Lời Mở đầu
Trong xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng cao, hàng hoá không còn
giới hạn ở phạm vi biên giới quốc gia nữa. Các công ty muốn tồn tại và phát triển
thì không thể chỉ quanh quẩn ở thị trờng nội địa mà phải vơn ra thị trờng quốc tế.
Trớc ngỡng cửa của hội nhập, đất nớc mới mở cửa, các doanh nghiệp Việt
Nam là những doanh nghiệp trẻ vơn ra thị trờng thế giới dựa vào những thế mạnh
tiềm lực vốn có của mình không tránh khỏi gặp nhiều khó khăn, song cũng chính
từ những khó khăn thử thách đó đã xuất hiện những doanh nghiệp xuất sắc vơn lên
không chỉ đứng vững trên thị trờng trong nớc mà còn thâm nhập chiếm lĩnh thị tr-
ờng nớc ngoài. Công ty Dệt Len Mùa Đông là một trong những công ty nh thế ở
Việt Nam.
Công ty Dệt Len Mùa Đông là một trong những doanh nghiệp nhà nớc tham
gia trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội. Qua
hơn 40 năm xây dựng và trởng thành đã vợt qua nhiều khó khăn và thử thách, công
ty Dệt Len Mùa Đông đã vơn lên và tự khẳng định mình, có nhiều đóng góp đáng
kể trong nghành dệt len địa phơng nói riêng và của cả nớc nói chung. Bên cạnh đó
công ty còn tham gia kinh doanh trên thị trờng quốc tế và đến nay cũng đã có đợc
vị thế nhất định trên thị trờng thế giới. Hoạt động thâm nhập thị trờng nớc ngoài
của công ty đã đạt đợc những thành công song cũng đang còn rất nhiều bất cập.
Sau một quá trình tìm hiểu về phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài của
công ty Dệt Len Mùa Đông, với tinh thần xây dựng và đợc sự khuyến khích của
các thầy, cô giáo, đặc biệt là dới sự hớng dẫn của TS. Bùi Huy Nhợng em đã quyết
định chọn đề tài Phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài của công ty Dệt
Len Mùa Đông và một số bài học kinh nghiệm
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm hiểu việc lựa chọn phơng thức
thâm nhập thị trờng nớc ngoài của công ty Dệt Len Mùa Đông, phân tích và đánh
giá mức độ thành công hay không thành công của phơng thức thâm nhập mà công
1
ty đã lựa chọn. Qua đó rút ra một số bài học kinh nghiệm về phơng thức thâm
nhập thị trờng nớc ngoài.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác thâm nhập thị trờng
nớc ngoài của công ty Dệt Len Mùa Đông kể từ khi mới thành lập cho đến nay.
Kết cấu của đề tài: ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài
đợc chia làm ba phần:
Phần I : Giới thiệu chung về công ty Dệt Len Mùa Đông
Phần II : Tìm hiểu phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài của công ty
Dệt Len Mùa Đông
Phần III: Một số bài học kinh nghiệm
Em xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Huy Nhợng_ giảng viên khoa kinh tế
và kinh doanh quốc tế đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Mặc dù đã rất cố gắng nhng do trình độ và năng lực có hạn, bài viết không
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các thầy cô giáo trong khoa tận tình giúp đỡ
em để bài viết sau đợc hoàn thiện hơn.
2
PhÇn I : Giíi thiÖu chung vÒ c«ng ty DÖt Len Mïa §«ng
1. Quá trình hình thµnh và phát triển của Công ty Dệt Len Mùa đông.
- Tên đơn vị: Công ty Dệt Len Mùa §ông.
- Tên giao dịch: Muadong Knitwear Company.
- Địa chỉ: Số 47 - Đường Nguyễn Tuân - Thanh xuân - Hà nội.
- Tổng diện tích của Công ty: 23 ha.
- Tài khoản: Mở tại Ngân hàng Vietcombank.
“Công ty Dệt Len Mùa Đông” tiền thân là: “Liên xưởng Công tư hợp
doanh Mùa Đông” được thành lập vào ngày 15/9/1960, bởi hợp doanh các nhà
tư sản ngành dệt trong thắng lợi của quá trình cải tạo Công thương nghiệp tư
bản, tư doanh ở Hà nội.
