Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề Chăm sóc sức khoẻ người bệnh tâm thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.12 KB, 10 trang )

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN THI: Chăm sóc SKNB Tâm thần
THỜI GIAN THI: …… phút

Câu 1. Ngành tâm thần học trẻ em có nhiệm vụ nghiên cứu để phòng và chữa các bệnh tâm thần
của trẻ em ở lứa tuổi.
A. Từ lúc sơ sinh cho đến 13 tuổi.
B. Từ lúc sơ sinh cho đến 14 tuổi.
C. Từ lúc sơ sinh cho đến 15 tuổi.
D. Từ lúc sơ sinh cho đến 16 tuổi.
Câu 2. Chậm phát triển tâm thần là một nhóm trạng thái bệnh lý có bệnh nguyên và bệnh sinh
khác nhau, nhưng giống nhau ở đặc điểm.
A. Bệnh cảnh lâm sàng.
B. Cùng lứa tuổi mắc bệnh.
C. Thiểu năng lực trí tuệ bẩm sinh.
D. Khả năng nhận thức rất yếu.
Câu 3. Bệnh trầm cảm là một hội chứng rối loạn cảm xúc ngược lại với trạng thái.
A. Hưng phấn.
B. Hưng cảm.
C. Nói nhiều, đi lại nhiều.
D. Kích thích thần kinh.
Câu 4. Tỷ lệ người mắc bệnh động kinh từ 0,4 - 0,5% dân số, thường bắt đầu ở lứa tuổi.
A. < 16.
B. < 18.
C. < 20.
D. < 22.
Câu 5. Bệnh tâm thần phân liệt thường gặp ở lứa tuổi 18 đến 30, tỷ lệ mắc bệnh trong dân số là.
A. 0,4% - 1%.


B. 0,5% - 1%.
C. 0,6% - 1%.
D. 0,7% - 1%.
Câu 6. Một trạng thái bệnh lý thường gặp trong cấp cứu lâm sàng bệnh tâm thần là.
A. Kích động.
B. Tự sát.
C. Khơng chịu ăn uống.
D. Hoang tưởng, ảo giác.


Câu 7. Nguyên nhân thường gặp trong giai đoạn đầu của bệnh tâm thần ở trẻ em hay người già
không chịu ăn uống là.
A. Do ảo giác chi phối.
B. Do hoang tưởng chi phối.
C. Do rối loạn bản năng ăn uống.
D. Do trạng thái bất động căng trương lực.
Câu 8. Biện pháp xử trí chủ yếu ở bệnh nhân tâm thần có hiện tượng khơng chịu ăn uống là.
A. Điều trị bệnh tâm thần chính.
B. Cho ăn qua sonde mũi-dạ dày.
C. Nuôi dưỡng qua các dịch truyền.
D. Đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng.
Câu 9. Một trong những trường hợp cấp cứu thường gặp trên lâm sàng ở bệnh nhân tâm thần là.
A. Kích động.
B. Tự sát.
C. Trầm cảm nặng.
D. Không chịu ăn uống.
Câu 10. Thông thường bệnh nhân bị kích động nếu được xử trí đúng và kịp thời thì trạng thái tâm
thần sẽ ổn định sau thời gian.
A. 3 giờ.
B. 4 giờ.

C. 5 giờ.
D. 6 giờ.
Câu 11. Liệu pháp có tác động rất lớn tới cảm xúc con người, có hiệu quả cao trong điều trị hỗ trợ
bệnh tâm thần.
A. Lao động liệu pháp.
B. Âm nhạc trị liệu.
C. Dưỡng sinh-thư giãn.
D. Thiền định.
Câu 12. Để tránh tình trạng thức ăn trào ngược vào đường hô hấp, cần dặn bệnh nhân nhịn ăn
trước khi sốc điện ít nhất là.
A. 1 giờ.
B. 2 giờ.
C. 3 giờ.
D. 4 giờ.
Câu 13. Để bệnh nhân tin tưởng tuyệt đối vào kết quả chữa bệnh của các liệu pháp, điều dưỡng
cần phải chú ý.
A. An ủi, giải thích cặn kẽ.
B. Thái độ hịa nhã, khiêm tốn.
C. Lời nói nhẹ nhàng, dễ hiểu.
D. Động viên và khích lệ bệnh nhân đúng lúc.
Câu 14. Tỉ lệ tử vong do sốc điện chủ yếu do các biến chứng về tim mạch, ước tính tỉ lệ chiếm
khoảng.


