Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chương 5: Kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.63 MB, 16 trang )

23/09/2011
1
1
CHƯƠNG 5
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH DỊCH VỤ
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH DỊCH VỤ
GV: Nguyễn Kim Nhất
2
Nội dung
 Kế tốn hoạt động kinh doanh nhà hàng
 Kế tốn hoạt động kinh doanh khách sạn
 Kế tốn hoạt động kinh doanh du lịch
 Kế tốn hoạt động kinh doanh vận tải
3
Kế tốn hoạt động kinh doanh nhà hàng
 Khái niệm, đặc điểm hoạt động kinh doanh nhà hàng
 Đặc điểm của chi phí
 Chứng từ kế tốn
 Tài khoản sử dụng
 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
23/09/2011
2
4
Khái niệm – Đặc điểm
 Khái niệm: Hoạt động kinh doanh nhà hàng là hoạt động chế
biến và tiêu thụ ngay sản phẩm ăn uống.
 Đặc điểm:
 Sản phẩm chế biến theo yêu cầu của khách hàng
 Hoạt động kinh doanh vừa sản xuất chế biến vừa tiêu thụ sản


phẩm chế biến ra và vừa có yếu tố phục vụ trong quá trình tiêu
thụ.
 Vì chu kỳ chế biến ngắn, thường không có sản phẩm dở dang
cuối kỳ nên không áp dụng các phương pháp đánh giá sản
phẩm dở dang.
 Nguyên vật liệu dùng trong chế biến có thể xuất dùng từ kho
nhưng thông thường được mua và đưa vào chế biến ngay.
 Sản phẩm kinh doanh của nhà hàng gồm có 2 dạng: Sản phẩm
chế biến và sản phẩm mua sẵn (bia, nước ngọt,…)
5
Đặc điểm của chi phí

Giá thành sản phẩm ăn uống bao gồm 3 khoản mục:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu chính
và chi phí nguyên vật liệu phụ tạo ra món ăn như: Bún, mì,
gạo, tôm, cá, rau xanh, bột ngọt, muối, đường,…
 Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí về tiền lương và các khoản
trích theo lương của nhân viên trực tiếp tạo ra món ăn như đầu
bếp, phụ bếp.
 Chi phí sản xuất chung: Bao gồm nhiều loại chi phí như:
 Chi phí nhân viên quản lý: Tiền lương và các khoản trích theo
lương của nhân viên quản lý bộ phận bếp.
 Chi phí vật liệu: Chi phí nhiên liệu nấu,…
 Chi phí công cụ dụng cụ: Bếp, nồi,…
 Chi phí khấu hao TSCĐ
 Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nước, điện thoại, …
 Chi phí khác bằng tiền: trà, tăm,…
6
Chứng từ sử dụng
 Phiếu xuất kho: Dùng để ghi nhận giá trị vật liệu sử dụng

cho chế biến, quản lý,…
 Hoá đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thường: Khi mua
các yếu tố đầu vào đưa ngay vào sử dụng.
 Phiếu thu, phiếu chi: Thu tiền bán hàng, chi trả tiền mua
các yếu tố đầu vào.
 Giấy báo nợ, giấy báo có: Thu tiền hàng và thanh toán tiền
mua các yếu tố đầu vào
 Hóa đơn GTGT: Do nhà hàng phát hành khi bán hàng
 …
23/09/2011
3
7
Tài khoản sử dụng
 Trong chế biến kế tốn sử dụng các tài khoản: TK 621, TK
622, TK 627, TK154, 152, 153, 214,…
 Trong tiêu thụ kế tốn sử dụng các tài khoản: TK 632, TK
511, TK 3331, TK 111, 112, …
 Đối với hoạt động mua bán hàng mua sẵn: Kế tốn sử
dụng các tài khoản: TK 1561, TK 1562, TK 632, TK 511, TK
3331, TK 111, 112, …
8
Tài khoản 621- Chi phí ngun vật liệu TT
- Trò giá nguyên liệu, vật
liệu dùng trực tiếp cho chế
tạo món ăn.
- Vật liệu dùng không hết,
nhập lại kho
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp sang
tài khoản có liên quan để tính

