Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Hình tượng người phụ nữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 43 trang )

Chuyên đề:

Hình tượng
người phụ
nữ


Hình tượng người phụ nữ

1
2

A. Kiến thức lí luận về “hình
tượng”
B. Hình tượng người phụ nữ trong văn
học

3
4
5
6


A. Kiến thức lí luận về “hình
tượng”

1. Khái niệm “hình tượng”:
Hình tượng là sự phản ánh hiện thực một
cách khái quát bằng nghệ thuật dưới hình
thức những hiện tượng cụ thể, sinh động, điển
hình, nhận thức trực tiếp bằng cảm tính.


* Ví dụ: Hình tượng Bác Hồ, hình tượng người
lính chống Mĩ… trong các tác phẩm hội họa,
điêu khắc, văn học, điện ảnh của Việt Nam.

1
2
3
4
5
6


2. Khái niệm “hình tượng nhân vật văn học”: là
- Nhân vật điển hình trong tác phẩm văn học,
- Mang đậm nét khái quát của tầng lớp, giai cấp của
nhân vật ấy,
- Đồng thời là nhân vật có những nét riêng đặc biệt,
xuất hiện trong bối cảnh điển hình mà tác phẩm văn học
ấy thể hiện.
* Ví dụ:
- Hình tượng nhân vật Thúy Kiều (Truyện Kiều - Nguyễn
Du) – điển hình cho những nhân vật người phụ nữ hồng
nhan bạc mệnh, nạn nhân của xã hội đồng tiền;
- Hình tượng chị Dậu (Tắt đèn - Ngơ Tất Tố)- điển hình
cho người nơng dân bị bần cùng hóa trong xã hội thực
dân phong kiến ;
- Hình tượng Chí Phèo - điển hình cho người nơng dân bị
tha hóa trong xã hội thực dân phong kiến, ….

1

2
3
4
5
6


1

Hình tượng người
phụ nữ trong văn
học Việt Nam

B

2
3
4
5
6


Câu 1. Hai từ đầu tiên hiện lên trong em
khi nhắc tới cụm từ “người phụ nữ trong
văn học”.

ĐỨC
HẠNH

BẤT HẠNH


Câu 2. Ba văn bản đầu tiên hiện lên
trong em khi nhắc tới đề tài “người phụ
nữ trong văn học”.


Hình tượng người phụ nữ
A. Kiến thức lí luận về “hình
tượng”
B. Hình tượng người phụ nữ trong văn
học
- Văn học dân gian
- Văn học trung đại
- Văn học hiện đại

1
2
3
4
5
6


Thần thoại Hi Lạp kể rằng: “Thượng đế đã lấy
vẻ đầy đặn của mặt trăng, đường uốn cong của
loài dây leo,
dáng run rẩy của các loài cỏ hoa, nét mềm mại
của lồi lau cói,
màu rực rỡ của nhị hoa, điệu nhẹ nhàng của chiếc
lá,

cảm giác tinh vi của vòi voi, cái nhìn đăm chiêu
của mắt hươu,
cái xúm xít của đàn ông, ánh rực rỡ của mặt trời,
nỗi xót xa của tầng mây, luồng biến động của cơn
gió,
tính nhút nhát của con hươu rừng, sắc lộng lẫy của


I. Hình tượng người phữ nữ trong văn học
dân gian

1

- Phạm vi: tục ngữ, ca dao - dân ca.

2

- Thường bắt đầu bằng mơ-típ “Thân
em”

3
4
5
6


I. Hình tượng người phữ nữ trong văn học
dân gian
1.
Vẻ


nhìn trong các mối quan hệ
đẹp:
a. Với cha mẹ: hiếu kính “Công
cha...”

b.
Với
chồn
g:

+ Thủy chung, son sắt
“Chồng em áo rách em thương/ Chồng người áo gấm, xông
hương mặc người”.
“Đi đâu cho thiếp theo cùng/ Đói no thiếp chịu, lạnh lùng
thiếp cũng cam”

+ Khéo léo trong ứng xử để gia đình ln n ấm:
“Chồng giận thì vợ bớt lời/ Cơm sơi nhỏ lửa, một
đời không khê”

1


c. Với con: tình mẫu tử thiêng liêng, hết lịng vì con:
“Ni con chẳng quản chi thân/ Bên ướt mẹ nằm,
bên ráo con lăn”

d.
Với

bản
thân
:

+ Hóm hỉnh, dí
dủm:

“Ước gì sơng rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi”

+ Tự tin về vẻ “Thân em như chẽn lúa đòng đòng
đẹp của bảnPhất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”.
“Trúc xinh trúc đứng đầu đình...”
thân

+ Tiết hạnh

“Trai thời trung hiếu làm đầu,
Gái thời tiết hạnh làm câu trao mình”
“Phận gái tứ đức vẹn tuyền
Cơng, dung, ngơn, hạnh, giữ gìn chớ sai”

