TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
--- ! ! " ---
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
MÃ SỐ: 11- 10- 10 Hệ: Chính quy
Niên khóa: 1999-2004
Đề tài :
KIỂM TOÁN CÔNG N TẠI BƯU ĐIỆN
TỈNH ĐỒNG NAI
( KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN)
Mã số :49981507
Người thực hiện: NGUYỄN BẢO LÂM
Lớp: Đ99QBA1
Người hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THU HÀ
Đơn vò: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH II
Năm 2003
S
au thời gian được học tập ở trường cộng với thời gian thực
tập tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai, em đã có dòp tiếp xúc với thực
tế và nghiên cứu tình hình cụ thể quá trình làm việc của đơn vò
nhằm bổ sung kiến thức và học hỏi kinh nghiệm.
Em xin chân thành cám ơn đến toàn thể Quý Thầy Cô Khoa
Quản Trò Kinh Doanh Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn
Thông Cơ Sở TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức về chuyên
môn trong suốt thời gian em học tại trường. Đặc biệt là Cô giáo
Hướng Dẫn Nguyễn Thò Thu Hà đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo
cho em. Với lượng kiến thức ấy đã giúp em hoàn thành tốt Luận
Văn Tốt Nghiệp này.
Em cũng xin chân thành cám ơn đến Ban Giám Đốc, cùng
toàn thể các anh Chò Nhân viên phòng Kế Toán của Bưu Điện
Tỉnh Đồng Nai đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời
gian thực tập vừa qua.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự tận tình truyền
đạt kiến thức cơ sở cũng như kinh nghiệm thực tiễn của các Thầy Cô,
những người đi trước giúp cho em vững tin trong công tác sau này.
TP. HỒ CHÍ MINH,ngày 25 tháng 08 năm 2003
Sinh viên
Nguyễn Bảo Lâm
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................1
II. MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI .........................................................................1
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................1
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, NGUỒN SỐ LIỆU ...............................2
V. KẾT CẤU LUẬN VĂN .................................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG .........................................................................................3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC “N PHẢI
TRẢ NGƯỜI BÁN” ..................................................................................................3
I. CÁC KHÁI NIỆM ĐỊNH NGHĨA .................................................................3
I.1. Khái quát chung về kiểm toán ...................................................................3
I.1.1. Sự cần thiết của hoạt động kiểm toán ...............................................3
I.1.2. Khái niệm kiểm toán .........................................................................3
I.2. Kiểm toán nội bộ ........................................................................................4
I.2.1. Sự cần thiết của hoạt động kiểm toán nội bộ trong hoạt động kiểm
toán...............................................................................................................4
I.2.2. Khái niệm về kiểm toán nội bộ..........................................................4
I.2.3. Chức năng của kiểm toán nội bộ........................................................4
I.2.4. Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ .........................................................5
I.2.5. Quyền hạn của kiểm toán nội bộ .......................................................5
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUY TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
...................................................................................................................................5
II.1. Nguyên tắc trình bày khoản mục trên báo cáo tài chính...........................6
II.1.1. Nợ phải trả người bán........................................................................6
II.1.2. Ứng trước cho người bán ...................................................................6
II.1.3. Mối quan hệ giữa hai khoản mục......................................................7
II.2. Sơ đồ kế toán và các căn cứ để thực hiện việc kiểm toán........................7
II.2.1. Sơ đồ kế toán tổng quát.....................................................................7
II.2.2. Các căn cứ để kiểm toán...................................................................8
II.3. Phân tích trọng yếu và rủi ro của khoản mục “ Nợ phải trả người bán” ..9
II.3.1. Tính trọng yếu của khoản mục..........................................................9
II.3.2. Rủi ro tiềm tàng – Gian lận và sai sót ..............................................9
II.3.2.1. Rủi ro tiềm tàng .......................................................................9
II.3.2.2. Gian lận và sai sót.....................................................................9
II.4. Hệ thống kiểm soát nội bộ ( HTKSNB) cần thiết đối với” Nợ phải trả
người bán” và nghiệp vụ mua hàng.........................................................................10
II.4.1. Sự phân công phân nhiệm...............................................................10
II.4.2. Hệ thống thông tin truyền thông .....................................................12
II.4.3. Thực hiện việc đối chiếu công nợ đònh kỳ......................................13
II.5. Mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục “ Nợ phải trả ngøi bán” .........13
III. CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN “ N PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN” .......13
III.1. Tiếp cận tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ....................13
III.1.1. Bước 1: Tìm hiểu và mô tả cơ cấu kiểm soát nội bộ .....................15
III.1.2. Bước 2: Đánh giá rủi ro kiểm toán ................................................18
III.1.3. Bước 3: Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát.............18
III.1.4. Bước 4: Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm cơ
bản .............................................................................................................23
III.2. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản để thu thập bằng chứng về sự trung
thực và hợp lý của số liệu .............................................................................23
III.2.1. HTKSNB đối với các khoản là hữu hiệu, các chế độ chính sách
được tuân thủ..............................................................................................23
III.2.2. Mục tiêu sự hợp lý về mặt tổng thể...............................................24
III.2.3. Các khoản “ Nợ phải trả người bán” được ghi nhận là có thực.....25
III.2.4. Các khoản “ Nợ phải trả người bán” được ghi nhận là đầy đủ .....25
III.2.5. Các khoản “ Nợ phải trả người bán” phải được ghi chép và tính
toán chính xác ............................................................................................26
III.2.6. Các khoản “ Nợ phải trả người bán” phải được đánh giá đúng đắn
....................................................................................................................26
III.2.7. Sự đúng đắn trong trình bày và khai báo các khoản “ Nợ phải trả
người bán....................................................................................................27
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ BƯU ĐIỆN TỈNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG........28
I. Sơ lược về tình hình của đòa phương ............................................................28
II. Vai trò, chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Bưu Điện Tỉnh
Đồng Nai............................................................................................................28
II.1. Quá trình hình thành..............................................................................28
II.2. Vai trò, chức năng.................................................................................29
II.2.1. Vai trò ...........................................................................................29
II.2.2. Chức năng .....................................................................................30
II.2.3. Nhiệm vụ sản xuất........................................................................30
III. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất của mạng lưới Bưu
Chính Viễn Thông của Tỉnh Đồng Nai.................................................................30
III.1. Cơ cấu tổ chức quản lý ........................................................................30
III.1.1. Ban Giám Đốc .............................................................................30
III.1.2. Các phòng ban chức năng............................................................30
III.1.3. Bưu điện huyện ...........................................................................32
III.1.4. Các đơn vò trực thuộc khác ..........................................................32
III.1.5. Sơ đồ tổ chức Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai......................................33
III.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất và các dòch vụ cung cấp ...............................36
III.2.1. Mạng lưới Bưu Chính – Phát Hành Báo Chí...............................36
III.2.1.1. Mạng bưu cục......................................................................36
III.2.1.2. Mạng đường thư ..................................................................36
