Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Nhập khẩu và phân phối dầu nhờn trên thị trường Việt Nam của công ty cổ phần hóa dầu petrolimex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.69 MB, 92 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
POREION
ĨRSDE
amVERSlTT
NHẬP
KHẤU

PHÂN
PHỐI
DẦU
NHỜN
TRÊN
THỊ
TRƯỜNG
VIỆT
NAM
CỦA
CÔNG
TY
CỔ
PHẦN
HÓA


DẦU PETROLIMEX
Sinh viên thực hiện :
BẠCH
THIÊN
HẢ
Lớp
:
ANH
7
-
MO
-
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
Giáo viên
hướng
đẫn
:
PGS.TS.VŨ
SỸ
TUẤN

Nội
-
2005
M
ì;
TRƯỜNG

ĐẠI
HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA
KINH

NGOẠI
THƯƠNG
POREIGN
TTWDE
UNIVERiiry
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
ĐỀ
TÀI;
NHẬP
KHẤU VÀ PHÂN
PHỐI
ĐẨU
NHỜN
TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN HÓA DẦU PETROLIMEX
SINH
VIÊN
THỰC
HIỆN:
BẠCH
THIÊN


LỚP: ANH 7 K40 _ KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS.VŨ SỸ TUẤN

Ni
-
2005
KhÓA
LUẬN TỐT
NqhiỆp
MỤCLỤC
CHƯƠNG
ì
5
KHÁI QUÁT
VỀ NHẬP KHAU VÀ
PHÂN PHÔI
DẦU NHỜN
TRÊN THỊ
TRƯỜNG
VIỆT
NAM
5
ì
-
NHŨNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ NHẬP KHAU 5
l.Khái
niệm và đặc
điểm

bản

của
hoạt
động
nhập khẩu
5
2.Vai
trò
của
nhập khẩu
đấi với
nền
kinh tê
quấc
dân
6
3.Các
nhân
tấ
ảnh
hưởng
đến
hoạt
động
nhập khẩu
8
4. Nội
dung
công
tác nhập khẩu
của

một doanh
nghiệp
kinh
doanh
xuất
nhập khẩu
15
li
-
NHŨNG VẤN
ĐỀ
Cơ BẢN VỀ
PHÂN
PHỐI
22
Ì.
Khái
niệm
phân
phấi

kênh phân
phấi
22
2.
Lựa chọn
kênh phân
phấi
29
3.

Quản
trị
kênh phân
phấi
31
CHƯƠNG
li
34
THỰC
TRẠNG NHẬP KHAU VÀ
PHÂN
PHỐI
DẦU NHỜN
TẠI
CÔNG
TY
CỔ PHẦN HÓA DẦU
PETROLIMEX
(PLC)
34
ì
-
GIỚI
THIỆU
KHÁI QUÁT

CÔNG
TY 34
1.
Giới

thiệu
chung
34
2.
Quá
trình
hình thành và
phát
triển
của
Công
ty
34
3.Đặc
điểm
sản
xuất kinh
doanh
của
PLC 36
4.

cấu tổ
chức
công
ty
37
5. Kết
quả
hoạt

động
sản xuất kinh
doanh
của
công
ty trong
những
năm
gần
đây:
41
li
- TÌNH HÌNH
NHẬP KHAU CỦA
CÔNG
TY PLC 43
Ì
.Tổng quan về
thị
trường
dầu nhờn
Việt
Nam 44
2.

cấu
nhập khẩu
của
PLC
46

3.
Các
thị
trường
nhập khẩu chủ yếu của
PLC 48
4.
Quy
trình
nhập
khẩu
của
PLC 51
Ì
KhÓA
LUẬN TỐT
NqhiỆp
IU - TÌNH HÌNH PHÂN PHỐI DẦU NHỜN CỦA PLC 56
Ì.
Thị phần

các
đối thủ
cạnh
tranh của
PLC 56
2.Chiến
lược
phân
phối của

PLC
59
3.
Các kênh phân
phối của
PLC
60
4.
Công
tác quản
trị
phân
phối của
PLC 65
IV
-
ĐÁNH GIÁ
THỰC TRẠNG NHẬP KHAU VÀ
PHÂN PHÔI
DẦU
NHỜN
TẠI
CÔNG
TY cổ PHAN HÓA DẦU
PETROLIMEX
(PLC)
66
1.
Những
kết

quả
nỊi bật
66
2.
Những
hạn chế
69
CHƯƠNG
in
72
MỘT
SỐ
GIẢI
PHÁP
NHẰM
HOÀN
THIỆN

Đổi
MỚI
NGHIỆP
vụ
NHẬP KHẨU VÀ
PHÂN
PHỐI
DẦU NHỜN
TẠI
CÔNG
TY
cổ

PHAN
HÓA
DẦU
PETROLIMEX
72
ì
-
ĐỊNH
HƯỚNG VÀ MỤC
TIÊU PHÁT
TRIỂN
TRONG
NHŨNG
NĂM
TỚI
CỦA
PLC
72
1.
Dự
báo
tình hình
thị
trường
trong
những
năm
tới
72
2.

Định
hướng
và mục
tiêu
đề
ra
cho
công
tác nhập
khẩu
của
PLC 73
3.
Những
định
hướng
về
chính sách phân
phối

các
chỉ
tiêu
kế
hoạch
cụ
thể
cho
năm
2005

73
li
-
MỘT SỐ
GIẢI
PHÁP
NHẰM
HOÀN
THIỆN

ĐỊi
MỚI
NGHIỆP
VỤ
NHẬP KHẨU VÀ
PHÂN
PHỐI
DẦU NHỜN
TẠI
CÔNG
TY cổ
PHẦN
HÓA DẦU
PETROLIMEX
75
Ì.
Kiến
nghị
đối với
chính sách

quản
lý vĩ

của
Nhà
nước
75
2. Giải
pháp nhằm hoàn
thiện

đỊi
mới
công
tác nhập
khẩu

hoạt
động
phân
phối
dầu nhờn
trên
thị
trường
nội địa của
PLC
77
KẾT
LUẬN

87
2
KhÓA
LUẬN
TỐT
NqhiỆp
LỜI
MỞ ĐẨU
Chủ trương Còng
nghiệp
hóa -
Hiện
đại hóa đất nưởc của
Việt
Nam
nhấn
mạnh
mục tiêu
quan
trọng

chuyển
đổi

cấu
kinh
tế theo
hướng
tích
cực,

giảm
tỷ
trọng
nóng lâm
nghiệp,
tăng
tỷ
trọng
công
nghiệp

dịch
vụ,
tiến
tới
năm
2020
về cơ bản đưa
Việt
Nam
trở
thành nước công
nghiệp.
Thực
hiện
chủ
trương
trên,
trong
những

năm
qua,
Việt
Nam đã không
ngồng
đầu tư
trang
thiết
bị máy móc, xây
dựng
thêm
nhiều
nhà máy xí
nghiệp,
hình thành các
khu
công
nghiệp
phát
triển
kinh
tế
và đã
đạt
được
nhiều
thành
tựu
đáng tự
hào.

Khởi
nguồn
tồ
tính
chất
vận động của các ngành công
nghiệp
lớn:
khi
máy móc vận động sẽ
tạo ra
ma sát mài mòn, do đó nó cần đến dầu bôi trơn
để làm
giảm
ma sát
đó,
tăng
tuổi
thọ
và độ an toàn cho máy móc. úng
dụng
quan
trọng
này đã
khởi
nguồn
cho dầu
nhờn
thâm
nhập

vào
tất
cả các ngành
công
nghiệp,
phục
vụ nhu
cầu
bôi trơn các
thiết
bị máy móc
đường
bộ,
đường
thủy,
đường
sắt,
hàng không và
tại
các nhà máy, cơ sở công
nghiệp ,
biến
dầu
nhờn
trở
thành nguyên
liệu
đóng
vai
trò

quan
trọng,
không
thể
thiếu
trong
công
cuộc
công
nghiệp
hóa
đất
nước.
Công
ty
Cổ
phần
Hóa dầu
Petrolimex (PLC)

doanh
nghiệp
trực
thuộc
Tổng
công
ty
xăng dầu
Việt
Nam. Kế

thồa
và phát huy sự
nghiệp
sản
xuất
kinh
doanh
của
Petrolimex
gần 50 năm
qua,
ngày nay Công
ty
cổ
phần
Hóa
dầu Petrolimex
đã vươn lên
trở
thành
doanh
nghiệp
hàng đầu
trong
lĩnh
vực
sản xuất
kinh
doanh
dầu