giá thành sản phẩm .
TK 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”
9
TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
- Chi phí nhân công trực
tiếp chế biến món ăn
phát sinh trong kỳ
- Cuối kỳ, kết chuyển chi
phí nhân công trực tiếp
sang tài khoản có liên
quan để tính giá thành
sản phẩm.
TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp”
23/09/2011
4
10
Tài khoản 627- Chi phí SXC
- Chi phí phát sinh để chế
biến món ăn ngoài chi phí
NVL TT và CP NCTT: Chi phí
gaz, điện, nước, điện thoại
tại bếp, …
- - Cuối kỳ, kết chuyển chi phí
SXC sang tài khoản có liên
quan để tính giá thành sản
phẩm .
TK 627 “Chi phí SXC”
11
Tài khoản 154 – CPSXKD dở dang
Phương pháp kê khai thường xun

TK 154 “CP SXKD dở dang”: Trong PP kê khai thường xuyên, TK
này dùng để tổng hợp CPSX, tính Zsp
TK 154 (KKTX)
SD: CPSX dở dang đầu kỳ
-CP NLVL trực tiếp k/c sang
-CP NC trực tiếp k/c sang
-CP SX chung được k/c (p.bổ)
-Các khoản loại trừ khỏi giá
thành
-Giá thành SP, DV SX hoàn
thành trong kỳ
SD: CPSX dở dang cuối kỳ
12
TK 154 “CP SXKD dở dang”: trong PP kiểm kê đònh kỳ, chỉ phản
ảnh CPSX dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
TK 154 (KKĐK)
SD: CPSX dở dang đầu kỳ
-Cuối kỳ, kết chuyển CPSX dở
dang cuối kỳ theo kết quả kiểm kê
-Kết chuyển CPSX dở dang đầu
kỳ sang TK 631
SD: CPSX dở dang cuối kỳ
Tài khoản 154 – CPSXKD dở dang
Phương pháp kiểm kê định kỳ
23/09/2011
5
13
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
TK 621
TK 152

TK 152
TK 154
Xuất NVL dùng
cho chế biến
món ăn
TK 111,112….
VL thừa nhập lại
kho
K/c chi phí NVL TT
để tính giá thành
TK 133
Mua ngun vật
liệu khơng nhập
kho đưa đi chế
biến
14
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
TK 622
TK 334
TK lq
TK 154
Tiền lương, phụ
cấp, cơm,…. Bộ
phận bếp
TK 338 (2,3,4)
Trích BHXH,
BHYT, BHTN
Chi phí NC ghi
giảm
K/c chi phí NC TT

để tính giá thành
TK 334
15
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
TK 627
TK 334,338
TK lq
TK 154
Lương các khoản
trích theo lương
TK 152
VL xuất dùng cho
quản lý BP bếp
Chi phí SXC ghi
giảm
K/c chi phí SXC để
tính giá thành
TK 153
VL xuất dùng cho
SX & quản lý bếp
TK 142, 242
TK 214
Chi phí KH TSCĐ
dùng ở BP bếp
TK 111,112,331…
Chi phí dòch vụ mua
ngoài: điện nước,
đthoại
TK 111,112
Chi phí khác bằng

tiền
23/09/2011
6
16
TK 154
TK621
TK 111,152…
TK 632
Kc chi phí NVL
TT
TK 622
Kc chi phí NCTT
Thu hồi từ chế biến
Thành phẩm hoàn
thành
TK 627
Kc chi phí SXC
SDĐK:
SDCK:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
Phương pháp kê khai thường xun
17
TK 631
TK621
TK 111,611…
TK 632
Kc chi phí NVL
TT
TK 622
Kc chi phí NCTT

