Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Những điểm mới của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.8 MB, 111 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
—íàoCQoểi—
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Nhãng điếm mới của Luật
Thương
mại
Việt
Nam năm 2005 và những vấn
đề
đặt ra trong quá trình thực thỉ
Sinh
viên
thực
hiện
:
Nguyễn Ngọc Hà
Lớp
:
Pháp
2
-


K40E
Giáo viên hướng dẫn :
GS.TS.NGƯT.
Nguyễn
Thị


Nội
năm 2005
3?ừt
cảm
<ỹn
Sm xin ữ/tân
{/làn/t
cảm đu các {/tầy cô yiáo
ỉì<m<jf Ẩ/i<
im các t/ứèiý cô giác rủa SBô môn Sềuâf, /ì/ioa đ;
J
Á'/ỉ3). 3\m
tuốt Íỗh năm /toe dtứi mái lu/ònỹ
(Ềt'/f jVỹoai. ỵy/mV»ỹ này, Ci
l/tầy cô đã hang /li ữ/to em n/iiền Ắiêìi f/iứf rư /tẳn rtĩnỹ ni
c/uMýên núm run thiết nà íô ích đê em /nức nào CHÓC áôtiợ mót cát
tư tin và tỉữíiữ nàng
9Ềăc, /tiết, em xin gửi nÁữrư/ lễi cảm tín MÙI
íiắf Ii/iâĩ ể
%<PJWUWW jr
r
yễn mụ .ẨU <ểô đã MỂHỹ r/ử tận tút/, /itiứ
dẫn, yitựi đS em <Jê em /toàn t/tànít /i/toú luân này mà <Ịiia>i tựu

/lổn cô đã huyền f/w em nhiều /tiên thức /tể ích nề /nà/, về ftỉt(f<ỉ>
/i/táịi nự/iiên cứu /i/wa /loe cũng như tvỉùêỉ /utyêĩ fì<ma rêíiỹ méc
n/tữttỹ yên f<> /ìỉứmọ tỉiê //liêu đũi nứt' rôìuỵ méc rủa em ban này.
,
J
Ằ'in cảm tín ỹ/'a rĩ!nít nà /lan /tè, Ii/tữiiỹ iưỵưỉ/i đã <//ìiưỵ HÍP.
ựiúýi đừ tôi /tết íènự Aon(jr Airâí tỉùỉi ạian <Ịiia.
jVỳiứli niết,
•ẦytM/ễn j¥<jọc -Vía
MỤC LỤC
Lời nói đầu:
Chương
ì:
Giới thiệu
chung về
pháp
luật
thương mại
Việt
Nam và
Luật
Thương mại
Việt
Nam năm
2005.
ì. Những
nét chung về
pháp
luật
thương

mại
Việt
Nam
1.
Pháp
luật
thương
mại
Việt
Nam
thời
kỳ
trước
năm 1997
2.
Pháp
luật
thương mại
Việt
Nam
từ
khi
ban hành
Luật
Thương
mại
năm
1997 đến nay
Ì
li.

Hoàn
cảnh
ra
đòi của
Luật
Thương
mại
Việt
Nam năm
2005
]
1.
Luật
Thương
mại
năm
1997:
những
đóng góp và
hạn chế
]
2.
Sự
cần
thiết
phải
sửa
đổi
Luật
Thương

mại
năm 1997 ì
IU.Những
nội
dung chủ yếu của
Luật
Thương
mại
Việt
Nam năm
2005
ì
Chương
li:
Những
điểm
mới chủ yếu của
Luật
Thương mại
Việt
Nam
năm
2005.
ì.
Điểm
mới
về
bị
cục
của

Luật
Thương
mại
Việt
Nam năm
2005
2
1.

lược
các
điều khoản

sự
thay
đổi
2
2.
Về bị
cục của
Luật
2
li.
Những
điểm
mới về những quy
định
chung
2
Ì.

Về phạm
vi
điều chỉnh
2
2.
Về
địi
tượng
áp
dụng
2
3.
Về
những
nguyên
tắc
chung của
hoạt
động thương
mại
2
4.
Về
hoạt
động thương mại
của
thương nhân nước ngoài
tại
Việt
Nam 2

5.Mịi quan hệ
giữa
Luật
Thương
mại
Việt
Nam năm
2005
với
các
luật

liên
quan
A
IU.
Những
điểm
mới liên
quan
đến
nội
dung của
Luật
Thương mại
Việt
Nam
2005
4
Ì.

Về mua bán hàng
hoa
4
2.
Về
cung
ứng
dịch
vụ í
li
3.
Về xúc
tiến
thương
mại
5
4. Về
hoạt
động
trung gian
thương
mại
5
5.
Về
các hoạt
động
thương
mại
khác 5

6. Về chế
tài
trong
thương mại và
giải
quyết
tranh
chấp
trong
thương
mại
6
Chương
ni:
Những
vấn
đề
đặt ra
trong
quá trình
thực
thi
Luật
Thương
mại
năm
2005

giải
pháp để

thực
thi

hiệu
quả
Luật
Thương mại
năm
2005
trong
thực tê.
ì. Những vấn đề
đạt ra
trong
quá trình
thực
thi
Luật
Thương mại năm
2005
7
1.
Những vấn đề
đặt ra khi
áp
dụng
những
quy định về thương
nhân
trong

Luật
Thương
mại
năm
2005
7
2.
Những
vấn
để
phát
sinh khi
thực
thi
Luật
Thương
mại
năm
2005
trong việc
giải
quyết
mối
quan
hệ
giữa Luật với
các
luật
khác


liên
quan
7
3.
Những
vấn
đề
phát
sinh khi
thực
thi
Luật
Thương
mại
năm
2005
trong việc
giải
quyết
mối
quan
hệ
giữa Luật
và các
điều
ước
quốc
tế
về
thương mại

4.
Những
vấn
đề
phát
sinh trong khi
thực
thi
Luật
Thương
mại
năm
2005
liên
quan
đến mối
quan
hệ giữa Luật
với
các văn
bản dưới
luật
8
5.
Những vấn đề
đặt ra khi
áp
dụng
các quy định liên
quan

đến
việc

kết

thực
hiện
các hợp đồng mua bán hàng hoa
quốc
tế
8
li.
Các
giải
pháp để có
thể thực
thi
hiệu
quả Luật
Thương mại
Việt
Nam
năm
2005
9
1.
Nhóm
giải
pháp
về

phía Nhà nước 9
2.
Nhóm
giải
pháp
về
phía các thương nhãn 9
3.
Nhóm
giải
pháp khác 9
Kết
luận
9
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ
VIẾT
TẮT
TRONG
KHOA
LUẬN
CISG
:
Công ước Viên năm
1980 của
Liên
Hiệp
Quốc về
Hợp
đổng

Mua
bán Hàng hoa Quốc
tế
GATS
:
Hiệp
định
chung về
Thương mại Dịch vụ
GATT
:
Hiệp
định
chung về
Thuế
quan
và Thương mại
HĐTMVN-HK
:
Hiệp
định Thương
mại
Việt
Nam -
Hoa
Kỳ
MFN :
Đối
xử
Tối

huệ quốc
NT
:
Đối
xử
quốc
gia
PICC
:
Các nguyên
tắc
về Hợp đổng Thương mại
quốc tế
SGDHH
:
sở
giao
địch
hàng hoa
ucc
:
Bộ
luật
Thương mại
thống nhất
Hoa
Kỳ
UNIDROIT
:
Viện

Nghiên
cu quốc
tế
về
thống nhất
luật

WTO :
Tổ
chc
Thương
mại
Thế
giới
XHCN
:
Chù
nghĩa

hội
-1
-
LỜI NÓI BẤU
1.
Tính cấp
thiết
của
đề tài.
Năm 1997 đã đánh dấu một bước phát
triển

vượt
bậc
của
nền thương mại
Việt
Nam nói
chung
và của pháp
luật
thương mại nước
ta
nói
riêng.
Lấn đầu
tiên
trong lịch
sử
lập
pháp
Việt
Nam, Quốc
hội
khoa
IX,
kỳ họp
thứ
11 đã
thông qua
Luật
Thương mại (ngày 10 tháng 5 năm

1997,

hiệu
lừc
ngày Ì
tháng Ì năm
1998),
đạo
luật
hoàn toàn mới
điều chỉnh
các "hành
vi
thương
mại"
trên lãnh
thổ
Việt
Nam. Và
từ
đây,
hoạt
động thương mại của
Việt
Nam
được
điều chỉnh
một cách có hệ
thống theo
những

quy định
của
Luật
này.
Sau
bảy năm
thừc
thi,
những
đóng góp của
Luật
Thương mại năm 1997
cho
sừ phát
triển
của
nền thương mại nước
ta

không
thể
phủ
nhận.
Tuy
vậy,
trong
bối
cảnh
Việt
Nam

hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
ngày càng sáu
rộng, nhất

so với
những
yêu cầu về
điều chỉnh
hệ
thống
pháp
luật
đế
tạo
thuận
lợi
cho
việc
thừc
hiện
các cam
kết khi gia
nhập
Tổ
chức
Thương mại

thế
giới
(WTO),
những
quy định
của
Luật
Thương mại năm 1997 ở
nhiều
điểm
tỏ ra
không còn
phù hợp mà nếu vẫn cứ
giữ
nguyên
thì
chúng
sẽ cản
trở
mạnh
mẽ đến sừ phát
triển
của
cả hệ
thống
thương mại
Việt
Nam
cũng
như

sẽ
cản
trờ
đến
tiến
trình
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
của
Việt
Nam. Chính vì
những
lý do này mà
việc
sửa
đổi
Luật
Thương mại năm 1997 cho phù hợp
với
luật
pháp
quốc
tế,
với thừc
tiễn
Việt
Nam

trở
thành một đòi
hỏi
bức
thiết,
không
thể
trì
hoãn. Nhận
thức
được
tầm
quan
trọng
của vấn đề
này,
Quốc
hội
Việt
Nam
khoa
XI
tại
kỳ họp
thứ
7 (ngày
14/06/2005)
đã thông qua
Luật
Thương mại

sửa
đổi với
tên
gọi

Luật
Thương mại
Việt
Nam năm
2005.
So
với Luật
Thương mại năm 1997,
Luật
này đã đưa vào
rất
nhiều
quy định
mói.
Đặc
biệt,
sau
ngày
Ì
tháng
Ì
năm
2006 -
thời
điểm