nhờn
trên
thị
trường
Việt
Nam,
trở
thành một
trong
số ít
các
doanh
nghiệp
trong
nước có khả năng
cạnh
tranh
với
các hãng dầu
nhờn
lớn
của nước
ngoài.
Năm
2005,
thương
hiệu
PLC đã
nhận
giải

thưởng
Sao Vàng
Đất
Việt
- một sự
khẳng
định vị
thế
và uy tín của cóng
ty
trên
thị
trường
Việt
Nam.
3
KhÓA
LUÂN
TỐT
Nghiệp
Trên đây là
những
động
lực
thúc dẩy em
lựa
chọn
đề tài
:
" Nhập

khấu
và phân
phối
dầu
nhờn
trên
thị
trường
Việt
Nam của Công
ty
cổ
phần
Hóa
dầu
Petrolimex".
Mục đích
của
khóa
luận
là nhằm
giừi
quyết
một số
nội
dung
sau:
- Làm sáng
tỏ
những

vấn đề lý
luận
về
nhập khẩu
và phân
phối
- Phác
thừo
bức
tranh
toàn
cừnh
về tình hình
nhập khẩu
và phân
phối
dầu
nhờn
trong
thời
gian
qua
của
Công
ty
cổ
phần
Hóa dầu
Petrolimex
- Từ đó đề

xuất
một số
giừi
pháp nhằm hoàn
thiện

đổi
mới công tác
nhập
khẩu
và phân
phối
dầu
nhờn
trên
thị
trường
Việt
Nam của Công
ty
cổ
phần
Hóa dầu
Petrolimex.
Đây là một khóa
luận
mang
tính
chất
tự

tìm
hiểu,
đánh giá nên không
tránh
khỏi
những
khiếm
khuyết
nhất
định về
nội
dung cũng
như hình
thức.

vậy,
em
rất
mong
nhận
được ý
kiến
đóng góp của các
thầy
cô, các cán bộ
Công
ty
Cổ
phần
Hóa dầu

Petrolimex
và đông đừo độc
giừ.
Cuối
cùng, em
xin
bày
tỏ
lòng
biết
ơn chân thành
tới
thầy
giáo
hướng
dẫn:
PGS.TS.
Vũ Sỹ
Tuấn;
ban lãnh đạo Công
ty
cổ
phần
Hóa dầu
Petrolimex;
các anh chị
trong
Phòng đừm bừo dầu mỡ
nhờn,
Phòng

kinh
doanh
dầu mỡ
nhờn
và bạn bè đã giúp đỡ em
thực hiện
và hoàn
thiện
khóa
luận
này.
4
KhÓA
LUẬN
TỐT
Nqhiệp
CHƯƠNG
ì
KHÁI QUÁT VỀ NHẬP KHAU VÀ PHÂN PHỐI DẦU
NHỜN
TRÊN THỊ TRƯỜNG
VIỆT
NAM

-
NHỮNG VẤN
ĐỂ
cơ BẢN VỀ NHẮP KHAU
l.Khái niệm và đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu
Ị.I.Khái niêm nháy khâu

Nhập
khẩu
là sự
mua
hàng
hoa
.dịch
vụ
từ
nưốc ngoài
về
phục
vụ cho
nhu
cầu tiêu dùng
trong
nước
hoặc
tái
xuứt
khẩu
nhằm
thu
lợi
nhuận.
Đây là
một
khâu

bản của

hoạt
động
ngoại
thương.
Trong
tình hình
thế
giới
hiện
nay,cùng
với
xu
hướng
khu vực hoa

toàn cầu
hoa nền
kinh
tế,
mức độ
ảnh
hường

tác
động
lẫn
nhau
của
từng
quốc

gia
cũng
như
của
từng
khu vực
với
nền
kinh
tế thế
giới
ngày
một
gia
tăng.
Hoạt
động thương mại
quốc
tế

thế

ngày càng phát
triển
rộng
rãi,
đa phương
hóa,
đa
dạng hóa,

trong
đó có
hoạt
động
xuứt
nhập khẩu
.
1.2.Đác điểm cơ bản của hoai đông nháp khấu
-
Hoạt
động
nhập khẩu phức tạp
hơn
hoạt
động
mua
bán
trong
nước
:
mua bán
trung
gian
chiếm
tỷ
trọng
lớn ,
đồng
tiền
thanh

toán

ngoại
tệ
mạnh,
hàng
hoa
phải
vận
chuyển
qua biên
giới
quốc
gia,
hoạt
dộng
mua
bán
hàng
hóa
dịch
vụ
phải
tuân
theo
những
tập
quán

thông

lệ
quốc
tế.
-
Hoạt
động
nhập khẩu

liên
quan
trực
tiếp
đến
các
quan
hệ về
chính
trị

kinh
tế
giữa
nước
nhập khẩu

nước
xuứt
khẩu.
Ví dụ như
một nước

bị
cứm vận sẽ
rứt
khó
khăn
trong
việc
xuứt
nhập
khẩu.
Nhập
khẩu

một cơ
hội
tốt
để
các
doanh
nghiệp

quốc
tịch
khác
nhau
buôn
bán
trao
đổi với
nhau


qua
đó góp
phần
phát
triển
cức
mối
quan
hệ hợp tác
giữa
cức nước.
5
KhÓA
LUẬN
TỐT
NqhiỆp
-
Đối
tượng
của
hoạt
động
nhập khẩu
rất
phong
phú và đa
dạng,
thường
xuyên

chịu
sự
chi phối
của
chính
sách,
luật
pháp
của
từng
quốc
gia.
Nhà nước
tiến
hành
quản

hoạt
động
nhập khẩu
thông qua các cóng cụ
thuế
và các
hàng rào
phi thuế
quan
như cấm
nhập
khẩu,
hạn

ngạch nhập
khẩu,
giấy
phép
nhập khẩu

Nhổng
qui
định này thường xuyên được
điều
chỉnh,
sửa
đổi
cho
phù hợp
với
các mục tiêu
kinh tế

hội.
2.Vai trò của nháp khẩu dôi vói nền kinh tê quốc dân
Nhập
khẩu
là một
hoạt
động
quan
trọng
của
Ngoại

thương. Nhập
khẩu
tác
dộng
một cách
trực
tiếp

quyết
định đến sản
xuất

đời sống
trong
nước.
Nhập
khẩu
mờ
rộng
khả năng tiêu dùng của mỗi
quốc
gia,
cho phép
quốc
gia
đó tiêu dùng lượng hàng hoa
dịch
vụ
nhiều
hơn khả năng sản

xuất,
góp
phần
cải
thiện
mức
sống
của nhân
dân.
Nhập
khẩu
để bổ
sung
các hàng
hoa

trong
nước không sản
xuất
được do
nhổng
hạn
chế
về kỹ
thuật,
công
nghệ
hay
vị trí địa



.hoặc

thể
do
sản
xuất trong
nước không đáp ứng nhu
cầu nội địa.
Nhập
khẩu
còn để
thay
thế,
nghĩa

nhập
về
nhổng
hàng hoa mà
trong
nước có
thể
sản
xuất
nhưng không có
lợi
bằng nhập
khẩu.
Hai

mặt
nhập
khẩu
bổ
sung

nhập khẩu
thay thế
nêu trên nếu được
thực hiện tốt
sẽ
tấc
động
tích cực đến sự phát
triển
cân
đối
cùa nền
kinh tế
quốc
dân,
trong
đó,
cân
đối
trực
tiếp
ba
yếu
tố

của sản
xuất:
công cụ
lao
động,
đối
tượng
lao
động

lao
động.
Với cách tác động dó
ngoại
thương được
coi
như một phương
pháp
sản
xuất
gián
tiếp.
Nhập
khẩu
làm đa
dạng
hoa mặt hàng,
chủng
loại,
quy cách,

chất
lượng,
mẫu mã các
loại
hàng
hoa.
Mỗi
quốc
gia,

rộng
lớn
nhu Nga, dông
dân như
Trung
Quốc hay có nền
kinh tế
phát
triển
như Mỹ,
Nhật
Bản
cũng
không
thể
sản
xuất
dược
tất
cả các

loại
hàng hoa mà
thế
giới

thể
sản
xuất
được,
trong khi
đó nhu cầu của
người
dân
lại
cực kỳ
phong
phú đa
dạng.
Vai
trò này của
nhập khẩu
giải
thích
tại
sao nước Mỹ dù sản
xuất rất nhiều
ô tô
6
Khó*
LUẬN

TỐT
NqhiỆp
song
vẫn
nhập
khẩu
một
lượng
lớn
ôtô
từ
Nhật
Bản và
người
dân Mỹ
tuy
vẫn
sử
dụng
loại
ô tô
trong
nước
song
vẫn
mua
loại
ô