Thu hồi từ chế biến
Thành phẩm hoàn
thành
TK 627
Kc chi phí SXC
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
Phương pháp kiểm kê định kỳ
TK154
Kc chi phí dở
dang đầu kỳ
TK154
Kc chi phí dở
dang cuối kỳ
18
Phương pháp tính giá thành
 Phương pháp định mức/tỷ lệ:
 Khơng thể tách biệt được chi phí cho từng loại sản phẩm để
tính giá thành cho từng sản phẩm.
 Doanh nghiệp xây dựng được định mức chi phí cho từng sản
phẩm.
 Nội dung của phương pháp
Bước 1: Tính giá thành định mức (hoặc giá thành kế hoạch)
theo sản lượng thực tế
Tổng giá thành kế
hoạch hoặc giá thành
đònh mức theo sản
lượng thực tế
Số lượng thực
tế của từng
qui cách sản

phẩm
Giá thành kế hoạch
hoặc giá thành đònh
mức của từng loại
qui cách sản phẩm
x
=
23/09/2011
7
19
Nội dung phương pháp tỷ lệ
 Bước 2: Tính tỷ lệ giá thành
 Bước 3 Xác định giá thành cho từng loại sản phẩm:
Tỷ lệ giá
thành
Tổng giá thành của tất cả sản phẩm
=
Tổng giá thành kế hoạch hoặc giá thành
đònh mức theo sản lượng thực tế
Tổng giá thành
từng loại sản
phẩm
Giá thành
đònh mức (kế
hoạch) theo
SL thực tế
Tỷ lệ giá thành
=
x
20

 Doanh nghiệp sử dụng cùng ngun liệu, cùng máy móc thiết bị, cho ra 3
loại SP A, B, C, hệ số quy đổi như sau: SP A: 1; SP B: 0,8, SP C: 1,2
 SP dở dang cuối kỳ đánh giá 50% thành phẩm
 Chi phí phát sinh trong kỳ:
 NVL 120 trđ; Tiền lương CNTT và các khoản trích theo lương: 200
tr.đ; Chi phí SảN XUấT chung: 680 trđ
 Thành phẩn thu được: 500 SP A; 300 SP B; 200SP C; SP dở dang:
a=0; B= 48SP; C= 40 SP.
 Tính giá thành đơn vị SP?
 Quy đổi SP chuẩn:
 TP: 500+300*80%+200*1,2=980 Sp
 SP dở dang: 48*0,8+40*1,2= 86,4 SP
 Chi phí sx dở dang cuối kỳ: (120+200+680)*(86,4*50%/(980+(86,4*50%)
=42,22 r.đ
 Thành phẩm nhập kho: 1000-42,22= 957,78
 Giá thành SP chuẩn: 957,78/980 = 0.977
 Giá thành SP B: 0.977*0.8=0,7816
 Giá thành SP C: 0,977*1,2= 1,1724
21
Phương pháp tính giá thành
 Phương pháp hệ số
 Khơng thể tách biệt được chi phí từng loại sản phẩm để tính giá
thành từng loại sản phẩm
 Các sản phẩm thường cùng loại với nhau sử dụng cùng yếu tố
đầu vào
 Xác định được hệ số giá thành cho từng sản phẩm trong nhóm
 Nội dung của phương pháp:
 Bước 1: Qui đổi sản phẩm thực tế ra sản phẩm chuẩn
Tổng số lượng sản
phẩm được qui đổi ra

sản phẩm chuẩn (SP
có hệ số là 1)
Số lượng thực
tế của từng
qui cách sản
phẩm
Hệ số giá thành
từng loại sản phẩm
x
=
23/09/2011
8
22
 Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn:
 Tính giá thành thực tế từng sản phẩm
Giá thành đơn
vò sản phẩm
chuẩn
Tổng giá thành của tất cả sản phẩm
=
Tổng số lượng sản phẩm qui đổi sang sản
phẩm chuẩn
Giá thành đvò
từng loại sản
phẩm
Giá thành 1
sản phẩm
chuẩn
Hệ số qui đổi
của từng loại