Luật
Thương mại năm
2005
chính
thức

hiệu
lừc
- những
điểm
mới đó
sẽ
được áp
dụng
vào các
hoạt
động thương
mại.
Liệu
những
điểm
mới
đó có
thật
sừ
là những
đóng góp mới mẻ góp
phần
xây
dừng

một đạo
luật
thương mại
hiện đại,
tiên
tiến,
đáp ứng yếu cầu
của
quá trình
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
cũng
như góp
phẩn
thúc đẩy sừ phát
triển
bền
vững
của nền thương
mại
Việt
Nam hay không?
Liệu trong
quá trình
thừc
thi,

những
vấn đề nào sẽ
-2-
nảy
sinh
cần
được
giải
quyết
để
Luật
Thương mại
Việt
Nam năm
2005
thực
sự
đi vào
cuộc sống,
thật
sự
tạo thuận
lợi
để các
hoạt
động thương mại cùa
Việt
Nam phát
triển,
góp

phần
vào sự tăng trưởng bền
vững
của
Việt
Nam?
Đê
trả
lời
cho
những
câu
hỏi
này,
cần
phải
có sự nghiên cứu một cách cấ thê
những
điểm
mới của
Luật
Thương mại
Việt
Nam năm
2005.
Đó là lý do để
người
viết
đã
chọn vấn đề:

"Những điểm mới của Luật Thương mại
Việt
Nam năm
2005 và những vấn đê
đặt ra
trong
quá
trình
thực
thi"
làm đề tài
khoa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
2.
Mấc đích nghiên cứu.
- Làm rõ
những
điểm
mới cơ bản của
Luật
Thương mại
Việt
Nam năm
2005
so
với Luật

Thương mại năm 1997 và phân tích vì sao có
những
điểm
mới đó.
- Dự
báo,
trên cơ sở tìm
hiểu,
nghiên cứu để
thấy
được
những
vấn đề
đặt
ra,
những vấn
đề phát
sinh trong
quá
trình
thực
thi
Luật
này.
- Đề
xuất
những
giải
pháp để
thực

thi

hiệu
quả
Luật
Thương mại năm
2005
trong
thực
tế
ngay
khi
Luật

hiệu
lực
(tức

từ
ngày
01/01/2006).
3.
Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên
cứu.
- Đối
tượng nghiên

cứu:
Đối
tượng
nghiên cứu
của khoa
luận
này là pháp
luật
thương mại
Việt
Nam và
những
nội
dung
cơ bản cùa
Luật
Thương mại
Việt
Nam năm
2005.
Bên
cạnh đó,
đề
tài
còn nghiên cứu quy định
của
một số
luật
chuyên ngành liên
quan

đến thương mại và của một số
điều
ước
quốc
tế
cũng
như một
số
văn bản
dưới
luật
có liên
quan.
- Phạm
vi
nghiên
cứu của đề
tài:
Phạm
vi
nghiên cứu
của
đề
tài
giới
hạn

việc
phân tích
những

điểm
mới cơ
bản
nhất
như:
đối
tượng
điều
chỉnh,
phạm
vi
điều chỉnh,
nguyên
tắc
cơ bản
trong
hoạt
động thương
mại;
thương nhân
nước
ngoài
hoạt
động
tại
Việt
Nam; mối
quan
hệ
giữa

Luật
Thương mại năm
2005
vói các
Luật

liên
quan;
mua bán hàng
hoa; cung
ứng
dịch
vấ;
các
loại
hình
dịch
vấ mới được đưa vào
(dịch
vấ
logistics,
quá
cảnh
hàng hoa qua lãnh
thổ Việt
Nam và
dịch
vấ quá
cảnh
hàng

hoa;
cho thuê hàng hoa và nhượng
quyền
thương
mại)

về chế
tài
trong
thương
mại

giải
quyết
tranh
chấp.
-3-
4. Phương pháp nghiên
cứu.
Phương pháp
luận
nghiên cứu cùa đề
tài
là Chủ
nghĩa
Mác-Lênin về duy
vật biện
chứng
và duy
vật

lịch
sử.

tưởng
Hồ Chí
Minh

đường
lối,
quan
điểm
chỉ
đạo
của Đảng,
Nhà nước
ta
vẻ phát
triển
kinh
tế,
xây
dằng
nhà nước
pháp
quyền
XHCN

hội
nhập quốc
tế

cũng
trở
thành một
phần
không
thế
thiếu
trong
phương pháp nghiên cứu
của người
viết.
Bên
cạnh đó, bằng
phương pháp so sánh
luật
học,
người
viết
sẽ
tiến
hành
so
sánh,
đối
chiếu
những
quy định của
Luật
Thương mại năm
2005

với Luật
Thương mại năm 1997 để nêu
ra
những
điểm
mới
của
Luật
Thương mại
2005.
Đồng
thời
người
viết
cũng sử dụng
các phương pháp nghiên cứu khác như
luận
giải,
phân
tích,
thống
kê,
hệ
thống
hoa
5.
Bô cục của
khoa
luận.
Ngoài

Lời
nói
đầu,
Kết
luận
và Danh mục tài
liệu
tham khảo,
nội
dung
của
khoa
luận
được
chia
thành ba chương:
Chương
ì:
Giới
thiệu
chung
về pháp
luật
thương mại
Việt
Nam và
Luật
Thương mại
Việt
Nam năm

2005.
Chương
li:
Những
điểm
mới chủ yếu của
Luật
Thương mại
Việt
Nam
năm
2005.
Chương
in:
Những vấn đề
đạt ra
trong
quá trình
thằc
thi
Luật
Thương
mại
năm
2005

những
giải
pháp để
thằc

thi

hiệu
quả
Luật
Thương mại
năm
2005
trong
thằc
tế.
-4-
Chuơng ì:
GIỚI THIÊU
CHUNG
VỀ PHÁP
LUẬT
THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM

LUẬT
THƯƠNG

• •
MẠI VIỆT
NAM
NĂM
2005
ì.
Những

nét
chung
về
pháp
luật
thương
mại
Việt
Nam.
Pháp
luật
thương mại
(droit
commercial)
được
hiểu
là một ngành
luật

bao
gồm
các quy phạm pháp
luật
điều
chỉnh
hoạt
động cùa các thương nhân
và các hành
vi
thương

mại'.
Hoạt
động thương
mại, tuy
được hình thành từ
khá sớm
trong lịch sử,
song
chỉ thực sự
phát
triển
khi

hội
loài
người
chuyển
sang
nền sản
xuẩt
hàng hoa quy

lớn,
nhờ đó hàng hoa sản
xuẩt ra
không
còn nhằm đáp ứng nhu
cẩu
tiêu dùng
của

bản thân nhà
sản xuẩt

nhằm
mục
đích buôn bán
để
thu
lợi
nhuận.
Hàng hoa được tiêu dùng không chỉ
trong
phạm
vi
hẹp

nhờ vào các thương
nhân,
chúng đã được
mang
đi
xa để buôn
bán,
trao
đổi
và nhờ đó đã hình thành
những
kênh phân
phối rộng
khắp.

Các
thương nhân có
quan
hệ thương mại
với
nhau
ngày càng sâu
rộng.
Những mối
quan
hệ đó càng
trở
nên
phức
tạp khi
nền
sản xuẩt đạt
trình độ
cao, nhẩt là khi
hình thành nền
kinh tế thị
trường.
Điểu
này
đòi
hỏi
nhà
nước
phải
đứng ra

điều
chỉnh
những
mối
quan
hệ đó bàng cách ban hành các đạo
luật
về thương
mại, trong
đó
quy định
cụ
thể
về
các
hoạt
động thương mại
cũng
như về
thương
nhân.
Năm
1807, thế
giới
ghi
nhận
Bộ
luật
Thương mại đầu
tiên,

đó là
Bộ
luật
Thương mại Pháp.
Từ
đó,
rẩt
nhiều
nước
cũng
ban hành các đạo
luật
về
thương mại

hình thành nên hệ
thống
phẩp
luật
thương mại
mang
đặc
trưng
riêng,
phù hợp
với thực
tiễn
hoạt
động thương mại trên
đẩt

nước mình.
Mặc

rẩt
muộn
nhưng
Việt
Nam
cũng
không
nằm
ngoài quy
luật
đó.
Cùng vói chủ trương
đổi
mới toàn
diện
của
Đảng,
cùng
với
quá
trình hình
thành của nền
kinh tế thị
trường định
hướng
XHCN có
sự

quản

cùa
Nhà
nước,
hoạt
động thương mại

sự phát
triển
vượt
bậc.
Từ
đó,
một hệ
thống
pháp
luật
về thương mại đã được hình thành và ngày càng hoàn
thiện.
Để có
1
Xem
GS.TS.
Nguyễn
Thi
Mơ.
sứa
đôi Luật
Tliươiig

mại
Việt
Nam
Ì997
phù hợp
với pháp
luật

lập quán thương
mại
quốc
tể,
Nxb

luận
chính
trị.