Nhật

Bản
bởi
đơn
giản

chủng
loại,
chệt
lượng,
quy cách
,
mẫu mã
của
chúng khác
nhau.
Nhập
khẩu
xoa
bỏ
tình
trạng
độc
quyền,
phá vỡ
triệt
để nền
kinh
tế
đóng


chế
độ
tự
cung
tự cệp,
thúc
đẩy quá
trình
hội
nhập
vào
nền
kinh
tế
khu
vực và
thế
giới.
Nhập
khẩu
tạo
điểu
kiện
thúc
đẩy
nhanh
quá
trình
xây
dựng


sở vật chệt
kỹ
thuật,
chuyển
dịch

cệu
kinh tế
theo
hướng
từng
bước
thực
hiện
công
nghiệp
hoa
đệt
nước.
Nhập
khẩu
tạo
sự
chuyển
giao
công
nghệ,
tiết
kiệm chi

phí

thời
gian,
tạo
ra
sự phát
triển
đồng đều
trong

hội.
Khi
chúng
ta
nhập
khẩu,
hệ
thống
máy
móc
thiết
bị
được nâng
cệp,
chúng
ta

thể
nắm

bắt
được cõng
nghệ
chuyển
giao,
vận
dụng
sáng
tạo
phục
vụ
cho
quá
trình công
nghiệp hoa,
hiện
đại
hoa
đệt
nước. Ngoài
ra,
nếu
không
nhập
khẩu
thì
những
nước nghèo
sẽ
không

bao
giờ
nâng
cao
được trình
độ
sản
xuệt

chệt
lượng sản phẩm,
do
vậy
không
thể
đáp ứng nhu
cầu sản
xuệt

tiêu dùng
trong
nước
cũng
như
không
thể theo
kịp bước phát
triển
của
thế

giới.
Nhưng
nhập
khẩu
phải
chọn
lọc,
hết
sức
tránh
nhập
khẩu
những
cõng
nghệ
lạc
hậu mà các
nước công
nghiệp
tìm
cách
thải
ra, biến
các
nước đang phát
triển
thành
những
"bãi
thải

công
nghiệp".
Đây là bài học
kinh
nghiệm
cho các
nước đang phát
triển

cũng
là bài học rút
ra từ thực tế hoạt
động
nhập
khẩu
của
doanh
nghiệp
nước
ta
trong
vài
năm
gần
đây.
Nhập
khẩu
tạo ra
sự
cạnh

tranh trong
nền
kinh tế.
Sự
cạnh
tranh
giữa
các
nhà
sản
xuệt
trong

ngoài nước
sẽ
tạo
động
lực
cho các nhà
sản
xuệt
trong
nước
cải
tiến
kỹ
thuật,
nâng cao
chệt
lượng hàng

hoa, đổi
mới phương
thức
phục
vụ
nhằm tăng năng
lực
cạnh
tranh
của
hàng
hóa
trong
nước.
Nhập
khẩu
là cầu
nối
thông
suốt
nền
kinh
tế,
thị
trưởng
trong

ngoài
nước
với

nhau.
Cùng
vối xuệt
khẩu,
nhập
khẩu
giúp cho nền
kinh
tế thế
giới
thành một
thể thống nhệt, tạo
điều
kiện
cho phân công
lao
động

hội
và hợp
7
KhÓA
LUÂN
TỐT
Nghiệp
tác
quốc
tế,
đấy
mạnh

sự phát
triển
của nền
kinh tế
thông qua
việc khai
thác
lợi
thế
so
sánh
của
đất
nước .
Nhập
khẩu

vai
trò tích cực đến thúc đẩy
xuất
khẩu, tạo
môi trường
thuận
lợi
cho
việc xuất
khẩu
hàng hoa
ra
nước

ngoài.
Trên
thực tế
hoạt
động
xuất
khẩu

nhập khẩu

quan
hệ
chặt
chẽ vói
nhau.
Chúng vừa là
kết
quả
vừa

tiền
đề cho
nhau
vì đẩy
mạnh
xuất
khẩu
để tăng
nhập khẩu
và tăng

nhập
khẩu
để mữ
rộng
xuất
khẩu.
Nếu như
xuất
khẩu
dược
coi
là động
lực
để phát
triển
kinh tế

hội
thì nhập khẩu
chính

công cụ để
thực hiện vai
trò dó.
3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt đông nhập khẩu
3.l.Quản

nhà
nước
về

hoạt đône nháp khấu
Đầu
tiên chúng
ta phải
kể đến nhóm các nhân
tố thuộc
về
chế
độ chính
sách,
luật
pháp
quốc gia

quốc
tế.
Đây là
những
nhân tố mà các
doanh
nghiệp
xuất
nhập khẩu buộc
phải
nắm rõ và tuân
thủ
một cách vô
diều
kiện.
Luật

pháp,
chế
độ,
chính sách là công cụ mà Chính phủ các nước dùng
để
quản
lý và
điểu
tiết
thị
trường.
Nó nhằm bảo vệ
lợi
ích
chung
của các
tầng
lớp
trong

hội, lợi
ích của mỗi
quốc
gia
trên trường
quốc
tế.
Các
biện
pháp

quản

nhập khẩu
chủ yếu
tựu
trung
lại
gồm
hai
nhóm
biện
pháp là
thuế
quan
(thuế
nhập khẩu)

phi
thuế
quan (hạn ngạch nhập khẩu,
giấy
phép
nhập
khẩu,
kiểm
soát
ngoại tệ
).
Thuế
nháp khẩu

Hàng hóa bị đánh
thuế
nhập khẩu,
theo
luật
thuế
do Quốc
hội
nước
Cộng hòa xã
hội
chủ
nghĩa
Việt
Nam, là
những
hàng hóa được phép
nhập
khẩu
qua cửa
khẩu
biên
giới
Việt
Nam, kể cả hàng hóa
từ
khu
chế
xuất
đưa

vào
thị
trường
trong
nước.
Thuế nhập khẩu
có xu
hướng
làm tăng giá trên
thị
trường
nội địa,
do dó

tấc
dụng
bảo hộ sản
xuất
và thường được
coi
là một chính sách để bảo vệ
ngành công
nghiệp
non
trẻ.
Tác
dụng
làm tăng giá
trong
nước như vậy

gọi

"bảo
hộ
danh nghĩa"
của
thuế
quan. Thuế nhập khẩu cũng
góp
phần hướng
8
KhÓA
LUÂN
TỐT
Nghiệp
dẫn
tiêu dùng
trong
nước do
người
dân có xu hướng phân bố
thu
nhập
của
mình nghiêng về mua
sản
phẩm có giá
rẻ
hom.
Tại Việt

Nam, do mờ
rộng
hoạt
động
ngoại
thương nên
nguồn
thu từ
thuế
xuất
nhập
khẩu
cũng
tăng lên qua
các năm và đóng góp
phần
đáng kị vào
nguồn
thu
ngán sách Nhà
nước.
Thuế
quan
cũng
góp
phần
thực
hiện
chính sách
tự

do hóa thương
mại:
Các
quốc
gia
không kị quy mô và trình độ phái
triịn
đang tìm mọi cách
tham
gia
vào
thị
trường
thế
giói và khu vực nhằm
thụ
hưởng
những
lợi
ích do hợp tác và phân
công
lao
động
quốc
tế
mang
lại.
Một
trong
những

cố
gắng
của các
quốc
gia
theo
hướng này

tìm cách
giảm
dần
tiến tới
xóa bỏ các rào
cản
thương
mại.
Trong
tiến
trình
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế,
tiến
tới trỏ
thành thành viên
của
WTO,
Việt

