Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Xây dựng nền kinh tế tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.6 KB, 18 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Môc lôc
Trang
Néi dung
Lêi mở đầu
3
Phần 1. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác- Lênin
5
1. Cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện.
5
1.1 Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
5
1.2 Tính chÊt cđa mèi liªn hƯ phỉ biÕn
5
2. Néi dung cđa quan điểm toàn diện
5
Phần 2. Hội nhập kinh tế quốc tÕ – Xu thÕ tÊt yÕu kh¸ch quan Xu thÕ tÊt yÕu kh¸ch quan
5
1. Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Xu thế tất yếu khách quan Cơ hội và thách thức
5
1.1 Động lực và cơ hội
5
1.2 Khó khăn và thách thức
1.3 Những vấn đề đặt ra cho nền kinh tế nớc ta khi bớc vào hội nhập
8
1.3.1 Khó khăn
8
1.3.2 Cơ hội
9
1.4 Mối quan hệ biện chứng giữa giữ vững ®éc lËp tù chđ vỊ kinh


tÕ víi chđ ®éng héi nhập kinh tế
10
Phần 3 Xây dựng nền kinh tế tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế
17
1. Khái niệm kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hoá
17
2. Nguy cơ tiềm ẩn đe doạ nền độc lập tự chủ kinh tế quốc gia
18
3. Những yêu cầu chủ yếu cần đáp ứng để có một nền kinh tế
độc lập tự chủ
18
4. Phát triển nền kinh tế ViƯt Nam ®éc lËp tù chđ trong xu híng
héi nhËp kinh tế quốc tế
19
Lời kết
21

Lời mở đầu
Trong bối cảnh hiện kinh tế hiện nay còn rất nhiều biến động, toàn cầu
hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc
tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, võa
1


có đấu tranh. Để phát triển trong bối cảnh nh vậy, hội nhập kinh tế quốc
tế trở thành một đòi hỏi không thể né tránh đối với các nớc. Vì vậy,
Đảng ta đà quyết định: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế,
bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng xà hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích

dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo
vệ môi trờng. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đà trở thành một
xu thÕ tÊt yÕu trong quan hÖ kinh tÕ hiÖn nay. Trong xu thế đó, ở các
mức độ khác nhau, các nớc không thể không tham gia hội nhập. Vấn đề
đặt ra là nếu không có sự chuẩn bị, không chủ động phát huy nội lực thì
không thể hội nhập thành công. Toàn cầu hoá kinh tế có tác động hai
mặt ®èi víi nỊn kinh tÕ cđa mäi qc gia. Qu¸ trình toàn cầu hoá kinh tế
không chỉ gây tác động lan toả, phổ cập những mặt tích cực mà nó còn
gây ra những mặt trái, ảnh hởng tới sự phát triển của các quốc gia. Tuy
thế giữa các nớc và các bộ phận xà hội ở mỗi nớc vẫn đang tồn tại sự
khác biệt đáng kể về nhận thức cũng nh trong hành động trớc toàn cầu
hoá. Những nớc và nhóm xà hội yêu thế thờng bị thua thiệt do tác động
từ những mặt trái của toàn cầu hoá và luôn phản đối nó hoặc trong tâm
thế thích ứng bị động. Trong khi đó, những nớc và những ngời có sức
mạnh chi phối toàn cầu hoá lại coi đó là cơ hội mang lại sự tiến bộ cho
mình và ra sức tận dụng những mặt tích cực của nó. Cho dù vậy, toàn
cầu hoá vẫn đà và sẽ diễn ra, chi phối dới hình thức này hay khác, với
các mức độ khác nhau đối với tất cả các lĩnh vực kinh tế và xà hội của
hầu hết các nớc, nếu nhìn về dài hạn.. Mà hội nhập kinh tế quốc tế là
điều kiện cần thiết không thể thiếu đợc để xây dựng một nền kinh tế độc
lập tự chủ. Ngay nay, muốn tránh thua thiệt và đợc hởng lợi trong cạnh
tranh quốc tế, thì vấn đề cốt lõi là phải tăng cờng thực lực kinh tế và chủ
động hội nhập. §ång thêi cã tù chđ vỊ kinh tÕ míi cã thể chủ động hội
nhập hiệu quả nh mong muốn. Xác định độc lập, tự chủ về kinh tế là nền
tảng vật chất cơ bản bảo đảm sự bền vững của độc lập tự chủ về chính trị
và do đó, trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế, các nớc tham gia hội
nhập kinh tế quốc tế phải có đờng lối, chính sách kinh tế độc lập tự chủ,
gắn với nguyên tắc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trên nguyên tắc
bao trùm là bảo đảm giữ vững độc lập tự chủ và định hớng xà hội chủ
nghĩa. Hơn nữa, hiện nay Việt Nam cũng đang chuẩn bị để ra nhập

WTO. Để có thể chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và giữ vững độc lập
2


tự chủ thì việc nghiên cứu và tìm hiểu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
là bắt buộc đối với các sinh viên kinh tế. Chính vì lý do đó, tôi đà tìm
hiểu về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế qua các bài viết khác nhau để
thấy rõ hơn quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của các nớc đặc biệt là
đối với Việt Nam.