Nội
2005,
tr.70
-5-
cái nhìn toàn
diện
hom về pháp
luật
thương mại
Việt
Nam,
cần phải chia

thành
các
thời
kỳ,
ở đó chúng
ta
sẽ
thấy
được
những
đặc trưng
riêng
trong
sự phát
triển
của
hệ
thống
pháp
luật
này.
Trong
cuốn
sách "Hoàn
thiện
pháp
luật
vế
thương
mại và hàng

hải
trong điều kiện Việt
Nam
hội
nhập
kinh
tế"
do
GS.TS.
Nguyớn
Thị Mơ làm chủ
biên,
tập thể
tác
giả
đã
chia
sự phát
triển
của pháp
luật
thương mại
Việt
Nam
từ
năm 1945 đến nay thành
hai
thời
kỳ
lớn: từ

năm
1945
đến trước năm 1997 và
từ
năm 1997 đến
nay.
Đó

cách
chia
hoàn toàn
hợp
lý và phù hợp
với
thực
tiớn
của
Việt
Nam vì năm 1997 là một dấu mốc
quan
trọng trong sự
hình thành và phát
triển
của
pháp
luật
thương mại nước
ta,
đó là
thời

điểm
ra đời
của đạo
luật
đẩu tiên
điều
chỉnh
các "hành
vi
thương
mại"

Việt
Nam, giúp
chuyển
nền thương
nghiệp
nước
ta từ
một nền thương
nghiệp
kế
hoạch
hoa, phi thị
trường,
phát
triển
manh
mún,
không đúng

với
bản
chất
của
từ
"thương
mại"
sang
phát
triển
một cách có hệ
thống

trở
thành
một
ngành
kinh tế
quan
trọng
đóng góp đáng kể vào sự phát
triển
nền
kinh tế
đất
nước.
Dưới
đây, chúng
ta
cùng đi xem xét sự phát

triển
của pháp
luật
thương
mại Việt
Nam
theo
cách
chia
thời
kỳ như
trên.
l.Pháp
luật
thương mại
Việt
Nam
thời
kỳ trước năm 1997.
Để việc
phân tích và đánh giá được
thuận
lợi,
thời
kỳ này sẽ được
chia
thành
hai
giai
đoạn:

từ
năm 1945 đến trước năm 1987 và
từ
1987 đến trước
năm
1997.
1.1.
Pháp
luật thương
mại
Việt
Nam
trước thời
kỳ đối
mới.
Đây là
giai
đoạn
kéo dài
từ khi
nước
Việt
Nam Dân chủ Cộng hoa được
thành
lập
(năm
1945)
đến trước
khi
Đảng

ta
tiến
hành công
cuộc
đổi
mới
đất
nước.
Đặc trưng của
giai
đoạn
này là nền
kinh tế tự
cung,
tự cấp,
bao
cấp,
kế
hoạch
hoa
tập trung.
Mọi
hoạt
động sản
xuất từ trung
ương đến địa phương
đều
được Nhà nước
giao chỉ
tiêu,

quyền
phân
phối
sản phẩm sản
xuất ra
đều
nằm
trong tay
Nhà
nước.
Nhà nưởc không
chỉ
độc
quyền
nội
thương mà còn
độc
quyền
cả
hoạt
động mua
bán, trao đổi với
nước
ngoài.
Do
đó,
thương mại
nước
ta
giai

đoạn
này không được
quan
tâm một cách đúng mức, chưa được
phát
triển
thành một ngành
kinh tế
thực
sự.
Bản
chất
của
hoạt
động thương
mại là
nhằm mục đích
thu
lợi
nhuận,
nhưng
từ
"lợi
nhuận"
đối với
các nhà sản
-6-
xuất, đối
vói
người

dân lúc này

một
từ
rất
xa
lạ,
hâu như không
tổn
tại
trong
ý
thức
của
họ
2
.
Bất kỳ
người
nào có
những
hành động nhằm làm giàu cho
chính bản thân mình đều bị quy
chụp
cái mũ
"tiậu

sản",
"địa chù" và bị
mọi

người
khinh rẻ,
bị xã
hội
lên
án.
Nói cách
khác,
hoạt
động thương mại,
cũng tức

hoạt
động làm giàu cho bản thân mình chưa được xã
hội chấp
nhận,
chưa được pháp
luật
công
nhận
như một
quyền
hợp pháp
của
mọi
người
dân
Vói
những
"rào

cản"
như
vậy,
thương mại nước
ta
giai
đoạn
này không
thậ
phát
triận
được.

điậu
này kéo
theo
pháp
luật
về thương mại của
Việt
Nam chưa được hình thành và phát
triận
theo
đúng
nghĩa
của nó. Pháp
luật
thương mại hầu như không
tồn
tại

trong
các chương trình làm
việc
cùa Quốc
hội
nước
ta.
Nếu cố
gắng
tìm
kiếm
những
văn bản
luật
quy định về thương
mại,
chúng
ta
cũng

thậ thấy
được một số văn bản như: sắc
lệnh
quy định
thành
lập
các công
ty
công tư hợp
doanh (ban

hành ngày
20/1/1950, hết
hiệu
lực
ngày
30/4/1975);
sắc
lệnh
quy định
việc
buôn bán vàng bạc
(ban
hành
ngày
15/10/1946, hết
hiệu
lực
ngày
30/4/1975);
sắc
lệnh
ấn định
thuế
nhập
nội
(ban
hành ngày
1/6/47, hết
hiệu
lực

ngày
30/4/75);
Pháp
lệnh
của Hội
đồng
Bộ trưởng số 197-HĐBT ngày 14 tháng 12 năm 1982 ban hành
Điều
lệ
về
nhãn
hiệu
hàng
hoa Nội dung
của các văn bản này chỉ
điều chỉnh
các
hoạt
động
gọi

hoạt
động thương
nghiệp
phi
lợi
nhuận. Trong những
vãn bản
đó,
chưa

từng
xuất
hiện
những
khái
niệm
như "thương
mại",
"hành
vi
thương
mại",
"thương
nhân"
.cũng
như
các chế
định
khác
liên
quan
đến thương
mại.
1.2.
Pháp
luật thương
mại
Việt
Nam từ
khi

có đường
lối
đổi mới của
Đảng cho đến
khi
ban hành
Luật
Thương mại năm 1997
(từ
1987 đến
1997).
Đây

thời
kỳ nền
kinh tế
nước
ta
chuyận
từ
quan
liên bao
cấp,
kế
hoạch
hoa
tập trung
sang
nền
kinh tế thị

trường gồm
nhiều
thành
phần
định
hướng
XHCN
có sự
quản
lý của Nhà
nước.
Nhờ được sự
quan
tâm đúng đắn cùa
Đảng
và Nhà
nước,
hoạt
động thương mại đã được phát
triận
như một ngành
kinh tế
thực
thụ trong
nền
kinh tế
quốc dân,
có đóng góp không nhỏ vào sự
tăng trưởng hàng năm
của nền

kinh tế
nước
ta.
1
Xem
PGS.TS.
Nguyền Thị Mơ,
Hoàn
thiện pháp luật
về
thương
mại

hàng
hài
trong điểu kiện Việt
Nam
hội
nhập kinh
le,
Nxb Chính
trị
quà:
gia,

Nội
2002,
lr.70
-7-
Đây

cũng

giai
đoạn
đánh dấu
những
bước phát
triển
mới
của
hệ
thống
pháp
luật
thương mại nước
ta.
Trong
giai
đoạn này,
pháp
luật
thương mại
Việt
Nam có
những
thành
tựu
và hạn
chế
sau:

a.
Những
thành
tựu:

thể
nói,
trong
giai
đoạn
này, pháp
luật
thương mại
Việt
Nam đã có
những
thành
tựu
đáng
ghi
nhận,
đó
là:
Thứ
nhất,
đã
từng
bước hình thành một hệ
thống
pháp

luật điểu
chỉnh
các
hoạt
động thương mại.

giai
đoạn này,
đầu
tiên
cần
phải
nhắc
đến sự
ra đời
cùa
Hiến
pháp năm
1992
-
Hiến
pháp cụ
thể
hoa
đường
lối
đội
mới của
Đảng
ta khi ghi

nhận
sự
tồn tại
khách
quan
của cơ
chế
thị
trường,

chế
đảm bảo cho các
hoạt
động
thương mại được hình thành và phát
triển
như một
trong
những
hoạt
động
kinh
tế
chủ
yếu của nền
kinh
tế.
Điều
này được
thể hiện


trong
các quy định
tại
chương
li
của
Hiến
pháp về
chế
độ
kinh
tế.
Tại điều 15,
Hiếp
pháp tuyên bố
rõ:
"Nhà nước
phái triển
nền
kinh
tế
hàng
hoa
nhiều thành
phấn
theo
cơ chế
thị
n ường có sự quản


ca Nhà
nước, theo định
hướng xã
hội
ch
nghĩa
".
Rồi
điều
21 đã công
nhận quyền
tự
do
sản
xuất,
kinh
doanh
không hạn
chế
vẻ
quy
mô của thành
phần
kinh
tế

thể,
kinh
tế

tư bản tư
nhân,
điều
22
khẳng
định
các
doanh
nghiệp thuộc
mọi thành
phẩn
kinh
tế
được phép liên
doanh,
liên
kết với
các cá
nhân,
tộ
chức
kinh
tế
trong
và ngoài nước để
thực hiện
các
hoạt
động thương
mại