Nam cam
kết
thực
hiện
chương trình thương mại mở và
tự
do
trong
khu vực
bằng
cách
giảm
dần
thuế
quan.
Việc
giảm
dần hàng rào
thuế
quan
là phù hợp
với
xu hướng
chung
trong
quan
hệ
kinh tế
quốc
tế,

tạo
thuận
lợi
cho thương
mại
đầu tư
quốc
tế,
qua đó
tạo
điều
kiện
khuyến
khích
chuyịn
giao
kỹ
thuật,
đổi
mới cóng
nghệ
cho nền sản
xuất
trong
nước;
tranh thủ
ưu đãi về
thuế
đị
mờ

rộng
thị
trường cho
xuất
khẩu

thu
hút đầu tư.
Các hàng rào
phi
thuế quan
• Hạn
ngạch
nhập
khẩu
Hạn
ngạch
nhập
khẩu

quy định
của
Nhà nước về
số
lượng
hoặc
giá
trị
một
mặt hàng nào đó được

nhập
khẩu
nói
chung
hoặc
từ
một
thị
trường nào
đó, trong
một
thời
gian
nhất
định.
Chúng
ta
biết
rằng
việc
bảo hộ sản
xuất
nội
địa có
thị đạt
được
bằng
biện
pháp đánh
thuế,

cũng

thị đạt
được
bằng
định hạn
ngạch
nhập
khẩu.
Ngoài
việc
bảo hộ sản
xuất,
hạn
ngạch
còn được cấp cho các
doanh
nghiệp
nhằm đảm bảo
thực
hiện
các cam
kết
mà Chính phủ
ta

kết với
nước ngoài.
Những cam
kết

này thường
mang
cả ý
nghĩa
chính
trị

kinh tế.
Đồng
thời,
trong
khuôn khổ quỹ
ngoại
tệ
cho phép
nhập
khẩu,
việc
quy định hạn
ngạch
nhằm đảm bảo sử
dụng

hiệu
quả quỹ
ngoại
tệ
có được.
9
KhÓA

LUÂN
TỐT
NqhiỆp
Về tác động
của
hạn
ngạch:
Hạn
ngạch
giống
như
thuế
nhập
khẩu
luôn
luôn nâng giá hàng
nhập
khẩu
trên
thị
trường
nội địa.
Tác động này của hạn
ngạch
cho phép các nhà sản
xuất
kém
hiệu
quả sản
xuất

ra
một
sản
lượng cao
hơn so
với
trong
điều
kiện
thương mại
tự do. Đối với
Chính phủ và các
doanh
nghiệp
trong
nước,
việc
cấp hạn
ngạch

lợi
là xác định trước được
khối
lượng
(hoặc
giá
trị
)
nhập
khẩu.

Còn
thuế
quan,
lượng
nhập
khẩu
phắ
thuộc
vào mức độ
linh
hoạt
của
cung
cầu vốn là điều không
biết
trước được một
cách
chắc
chắn.
Nhưng tác động
của
hạn
ngạch
nhập
khẩu
khác tác động của
thuế
quan
ít
nhất

về
hai
mặt
quan
trọng:
Thứ
nhất,
Chính phủ không có
thu
nhập
từ
hạn
ngạch.
Khi
một hạn
ngạch
được dùng để hạn
chế
nhập
khẩu
thay
cho
thuế
quan
thì
lượng
tiền
thuế
đáng
ra

Chính phủ
thu
được
sẽ rơi
vào
bất
kỳ
người
nào có
giấy
phép
nhập
khẩu
theo
hạn
ngạch.
Những
người

giấy
phép
này
nhập
khẩu
hàng hóa và
sau
đó bán
lại với
giá cao hơn
tại thị

trường
trong
nước.
Lợi
nhuận

người

giấy
phép
nhập
khẩu
thu
được
gọi

tiền
thuê
hạn
ngạch.
Người
nhận
được
tiền
thuê hạn
ngạch

thể
là các công
ty

thương
mại
trong
nước,
hoặc

thể
là Chính phủ của nước
xuất
khẩu.
Thứ
hai,
hạn
ngạch

thể
biến
một
doanh
nghiệp
trong
nước
trở
thành kẻ độc
quyền
và do
đó họ có
thể
áp
đặt

giá cả độc
quyền
để
thu
được
lợi
nhuận
tối đa.
Để giành
lại
một
phần
tiền
thuê hạn
ngạch,
Chính
phủ
nhiều
nước thường áp
dắng
đấu giá các
giấy
phép
nhập
khẩu
theo
hạn
ngạch,
hoặc
quy định hạn

ngạch
kết
hợp
với
sử
dắng
thuế
quan.

Giấy
phép
nhập
khẩu
hàng hóa
Giấy
phép
nhập
khẩu
hàng hóa là một
biện
pháp
quản

nhập
khẩu.
Giấy
phép
nhập
khẩu
khác

với
hạn
ngạch
là được áp
dắng
rộng
rãi
hơn.
Giấy
phép
nhập
khẩu
hàng hóa có
hai loại
thường gặp:
-
Giấy
phép tự động:
Người
nhập
khẩu
xin
phép
nhập
khẩu
thì cấp
ngay
không
cắn
đòi

hỏi

cả.
-
Giấy
phép không
tự
động:
Loại
giấy
phép này muốn
xin
nhập
khẩu
phải

hạn
ngạch
nhập
khẩu

hoặc
bị
ràng
buộc
bởi
các hạn
chế
khác về
nhập

khẩu.
10
KkÓA
LUÂN
TỐT
NqhiỆp
Các
doanh
nghiệp chỉ
được phép ký hợp đồng
nhập
khẩu
các mặt hàng
thuộc
loại
này
khi

giấy
phép
nhập
khẩu
của Bộ Thương mại
hoặc
Bộ chuyên
ngành.

Kiểm
soát
ngoại tệ

Việc
áp
dụng
biện
pháp
kiểm
soát
ngoại tệ
bằng
cách điều
tiết
một số
loại
sọn phẩm thông qua
việc
phân
phối ngoại tệ
để
nhập
khẩu
các hàng hoa
đó thông qua ngân hàng nhà nước
Việt
Nam
thu
được một số thành công.
Nguyên nhân
là vì
nước
ta

quá
thiếu
ngoại
tệ.
Trong
việc
thực
hiện
nhập
khẩu,
nhiều khi
chúng
ta phọi lựa
chọn
khách hàng
tuy thuộc
vào
quyền
sử
dụng
ngoại tệ
nào để
thanh
toán.
3.2Môi trường kinh tế và sư biến đông của thi trường
• Thị trường
trong
và ngoài nước :
Hoạt
động thương mại ngày nay

chịu
ọnh hường
trực
tiếp
của
các nhân
tố
cấu
thành
thị
trường
:
cung
-
cầu,
giá
cọ,
quy
luật
cạnh
tranh,
quy
luật
giá
cọ.
Trong
quá trình
nhập
khẩu
thì

thị
trường ngoài nước chính là
thị
trường
đầu
vào và
thị
trường
nội
địa chính là
thị
trường bán
ra.
Các
thay đổi
của
thị
trường
trong
và ngoài nước có
thể

việc
tăng hay
giọm
giá cọ hàng
hoa,
việc
tăng hay
giọm

lượng
cung,
cầu của hàng
hoa. Khi
nhu cầu về một
loại
hàng
hoa
nào đó của
thị
trường
nội
địa tăng mà sọn
xuất
trong
nước chưa đáp ứng
được
thì
người
ta

thể
nhập
về để đáp ứng nhu
cầu,
lúc đó mức
nhập
khẩu
sẽ
tăng.

• Nền
sọn xuất
trong

ngoài
nước :
Sự phát
triển
của nền sọn
xuất, của
những
doanh
nghiệp sọn xuất
trong
nước
tạo ra
sự
cạnh
tranh
mạnh
mẽ
với sọn
phẩm
nhập
ngoại, tạo ra
những
sọn
phẩm
thay thế
nhập

khẩu,
do vậy đã làm
giọm
nhu cầu
nhập
khẩu.
Ngược
lại
nếu
như
sọn xuất
trong
nước kém phát
triển,
trình độ
khoa
học
công
nghệ
chưa
đạt
đến mức độ
nhất
định thì không
thể
sọn
xuất
được
những
mặt hàng

trong
nước
có nhu cầu nhưng đòi
hỏi
công
nghệ
cao,
hoặc
nếu sọn
xuất
được thì
li
KhÓA
LUÂN
TỐT
Nghiệp
chất
lượng
lại
không
đạt
yêu
cầu,
mẫu mã không
đẹp,
giá thành
cao
.Lúc đó
nhu cầu
về hàng

ngoại
nhập
lại
tăng lên.
Sự phát
triển
của nền sản
xuất
ở nước ngoài
tạo
ra
những
sản phẩm
mới,
hiện
đại
và hấp
dẫn,
nó thúc đẩy
hoạt
đống
nhập
khẩu.
Để bảo vệ quyên
sản xuất
trong
nước
khi
nền sản
xuất

nước ngoài phát
triển
thì hoạt
đống
nhập
khẩu
càng
bị thu
hẹp và
kiểm
soát
gắt
gao.
Cũng như sản
xuất,
sự phát
triển
của các
doanh
nghiệp
trong
và ngoài
nước
quyết
định sự lưu thông hàng hoa
trong
nền
kinh
tế
của mốt

quốc
gia,
bởi
vậy nó
tạo
diều kiện
thuận
lợi
cho thúc đẩy
hoạt
dống
nhập
khẩu.
Mặt
khác do chủ
thể
của
hoạt
đống
nhập
khẩu
chính là
những
doanh
nghiệp xuất
nhập
khẩu,
sự phát
triển
của