III.2.2. Mạng lưới Viễn Thông................................................................36
III.2.2.1. Mạng chuyển mạch.............................................................36
III.2.2.2. Mạng truyền dẫn.................................................................37
III.2.3. Các dòch vụ mà Bưu Điện Tỉnh cung cấp....................................37
III.2.3.1. Các dòch vụ Viễn Thông .....................................................37
III.2.3.2. Các dòch vụ Bưu Chính và phát hành báo chí.....................38
III.2.4. Các hoạt động khác.....................................................................38
III.2.4.1. Công tác đầu tư XDCB........................................................38
III.2.4.2. Công tác phát triển nhân lực...............................................39
III.2.4.3. Công tác tài chính ...............................................................39
III.2.4.4. Công tác thò trường BC – VT và chăm sóc khách hàng .....39
III.2.4.5. Công tác đổi mới doanh nghiệp ..........................................40
III.2.4.6. Công tác phòng chống thiên tai ..........................................40
III.2.4.7. Công tác quốc phòng an ninh..............................................40
III.2.4.8. Công tác xã hội chăm lo đời sống CB – CNV....................41
IV. Tổ chức phòng kế toán ..............................................................................41
IV.1. Loại hình tổ chức hạch toán kế toán ...................................................41
IV.2. Tổ chức bộ máy kế toán......................................................................42
IV.3. Sơ đồ tổ chức phòng kế toán ...............................................................43
CHƯƠNG III: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN “N PHẢI TRẢ NGƯỜI
BÁN” ÁP DỤNG TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH ĐỒNG NAI .......................................45
I. Kế hoạch kiểm toán.......................................................................................45
I.1. Các mục tiêu kiểm toán đối vơi “ Nợ phải trả người bán”.......................45
I.2. Mục đích kiểm toán...................................................................................45
I.3. Nội dung của kiểm toán các khoản phải trả người bán............................45
II. Thực hiện kiểm toán ....................................................................................45
II.1. Khảo sát tình hình công nợ tại BĐ tỉnh ...................................................45
II.2. Tình hình kinh doanh của đơn vò..............................................................46
II.3. Hệ thống kế toán của đơn vò....................................................................46
II.3.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán ..............................................46
III.3.2. Đơn vò tiền tệ sử dụng trong kế toán...........................................46
III.3.3. Niên độ kế toán...........................................................................46
III.3.4. Hình thưc sổ kế toán áp dụng......................................................47
III.4. Tìm hiểu và đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ về các khoản phải trả
cho người bán ..........................................................................................................48
III.4.1. Phiếu khảo sát .............................................................................48
III.4.2. Bảng mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ đối với quy trình mua hàng
tại Bưu điện Tỉnh Đồng Nai ....................................................................................49
III.5. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản ..........................................................49
III.5.1. Thủ tục phân tích.........................................................................49
III.5.2. Thực hiện các thử nghiệm chi tiết...............................................50
IV. Hồ sơ kiểm toán...........................................................................................55
IV.1. Giới thiệu về hồ sơ kiểm toán .............................................................55
IV.2. Trình tự sắp xếp hồ sơ .........................................................................56
IV.2.1. Phần báo cáo tổng hợp................................................................56
IV.2.2. Phần giấy tờ làm việc..................................................................56
CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ..................................................81
I.NHẬN XÉT......................................................................................................81
I.1.Nhận xét chung ..........................................................................................81
I.1.1 Về đơn vò............................................................................................81
I.1.1.1 Về cơ cấu tổ chức ......................................................................81
I.1.1.2. Về hoạt động kinh doanh .........................................................81
I.1.1.3. Về hệ thống tài chính – kế toán của đơn vò .............................82
I.1.2. Chương trình kiểm toán ....................................................................82
I.1.3. Lập kế hoạch trong kiểm toán..........................................................82
I.1.4. Về việc lưu hồ sơ ..............................................................................83
I.1.5. Về đánh giá mức trọng yếu ..............................................................84
I.1.6. Về áp dụng các phương pháp kiểm toán..........................................84
I.1.7. Về việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ................84
I.1.8. Việc thực hiện các thử nghiệm cơ bản .............................................85
I.2. Nhận xét về kiểm toán phần hành nợ phải trả người bán........................85
I.2.1. Đối với việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ.............................85
I.2.2. Đối với việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát............................85
I.2.3. Đối với việc áp dụng các thủ tục phân tích ......................................85
I.2.4. Đối với việc áp dụng các thử nghiệm chi tiết...................................85
II. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................86
II.1. Kiến nghò chung.......................................................................................86
II.1.2. Về công tác kế toán tại đơn vò ........................................................86
II.1.3. Kiến nghò chung về công tác kiểm toán..........................................87
II.1.3.1. Tổ chức lưu trữ hồ sơ, tập tài liệu ...........................................87
II.1.3.2. Hồ sơ kiểm toán ......................................................................88
II.1.3.3. Tìm hiểu về HTKSNB của đơn vò...........................................89
II.1.3.4. Theo dõi sau kiểm toán...........................................................89
II.2. Kiến nghò về kiểm toán phần hành Nợ phải trả người bán....................89
II.2.1. Lập bảng mô tả, lưu đồ, bảng câu hỏi về HTKSNB đối với chu trình
mua hàng và thanh toán .............................................................................89
II.2.2.Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát phục vụ cho kiểm toán khoản
mục nợ phải trả người bán........................................................................90
II.2.3. Xác đònh mức trọng yếu ..................................................................90
II.2.4. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát...........................................................91
II.2.5. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản ...................................................91
II.2.5.1. Các thủ tục phân tích...............................................................91
II.2.5.2. Về gửi thư xác nhận ................................................................91
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC VÀ TỪ VIẾT TẮT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề tài: Kiểm toán nội bộ Phần: Mở đầu
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 1 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong nền kinh tế thò trường phát triển như hiện nay, hoạt động của các doanh
nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú dẫn đến nghiệp vụ kế toán phát sinh trong
các doanh nghiệp cũng ngày càng tăng thì không thể tránh khỏi những sai phạm
trong công tác hạch toán kế toán dưới hai góc độ: cố ý và vô ý.
Báo Cáo Tài Chính là tài liệu chứa đựng các thông tin tổng hợp từ những
công tác hạch toán kế toán đó. Nội dung và tầm quan trọng của Báo Cáo Tài Chính
đòi hỏi những thông tin phản ánh trên báo cáo này phải đảm bảo tính đúng đắn,
tính trung thực, tính hợp lí và tính hợp pháp.
Vì vậy muốn có được những kết luận chính xác về tính trung thực và hợp lí
của các Báo Cáo Tài Chính thì kiểm toán là công việc rất quan trong trong việc
phát hiện và ngăn chặn kòp thời các sai phạm. Trong đó, khoản mục Nợ phải trả
người bán và nghiệp vụ mua hàng, là một hoạt động phát sinh thường xuyên trong
các doanh nghiệp nên dễ dẫn đến những sai sót vô tình hay những gian lận cố ý
không đảm bảo được độ tin cậy của Báo Cáo Tài Chính. Vì thế, kiểm toán khoản
mục Nợ phải trả người bán là một hoạt động không thể thiếu và cần thiết trong
Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính.