Phần 1. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác- Lênin.
1. Cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện.
Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến là cơ sở khoa học của quan điểm
toàn diện.
1.1 Khái niệm về mối liên hệ phổ biến.
Khái niệm về mối liên hệ phổ biến là phạm trù triết học dùng chỉ sự quy
định sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt trong
cùng một sự vật hiện tợng hay giữa các sù vËt víi nhau.
Néi dung: Mäi sù vËt hiƯn tỵng thế giới đều nằm trong sự nơng tựa ràng
buộc, quy định lẫn nhau làm tiền đề và điều kiện cho sự tồn tại và phát
triển của nhau. Không có sự vật nào tồn tại tuyệt đối độc lập.
1.2 Tính chất của mối liên hệ phổ biến.
Tính khách quan.
3


Tính phong phú đa dạng.
Tính phổ biến.
2. Nội dung của quan diĨm toµn diƯn.
Khi xem xÐt nhËn thøc sù vËt phải đặt nó trong chỉnh thể các mặt các

mối liên hệ cấu thành nó và giữa sự vật đó với các sự vật khác.
Phân loại, phân biệt các mặt các mối liên hệ của sự vật, từ đó vạch ra đ ợc các mối liên hệ bản chất, chủ yếu của sự vật để tác động vào sự vật có
hiệu quả.
Khi tác động vào sự vật phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các
phơng tiện khác nhau.
Phần 2. Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ – Xu thÕ tÊt yÕu kh¸ch quan Xu thÕ tÊt yÕu kh¸ch quan.
1. Héi nhập kinh tế quốc tế- Cơ hội và thách thức.
1.1. Động lực và Cơ hội.
Động lực của toàn cầu hoá chính là lợi ích mà các lực lợng tham dự có
thể thu đợc nhờ vào sự mở rộng thơng mại hoá, dịch vụ và đầu t trực tiếp
nớc ngoài (FDI). Việc mở rộng này là hoàn toàn phù hợp với công nghệ
đang thay đổi, làm giảm chi phí vận tải và thông tin liên lạc quốc tế, tạo
điều kiện cho việc khuyếch chơng các hoạt động sản xuất và tiếp thị trên
khắp thế giới.
Toàn cầu hoá tạo động lực để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế và các doanh nghiệp là động lực thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, thúc đẩy các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới và hoàn
thiện về mọi mặt để tăng tính hiệu quả và năng lực cạnh tranh của toàn
bộ nền kinh tế và của các doanh nghiệp.
Toàn cầu hoá tạo cơ hội để chúng ta tiếp cận, huy động các nguồn vốn,
FDI, các công nghệ mới, chất xám và kỹ năng cao cấp từ bên ngoài.
Toàn cầu hoá tạo điều kiện mở rộng, đa dạng hoá thị trờng quốc tế và
đối tác quốc tế, tránh bị lệ thuộc tập trung vào một số thị trờng và đối
tác nớc ngoài, giữ độ an toàn cao hơn cho nền kinh tế; tạo cơ hội để tăng
cờng xuất khẩu và tích luỹ, nâng nguồn dự trữ quốc gia, tạo khả năng
ứng phó cao hơn đối với các biến cố về tài chính có thể xảy ra, hạn chế
việc phải xin viện trợ bên ngoài.
Toàn cầu hoá tạo động lực thúc đẩy cải cách hệ thống tài chính ngân
hàng, làm mạnh hoá nền tài chính quốc gia, tạo điều kiện để phát triển
kinh tế và từ đó hạn chế bớt nguy cơ bị lệ thuộc bên ngoài về tài chính.


4


Toàn cầu hoá tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để nắm bắt thông tin, tri
thức mới một cách nhanh chóng, kịp thời và tối đa, từ đó giúp cho việc
phân tích, đánh giá tình hình và hoạch định chính sách kinh tế một cách
phù hợp, nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả của bộ máy nhà n ớc.
Bên cạnh đó, quá trình toàn cầu hoá còn tạo điều kiện để đào tạo, nâng
cao trình độ của đội ngũ các nhà khoa học, các nhà quản lý doanh
nghiệp và tay nghề chuyên môn của đội ngũ lao động dần dần theo kịp
với trình độ chung của thế giíi.
B»ng con ®êng héi nhËp míi cã thĨ tiÕp cËn đợc với những thành tựu
mới nhất về khoa học, công nghệ, và chỉ có thể bằng cách đó thì các n ớc
nghèo và chậm phát triển mới có cơ hội mà vơn lên, tránh đợc tụt hậu xa
hơn, mà phần lớn các thành tựu ấy cũng nh một lực lợng vật chất khổng
lồ của nhân loại, nằm trong các nớc giầu.
Toàn cầu hoá tạo khả năng để mỗi quốc gia phát huy lợi thế so sánh.
Toàn cầu hoá làm tăng tốc độ chuyển giao công nghệ làm cho các nớc
lạc hậu có thể rút ngắn thời gian phát triển của mình.
1.2. Khó khăn và thách thức.
Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, giá hàng hoá rẻ vì chủ yếu xuất phát
từ những quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn, có năng xuất lao động
cao hơn, bóp chết các nền kinh tế non trẻ và lạc hậu trong nớc
Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng đào sâu hố cách biệt giữa nớc giầu
và nớc nghèo. Nếu những năm 60, các nớc công nghiệp hoá chỉ giầu gấp
ba lần các nớc đang phát triển, thì hiện nay tỷ lệ đó đà tăng vọt lên 74
lần. Với đà mở rộng thơng mại toàn cầu trong 25 năm gần đây, mức thu
nhập bình quân đầu ngời ở các nớc phát triển tăng 71%, trong khi ở các
nớc nghèo chỉ tăng đợc 6%.

Cơ hội tiếp cận trực tiếp với vốn đầu t nớc ngoài nhng quá trình sử dụng
kém hiệu quả dẫn đến mất khả năng trả nợ. Để vay nợ, nhiều quốc gia
đà đi đến chấp nhận các điều kiện của các chủ nợ, dần dần mất tính độc
lập và tự chủ trong việc hoạch định chính sách phù hợp với điều kiện cụ
thể của đất nớc; nên càng vay, càng nợ, càng lệ thuộc. Chẳng hạn, một
số nớc châu Phi cải tổ cơ cấu hớng mạnh vào xuất khẩu nhng nguyên
liệu, khoáng sản và sản phẩm sơ chế cần cho các nớc phơng Tây gắn với
các điều kiện vay và trả nợ; trong khi đó, nhập khẩu lại thiên về những
hàng hoá tiêu dùng xa xỉ chuyên phục vụ nhu cầu của giới thợng lu
5


