử dụng tài chính cơng, tài sản cơng.
Bộ kế hoạch và đầu tư phối hợp với cơ quan kiểm tốn đánh giá việc thực hiện
kế hoạch đầu tư cơng, ập trung kiểm toán để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
phát triển nguồn NSNN, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và việc quản lý vốn
đầu tư của các dự án xây dựng mới, sửa chữa nâng cấp tuyến đường ...
3. Ý nghĩa của mơ hình hệ thống thông tin quản lý đầu tư công PIM.

Bảng điều khiển hệ thống thông tin PIM nên cho phép các loại hoạt động dữ
liệu sau:
 Lọc. Hạn chế việc hiển thị dữ liệu đáp ứng các giá trị bộ lọc đã chọn — ví dụ:
bộ, ngành, phân ngành, vị trí.
 Tìm hiểu kỹ hơn. Chuyển từ dữ liệu tổng hợp sang dữ liệu rời rạc (ghi nhớ các
điều khoản đã đề cập trước đây).
 Lập bản đồ. Trực quan hóa dữ liệu theo vị trí địa lý.
 Phân tích. Sử dụng các cơng cụ phân tích, chẳng hạn như bảng và biểu đồ.
 Trích xuất, chuyển đổi và tải dữ liệu. Trích xuất, chuyển đổi và tải dữ liệu sang
các định dạng tùy chỉnh (bảng tổng hợp) hoặc tệp bảng tính.
Cũng từ đó ta có thể hệ thống được một số lợi ích tiềm năng của hệ thống
thơng tin PIM và đồng thời cũng cho thấy sự cần thiết của nó trong quản lý đồng tư
cơng như sau:
21


×