Qua những kiến thức đã học ở trường kết hợp với những gì rút ra từ thực tiễn tại
Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai và nhận thấy được tầm quan trọng của khoản mục nợ
phải trả người bán trong hoạt động Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính. Vì vậy em
quyết đònh chọn đề tài”Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện
Tỉnh Đồng Nai “
Với thời gian thực tập ngắn Báo Cáo này chỉ cho chúng ta một góc nhìn rất nhỏ
về công việc kiểm toán. Mặc dù rất cố gắng nhưng Báo Cáo này sẽ còn nhiều
thiếu sót. Em trân trọng những ý kiến đóng góp của quý thầy Cô cùng các Anh Chò
tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai
II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
- Tìm hiểu hoạt động kiểm toán nội bộ của Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai.
- Tìm hiểu và đánh giá hoạt động kiểm toán nội bộ khoản mục nợ phảo trả
người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai.
- Đưa ra ý kiến và kiến nghò trong công tác kiểm toán cũng như kế toán khoản
mục Nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do kiến thức cũng như những thông tin số liệu còn hạn chế nên đề tài chỉ nghiên
cứu trong phạm vi sau:
- Chỉ xem xét khoản phải trả phát sinh tại Bưu Điện Tỉnh
- Thời gian : 6 tháng đầu năm 2003.
Đề tài: Kiểm toán nội bộ Phần: Mở đầu
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 2 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, NGUỒN SỐ LIỆU
- Tham khảo và lấy số liệu từ sổ sách kế toán qua các bảng báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, sổ cái tài khoản nợ phải trả người bán, và
các sổ thẻ chi tiết khác có liên quan của Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai.
- Nghiên cứu các tài liệu, sách vở có liên quan đến hoạt động kiểm toán nói
chung và kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán nói riêng.
V.KẾT CẤU LUẬN VĂN.
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận về kiểm toán nội bộ và kiểm toán khoản mục Nợ phải
trả người bán.
Chương II: Giới thiệu về Tỉnh Đồng Nai và Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai.
Chương III: Chương trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu
Điện Tỉnh Đồng Nai.
Chương IV: Nhận xét và kiến nghò
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 3 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC “ N
PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN”
I.CÁC KHÁI NIỆM ĐỊNH NGHĨA.
I.1. Khái quát chung về kiểm toán.
I.1.1.Sự cần thiết của hoạt động kiểm toán
Tuy rằng với nhiều mục đích khác nhau nhưng tất cả các bên thứ 3 như : chủ
doanh nghiệp, các cổ đông, Ngân hàng… đều có chung nguyện vọng là được sử
dụng thông tin kế toán một cách chính xác nhất, trung thực nhất. Để thực hiện được
vấn đề này thì bộ phận kiểm toán sẽ không thể thiếu trong nền kinh tế thò trường
ngày nay.
Với sự phát triển nhanh chóng như hiện nay của các doanh nghiệp ở nước ta thì
kiểm toán là nghành nghề không thể thiếu được. Sự phát triển của hoạt động kiểm
toán sẽ tăng cường hiệu quả của công tác quản lý, góp phần vào công cuộc đổi mới
của nền kinh tế nước ta. Hoạt động kiểm toán nước ta hiện nay chỉ đang ở giai
đoạn khởi đầu. Chúng ta hy vọng rằng hoạt động này sẽ phát triển mạnh mẽ hơn
nữa trong tương lai góp phần vào việc đưa nền kinh tế nước ta ngày càng đi lên.
I.1.2. Khái niệm kiểm toán.
Kiểm toán là quá trình mà theo đó một cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu thập
và đánh giá các bằng chứng về các thông tin số lượng có liên quan đến một tổ chức
kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác đònh và báo cáo mức độ phù hợp giữa các thông
tin số lượng đó với các chuẩn mực đã được xây dựng.
Thông tin số lượng có thể có dưới nhiều hình thức khác nhau như báo cáo tài
chính của công ty, tổng chi phí của một hợp đồng xây dựng, bảng khai thuế… có thể
tiến hành kiểm toán được. Chuẩn mực để đánh giá thông tin số lượng cũng có thể
thay đổi đáng kể, tuỳ thuộc vào các mục tiêu của kiểm toán.
Bất kỳ một cuộc kiểm toán nào cũng cần phải có đầy đủ khách thể và chủ thể.
Khách thể của một cuộc kiểm toán chính là tổ chức kinh tế được kiểm toán, còn
chủ thể chính là các cá nhân đôïc lập và có đủ thẩm quyền, họ chính là các kiểm
toán viên.
Một yếu tố không thể thiếu trong một cuộc kiểm toán nữa là các bằng chứng.
Bằng chứng có rất nhiều hình thức khác nhau nó có thể là các lời khai của bên
được kiểm toán, chứng từ hoá đơn…Kiểm toán viên phải thu nhập đầy đủ bằng
chứng cả về số lượng lẫn chất lượng có như vậy kiểm toán viên mới đưa ra được
các kết luận một cách chính xác.
Sau khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên phải lập báo cáo kiểm toán thông
báo về các nhận đònh cho người đọc báo cáo. Các báo cáo có nhiều dạng khác
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 4 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
nhau nhưng chúng có chung một mục đích là phải thông tin cho người đọc về mức
độ phù hợp giữa các thông tin về số lượng và chuẩn mực đã được xây dựng.
I.2. Kiểm toán nội bộ
I.2.1. Sự cần thiết của kiểm toán nội bộ trong hoạt động kiểm toán.
Để tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh gay gắt và quyết liệt.
Các doanh nghiệp cần phải có một hướng đi và một cơ chế quản lý đúng đắn. Đặc
biệt trong công tác quản lý luôn đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có một bộ phận
để cung cấp những thông tin cần thiết một cách kòp thời và chính xác. Để từ đó các
nhà quản lý có thể đưa ra được những quyết đònh đúng đắn và kòp thời trong công
tác quản lý cũng như trong kinh doanh. Các yêu cầu này sẽ đựơc đáp ứng một cách
kòp thời bởi một bộ phận có tính độc lập trong đơn vò là bộ phận kiểm toán nội bộ.
I.2.2. Khái niệm về kiểm toán nội bộ.
Kiểm toán nội bộ là một bôï phận độc lập được thiết lập trong đơn vò tiến hành
kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ các yêu cầu quản trò của nội bộ đơn vò.