3
Như
thế,
đây là cơ sở pháp lý
vững
vàng,
chắc chấn
cho
sự phát
triển
của nền thương
mại.
Dựa trên cơ sở pháp lý đó, hàng
loạt
những
luật,
văn bản
dưới
luật
đã được ban hành nhằm
điều chỉnh
các
hoạt
động
thương mại ở
Việt
Nam như:
Luật
đẩu tư nước ngoài
tại

Việt
Nam năm
1987;
Luật thuế xuất
khẩu

thuế
nhập khẩu
năm 1987 và
những
văn bản sửa
đội
bộ
sung
luật
thuế xuất
khẩu

thuế
nhập
khẩu;
Luật
công
ty
năm 1990;
Luật
doanh
nghiệp
tư nhân năm
1990;

Bộ
luật
Hàng
hải
năm
1990;
Luật
phá
sản
doanh
nghiệp
năm
1993;
Bộ
luật
Dân sự năm
1995;
Pháp
lệnh
Hợp đồng
kinh
tế
năm
1989;
Pháp
lệnh chất
lượng
hàng hoa năm
1990;
Phấp

lệnh
xử lý
vi
phạm hành chính năm 1995 và v.v Và hàng
loạt
những nghị
định,
thông

.hướng
dẫn
thi
hành
những
văn bản
luật
nói trên
cũng
được công bố
4
.
5
Hiến
pháp nước Cộng hoa Xà hội chù
nghĩa
Việl
Nam năm 1992.
4
Xem Dự án
VIE/94/003,

Báo cáo chuyền để vé các
lỉnh
vực dĩa khung pháp
luật
kinh tế
tại
Việt Nam,
lập í,
Hà Nôi.
3/1998.
lr.79.80.
-8-
Mặc dù
đối
tượng
và phạm
vi
điều
chinh
của các văn bản
luật
này là
khác
nhau
nhưng chúng đều
hướng
tới
một mục đích
chung
là công

nhận
sự
tồn
tại
hợp pháp của các
hoạt
động thương mại
trong
nền
kinh tế
nước
ta.

thể nói,
đó

một bước đi
rất
tiến
bộ
của
hệ
thống
pháp
luật
thương mại nước
ta.
Bên
cạnh
đó, Việt

Nam
cũng
đã
tham
gia,

kết rất
nhiều
các
điều
ước
quốc
tế
về thương
mại,
một
bằng
chỚng
cho sự mở
rộng
các
quan
hệ
kinh
tế
thương mại
giữa Việt
Nam và các nước khác trên
thế
giới

-
thể hiện

quan
điểm
của
Đảng
về mở
rộng
hoạt
động
đối ngoại.

giai
đoạn
này, Việt
Nam
đã ký
kết
hàng
loạt
các
hiệp
định thương mại
song
phương
với
các nước như
với
Cộng hoa liên

bang
ĐỚc
(1990),
Indonexia
(1990),
Singapore
(1992),
Thúy
Điển
(1993),
New
Zealand
(1995)
Như
thế, tất
cả các văn bản kể trên đã bước đầu góp phán hình thành một
hệ
thống
pháp
luật
thương mại tương
đối
phù hợp
với
tình hình thương mại ờ
trong
nước lúc bấy
giờ, tạo
điểu
kiện

thuận
lợi
cho sự phát
triển
của nền
thương mại
Việt
Nam
theo
hướng
đổi mới.
Thứ
hai,
hệ thống văn bản pháp
luật điều
chỉnh
hoạt
động thương mại
đã
tạo

sở
pháp

khá ổn
định
cho
các
hoạt
động thương mại ở

Việt
Nam.
Một
điều
chắc
chắn

ai
cũng

thể
nhân
thấy là
pháp
luật
thương mại
Việt
Nam
giai
đoạn
này đã góp
phẩn
tích cực
trong
quá trình
chuyển
từ việc
mua bán hàng hoa
theo


chế
kế
hoạch
hoa
tập trung
bao cấp
sang
mua bán
hàng hoa
theo

chế thị
trường.
Đây là một sự
chuyển
biến
quan
trọng trong
tư duy chính
trị, kinh tế
cũng
như tư duy pháp lý
5
. Nhờ
việc
chuyển
nền
thương mại
sang
cơ chế

thị
trường
tỚc
là cho phép mọi
người
làm giàu một
cách chính đáng, đã
khuyến
khích mọi
người
làm giàu một cách hợp pháp
trong
khuôn khổ
của
pháp
luật.
Dân giàu
thì
nước mới
mạnh,

hội
mới công
bằng,
văn
minh.
Đó
là chủ
trương,
đường

lối
đổi
mới hoàn toàn đúng đắn của
Đảng
và Nhà nước
ta.

chủ
trương này đã được
phấp
điển
hoa thành các chế
định,
quy
định,
qui tắc trong
các văn bản
qui
phạm pháp
luật.
Đồng
thời,
ở đày
ta
cũng
thấy
một
sự
chuyển
biến

mới
trong

chế
quản
lý thương
mại.
Nhờ hệ
thống
pháp
luật
thương mại mới ban
hành,
nhờ sự
thay
đổi trong
đường
lối
phát
triển
kinh
tế,
Nhà nước đã dẩn
phải
chấm
dỚt
sự độc
5
Xem
PGS.TS.

Nguyễn
Thị Mơ.
Hoàn lliiệit pháp luật
về
thương
mại

hàng
hải
trong điểu kiện Việt
Nam
hội
nhập kinh
lí,
Nxb Chính
trị
quốc
gia,
Hà Nội
2002.
».73.
-9-
quyền
của
mình
trong việc
quản

thương
mại.

Điều
Ì
Luật
công
ty
năm 1990
quy
định:
"Công dân
Việt
Nam đủ 18
tuổi,
tố
chức
kinh
tế
Việt
Nam có tư
cách pháp nhân
thuộc
các
thành
phẩn
kinh
tế,
tố
chức xã
hội
có quyền góp
vốn đẩu


hoặc tham
gia
thành
lập
công
ty
trách
nhiệm hữu
hạn,
công
ty
cổ
phấn
theo
quy
định
của
Luật
này"
hay
Điều
Ì
Luật
Khuyến
khích đầu tư
trong
nước
năm 1994 quy
định:

"Nhà nước bảo hộ và khuyến
khích
tổ
chức,
công
dân
Việt
Nam,
người Việt
Nam
định
cư ờ
nước ngoài, người
nước
ngoài
cu
trú
lâu dài

Việt
Nam đầu
tư vào
các
lĩnh
vực
kinh
tế
-

hội

trên lãnh
thố
Việt
Nơm
theo
quy
định
của pháp
luật Việt
Nam". Như
thế,
mọi thành
phần
kinh
tế
được
quyền
tham
gia
vào các
hoạt
động
kinh
doanh,
hoạt
động thương mại,
doanh
nghiệp
nhà nước không còn
giữ vai

trò độc
quyền
trong
phân
phối
hàng
hoa, trong
xuất
nhập
khẩu
hàng
hoa.
Nhà nước lúc này đóng
vai
[rò là
người
quản


mô đưa
ra
các chính
sách,
đường
lối
phát
triỉn
kinh tế
chung,
tạo

nên khuôn khổ pháp lý
chung
cho các
doanh
nghiệp
phát
triỉn.
Nhờ
vậy,
mọi
thành
phần
kinh tế
luôn
phải
năng
động,
sáng
tạo,
phát huy mọi
tiềm
năng về
nhân
lực,
tài
chính của mình đỉ có
thỉ tổn
tại
lâu dài trên
thị

trường,
góp
phần
vào
sự
phát
triỉn
chung của
đất
nước.
b.
Những hạn
chế.
Bên
cạnh
những
đóng góp đáng
ghi
nhận
kỉ
trên,
pháp
luật
thương mại
Việt
Nam
giai
đoạn
này còn khá
nhiều

hạn
chế,
đó là:
- Chưa ban hành được một đạo
luật
về thương mại -
với vai
trò là một
đạo
luật
chung
có phạm
vi
điều
chỉnh
rộng
nhất
về các
hoạt
động thương mại

Việt
Nam. Chính
sự
thiếu
vắng
này đã làm cho
hoạt
động thương mại
tuy

đã
có sự phát
triỉn
mạnh
nhưng vẫn
chỉ

những
hoạt
động manh mún, nhỏ
lẻ,
chưa mang tính
tổng
thỉ,
toàn
diện.
Điều
này
cũng
đổng
thời
gây khó khăn
cho
cóng tác
quản

thị
trường,
làm phát
sinh

nhiều
bất cập:
các
hoạt
động
buôn
lậu,
làm hàng
giả, gian lận
thương
mại,
cạnh
tranh
không lành
mạnh
vẫn
đang nhiên
diễn ra
mà công
việc


không
đạt hiệu
quả như mong muốn.
- Tuy có
nhiều
văn bản pháp
luật
được ban

hành,
nhưng vẫn
thiếu
những
quy
định cơ bản đảm bảo cho sự vận hành của cơ chế
thị
trường
trong
nền
kinh
tế
hàng hoa
nhiều
thành
phần