những
doanh
nghiệp
này đồng
nghĩa
với
sự
thực
hiện
mốt cách có
hiệu
quả
của
các
hoạt
đống
nhập
khẩu.
3.3.
Anh hưởng
của hê
thông neãn hàng
-
tài
chính.
Hệ
thống
ngân hàng -
tài
chính đóng

vai
trò
quan
trọng trong việc
quản
lý,
cung
cấp vốn,
đảm trách
việc
thanh
toán mốt cách
thuận
lợi,
nhanh
chóng,
chính xác cho các
doanh
nghiệp.
Trong
nhiều
trường
hợp,
doanh
nghiệp khi
kinh
doanh
nhập
khẩu
được ngân hàng đứng ra bảo lãnh hay cho vay

với
lượng
vốn
lớn,
tạo
điều
kiện
cho các
doanh
nghiệp
nắm
bắt
kịp cơ
hối
kinh
doanh.
Hệ
thống
tài chính ngân hàng ngày càng được mờ
rống
và phát
triển
hoa
nhập
với
hệ
thống
ngân hàng
tài
chính toàn

thế
giới
đã giúp cho nhà
nhập
khẩu
hoạt
đống ngày càng dễ
dàng,
thuận
lợi
hơn.
Khi
hệ
thống
ngân hàng tài chính bị
khủng
hoảng
sẽ ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
hoạt
đống
thanh
toán
quốc
tế,
tỷ giá
hối

đoái
biến
đống
mạnh
mẽ
ngoài
khả
năng
kiểm
soát,
nền
sản xuất của
các nước
đình
trệ
làm cho
quan
hệ
cung
cầu trên
thị
trường mất càn
đối.
Hoạt
dống
kinh
doanh
nhập
khẩu
trong

trường
hợp này sẽ gặp khó
khăn,
mức đố
rủi
ro cao.

thế
trong
chiến
lược
kinh
doanh
dài hạn và cả
trong
phương án
kinh
doanh
cụ
thể,
doanh
nghiệp
cần đặt ra nhiều
tình
huống
để có
thể
thích
nghi với
sự

biến
đống
của
hệ
thống
ngân hàng
tài
chính.
12
KkÓA
LUẬN
TỐT
Nqhiệp
3.4.
Ánh hưởng
của
hê thấm
giao thóne
vân
tải

thông
tín
liên
lác
Cóng tác vận
chuyển
hàng hoa

khâu

tất
yếu do
khoảng
cách
địa

từ
nước
này
sang
nước khác.
Khi
cơ sở hạ
tầng
được xây
dựng
tốt
sẽ làm cho
quá trình
nhập
khẩu
hàng hóa được dễ dàng hơn,
nhanh
chóng và
thuận
tiện
hơn,

trong
mờt số

điều
kiện
sẽ dẫn
tới
tăng mức
nhập
khẩu.
Nhờ áp
dụng
công
nghệ
tiên
tiến,
phương
tiện
hiện đại
trong việc
vận
tải
, bốc dỡ bảo
quản,
đã làm
giảm
chi phí,
nâng cao tính an toàn, chính xác và đảm bảo
chất
lượng
hàng hoa.
Ngày
nay,

sự bùng nổ
của
mạng
lưới
thông
tin
liên
lạc
cùng
với
sự phát
triển
vượt
bậc của các
loại
phương
tiện
vận
tải
đã
tạo
điều
kiện
rất thuận
lợi
cho
các
hoạt
đờng
kinh

tế
mang
tính
chất
quốc
tế.
Sự phát
triển
của hệ
thống
thông
tin
liên
lạc
như
Fax, telephone,
internet,
video
conferencing đã đơn
giản
hoa quy trình
nhập
khẩu,
giảm
bớt
thời
gian

chi
phí

trong
các khâu
nghiên cứu
thị
trường,
khách
hàng,
đàm phán và ký
kết
hợp
đồng
3.5. Những nhân tò khác
• Nhân
tôi
cạnh
tranh:
Nếu có
nhiều
doanh
nghiệp
trong
nước cùng
nhập
khẩu
mờt
loại
mặt
hàng và tiêu
thụ


thị
truồng nời địa
hay
nhập
khẩu
để sản
xuất
cùng mờt
loại
mặt
hàng thì
việc
cạnh
tranh
có ảnh
hưởng
rất lớn
tới
giá
cả,
doanh
số bán
hàng,
ảnh
hưởng
tới
sức tiêu
thụ
và do đó tác đờng
tói kết

quả
kinh
doanh
của
từng
doanh
nghiệp. Khi

nhiều
nhà
nhập
khẩu
cùng
quan
tâm
tới
mờt
loại
hàng
hoa,
giá của
việc
nhập
khẩu
cũng
tăng lên làm tăng các
khoản
chi
phí,
giảm

hiệu
quả
kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp
trong
cùng
lĩnh
vực sản
xuất
kinh
doanh.
Các nhà
sản xuất
nước ngoài
khi
thâm
nhập
vào
thị
trường
nời địa
cũng
trò thành
đối thủ
cạnh
tranh

của các
doanh
nghiệp
trong
nước.
Họ
cạnh
tranh
bằng
danh
tiếng,
giá
cả, chất
lượng,
mẫu mã,
dịch
vụ
Khi thu
hút được
khách hàng
trong
nước về phía
mình,
các sản phẩm nước ngoài làm
giảm
thị
13
KkÓA
LUẬN
TỐT

Nqkiệp
phần
của sản phẩm được sản
xuất
trong
nước
từ
nguyên
liệu
nhập
khẩu,
từ
đó
tạo
ra
việc
giảm
doanh
số bán hàng hoa của các
doanh
nghiệp
trong
nước
cùng
sản xuất
một
loại
mặt hàng như các
đối thủ
cạnh

tranh trong
nước.
• Tỷ
giá
hối
đoái
Tỷ giá
hối
đoái là
quan
hệ so sánh
giữa
các đằng
tiền
hay là giá cả của
đơn vị
tiền
tệ
nước này được
biểu
hiện
bằng
đơn vị
tiền
tệ
nước khác. Tỷ giá
gây ảnh hưởng
tới
số
lãi thực tế

bằng
nội tệ
mà nhà
nhập
khẩu
thu về. Khi tỷ
giá
hối
đoái cao
thì
việc
nhập
khẩu
trả
bằng
ngoại tệ là
không có
lợi

tỷ
giá
ngoại
tệ cao.
Ngược
lại,
khi tỷ
giá
hối
đoái
thấp thì

nhập
khẩu

lợi
vì giá cả
của ngoại tệ
so
với nội tệ thấp.
Nhân
tố tỷ
giá
hối
đoái ảnh hưởng
trực
tiếp tới
số lãi
mà nhà
nhập
khẩu
thu
về cho nên mức độ ảnh hưởng
của


rất
lớn.
• Lạm phát:
Lạm phát là sự tăng giá
trung
bình của hàng hoa

theo
thời
gian.
Tác
động
của lạm phát
tới
nhập
khẩu
có tính
chất
tương
tự
như
cung
cầu
tiền
tệ
trên
thị
trường
nội địa
tác động
tới
hoạt
động
nhập
khẩu.
Khi
lượng

cung
tiền
tệ
tăng sẽ dẫn
tới
đồng
tiền
ngày càng bị
giảm
giá
trị
thực
và giá cả của các
loại
hàng hoa tăng. Khi có lạm
phát,
các
doanh
nghiệp
tham
gia hoạt
động
nhập
khẩu
sẽ
thu
được
lợi
nhuận
danh

nghĩa
cao hơn do có
thể
bán hàng hoa
với
mức giá cao
hơn,
nhưng
hiệu
quả
của
doanh
nghiệp
có tăng lên hay không
còn phụ
thuộc
vào
rất
nhiều yếu tố
khác.
Sự mất giá của đồng
tiền
trong
nước do có lạm phát làm cho
tỷ
giá
hối
đoái tăng
lên,
doanh

nghiệp
sẽ
phải
nhập
khẩu
ở mức giá cao
hơn.
Mặt khác,
do
giá cả
trong
nước tăng
lên,
các
chi
phí sản
xuất
và tư
liệu
sản
xuất
mua ở
thị
trường
trong
nước đểu
trở
nên
đắt hơn,
tất

cả đều
tạo ra
sự tăng
chi
phí đầu
vào.
Nếu
chi
phí này nhỏ hơn sự tăng
doanh
thu
thì
doanh
nghiệp
nhập
khẩu
vẫn

thể thu
được
hiệu
quả
kinh
doanh
trong
thời
kỳ lạm
phát.
Ngược
lại

nếu
sự tăng
chi
phí này
lớn
hơn thì mặc dù
thu
được
doanh
số cao
hơn,
trong
thời
kỳ lạm phát
doanh
nghiệp vẫn
không có
lãi.
14
KhÓA
LUẬN
TỐT
NqhiỆp
• Môi trường văn hoa
,
phong
tục tập
quán
Trên
thế

giới

nhiều
nền văn hoa
với
những phong
tục tập
quán khác
nhau,
một số
quốc
gia
sẽ
nhập khẩu
bổ
sung
hay
thay thế
để
phục
vụ cho
việc
tiêu
dùng,
hay
nhập khẩu
để
tiếp
tục
sản

xuất. Loại
hàng hoa này
phải
phù hợp
với
đúng nhu cứu
thị hiếu trong
một
giai
đoạn
nhất
định của dân cư
.
Việc
nghiên cứu
phong tục tập
quán,
thị hiếu
sẽ
quyết
định
kết
quả
kinh
doanh
hàng
nhập khẩu

quyết
định đến

hiệu
quả cùa
hoạt
động
nhập khẩu.
• Môi trường chính
trị,
khoa học_
còng
nghệ
Tinh
hình chính
trị
của
mỗi nước
cũng
như
quan
hệ
ngoại giao
của
nước
này
với
nước
khấc
có liên
quan
trực
tiếp