Theo chuẩn mực thực hành kiểm toán nội bộ do Viện kiểm toán nội bộ Hoa Kỳ
ban hành năm 1978 “ Kiểm toán nội bộ là một chức năng đánh giá độc lập được
thiết kế trong một tổ chức để kiểm tra, đánh giá các hoạt động của tổ chức như là
một hoạt động phục vụ cho một tổ chức”.Mục tiêu của kiểm toán nội bộ là giúp đỡ
các thành viên của tổ chức hoàn thành trách nhiệm của mình một cách hiệu quả.
Theo liên đoàn kế toán quốc tế IFAC thì kiểm toán nội bộ được đònh nghóa là:”
một hoạt động đánh giá được lập ra trong một doanh nghiệp như là một lọai dòch vụ
cho doanh nghiệp đó, có chức năng giám sát thích hợp, kiểm tra đánh giá hiệu quả
của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ”.
Là một trong những nhân tố quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ của
doanh nghiệp, bộ phận kiểm toán nội bộ cung cấp một sự quan sát, dánh giá
thường xuyên về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả tính hiệu quả
của việc thiết kế vận hành các chính sách và thủ tục về kiểm soát nội bộ. Bộ
phận kiểm toán nội bộ hữu hiệu sẽ giúp cho doanh nghòêp có được những thông tin
kòp thời và xác thực về các hoạt động trong doanh nghiệp, chất lượng của hoạt
động kiểm soát nhằm kòp thời điều chỉnh và bổ sung các qui chế kiểm soát thích
hợp và hiệu quả. Tuy vậy kiểm toán nội bộ chỉ phát huy hiệu quả nếu:
- Về tổ chức, bộ phận kiểm toán nội bộ phải trực thuộc một cấp cao đủ để
không giới hạn phạm vi hoạt động của nó, đồng thời phải được giao một quyền hạn
tương đối rộng rãi và hoạt động tương đối độc lập với phòng kế toán.
- Về nhân sự, bộ phận kiểm toán nội bộ phải tuyển chọn nhân viên có năng
lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp phù hợp với các quy đònh hiện hành.
I.2.3. Chức năng của kiểm toán nội bộ.
Kiểm toán nội bộ có ba chức năng cơ bản là : kiểm tra xác nhận và đánh
giá.Phạm vi của nó bao gồm:
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 5 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
- Độ tin cậy của thông tin tài chính kế toán do kế toán tổng hợp xử lý và trình
bày.
- Tính tuân thủ pháp luật và các quy chế, các quy đònh của Nhà Nước, các qui
đònh của bản thân doanh nghiệp.
- Tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Tính hiệu quả của các hoạt động kinh tế và việc sử dụng các nguồn lực, lựa
chọn các phương án, các quyết đònh kinh tế.
I.2.4. Nhiệm vụ của Kiểm toán nội bộ.
- Kiểm tra đánh giá tính phù hợp, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm
soát nội bộ trong đơn vò.
- Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, của báo
cáo tài chính..
- Kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh
doanh, đặc biệt là sự tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ tài chính kế toán, nghò
quyết, quyết đònh của hội đồng quản trò, ban giám đốc đơn vò.
- Phát hiện những sơ hở yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tài sản
của doanh nghiệp, đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống pháp
lý, điều hành kinh doanh của đơn vò.
I.2.5. Quyền hạn của kiểm toán nội bộ.
- Có quyền yêu cầu các bộ phận trong đơn vò và các bộ phận được kiểm toán
cung cấp thông tin, bằng chứng có liên quan đến cuộc kiểm toán.
- Có quyền đề xuất các ý kiến lên ban lãnh đạo của đơn vò về các vấn đề mà
họ nhận thấy không hợp lý hoặc không hiệu quả nhằm hoàn thiện hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- Có quyền đình chỉ hoạt động của bộ phận được kiểm toán nếu thấy nghi ngờ
về tính trung thực và tính hiệu quả của công tác tài chính kế toán và hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- Kiểm toán nội bộ độc lập tương đối với các bộ phận khác trong đơn vò và với
đối tượng được kiểm toán.
- Xác nhận tính trung thực và chính xác của báo cáo tài chính trước khi công
bố ra bên ngoài.
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUY TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN
Chu trình mua hàng và thanh toán bao gồm các chức năng cơ bản sau :
- Xử lý các đơn đặt hàng.
- Nhận hàng hoá dòch vụ.
- Ghi nhận các khoản nợ người bán.
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 6 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
- Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán.
II.1.Nguyên tắc trình bày khoản mục trên báo cáo tài chính
II.1.1. Nợ phải trả cho người bán
- “ Nợ phải trả người bán” là khoản mục thuộc nợ ngắn hạn, bao gồm nghóa vụ
thương mại lặp đi lặp lại của một doanh nghiệp, xuất phát từ việc mua hàng hoá,
vật liệu và dòch vụ. Khoản phải trả trong đònh nghóa này không bao gồm Thuế phải
trả, Phải trả cho công nhân viên và các khoản thanh toán trong kỳ cho những món
nợ dài hạn.
- “ Nợ phải trả người bán” được trình bày trên Bảng Cân Đối Kế Toán ở phần
NGUỒN VỐN, Mục A – Nợ phải trả : phản ảnh số tiền còn phảo trả cho người bán
tại thời điểm lập báo cáo.
NGUỒN VỐN
Mã số
Số đầu
kỳ
Số cuối
kỳ
(1) (2) (3) (4)
A- Nợ phải trả ( 300 = 310 + 320 + 330 )
300
I. Nợ ngắn hạn
310
1. Nợ dài hạn đến hạn trả 312
2. Nợ phải trả cho người bán 313
3. Người mua trả tiền trước 314
Số liệu ghi vào chỉ tiêu “Nợ phải trả người bán” căn cứ vào tổng số dư Có tài
khoản “Phải trả người bán” mở chi tiết cho từng nhà cung cấp, tổng số dư Nợ được
trình bày trên phần “ng trước tiền cho người bán” bên phần TÀI SẢN của Bảng
Cân Đối Kế Toán.
Số liệu của khoản mục “Nợ phải trả người bán” trên Bảng Cân Đối Kế Toán
được trình bày theo giá trò thực của khoản đó tại thời điểm kết toán. Giá trò này
chính là giá trò mà ta sẽ phải trả cho ngøi bán nếu người bán đòi nợ vào chính thời
điểm đó.
Sự khai báo các khoản phải trả bao gồm :
- Khoản phải trả tới hạn và chưa thanh toán.
- Khoản phải trả cho các bên hữu quan ( cổ đông, thành viên Hội đồng quản
trò, cán bộ nhân viên, công ty mẹ công ty con )
- Các cam kết mua hàng.
- Các khoản phải trả được đảm bảo bằng các khoản thế chấp.
II.1.2.Trả trước cho người bán:
Được trình bày tại phần Tài sản, mục A – Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
trên Bảng cân đối kế toán.
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 7 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Trả trước cho người bán” căn cứ vào tổng số dư nợ
tài khoản 331 – Phải trả cho người bán mở theo từng người bán trên sổ chi tiết tài
khoản 331.