trong nớc, và hậu quả là cũng chính ở châu Phi, số ngời nghèo đói đang
đứng hàng đầu thế giới cả về con số tuyệt đối và tơng đối.
Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt các nớc, đặc
biệt là các nớc đang phát triển phải đối mặt trớc nhiều hiểm hoạ đối với
sự ổn định nh: nguy cơ gia tăng thất nghiệp và sự suy yếu của văn hoá
truyền thống, nguy cơ phổ biến dễ dàng hơn các tệ nạn nh chủ nghĩa
khủng bố, ma tuý, mại dâm, nguy cơ gia tăng giàu nghèo, bất công xÃ
hội và các khuynh hớng chính trị cực đoan phản dân chủ
Trong quá trình toàn cầu hoá, các nớc phát triển chiếm vị trí chủ đạo,
các nớc đang phát triển thờng phải chấp nhận một số điều kiện không
bình đẳng, không công bằng.
Một số thế lực có thĨ lỵi dơng u thÕ khoa häc kü tht vỊ chuyển nhợng hoặc đe doạ về khoa học kỹ thuật để tìm kiếm lợi ích kinh tế cao
hoặc lợi ích chính trị lớn.
Các nớc phát triển và các xí nghiệp lớn đà lấy điều kiện làm việc tốt và
mức thù lao cao để thu hút nhân tài dẫn đến tình trạng chảy máu chất
xám có nguy cơ gia tăng nghiêm trọng.
Suy thoái môi trờng đi đôi với tiến trình toàn cầu hoá khiến cho an ninh
sinh thái của các nớc, nhất là các nớc đang phát triển trở nên nóng bỏng

và nhức nhối hơn.
Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra khả năng làm xói mòn quyền lực nhà nớc,
dân tộc, làm tăng thêm quyền lực của các công ty xuyên quốc gia, đa
quốc gia.
1.3. Những vấn đề đặt ra cho nỊn kinh tÕ níc ta khi bíc vµo héi nhËp.
1.3.1. Khó khăn
Nền kinh tế nớc ta có điểm xuất phát thấp, cụ thể là GDP bình quân đầu
ngời còn thấp, cha thoát khỏi ranh giới nghèo đói.
Máy móc thiết bị công nghệ thuộc tất cả các ngành, các lĩnh vực trong
nền kinh tế nớc ta còn thấp hơn mức trung bình của thế giới từ 1 đến 3
thế hệ công nghệ nên ảnh hởng rất lớn đến năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Nên việc tiếp cận, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, khu
vực và thế giới của sản phẩm hàng hoá nớc ta rất hạn chế.
Mức trao đổi hàng hoá của nớc ta với thế giới còn thấp.
Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế để đi đến tự do hoá thơng mại,
tức là chấp nhận t cách thành viên cạnh tranh ngang bằng víi c¸c níc
kh¸c.
6


Trên thị trờng nội địa, do kỹ thuật, công nghệ và quản lý còn kém nên
nhiều sản phẩm của ta thiếu sức cạnh tranh với các mặt hàng cùng loại
nhập khẩu cả về chất lợng và giá cả. Ví dụ, đờng RS của ta giá xuất xởng năm 1999 là 340- 400 USD/ tÊn nhng gi¸ nhËp khÈu chØ cã 230- 300
USD/ tấn (giá nhập rẻ hơn giá xuất xởng của ta 20- 30 %), giá sắt thép
trong nớc sản xuất bình quân 300USD/ tấn nhng nhập khẩu chỉ 285USD/
tấn, giá xi măng Việt nam 840.000đồng/ tấn trong khi nhập của Thái
Lan chỉ có 630.000 đồng/ tấn
Trên thị trờng thế giới, ta mới xuất khẩu chủ yếu là các nguyên liệu và
sản phẩm sơ chế nh dầu thô, gạo, cà phê, chè, cao su còn các sản
phẩm công nghiệp chế biến nhất là các sản phẩm chất lợng cao còn ít,
sức cạnh tranh còn yếu. Trong khi đó, giá cả các mặt hàng nguyên liệu

và sơ chế lại bấp bênh, hay bị tác động xấu bất lợi cho nớc xuất khẩu.
Tham gia toàn cầu hoá kinh tế tức là nớc ta chấp nhận những chấn động
có thể xảy ra trong hệ thống kinh tế toàn cầu. Trong trờng hợp đó, nếu
năng lực quản lý kinh tế vĩ mô kém, hệ thống tài chính, ngân hàng lạc
hậu, tệ tham nhũng và quan liêu hoành hành, không chủ động phòng và
tích cực thì nền kinh tế khó tránh khỏi sự đổ vỡ, khủng hoảng. Đây là
một thách thức lớn đối với nớc ta. Ngoài ra, quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế còn có thể gặp phải các thách thức khác do tác động tiêu cực của
thị trờng từ nớc ngoài dội vào, sự xung đột của các nền văn hóa, thậm
chí có cả sự phá hoại của các thế lực phản động, thù địch.
1.3.2. Cơ hội.
Tạo khả năng mở rộng thị trờng ra nớc ngoài trên cơ sở các hiệp định thơng mại đà ký kết với các nớc, trong khu vực và toàn cầu. Nếu thực hiện
đầy đủ các cam kết trong AFTA thì đến năm 2006 hàng công nghiệp chế
biến có xuất sứ từ nớc ta sẽ đợc tiêu thụ trên tất cả thị tròng các nớc
ASEAN với dân số trên 500 triệu dân và GDP trên 700 tỷ USD. Nếu sau
năm 2000, nớc ta đợc gia nhập WTO thì sẽ đợc hởng những u đÃi dành
cho nớc ®ang ph¸t triĨn theo qui chÕ tèi h qc trong quan hệ với 132
nớc thành viên của tổ chức này, do vậy hàng của ta sẽ xuất khẩu vào các
nớc đó dễ dàng hơn. Từ năm 2020, hàng rào thuế quan của các n ớc
APEC sẽ đợc dỡ bỏ, đây cũng là cơ hội để nớc ta xuất khẩu hàng hoá
vào các nớc thành viên APEC.
Cơ hội mở rộng thị trờng dẫn đến cơ hội thu hút các nguồn vốn tõ níc
ngoµi. Tham gia héi nhËp kinh tÕ qc tÕ là cơ hội để thị trờng của nớc
7