A. 1/20.000 trường hợp.
B. 1/30.000 trường hợp.
C. 1/40.000 trường hợp.
D. 1/50.000 trường hợp.
Câu 15. Liệu pháp tâm lý là phương pháp tác động của người thầy thuốc một cách tích cực, có hệ
thống vào tâm thần người bệnh thơng qua.

A. Lời nói.
B. Thái độ.
C. Lời nói, các yếu tố tiếp xúc.
D. Cử chỉ.
Câu 16. Điểm khác biệt về tác dụng của thuốc an thần kinh và thuốc làm tăng khí sắc là.
A. Buồn nôn.
B. Run tay chân.
C. Khô miệng.
D. Tiêu chảy, tiểu nhiều.
Câu 17. Để phòng ngừa các tai biến có thể xảy ra sau khi dùng thuốc cho bệnh nhân tâm thần, biện
pháp hữu hiệu nhất là.
A. Uống sau bữa ăn.
B. Cho bệnh nhân nằm nghỉ tại giường.
C. Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn.
D. Theo dõi dấu hiệu bất thường.
Câu 18. Thời gian quy định cho bệnh nhân tâm thần uống thuốc thường là sau bữa ăn sáng, trưa và
tối vào lúc.
A. 19 giờ 00 phút.
B. 19 giờ 30 phút.
C. 20 giờ 00 phút.
D. 20 giờ 30 phút.
Câu 19. Khi cho bệnh nhân tâm thần uống thuốc phải cho từng người uống một, không phát thuốc
đồng loạt cùng một lúc vì.
A. Làm sai quy định chung.
B. Khó quản lý được bệnh nhân.
C. Sẽ không kiểm tra được.
D. Bệnh nhân thường giấu thuốc.
Câu 20. Khi phát hiện các biến chứng do dùng thuốc ở người bệnh tâm thần phải kịp thời báo cáo
cho bác sĩ biết mục đích là để.
A. Giảm thuốc.

B. Xử trí kịp thời.
C. Cắt tồn bộ thuốc đang dùng.
D. Cho thêm thuốc làm giảm tác dụng phụ.
Câu 21. Bệnh Hysteria thường xuất hiện sau một chấn thương tâm lý ở những người nhân cách
yếu chiếm tỷ lệ khoảng.
A. 0,1 - 0,2 % dân số.


B. 0,2 - 0,3 % dân số.
C. 0,3 - 0,4 % dân số.
D. 0,3 - 0,5 % dân số.
Câu 22. Biện pháp điều trị chủ yếu ở bệnh nhân bị bệnh Hysteria là.
A. Điều trị hoá dược.
B. Điều trị tâm lý.
C. Liệu pháp ám thị.
D. Liệu pháp thôi miên.
Câu 23. Do phụ nữ trẻ có hệ thần kinh nhạy cảm, nhân cách yếu, nên tần suất mắc bệnh Hysteria
gặp ở phụ nữ nhiều hơn nam giới.
A. Khoảng 5 lần.
B. Khoảng 7 lần.
C. Khoảng 8 lần.
D. Khoảng 10 lần.
Câu 24. Biện pháp điều trị chủ yếu ở bệnh nhân bị bệnh Hysteria là.
A. Điều trị hóa dược.
B. Liệu pháp thư giãn.
C. Điều trị tâm lý.
D. Liệu pháp ám thị.
Câu 25. Biện pháp phòng bệnh Hysteria tốt nhất ở lứa tuổi học đường là.
A. Chăm sóc sức khỏe học đường.
B. Giáo dục tốt ở gia đình.

