Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Chương 2,3,4 Khoa học tư nhiên 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 43 trang )

LỚP 6
Nội dung
Mở đầu
Giới thiệu về Khoa học
tự nhiên
Các lĩnh vực chủ yếu
của Khoa học tự nhiên

23
Nội dung

Giới thiệu một số dụng cụ
đo
và quy tắc an tồn trong
phịng thực hành

Các thể (trạng thái) của
chất
– Sự đa dạng của chất
– Ba thể (trạng thái) cơ bản
của
chất
– Sự chuyển đổi thể (trạng
thái)
của chất

Yêu cầu cần đạt
– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.
– Trình bày được vai trị của Khoa học tự nhiên trong
cuộc sống.
– Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa


vào đối tượng nghiên cứu.
– Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được
vật sống và vật khơng sống.

u cầu cần đạt
– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo
thông thường khi học tập môn
Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích,
...).
– Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang
học.
– Nêu được các quy định an tồn khi học trong phịng
thực hành.
– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phịng
thực hành.
– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an
tồn phịng thực hành.
– Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung
quanh chúng ta, trong các vật thể tự
nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...).
– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể
(rắn; lỏng; khí) thơng qua quan sát.
– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ
bản ba thể của chất.
– Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật
lí, tính chất hố học).
– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sơi; sự bay
hơi; sự ngưng tụ, đơng đặc.
– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể
(trạng thái) của chất.

– Trình bày được q trình diễn ra sự chuyển thể
(trạng thái): nóng chảy, đông đặc;


bay hơi, ngưng tụ; sơi.

Oxygen (oxi) và khơng khí

24
Nội dung
Một số vật liệu, nhiên
liệu,
ngun liệu, lương
thực,
thực phẩm thơng dụng;
tính chất và ứng dụng
của chúng
– Một số vật liệu
– Một số nhiên liệu
– Một số nguyên liệu
– Một số lương thực –
thực phẩm

– Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái,
màu sắc, tính tan, ...).
– Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự
sống, sự cháy và quá trình đốt
nhiên liệu.
– Nêu được thành phần của khơng khí (oxygen, nitơ,
carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).

– Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định
thành phần phần trăm thể tích của
oxygen trong khơng khí.
– Trình bày được vai trị của khơng khí đối với tự
nhiên.
– Trình bày được sự ơ nhiễm khơng khí: các chất gây
ơ nhiễm, nguồn gây ơ nhiễm
khơng khí, biểu hiện của khơng khí bị ơ nhiễm.
– Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi trường
khơng khí.

u cầu cần đạt
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật
liệu, nhiên liệu, nguyên liệu,
lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và
sản xuất như:
+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ
tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); s ơ lược về
an ninh năng lượng;
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
+ Một số lương thực – thực phẩm.
– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất
(tính cứng, khả năng bị ăn
mịn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu,
nguyên liệu, lương thực –
thực phẩm thông dụng.
– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút



ra được kết luận về tính chất
của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực –
thực phẩm.
– Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu,
vật liệu an toàn, hiệu quả và
bảo đảm sự phát triển bền vững.
25
Nội dung

Chất tinh khiết, hỗn
hợp, dung
dịch

Tách chất ra khỏi
hỗn hợp

Tế bào – đơn vị cơ
sở của sự sống
– Khái niệm tế bào
– Hình dạng và kích
thước tế bào
– Cấu tạo và chức
năng tế bào

Yêu cầu cần đạt
– Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.
– Thực hiện được thí nghiệm để biết dung mơi, dung dịch là
gì; phân biệt được dung
môi và dung dịch.
– Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng

nhất.
– Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt
được dung dịch với huyền
phù, nhũ tương.
– Nhận ra được một số khí cũng có thể hồ tan trong nước
để tạo thành một dung
dịch; các chất rắn hồ tan và khơng hồ tan trong nước.
– Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hồ
tan trong nước.
– Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi
hỗn hợp và ứng dụng của
các cách tách đó.
– Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách
chất ra khỏi hỗn hợp bằng
cách lọc, cô cạn, chiết.
– Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số
chất thơng thường với
phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của
các chất trong thực tiễn.
– Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
– Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.
– Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành
phần (ba thành phần chính:


26
Nội dung

– Sự lớn lên và sinh
sản của tế bào

– Tế bào là đơn vị cơ
sở của sự
sống

Từ tế bào đến cơ
thể
– Từ tế bào đến mô
– Từ mô đến cơ quan
– Từ cơ quan đến hệ
cơ quan
– Từ hệ cơ quan đến
cơ thể