đến
hoạt
động
nhập
khẩu.
Mối
quan
hệ ngoại giao
tốt
đẹp
tạo
điều
kiện thuận
lợi
cho
giao
lưu buôn bấn
giữa
các
nước.
Ngược
lại,
chiến tranh lạnh

trở
ngại to lớn đối với ngoại
thương.
Sự phát
triển
của

khoa
học_công
nghệ
trên
thế
giói
cũng
tác động
mạnh
mẽ đến
họat
động
xuất
nhập
khẩu.
Nó làm đa
dạng
hoa
chủng
loại
hàng
hoa, tạo nhiều
sản
phẩm mới
cũng
như sự
hiện đại
hoa hệ
thống
thông

tin
liên
lạc,
giao
thông ,ngân hàng
,
tài
chính

góp
phứn
đẩy
mạnh
hoạt
động
nhập
khẩu.
4. Nôi dung công tác nháp khẩu của mốt doanh nghiệp kỉnh doanh
xuất
nháp khẩu
4.1.
Nehiẽn cứu
tiếp
cân
thi
trường
a.Nghièn cừu
thi
trường trong
nước

Nghiên cứu
thị
trường
trong
nước nhằm tìm
kiếm,
lựa chọn
các hàng
hóa
dịch
vụ để
nhập khẩu
sao cho
kinh
doanh

lợi
nhất,
muốn
vậy
doanh
nghiệp phải trả
lời
các câu
hỏi sau:
Thị trường
nội
địa
đang cứn mặt hàng gì,
tình hình tiêu dùng mặt hàng đó như

thế
nào,
mặt hàng đó đang ở
giai
đoạn
nào
trong
vòng
đời
sản
phẩm
quốc
tế,
tình hình
sản
xuất
mặt hàng đó
ra
sao?
b.Nắm vững
thị
trường
ngoài nước
15
Khóa
LUẬN
TỐT
NqhiỆp
Đối với
những

doanh
nghiệp
kinh
doanh
xuất
nhập
khấu,
việc
nghiên
cứu thị
trường nước ngoài có một ý
nghĩa
cực
kỳ
quan
trọng.
Những
nội
dung
cần
nắm
vững
khi
nghiên cứu về một
thị
trường nước ngoài
là:
những
điều
kiện

chính
trị
- thương mợi
chung,
luật
pháp và chính sách buôn bán,
điều
kiện
về
tiền
tệ

tín
dụng,
điều
kiện
vận
tải
và tình hình giá cước
c.
Lựa chọn
đòi lác
giao dịch:
Việc
nghiên cứu giúp cho
doanh
nghiệp
lựa
chọn
thị

trường,
thời

thuận
lợi,
lựa
chọn
phương
thức
mua bán và
điều
kiện
giao
dịch
thích hợp.
Tuy
nhiên,
trong
nhiều
trường
hợp, kết
quả
hoợt
động
kinh
doanh
còn phụ
thuộc
vào bợn hàng. Để
lựa

chọn
bợn hàng, không nên căn cứ vào
những
lời
quảng
cáo,
tự
giới
thiệu
mà cần tìm
hiểu
bợn hàng về thái độ chính
trị
của
thương nhân, khả năng tài
chính,
lĩnh
vực
kinh
doanh
và uy tín của họ
trong
kinh
doanh.
Hai
phương pháp
chủ yếu
thường được sử
dụng
là:

-
Điều
tra
qua
tài
liệu
và sách
báo.
Phương pháp này còn
gọi
là nghiên cứu
tợi
phòng làm
việc
(desk
research).
Đây là phương pháp phổ
biến
nhất
và tương
đối ít tốn
kém. Tài
liệu
thường dùng để nghiên cứu là các bản
tin
giá
cả-thị
trường
của
Việt

Nam Thông
tấn
xã và của
Trung
tâm nghiên cứu
kinh tế đối
ngoợi,
các báo cáo
của

quan
Thương vụ
Việt
Nam ở nước
ngoài,
các báo và
tợp
chí nước ngoài
-
Điều
tra
tợi
chỗ
(field
research).
Theo phương pháp
này,
người
ta
cử

người
đến tận thị
trường để tìm
hiểu
tình
hình,
tiếp
xúc
với
các
thương.
Phương pháp
này
tuy tốn
kém nhưng giúp đơn vị
kinh
doanh
mau chóng nắm được
những
thông
tin
chắc
chắn
và toàn
diện.
Ngoài
hai
phương pháp
trên,
người

ta
còn có
thể
sử
dụng
cấc phương
pháp như: Mua
thử
hàng,
mua
dịch
vụ thông
tin
của các công
ty
điều
tra
tín
dụng
(Credit
Iníormation
Bureau),
thông qua
người
thứ
ba để tìm
hiểu
bợn
hàng
16

KhÓA
LUẬN
TỐT
Nqhiệp
4.2.
Giao
đích
đàm vhán
a.
Hói hàng
(Inquiry)
Về phương
diện
pháp
luật
thì đây là
lời
thỉnh
cầu bước vào
giao
dịch.
Nhưng xét về phương
diện
thương mại thì đây là
việc
người
mua đề
nghị
người
bán báo cho mình

biết
giá cả và các
điều
kiện
để mua hàng.
Nội
dung
của một
Hỏi
hàng có
thể
gồm: tên
hàng,
quy cách phẩm
chất,
sữ
lượng,
thòi
gian
giao
hàng mong muữn. Giá cả mà
người
mua có
thể trả
cho
mặt
hàng đó thường được
người
mua
giữ kín,

nhưng để tránh mất
thời
gian hỏi
đi
hỏi
lại,
người
mua nêu rõ
những điều
kiện
mà mình mong muữn để làm cơ
sở
cho
việc
quy định
giá:
loại tiền,
thể
thức
thanh
toán,
điều
kiện
cơ sở
giao
hàng

b.
Chấp nhàn


Acceptance)
Chấp
nhận
là sự đồng ý hoàn toàn
tất
cả mọi
điều
kiện
mà phía bên
kia
đưa
ra.
Khi
đó hợp đồng được
giao
kết.
Một
chấp nhận
muữn có
hiệu lực
về
mặt
pháp
luật
cần
phải
đảm bảo
những điều
kiện
dưới

đây:
-
Phải
được chính
người nhận
giá
chấp nhận
-
Phải
đồng ý hoàn toàn vô
điểu
kiện
mọi
nội
dung
của chào hàng
-
Phải
chấp nhận
trong
thời
hạn
hiệu lực
của
chào hàng
- Chấp
nhận
phải
được
truyền đạt

đến
người
phát
ra
đề
nghị.
c.
Hoàn
giá
(
Counter
offer)
Hoàn giá là mặc cả về giá cả
hoặc
về các
điều
kiện
giao
dịch.
Nếu
người
mua không
chấp
thuận
hoàn toàn giá cả hay các
điều
kiện
giao
dịch
của

người
bán,
mà đưa
ra
đề
nghị
mới thì để
nghị
mới thì đề
nghị
mới này là
trả
giá
(bid).
Khi
có sự
trả
giá,
chào hàng trước
coi
như hủy
bỏ. Trong
buôn bán
quữc
tế,
mỗi
lần
giao
dịch
thường

trải
qua
nhiều
lần
trả
giá mới đi đến
kết
thúc.
Như
vậy,
hoàn giá bao gồm
nhiều
sự
trả
giá.
ả.
Đặt hàng
(
Order
)