ta đợc mở rộng, điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu t. Họ sẽ mang vốn và
công nghệ vào nớc ta, sử dụng lao động và tài nguyên vốn có của nớc ta,
làm ra các sản phẩm trên thị trờng khu vực và thế giới với các u đÃi mà
nớc ta có. Cơ hội mở rộng thị trờng kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu t của

nớc ngoài. Đây cũng là cơ hội để thúc đẩy các doanh nghiệp trong n ớc
huy động vốn có hiệu quả hơn.
Tranh thủ đợc kỹ thuật công nghệ tiên tiến của các nớc đi trớc để đẩy
nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo cơ sở vật chất kỹ
thuật cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội: Hội nhập kinh tế quốc
tế là con đờng để khai thông thị trờng nớc ta với thế giới, tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn và có hiệu quả, qua đó mà các kỹ thuật, công nghệ
mới có điều kiện du nhập vào nớc ta đồng thời tạo cơ hội để chúng ta lựa
chọn kỹ thuật, công nghệ nớc ngoài làm phát triển năng lực kỹ thuật,
công nghệ quốc gia. Trong cạnh tranh quốc tế, có thể công nghệ này là
cũ đối với các nớc phát triển, nhng lại là mới và có hiệu quả tại một nớc
đang phát triển nh Việt nam.
Tạo cơ hội mở rộng giao lu các nguồn lực của nớc ta với các nớc: Với
dân số 77,6 triệu ngời, nguồn nhân lực của ta khá dồi dào, nhng nếu
không hội nhập kinh tế quốc tế thì việc sử dụng trong nớc sẽ bị lÃng phí,
kém hiệu quả. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội để nguồn nhân lực
của nớc ta khai thông, giao lu với các nớc. Ta có thể thông qua hội nhập
để xuất khẩu lao động, thông qua các hợp đồng gia công chế biến hàn g
xuất khẩu. Đồng thời tạo cơ hội nhập khẩu lao động kỹ thuật cao, công
nghệ mới, các phát minh sáng chế mà ta cha có.
1.4. Mối quan hệ biện chứng giữa giữ vững độc lập tự chđ vỊ kinh tÕ víi
chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ quốc tế.
Dù muốn hay không, xu thế toàn cầu hoá, trớc hết về kinh tế, với qui mô
ngày càng rộng lớn, tốc độ ngày càng mạnh mẽ và mức độ ngày càng
sâu sắc nh một cơn lốc hiện diện toàn vẹn trong hai mặt sáng tối luôn
song hành của nó, là một khu vực khách quan, không gì ngăn nổi và
không ai cỡng đợc, nhất là trong thời khắc hiện nay. Và dù muốn hay
không, các nớc dù lớn hay nhỏ, dù giầu hay nghèo đều hoặc là bị cơn
lốc đó cuốn hút vào hoặc là chủ động tham gia vào cơn lốc đó, với hoặc
muôn màu trạng thái hoặc những toan tính khác nhau. Cố nhiên, các nớc
qua đó, hứng chịu những hậu quả hoặc kết quả cũng hết sức khác nhau,

tuỳ thuộc vào thái độ và nỗ lực của mỗi nớc, nh chúng ta đều thấy. Có
8


thể nói, đó là một kịch tính mang tầm vóc và ý nghĩa toàn cầu. Nhng,
xét trên nhiều bình diện, toàn cầu hoá tuyệt đối không chỉ là một quá
trình kinh tế hay công nghệ đơn thuần, ở bề nổi của các quá trình này
mà nhìn ở tầm sâu hơn, đây thực chất là một cuộc xâm nhập, đấu tranh
giữa các nớc với nhau hết sức đa diện, cả về kinh tế- chính trị, kinh tếxà hội lẫn văn hóa- t tëng rÊt gay g¾t, thËm chÝ khèc liƯt, víi các thời cơ
bức phá và nguy cơ thàng bại luôn biến động, chuyển hoá khôn l ờng. Xử
lý kịch tính tất yếu toàn cầu ấy, Đảng ta nhận rõ: Toàn cầu hoá kinh tế
là xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia, vừa có
mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh và
quyết định: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh
thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo vệ
lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân
tộc, bảo vệ môi trờng. Đó là một quyết sách đúng đắn mang tầm chiến
lợc, một mặt hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan và xu thế thời
đại, mặt khác, nhạy cảm đáp ứng nhu cầu phát triển nội tại của đất n ớc
trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong bối cảnh hiện nay.
Và, đó không chỉ là nhận thức, là nguyên tắc, là phơng châm chỉ đạo mà
còn là quyết tâm, là con đờng, là sự hoạch định đúng đắn, mạch lạc bớc
đi chiến lợc và sách lợc bảo đảm tiến trình chủ động héi nhËp kinh tÕ
qc tÕ cđa chóng ta ph¸t triĨn đúng hớng, mạnh mẽ và vững chắc.
Hội nhập và cạnh tranh là hai mặt của một tiến trình toàn cầu hoá kinh
tế quốc tế .
Là một kịch tính tất yếu khách quan hợp logic phát triển lịch sử của
nhân loại, trớc hết trong sự vận động của quá trình sản xuất vật chất,
toàn cầu hoá với xung lực là kinh tÕ chi thøc trong sù diƠn tiÕn nhanh
chãng cđa qu¸ trình quốc tế hoá lực lợng sản xuất, sự phân công với qui

mô rộng lớn và sâu sắc về lao ®éng qc tÕ, sù tù do ho¸ cđa c¸c nỊn
kinh tế và tốc độ mạnh mẽ trong cải cách thị trờng toàn cầu đà thực sự
tạo ra môi trờng và điều kiện cho các nền kinh tế nơng tựa vào nhau, liên
kết với nhau và thâm nhập lẫn nhau, tạo nên những mối ràng buộc, phụ
thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng tăng lên. Nói cụ
thể, toàn cầu hoá thực sự đà tạo ra những cơ hội phát triển cho các quốc
gia; và đến lợt họ, các quốc gia, dù lớn hay nhỏ, và sự nỗ lực ở mức độ
này hay khác, đều hớng sự chú ý cần thiết vào sự phối hợp, cộng đồng
trách nhiệm trong việc giải quyết các vấn đề chung của thế giíi theo c¸c
9