Năm 1970 “Liên xưởng Công tư hợp doanh Mùa §ông” được đổi tên
thành “Nhà máy dệt len Mùa đông”. Ngày 08/7/1993, được sự đồng ý của
UBND thành phố Hà nội, nhà máy chính thức mang tên “Công ty Dệt len Mùa
đông”.
Hiện nay, Công ty Dệt Len Mùa đông là doanh nghiệp Nhà nước thuộc
khối Công nghiệp địa phương, trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội, nằm trong khu
Công nghiệp Thượng Đình do UBND thành phố Hà Nội quản lý.
Quá trình phát triển của Công ty có thể chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn
trước đổi mới và sau đổi mới (năm 1986).
1.1. Giai đoạn 1960-1986
Công ty Dệt Len Mùa Đông khi mới thành lập chỉ là một xí nghiệp nhỏ
gồm có: Một phân xưởng dệt may với 110 máy dệt, 22 máy khâu, 5 máy xén, 1
máy dạo và đội ngũ CBCNVC chỉ có hơn 300 người, nhìn chung là cơ sở vật
chất còn thô sơ và lạc hậu. Công ty chỉ sản xuất được mặt hàng áo len tiêu thụ
trong nước.
3
1.2. Giai đoạn từ 1986 đến nay.
Giai đoạn từ 1986 đến 1990
Sau đại hội Đảng VI (1986), nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị
trường. Nhận thức rõ tình trạng SXKD kém hiệu quả của Công ty, lãnh đạo
Công ty đã kịp thời đổi mới về mọi mặt, tạo những tiền đề rất cơ bản cho Công
ty vào những năm 90.
Giai đoạn 1991 đến nay
Chặng đường 10 năm (1991-2003) của công ty với “thời cơ - thách thức -
trưởng thành”.
Đến nay, qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, công ty Dệt Len Mùa
§ông luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ Nhà nước giao, làm phong phú thị
trường may mặc trong nước và góp phần tạo nên bộ mặt mới cho ngành Dệt may
Việt Nam trên thị trường thế giới. Năm 1994, 1999 công ty Dệt Len Mùa §ông
đã vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng ba. Nhiều năm
liền công ty đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến của sở Công nghiệp Hà Nội.
2. Nh÷ng s¶n phÈm chñ yÕu cña c«ng ty
Công ty Dệt Len Mùa §ông là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các
loại sản phẩm áo len, sợi len, bít tất. Sản phẩm của Công ty được xuất khẩu
đi các nước EU, Đông Âu, Nhật, Hàn Quốc, Úc, Canada, đặc biệt là thị trường
Mỹ.
Những sản phẩm của Công ty gồm:
-Áo len các loại
-Quần, váy len các loại
-Mũ len, khăn len và tất len sợi các loại
-Sợi len các loại
3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Nhiệm vụ sản xuất chính của công ty Dệt Len Mùa §ông là sản xuất kinh
4
doanh các loại sản phẩm len để cung cấp cho thị trường trong nước và xuất
khẩu, công ty còn làm gia công cho các bạn hàng quốc tế. Bên cạnh đó Công ty
còn đảm nhiệm những chức năng cơ bản sau:
- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về sản xuất
kinh doanh
- Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện các chế độ, chính sách về
quản lý và sử dụng vốn, vật tư tài sản nguồn lực.
- Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh phát triển theo kế hoạch mục
tiêu, chiến lược phát triển của đại hội công nhân viên chức đề ra.
- Tổ chức sản xuất nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Quản lý, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên chức theo
pháp luật chính sách của Nhà nước và sự phân cấp quản lý của Sở.
- Bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và an toàn xã hội
theo qui định của Nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Công ty
5
Phần II: Tìm hiểu phơng thức thâm nhập thị trờng nớc
ngoài của công ty Dệt Len Mùa Đông
Cụng ty Dt Len Mựa Đụng ó tham gia th trng quc t t rt sm (t
nhng nm 1960), nhng cho n nay cụng ty mi ch thc hin hot ng thõm
nhp th trng nc ngoi thụng qua hỡnh thc xut khu. Dới đây chúng ta sẽ
đi sâu vào tìm hiểu về phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài này của công ty.