sản phẩm
=
x
23
Phương pháp tính giá thành
 Phương pháp đơn đặt hàng
 Được áp dụng khi nhà hàng nhận hợp đồng của khách hàng
(tiệc)
 Chi phí phát sinh liên quan đến từng hợp đồng sẽ được kế tốn
mở riêng (621, 622 và 627)
 Các chi phí chung có thể phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo
tiêu thức doanh thu hợp đồng.
24
Ví dụ 1
 Nhà hàng Hồng Phố kinh doanh 3 loại thức ăn đặc
sản, tổng chi phí phát sinh trong kỳ 202.200.000đ.
biết chi phí dở dang đầu kỳ 18.600.000đ, nhà hàng
khơng có chi phí dở dang cuối kỳ. Nhà hàng tính
giá thành theo phương pháp hệ số với SP A hệ số
1,4; SP B hệ số 1,2; SP C hệ số 1. Biết số lượng SP
tiêu thụ trong kỳ như sau: SP A: 600 SP; SP B:
1.200 SP; SP C: 1.400 SP. Tính giá thành từng loại
SP.
Tổng giá thành trong kỳ: 18.600.000+202.200.000=220.800.000đ;
SP chuẩn tiêu thụ trong kỳ: 600*1.4+1.200*1.2+1400=3.680 SP;
Giá thành đơn vị SP chuẩn: 220.800.000/3.680= 60.000đ/SP;
Giá thành SP A : 600*60.000*1.4= 50.400.000 đ
Giá thành SP B: 1.200*60.000*1.2= 86.400.000 đ
Giá thành SP C: 1.400* 60.000 = 84.000.000 đ
23/09/2011

9
25
Kế toán dịch vụ khách sạn
 Doanh nghiệp kinh doanh khách sạn hoạt động nhằm mục
đích sinh lời bằng việc cung cấp các dịch vụ cho thuê phòng
nghỉ, kết hợp với dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, bán hàng
và các dịch vụ khác cho khách.
 Hoạt động kinh doanh khách sạn rất đa dạng: Nhà hàng,
quầy bar, shop bán hàng lưu niệm, cho thuê phòng nghỉ,
dịch vụ đi kèm như giặt ủi, massage, vũ trường,…
26
Đặc điểm hoạt động KD khách sạn
 Hoạt động kinh doanh khách sạn chủ yếu cung cấp dịch vụ ở
cho khách. Doanh thu và thu nhập từ loại dịch vụ này cao,
đồng thời đòi hỏi vốn đầu tư lớn.
 Chi phí dịch vụ cho thuê phòng khách sạn có thể có chi phí
dở dang cuối kỳ vì khách hàng ở qua tháng sau và chưa
thanh toán tiền, một số dịch vụ đi kèm có thể có hoặc không
có chi phí dở dang cuối kỳ.
 Kế toán tập hợp doanh thu, chi phí chi tiết cho từng hoạt
động, kể cả chi phí cho từng loại phòng cho thuê để phục vụ
công tác quản lý.
 Trong hoạt động kinh doanh khách sạn thì chi phí chung
chiếm tỷ trọng lớn hơn so với chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
27
Kế toán chi phí NVL TT
 Nguyên vật liệu chính trang bị cho buồng ngủ để khách lưu
trú sử dụng như: xà phòng, trà, giấy vệ sinh, thuốc xịt
muỗi,…