Việt
Nam. Các chế định
"tự
do
kinh
doanh
thương
mại"
và "bình đẳng
trước
pháp
luật"
tuy

đã được
Hiếp
pháp
thừa
nhận
nhưng vẫn chưa được cụ
thỉ
hoa
trong
pháp
luật
về thương
mại Bên
- 10-
cạnh
đó, nhiều
chính sách cơ bản vẻ thương mại chưa được
thể chế hoa
trong
luật
như: mục tiêu thương
mại,
chính sách
đối với
các
doanh
nghiệp
thương
mại thuộc
các thành

phần
kinh
tế
cũng
như chính sách
đối
vói
hoạt
động
thương
mại
ở các
địa
bàn khó khăn như vùng
núi,
nông
thôn,
biển
đảo
- Pháp
luật
thương mại
Việt
Nam còn
mang
tính
tản
mạn,
chắp
vá,

còn
chổng
chéo gây
nhiều
khó khăn cho quá trình
thỳc
thi trong
thỳc
tế.
Những
văn bản
luật
quy định về
hoạt
động thương
mại
thời
kỳ này mới
chỉ
điều
chỉnh
được
một
phần
rất
nhỏ
trong
các
hoạt
động thương

mại: Luật
công
ty
điều
chỉnh
hoạt
động của các công
ty

nhân,
Luật
doanh
nghiệp
nhà nước
điều
chỉnh
hoạt
động của các
doanh
nghiệp
nhà
nước,
Luật
đẩu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam
điều
chỉnh
hoạt

động đầu tư nước ngoài
trong
khi hoạt
động đẩu tư
trong
nước
lại
do
Luật
khuyến
khích đầu tư
trong
nước
điều
chỉnh
Những hạn chế nêu trên đã cản
trở rất
nhiều
đến sỳ phát
triển
của nền
thương mại nước ta
trong
những
năm đẩu của quá trình
đổi
mới. Từ đây,
những
yêu cẩu về ban hành một đạo
luật

về thương mại ngày càng
trở
nên cấp
thiết.
2.
Pháp
luật
thương mại
Việt
Nam từ
khi
ban hành
Luật
Thương
mại
năm
1997 đến nay.
Năm
1989,
Nhà nước có chủ trương
soạn
thảo
Pháp
lệnh
thương mại.
Nhưng
nhận
thấy
để
điều

chỉnh
một
hoạt
động
rộng lớn
trong
nền
kinh tế
giai
đoạn
này
bằng
một văn bản
dưới
luật
sẽ
không
hiệu
quả và phạm
vi
điều
chỉnh
sẽ

nhiều
hạn
chế,
nên ngày
10/02/1992,
Hội đồng Bộ trưởng đã

ra quyết
định
số 192/HĐBT
giao
cho Bộ Thương mại và Du
lịch
(nay
là Bộ Thương
mại)
chù
trì
việc
soạn
thảo Luật
Thương
mại
6
.
Sau
quá trình hơn năm năm
tiến
hành
điều
tra
tình hình
thị
trường,
nghiên cứu
luật
thương mại cùa

nhiều
nước,
lấy
ý
kiến
các
doanh
nghiệp,
các
chuyên
gia,
các
luật
sư đóng góp vào dỳ
thảo,
Quốc
hội
Việt
Nam
khoa
IX
kỳ
họp
thứ
11 đã thông qua đạo
luật
về thương mại đầu tiên
mang
tên
Luật

Thương mại
(ban
hành ngày
23/10/1997
và có
hiệu
lỳc
ngày
1/1/1998).
Luật
được
ban hành
với
6 chương và 264
điều
đã
trở
thành một
trong
những
công
cụ
hữu
hiệu
để Nhà nước
điều
tiết
hoạt
động thương mại để
hoạt

động này đi
theo
đúng
hướng

Đảng
ta
đã định
ra.
6
Dỳ
án
VIE/94/003,
Bảo
cáo
chuyên
để về các
tỉnh
vực của
khung pháp luật kình
tế
tại
Việt
Nam, táp
I.
Hà Nôi 3/1998
lr.83
-
li
-

Luật
Thương mại
năm
1997 được ban hành nhằm ba
mục
tiêu
chính,
đó
là:
- Thể
chế hoa
đường
lối,
chính
sách,

chế
quản
lý thương mại
trong

ngoài nước được đề
ra
trong
các Văn
kiện
Đại hội
Đảng
lần VI, VII
và VUI;

cụ thể
hoa
Hiến
pháp năm 1992 về
hoạt
động thương
mại.
- Tạo môi trường pháp lý
thuận
lợi

khung
pháp
luật
cần
thiết
cho
hoạt
động
thương mại để phù hợp
với
đường
lối
đổi
mới nhằm phát huy
những
mặt
tích
cọc
và hạn

chế
những
tiêu
cọc,
mặt
trái
của nền
kinh tế thị
trường.
-
Đảm
bảo cho mọi công dân có
quyển
tọ
do
hoạt
động thương mại
theo
quy
định của pháp
luật,
bảo hộ sản
xuất,
bảo vệ
lợi
ích của
người
tiêu dùng
cũng
như

đảm
bảo cho
sọ
quản

của
Nhà nước
theo
định hướng
XHCN.
Luật
Thương mại
năm
1997 bao
gồm
những
nội
dung

bản sau
đáy:
- Đưa
ra
những
chế
định
đảm
bảo vận hành cơ
chế
thị

trường
trong
nền
kinh
tế
hàng hoa
nhiều
thành
phần,

sọ
quản
lý cùa Nhà
nước
theo
định
hướng
XHCN.
Đổng
thời
nêu
lên định hướng
XHCN
của
hoạt
động thương
mại
và các chính sách phát
triển
thương mại


nước
ta.
- Địa
vị
pháp lý
của
thương nhân
cũng
như
những
quyền

nghĩa
vụ của
thương nhân
khi
hoạt
động thương
mại.
- Các
hoạt
động thương mại của thương nhãn nước ngoài
hoạt
động
tại
Việt
Nam.
-


chế
quản

đối với
thương mại
trong
và ngoài
nước,
trong
đó yêu
cầu
đăng

kinh
doanh
trở
thành một
nghĩa
vụ
bắt
buộc
của thương nhân
nhằm giúp Nhà nước
thọc
hiện
được
chức
năng
quản
lý cùa mình

7
.
- Hướng dân ký
kết
hợp đổng
mua
bán hàng hoa và hướng dẫn
thọc
hiện
các hành
vi
kinh
doanh
các
dịch
vụ thương
mại.
Luật
Thương mại
năm 1997
có phạm
vi
điều
chỉnh
gồm
14 hành
vi
thương mại khác
nhau.
Chính

điều
này
đã
tạo
nên một bước
ngoặt
trong
quá trình phát
triển
của
pháp
luật
thương mại
Việt
Nam
thời
kỳ này.
Sau khi
Luật
Thương mại
năm
1997

hiệu
lọc,
hàng
loạt
những
văn
bản

luật
liên
quan
đến thương mại được Quốc
hội
và Chính phủ ban
hành.

thể
nhận
thấy
đây
ra
thời
kỳ có
nhiều
văn bản
luật
(luật,
văn
bản
dưới
luật,
điều
ước
quốc
tế)
về thương
mại
được ban hành

nhất,
cụ
thể:
7
Dọ
án
V1E/94/003,
Búi)
cảo
chuyên
để về các
lĩnh
vực của
khung pháp luật kình
tế
tại
Việt
Nam,
tạp
1.

Nội.
3/1998.
tr.84,
85.
-12-
Về
luật,
ta


thể
kề
đến:
Luật
các
tổ
chức tín dụng
(1997,
sửa
đổi 2004),
Luật
Thuế
tiêu
thụ
đặc
biệt
(1998), Luật
Doanh
nghiệp (1999), Luật kinh
doanh
bảo
hiểm
(2000), Luật
Hải quan
(2001), Luật
Doanh
nghiệp
Nhà nước
(2003), Luật
Phá

sản
(sửa đổi
-
2003), Luật
Cạnh
tranh (2004)
Về các văn bản dưới
luật,
bao gồm: Pháp
lệnh
bảo vệ
người
tiêu dùng
(1999),
Pháp
lệnh
Du
lịch (1999),
Pháp
lệnh chất
lượng
hàng hoa
(2000),
Pháp
lệnh
Thương
phiếu (2000),
Pháp
lệnh
Phí và

lệ
phí
(2001),
Pháp
lệnh
thuế
thu nhập đối
vói
người

thu nhập
cao
(2001),
Pháp
lệnh
Trộng
tài
thương mại (2003) và các Nghị
định,
thông tư
hướng
dẫn
thi
hành các
luật
và văn bản
dưới
luật
nói trên.
Về

các
điều
ước quốc
tế: trong
thời
kỳ này
quan
trộng nhất phải
kể đến

Hiệp
định Thương mại
Việt
Nam - Hoa Kỳ
(2000).
Hiệp
định này đã mờ
ra

hội giao
thương
rất
lớn
cho doanh
nghiệp hai
nước,
tạo

hội
thúc đẩy

xuất
khẩu
của
Việt
Nam vào
thị
trường Mỹ -
thị
trường
lớn
nhất thế
giới.
Đồng
thời
đây
cũng

hiệp
định thương mại
song
phương
thể hiện
sự
lớn
mạnh
của
nền
thương mại
Việt
Nam nói

riêng

quyết
tâm
hội
nhập quốc
tế
của
Việt
Nam nói
chung.
Bên
cạnh đó,
Việt
Nam đã ký
rất nhiều
các
hiệp
định thương
mại với
các nước khác trên
thế
giới
8
cũng
như đã ký
kết

tham
gia

vào các
Hiệp
định khu vực và đa phương về thương
mại.
Tóm
lại,
trong
thời
kỳ này đã
ghi
nhận
một sự phát
triển
khá toàn
diện

hệ
thống
của pháp
luật
thương mại
Việt
Nam. Đó là cơ sờ pháp lý
quan
trộng
cho
các thương nhân
tiến
hành các
hoạt