C. Rèn luyện thân thể tốt.
D. Phịng chống các sang chấn tâm thần.
Câu 26. Biện pháp chăm sóc cần tiến hành ngay đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt có kích động
mạnh.
A. Thực hiện chế độ chăm sóc đặc biệt.
B. Loại bỏ những đồ dùng, vật nguy hiểm.
C. Thực hiện các y lệnh điều trị khẩn trương.
D. Cho nằm phòng cách ly riêng.
Câu 27. Để phát hiện sớm và điều trị kịp thời người bị bệnh tâm thần phân liệt, cần phải.
A. Theo dõi những người có nhân cách yếu.
B. Theo dõi những người có yếu tố di truyền.
C. Theo dõi những người ít chịu đựng sự khó khăn.
D. Theo dõi những người khó thích ứng với các Stress.
Câu 28. Liệu pháp thông dụng nhất và có hiệu lực nhất trong điều trị các trạng thái loạn thần cấp ở
bệnh nhân tâm thần phân liệt là.
A. Liệu pháp tâm lý.
B. Liệu pháp hoá dược.
C. Liệu pháp hành vi.
D. Liệu pháp nhận thức.


Câu 29. Bệnh nhân bệnh tâm thần phân liệt thường phủ định bệnh khơng chấp nhận điều trị và tìm
cách trốn viện, nhất là ở.
A. Giai đoạn thuyên giảm.
B. Giai đoạn cấp tính.
C. Giai đoạn ổn định.
D. Giai đoạn mãn tính.
Câu 30. Biện pháp phịng bệnh tâm thần phân liệt được xem là hữu hiệu nhất.
A. Loại trừ các sang chấn tâm thần.
B. Tránh các yếu tố gây bệnh.

C. Rèn luyện nhân cách.
D. Theo dõi người có yếu tố di truyền.
Câu 31. Bệnh động kinh co thắt thường gặp ở đối tượng trẻ em.
A. < 1 tuổi.
B. < 2 tuổi.
C. < 3 tuổi.
D. < 4 tuổi.
Câu 32. Việc không nên làm khi chăm sóc bệnh nhân động kinh đang lên cơn co giật.
A. Đỡ bệnh nhân tránh té ngã.
B. Chêm gạc giữa hai hàm răng.
C. Giữ đầu nghiêng qua một bên.
D. Cột hoặc giữ chặt bệnh nhân.
Câu 33. Liều lượng thuốc cho người bệnh động kinh phải được tính chính xác, nhất là phải dựa
vào.
A. Cân nặng của cơ thể.
B. Tuổi bệnh nhân.
C. Biểu hiện thể lâm sàng.
D. Thời gian mắc bệnh.
Câu 34. Giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân bị bệnh động kinh lúc nằm viện, quan trọng nhất là.
A. Giải thích việc điều trị bệnh.
B. Phải dùng thuốc liên tục và lâu dài.
C. Không nên dùng các chất kích thích.
D. Phải uống thuốc đều đặn hàng ngày.
Câu 35. Việc điều dưỡng cần thực hiện ngay khi bệnh nhân ngoài cơn động kinh.
A. Thực hiện thuốc theo y lệnh của bác sĩ.
B. Phụ giúp bác sĩ thăm khám người bệnh.
C. Lấy bệnh phẩm làm các xét nghiệm.
D. Đưa người bệnh đi làm các X quang, EGG.
Câu 36. Trường hợp bệnh nhân rối loạn tâm thần có kích động gây nguy hiểm cho bệnh nhân,
người nhà hay cộng đồng cần phải.