chơng trình nghị sự có tính u tiên toàn cầu. Nhng đồng thời, thực tế cũng
cho thấy một cách trầm trọng rằng, toàn cầu hoá là một quá trình vận
động đầy mâu thuẫn, tạo ra vô vàn những nghịch lý và sự phân hoá sâu
sắc về khoảng cách trong quá trình phát triển giữa các quốc gia, dân tộc,
có tính phổ biến toàn cầu. Các cờng quốc kinh tế, thông qua cơn lốc
toàn cầu hoá, thu rất nhiều lợi; trong khi đó các nớc đang phát triển, các
nớc nghèo lại hứng chịu rất nhiều thiệt thòi do vòng xoáy các mặt tiêu
cực của quá trình toàn cầu hoá cuốn vào, chế ớc và áp đặt. Điều cần thiết
phải cảnh báo là, một số thế lực t bản chủ nghĩa đà và đang vận dụng
mọi lợi thế về vốn, kỹ thuật của họ ráo riết thực hiện ý đồ chiến l ợc
nhằm biến quá trình toàn cầu hoá thành quá trình tự do hoá kinh tế buộc
các nớc nghèo nằm trong vòng khống chế của họ hoặc bị họ cuốn vào
theo quỹ đạo t bản chủ nghĩa. Dù là một xu thế khách quan song với tất
cả thực tế hiện hữu, xét dới mọi khía cạnh, toàn cầu hoá với hai mặt tốtxấu, tích cực- tiêu cực, sáng- tối của nó lại chính là hệ quả hoạt động
của bản thân nhân loại trong thời đại ngày nay. Vấn đề còn lại là, hoặc
chủ động hội nhập hoặc là bị cuốn hút vào một cách ngoài ý muốn hoặc
là phản đối tẩy chay nó Điều đó hoàn toàn tuỳ thuộc ở thái độ và thực
lực ở mỗi quốc gia, dân tộc. Đối với chúng ta, thái độ và quyết tâm tr ớc

vấn đề này đà trở nên hết sức rõ ràng và cụ thể.
Con đờng quá độ lên chủ nghĩa xà hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa của
chúng ta là con đờng phát triển rút ngắn biện chứng. Để thực hiện sự rút
ngắn ấy, thực tiễn 16 năm đổi mới, nhất là 10 năm gần đây đà chứng
minh một cách thuyết phục rằng, con đờng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá gắn với việc phát triển nền kinh tế thị trờng và hình thành thể chế
kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa là sự thể hiện đúng đắn,
hiệu quả trên nhiều phơng diện, trớc hết kinh tế của con đờng lên chủ
nghĩa xà hội có tính chất rút ngắn đó, ở Việt nam. Và mặt khác, thực
tiễn lịch sử đổi mới 16 năm qua cũng đà và đang chứng thực xác đáng
rằng muốn thực hiện thành công sự phát triển rút ngắn đó, không có sự
lựa chọn nào khác ngoài quá trình chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu
trên cơ sở không ngừng xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vững
mạnh đủ sức đơng đầu, chế ngự mọi khó khăn, thách thức cũng nh nhạy
cảm chớp lấy tất cả các thời cơ, tận dụng các thuận lợi do xu thế toàn
cầu hoá đặt ra hoặc mang lại nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển rút ngắn
trên hành trình tiến tới xà hội chủ nghĩa. Đó là sự lựa chọn phơng thức
10


và bớc đi hợp nhất trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay. Nói khái l ợc,
xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế phù hợp với điều kiện và môi trờng toàn cầu hoá là một yếu kép
trong bớc quá độ lên chủ nghĩa xà hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa của
chúng ta, trong thời đại ngày nay. Đó cũng chính là hai mặt song hành
của một quá trình phát triển sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
một cách hợp qui luật đòi hỏi nhất thiết phải chủ động hành xử trên lộ
trình đất nớc tiến lên theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Chỉ có xây dựng
đợc một nền kinh tế độc lập tự chủ chúng ta mới có đầy đủ t cách và
thực lực để chủ động hội nhập đúng hớng và hiệu quả kinh tế quốc tế; và

ngợc lại, chỉ có chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ chóng ta míi nhanh
chóng bổ xung sức mạnh nội lực còn khiếm khuyết, thiếu hụt, rút ngắn
con đờng phát triển nhằm không ngừng tự hoàn thiện mình để giữ vững
hơn nền độc lập tự chủ. Hơn nữa, muốn chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế một cách đúng đắn và mạnh mẽ không thể không bắt đầu từ nền tảng
sức mạnh tổng thể cđa mét nỊn kinh tÕ ®éc lËp tù chđ. NÕu vấn đề thứ
nhất là tiền đề, là điều kiện, là bảo đảm cho vấn đề thứ hai thì đến lợt nó,
vấn đề thứ hai lại là hệ quả, là động lực, là môi trờng phát triển mới của
vấn đề thứ nhất. Đó là một quá trình biện chứng. Nói một cách hình ảnh
nh chủ tịch Hồ Chí Minh: Thực lực nh cái chuông, đối ngoại nh tiếng
chuông; cái chuông có to th× tiÕng cđa nã míi vang xa. Trong khi giải
quyết mối quan hệ biện chứng này không thể coi nhẹ hoặc lÃng quên
mặt nào. Đó cũng là biểu hiện cụ thể chứng minh cho sự đúng đắn bài
học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại của cách mạng Việt
nam suốt 73 năm qua và nhìn rộng ra suốt thời kỳ lịch sử của mình. Nếu
không hành động một cách chủ động, kiên quyết và đúng đắn nh thế
nhất định chúng ta sẽ cầm chắc sự thất bại. Bởi lẽ, nếu không hiểu đúng
hoặc khớc bỏ những nhân tố thời đại không thể tìm đợc con đờng phát
triển đúng đắn cho đất nớc mình. Nói nh V.I. Lênin, nếu không tỉnh táo
nhận thức và giải quyết đúng đắn những vấn đề chung nhất định sẽ vấp
ngÃ, thất bại trong việc giải quyết những vấn đề riêng và cụ thể. Đó cũng
là bài học có ý nghĩa thành, bại chung, đợc báo trớc, đối với tất cả các nớc phát triển và đang phát triển trong thập kỷ qua; và gần đây nhất là lời
cảnh báo từ Ac-hen-ti-na rất đáng đợc xem trọng.
Một lẽ hợp tự nhiên, dï c«ng bè hay kh«ng nãi ra, dï cã héi nhập kinh
tế quốc tế rộng rÃi, mạnh mẽ và sâu sắc đến đâu chăng nữa, song chắc
11