động thương mại nhằm mục đích
thu
lợi
nhuận
cho mình nói
riêng
và làm giàu cho
đất
nước nói
chung.
li.
Hoàn
cảnh
ra đời
của
Luật
Thương
mại
Việt
Nam năm
2005.
1.
Luật
Thương
mại
1997:
những
đóng góp và
hạn chế.
LI. Những đóng góp của Luật Thương mại

Việt
Nam năm 1997 cho sự
phát triền
của nên
thương
mại nước
ta.
Như đã
khẳng
định ờ
phần
trên,
việc
ra đời
của
Luật
Thương mại
Việt
Nam 1997

một dấu mốc
quan
trộng trong
quá trình hình thành và phát
triển
của
hệ
thống
pháp
luật

thương mại nước
ta từ khi
giành được độc
lập
đến nay.
Những đóng góp
to lớn
của
đạo
luật
này được
thể hiện

những
điểm
sau:
8
Tính đến
thòi
điểm
31/09/2005.
Việt
Nam đã ký
kết
Hiệp
định thương
mại song
phương \Á
51 quốc
gia

khác
trẽn
thế
giới
(số
liêu
tại
www.mot.gov.vn)
1.
- 13-
Thứ
nhất,
Luật
Thương mại đã
thể
chế hoa
đường
lối,
chính sách về
thương mại cùa
Đảng
và Nhà nước
ta trong
thời
kỳ
đổi mói.
Điều
này được
thể
hiện


bốn
điểm
sau:
-
Luật
Thương mại năm 1997 đã công
nhận
quyền
bình đẳng trước pháp
luật
của
các
tổ
chức,
cá nhân
kinh
doanh
thuộc
mấi thành
phần
kinh tế
9
.
-
Luật
Thương mại năm 1997 đã
thể
hiện
xu

thế
mở
rộng
quyền
kinh
doanh
thương
mại,
cóng
nhận
quyền
tự
do
kinh
doanh
trên mấi
lĩnh
vực mà
Nhà nước không cấm
10
. Ở đây, tư duy pháp lý đã có sự
biến
chuyển
quan
trấng
từ
nguyên
tắc
"cho phép"
sang

nguyên
tắc
"không cấm",
nghĩa
là nếu
trước
đây các thương nhân
chỉ
được phép
kinh
doanh
trên các
lĩnh
vực mà Nhà
nước
cho phép
thì
nay hấ đã được phép
kinh
doanh

tất
cả các
lĩnh
vực không
bị
Nhà nước cấm. Từ đây cho phép các thương nhân tìm ra
những
lĩnh
vực

kinh
doanh
hoàn toàn mói mẻ mà pháp
luật
không cấm.
-
Luật
Thương mại năm 1997 đã có
những
quy định về
quan
hệ thương
mại
giữa
thương nhân
Việt
Nam
với
thương nhân nước ngoài". Những quy
định
này sẽ
tạo

hội
cho
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu

diễn
ra
một cách
thuận
lợi,
tạo ra

hội giao
thương
lớn
giúp các thương nhãn
Việt
Nam mở
rộng
hoạt
động
sang
các
thị
trường nước ngoài đẩy
tiềm
năng. Không chỉ vậy,
thương nhân nước ngoài còn được pháp
luật
Việt
Nam cho phép
hoạt
động
trên lãnh
thổ

Việt
Nam
12
.
Điều
này đã
thể
hiện
chủ trương,
đường
lối
đối
ngoại
rộng
mở
của
Đảng
và Nhà nước
ta.
-
Luật
Thương mại năm 1997 đã góp
phẩn
tạo
khung
pháp
luật
cho
hoạt
động

thương
mại.

thể nói,
đạo
luật
này là sự cụ
thể
hoa
Hiến
pháp năm
1992
về
hoạt
động thương
mại.
Trong
Luật, ta
thấy
chế
định về thương nhân
lần
đầu tiên được nêu
ra với
20
điều
khoản
(từ
điều
17 đến

điều
36)
quy định
cụ thể thế
nào là thương
nhân,
điều
kiện
để
trở
thành thương
nhân,
các
quyền

nghĩa
vụ cụ
thể của
thương
nhân.
Đồng
thời
các
chế
định
về
hoạt
động mua
bán hàng hoa và các
dịch

vụ thương mại
cũng
đã được
Luật
quy định khá cụ
thể
chi
tiết
tại
chương
li
(chương
lớn
nhất
với
174
điều
luật
quy định về
hoạt
9
Điểu 7 Luật Thương mại năm 1997: "Nhà nước bảo dăm quyển bình đẳng trước pháp luật của các thương nhân thuộc
các thành phán kinh lể nong hoạt động
IhitơỊig
mại".
10
Điều
6
Luật
Thương mại năm

1997:
"Cá
nhân, pháp nhăn,
tổ hợp
tác,
hộ
gia
đình

đù đều
kiện theo
quy
định
của
pháp luật được hoai ịđộng thương
mại
nong
các
tỉnh
vc,
tại
các
địa
bàn

pháp hiệu khổng
cẩm"
11
Điểu
33

Luật
Thương
mại
năm
1997:
"Thương nhản
chỉ
được hoại động thương
mại
với
nước ngoài liều
có đù tác
điểu
kiện
do
Chính
phủ quy
định
sau
khi

đãng

với
cơqimn
Nhà
nước

thẩm quyền."
12

Vấn để này được
Luật
Thương mại năm
1997
quy định cụ
thổ
tại
chuông
ì
mục 4 về "Thương nhân nước ngoài
hoạt
động
thương
mại
tại
Việt
Nam".
14
dộng
mua bán hàng hoa và 13
dịch
vụ phụ
trợ
cho mua bán hàng
hoa).
Luật
còn đưa
ra
các chế
tài


giải
quyết
các
tranh
chấp
trong
thương
mại. Tất
cả
các quy định đó dã
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
hoạt
động mua bán hàng hoa
trên
thị
trường.
Thứ
hai,
Luật
Thương mại đã góp
phần
thúc đẩy sự phát
triển
của các

hoạt
động thương
mại.
Đánh giá thành
tựu của
thương mại
Việt
Nam kể
từ khi

luật
điều
chốnh,
ta thấy

những
điểm
nổi bật sau:
- Thị trường dã được
thống
nhất
trên toàn
quốc
và bước đầu hình thành
hệ
thống
thị
trường hàng hoa
với
các cấp độ khác

nhau.
Thực
hiện tự
do hoa
thương mại làm cho hàng hoa được lưu thông một cách dễ dàng
giữa
các vùng
miền.
Điều
đó góp
phần
vào
việc khai
thác
thế
mạnh
của
từng
địa phương,
từng
doanh
nghiệp
trong
quá trình đầu
tư,
phát
triển.
Hơn
nữa,
quá trình tích

tụ

tập trung
trên
thị
trường đã góp
phần
hình thành
những
trung
tâm thương
mại lớn
của cả
nước,
những
cửa ngõ
giao
lưu
trao đổi
hàng hoa
giữa
các vùng
miền
như Hà
Nội,
thành phố Hồ Chí
Minh,
Đà
Nang,
Hải

Phòng, cần Thơ
-
Tham
gia
vào
hoạt
động thương mại đã có đầy đủ các thành
phần
kinh
tế
từ
nhà nước đến tư
nhân,
từ trong
nước đến nước ngoài. Các
doanh
nghiệp
Nhà nước
chi phối
70-75%
khâu bán
buôn,
song
chố
chiếm
20-21%
trong
tổng
mức lưu
chuyển

hàng hoa bán
lẻ

tỷ trọng
này
của
khu vực
quốc
doanh
đang
giảm
dần:
nếu năm 1990 là 30% thì năm 1997
giảm
xuống
ở mức
22%,
đến
năm 2003
chố
còn
16,2%.
Hệ
thống
các hợp tác xã phát huy được
vai
trò khá
tích cực ở các vùng nông
thôn,
miền

núi
song
hoạt
động
chố
ở mức
rất
khiêm
tốn,
chiếm
trên
dưới
1%
tổng
mức bán
lẻ
trên
thị
trường.
Còn khu vực tư nhân
hiện
vẫn đang
chiếm
ưu
thế trong
kháu bán
lẻ,
với
tỷ
trọng

hàng năm luôn
chiếm
trên 2/3 giá
trị
của toàn bộ
thị
trường,
đặc
biệt
từ
năm 1999
trở
lại
đây,
tỷ
trọng
của khu vực này luôn
chiếm
trên 80%: năm 1999 là 80,4% và đến
năm 2003 con số này đã là
82,5%
(xem
bảng
1).
Khu vực các
doanh
nghiệp

vốn
đầu tư nước ngoài

bất
đầu
tham
gia
vào
thị
trường
nội
địa
với
tỷ
trọng
khoảng
3%
trong
tổng
mức lưu
chuyển
hàng hoa bán
lẻ
13
.
13
Thực
trạng

giải
pháp phát
triển
thị

trường hàng hoá, dịch
vụ

Việt
Nam,
tại
www.na.gov.vn
-
15-
Bảng
1:
Tổng
mức
bán
lẻ
hàng hoa phân
theo
thành
phần
kinh