A. Cách ly ở phòng riêng.
B. Cho dùng thuốc an thần.


C. Đưa ngay vào bệnh viện.
D. Theo dõi chặt chẽ ở một cơ sở an toàn.
Câu 37. Điều dưỡng cần giải thích cho bệnh nhân rối loạn tâm thần biết rằng việc dùng thuốc liên
tục sẽ đạt mục đích.
A. Giúp bệnh chóng hồi phục.
B. Mau chóng ổn định tâm thần.
C. Giảm được nguy cơ tái phát.
D. Tránh nguy cơ kháng thuốc.
Câu 38. Sau cơn loạn thần đầu tiên ở bệnh nhân rối loạn tâm thần, cần tiếp tục điều trị bằng các
thuốc chống loạn thần.
A. Ít nhất 1 tháng.
B. Ít nhất 2 tháng.
C. Ít nhất 3 tháng.
D. Ít nhất 4 tháng.
Câu 39. Hầu hết các bệnh nhân rối loạn tâm thần đều có một mức độ rối loạn nhất định về vấn đề.
A. Huyết áp.
B. Ý tưởng.
C. Hành vi.
D. Ăn uống.
Câu 40. Bệnh nhân rối loạn tâm thần sau khi đã cải thiện được các triệu chứng, cần khuyến khích
bệnh nhân.
A. Tiếp tục sử dụng thuốc đều đặn.
B. Tăng cường dinh dưỡng.
C. Hạn chế các chất kích thích.
D. Bắt đầu lại các hoạt động thường ngày.
Câu 41. Nội dung tuyên truyền giáo dục về sức khỏe tâm thần quan trọng nhất cho mọi thành viên

trong cộng đồng là.
A. Biết cách chăm sóc người bệnh tâm thần.
B. Biết cách ni dưỡng người bệnh tâm thần.
C. Cho bệnh nhân tâm thần uống thuốc tại nhà.
D. Hiểu biết đúng đắn hơn về bệnh tâm thần.
Câu 42. Các trạm tâm thần cơ sở tại địa phương, nên tổ chức khám định kỳ cho bệnh nhân tâm
thần.
A. 1 tháng một lần.
B. 2 tháng một lần.
C. 3 tháng một lần.
D. 6 tháng một lần.
Câu 43. Sự mặc cảm của bệnh nhân tâm thần trong nhân dân cịn phổ biến, do đó cần phải tun
truyền, giáo dục cho mọi người.
A. Có trách nhiệm quản lý người bệnh tâm thần.
B. Có trách nhiệm giúp đỡ người bệnh tâm thần.
C. Hiểu biết đúng đắn về bệnh tâm thần.


D. Giúp người bệnh tâm thần tái hòa nhập vào cộng đồng.
Câu 44. Mục đích của việc tái khám định kỳ cho người bệnh tâm thần là.
A. Việc điều trị được liên tục.
B. Theo dõi được diễn tiến của bệnh.
C. Điều chỉnh liều thuốc cho phù hợp.
D. Điều chỉnh liều thuốc cho phù hợp tình trạng bệnh.
Câu 45. Nhiệm vụ của cán bộ y tế trong chăm sóc người bệnh tâm thần tại cộng đồng là.
A. Tiếp nhận bệnh từ tuyến trên chuyển về.
B. Thăm khám người mắc bệnh tâm thần.
C. Xác định được số người mắc bệnh tâm thần.
D. Lập hồ sơ quản lý điều trị ngoại trú.
Câu 46. Những người bệnh tâm thần có ý tưởng hoặc hành vi tự sát, nguy hiểm cho bản thân và

những người xung quanh phải được quản lý.
A. Cấp 1.
B. Cấp 2.
C. Cấp 3.
D. Cấp 4.
Câu 47. Trường hợp người bệnh tâm thần trốn ra ngồi, nếu khơng tìm thấy sau 1 giờ điều dưỡng
phải báo cáo .
A. Người trực lãnh đạo.
B. Bác sĩ trưởng khoa.
C. Phòng kế hoạch tổng hợp.
D. Phòng điều dưỡng bệnh viện.
Câu 48. Người có trách nhiệm khơng để người bệnh tâm thần tự do ra khỏi cổng bệnh viện là.
A. Điều dưỡng trưởng khoa.
B. Điều dưỡng viên.
C. Bảo vệ bệnh viện.
D. Nhân viên y tế.
Câu 49. Khi tiến hành liệu pháp lao động cho người bệnh tâm thần tái hòa nhập cộng đồng, cần
lưu ý một số nguyên tắc, nhất là.
A. Phải có người hướng dẫn kèm cặp.
B. Bắt đầu từ dễ đến khó.
C. Có sự đánh giá, động viên khen thưởng.
D. Đảm bảo sự an toàn cho người bệnh.
Câu 50. Trách nhiệm quan trọng nhất của gia đình và cộng đồng đối với người bệnh tâm thần là.
A. Không phân biệt đối xử, kỳ thị.
B. Khuyến khích bệnh nhân tập thư giãn.
C. Phát hiện sớm và điều trị tích cực.
D. Đặt kế hoạch cho những hoạt động có ích.
Câu 51. Đảng và Nhà nước, rất quan tâm đến cơng tác vệ sinh và phịng bệnh tâm thần vì đã có
những kết quả nhất định, nhất là.
A. Hạn chế được di chứng nặng nề về sau của bệnh.