TÀI SẢN Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ
A-TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN
HẠN (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160)
100
III. Các khoản phải thu 130
1. Phải thu của khách hàng 131
2. Trả trước cho người bán 132
3. Thuế giá trò gia tăng được khấu trừ 133
4. Phải thu nội bộ 134
II.1.3.Mối quan hệ giữa hai khoản mục:
Tuy nằm ở hai phần khác nhau của Bảng cân đối kế toán nhưng nguồn gốc
số liệu của khoản mục “Phải trả cho người bán” và “Trả trước cho người bán” đều
từ tài khoản 331 – Phải trả cho người bán. Quá trình kiểm toán hai khoản mục sẽ
diễn ra đồng thời, không tách rời.
II.2. Sơ đồ kế toán và các căn cứ để thực hiện việc kiểm toán
II.2.1. Sơ đồ kế toán tổng quát
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 8 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
Hình I.1. Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ kế toán nợ phải trả người bán
II.2.2. Các căn cứ để kiểm toán.
Để kiểm toán " Nợ phải trả người bán " cũng như nghiệp vụ mua hàng, Kiểm
toán viên cần dựa vào các tài liệu, chứng từ sổ sách sau.
- Các hợp đồng đã ký về việc mua hàng hoá và dòch vụ.
- Các cam kết mua hàng.
- Phiếu đề nghò mua hàng ( Phiếu ĐNMH ), đơn đặt hàng ( ĐĐH ), phiếu nhập
kho ( PNK ) , báo cáo nhận hàng, hoá đơn của người bán, hoá đơn có.
515,152,156..
211
413
627,641,642
133
Các khoản chiết khấu, giảm giá
Hàng bán bò trả lại
Mua tài sản chưa thanh toán
Đánh giá chênh lệch tỷ giá Nhận dòch vụ chưa thanh toán
Thuế GTGT đầu vào
SDCK
111,112
331
Phải trả người bán
152,153,156
Thanh toán hoặc ứng trước
tiền mua tài sản, dòch vụ
Mua hàng hoá chưa thanh toán
SDĐK
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 9 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
- Phiếu chi ( tiền mặt, sec), giấy báo Nợ, giấy báo Có kèm theo bảng sao kê
của ngân hàng.
- Sổ chi tiết " Nợ phải trả người bán " theo dõi từng nhà cung cấp.
- Bảng kê chi tiết hàng tháng của người bán.
II. 3. Phân tích trọng yếu và rủi ro của khoản mục " Nợ phải trả người
bán " .
II.3.1. Tính trọng yếu của khoản mục.
Tỷ trọng của khoản mục " Nợ phải trả người bán " trên Báo Cáo Tài chính tùy
thuộc vào chính sách tài trợ của đơn vò trong từng thời kỳ. Những doanh nghiệp có
xu hướng sử dụng tài trợ từ bên ngoài sẽ có tỷ trọng nợ phải trả cao trong tổng tài
sản. Đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là tỷ trọng này khá cao.
Các tài khoản chòu ảnh hưởng của chu kỳ mua hàng bao gồm các tài khoản Tài
Sản, công nợ, phí tổn và thu nhập , Số tài khoản chòu ảnh hưởng của chu kỳ mua
hàng vào và thanh toán nhiều hơn so với tất cả các chu kỳ khác hợp lại. Điều này
đúng hầu hết ở các công ty. Do vậy có thể nói khoản mục " Nợ phải trả người bán "
có tính trọng yếu cao, số dư cuối kỳ thường chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng
nợ ngắn hạn.
II.3.2. Rủi ro tiềm tàng – Gian lận và sai sót.
II.3.2.1. Rủi ro tiềm tàng.
Rủi ro tiềm tàng của một khoản mục cao hay thấp là tùy thuộc vào bản chất của
khoản mục và phương thức kinh doanh của đơn vò.
Khoản mục " Nợ phải trả người bán " có rủi ro tiềm tàng cao do số lượng nghiệp
vụ phát sinh nhiều đặc biệt là ở các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương
mại.
" Nợ phải trả người bán " có quan hệ với Chi Phí, liên quan đến kết quả họat
động kinh doanh của đơn vò nên khả năng gian lận là khá cao.
Giả sử khi doanh nghiệp bò lỗ mà lại muốn có bộ mặt tài chính khả quan hơn thì
có khả năng doanh nghiệp sẽ khai thấp hoặc không ghi chép đầy đủ các khoản
phải trả. Việc khai thiếu này sẽ làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận.
Người sử dụng Báo Cáo Tài Chính có khuynh hướng thích các doanh nghiệp có
tỷ số nợ thấp và đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp dựa vào mối quan
hệ giữ Tài Sản và Công Nợ. Do đó có khả năng doanh nghiệp sẽ cố tình trình bày
sai lệch Báo Cáo Tài Chính bằng cách ghi giảm các khoản " Nợ phải trả người bán
" so với thực tế để cung cấp một cái nhìn tốt hơn về đơn vò.
II.3.2.2. Gian lận và sai sót.
Chu trình mua hàng và thanh toán phải trải qua nhiều bộ phận, thủ tục, giấy tờ,
thời gian thanh toán lâu. Do đó các gian lận và sai sót rất dễ xảy ra nếu không có
một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt.
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 10 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
Do tính chất của khoản mục " Nợ phải trả người bán " có quan hệ trực tiếp đến
chi phí và làm thay đổi lợi nhuận của đơn vò nên rất dễ bò gian lận.
Một số gian lận và sai sót có thể xảy ra đối với Nợ phải trả là :
- Mất cân đối tài chính : việc sử dụng nợ phải trả làm nguồn tài trợ một cách
đúng đắn mang lại nhiều lợi ích cho đơn vò. Ngược lại, nếu sai lầm trong chích sách
sử dụng nguồn tài trợ này sẽ có khả năng làm mất cân đối tài chính của đơn vò như
khả năng thanh toán, gia tăng gánh nặng về chi phí tài chính đến mức không chòu
đựng nổi…
- Vi phạm hợp đồng tín dụng : có thể xảy ra khi đơn vò không tuân thủ các
điều kiện ràng buộc của hợp đồng tín dụng, đẫn đến khả năng chòu phạt hoặc
những rắc rối khác về mặt pháp lý.
- Phản ảnh nợ phải trả không đầy đủ : Sai sót về mặt kế toán này thường
xuất phát từ việc không tuân thủ nguyên tắc “ dồn tích”. Nguyên tắc này yêu cầu
các nghiệp vụ phát sinh phải được ghi chép và báo cáo vào các thời kỳ nó phát sinh
chứ không phải vào thời kỳ thanh toán hay thu tiền. Sai sót này sẽ dẫn đến báo cáo
tài chính không phản ảnh trung thực kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình
hình tài chính của đơn vò.
Việc khai thiếu nợ phải trả người bán thường chỉ là sự bỏ sót nghiệp vụ
hình thành nợ phải trả nên thường khó phát hiện. Mặt khác, nếu bò phát hiện thì
cũng khó xác đònh đây là cố ý hay chỉ là vô tình bỏ sót.