Đơn
vị:
Tỷ
đổng
Năm
Tổng
sổ
Trong
đó

Năm
Tổng
sổ
Quốc
doanh
Tập
thể
Tư nhân
Năm
Tổng
sổ
Tồng
sổ
Tỳ
trọng
(%)
Tổng
số
Tỷ
trọng
(%)
Tổng
sổ
Tỳ
trọng
(%)
1990
19031,2
5788,7
30,4

519,2
2,7
12731,9 66,9
1991 33403,6
9000,8
26,9
662,4
2,0
23749,9
71,1
1992 51214,5
12370,6
24,2
563,7
1,1
38257,2
74,7
1993
67273,3
14650,0
21,8 612,0
0,9
52002,3 77,3
1994
93940,0
22921,0
24,4 751,5
0,8
70267,1 74,8
1995 121160,0

27367,0
23,6
1060,0
0,9
91475,8
75,5
1996 145874,0
31123,0
23,3
1358,0
0,9
110572,5
75,8
1997 181899,7
32369,2
22,0 1244,6
0,8
124986,6 77,2
1998 185598,7
36093,8
19,4 1212,6
0,7
148293,4
79,9
1999 200923,7
37500,0
18,6
1400,0
0,7
162145,4

80,7
2000
220400,0
39231,2
17,8
1763,2
0,8
179405,6 81,4
2001 245300,0 40965,1 16,7
2453,0
1,0
201881,9 82,3
2002
277000,0
45428,0
16,4
3601,0
1,3
227971,0
82,3
2003
310500,0
50301,0
16,2 4036,5
1,3
256162,5 82,5
Nguồn: Niên giám Thống

2001 và
kinh tếViệt

Nam &
thế
giới
2003-2004
-
Thị
trường
trong
nước
bắt
đẩu
có sự
thông thương
với thị
trường
quốc
tế.
Điểu
này
được
thể
hiện

nhạt
qua sự tăng trưởng
nhanh
chóng của
hoạt
động
xuạt

nhập
khẩu.
Nếu năm
1997,
tổng
kim
ngạch
xuạt
nhập
khẩu
cùa
Việt
Nam mói
chỉ là 20,7
tỷ
USD
(trong
đó
xuạt
khẩu
chiếm
44,2%)
thì
sáu
năm
sau con số
này đã

xạp
xỉ

44,9
tỷ,
tức
gạp 2,16
lần
so
với
năm
1997
(xem
bảng
2).
Đó
là con số tăng trưởng
đẩy ạn
tượng chưa
từng

trong
lịch
sử.

điều
này
chỉ

được nhờ đường
lối
đổi
mới,

nhờ
sự
thông thoáng
trong
chính sách
của
Đảng

Nhà
nước
ta
về thương
mại,
được
cụ
thể
hoa qua
Luật
Thương mại 1997.
Bảng
2:
Kim
ngạch
xuạt
nhập
khẩu
của
Việt
Nam
từ

năm
1997 đến nay.
Năm
ĐVT
Tống
KNXK
Kim ngạch
xuất
khẩu
Kim ngạch
nhập
khẩu
1997 20.777,3
9.185,0
11.592,0
1998
20.856,0
9.361,0
11.495,0
1999
23.159,0
11.523,0
11.636,0
2000
triệu
USD
30.119,2
14.482,7
15.636,5
2001

31.189,0
15.027,0
16.162,0
2002
35.830,0
16.530,0
19.300,0
2003
44.875,0
19.880,0
24.995,0
Nguồn:
Niên giám
Thống
kề
2001 và
kinh
tếviệt
Nam &
thế
giới 2003-2004
- 16-
Bên
cạnh
đó,
dù còn ở mức độ hạn
chế,
nhưng
thị
trường

thế
giới
đã có
những
tác động đến
thị
trường
trong
nước,
nghĩa
là sự suy thoái hay tăng
trưởng
của
thị
trường
thế
giói đã ảnh hưởng đến
tốc
độ tăng trưởng của nền
kinh tế trong
nước.
Điều
này
vừa là
điều
kiện
thuận
lợi
cũng
như


thách
thức
to
lớn
cho các
doanh
nghiệp
nói
riêng
và cho cả nền
kinh
tế
nói
chung.
Nó sẽ
tạo
nên áp
lực bồt
buộc
các
doanh
nghiệp
luôn
phải tự đổi
mới để có
thể tồn
tại
trên thương trường.
- Thị trường

quốc
tế
của
Việt
Nam đã có bước phát
triển
cả về
chất
và về
lượng.
Trong
những
năm gần
đây,
thị
trường
quốc
tế của
nước
ta
đã phát
triển
với
tốc
độ
cao.
Chính sách mở cửa nền
kinh
tế,
phương châm đa phương hoa,

đa
dạng
hoa của
Việt
Nam đã giúp cho chúng
ta gặt
hái được
nhiều
thành
công.
Hiện nay,
Việt
Nam đã có
quan
hệ
kinh
tế
và thương mại
với
gần 200
nước
và vùng lãnh
thổ
trên cả năm châu
lục
14
,
trong
đó
xuất

khẩu
đến gần 200
nước,
nhập
khẩu
từ
151
nước;
có 151 nước mà
Việt
Nam
xuất
siêu,
70 nước
Việt
Nam
nhập
siêu.
Kim
ngạch
xuất
khẩu
bình quân đẩu
người
tăng
nhanh
từ
186,6
USD/ngưòi lên
246,4

USD/người
năm
2003
15
.
Mạt hàng
xuất
khẩu
được
mở
rộng
cả về
chủng
loại

chất
lượng.
Điểm
nổi bật
trong
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
những
năm qua

đã
xuất

khẩu
được đến
những
thị
trường đích và
nhập
khẩu
được
từ
thị
trường
nguồn.
Thứ
ba, Luật
Thương mại năm 1997 đã góp
phẩn
tích cực
trong việc
hình thành và phát
triển
hệ
thống
pháp
luật
thương mại
Việt
Nam. Như đã
phân tích ở
phần
1.2 ở

trên,
nhờ sự
ra đời
của
Luật
Thương mại năm 1997 -
với
vai
trò là
luật
khung
cho các
hoạt
động thương
mại,
chúng
ta
đã
thấy rất
nhiều
văn bản
luật
khác được ban hành
với
những
quy định cụ
thể
liên
quan
đến

những
hoạt
động thương mại cụ
thể.

thể
nói đây là
giai
đoạn
"nở
rộ"
những
văn bản
luật
về thương
mại.
Chính
điều
này đã
tạo
nên một hệ
thống
pháp
luật
thương mại tương
đối
đấy đủ và khá toàn
diện.
Thứ
tu,

Luật
Thương mại năm 1997
ra đời
là cơ sở pháp lý
quan
trọng
để các
doanh
nghiệp
(Việt
Nam và nước
ngoài)

thể lựa
chọn
luật
áp
dụng
để
giải
quyết
các
tranh
chấp
phất
sinh
từ
hợp đồng mua bán
quốc
tế.

14
Bọ trưởng Ngoại giao Ngu\ển Dy Niên: Vị the
clìa
Việt Nam trên trường quốc lê'ngày càng dược Háng can.
tại
www.mofa.gov.vn/vi/cs_doingoai/pb]đ/ns050822143833
15
Thực trạng và
giãi
pháp phải
triển
thị
trường hàng
hoa,
dịch vụ ờ
Việt
Nam,
tại
www.na.gov.vn
- 17-
Trước
khi
ban hành
Luật
Thương
mại,
các
doanh
nghiệp
Việt

Nam gặp
rất
nhiều
khó khăn
trong việc
lựa
chọn
luật
áp
dụng
để
giải
quyết
các
tranh
chấp
phát
sinh
từ
hợp đồng mua bán
quốc
tế với
thương nhân nước
ngoài.
Bời
vì,
mặc dù đã có Pháp
lệnh
Hợp đồng
kinh

tế
năm 1989 và Bằ
luật
Dân sự
năm
1995,
nhưng phía thương nhân nước ngoài không công
nhận
đó là
những
văn bản pháp
luật
thương mại
trong
khi
những
tranh
chấp
phát
sinh
từ
những
hợp
đồng mua bán
quốc
tế
đó
lại
phải
được

điều
chỉnh
bằng
pháp
luật
thương
mại.
Do
đó,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
khi

kết
hợp đổng mua bán
với
nước
ngoài
rất
khó có
thể
đưa
luật
Việt
Nam vào để làm
luật
giải

quyết
tranh
chấp,
gây cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
rất
nhiều
thiệt
thòi.
Chính vì
thế,
vói sự
ra đời
của
Luật
Thương mại
1997,
trong
đó có mằt
chương quy định về các chế tài
trong
thương mại và
giải
quyết
tranh
chấp
trong

thương mại cùng
với
rất
nhiều
quy định về mua bán hàng hoa
cũng
như
mua bán hàng hoa
với
thương nhân nước
ngoài,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
đã dễ dàng hơn để
lựa
chọn
Luật
này làm
luật
giải
quyết
tranh
chấp
trong
quá
trình đàm
phán.