Yêu cầu cần đạt
màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được
lục lạp là bào quan thực hiện
chức năng quang hợp ở cây xanh.
– Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
– Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào
nhân thực, tế bào nhân sơ
thơng qua quan sát hình ảnh.
– Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản
của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế
bào → 4 tế bào... → n tế bào).
– Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
– Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế
bào nhỏ dưới kính lúp và kính
hiển vi quang học.
– Thơng qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình
thành nên mơ, cơ quan, hệ cơ

quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ
cơ quan đến hệ cơ quan, từ
hệ cơ quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm
mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ
thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ.
– Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thơng
qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh
hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa
bào: thực vật, động vật,...).
– Thực hành:
+ Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng
roi, ...);
+ Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh;
+ Quan sát mơ hình và mơ tả được cấu tạo cơ thể người.

27
Nội dung
Đa dạng thế giới sống
– Phân loại thế giới sống

Yêu cầu cần đạt

– Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sốn
– Thơng qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá l
thực hành xây


dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật.
– Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy
minh hoạ cho mỗi giới.

– Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ
theo trật tự: lồi,
chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.
– Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về
và đa dạng về
mơi trường sống.
– Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa ph
khoa học.
– Sự đa dạng các nhóm sinh vật

+ Virus và vi khuẩn:
• Khái niệm
• Cấu tạo sơ lược
• Sự đa dạng
• Một số bệnh gây ra bởi virus và
vi khuẩn

28
Nội dung
biết cách làm sữa chua, ...).
– Thực hành quan sát và
vẽ được hình vi khuẩn
quan sát được dưới kính
hiển vi
quang học.
+ Đa dạng nguyên sinh
vật:
• Sự đa dạng của ngun
sinh vật


– Quan sát hình ảnh và mơ tả được hình dạng và cấu tạ
virus (gồm vật
chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn.
– Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế
cấu tạo tế bào).
– Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khu
– Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Tr
một số cách
phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra.
– Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩ
tiễn.
– Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giả
hiện tượng
trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và
thức ăn ôi thiu;

Yêu cầu cần đạt

– Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật
thông qua quan sát hình ảnh, mẫu
vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình,
tảo silic, tảo lục đơn bào, ...).


• Một số bệnh do nguyên
sinh vật
gây nên

+ Đa dạng nấm:
• Sự đa dạng của nấM

• Vai trị của nấm
• Một số bệnh do nấm gây
ra

29
Nội dung
+ Đa dạng thực vật:
• Sự đa dạng
• Thực hành

– Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của
nguyên sinh vật.
– Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây
nên. Trình bày được cách phòng và
chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra.
– Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh
vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi.
– Nhận biết được một số đại diện nấm thơng qua
quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm
đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm
đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái,
trình bày được sự đa dạng của nấm.
– Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và
trong thực tiễn (nấm được trồng
làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...).
– Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Trình bày
được cách phòng và chống bệnh
do nấm gây ra.
– Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích
một số hiện tượng trong đời sống

như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ...
– Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình
nấm (quan sát bằng mắt thường
hoặc kính lúp).

u cầu cần đạt
– Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được
các nhóm thực vật: Thực vật
khơng có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, khơng có hạt
(Dương xỉ); Thực vật có
mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có
hoa (Hạt kín).
– Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và
trong tự nhiên: làm thực
phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ
cây xanh trong thành phố, trồng
cây gây rừng, ...).
– Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia
được thành các nhóm thực vật


+ Đa dạng động vật:
• Sự đa dạng
• Thực hành

– Vai trò của đa dạng
sinh học
30
Nội dung
trong tự nhiên

– Bảo vệ đa dạng sinh
học
– Tìm hiểu sinh vật
ngồi thiên
nhiên

theo các tiêu chí phân loại đã học.
– Phân biệt được hai nhóm động vật khơng xương
sống và có xương sống. Lấy được
ví dụ minh hoạ.
– Nhận biết được các nhóm động vật khơng xương
sống dựa vào quan sát hình ảnh
hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) của chúng (Ruột
khoang, Giun; Thân mềm, Chân
khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình.
– Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống
dựa vào quan sát hình ảnh hình
thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư,
Bị sát, Chim, Thú). Gọi
được tên một số con vật điển hình.
– Nêu được một số tác hại của động vật trong đời
sống.
– Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên
một số động vật quan sát được
ngoài thiên nhiên.
– Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên
và trong thực tiễn (làm thuốc,

Yêu cầu cần đạt
làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ mơi trường,...).

– Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học.
– Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh
vật ngồi thiên nhiên: quan sát
bằng mắt thường, kính lúp, ống nhịm; ghi chép, đo
đếm, nhận xét và rút ra kết luận.
– Nhận biết được vai trị của sinh vật trong tự nhiên
(Ví dụ, cây bóng mát, điều hịa
khí hậu, làm sạch mơi trường, làm thức ăn cho động
vật, ...).
– Sử dụng được khố lưỡng phân để phân loại một số
nhóm sinh vật.
– Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật
ngoài thiên nhiên.
– Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm


Các phép đo
– Đo chiều dài, khối
lượng
và thời gian
– Thang nhiệt độ
Celsius,
đo nhiệt độ

31
Nội dung

Lực
– Lực và tác dụng
của lực

– Lực tiếp xúc và
lực không tiếp
xúc
– Ma sát
– Khối lượng và
trọng lượng
– Biến dạng của lò

sinh vật (thực vật, động vật có
xương sống, động vật khơng xương sống).
– Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả
tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên.
– Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có
thể cảm nhận sai một số hiện tượng.
– Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng
để đo khối lượng, chiều dài,
thời gian.
– Dùng thước, cân, đồng hồ để chỉ ra một số thao tác
sai khi đo và nêu được cách
khắc phục một số thao tác sai đó.
– Đo được chiều dài, khối lượng, thời gian bằng thước,
cân, đồng hồ (thực hiện đúng
thao tác, khơng u cầu tìm sai số).
– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh”
của vật.

Yêu cầu cần đạt
– Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt
độ Celsius.
– Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng

làm cơ sở để đo nhiệt độ.
– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng
trước khi đo; ước lượng được khối
lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số
trường hợp đơn giản.
– Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng
thao tác, khơng u cầu tìm sai số).
– Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự
kéo.
– Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm
đặt tại vật chịu tác dụng lực, có
độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.
– Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc
độ, thay đổi hướng chuyển
động, biến dạng vật.
– Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn
(Newton, kí hiệu N) (khơng u


xo

32
Nội dung

Năng lượng
– Khái niệm về năng

cầu giải thích nguyên lí đo).
– Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối
tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc

với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy
được ví dụ về lực tiếp xúc.
– Nêu được: Lực khơng tiếp xúc xuất hiện khi vật
(hoặc đối tượng) gây ra lực khơng
có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng
của lực; lấy được ví dụ về lực
khơng tiếp xúc.
– Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề
mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái
niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát
nghỉ.
– Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để
nêu được: Sự tương tác giữa bề
mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.

Yêu cầu cần đạt
– Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc
đẩy chuyển động của lực ma sát.
– Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực
ma sát trong an tồn giao thơng
đường bộ.
– Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu
tác dụng của lực cản khi chuyển động
trong nước (hoặc khơng khí).
– Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo
lượng chất của một vật), lực hấp dẫn
(lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng
của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất
tác dụng lên vật).
– Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ

giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với
khối lượng của vật treo.
– Từ tranh ảnh (hình vẽ, hoặc học liệu điện tử)


lượng
– Một số dạng năng
lượng
– Sự chuyển hoá năng
lượng
– Năng lượng hao phí
– Năng lượng tái tạo
– Tiết kiệm năng lượng

33
Nội dung

Trái Đất và bầu trời
– Chuyển động nhìn
thấy
của Mặt Trời
– Chuyển động nhìn
thấy
của Mặt Trăng
– Hệ Mặt Trời
– Ngân Hà

hiện tượng trong khoa học hoặc thực
tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc
trưng cho khả năng tác dụng lực.

– Phân loại được năng lượng theo tiêu chí.
– Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo
ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy
gọi là nhiên liệu.
– Nêu được sự truyền năng lượng trong một số
trường hợp đơn giản trong thực tiễn.
– Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể
chuyển từ dạng này sang dạng khác,
từ vật này sang vật khác.
– Nêu được định luật bảo tồn năng lượng và lấy
được ví dụ minh hoạ.
– Nêu được: Năng lượng hao phí ln xuất hiện
khi năng lượng được chuyển từ dạng
này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.

