Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Thực trạng và một số giải pháp phát triển tài chính y tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 28 trang )

Thực trạng và một số giải pháp phát triển
tài chính y tế Việt Nam

PGS.TS. Phạm Lê Tuấn
Chủ tịch Ban điều phối Quốc gia Quỹ Toàn cầu
tại Việt Nam
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế

1


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Sau khi học, học viên có khả năng:
1. Mơ tả được tình hình tài chính y tế Việt Nam

2. Trình bày được một số hạn chế và tồn tại của tài

chính y tế Việt Nam
3. Khái quát được một số định hướng cơ bản của tài
chính y tế Việt Nam trong thời gian tới: Mục tiêu thời
gian tới; Thế nào là Tài chính y tế để đạt Bao phủ
chăm sóc sức khỏe tồn dân

2


Chức năng của tài chính y tế
1. Huy đợng
(đủ, cân đối)

2. Phân bổ


(công bằng)
3. Chi trả
(hiệu quả)

Nguồn: GS. William Hsiao, ĐH Havard
3


Tổng chi y tế theo đầu người
 Tổng chi y tế/người năm 2016 của Việt Nam là 129 USD, ở mức

trung bình so với các nước có mức thu nhập quốc gia tương tự

4
4


Tỷ lệ tổng chi y tế so với GDP ở Việt Nam, 2000-2016

5


Chỉ số tài chính y tế, Việt Nam và các quốc gia, 2016

6


Chi tiêu công cho y tế ở Việt Nam, 2000-2016
 Trong g/đ 2000-2016, chi tiêu công cho y tế tăng từ 7,8 nghìn tỷ đ


lên 125,6%; tính theo giá so sánh là tăng gấp 3 lần

7


Chi ngân sách nhà nước cho y tế, 2006-2016
 Chi NSNN cho y tế tăng bình quân 10,4%

8


Bao phủ BHYT (1992 – 2018)


Cơ cấu tài chính y tế 2000 - 2015
 Chi tiêu cơng (BHXH+NSNN) có xu hướng tăng dần

1
10
0


Một số kết quả đạt được
 Các văn bản, chính sách về tài chính y tế:

 NQ18 QH, Luật BHYT, Đề án BHYT toàn dân;
 Nghị định 85/2012, NĐ 43/2006 …

 Nguồn tài chính dành cho y tế tăng (NSNN, BHYT, viện trợ nước


ngồi, xã hội hóa);
 Đầu tư Trái phiếu TP tạo bước đột phá trong nâng cấp cơ sở vật

chất, trang thiết bị... cho bệnh viện các tuyến
o Tuyến tỉnh (ĐA 930): 166 BV.
o Tuyến huyện (ĐA 47): 645 BV.

1
11
1


Một số kết quả đạt được
 Viện trợ ODA, NGO cho y tế:
o Dự án vùng: ĐBSCL, NTB, T/Nguyên, BTB, MNPB, ĐBSH vay

ADB, WB, GAVI, Quỹ Toàn cầu...
o Đầu tư, nâng cấp CSVC, TTB cho các tuyến, đào tạo phát triển
nhân lực, phát triển chính sách…
 Đổi mới cơ chế tài chính, tự chủ về tài chính, xã hội hóa, được thực

hiện và bước đầu phát huy tác dụng...
 Bao phủ BHYT tăng qua các năm, đạt 89% (2019)

1
12
2


HẠN CHẾ, TỒN TẠI


13


Một số hạn chế, tồn tại
 Huy động tài chính y tế chưa đảm bảo sự bền vững:
 Kinh tế khó khăn->khó tăng chi cho y tế từ NSNN.

 Nguồn thu BHYT từ khu vực lao động trong doanh nghiệp hạn

chế, do mức độ tuân thủ thấp (50%). Khu vực lao động phi chính
thức có tỷ lệ tham gia thấp.
 Nguồn tài chính từ ODA cho y tế bị cắt giảm do Việt Nam đã trở
thành nước thu nhập trung bình thấp.

1
14
4


Một số hạn chế, tồn tại
 Phương thức tập hợp, phân bổ nguồn chưa sát với mục tiêu

chia sẻ rủi ro
 Phân bổ NSNN: từ TW cho các tỉnh theo đầu dân, NSNN cho y tế
cho các cơ sở y tế tại các địa phương chủ yếu dựa trên đầu vào
(giường, biên chế)
 Phân bổ quỹ BHYT: Quĩ BHYT tuy được quản lý tập trung thống
nhất, thực tế mỗi địa phương có một quỹ KCB, phụ thuộc vào số
thu BHYT của địa phương.

 Việc sử dụng quĩ BHYT tại mỗi địa phương chủ yếu được ấn
định thông qua số chi lịch sử và 90% số thu BHYT trên địa bàn
tỉnh, thành phố đó.