1
2
3
4
5
6



I. Hình tượng người phữ nữ trong văn học dân gian
2. Số phận
- Khi cịn nhỏ, sống trong gia đình, người thiếu nữ đã phải chịu sự bất công
của quan niệm “trọng nam khinh nữ”
- Họ luôn phải rèn luyện để có những phẩm chất tốt đẹp, làm nên giá trị của con
người; chịu sự ràng buộc của tam tòng - tứ đức
- Khi đến tuổi cập kê thì hơn nhân của họ là do “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”,
giá trị người con gái bị đem lên bàn cân vật chất: “Mẹ em tham gạo, tham gà/
của sang”.
người phụ nữ trong xã hội còn bọt bèo, lênh đênh,
Bắt em để bán- Số
chophận
nhà cao
vô định, họ không biết số phận của mình rồi sẽ ra sao, đi đâu,
về đâu khi mang theo mình một địa vị thấp bé, hèn mọn trong
xã hội
~ Ca dao than thân “Thân em”...


- Nỗi niềm, tâm sự:
+ Sự vất vả, bất lực:
“Mỗi khi lửa tắt cơm sơi/ Lợn kêu, con khóc, chồng địi tịm
tem”
“Cái cị lặn lội bờ ao/ Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ
+ Nỗi niềm của vợ cả: Gió đưanon”
bụi chuối sau hè/ Anh mê vợ
bé,
bỏniềm
bè con
thơ”

+
Nỗi
của
vợ lẽ:
“Lấy chồng làm lẻ khổ thay/ Đi cấy, đi cày chị chẳng kể công
Tối tối chị giữ mất chồng/ Chị cho manh chiếu nằm
khơng chuồng bị”
“Thân em làm lẻ chẳng nề/ Có như chính thất ngồi lê
giữa đường”.


+ Nỗi cay đắng khi sống chung với mẹ chồng:
Tiếng đồn cha mẹ anh hiền/ Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ
tan” mẹ:
+ Nỗi ngậm ngùi khi nhớ về quê
“Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau
chín chiều”
“Chiều chiều ra đứng bờ sơng/ Muốn về q mẹ mà khơng
- Mong muốn, suy có đị”.
nghĩ:
Chém
cha cái kiếp lấy chồng chung/ Kẻ đắp chăn bông,
kẻ lạnh lùng
Chồng con là cái nợ nần/ Thà rằng ở vậy nuôi thân béo mầm


II. Hình tượng người phụ nữ trongVHTĐ
1. Số phận bi kịch của những người phụ nữ trong chế
độ phong kiến.
- Vũ Nương: lấy phải người chồng đa nghi, hay ghen.

- Thúy Kiều: chế độ (tổng hợp của những đau khổ thời đại).
- Bánh trơi nước: khơng có quyền tự chủ, khơng được quyết
định số phận mình (chế độ nam quyền).
- Cung oán ngâm; Chinh phụ ngâm: nỗi khổ do chiến tranh.


II. Hình tượng người phụ nữ trong VHTĐ
2. Dù có số phận bi kịch, nhưng họ vẫn tỏa
sáng nhiều vẻ đẹp
a. Vẻ đẹp ngoại hình
- Tác giả dân gian ưu ái để cho họ có những vẻ
đẹp của tuyệt sắc giai nhân (lấy dẫn chứng)
VD: Thúy Kiều, Thúy Vân, Đạm Tiên, Hoạn Thư,
người phụ nữ trong “Bánh trôi nước”, những câu
ca dao “Thân em”...
b. Về tài năng
- Theo đúng chuẩn của lễ giáo phong kiến


2. Dù có số phận bi bích, nhưng họ vẫn tỏa sáng nhiều
vẻ đẹp
c. Về tâm hồn
- Vũ Nương:
+ Con dâu: hiếu thảo, hết lịng chăm sóc cha mẹ; lời trăn trối của
mẹ chồng “xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã
chẳng phụ mẹ”.
+ Người vợ: luôn giữ gìn hịa khí, khơng khi nào để vợ chồng bất
hịa; lời tiễn dặn chồng chẳng phong vinh quy, chỉ cần chồng về
mang theo 2 chữ bình yên; khi chồng đi lính thì ln đau đáu nhớ
chồng => thủy chung

+ Người mẹ: yêu con.
~ Chi tiết cái bóng trên vách: cái bóng oan khiên; tơn vinh vẻ
đẹp của người phụ nữ yêu chồng, thương con.
=> bi kịch của Vũ Nương xuất phát từ vẻ đẹp tâm hồn của nàng.
Có yêu chồng, thương con thì mới lấy bóng mình làm bóng chồng


II. Hình tượng người phụ nữ trong VHTĐ
2. Dù có số phận bi bích, nhưng họ vẫn tỏa
sáng nhiều vẻ đẹp
c. Về tâm hồn
- Thúy Kiều:
+ Với cha mẹ: hiếu thảo
+ Với người thương: thủy chung
+ Chữ “tình” trong tình người (Vị tha): người hàm ơn/
kẻ gây họa cho mình.