Yêu cầu cần đạt
– Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái
tạo thơng dụng.
– Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng
lượng trong các hoạt động hằng ngày.
– Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ
Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và
lặn hằng ngày.
– Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát
sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và
sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
– Thiết kế mơ hình thực tế (hoặc vẽ hình) để giải
thích được một số hình dạng nhìn
thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng.
– Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời,

nêu được các hành tinh cách Mặt
Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay
khác nhau.
– Sử dụng tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện
tử) chỉ ra được hệ Mặt Trời là một


phần nhỏ của Ngân Hà

CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT
LÝ THUYẾT CẦN NHỚ
1. Sự đa dạng của chất
- Những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể. Các vật thể đều do một
hoặc nhiều chất tạo nên. Mỗi chất có thể tạo nên nhiều vật th ể và mỗi vật
thể có thể được tạo nên từ nhiều chất khác nhau.
- Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
- Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc
sống.


- Vật hữu sinh (vật sống) là vật thể có các đặc trưng sống.( có khả năng trao
đổi chất với môi trường, lớn lên, sinh sản).
- Vật vô sinh (vật khơng sống) là vật thể khơng có các đặc trưng sống.
2. Các thể cơ bản của chất
- Chất tồn tại ở ba thể (trạng thái) cơ bản: rắn (solid, kí hiệu
s), lỏng (liquid, kí hiệu Ɩ) và khí hay hơi (gas, kí hiệu g).

- Đặc điểm cơ bản ba thể của chất:
Thể rắn
Các hạt liên kết chặt

chẽ.

Thể lỏng
Các hạt liên kết khơng chặt
chẽ.

Thể khí
Các hạt chuyển động tự
do.

Có hình dạng và thể tích Có hình dạng khơng xác định, Có hình dạng và thể tích
xác định.
có thể tích xác định.
khơng xác định.
Rất khó bị nén.
Khó bị nén.
Dễ bị nén.
3. Tính chất của chất
- Các chất có thể có những đặc điểm khác nhau về thể, màu sắc, mùi, vị,... và
những tính chất khác. Để nhận biết được tính chất của chất hoặc của vật
thể cần phải quan sát, đo lường và làm các thí nghiệm.

* Tính chất vật lí
- Khơng có sự tạo thành chất mới, bao gồm:
+ Thể (rắn, lỏng, khí).
+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng
riêng.
+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.



+ Tính nóng chảy, sơi của một chất.
+ Tính dẫn nhiệt, dẫn điện.
Ví dụ: Đường màu trắng, ở thể rắn, khơng mùi, vị ngọt,...
* Tính chất hố học
- Có sự tạo thành chất mới, như:
+ Chất bị phân huỷ.
+ Chất bị đốt cháy.

Ví dụ: Đường cháy chuyển màu nâu đen và có mùi khét, v ị đ ắng
4. Sự chuyển thể của chất

- Sự nóng chảy là q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất.
- Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất.
- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất.
- Sự sôi là q trình bay hơi xảy ra trong lịng và cả trên bề mặt thống của
chất lỏng. Sự sơi là trường hợp đặc biệt của sự bay hơi.
- Sự ngưng tụ là q trình chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất.
- Nhiệt độ mà ở đó một chất rắn bắt đầu chuyển thành chất lỏng gọi
là nhiệt độ nóng -chảy hay điểm nóng chảy. Với chất lỏng, nhiệt độ nóng
chảy cũng chính là nhiệt độ đơng đặc hay điểm đơng đặc. Các chất khác
nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.

Chất
Nhiệt độ
nóng chảy (oC)

Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Thủy ngân
Oxygen
Ethanol

Nước đá
(Mecury)
-219

-114

0

-39

Sắt
(Iron)
1536

- Nhiệt độ mà ở đó một chất lỏng bắt đầu sơi để chuyển sang thể khí gọi
là nhiệt độ sơi hay điểm sơi. Các chất khác nhau có nhiệt độ sơi khác nhau.
Bảng nhiệt độ sôi của một số chất


Chất

Oxygen

Ethanol

Nước đá

Thủy
ngân
(Mecury)


Nhiệt độ sôi
(oC)

-183

78

100

357

S ắt
(Iron)
2880

BÀI TẬP
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và v ật th ể nhân t ạo


A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật li ệu.
D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm
từ các chất nhân tạo.
Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất
phát từ cơ thể sống.

B. Vật thể vơ sinh khơng có các đặc điểm như trao đổi chất và năng
lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh
có các đặc điểm trên.
C. Vật thể vơ sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể cịn
sống.
D. Vật thể vơ sinh là vật thể khơng có khả năng sinh sản, vật thể hữu
sinh ln ln sinh sản.
Câu 3. Vật thể tự nhiên là

A. Ao, hồ, sông, suối.
B. Biển, mương, kênh, bể nước.
C. Đập nước, máng, đại dương, rạch.
D. Hồ, thác, giếng, bể bơi.
Câu 4. Vật thể nhân tạo là

A. Cây lúa.
B. Cái cầu.


C. Mặt trời.
D. Con sóc.
Câu 5. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?

A. Đường mía, muối ăn, con dao.
B. Con dao, đơi đũa, cái thìa nhơm.
C. Nhơm, muối ăn, đường mía.
D. Con dao, đơi đũa, muối ăn.
Câu 6. Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bơng hoa hồng làm ta có th ể

ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?