 Đối với những vật liệu xuất dùng có liên quan trực tiếp đến
từng đối tượng tập hợp chi phí (buồng ngủ) thì hạch toán
trực tiếp cho đối tượng đó. Ví dụ: chi phí xuất xà phòng cho
các buồng loại 1 được hạch toán cho buồng loại 1. Trường
hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập
hợp chi phí, không thể tách riêng được thì phải áp dụng
phương pháp phân bổ gián tiếp cho từng đối tượng.
23/09/2011
10
28
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
 Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ tiền lương, tiền công,
các khoản phụ cấp phải trả nhân viên trực tiếp thực hiện các
dịch vụ cho khách hàng như: nhân viên phục vụ buồng, nhân
viên bàn, nhân viên bar,… và các khoản trích theo lương
BHXH, BHYT, BHTN, KPCD
29
Chi phí sản xuất chung
 Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí phục vụ và quản
lý quá trình thực hiện các dịch vụ. Đây là những chi phí phát
sinh trong phạm vi các đơn vị, bộ phận cung cấp dịch vụ.
 Chi phí sản xuất chung gồm: nguyên vật liệu gián tiếp tham
gia vào quy trình sản xuất sản phẩm, lương của người quản
lý trực tiếp, lương của nhân viên phục vụ như lễ tân; chi phí
công cụ, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các
chi phí khác bằng tiền.
30
Hạch toán chi phí sản xuất
 Tương tự như kế toán nhà hàng:
 Kế toán mở TK 621, TK 622, TK 627

 Cuối kỳ kết chuyển về TK 154 (KKTX) hoặc TK 631 (KKĐK)
23/09/2011
11
31
Phương pháp tính giá thành
 Phương pháp giản đơn
 Phương pháp hệ số
 Phương pháp tỷ lệ
32
Ví dụ 2
 Công ty X kinh doanh dịch vụ khách sạn. Công ty hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng
10/N, chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn phát sinh như
sau:
1. Mua một số công cụ, dụng cụ trang bị cho các phòng cho
thuê, giá mua chưa có thuế GTGT 8.000.000đ, thuế suất
thuế GTGT 10%, chưa thanh toán tiền cho người bán. Số
công cụ, dụng cụ được phân bổ chi phí vào 2 tháng.
2. Xuất kho một số xà phòng tắm, bàn chải đánh răng, trà,…
trang bị cho các buồng ngủ 5.000.000đ.
33
3. Các phòng khách sạn báo hỏng một số bàn ghế cũ trị giá khi
xuất dùng 10.000.000đ, đã phân bổ 8.000.000đ, phế liệu
bán thu hồi bằng tiền mặt 50.000đ (thuộc loại phân bổ ngắn
hạn).
4. Chi tiền mặt mua một số vật liệu sửa chữa hệ thống nước
dùng cho các phòng cho thuê: giá mua chưa thuế
1.200.000đ, thuế GTGT 120.000đ.
5. Tính tiền lương phải trả cán bộ công nhân viên trong tháng:

- Nhân viên trực tiếp (nhân viên buồng): 8.000.000đ.
- Nhân viên quản lý và phục vụ hoạt động kinh doanh
buồng (quản đốc buồng, thủ kho): 3.000.000đ.
23/09/2011
12
34
6. Trích BHXH, BHYT, BHTN vào chi phí theo chế độ quy định.
BHXH BHYT BHTN
D N 16% lương CB 3% 1%
NLĐ 6% 1,5% 1%
7. Trích khấu hao nhà khách sạn và các trang thiết bị thuộc bộ
phận kinh doanh khách sạn: 50.000.000đ.
8. Tiền điện, nước dùng cho các phòng đã trả bằng chuyển
khoản qua ngân hàng 2.200.000đ (trong đó thuế GTGT được
khấu trừ: 200.000đ).
9. Theo kế hoạch trích trước, công ty đã trích trước chi phí sửa
chữa lớn TSCĐ 3.000.000đ.
10. Chi phí bằng tiền mặt phục vụ kinh doanh khách sạn (tiền
mua hoa trang trí các buồng ngủ): 680.000đ.
35
Yêu
cầu
:
1/ Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.
2/ Phản ánh tình hình trên vào các tài khoản 621, 622, 627,
154.
3/ Tính giá thành đơn vị cho từng loại buồng. Biết rằng công
ty có 3 loại buồng, số ngày-buồng thực hiện trong tháng:
Loại 1: 250; loại 2: 300; loại 3: 250. Công ty tính giá thành
theo phương pháp hệ số, hệ số từng loại buồng: loại 1: 1,2;