1.Cơ sở cho việc lựa chọn phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài của công
ty
1.1.Khai thác lợi thế về nguồn lao động rẻ và dồi dào ở nớc ta
*Việt Nam có nguồn lao động trẻ dồi dào, giá nhân công rẻ
Việt Nam_một quốc gia nằm trong khu vực Châu á _Thái Bình Dơng với
những lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên và đặc biệt là lợi thế về nguồn
lao động trẻ và dồi dào vói giá nhân công rẻ.
Thật vậy, lâu nay chúng ta đã quen với nếp nghĩ coi nguồn nhân lực dồi dào
là một thế mạnh vợt trội của Việt Nam so với nhiều nớc khác trong khu vực và
trên thế giới. Nớc ta là quốc gia có dân số khá trẻ, có khoảng 30 triệu ngời trong
độ tuổi thanh niên(15-34 tuổi), chiếm 38% dân số, đây chính là một lợi thế về
nguồn nhân lực. Số ngời tham gia vào thị trờng lao động ở Việt Nam chỉ chiếm
khoảng 20% lực lợng lao động. Số lao động d thừa ở khu vực nông thôn, nông
nghiệp là rất lớn (có nơi lên tới 50 %). Từ năm 2001 đến nay, lực lợng lao động n-
ớc ta vẫn tiếp tục gia tăng với tốc độ cao, bình quân hàng năm tăng 25% (khoảng
hơn 1 triệu ngời); trong đó khu vực thành thị tăng gấp 2.5 lần so với nông thôn.
Theo bộ lao động thơng binh và xã hội đến cuối năm 2005 cả nớc ta có 44.4 triệu
ngời trong độ tuổi lao động (chiếm 53.4 % trong tổng dân số). Dự báo đến năm
2010, tổng dân số nớc ta sẽ đạt khoảng 88.3 triệu ngời, trong đó lực lợng lao động
là 49.5 triệu ngời, chiếm khoảng 56 %, bình quân mỗi năm (giai đoạn 2006-2010)
tăng 1.1 triệu lao động(giai đoạn 2001-2005 đã là 1.01 triệu ngời/năm). Những
con số này chứng tỏ nớc ta có một nguồn lao động dồi dào. Bên cạnh đó ngời dân
Việt Nam có đức tính cần cù, chăm chỉ và là những con ngời rất lạc quan.
6
Việt Nam không chỉ có nguồn lao động rất dồi dào mà còn có u thế là giá
nhân công rẻ so với các nớc trong khu vực. Mức lơng trung bình của công nhân
trong các nhà máy là 50-60 USD/ tháng, bằng một nủa mức lơng trong các trung
tâm sản xuất dọc bờ biển Trung Quốc. Yêu tố lao động rẻ đã tạo ra lợi thế đối với
những ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động.
Nh vậy, một trong những thế mạnh của Việt Nam trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế là ở lực lợng lao động trẻ và giá nhân công rẻ.
*Đặc điểm của ngành công nghiệp dệt may là ngành sử dụng nhiều lao
động
Tất cả các nớc trên thế giới đều xem dệt may là một nghành xoá đói giảm
nghèo vì thu dụng nhiều lao động.
ở Việt Nam, dệt may đợc coi là một trong những nghành trọng điểm của
nền công nghiệp Việt Nam thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất n-
ớc. Hàng dệt may của Việt Nam là loại gia công, hàng cấp trung bình cùng đẳng
cấp với hàng dệt may các nớc trong khu vực nên có hàm lợng lao động rất lớn. Với
mức tăng trởng trung bình 18 % kim nghạch xuất khẩu trong năm 2004 đạt 4.4 tỷ
USD, nghành dệt may khẳng định vị thế quan trọng, đóng góp lớn vào nền kinh tế
đất nớc, đặc biệt trong lĩnh vực tạo việc làm. Việt Nam hiện có hơn 1000 nhà máy
dệt may, lao động trong nghành dệt may chiếm đến 22 % tổng số lao động trong
toàn nghành công nghiệp. Từ 2001-1004 toàn nghành đã thu dụng thêm khoảng
nửa triệu lao động, đa tổng số lao động lên khoảng 2 triệu ngời. Với chỉ tiêu xuất
khẩu đạt 5 tỷ USD, theo các chuyên gia thì số lao động toàn nghành sẽ tăng thêm
khoảng 5 % tơng đơng 100000 lao động. Dự tính đến năm 2010, ngành dệt may sẽ
thu hút khoảng từ 4-4.5 triệu lao động. Nh vậy, rõ ràng nghành công nghiệp dệt
may là lĩnh vực kinh doanh sử dụng nhiều lao động.