A. Dễ dàng nén được.
B. Khơng có hình dạng xác định.
C. Có thể lan toả trong khơng gian theo mọi hướng.
D. Không chảy được.
Câu 7. Dãy gồm các tính chất đều thuộc tính chất vật lý là

A. Sự cháy, khối lượng riêng.
B. Nhiệt độ nóng chảy, tính tan.
C. Sự phân hủy, sự biến đổi thành chất khác.
D. Màu sắc, thể rắn – lỏng – khí.
Câu 8. Hiện tượng vật lý là

A. Đốt que diêm.
B. Nước sôi.
C. Cửa sắt bị gỉ.
D. Quần áo bị phai màu.
Câu 9. Quá trình thể hiện tính chất hóa học của muối ăn (sodium chloride)


A. Hòa tan muối vào nước.
B. Rang muối tới khô.
C. Điện phân dung dịch để sản xuất sodium hydroxide trong công nghiệp.
D. Làm gia vị cho thức ăn.
Câu 10. Tính chất nào sau đây là tính chất hố học của khí carbon dioxide?


A. Chất khí, khơng màu.
B. Khơng mùi, khơng vị.
C. Tan rất ít trong nước.
D. Làm đục dung dịch nước vơi trong (dung dịch calcium hydroxide).

Câu 11. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hố học?

A. Hồ tan đường vào nước.
B. Cơ cạn nước đường thành đường.
C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.
D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.
Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

A. Tạo thành mây.
B. Gió thổi.
C. Mưa rơi.
D. Lốc xoáy.
Câu 13. Hiện tượng tự nhiên do hơi nước đông đặc là

A. Băng tan.
B. Sương mù.
C. Tạo thành mây.
D. Mưa tuyết.
Câu 14. Sự chuyển thể nào sau đây khơng xảy ra tại nhiệt độ xác định?

A. Nóng chảy.
B. Hố hơi.
C. Sơi.
D. Bay hơi.
Câu 15. Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?

A. Ngưng tụ.
B. Hố hơi.
C. Sơi.
D. Bay hơi.

Câu 16. Sự sơi là

A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt


chất lỏng.
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 17. Sự nóng chảy là

A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
B. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
C. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 18. Cơng thức hóa học của “muối biển” là

A. NaCl2.
B. NaCl.
C. KCl.
D. Na2O.
Câu 19. Cơ chế phát quang của bóng đèn sợi đốt là

A. Sử dụng dịng điện gây ra phản ứng phát quang trong bóng đèn
B. Khi dòng điện đi qua đui đèn sẽ làm đui đèn cháy và phát sáng
C. Dùng dòng điện đi qua đi đèn kim loại, vào đến dây tóc bóng đèn
làm nó nóng lên đến mức phát sáng
D. Sử dụng một kim loại (làm dây tóc bóng đèn) có khả năng phát nhiệt
khi có dịng điện chạy qua
Câu 20. Vì sao tungsten (W) thường được lựa chọn để ch ế tạo dây tóc bóng


đèn?
A. Tungsten là kim loại rất dẻo
B. Tungsten có khả năng dẫn điện rất tốt
C. Tungsten là kim loại nhẹ
D. Tungsten có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 21: Cho phát biểu sau: “Các chất có thể tồn tại ở ba (1). . . cơ bản khác
nhau, đó là (2). …..Mỗi chất có một số (3). . . khác nhau khi tồn tại ở các
thể khác nhau”. Các từ thích hợp điền vào chỗ trống là
A. (1) thể; (2) rắn; (3) đặc điểm
B. (1) trạng thái; (2) rắn, lỏng, khí; (3) đặc điểm
C. (1) thể; (2) rắn, lỏng, khí; (3) tính chất