Thực
tế từ
năm 1999 đến
nay,
hấu
hết
các hợp đổng mua bán
hàng hoa
giữa
Việt
Nam và phía nước ngoài đã có
điều
khoản
luật
áp
dụng

có đến 80%
lựa
chọn
Luật
Thương mại
Việt
Nam làm
luật
áp
dụng"'.
Không
chỉ
các

doanh
nghiệp

thể lựa
chọn
Luật
Thương mại năm 1997
làm
luật
áp
dụng

ngay
cả các cơ
quan
giải
quyết
tranh
chấp
như
toa
án hay
trọng
tài
cũng

thể
lựa
chọn
Luật

này làm
luật
áp
dụng
khi
các bên
trong
tranh
chấp
không
nhất
trí được
việc
chọn
luật.
Điểu
7
khoản
2 Pháp
lệnh
Trọng
tài
thương mại năm
2003
quy
định:
"Đối
với
tranh
chấp có yếu

tố
nước
ngoài,
Hội đồng Trọng
tài
áp dụng pháp
luật
do các bên
lựa
chọn.
Việc lựa
chọn pháp
luật
nước
ngoài

việc
áp dụng pháp
luật
nước
ngoài
không được
trái
với
những nguyên
tắc
cơ bản của pháp
luật Việt
Nam. Trong
trường

hợp
các bèn không
lựa
chọn được pháp
luật
đế
giải quyết tranh
chấp
thì
Hội đồng
Trọng
tài
quyết đạnh
".
Như
thế,
theo
quy định
tại
khoản
này, nếu các bên
không
lựa
chọn
Hằi đồng
Trọng
tài có
thể
chọn
Luật

Thương mại năm 1997
làm
luật
áp
dụng
để
giải
quyết
tranh
chấp.
Đó có
thể coi
là mằt đóng góp
rất
lớn
của
Luật
Thương mại năm 1997
trong việc
tạo
khuôn khổ pháp lý để
giải
16
Xem
GS.TS.
Nguyên Thị Mơ. sửa dổi Luật Thương mại
Việt
Num phù hợp với pháp
luật
và lập quán

lìiKơiìg
mại quốc
té.
Nxb Lý
luận
chính
in.

Nằi 2005,
lr.25
——.
THƯVi-NỊ
'
a.
f
'Nc.
-
«ạrl
NGÓ,"
TiJ'."
r
-l
-18-
quyết
các
tranh
chấp
thương mại ngày càng
nhiều
khi

tiến
hành mua bán
với
nước
ngoài.
1.2.
Những hạn chế của Luật Thương mại 1997.
Bên
cạnh những
đóng góp
rất
to lớn
của
Luật
Thương mại
1997,
chúng
ta
cũng nhận
thấy
đạo
luật
này còn khá
nhiều
hạn
chế.
Một số hạn
chế

thể

kể
đến là:
Một
là,
Luật
Thương mại năm 1997 có phạm
vi
điều
chỉnh
quá
hẹp.
Luật
này
điều
chỉnh
các hành
vi
thương mại và
theo
liệt

của
điều
45
thì chỉ
có 14
hành
vi
thương mại
thuộc

phạm
vi
điều
chỉnh
của
Luật,
đó
là:
mua bán hàng
hoa
và 13
loại
dịch
vụ hỗ
trợ
cho
hoạt
động mua bán hàng
hoa.
Rất
nhiều
loại
hình
dịch
vụ vản đang
tổn
tại
và phát
triển
trên

thị
trường không được
Luật
này
coi
là hành
vi
thương mại như: bảo
hiểm,
ngân hàng, vận
tải,
bưu chính
viễn
thông, Rõ ràng,
điều
này sẽ cản
trở
đến sự phát
triển
của các
hoạt
động
thương mại vốn có bản
chất
thương mại
những
không được
Luật
điều
chỉnh cũng

như gây tâm lý
hoang
mang
cho
những
nhà đầu tư
khi
có ý định
đầu
tư vào
những
lĩnh
vực này.
Đồng
thời,
ở đây chúng
ta
còn
thấy
sự không đồng
nhất giữa nhiều
khái
niệm,
thuật
ngữ
trong
Luật
Thương mại
với
các

luật
khác. Chẳng
hạn,
khái
niệm
thương mại được quy định
trong
Luật
không tương thích
với
khái
niệm
thương mại
trong
Pháp
lệnh
Trọng
tài thương mại năm
2003.
Luật
Thương
mại
1997,
tại
điều
5
khoản
2 định
nghĩa:
"hoạt

động thương mại

việc
thực
hiện một hay nhiều hành
vi
thương mại của thương nhân, bao gồm
việc
mua
bán hàng hoa, cung ứng
dịch
vụ thương mại và các hoạt động xúc
tiến
thương
mại nhằm mục đích
lợi
nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế-

hội",
trong
khi

điều
2
khoản
3 của Pháp
lệnh
Trọng
tài thương mại
lại

quy
định:
"Hoạt động thương mại là
việc
thực hiện một hay nhiều hành vi
thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoa,
cung ứng dịch
vụ,
phân
phối,
đại
diện,
đại lý thương mại, kỹ
gửi,
thuê,
cho
thuê,
thuê mua, xây dựng, tư
vấn,
kỹ
thuật, li-xăng,
đầu
tư,
tài
chính,
ngân
hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai
thác,
vận chuyển hàng hoa, hành khách bằng
đường hàng không, đường

biển,
đường
sắt,
đường bộ và các hành
vi
thương
mại khác theo quy định của pháp
luật".
Mới
chỉ
đọc qua
hai
cách định
nghĩa
này
ta
đã
thấy
khái
niệm
về
hoạt
động thương mại
trong
Luật
Thương mại
-19-
năm 1997 là quá
hẹp.
Liệu

doanh
nghiệp
sẽ
xoay
sở như
thế
nào
khi
chọn
Luật
Thương mại năm 1997 làm
luật
áp
dụng
để
giải
quyết
tranh
chấp
khi

kết
các hợp đồng mua bán đồng
thời
lại
chọn
trọng
tài thương mại
Việt
Nam

làm cơ
quan
giải
quyết
tranh
chấp
-

quan
sẽ tuân
theo
những
quy định của
Pháp
lệnh
Trọng
tài thương mại -
khi
đứi
tượng
của hợp đồng không
thuộc
phạm
vi điều chỉnh
cùa
Luật
Thương mại năm 1997 nhưng
lại
được
coi


hành
vi
thương mại
theo
Pháp
lệnh
này?
Hai
là,
những
quy định về thương nhãn
trong
Luật
Thương mại năm
1997
không đủ chính xác và cụ
thể
để giúp cho
việc
xác định được rõ
ai

thương nhân,
ai
không
phải
là thương nhân.
Điều
5

khoản
6 có quy định
"Thương nhăn gôm cá
nhăn,
pháp
nhân,
tổ
hợp
tác,
hộ
gia
đình
có đăng kỷ
kinh
doanh
hoạt
động
thương
mại một cách độc
lập,
thường xuyên
".
Đây là
cách định
nghĩa
theo
kiểu
liệt

quen

thuộc
trong
các văn bản
luật
của
Việt
Nam. Tuy
nhiên,
chính cách
liệt
kê này
lại
làm cho
người
nghiên cứu có cảm
giác vừa
thiếu
lại
vừa
thừa:
thiếu

chỗ
sẽ có
những
chủ
thể
trong kinh
doanh
không được

coi
là thương nhân dù hàng ngày họ vẫn
tiến
hành thường xuyên
các
hoạt
động mua bán (công
ty
hợp
danh
là một ví
dụ:
loại
hình công
ty
này
do
Luật
Doanh
nghiệp
1999
điều chỉnh
không
phải
là một cá nhân, nhưng
cũng
không
phải

một pháp

nhân,
nghĩa là
loại
hình công
ty
này không
phải
là thương
nhân);
thừa
là ở chỗ
tổ
hợp tác
theo
quy định của
Luật
hợp tác xã
không
phải
đăng ký
kinh
doanh, nghĩa
là họ không
thể

thương nhân nhưng
lại
được
liệt


trong
định
nghĩa
trên.
Hơn
nữa,
hiểu
thế
nào về
hai từ
"độc
lập"
và "thường xuyên"
trong
khi Luật
không đưa
ra bất
kỳ một căn cứ nào để
xác định
thế
nào là "độc
lập"

thế
nào là "thường xuyên". Như
thế,
chính
những
quy định đó đã
khiến

cho mọi
người
rất
khó xác định
ai

thương nhân.
Ba
là,
chế
định
về hợp đổng
trong
Luật
Thương mại năm 1997 còn
nhiều
bất
cập.
Những
bất
cập
đó
thể
hiện

những
điểm
sau:
- Họp đồng được quy định
trong

Luật
Thương mại năm 1997
khứng
phải
là hợp đổng thương mại mà là hợp đổng mua bán hàng hoa và hợp đồng mua
bán hàng hoa
với
thương nhân nước
ngoài,
về mặt
logic
ta
thấy
hợp đồng mua
bán hàng hoa hay hợp đổng mua bán hàng hoa
với
thương nhân nước ngoài
chỉ
là một bộ
phận
trong
các
loại
hợp đồng thương
mại, nghĩa
là hợp đồng
thương mại có phạm
vi
rộng
hơn

hai
loại
hợp đồng
trên.
Hơn
nữa,
tính đến
hết

×