- Quản lý kém hiệu quả đối với chu trình mua hàng và nợ phải trả người bán
sẽ dẫn đến việc không được hưởng các khoản giảm giá và chiết khấu.
- Nợ phải trả người bán có thể bò khai thấp hoặc không đầy đủ do việc ghi
nhận nghiệp vụ mua hàng không đúng niên độ ( cut – off).
II.4. Hệ thống kiểm soát nội bộ ( HTKSNB) cần thiết đối với “Nợ phải
trả người bán” và nghiệp vụ mua hàng.
Để ngăn chặn các gian lận và sai sót, giảm thiểu rủi ro đối với việc ghi nhận nợ
thì việc xây dựng một HTKSNB đầy đủ thực sự là cần thiết.
II.4.1. Sự phân công phân nhiệm.
Trong thực tế, tùy thuộc vào quy mô đặc điểm của từng doanh nghiệp mà các
doanh nghiệp tự xây dựng cho mình một HTKSNB về nghiệp vụ mua hàng. Tuy
vậy, một HTKSNB hữu hiệu đòi hỏi phải có sự phân công phân nhiệm rõ ràng;
tách biệt các chức năng, nhiệm vụ cho từng cá nhân, bộ phận khác nhau phụ trách.
Thông thường, một HTKSNB tốt đối với nghiệp vụ mua hàng phải có sự tách
bạch giữa các chức năng sau :
- Lập phiếu đề nghò mua hàng ( phòng vật tư ) và lập đơn hàng ( Bộ phận mua
hàng ).
- Kho phải độc lập với bộ phận mua hàng và Phòng Kế Toán.
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 11 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
- Sự tách rời giữa hai chức năng : kiểm tra và chấp nhận thanh toán của Bộ
phận kế toán và chức năng xét duyệt chi quỹ của Bộ phận tài vụ.
- Tách biệt chức năng xét duyệt đơn đặt hàng và kiểm soát các chứng từ nhận
hàng để tránh việc xét duyệt chi tiêu cho cá nhân, sau đó sửa chửa các chứng từ
nhận hàng để che giấu.
- Tách biệt chức năng xét duyệt chi quỹ và ký duyệt đơn đặt hàng để tránh
trường hợp ký hoá đơn khống và thanh toán cho các khoản này.
- Tách biệt ghi sổ kế toán chi tiết và ghi sổ kế toán tổng hợp.
Khi mức độ phân nhiệm như trên được thực hiện thì sai sót dễ được phát hiện và
có thể giảm thiểu được các gian lận.
Bảng sau đây mô tả các bộ phận và nhiệm vụ của chúng trong Chu trình mua
hàng :
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 12 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
Hình I.2. Bảng mô tả các bộ phận và nhiệm vụ của chúng trong Chu trình
mua hàng
II.4.2. Hệ thống thông tin truyền thông.
Để có một HTKSNB, ngoài sự phân công phân nhiệm một cách hợp lý thì một
hệ thống thông tin truyền thông tốt cũng rất quan trọng ( chủ yếu là hệ thống kế
toán ).
- Đối với chứng từ : phải có một hệ thống chứng từ đầy đủ ( phiếu đề nghò
mua hàng, đơn đặt hàng, báo cáo nhận hàng , hoá đơn…) và phải đïc quản lý chặt
chẽ. Các chứng từ phải được đánh số liên tục trước khi sử dụng và phải có đủ chữ
ký và con dấu của người có trách nhiệm, phải phản ảnh đầy đủ và trung thực về
mọi nghiệp vụ phát sinh. Các chứng từ sẽ là căn cứ để xem xét sự xét duyệt và thể
hiện các thủ tục kiểm toán.
- Đối với hệ thống sổ sách kế toán: Phải có một hệ thống sổ tổng hợp, sổ chi
tiết rõ ràng và đầy đủ. Sổ chi tiết theo dõi Nợ phải trả người bán phải được lập cho
từng nhà cung cấp. Số liệu phải đảm bảo thống nhất giữa sổ tổng hợp và sổ chi
tiết, giữa số liệu thực tế và số liệu ghi trên sổ sách. Phải xác đònh phương pháp
hạch toán cố đònh cho toàn chu trình
BỘ PHẬN CHỨC NĂNG
Phòng kiểm soát
- Theo dõi nhu cầu hàng tồn kho
- Lập phiếu đề nghò mua hàng
Bộ phận mua hàng
-Xem xét nhu cầu, chủng loại hàng cần mua
- Khảo sát về nhà cung cấp
- Phát hành Đơn đặt hàng
- Lập phiếu nhập kho.
Kho
- Nhận hàng và kiểm tra chất lượng lô hàng, cân đo đong
đếm.
- Ghi nhận số thực nhập vào phiếu nhập kho
- Ghi vào thẻ kho
Kế toán nợ phải trả
- Nhận hoá đơn
- Đối chiếu hoá đơn và đơn đặt hàng, phiếu nhập kho về
số lượng, giá cả, chiết khấu.
- Ghi nhận các khoản phải trả vào nhật ký mua hàng và sổ
chi tiết nhà cung cấp
- Hàng tháng đối chiếu Sổ chi tiết và Bảng kê hàng tháng
của người bán với sổ cái.
Kế toán thanh toán
- Căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập kho đã được xét
duyệt thanh toán để lập phiếu chi.
Phòng tài vụ
- Căn cứ vào phiếu chi để thanh toán cho người bán.
- Ghi nhận vào sổ quỹ.
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 13 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
- Đối với Báo Cáo : phải được lập đònh kỳ, phản ảnh trung thực tình hình tài
chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và được trình bày theo
đúng chuẩn mực kế toán hiện hành.
II.4.3. Thực hiện việc đối chiếu công nợ đònh kỳ.
Đònh kỳ, bộ phận kế toán Nợ Phải trả cần đối chiếu giữa sổ chi tiết người bán
và số cái. Việc đối chiếu này thực hiện trên bảng tổng hợp chi tiết.
Để tăng cường kiểm soát nội bộ đối với khoản mục này, ngay khi nhận được
bảng kê các hoá đơn đã thực hiện trong tháng về các khoản phải trả và số dư cuối
tháng ( Monthly Statement) từ người bán, kế toán phải trả tiến hành đối chiếu với
sổ chi tiết và tìm hiểu mọi sai biệt ( nếu có) và sửa chửa sai sót trên sổ sách hoặc
thông báo cho người bán ( nếu cần thiết ).
II.5.Mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục “Nợ phải trả người bán”.
- HTKSNB đối với khoản mục là hữu hiệu, các chế độ chính sách được tuân thủ.
- Sự hợp lý về mặt tổng thể.
- Sự hiện hữu của các khoản phải trả là có thực .
- Các khoản phải trả đựơc ghi nhận đầy đủ.