Do đó, việc lựa chọn phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài dới
hình thức xuất khẩu của công ty là tất yếu.
Trong lĩnh vực kinh doanh sử dụng lao động với tay nghề không cao nh
nghành may mặc thì chi phí đợc quyết định bởi mức lơng và năng suất lao động.
Cho nên nguồn lao động rẻ, dồi dào của nớc ta mang lại lợi thế rất lớn cho nghành
7
may mặc. Gía nhân công rẻ sẽ giúp các doanh nghiệp dệt may hạ thấp chi phí sản
xuất từ đó hạ đợc giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên
thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế. Đây chính là một trong những lí do để công ty
Dệt Len Mùa Đông lựa chọn phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài bằng hình
thức xuất khẩu chứ không phải hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.2.Các nhân tố bên trong công ty quyết định đến việc lựa chọn phơng thức
thâm nhập thị trờng nớc ngoài
1.2.1.Sản phẩm của công ty đã đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng nớc ngoài
T nm 1990 tr v trc, Cụng ty sn xut v kinh doanh theo k hoch
ca b Ngoi Thng v sau ú l b Cụng Nghip Nh nay l b Cụng Nghip.
Mc dự gp nhiu khú khn trong quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin song ton
Cụng ty ó n lc ht mỡnh hon thnh tt mi k hoch nhim v c giao.
Cỏc sn phm ca Cụng ty phn ln phc v nhu cu xut khu. Cũn lng
hng tiờu th trong nc tuy ó cú mt hu ht cỏc tnh trong c nc song sn
lng cha ln. V c im ln nht ca cỏc loi sn phm ny l sn phm ch
tiờu th c trong nc theo mựa v vo nhng thỏng mựa ụng, ngc li
cỏc thỏng mựa hố thỡ sn phm khụng tiờu th c, hoc cú tiờu th c thỡ rt
ớt ch nhng sn phm cht liu phự hp nh sn phm cotton, Rayon. Cho nờn
cụng ty phi rt nng ng trong vic iu sn xut.
Cho n nay, khi c giao quyn ch ng t chc mi hot ng sn
xut v kinh doanh xut nhp khu, Cụng ty ó cú c hi giao lu vi cỏc Cụng
ty quc t khỏc, c tip cn trc tip vi h v a sn phm ca Cụng ty n
nhiu quc gia trờn Th gii. Hin nay, sn phm ca Cụng ty gm: si len,
qun ỏo, vỏy v bớt tt lenngha l nhng sn phm c dt t si len nhng
so vi trc kia thỡ cht lng hng hoỏ ó cú nhng thay i ỏng k theo
chiu hng tớch cc ỏp ng nhng yờu cu cao hn t nhng th trng
khú tớnh nh Nht, EU, Hoa Kỡ Mt hng lm nờn c thự ca Cụng ty dt len
so vi cỏc Cụng ty khỏc trong ngnh dt may.
Cụng ty dt len Mựa ụng, trong quỏ trỡnh phỏt trin ca mỡnh ó khụng
8
ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của nhiều
hơn các thị trường nước ngoài; đồng thời đa dạng hoá mẫu mã và chủng loại sản
phẩm. Công ty không chỉ sản xuất các sản phẩm chỉ sử dụng trong mùa đông,
mà ngày nay các sản phẩm của Công ty đã tiến tới có thể sử dụng và đã được sử
dụng trong cả bốn mùa.
1.2.2.Nguån vèn cña c«ng ty cßn h¹n chÕ
Năm 2003, trong tổng nguồn vốn được cung ứng, bộ phận vay dài hạn
chiếm tỷ trọng lớn 81,00%, nợ ngắn hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ 5,46%, cùng
với nó, việc thu hồi được một lượng đáng kể các khoản phải thu cũng đã góp
phần gia tăng nguồn vốn.
Trong năm 2004 nguồn vốn và sử dụng vốn là 2.679.047 nghìn đồng, tức
tăng 11,22% so với năm 2003. Như vậy, xét về mục tiêu tăng trưởng và phát
triển thì kết quả này cho dấu hiệu khả quan và chứng tỏ Công ty đã và đang duy
trì được mục tiêu tăng trưởng, phát triển của mình.