1
'te.'
'•' •
r
KhÓA
LUẬN
TỐT
NqhiỆp
Lời

đề
nghị

kết
hợp đồng
xuất
phát
từ
phía
người
mua được đưa
ra
dưới
hình
thức
đặt
hàng.
Trong đặt
hàng,
người
mua nêu cụ
thể
về hàng hóa
định
mua và
tất
cả
những
nối
dung cần

thiết
cho
việc

kết
hợp đồng.
4.3.
Nôi dung hợp đồne mua bán quốc tế.
Hợp đồng mua bán
quốc
tế
là sự
thỏa thuận giữa
những
bèn đương sự

trụ
sở
kinh
doanh
ở các nước khác
nhau,
theo
đó mốt bên
gọi
là Bên
xuất
khẩu
(bên
bán)


nghĩa
vụ
chuyển
vào
quyền
sở hữu của mốt bèn khác
gọi

Bên
nhập khẩu
(bên mua) mốt
tài
sản
nhất
định,
gọi
là hàng
hóa,
Bên mua có
nghĩa
vụ
nhận
hàng và
trả tiền
hàng.
Theo
Luật
Thương mại
Việt

Nam, Hợp đồng mua bấn
quốc
tế

hiệu
lực
khi
có đủ các
điều
kiện
sau
đây:
- Chủ
thể
của
hợp đổng

bên mua và bẽn bán
phải
có đủ tư cách pháp lý
- Hàng hóa thép hợp đổng là hàng hóa được phép mua bán
theo
quy định
của
pháp
luật
- Hợp đồng mua bán
quốc
tế phải
có các

nối
dung
chủ yếu mà
Luật
pháp
đã quy định
- Hình
thức
của
hợp đồng
phải
là văn bản
4.4.
Tổ chức thúc hiên hợp đồng nháp khẩu
Sau
khi
hợp đồng mua bán
ngoại
thương đã được ký
kết,
đơn vị
kinh
doanh
xuất
nhập khẩu
- vối
tư cách

mốt bên ký
kết

-
phải tổ
chức
thực hiện
hợp
đồng
đó.
Đây là mốt công
việc
rất
phức
tạp.
Nó đòi
hỏi phải
tuân
thủ
luật
quốc
gia

quốc
tế,
đồng
thời
bảo đảm được
quyền
lợi
quốc
gia
và đảm bảo

uy
tín
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp,
về mặt
kinh
doanh,
trong
quá trình
thực
hiện
hợp
đồng,
doanh
nghiệp xuất
nhập khẩu
phải
cố gắng
tiết
kiệm chi
phí
lưu thông, nâng cao tính
doanh
lợi

hiệu
quả của toàn bố

nghiệp
vụ
giao
dịch.
18
KhÓA
LUẬN
TỐT
NqhiỆp
Để thực hiện
hợp đồng
nhập
khẩu,
doanh
nghiệp
XNK
phải
tiến
hành
các khâu công
việc sau đây: Xin giấy
phép
nhập
khẩu,
mờ L/C
(nếu
hợp đồng
quy
định
thanh

toán
bằng
L/C),
thuê tàu
hoặc
lưu
cước,
mua bảo
hiểm,
làm
thủ
tạc hải
quan,
nhận
hàng
từ
tàu chở
hàng,
kiểm
tra
hàng hóa
(
kiểm
dịch

giám
định),
giao
hàng cho dơn
vị đặt

hàng
nhập
khẩu,
làm
thủ tạc
thanh
toán,
khiếu nại (nếu có)
về hàng hóa
bị
thiếu
hạt
hoặc
tổn
thất.

Xin
giấy phép
nhập
khẩu
Giấy
phép
nhập
khẩu

một
biện
pháp
quan
trọng

để Nhà nước
quản

nhập
khẩu.

thế,
sau khi
ký hợp đồng
nhập
khẩu
doanh
nghiệp
phải xin giấy
phép
nhập
khẩu
chuyến
để
thực hiện
hợp đồng
đó.
Ngày
nay, trong
xu
thế tự
do
hóa mậu
dịch,
nhiều

nước
giảm
bót số mặt hàng cần
phải xin giấy
phép
nhập
khẩu
chuyến.
• Thuê
tàu lưu
cước
Trong
quá trình
thực hiện
hợp đồng mua bán
ngoại
thương,
việc
thuê
tàu chở hàng được
tiến
hành dựa vào ba căn cứ sau đây: Những
điều
khoản
của
hợp đồng mua bán
ngoại
thương,
đặc
điểm

của
hàng mua bán và
điều
kiện
vận
tải.
Tàu thuê có
thể
là tàu
chuyến
nếu hàng có
khối
lượng
lớn
và để
trần
(bulk
cargo);

thể
là tàu chợ
(liner)
nếu là hàng
lẻ tẻ
lặt
vặt
đóng
trong
bao
kiện

(general
cargo)
và trên đường hàng đi có
chuyến
tàu chợ
(regular
line).
Việc
thuê
khoang
tàu
chợ
còn
gọi là
lưu cước
(booking
a
ship's
space).
• Mua
bảo
hiểm
Hàng hóa chuyên
chở
bằng
đường
biển
thường gặp
nhiều
rủi

ro tổn
thất.

thế
bảo
hiểm
hàng hóa đường
biển

loại
bảo
hiểm
phổ
biến
nhắt
trong
ngoại
thương. Hợp đồng bảo
hiểm

thể
là hợp đồng bảo
hiểm
bao
(open
policy)
hoặc
là hợp đồng bảo
hiểm
chuyến

(voyage
policy).
Có ba
điều
kiện
bảo
hiểm
chính
là:
Bảo
hiểm
mọi
rủi
ro
(điều
kiện A);
Bảo
hiểm

tổn
thất
riêng (điều
kiện
B) và Bảo
hiểm
miễn
tổn
thất
riêng (điều
kiện C).

Việc
lựa
chọn
điều
kiện
bảo
hiểm
phải
dựa trên 4 căn cứ
sau:
19
KhÓA
LUẬN
TỐT
NqhiỆp
-
Điều khoản
hợp đồng
- Tính
chất
hàng hóa
- Tính
chất
bao bì và phương
thức
xếp
hàng
-
Loại
tàu chuyên chờ

• Làm thủ
tục
Hải quan
Hàng hóa
khi
đi
ngang
qua biên
giới
quốc
gia
để
nhập khẩu
đều
phải
làm
thủ tục hải
quan.
Việc
làm
thủ tục hải
quan
gồm 3 bước chủ
yếu sau
đây:
-
Khai
báo
hải
quan:

chủ hàng
khai
báo
chi
tiết
về hàng hóa lên
tờ khai
để

quan
hải
quan
kiểm
tra
các
thủ tục giấy tờ.
- Xuất
trình hàng
hóa:
hàng hóa
nhập khẩu
phải
được sởp xếp
trật tự,
thuận
tiện
cho
việc
kiểm
soát.

Chủ hàng
phải
chịu
chi
phí và nhàn công về
việc
mở,
đóng các
kiện
hàng.
-
Thực
hiện
các
quyết
định cùa
hải
quan:
Sau
khi kiểm
soát
giấy tờ
và hàng
hóa, hải quan
sẽ
ra
quyết
định như: cho hàng được phép đi
ngang
qua biên

giới
(thông
quan),
cho hàng đi qua một cách có
điều
kiện,
cho hàng đi qua
sau khi
chủ hàng đã nộp
thuế,
lưu kho
ngoại
quan
hàng không dược
nhập
khẩu
• Giao nhận hàng nhập khẩu
với
tàu
Các cơ
quan
vận
tải
có trách
nhiệm
tiếp
nhận
hàng hóa
nhập khẩu
trên

các phương
tiện
vận
tải
từ
nước ngoài
vào,
bảo
quản
hàng hóa đó
trong
quá
trình xếp
dỡ,
lưu
kho,
lưu bãi và
giao
cho các đơn vị
đặt
hàng
theo lệnh giao
hàng của công
ty
đã
nhập
hàng đó. Do
đó,
đơn vị
nhập khẩu

phải,
hoặc
trực
tiếp
hoặc
thông qua một đơn vị
nhận
ủy thác
giao
nhận
tiến
hành các công
việc
sau:

kết
hợp đồng ủy thác cho cơ
quan
vận
tải
(ga,
cảng)
về
việc
giao
nhận
hàng
từ
tàu ở nước ngoài
về;

xấc nhận
với

quan
vận
tải
kế
hoạch
tiếp
nhận
hàng
nhập khẩu
từng
năm,
từng
quý,
lịch tàu,

cấu
mặt
hàng,
điều
kiện
kỹ
thuật khi
bốc
dỡ,
vận
chuyển,
giao

nhận;
cung cấp
các
tài
liệu
cần
thiết
cho
việc
giao
nhận
hàng hóa (như vận
đơn,
lệnh giao
hàng );
thanh
toán cho cơ
quan
vận
tải
các
khoản
phí
tổn
về
giao
nhận,
bóc
xếp,
bảo

quản

vận chuyển
20
KhÓA
LUÂN
TỐT
Nghiệp
hàng
nhập
khấu;
theo
dõi
việc
giao
nhận,
đôn đốc cơ
quan
vận
tải
lập
những
biên bản
(nếu cần)
về hàng hóa và
giải
quyết trong
phạm
vi
của mình

những
vấn
đề xảy
ra trong
việc
giao
nhận
• Kiểm
tra
hàng nhập khẩu
Theo
tinh
thần
các quy định của
Việt
Nam, hàng
nhập khẩu
khi
về qua
cửa
khẩu
cần dược
kiểm tra
kỹ càng, mỗi cơ
quan
tùy
theo
chỡc
năng của
mình

phải
tiến
hành công
việc
kiểm
tra
đó.