B. Tăng cường được sự nhận thức về bệnh của cộng đồng..
C. Hạn chế được nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây bệnh.
D. Khi có chương trình quốc gia về sức khoẻ tâm thần.
Câu 52. Công tác vệ sinh và phịng bệnh tâm thần rất phức tạp, vì phần lớn nguyên nhân và các
yếu tố thuận lợi đều bắt nguồn từ.
A. Điều kiện sống không thuận lợi.
B. Điều kiện kinh tế không thuận lợi.
C. Điều kiện môi trường, việc làm không tốt.
D. Điều kiện sống, kinh tế và xã hội không thuận lợi.
Câu 53. Đối với những bệnh nhân tâm thần đã khỏi hay thuyên giảm cần phải.
A. Có chế độ lao động thích hợp.
B. Tiếp tục điều trị củng cố và theo dõi.
C. Tránh những sang chấn tâm thần.
D. Điều trị các bệnh nhiễm khuẩn mới.
Câu 54. Việc tổ chức lao động thích hợp cho người bệnh tâm thần đã khỏi bệnh nhằm mục đích.
A. Phát huy năng lực cá nhân.
B. Tránh mệt mỏi thần kinh.
C. Tránh suy nhược cơ thể.
D. Sớm hòa nhập với cộng đồng.
Câu 55. Điều kiện tốt để rèn luyện nhân cách vững vàng cho trẻ trong phòng bệnh tâm thần là.
A. Giáo dục tính độc lập cho trẻ em.
B. Động viên trẻ em biết lao động.
C. Giáo dục tính tập thể cho trẻ em.
D. Giáo dục trẻ biết tự giải quyết khó khăn.
Câu 56. Sau khi làm sốc điện, mất bao lâu trí nhớ bệnh nhân mới phục hồi hoàn toàn?
A. 6 tuần
B. 6 tháng
C. 3 tuần

D. 3 tháng
Câu 57. Khi bệnh nhân hết cơn co giật, việc người điều dưỡng cần làm:
A. Rút gối ở lưng ra và kê gối lên đầu cho bệnh nhân, đặt đầu bệnh nhân nghiêng sang một bên, rút
ngáng lưỡi.
B. Nới lỏng dây trói, đợi bệnh nhân tỉnh hoàn toàn.
C. Đỡ bệnh nhân ngồi dậy, cho ăn nhẹ để lấy lại sức.
D. Gọi người nhà vào tâm sự với bệnh nhân.
Câu 58. Chống chỉ định của sốc điện
A. Dưới 16 tuổi và người già yếu trên 60 tuổi
B. Dưới 18 tuổi
C. Phụ nữ
D. Tất cả đều sai
Câu 59. Trong yếu tố nguy cơ tự sát theo giới thì:


A. Tỉ lệ tự sát ở nam cao hơn nữ
B. Nữ có tỉ lệ toan tự sát cao hơn nam
C. Cả 2 ý đều đúng
D. Tất cả đều sai
Câu 60. Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng và có đặc điểm: tính chất phát sinh đột ngột, cơn, các triệu
chứng bệnh lý mạn tính và nặng dần là đặc trưng của bệnh:
A. Bệnh tâm thần phân liệt
B. Bệnh động kinh
C. Bệnh trầm cảm
D. Bệnh hoang tưởng

CSSK NB TÂM THẦN
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

C
A
B
C
B
C
C
A
D
D
B
C

D
D
C
D
B
B
C
B

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40


D
B
D
C
A
D
B
B
B
C
B
D
C
B
B
C
C
C
C
D

41
42
43
44
45
46
47
48
49

50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

D
A
C
D
C
C
C
A
D
D
B
C
D
D
C
D
B
B

C
B




×