chắn chẳng có quốc gia nào lại mong đánh mất mình hoặc bị hoà tan
hoặc mong bị chìm nghỉm trong đại dơng toàn cầu hoá hoặc bị lệ thuộc

vào nớc khác, thông qua quá trình toàn cầu hoá. Cố nhiên, trừ những nớc
bị cơn lốc toàn cầu hoá cuốn vào ngoài ý muốn. Rõ ràng, quy mô, tốc độ
và tính chất của toàn cầu hoá càng phát triển và mỗi nớc càng hội nhập
mạnh mẽ và sâu sắc vào đời sống toàn cầu thì vấn đề độc lập tự chủ
không chỉ về kinh tế mà suy rộng hơn, giữ vững độc lập về chính trị, bảo
vệ bản sắc văn hoá, không ngừng củng cố vị thế, mở rộng ảnh hởng
chính trị và uy tín mọi mặt trên trờng quốc tế, đối với mọi quốc gia, dân
tộc càng trở nên muôn thuở vẫn là vấn đề căn cơ cốt tử. Việt nam trong
suốt trờng kỳ lịch sử dựng nớc và giữ nớc của mình, ở những thời kỳ
thịnh trị, tuyệt nhiên không nằm ngoài quy luật vận động đó. Và, ngày
nay, trong dòng chảy thời đại, chúng ta phát triển đất nớc theo con đờng
xà hội chủ nghĩa tất yếu càng phải nh vậy. Độc lập tự chủ về kinh tế bao
hµm rÊt nhiỊu néi dung, nhng xÐt cho cïng, lµ qun tù qut qc gia,
d©n téc vỊ kinh tÕ cđa chúng ta từ đờng lối, cơ chế vận hành, con ®êng
ph¸t triĨn, chÝnh s¸ch vỊ kinh tÕ ®èi néi ®Õn chủ trơng, phơng hớng,
chính sách và thực tiễn phát triển đối ngoại về kinh tế làm nền tảng căn
bản củng cố nền độc lập tự do và bảo vệ chủ quyền chính trị và lợi ích
quốc gia dân tộc Việt nam. Điều đó hoàn toàn không đồng nghĩa với
cách biểu hiƯn vỊ mét nỊn kinh tÕ ®éc lËp tù chđ tån t¹i theo kiĨu khÐp
kÝn, biƯt lËp, cè thđ, nh mét sè ngêi thêng nghÜ. Nh vËy, ®éc lËp tù chủ
về kinh tế tạo cơ sở và điều kiện cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
một cách chủ động, đúng hớng, có hiệu quả sẽ tạo môi trờng, điều kiện
và động lực cần thiết để không ngừng xây dựng một nền kinh tế độc lập
tự chủ. Đó chính là hai mặt của một quá trình xây dựng một nền kinh tế
phát triển đúng hớng, toàn diện, mạnh mẽ và bền vững theo định hớng
xà hội chủ nghĩa. Và chØ cã nh thÕ chóng ta míi thùc sù gi÷ vững nền
độc lập về chính trị của một dân tộc; quyền dân chủ, tự do, hạnh phúc
của nhân dân; bảo vệ, phát triển bản sắc văn hoá dân tộc; phát huy sức
mạnh và uy tín mọi mặt của nớc ta trên trờng quốc tế.
Là một nhu cầu tất yếu, vấn đề cơ bản còn lại ở đây là chúng ta phải làm

gì và làm nh thế nào. Để thực hiện đúng đắn, mạnh mẽ và hiệu quả của
việc giữ vững ®éc lËp tù chđ vỊ kinh tÕ víi chđ ®éng hội nhập kinh tế
quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, theo tôi, nhất thiết nỗ lực
tiếp tục lựa chọn và làm tốt mấy vấn đề chính yếu dới đây:
12


Một là, kiên định nguyên tắc xà hội chủ nghĩa; linh hoạt, mềm dẻo về
phơng châm hành xử theo mục tiêu chủ nghĩa xà hội đà hoạch định. Nói
nh Chủ tịch Hồ Chí Minh: dĩ bất biến ứng vạn biến. Cái bất biến ở đây
là, kiên định mục tiêu chủ nghĩa xà hội, giữ vững định hớng xà hội chủ
nghĩa. Đó là nguyên tắc hành động của chúng ta. Xuất phát từ nguyên
tắc đó, phơng châm hành xử của chúng ta là, phải xây dựng nớc ta thành
một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại và coi đây là nhiệm vụ trung
tâm của suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xà hội; đồng thời đa dạng hoá,
đa phơng hoá các mối quan hệ quốc tế với tinh thần nh Chủ tịch Hồ Chí
Minh nói: sẵn sàng là bạn với tất cả các nớc, không gây thù oán với một
ai.
Hai là, dự báo một cách khoa học và chính xác thực tiễn phát triển của
đất nớc và xu thế vận ®éng cđa thÕ giíi, tríc hÕt vỊ kinh tÕ trong các
mối quan hệ quốc tế căn bản. Đây là vấn đề cực kì quan trọng. Nó quyết
định tính độc lập tự chủ, sự đúng đắn, sáng tạo và phù hợp trong việc
hoạch định đờng lối phát triển kinh tế trên tầm vĩ mô và hệ các chính
sách phát triển kinh tế cụ thể của đất nớc. Nhng cần thấy rằng, trong
thời đại ngày nay, sự xuyên thấm, đan quyện một cách phức hợp giữa
kinh tế với chính trị, giữa chính trị với văn hoá, giữa kinh tế với văn hoá,
giữa kinh tế với xà hội và sự chuyển hoá giữa các mối quan hệ này hết
sức tinh tế, phức tạp và đa dạng. Điều quan trọng là từ những tham số cơ
bản có tính dự báo ấy phải biết lựa chọn, phân định, quyết định và có đối
sách xử lý hữu hiệu với từng loại vấn đề. Chỉ có nh thế, chúng ta mới có