quan
giao
thông
(ga,
cảng)
phải kiểm
tra
niêm
phong
cặp chì trước
khi
dỡ hàng
ra khỏi
phương
tiện
vận
tải.
Nếu hàng có
thể

tổn
thất

hoặc
xếp
đặt
không
theo lô, theo
vận đơn
thì

quan
giao
thông mời công
ty
giám định
lập
biên bản giám định
dưới
tàu
(Survey Records).
Doanh
nghiệp
nhập
khẩu,
với
tư cách

một bên đỡng tên trên
vận
đơn,
phải
lập

thư dự kháng
(Letter
of
reservation)
nếu
nghi
ngờ
hoặc
thực
sự
thấy
hàng có
tổn
thất,
sau đó
phải
yêu cầu Công
ty
bảo
hiểm lập
biên bản giám
định
nếu
tổn
thất
xảy
ra bởi
những
rủi
ro

đã được bảo
hiểm.
Các cơ
quan
kiểm
dịch
phải thực hiện
nhiệm
vụ
kiểm
dịch
nếu hàng
nhập khẩu là
động
vật
hoặc
thực vật.
• Làm thủ
tục
thanh
toán
Nếu hợp đồng
nhập khẩu
quy định
tiền
hàng
thanh
toán
bằng
L/C, một

trong
các
việc
đẩu tiên mà bên mua
phải
làm để
thực hiện
hợp đồng dó là đến
ngân hàng mờ L/C.
Thời gian
mở L/C, nếu hợp đồng không quy định
gì,
phụ
thuộc
vào
thời
gian giao
hàng.
Thông thường L/C được mở
khoảng
20-25
ngày
trước
khi
đến thòi
gian giao
hàng. Căn cỡ để mở L/C là các
điều khoản
của
hợp

đồng
nhập khẩu.
Khi bộ
chỡng từ
gốc
từ
nước ngoài về đến ngân hàng
ngoại
thương,
doanh
nghiệp kinh
doanh nhập khẩu
phải kiểm
tra
chỡng từ

nếu
chỡng
từ
hợp
lệ, trả tiền
cho ngân
hàng.

vậy,
doanh
nghiệp
nhập khẩu
mới nhận
được

chỡng
từ
để
đi nhận
hàng
21
KhÓA
LUÂN
TỐT
Nghiệp

-
NHỮNG
VẤN ĐỂ Cơ BẢN VẾ PHÂN
PHỐI
Ị. Khái niêm phân phối và kênh phân phôi
Hoạt
động phân
phối
giải
quyết
vấn đề hàng hóa
dịch
vụ được đưa như
thế
nào đến
người
tiêu dùng. Các
quyết
định về phân

phối
thường
phức
tạp

có ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
tất
cả các
lĩnh
vực khác.
Hiện
nay ngày càng có
nhiều
doanh
nghiệp
quan
tâm đến phân
phối
như

một
lợi
thế
cạnh
tranh
dài

hạn
cho
doanh
nghiệp
trên
thị
trường.
Các
doanh
nghiệp
tổ chức

quản

hoạt
động phân
phối
thông qua các hệ
thống
kênh phân
phối.
LỊ.
Bản
chất

tầm
quan trone
của
các
kênh

phân
phôi
*
Định
nghĩa
về kênh phân
phối:
Theo
quan
điểm
của
Stern

El.Ansary,
kênh phân
phối
là một hệ
thông các
tổ
chức
độc
lửp
liên
quan
đến quá trình
tạo ra
sản
phẩm hay
dịch
vụ

sẵn
sàng cho sử
dụng hoặc
tiêu dùng.
Theo
quan
điểm
của
Philipe
Kotler,
kênh phân
phối
là một
tửp
hợp các
tổ
chức
hay cá nhân
tự
gánh vác hay giúp đỡ
chuyển
giao
cho một
ai
đó
quyền
sở
hữu
đối
với

một hàng hóa cụ
thể
hay
dịch
vụ trên con
đường
từ
sản
xuất
đến người
tiêu dùng.
Theo
quan
điểm
tổng quất,
kênh phân
phối
là một
tửp
hợp các
doanh
nghiệp
và cá nhân độc
lửp
và phụ
thuộc lẫn
nhau tham
gia
vào quá trình đưa
hàng hóa từ

người
sản
xuất
tới
người
tiêu dùng. Nói cách khác đây là một
nhóm các
tổ
chức
và cá nhân
thực hiện
các
hoạt
động làm cho sản phẩm
hoặc
dịch
vụ sẩn sàng cho
người
tiêu dùng
hoặc người
sử
dụng
cóng
nghiệp,
để họ

thể
mua và sử
dụng.
Các kênh phân

phối
tạo
nên dòng
chảy
hàng hóa
từ
người
sản
xuất
qua
hoặc
không qua các
trung gian
tới
người
mua
cuối
cùng.
Nằm
giữa
người sản
xuất

người
tiêu dùng
cuối
cùng
là cấc
trung gian.


nhiều
loại
trung gian
tham
gia
vào kênh phân
phối

thực hiện
cấc
chức
năng khác
nhau.
Dưới
đây

một
số
loại
trung gian
chủ yếu:
22
KhÓA
LUÂN
TỐT
Nghiệp
- Nhà bán buôn: Là
những
trung gian
bán hàng hóa và

dịch
vụ cho các
trung
gian
khác,
cho nhà bán
lẻ
hoặc những
nhà sử
dụng
công
nghiệp.
- Nhà bán
lẻ:

những người
trung gian
bán hàng hóa
trực
tiếp
cho
người
tiêu dùng
cuối
cùng.
-
Đại
lý và môi
giới:


những
nhà
trung gian

quyền
hành động hợp
pháp
thay
mặt cho nhà
sản
xuất.
- Nhà phân
phối:
Dùng đồ chỉ
những
trung gian thực hiện
các
chức
năng
phân
phối
trên
thị truồng
công
nghiệp,
đôi
khi
người
ta
cũng

dùng đồ
chỉ
các
nhà bấn buôn.
Một
số
trung gian
mua hàng hóa
thực
sự
từ
người bán,
dự
trữ
chúng và
bán
lại
chúng cho
người
mua. Những
trung gian
khác như
đại
lý và môi
giới
đại diện
cho
người
bấn nhưng không sở hữu sản phẩm,
vai

trò của họ là đưa
người
mua và
người
bán
lại
với
nhau.
Tầm
quan
trọng
của các
trung gian thồ
hiện

khi
chúng
ta
xem xét các
chức
năng
của
họ và
những
lợi
ích họ
tạo
ra
cho
người

mua
cuối
cùng.
* Vai
trò
và chức năng của
trung gian:
Các nhà sản
xuất
sử
dụng
các
trung gian trong
kênh phân
phối bời

họ
nhận
thấy
các
trung gian
bán hàng hóa và
dịch
vụ
hiệu
quả hơn nhờ
tối
thiồu
hóa số
lần

tiếp
xúc bán cần
thiết
đồ
thỏa
mãn
thị
trường mục
tiêu.
Nhờ
quan
hệ
tiếp
xúc,
kinh
nghiệm,
việc
chuyên môn hóa và quy mô
hoạt
động,
những người
trung gian
đem
lại
cho công
ty
lợi
ích
nhiều
hơn so vói

tự
làm
lấy.
Vai
trò
chính
của
các
trung gian

làm cho
cung

cầu
phù hợp một cách
trật
tự

hiệu
quả.
Trong
một số trường hợp nhà sản
xuất

thồ
phân
phối
trực
tiếp
nhưng

phần
lớn
sản phẩm cần
phải
phân
phối
qua
nhiều trung gian
theo
nguyên
tắc
chuyên môn hóa và phân công
lao
động xã
hội.
23

×