Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng chăm sóc người bệnh viêm khớp dạng thấp đỗ thị linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.79 KB, 17 trang )

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM 
KHỚP DẠNG THẤP
GV: Đỗ Thị Linh


1. Khái niệm
­ Viêm khớp dạng thấp là một bệnh mãn 
tính tiến triển dẫn đến biến dạng khớp
­ Về ngun nhân: được cho là bệnh tự 
miễn
­ Đối tượng mắc:thường ở phụ nữ tuổi 
trung niên
­ Hậu quả: khơng gây chết người nhưng gây 
tàn phế mất khả năng lao động


Nguyên nhân
 Là

bệnh tự miễn, có sự tham gia của nhiều yếu tố:

-

Yếu tố tác nhân gây bệnh : virus

-

Yếu tố cơ địa : có liên quan HLADR 24

-


Liên quan đến tuổi, giới: phụ nữ thường mắc nhiều
hơn, thường bắt đầu từ tuổi trung niên

-

Yếu tố di truyền: viêm khớp dạng thấp có yếu tố
gia đình

-

Yếu tố thuận lợi: Chấn thương, mệt mỏi, lạnh ẩm
kéo dài...


3. Triệu chứng
3.1. Lâm sàng
3.1.1 Biểu hiện tại khớp:
­ Viêm 1 hoặc nhiều khớp cùng 1 lúc.
­ Viêm các khớp bàn ngón gần: Cổ tay, 
bàn ngón tay, khuỷu, gối, cổ chân, bàn 
ngón chân.
­ Đối xứng 2 bên


­ Đau tăng về đêm gần sáng, hoặc khi 
thay đổi thời tiết.
­ Dấu hiệu cứng khớp buổi sáng rõ.
­ Ngón tay hình thoi, bàn tay gió thổi.
­ Khớp gối có thể có dịch.




3.1.2. triệu chứng tồn thân và ngồi
khớp
- Có thể nổi hạt dưới da quanh khớp
viêm lâu.
- Viêm gân Achille.
- Teo cơ vùng khớp viêm.
- Nổi hạch to, đau.
- Dây chằng giãn gây lỏng lẻo khớp.



Tồn thân
- Kém ăn, rối loạn tiêu hố.
- Sốt nhẹ, đợt cấp có thể sốt cao.
- Mệt mỏi, gầy sút, da xanh, niêm mạc
nhợt.


3.2. Cận lâm sàng
- Công thức máu: HC giảm, bạch cầu
tăng.
- Tốc độ lắng máu tăng, sợi huyết tăng.
- XN miễn dịch, sinh thiết
- Xquang: Có thể thấy hình ảnh sau:
+ Mất vôi ở đầu xương.




4. Tiến triển và biến chứng
 Thường

tiến triển mãn tính với những hậu quả tại
khớp và tồn thân : dính và biến dạng khớp, teo
cơ, mất vận động và dẫn đến tàn phế

 Biến

chứng

-

Nhiễm khuẩn phụ nhất là lao

-

Các tai biến do dùng thuốc điều trị VKDT

-

Chèn ép thần kinh

-

Biến chứng tim thận và mắt


5. Điều trị
 Nghỉ


ngơi trong thời gian sưng đau nhiều, tăng cường
tập luyện, vận động, xoa bóp để tránh cứng khớp

 Chế

độ ăn: nhiều đạm, nhiều calo, vitamin

 Dùng
 Kết

nhóm thuốc giảm đau, chống viêm, thuốc dãn cơ

hợp với y học cổ truyền: châm cứu,...

 Vật

lý trị liệu : xoa bóp, đắp nến, tắm suối nước
nóng,...

 Những

trường hợp có di chứng khớp, teo cơ, biến
dạng cần kết hợp với ngoại khoa, vật lý để chỉnh hình


 CHĂM SĨC


Chẩn đốn chăm sóc




Lập kế hoạch chăm sóc



NB đau nhiều tại khớp do viêm
khớp, thay đổi cấu trúc khớp



Làm giảm, hết đau khớp cho NB



Tăng khả năng vận động cho
NB



Giảm lo lắng cho NB



Giảm khả năng vận động do
đau khớp tiến triển kéo dài




Lo lắng do đau khớp kéo dài
làm giảm khả năng lao động



Tăng cường dinh dưỡng cho
NB



Thiếu hụt dinh dưỡng do ăn
kém, chưa đủ chất



Cung cấp kiến thức cho NB



Thiếu kiến thức tự chăm sóc và
hạn chế biến chứng


Làm giảm hết đau cho NB
-

Trong thời gian đau khớp khun NB giảm các hoạt động 
liên quan đến khớp

-


Tăng cường thời gian nghỉ ngơi, để khớp ở tư thế thích 
hợp

-

Áp dụng nhiệt trị liệu : chườm nóng, chườm lạnh

-

Cung cấp cho NB phương tiện hỗ trợ như nạng, thanh nẹp

-

Hướng dẫn Nb sử dụng các loại thuốc phù hợp, tránh các 
tác dụng phụ


Đảm bảo cho bệnh nhân chế 
độ dinh dưỡng phù hợp
-

Hướng dẫn cho bệnh nhân lựa chọn những thực phẩm 
cung cấp nhiều năng lượng

-

Ăn tăng vitamin, sắt để giúp bệnh nhân để phục hồi tổ 
chức


-

Chế biến thức ăn hợp khẩu vị

-

Chia nhỏ khẩu phần ăn

-

Hạn chế calo với những người béo phì để giảm trọng 
lượng tránh gây gánh nặng cho khớp, hạn chế tổn thương


Tư vấn, giáo dục sức khỏe
-

Cung cấp cho người bệnh những kiến thức cơ bản về 
bệnh

-

Tư vấn cho bệnh nhân về chế độ dinh dưỡng

-

Tư vấn về chế độ nghỉ ngơi, vệ sinh hàng ngày.

-


Hướng dẫn bệnh nhân một số biện pháp làm giảm đau.

-

Khuyên bệnh nhân khám sức khỏe định kỳ



×