thể lờng tránh đợc sự giáo điều, rập khuôn hoặc sự áp đặt, lệ thuộc về đờng lối, chính sách kinh tế từ bên ngoài. Đó lµ mét bµi häc lín tõ n íc ta
st mÊy chục năm qua và từ kinh nghiệm thành bại của nhiỊu níc qua
mÊy thËp kû nay.
Ba lµ, tËp trung søc xây dựng một nền kinh tế có thực lực mạnh, có sức
cạnh tranh cao và phát triển bền vững; đồng thời, giữ vững môi tr ờng
chính trị và xà hội ổn định, kiến tạo môi trờng kinh tế vĩ mô phát triển,
môi trờng an ninh quốc gia và môi trờng sinh thái bền vững. Để có một
nền kinh tế độc lập tự chủ với thực lực kinh tế mạnh thì nớc ta phải trở
thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Đó cũng là nhiệm vụ
trung tâm của chúng ta suốt thời kỳ quá độ, mà trớc mắt trong tầm nhìn
năm 2020- năm nớc ta phấn đấu cơ bản trở thành một nớc công nghiệp.
ở đây, có hàng loạt vấn đề đặt ra cần xử lý: cân đôi giữa s¶n xt víi
13


tiêu dùng và tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế; xây dựng thể chế kinh tế- xÃ
hội bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả và có sức cạnh tranh
cao, với sự phát triển của các ngành kinh tế công nghiệp nặng then chốt
và nền tảng; thiết lập một hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại; v.v
Đồng thời, ra sức giữ vững môi trờng chính trị và xà hội ổn định; chủ
động bảo đảm tốt môi trờng phát triển kinh tế ở tầm vĩ mô và môi trờng
an ninh quốc gia tốt và môi trờng sinh thái phát triển cân bằng. Đây thực
sự là những ®iỊu kiƯn cùc kú quan träng, cã tÝnh chÊt qut định trong
việc thực hiện chiến lợc phát triển nền kinh tÕ ®éc lËp tù chđ cđa chóng
ta nh»m chđ ®éng tăng cờng hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế toàn cầu
hiện nay.
Bốn là, xây dựng một hệ công cụ pháp luật quản lý kinh tế đầy đủ, tiên
tiến, hiện đại và đủ mạnh. Đây thực chất là tạo dựng một hành lang pháp
lý bảo đảm cho việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế một cách đúng hớng và hiệu quả. Nhiệm

vụ lâu dài cũng là cấp bách trớc mắt là, chúng ta nhanh chóng xây dựng
mới, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, các luật và bộ
luật kinh tế về quản lý kinh tế nói riêng trong điều kiện mới bảo đảm t ơng dung với luật pháp quốc tế. Đó cũng chính là nhiệm vụ của công
cuộc cải cách hành chính, xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt nam xÃ
hội chủ nghĩa . Không có vấn đề này, có thể nói chúng ta sẽ chênh vênh,
lạc lối, thậm chí mất phơng hớng. Và nh thế cầm chắc sự đổ vỡ không
thể tránh khỏi.
Cuối cùng là, uyển chuyển, linh hoạt và mềm dẻo trong phơng thức, bớc
đi theo lộ trình hội nhập nền kinh tế thế giới đợc hoạch định. Kinh
nghiệm cho thấy, một bớc đi thiếu sách lợc, cụ thể sai lầm có thể dẫn tới
sự đổ vỡ, thất bại toàn cục. Do đó, sự thận trọng song không trì trệ, sự
khẩn trơng song không nôn nóng trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế
cực kì quan trọng. Vấn đề ở đây đòi hỏi một khả năng nhậy bén nh ng
thận trọng trong việc sử lý các tình huống, chớp lấy thời cơ và hành
động thật kiên quyết. Nhng dù thế nào chăng nữa, trong cuộc hội nhập
chung ta phải bảo vệ cho kỳ đợc lợi ích tối cao của quốc gia dân tộc
chúng ta.
Phần 3. Xây dựng nền kinh tế tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế.
1. Khái niệm kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hoá.
14


Một nền kinh tế độc lập tự chủ theo cách hiểu thông thờng và truyền
thống là một nền kinh tế phát triển toàn diện, có khả năng tự thoả mÃn
những nhu cầu mọi mặt của đời sống xà hội, của an ninh, quốc phòng và
quá trình tái sản xuất; không bị lệ thuộc vào bên ngoài cả từ khâu sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm, để có thể vận hành một cách bình thờng và
bảo đảm đợc nền tảng cho viƯc duy tr× an ninh qc gia.
Mét nỊn kinh tÕ độc lập tự chủ trong bối cảnh toàn cầu hoá có thể đợc