loại 2: 1; loại 3: 0,8
36
1.Nợ TK 627 4 tr
Nợ TK 142 4 tr
Nợ TK 1331 0,8
Có TK 331 8,8
2. Nợ TK 621 5
Có TK 152 5
3. Nợ TK 111 0,05
Nợ TK 627 1,95
Có TK 142 2
4. Nợ TK 627 : 1,2
Nợ TK 1331 0,12
Có TK 111 1,32
5. Nợ TK 622 8
Nợ TK 627(6271) 3
Có TK 334 11
6. Nợ TK 622 1,6
Nợ TK 627(6271) 0,6
Nợ TK 334 0,935
Có TK 338 3,135
7. Nợ TK 627 (6274) 5
Có TK 214 5
8. Nợ TK 627(6277) 2
Nợ TK 1331 0,2
Có TK 112 2,2
9. Nợ TK 6278 3
Có TK 335 3
10. Nợ TK 6278 0,68
Có TK 111 0,68

621:
23/09/2011
13
37
621
622
627
154
Số ngày/buồng chuẩn:
Loại 1: 250 X 1,2 =300
Loại 2: 300
Loại 3 250 x 0,8 = 200
Cộng số ngày – buồng chuẩn:
800
Chi phí 1 ngày – buồng chuẩn:
12,15
38
Kế toán dịch vụ du lịch
 Du lịch là hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải
trí và nghỉ dưỡng cho nhân dân.
 Chi phí dịch vụ du lịch bao gồm:
 Chi phí NVL trực tiếp: Chi phí trực tiếp phát sinh khi thực hiện
các tour du lịch như khăn, nước, balo, vé vào cổng khu vui
chơi, ăn uống, nghỉ khách sạn, xăng dầu phục vụ cho xe,
 Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương và các khoản trích theo
lương của nhân viên hướng dẫn du lịch
 Chi phí sản xuất chung: Chi phí thuê phương tiện vận chuyển,
chi phí khấu hao phương tiện vận tải, tiền mua bảo hiểm, lệ phí
giao thông, cầu đường,
39

Ví dụ
Tại một Công ty Du Lịch A&B, trong tháng 5/n, thực hiện 2 hợp
đồng du lịch (đơn đặt hàng du lịch) A, B:
 Chi phí sản xuất (dịch vụ) dở dang đầu tháng: đơn đặt hàng
A: 50.000.000; đơn đặt hàng B: 2.500.000.
 Chi phí sản xuất (dịch vụ) phát sinh tập hợp trong tháng:
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (vé, nón, balô): đơn hàng
A: 25.000.000; đơn hàng B (vé, nón, balô): 10.000.000.
2. Chi phí nhân công trực tiếp (lương và các khoản trích theo
lương của hướng dẫn viên): đơn hàng A: 8.000.000; đơn
hàng B: 6.000.000.
3. Chi phí sản xuất chung (lương gián tiếp, chi phí KH TSCĐ,
…): 12.000.000.
23/09/2011
14
40
4. Ngày 5/5/n đơn hàng A đã hoàn thành tour du lịch, doanh
thu chưa có thuế là 98.000.000, thuế GTGT 10%. Khách
hàng thanh toán toàn bộ bằng tiền gửi ngân hàng.
5. Cuối tháng 5/n, đơn hàng B vẫn còn đang trong quá trình
thực hiện.
6. Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đơn hàng theo tỷ
lệ với chi phí NVL trực tiếp.
7. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
8. Một số thông tin bổ sung khác: chi phí quản lý doanh
nghiệp: 8.000.000; chi phí tài chính: 3.000.000; doanh thu
hoạt động tài chính: 1.000.000. Thu nhập khác: 1.200.000;
Chi phí khác 300.000.
41