- Các khoản phải trả được ghi chép và tính toán chính xác.
- Các khoản phải trả được đánh giá đúng đắn.
- Sự đúng đắn trong trình bày và khai báo các khoản “ Nợ phải trả người bán “.
III. CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN “ N PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN “
III.1.Tiếp cận tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
Theo chuẩn mực kiểm toán thì kiểm toán viên phải đạt được một sự hiểu biết về
cơ cấu kiểm soát nội bộ của công ty trong mọi cuộc kiểm toán. Mức độ của sự hiểu
biết đó phải đủ để lập kế hoạch cho cuộc kiểm toán.
Vì vậy, việc tìm hiểu kỹ hệ thống kiểm soát nội bộ rất có lợi cho kiểm toán
viên trong việc kiểm toán sau này.
Qua đó kiểm toán viên thấy được những điểm yếu, điểm mạnh của HTKSNB, từ
đó đề ra được kế hoạch kiểm toán, xác đònh được nội dung kiểm toán, thời gian và
phạm vi của các thủ tục kiểm toán.
Dựa trên sự đánh giá rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng, Kiểm toán viên ước
tính về mức độ rủi ro phát hiện có thể chấp nhận được. Phụ lục của ISA 400 đã
trình bày mối quan hệ giữa các bộ phận của rủi ro kiểm toán nhằm cho thấy sự
thay đổi rủi ro phát hiện như sau :
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 14 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
MA TRẬN RỦI RO PHÁT HIỆN
Đánh giá của chuyên viên kiểm toán về rủi ro kiểm
soát
Cao Trung bình Thấp
Cao Tối thiểu Thấp Trung bình
Trung bình Thấp Trung bình Cao
Đánh giá của
chuyên viên kiểm
toán về rủi ro
tiềm tàng
Thấp Trung bình Cao Tối đa
Hình I.3. Ma trận rủi ro phát hiện
SƠ ĐỒ VỀ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Hình I.4. Sơ đồ về trình tự nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ
Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ, đồng
thời kiểm toán viên có thể thực hiện
một số thử nghiệm kiểm soát
Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
Thiết kế và thực hiện các
thử nghiệm kiểm soát
Thiết kế thử nghiệm cơ bản
( sử dung các hiểu biết về KSNB)
Đánh giá lại rủi ro kiểm soát
Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
+: mở rộng TNCB
-: thu hẹp TNCB
Thấp Tối đa
1
2
3
4
TNCB: Thử nghiệm cơ bản.
KSNB: Kiểm soát nội bộ
KTV : Kiểm toán viên
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 15 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
III.1.1. Bước 1: Tìm hiểu và mô tả cơ cấu Kiểm soát nội bộ.
Nhiệm vụ của Kiểm toán viên trong giai đoạn này là phải hiểu được cơ cấu
HTKSNB và mô tả chúng bằng tài liệu thích hợp.
Kiểm toán viên cần phải tìm hiểu về các bộ phận của chu trình mua hàng -
thanh toán và sự phân chia trách nhiệm, sự ủy quyền giữa chúng.Kiểm toán viên
phải tìm hiểu về hệ thống kế toán ( chứng từ, sổ sách, báo cáo), đội ngũ nhân viên
( trình độ, thái độ làm việc …) và tìm hiểu xem Ban giám đốc có thường xuyên
đánh giá HTKSN hay không ?.
Để đạt được sự hiểu biết như vậy, Kiểm toán viên có thể :
- Phỏng vấn các nhà quản lý, nhân viên giám sát và các nhân viên khác.
- Kiểm tra các loại tài liệu và sổ sách.
- Quan sát các hoạt động kiểm toán và sự vận hành của chúng trong thực tiễn.
- Dựa vào kinh nghiệm kiểm toán trước đây tại đơn vò
Sự tìm hiểu của kiểm toán viên về HTKSNB thường được biểu hiện trên một
trong ba tài liệu sau đây:
-Bảng tường thuật về HTKSNB.
- Lưu đồ về HTKSNB.
- Bảng câu hỏi về HTKSNB.
@ Bảng tường thuật về HTKSNB:
Là mô tả bằng lời văn về HTKSNB của khách hàng. Một bảng tường thuật
đúng phải có đủ 4 điểm sau:
- Phải chỉ ra nguồn gốc của mọi chứng từ, sổ sách trong hệ thống ( chứng từ
đế đâu, do ai lập…)
- Phải mô tả tất cả các quá trình xảy ra.
- Mô tả sự chuyển giao của mọi chứng từ, sổ sách trong hệ thống.
- Chỉ rõ những hoạt động kiểm soát thích hợp với quá trình đánh giá rủi ro
kiểm soát.
- Kết luận.
@ Lưu đồ về HTKSNB.
Lưu đồ về HTKSNB là sự trình bày các tài liệu, chứng từ và vận chuyển của
chúng bằng các ký hiệu. Phương pháp này cung cấp một cái nhìn tổng quát về
HTKSNB của khách hàng, dễ dàng cho Kiểm toán viên trong công việc phân tích
và đánh giá. Kiểm toán viên có thể vẽ lưu đồ hoặc sử dụng lưu đồ do đơn vò thiết
kế.
BP KIỂM SOAT NHÀ CUNG CẤP BP MUA HÀNG KHO KT CÔNG N KT THANH TOÁN PHÒNG TÀI VỤ
Hình 1.5. Lưu Đồ
Vận đơn
Hoá đơn
Giao hàng
Lập HĐ
ĐNMH
1
4
3
2
ĐĐH
1
Lập NK
ĐNMH
1
ĐĐH
2
2
PNK
1
Lựa chọn nhà
cung cấp.
Lập ĐĐH
3
2
Phiếu
1
ĐNMH
Bắt đầu
Lập
PĐNMH
Người
bán
PNK
2
HĐ
X/x phê chuẩn
KTT
Lập PC
Các chứng từ
Phiếu chi
Ghi sổ quỹ
Chi tiền
PC
3
PC
2
Các chứng
từ
Sổ
CT
ĐNMH
3
ĐĐH
4
PNK
2
HĐ
Đối chiếu
HĐ,ĐĐH,
PNK,ĐNMH
Ghi vào
NKMH
NK
MH
Ghi vào
Sổ CT
PNK
2
Nhận hàng
Ghi vào PNK
Ghi thẻ
Kho
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 17 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
@ Bảng câu hỏi về HTKSNB ( Internal Control Questionaire )
Là bảng liệt kê một loạt các câu hỏi được chuẩn bò trước về các quá trình kiểm
soát của từng lónh vực kiểm toán, kể cả môi trường kiểm soát. Bảng câu hỏi được
thiết kế dưới dạng “ Có “, “Không” hoặc “ không áp dụng”.
Trong nghiệp vụ mua hàng và thanh toán, ta có thể đặt một số câu hỏi để tìm
hiểu về sự kiểm soát đối với chu trình mua hàng như sau:
Trả lời
Yếu kém
Câu hỏi
Có
Không
Không
áp
dụng
Quan
trọng
Thứ
yếu
Ghi
chú
1. Các phiếu đề nghò mua hàng có được bộ phận mua hàng
kiểm tra xét duyệt hay không ?