hiểu là nền kinh tế có khả năng thích ứng cao với những biến động của
tình hình quốc tế và ít bị tổn thơng trớc những biến động đó; trong bất kì
tình huống nào nó cũng có thể cho phép duy trì đợc các hoạt động bình
thờng của xà hội và phục vụ đắc lực cho các mục tiêu an ninh, quốc
phòng của đất nớc.
2. Nguy cơ tiềm ẩn đe doạ nền độc lập tự chủ kinh tế quốc gia.
Nguy cơ bán rẻ nh cho và mua phải trả giá cao.
Nguy cơ nhập siêu đa đến thâm hụt cán cân thơng mại buộc phải vay
tiền nớc ngoài.
Nợ quốc tế gia tăng với tốc độ nhanh hàng năm đa đến tình hình nợ đáo
hạn và vốn lời phải trả mỗi năm mỗi tăng.
Toàn cầu hoá làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên
nhiều phơng diện, đặc biệt là về kinh tế, từ đó làm suy giảm hay hạn chế
sự độc lập tự chủ về kinh tế của các nớc theo quan niệm truyền thống.
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy phân công lao động
quốc tế theo hớng mỗi nớc tập trung vào các ngành, lĩnh vực có u thế và
hiệu quả kinh tế cao, do vậy, ít chú ý hoặc bỏ rơi hẳn những ngành, lĩnh
vực có hiệu quả kinh tế thấp.
Toàn cầu hoá làm gia tăng sự lu chuyển các nguồn vốn mà chính phủ
không dễ dàng kiểm soát đợc.
3. Những yêu cầu chủ yếu cần đáp ứng để có một nền kinh tế độc lập tự
chủ.
Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả và đảm bảo độ an toàn cần thiết.
Nền kinh tế phát triển bền vững và có năng lực cạnh tranh cao.
Cơ cấu xuất nhập khẩu cơ bản cân đối; cơ cấu mặt hàng đa dạng, phong
phú với tỷ lệ các mặt hàng công nghệ và có giá trị gia tăng lớn có u thế;
cơ cấu thị trờng quốc tế, đối tác cũng đa dạng và tránh chỉ tập trung quá
nhiều vào một vài mục tiêu.

15



Đầu t trực tiếp của nớc ngoài trong một ngành kinh tế, nhất là những
ngành kinh tế quan trọng, chiếm một tỷ lệ không thể chi phối nền kinh
tế; hạn chế hoặc không cho phép đầu t nớc ngoài vào những ngành nhậy
cảm.
Đảm bảo nền tài chính lành mạnh, đặc biệt giữ cân bằng cần thiết trong
cán cân thanh toán và có nguồn dự trữ quốc gia mạnh.
4. Phát triển nỊn kinh tÕ ViƯt Nam ®éc lËp tù chđ trong xu hớng hội nhập
kinh tế quốc tế
Xây dựng chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế, xác định bớc đi và kế
hoạch triển khai cụ thể, rõ ràng.
Tuyên truyền sâu rộng trong các cấp, các ngành, mọi doanh nghiệp và
mọi ngời dân VN nhận thức đúng đắn về toàn cầu hoá kinh tế, tác động
của nó đối với đời sống kinh tế của đất nớc để chủ động hội nhập.
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nhằm đổi mới, nâng
cao trình độ kỹ thuật- công nghệ và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc
dân đáp ứng yêu cầu khai thác, phát huy lợi thế của nền kinh tế trong
phát triển và hội nhập quốc tế. Xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tầng
đặc biệt là giao thông, thông tin liên lạc, điện nớc để vừa tạo điều kiện
phát triển thị trờng trong nớc vừa thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
Trên cơ sở quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân
và của tất cả các doanh nghiệp dới sự lÃnh đạo của Đảng và quản lý của
nhà nớc, phải đa tất cả các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần
kinh tế vào cuộc.
Tiếp tục đổi mới để nâng cao vai trò quản lý hớng dẫn của nhà nớc trong
hội nhập kinh tế quốc tế.
Tiếp tục đổi mới để phát triển giáo dục đào tạo, hớng giáo dục đào tạo
nhằm vào yêu cầu thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đổi mới thiết bị công nghệ,

chuyển nền kinh tế từ trình độ phát triển thấp của lực lợng sản xuất sang
nền kinh tế phát triển với trình độ công nghệ cao, kĩ thuật tiên tiến, hiện
đại.
Đổi mới hệ thống chính sách, pháp luật không chỉ phù hợp với sự vận
động, phát triển của nền kinh tế, mà còn phải phù hợp với thông lệ quốc
tế và khu vực.

16


Đẩy mạnh phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu, song chó träng khai
th¸c c¸c ngn lùc trong níc; sư dụng nguồn lực nớc ngoài nhằm hỗ trợ,
bổ sung, thúc đẩy khai thác có hiệu quả nguồn lực trong nớc.
Xây dựng đội ngũ cán bộ có đầy dủ các yêu cầu phục vụ cho nền kinh tế
hội nhập, đó là có khả năng chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật, am hiểu
kinh nghiệm kinh doanh, luật pháp nớc ta và thông lệ quốc tế, có khả
năng giao tiếp trực tiếp với các đối tác nớc ngoài và trung thành với lợi
ích kinh tÕ, chÝnh trÞ x· héi cđa qc gia.

Lêi kÕt
Nh vậy, hội nhập kinh tế quốc tế đà trở thành mét xu thÕ tÊt yÕu trong
quan hÖ kinh tÕ hiÖn nay. Và Việt Nam cũng đang cố gắng hội nhập vào
nền kinh tế thế giới vì vậy tìm hiểu về nền kinh tế Việt Nam và thế giới
là trách nhiệm của mỗi sinh viên kinh tế. Để vơn lên nhằm thoát khỏi
tình trạng của một nớc kém phát triển bằng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế là hớng đi đúng của nớc ta và
không có con đờng nào khác. Hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện cần
thiết không thể thiếu đợc để xây dựng một nền kinh tế độc lập tù chđ.
§ång thêi cã tù chđ vỊ kinh tÕ míi có thể chủ động hội nhập hiệu quả
nh mong muốn. Với nhận thức nh trên về chiều hớng phát triển và tác

động lâu dài của toàn cầu hoá, chúng ta cần có sự đổi mới phù hợp hơn
17


vỊ t duy kinh tÕ ®éc lËp tù chđ trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập
kinh tế quốc tế để xác định đúng đắn các chiến lợc phát triển kinh tế, xÃ
hội trung hạn và dài hạn cũng nh các chính sách kinh tế cụ thể, đa đất nớc tiến nhanh mạnh và vững chắc trên con đờng công nghiệp hoá- hiện
đại hoá theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Trên đây tôi mới chỉ đề cập đợc một phần nhỏ của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc xây
dựng nền kinh tế độc lập tù chñ.

18



×