1
15
5


Một số hạn chế, tồn tại
 Hiệu quả trong sử dụng nguồn tài chính

chưa cao
 Chưa có cơng cụ giá phù hợp để điều
chỉnh số lượng, chất lượng dịch vụ,
khuyến khích nâng cao chất lượng dịch
vụ các tuyến.
 Chưa có cơ chế hiệu quả để kiểm soát
việc cung ứng quá mức, hoặc không cần
thiết dịch vụ và thuốc.
 Thiếu sự kết nối DVYT (dự phòng-điều trị,
tuyến trên-tuyên dưới). BV tuyến trên
cung ứng nhiều DVYT thông thường-> sử
dụng chưa đạt hiệu quả cao.

1
16
6



Một số hạn chế, tồn tại
 Hiệu quả trong sử dụng nguồn tài

1
17
7

chính chưa cao (tiếp)
 Gói quyền lợi (thuốc, dịch vụ và vật
tư y tế) chưa được xác định dựa trên
bằng chứng chi phí hiệu quả.
 Đấu thầu thuốc: lập nhu cầu chưa sát
thực tế sử dụng, lựa chọn thuốc hàm
lượng khơng phổ biến, chưa đảm
bảo chi phí- hiệu quả.
 Phương thức chi trả chủ yếu dựa
trên phí dịch vụ, cần lưu ý cung ứng
dịch vụ y tế (công và tư), đều có mục
tiêu tối đa hóa nguồn thu.


MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH

18


Mục tiêu tài chính y tế 2030
1. Mở rộng diện bao phủ dân số một cách bền vững, tiến
tới bao phủ BHYT toàn dân
2. Đảm bảo tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế chất lượng,

công bằng, hiệu quả
3. Tăng cường bảo vệ tài chính cho người dân

1
19
9


Tài chính y tế để đạt bao phủ CSSK tồn dân






Chiều rộng: tỷ lệ
dân số có BHYT
76%
Chiều sâu: dịch vụ
(Dự phịng, sàng
lọc, điều trị)
Chiều cao: mức
kinh phí được chi
trả/hỗ trợ


Bao phủ chiều rộng: Dân số được hưởng

21




Tỷ lệ người dân tham gia BHYT tăng, đạt 89,9% (2019)



Hầu hết mọi người dân đều được hưởng các dịch vụ YTDP,
CSSKBĐ thông qua NSNN, CTMT YTDS và dịch vụ BHYT khi
tham gia BHYT



Chính sách y tế hỗ trợ cho người nghèo, cận nghèo và các nhóm
đối tượng trợ giúp xã hội


Bao phủ chiều sâu: Dịch vụ được hưởng
 Dịch vụ dự phịng và CSSKBĐ: khá tồn diện do

NSNN chi trả
 Dịch vụ KCB: khá rộng rãi, BHYT chi trả 17.216

dịch vụ, 1.064 thuốc tân dược.
 Thơng tư 39/2017 về gói DVYTCB tuyến YTCS

22


Bao phủ chiều cao: Mức độ bảo vệ tài chính


23



Tỷ lệ HGĐ mắc chi phí y tế thảm họa giảm từ 5,5%
(2008) xuống 2,3% (2017).



Tỷ lệ chi tiền túi của HGĐ (OOP) giảm xuống ~40%
(năm 2018).



Nhà nước hỗ trợ 100% mệnh giá thẻ BHYT cho
người nghèo, dân tộc thiểu số sống ở các vùng khó
khăn, hỗ trợ 70% cho người cận nghèo


Giải pháp: Huy động nguồn tài chính
 Mở rộng bao phủ BHYT bền vững: đảm bảo sự tuân thủ tham gia

BHYT nhóm lao động chính quy, bao phủ BHYT theo hộ gia đình.
 Xây dựng chương trình BH chăm sóc dài hạn để ứng phó với dân

số già, nhu cầu chăm sóc dài hạn.
 Tạo nguồn thu ngân sách cho y tế từ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với

thuốc lá, rượu bia.
 Khuyến khích mơ hình tự vay vốn đầu tư, hợp tác đầu tư, kết hợp


công tư trong y tế, kèm theo các cơ chế quản lý giá, chi trả, chất
lượng v.v.

24


Giải pháp: Quản lý, phân bổ nguồn tài chính hợp lý
 Ưu tiên phân bổ NSNN để chi đầu tư cho y tế cơ sở, cơ sở dự

phòng, BV vùng khó khăn...
 Từng bước cải cách phương pháp phân bổ NSNN theo đầu vào

sang phân bổ theo hoạt động, kết quả.
 Mở rộng phạm vi chi trả của quỹ BHYT cho các dịch vụ ngoại trú,

CSSKBĐ, điều trị các bệnh khơng lây nhiễm và các bệnh mạn tính.

25


×