Trong năm này, sử dụng vốn của Công ty chủ yếu vẫn nằm trong TSCĐ
(chiếm 58,83%) và hàng tồn kho (chiếm 39,67%). Đây là thời kỳ Công ty tập
trung đầu tư cả về chiều rộng và chiều sâu (mua máy móc thiết bị, nhà xưởng,
dây truyền công nghệ mới...). Tuy nhiên, so với năm 2003 lượng hàng tồn kho
tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối (từ 25,25% lên 39,67%), đây là dấu hiệu
không tốt cần được quan tâm và có biện pháp khắc phục, tránh tình trạng ứ đọng
vốn. Nếu nhu cầu thị trường tiêu thụ về sản phẩm này không cao thì điều đó có
thể chấp nhận được, ngược lại thì đây là điều không mong muốn.
Nguồn tài trợ cho sử dụng vốn của Công ty trong năm 2004 chủ yếu được
huy động từ nguồn nợ dài hạn 59,03% và nguồn nợ ngắn hạn 26,8%, một phần
nhỏ các khoản phải thu 12,57%, một phần rất ít của sự gia tăng vốn chủ sở hữu
0,46%. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng nguồn vốn
(42,6%) tuy nhiên, tốc độ tăng của nợ phải trả và
nguồn vốn chủ sở hữu là rất khác nhau theo chiều hướng không có lơị cho tình
9
hỡnh ti chớnh ca Cụng ty.
Nh vậy, nguồn vốn của công ty còn hạn chế, chủ yếu là nguồn vốn đi vay.
Đây sẽ là một trở ngại lớn nếu công ty thâm nhập thị trờng nớc ngoài bằng hình
thức đầu t trực tiếp.Thâm nhập thị trờng nớc ngoài dới hình thức xuất khẩu sẽ giúp
cho công ty khắc phục dợc hạn chế này.
1.2.3.Năng lực quản lý hạn chế, thiếu kinh nghiệm hoạt động trên thị trờng n-
ớc ngoài
Đợc thành lập vào ngày 15/9/1960, công ty Dệt Len Mùa Đông tiền thân là
liên xởng Công t hợp doanh Mùa Đông là một trong những doanh nghiệp trẻ của
Việt Nam mới vơn ra thị trờng thế giới. Cũng nh đại đa số các doanh nghiệp trẻ
mới vơn ra thị trờng nớc ngoài khác, công ty Dệt Len Mùa Đông không chỉ yếu về
sức mạnh tài chính và khả năng huy động nguồn tài chính bổ sung mà công ty còn
có những hạn chế về năng lực quản lý, kinh nghiệm hoạt động trên thị trờng nớc
ngoài_những yếu tố mà với hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài trở thành một đòi
hỏi lớn.
Đầu t trực tiếp là phơng thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài có rất nhiêù u
điểm. Song kiểu thâm nhập này đòi hỏi công ty phải trực tiếp đầu t vào xây dựng
nhà máy hoặc cung cấp thiết bị tại một nớc, đồng thời tiếp tục tham gia vào việc
vận hành chúng. Mức độ may rủi của phơng thức thâm nhập này rất cao, nó đòi
hỏi mức độ cam kết của doanh nghiệp là rất lớn. Muốn thực hiện phơng thức thâm
nhập này công ty phải dựa trên một đội ngũ cán bộ có năng lực quản lý cực kì tốt
và có nhiều kinh nghiệm hoạt động trên thị trờng nớc ngoài. Lực lợng lao động nói
chung hay lực lợng lao động quảm lý nói riêng của công ty Dệt Len Mùa Đông
tuy đợc đánh giá là tơng đối ổn định, có trình độ khá nhng do công ty còn non trẻ
nên lực
lợng lao động quản lý của công ty cha thể đợc đánh giá là hùng mạnh. Hơn nữa
công ty lại mới chập chững bớc ra kinh doanh trên thị trờng nớc ngoài nên ban
lãnh đạo cũng nh đội ngũ cán bộ quản lý công ty cha có đợc nhiều kinh nghiệm
kinh doanh trên thị trờng nớc ngoài. Xuất phát từ thực tế đó, công ty Dệt Len Mùa
10