 Yêu cầu:
1/. Định khoản và tính giá thành các tour du lịch trên.
2/. Xác định kết quả kinh doanh tháng 5/n.
42
621
622
627
154
632
155
K/chuyển Chi phí NVL
K/c chi phí tiền lương CNTT
K/c chi phí SX chung
Kc giá vốn hàng bán (bán thẳng, không nhập kho)
Nhập kho TP
Xuất thành phẩm để bán
Các khoản
Giảm trừ
giá vốn
KC KQKD
23/09/2011
15
43
632
911
511
515
711
635
641

642
811,821
421
Lãi
421
Lỗ
15*, …
Các khoản
Giảm trừ
giá vốn
K/c giá vốn để tính KQ kinh doanh
K/c CPQLDN
K/c CP HĐTC
K/c chi phí khác
K/c chi phí bán hàng
K/c doanh thu bán hàng để tính KQKD
K/c doanh thu HĐTC để tính KQKD
K/c doanh thu khác để tính KQKD
44
Kế tốn dịch vụ vận tải
 Vận tải là ngành sản xuất đặt biệt. Sản phẩm vận tải chính là
số km vận chuyển hàng hóa, hành khách từ nơi này đến nơi
khác.
 Đối với loại hình vận tải ô tô có thể tập hợp chi phí theo từng
đoàn, đội xe.
 Đối với loại hình vận tải đường thủy có thể tập hợp chi phí theo
từng đoàn tàu hoặc từng con tàu cụ thể.
 Đối với vận tải hàng không cũng mang tính chất đặc thù riêng.
Để hoàn thành khôí lượng công việc vận tải phải liên quan đến
nhiều bộ phận khác nhau nên chi phí vận tải hàng không cũng

có thể tập hợp theo các bộ phận riêng biệt.
45
Chi phí dịch vụ vận tải
 Chi phí nhiên liệu trực tiếp: Nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Chi phí nhiên liệu cao hay thấp tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố
khác nhau như loại phương tiện vận tải, tình trạng của vận tải,
tuyến đường đi, trình độ người lái xe, tốc độ của phương tiện,…
Doanh nghiệp cần phải căn cứ vào tình hình thực tế để tính đònh
mức tiêu hao cho từng loại phương tiện trên từng tuyến đường
hoạt động.
 Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương, phụ cấp, BHXH, BHYT,
BHTN của tổ lái tàu, xe, phụ xe, phụ tàu.
23/09/2011
16
46
Chi phí dịch vụ vận tải
 Chi phí sản xuất chung: Chi phí về vật liệu, công cụ,khấu hao
TSCĐ, chi phí săm lốp, chi phí dòch vụ mua ngoài và chi phí khác.
 Chi phí săm lốp là chi phí đặc thù của ngành vận tải ô tô. Trong
quá trình sử dụng phương tiện ô tô, săm lốp bò hao mòn dần, mức
độ hao mòn phụ thuộc vào số km xe chạy.
 Để giá thành dòch vụ vận tải không bò biến động đột ngột do ảnh
hưởng của việc tính toán chi phí săm lốp vào chi phí vận tải,
doanh nghiệp phải tính và trích trước chi phí săm lốp vào chi phí
vận tải hàng tháng. Căn cứ vào tổng số tiền ước tính của các bộ
săm lốp và thời gian sử dụng của chúng để tính ra chi phí cho một
tháng hoặc một kỳ tính giá thành theo công thức sau:
Số phải trích chi phí săm lốp = Tổng số tiền ước tính bộ săm lốp / Số
tháng sử dụng.

×