2. Các ĐĐH có được đánh số trước và được phê chuẩn bởi bộ
phận mua hàng hay không?
3. Chính sách lựa chọn nhà cung cấp của đơn vò dựa trên
những tiêu chuẩn gì ?
- Giá cả
- Chất lượng
- Điều kiện thanh toán
4.Việc lựa chọn nhà cung cấp do ai đẩm trách, theo phương
pháp nào có dược sự xét duyệt của Giám đốc hay người có
thẩm quyền hay không?
5. Có sự tách rời chức năng giữ 2 bộ phận mua hàng và kho
hay không?
6. Có sự phân nhiệm giữa kế toán công nợ và kế toán thanh
toán hay không?
7. Các báo cáo nhận hàng có đủ chữ ký của thủ kho, người
nhận và người giao hàng hay không?
8. Có hệ thống sổ chi tiết theo dõi riêng cho từng nhà cung
cấp hay không?
9. Các hoá đơn khi thanh toán có được kế toán trưởng xét
duyệt và đánh dấu đã chi hay không ?
10. Số dư chi tiết khoản phải trả có được lập cuối mỗi tháng
và có được đối chiếu với sổ cái hay không?
11. Bảng kê của người bán gửi cho đơn vò trong tháng có
được đối chiếu với sổ chi tiết hay không?
12.Các khoản phải trả trước cho người bán có được ghi nhận
vào khoản phải thu và được kiểm soát để đảm bảo rằng các
khoản này hoàn đảo khi nhận được hoá đơn của người bán ?
13. Những khác biệt trên hoá đơn và đơn đặt hàng, báo cáo
nhận hàng về giá cả, số lượng hay các tính toán có được ghi
nhận và báo cho người bán không?
14. Việc điều chỉnh chênh lệch có được chấp thuận bởi người
có thẩm quyền hay không ?
15…..
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
x
X
X
Hình I.6. Bảng câu hỏi về HTKSNB
Sau Khi mô tả HTKSNB bằng các công cụ nêu trên, kiểm toán viên thường sử
dụng phép thử “ Walk – through “ để kiểm tra lại xem có được mô tả đúng hiện
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 18 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
trạng của từng chu trình nghiệp vụ hay chưa ? Bằng cách là xuống đơn vò, lần theo
nghiệp vụ kiểm tra lại công cụ của mình, kiểm chứng lại.
III.1.2. Bước 2:
Đánh giá rủi ro kiểm toán.
Từ sự hiểu biết về HTKSNB, Kiểm toán viên sử dụng sự xét đoán chuyên môn
để đánh giá chất lượng của HTKSNB, có nghóa là đánh giá sự hữu hiệu của
HTKSNB trong việc ngăn chặn và phát hiện các sai phạm trọng yếu.
Mô hình rủi ro kiểm toán được biểu thò bởi công thức sau.
Hình I.7. Công thức tính độ rủi ro kiểm toán
Căn cứ vào mức độ hữu hiệu của HTKSNB, kiểm toán viên ước lượng Rủi ro
Kiểm soát bằng tỷ lệ phần trăm hay là theo mức độ : cao, thấp, trung bình
III.1.3.Bước 3
: Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát.
Cho dù là HTKSNB của đơn vò theo hiểu biết của Kiểm toán viên là hữu hiệu
đến đâu đi nữa thì trước khi dựa vào nó để thiết kế các thử nghiệm cơ bản, Kiểm
toán viên phải thực hiện một số thử nghiệm kiểm soát để chứng minh cho sự hiểu
biết của mình là có căn cứ. Thử nghiệm kiểm soát cho Kiểm toán viên thấy mức độ
tuân thủ các chính sách , thủ tục KSNB đã được đề ra. Khi thiết kế các thử nghiệm
này, Kiểm toán viên phải xác đònh các thử nghiệm nào thì cần thiết và sẽ giúp
giảm bớt các thử nghiệm cơ bản.
Kiểm toán viên có thể thực hiện một số kiểm soát sau:
AR = IR x CR x DR
xCRIR
AR
DR =
- AR ( Audit risk ) : Rủi ro kiểm toán.
- IR ( Inherent risk) : Rủi ro tiềm tàng.
- CR ( Control risk) : Rủi ro kiểm soát
- DR ( Detection risk ) : Rủi ro phát hiện
Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận
GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 19 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm
+ Đối với nghiệp vụ mua hàng.
Mục tiêu
kiểm toán
Rủi ro tiềm tàng Thủ tục kiểm soát Thiết kế và các thử nghiệm cơ bản
- ĐĐH chỉ được lập khi có phiếu đề nghò
mua hàng (ĐNMH) từ bộ phận có nhu
cầu
- Trên ĐĐH phải có số phiếu ĐNMH
- Kiểm tra xem trên ĐĐH đều có số phiếu
ĐNMH không.
Không có nhu cầu nhưng
vẫn đặt mua hàng
-Tách biệt trách nhiệm giữa bộ phận mua
hàng và các bộ phận nhận hàng
- Quan sát có sự phân công trách nhiệm giữ mua
hàng và nhận hàng không.
- Chứng từ phải được luân chuyển qua lại
để đối chiếu và kiểm soát
- Quan sát chứng từ sẽ được đối chiếu kiểm tra
giữa các bộ phận có liên quan hay không.
Sự hiện hữu
và phát sinh
Các nghiệp vụ mua hàng
không được phê chuẩn
đúng
Phải xây dựng chính sách mua hàng:
- Yêu cầu tất cả nhân viên chỉ mua hàng
và thanh toán cho những ĐĐH, các phiếu
ĐNMH đã được xét duyệt.
- Người được ủy quyền mới có thẩm
quyền phê chuẩn việc mua hàng.
- Chính sách lựa chọn nhà cung cấp.
- Chính sách về giá cả và chất lượng hàng
mua
- Chọn mẫu một số ĐĐH để thực hiện. Ở đây tất
cả các ĐĐH đều có chữ ký của bộ phận mua hàng,
và người xét duyệt là trưởng phòng vật tư là có đủ
thẩm quyền không.
- Phỏng vấn để xem chính sách về mua hàng
- Quuan sát các nhân viên có tuân thủ thủ tục này
hay không
Đầy đủ
- Hàng nhận đïc không
đúng như ĐĐH về chủng
loại, số lượng hoặc chất
lượng
- Phiếu nhập kho được đánh số và được
lập khi nhận hàng
- Người nhận hàng phải kiểm tra số lượng,
chất lượng khi nhận hàng
- Chọn mẫu một số phiếu nhập kho xem có đánh
số thứ tự không.
- Quan sát xem khi nhận hàng các nhân viên có
cân đo đong đếm số lượng và kiểm tra chất lượng
hay không.