Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CHẾ TẠO BÁNH RĂNG NGOÀI CƠ CẤU QUAY CẦN TRỤC THÁP BÁNH LỐP Q=25Tf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.63 KB, 10 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay môn học công nghệ chế tạo máy có vò trí quan trọng trong
chương trình đào tạo kó sư và cán bộ kó thuật về thiết kế, chế tạo các loại
máy và các trang bò cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như nông nghiệp, công
nghiệp, giao thông vận tải, điện lực v.v…
Môn học tạo điều kiện cho sinh viên nắm vững và vân dụng có hiệu
quả các phương pháp thiết kế , xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản
phẩm cơ khí về kó thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt được các chỉ
tiêu kinh tế theo yêu cầu trong điều kiện và quy mô sản xuất cụ thể.Sinh
viên cần nắm vững về chỉ tiêu công nghệ cần thiết nhằm nâng cao tính công
nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu
quả chế tạo chúng.
Bài tập thiết kế này là quy trình công nghệ gia công chế tạo bánh răng
ăn khớp với thanh răng trong cơ cấu thay đổi tầm với của cần trục chân đế .
Cần trục chân đế Kirov la loại cần trục có cần vòi cân bằng hoàn toàn thay
đổi tầm với bằng cơ cấu thanh răng bánh răng.Trong đo ù chi tiết bánh răng
có vai trò quan trọng trong cơ cấu .
Trang 1
1 Chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết
Bánh răng là chi tiết dùng để truyền chuyển động ở đây bánh răng trong cơ
cấu thay đổi tầm với dùng để truyền chuyển động xoay từ hộp giảm tốc ra
thành chuyển động tònh tiến của thanh răng.Thanh răng một đầu ăn khớp
bánh răng, một đầu nối cứng với cần của cần trục, khi thanh răng tònh tiến
làm cho cần nâng lên nâng xuống , thay đổi tầm với.Do đó lực ăn khớp giữa
bánh răng và thanh răng là rất lớn , ma sat lớn vì vậy bánh răng được gia
công phải có độ bền và độ cứng cao, khi làm việc phải được bôi trơn thường
xuyên.
x 2 Tính công nghệ trong kết cấu chi tiết
Kết cấu của bánh răng phải có những đặc điểm sau nay :
 Hình dáng lỗ phải đơn giản
 Hình dáng vành ngoài của bánh răng phải đơn giản.


 Nếu có may ơ thì chỉ nên ở một phía.
 Kết cấu bánh răng phải tạo điều kiện gia công bằng nhiều dao
cùng một lúc.

3 Dạng sản xuất
Ta chọn dạng sản xuất là đơn chiếc.

4 Chọn phôi
Ta chọn phôi đúc vì bánh răng chế tạo có kích thước lớn, phôi đúc sẽ giảm
các nguyên công, tiết kiệm vật liệu, tăng cường chính xác cho chi tiết.
Vật liệu chế tạo là loại thép 45 thường hoá:
ng suất bền kéo nhỏ nhất: σ
bk
= 540 N/mm
2
ng suất bền chảy của vật liệu: σ
ch
= 270 N/mm
2
Độ rắn: HB = 170 ÷ 220

Trang 2

5 Thiết kế nguyên công
Trình tự gia công:
• Tất cả các bề mặt gia công trên máy tiện đứng 1295
• Phần lỗ gia công trên máy khoan đứng 2H125
• Phần lỗ gia công trên máy doa 2615
• Phần răng gia công trên máy phay lăn răng 5K32
Máy tiện 1295:

Đường kính gia công lớn nhất: 640mm
Chiều dài gia công: 350mm
Số trục chính: 6
Giới hạn số vòng quay/phút:19÷269
Công suất động cơ: < 55 kW
Tiện thô: Dao tiện T15k6
t=3 mm
s=1,35 mm/vòng
n=38 v/ph
v=92 m/ph
Tiện tinh: Dao tiện T15k6
t=0,5 mm
s=0,2 mm/vòng
n=110 v/ph
v=265 m/ph
Máy khoan 2H125:
Đường kính gia công lớn nhất: 25 mm
Số vòng quay: 45÷2000 v/ph
Công suất động cơ:2,2 kW
Số cấp tốc độ: 12
Máy doa 2615:
Đường kính gia công lớn nhất: 80 mm
Số vòng quay: 20÷1600 v/ph
Công suất động cơ: 5 kW
Số cấp tốc độ: 12
Máy phay 5K32:
Đường kính bánh răng gia công: 340 mm
Mô đun lớn nhất: 20 mm
Chiều rộng bánh răng: 50 mm
Trang 3

Số cấp tốc độ: 9
Số vòng quay của dao: 50÷315 v/ph
Đánh số bề mặt gia công
Nguyên công 1:
Bước 1: Tiện thô các mặt 1,2,3,
Bước 2: Tiện tinh các mặt 1,2,3,
Bước 3: Vát mép các mặt 4,5,6
Bước 4: Bo mặt 7
Sơ đồ gá
Nguyên công 2:
Bước 1: Tiện thô các mặt 9,10,11
Bước 2: Tiện tinh các mặt 9,10,11
Bước 3: Vát mép các mặt 12,13,14
Bước 4: Bo mặt 15
Sơ đồ gá
Trang 4
Nguyên công 3:
Khoan lỗ mặt 16,17
Sơ đồ gá
Nguyên công 4:
Doa lỗ mặt 16,17
Sơ đồ gá
Nguyên công 5:
phay rãnh then 18
Sơ đồ gá
Nguyên công 6:
Trang 5

×