II. Hình tượng người phụ nữ trong VHTĐ
2. Dù có số phận bi bích, nhưng họ vẫn tỏa sáng
nhiều vẻ đẹp
c. Về tâm hồn
VD: Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Kiều nhớ Kim Trọng trước cha mẹ => ngòi bút tâm lí
của Nguyễn Du, rất tiến bộ và nhân đạo.
- “Tưởng”: mức độ cao hơn của “nhớ”.
+ “Dưới nguyệt chén đồng”: lời thề nguyền dưới trăng
+ “Tin sương... mai chờ”: Kim Trọng đang chờ tin của
Kiều, trong mọi thời khắc
+ “Trông”: mức độ cao hơn “chờ đợi”; chờ đợi một cách



II. Hình tượng người phụ nữ trong VHTĐ
2. Dù có số phận bi bích, nhưng họ vẫn tỏa sáng
nhiều vẻ đẹp
c. Về tâm hồn
VD: Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Bên trời góc bể ... cho phai:
+ Nói về Kiều
+ Nói về Kim Trọng (ý kiến của nhà nghiên cứu Đinh Văn
Thiện)
+ Tấm son: _Thương Kim Trọng đang ở nơi xa vẫn ln
hướng tới mình
_Thời gian như phương thuốc, giúp Kim Trọng
nhạt phai tình cảm.


II. Hình tượng người phụ nữ trong VHTĐ
3. Ngịi bút giàu giá trị hiện thực và nhân đạo
- Giá trị hiện thực: phản ánh, vạch trần, lí giải nguyên
nhân
- Giá trị nhân đạo: Cảm thông/ ca ngợi/ trân trọng/ phê
phán, lên án...
VD: Chuyện người con gái Nam Xương
- Giá trị hiện thực:
+ Bản tính Trương Sinh đa nghi, hay ghen => hiện tượng
tâm lí, khơng chịu sự ảnh hưởng của chế độ xã hội nào.
+ Chế độ nam quyền, bất bình đẳng nam nữ
+ Chiến tranh phi nghĩa



II. Hình tượng người phụ nữ trong VHTĐ
3. Ngịi bút giàu giá trị hiện thực và nhân đạo
- Giá trị hiện thực: phản ánh, vạch trần, lí giải nguyên nhân
- Giá trị nhân đạo: Cảm thông/ ca ngợi/ trân trọng/ phê
phán, lên án...
VD: Chuyện người con gái Nam Xương
- Giá trị nhân đạo:
+ Hướng về vấn đề ông trăn trở, xót xa: tiếng nói về hạnh
phúc, về quyền bình đẳng, quyền hạnh phúc của người
phụ nữ, hạnh phúc gia đình.
+ Trân trọng, giữ gìn đạo làm vợ, sự thiêng liêng của gia
đình
+ Góp phần cất tiếng nói bênh vực người phụ nữ (đặc biệt


II. Hình tượng người phụ nữ trong VHTĐ
4. SO SÁNH BI KỊCH CỦA VŨ NƯƠNG VÀ THÚY
KIỀU
Nương
- Giống:Vũ
đức
hạnh nhưng bất hạnh Thúy Kiều
- Khác:- Bi kịch
- Cụ thể, có thể gọi tên được những thế lực
không hiện
rõ nét,
không
lường trước
được.

- Bi kịch
trong khát
vọng hạnh
phúc
gia
đình.

gây ra tai họa cho Kiều:
+ Thằng bán tơ; Quan địi hối lộ
+ Bọn bn phấn bán hương (Mã Giám Sinh,
Sở Khanh, Tú Bà, Bạc Bà...)
+ Hoạn Thư; Hồ Tơn Hiến
- Thế lực vơ hình: Thế lực đồng tiền, thế lực
thần quyền, xã hội bất công...


III. LUYỆN ĐỀ
Bài 1: Phân tích hình tượng nhân vật Vũ Nương
trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, từ đó chỉ
ra giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.


IV. LUYỆN ĐỀ
Bài 1: Phân tích hình tượng nhân vật Vũ Nương
trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, từ đó
chỉ ra giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.

A. Mở bài:
- Dẫn dắt.... (phải nêu được tác giả - tác phẩm)
- Nêu vấn đề nghị luận: hình tượng nhân vật Vũ Nương, giá trị nhân đạo của tác

B. Thân bài:
phẩm
1. Về tác phẩm: xuất xứ, nguồn gốc, nhan đề, đánh giá,...
- Nguồn gốc, xuất xứ: là truyện thứ 16/20 của “Truyền kì mạn lục”; có nguồn gốc
từ truyện cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trương”.
- Nhan đề:
+ Truyền kì mạn lục: ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền
+ CNCGNX: xác định rõ đối tượng chính, trung tâm của VB
+ Đánh giá: “thiên cổ tùy bút”, “áng văn hay của bậc đại gia”...


×