D. (1) trạng thái; (2) lỏng; (3) khả năng
Câu 22: Cho vật thể như hình vẽ, tên vật thể và chất chính tạo nên vật thể

A. Tên vật thể: cốc; chất tạo nên vật thể: thủy tinh
B. Tên vật thể: cốc; chất tạo nên vật thể: nhựa (plastic)
C. Tên vật thể: bát; chất tạo nên vật thể: thủy tinh
D. Tên vật thể: bát; chất tạo nên vật thể: sứ
Câu 23: Cho vật thể như hình vẽ, tên vật thể và chất chính tạo nên
vật thể là
A. Tên vật thể: bọc bánh xe; chất tạo nên vật thể: plasma
B. Tên vật thể: gioăng; chất tạo nên vật thể: sợi cacrbon
C. Tên vật thể: bánh xe; chất tạo nên vật thể: nhựa (plastic)
D. Tên vật thể: lốp xe; chất tạo nên vật thể: cao su
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
1. Xoong nồi thường được làm bằng hộp kim của iron
vì iron là kim loại dẫn nhiệt tốt, giúp quá trình nấu ăn

nhanh hơn.
2. Bát, đĩa thường được làm bằng sứ vì sứ cách nhiệt
tốt, khi đựng thức ăn làm cho thức ăn lâu nguội và người
dùng khơng bị nóng, an tồn.
Số chất được đề cập đến trong các phát biểu trên là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 25: Cho phát biểu sau: “Pin được xem là thiết bị lưu trữ năng lượng
dưới dạng hóa năng, nó là nguồn năng lượng giúp các thi ết bị cầm tay ho ạt
động như pin con Thỏ, pin con Ĩ, … Trong pin có chứa nhi ều kim lo ại n ặng
như mercury, zinc, lead,…”
Số chất được đề cập đến trong phát biểu là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 26: Cho hình ảnh cấu trúc một viên pin như sau:


Dãy gồm tất cả các chất có trong thành phần cấu tạo của pin là
A. Manganese dioxide, amomnium chloride, zinc
B. Lõi, ruột, lớp vỏ
C. Manganese dioxide, amomnium chloride, lớp vỏ
D. Lõi, ruột, zinc
Câu 27: Thăng hoa là hiện tượng một chất chuyển từ
trạng thái rắn sang trạng thái khí, khơng đi qua tr ạng thái
lỏng. Trong hình vẽ là các tinh thể iodine bị thăng hoa khi
đun nóng. Chất cũng có khả năng thăng hoa được sử dụng

trong đời sống để đuổi gián, chuột là
A. Cồn
B. Muối ăn
C. Vôi
D. Băng phiến
Câu 28: Sự chuyển thể của giọt nước trong hình là
A. Sự bay hơi
B. Sự nóng chảy
C. Sự đơng đặc
D. Sự ngưng tụ
Câu 29: Nguyên nhân gây ra sự chuyển thể của chất là
A. Do các chất có 3 thể là rắn, lỏng, khí.
B. Do các chất chỉ có thể chuyển thể theo thứ tự rắn → lỏng → khí và
ngược lại.
C. Do chất được cấu tạo từ các hạt vô cùng nhỏ bé.
D. Do sự thay đổi trạng thái sắp xếp của các hạt trong chất ở các đi ều
kiện khác nhau.
Câu 30: Khi để cốc nước đá lạnh bên ngồi khơng khí ta
thấy có giọt nước bám bên ngoài cốc. Hiện tượng này là do
A. Nước trong cốc bay hơi ra và ngưng tụ do gặp lạnh.
B. Đá lạnh trong cốc làm mơi trường bên ngồi cốc lạnh
hơn làm hơi nước trong khơng khí ngưng tụ thành nước lỏng.
C. Nước trong cốc thẩm thấu qua thành cốc, gặp l ạnh nên ngưng tụ
thành nước lỏng.
D. Đá lạnh làm mơi trường bên ngồi cốc lạnh hơn làm nước trong cốc
thấm ra ngoài thành.
Câu 31: Một bạn học sinh làm thí nghiệm sau: Đun nóng
nến (sáp) rồi đổ vào cốc và để nguội.



Các quá trình chuyển thể của chất diễn ra theo thứ tự là:
A. Rắn – lỏng – rắn
B. Rắn – lỏng – khí
C. Rắn – khí – rắn
D. Lỏng – khí – rắn
Câu 32: Cho các hình ảnh sau:

Hình 1
Hình 2
Hình ảnh thể hiện sự sơi là:
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4

Hình 3

Hình 4

Câu 33: Cho hiện tượng sau: “ Tơ nhện được hình thành từ một loại protein
dạng lỏng trong cơ thể nhện. Khi làm tơ, nhện nhả ra protein đó ra kh ỏi cơ
thể, protein đó sẽ chuyển thành tơ nhện”.
Hiện tượng trên thể hiện sự chuyển thể của protein là
A. Sự bay hơi
B. Sự nóng chảy
C. Sự đơng đặc
D. Sự ngưng tụ
Câu 34: Cho hiện tượng sau: “Người ta nấu nhôm phế liệu cho nó chuyển
thành thể lỏng rồi đổ vào khn, chờ nguội sẽ thu được các s ản ph ẩm nh ư
nồi, chậu, thau,…”

Hiện tượng trên thể hiện sự chuyển thể của aluminium lần lượt là
A. Sự bay hơi, sự đông đặc
B. Sự nóng chảy, sự đơng đặc
C. Sự đơng đặc, sự sơi
D. Sự ngưng tụ, sự nóng chảy
Câu 35: Hình dưới được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè v ới
nhiệt độ ngồi trời có lúc lên trên 50°C


.
Hình ảnh trên thể hiện hiện tượng chuyển thể của nhựa đường là
A. Sự bay hơi
B. Sự nóng chảy
C. Sự đông đặc
D. Sự sôi
Câu 36: “Ở nhiều vùng nông thôn người ta xây dựng hầm biogas để thu
gom chất thải động vật. Chất thải được thu gom vào hầm sẽ phân hủy, theo
thời gian tạo ra biogas. Biogas chủ yếu là methane, ngồi ra cịn m ột l ượng
nhỏ các chất như ammonia, hydrogen sulfide, sulfur dioxide,… Biogas t ạo ra
sẽ được thu lại và dẫn lên để làm nhiên liệu khí phục vụ cho đun n ấu ho ặc
chạy máy phát điện”.
Số chất khí xuất hiện trong phát biểu là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 37: Cho các loại nhiên liệu sau: dầu mỏ, methane, than đá, ethanol.
Nhiên liệu ở trạng thái lỏng là
A.
B.

C.
D.

Dầu mỏ, ethanol
Methane, ethanol
Than đá, dầu mỏ
Methane, than đá

Câu 38: Hiện tượng thể hiện tính chất lan chảy của chất lỏng là
A.
B.
C.
D.

Muối tan dần khi hòa tan vào nước.
Dầu loang trên mặt biển.
Mở lọ nước hoa, một lúc sau thấy có mùi thơm.
Pha lỗng rượu bằng nước.


Câu 39: Có thể đựng dầu ăn trong chai, nước trong bình, mắm trong l ọ vì
các chất đó có đặc điểm chung của chất lỏng là
A. Tính dễ lan chảy.
B. Khó bị nén.
C. Các hạt liên kết khơng chặt chẽ.
D. Khơng có hình dạng xác định.
Câu 40: Người ta tiến hành nung potassium permanganate (KMnO4) trong
ống nghiệm. Phản ứng sinh ra oxygen. Oxygen được dẫn vào một ống
nghiệm chứa đầy nước và thốt ra dạng bọt như trong hình vẽ. Oxygen đi ều
chế trong thí nghiệm tạo thành ở thể là

A. Lỏng
B. Khí
C. Rắn
D. Lỏng và khí
II. Tự luận

Thí nghiệm điều chế oxygen

Câu 1: Em hãy kể tên 4 chất ở thể rắn, 4 chất ở thể lỏng, 4 chất ở thể khí (ở
điều kiện thường) mà em biết.
Câu 2: Hãy phân biệt những từ in nghiêng chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân
tạo hay chất trong các câu sau:
1. Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.
2. Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo.
3. Thuốc đầu que diêm được trộn một ít sulfur.
4. Quặng apatit ở Lào Cai có chứa calcium phosphate với hàm lượng cao.
5. Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và tungsten.
Câu 3: Cát mịn có thể chảy được qua phần eo rất nhỏ của đồng hồ cát. Khả
năng chảy của cát mịn giống với nước lỏng.

a) Em hãy cho biết bề mặt cát và bề mặt nước đựng trong cốc có gì khác


nhau.
b) Hạt cát có hình dạng riêng khơng?
c) Cát ở thể rắn hay thể lỏng?

Câu 4. Hãy chọn cặp tính chất - ứng dụng phù hợp với các chất đã cho trong
bảng dưới đây.
Chất

Dây
đCao
ồng su

)

Tính chất
1. Có thể hồ tan nhiều chất khác

Ứng dụng
a) Dùng làm dung môi

2. Cháy được trong oxygen

b) Dùng làm dây dẫn điện
c) Dùng làm nguyên liệu sản xuất
Nước
3. Dẫn điện tốt
Cồn
4. Có tính đàn hồi, độ bền cơ học lốp xe
d) Dùng làm nhiên liệu
(ethanol cao
Câu 5. Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng,
khơng màu, vị chua, hồ tan được một số chất khác, làm gi ấy quỳ màu tím
chuyển sang màu đỏ; khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hi ện tượng s ủi
bọt khí.
Theo em, trong các tính chất trên, đâu là tính chất vật lí, đâu là tính ch ất hố
học của giấm ăn.
Câu 6. Hãy giải thích tại sao khi nhiệt độ cơ thể càng cao thì c ột thu ỷ ngân
trong nhiệt kế càng tăng lên.

Câu 7. Cho biết nhiệt độ nóng chảy của parafin (sáp nến) là 37°C, của sulfur
(lưu huỳnh) là 113oC. Nếu trong phịng thí nghiệm khơng có nhiệt kế, chỉ có
đèn cồn, nước và cốc thuỷ tinh, em hãy trình bày cách ti ến hành thí nghi ệm
để chứng tỏ parafin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn sulfur (lưu huỳnh).
Câu 8. Khi ta đốt một tờ giấy (cellulose), tờ giấy cháy sinh ra khí carbon
dioxide và hơi nước. Trường hợp này có được xem là chất chuyển từ thể
rắn sang thể khí khơng? Giải thích.


Câu 9. Úp đĩa lên một cốc nước đường đun sôi một phút nhắc đĩa lên theo
bạn, các giọt nước đọng trên đĩa ngọt như nước đường trong cố không? Tại
sao?
Câu 10. Bạn Đức tiến hành thí nghiệm: Lấy một vỏ hộp sữa (bằng bìa
carton) rồi cho nước vào tới gần đầy hộp. Sau đó, bạn đun hộp đó trên bếp
lửa, hộp carton không cháy mà nước lại sôi.
a) Ở nhiệt độ nào thì nước sẽ sơi?
b) Khi nước sơi em sẽ quan sát thấy hiện tượng gì ở trên hộp sữa chứa
nước?
c) Vỏ carton cháy ở nhiệt độ trên hay dưới 100 °C?
d) Điều gì xảy ra nếu trong vỏ hộp sữa không chứa nước?

CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT
LÝ THUYẾT CẦN NHỚ
1. Sự đa dạng của chất
- Những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể. Các vật thể đều do một hoặc nhiều chất tạo
nên. Mỗi chất có thể tạo nên nhiều vật thể và mỗi vật thể có thể được tạo nên từ nhiều chất
khác nhau.
- Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
- Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống.
- Vật hữu sinh (vật sống) là vật thể có các đặc trưng sống.( có khả năng trao đổi chất với môi

trường, lớn lên, sinh sản).
- Vật vơ sinh (vật khơng sống) là vật thể khơng có các đặc trưng sống.
2. Các thể cơ bản của chất
- Chất tồn tại ở ba thể (trạng thái) cơ bản: rắn (solid, kí hiệu s), lỏng (liquid, kí hiệu Ɩ)
và khí hay hơi (gas, kí hiệu g).

- Đặc điểm cơ bản ba thể của chất:

Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí


Các hạt liên kết chặt chẽ.

Các hạt liên kết không chặt chẽ.

Các hạt chuyển động tự do.

Có hình dạng và thể tích xác
định.

Có hình dạng khơng xác định, có
thể tích xác định.

Có hình dạng và thể tích
khơng xác định.


Rất khó bị nén.

Khó bị nén.

Dễ bị nén.

3. Tính chất của chất
- Các chất có thể có những đặc điểm khác nhau về thể, màu sắc, mùi, vị,... và những tính chất
khác. Để nhận biết được tính chất của chất hoặc của vật thể cần phải quan sát, đo lường và
làm các thí nghiệm.

* Tính chất vật lí
- Khơng có sự tạo thành chất mới, bao gồm:
+ Thể (rắn, lỏng, khí).
+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng.
+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.
+ Tính nóng chảy, sơi của một chất.
+ Tính dẫn nhiệt, dẫn điện.
Ví dụ: Đường màu trắng, ở thể rắn, không mùi, vị ngọt,...
* Tính chất hố học
- Có sự tạo thành chất mới, như:
+ Chất bị phân huỷ.
+ Chất bị đốt cháy.

Ví dụ: Đường cháy chuyển màu nâu đen và có mùi khét, vị đắng
4. Sự chuyển thể của chất

- Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất.
- Sự đơng đặc là q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất.



×