TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
TIỂU LUẬN
MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN NÂNG CAO
Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với trẻ mồ côi tại Trung
tâm nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ em Gò Vấp
Sinh viên: ………………………..
Lớp: ...............................................
Ngành: ................................................
Giáo viên:.......................
Hà Nội, ngày 24 Tháng 07 năm 2021.
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
TIỂU LUẬN
MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN NÂNG CAO
Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với trẻ mồ côi tại Trung
tâm nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ em Gò Vấp
Sinh viên: ………………………..
Lớp: ...............................................
Ngành: ................................................
Giáo viên:.......................
Hà Nội, ngày 24 Tháng 07 năm 2021.
2
LỜI MỞ ĐẦU
Công tác xã hội là một nghề làm việc với con người địi hỏi người làm cơng
tác xã hội chuyên nghiệp phải có những kiến thức, kinh nghiệm nhất định mới
có thể làm việc hiệu quả
Một trong những nguyên tắc làm việc trong công tác xã hội là phải khoa học
dựa trên những học thuyết chứ không phải cảm tính. Những vấn đề con người
gặp phải và cần được hỗ trợ thì rất nhiều dạng, một học thuyết thì khơng thể
giải quyết hết được hết tất cả các khía cạnh đời sống tình cảm con người vì vậy
một người được đào tạo để hoạt động trong nghề công tác xã hội việc nắm các
nguyên tắc, tiến trình can thiệp trợ giúp thân chủ, nó chính là kim chỉ nam để
có thể hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn đề của chính họ
Sau khi học tập và nghiên cứu bộ môn công tác xã hội cá nhân nâng cao. Tơi
xin cảm ơn giảng viên bộ mơn đã nhiệt tình cũng cấp những kiến thức quý giá
cho học viên.
Tiểu luận này là một ca can thiệp đối với trẻ dựa trên tiến trình cơng tác xã hội
cá nhân. Trong thời gian viết tiểu luận theo hướng thực hành phương pháp của
cơng tác xã hội cá nhân có thể khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong
nhận được sự đóng ghóp ý kiến của các thầy cơ giáo, các bạn và những người
quan tâm tới tiểu luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 07 năm 2021
Học viên
MỤC LỤC
3
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................................6
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ...............................................................................7
NỘI DUNG BÁO CÁO.....................................................................................................................8
I. MƠ TẢ CƠ SỞ...............................................................................................................................8
1.1. Những vấn đề chung về cơ sở......................................................................................................8
1.1.1. Đối tượng...............................................................................................................................9
1.1.2. Số lượng: Tổng số trẻ được nuôi dưỡng tại trung tâm : 194 trẻ.........................................10
1.1.3. Mục tiêu cơ sở......................................................................................................................10
1.1.4. Chức năng:..........................................................................................................................10
1.1.5. Nhiệm vụ:.............................................................................................................................11
1.1.6. Các hoạt động cung cấp dịch vụ và kết quả hỗ trợ đối tượng...........................................11
1.2. Phân tích và đánh giá cơ sở........................................................................................................14
1.2.1.
Những điểm tích cực.....................................................................................................14
1.2.2.
Những điểm hạn chế......................................................................................................15
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NỘI DUNG CAN THIỆP, TRỢ GIÚP THÂN CHỦ....16
2.1. Lý luận về các hoạt động CTXH trong hỗ trợ thân chủ...........................................................16
2.1.1. Trẻ mồ côi:..........................................................................................................................16
2.1.2. Công tác xã hội cá nhân.......................................................................................................16
III. LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ..................................................................................................20
3.1. Mô tả thân chủ............................................................................................................................20
3.1.1. Những vấn đề chung về thân chủ........................................................................................20
3.1.2. Phân tích và đánh giá các vấn đề của thân chủ...................................................................22
3.1.3. Phân tích hệ thống thân chủ :..............................................................................................23
3.1.4. Xác định vấn đề thân chủ:...................................................................................................26
3.2. Phân tích và đánh giá các nội dung can thiệp, hỗ trợ thân chủ.................................................26
3.2.1. Lý luận về các hoạt động CTXH cá nhân trong hỗ trợ thân chủ........................................26
3.2.2. Thực trạng các hoạt động CTXH cá nhân trợ giúp thân chủ............................................27
3.2.2.1. Kế hoạch trợ giúp.............................................................................................................27
3.2.2.2. Những phương pháp và hoạt động CTXH hỗ trợ thân chủ.............................................30
3.3. Kết luận và kiến nghị...................................................................................................................32
3.3.1. Kêt luận......................................................................................................................................32
3.3.2. Kiến nghị..............................................................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................35
PHỤ LỤC...............................................................................................................................................37
4
DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Stt
1
2
3
4
Chữ viêt tắt
NVXH
TV
TP HCM
CTXH
Nội dung viết tắt
Nhân viên xã hội
Tham vấn
Thành phố Hồ Chí Minh
Cơng tác xã hội
5
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Bảng 1.2.1 Sơ đồ phả hệ ................................................................................21
Bảng 1.2.2. Sơ đồ sinh thái............................................................................22
Bảng 3.1.3. Bảng phân tích hệ thống thân chủ. ............................................ 22
Bảng 3.2.2.1: Kế hoạch trợ giúp.....................................................................26
NỘI DUNG BÁO CÁO
I. MÔ TẢ CƠ SỞ
1.1. Những vấn đề chung về cơ sở
Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Trẻ Em Gò Vấp là một cơ quan Bảo trợ xã
hội nằm trong thành phố Hồ Chí Minh có diện tích khoảng 2.900 m2. Trung
tâm nằm đối diện với Nhà Thờ Gò Vấp và Trường Trung Học cơ sở bán công
6
Trường Sơn; phía Đơng giáp với Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ
Chí Minh, Phía Bắc giáp với Trung Tâm Dạy Nghề thiếu niên Thành Phố.
Trước ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước Trung tâm được
gọi là “Cơ Nhi Viện Sao Mai thuộc dịng nữ tu thánh giáo”
Năm 1976, được Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tiếp quản, Cơ nhi viện
Gị Vấp đổi tên là “Nhà nuôi trẻ mầm non 4” theo Quyết định số số 34/QĐUB-TC. Đến tháng 9/1995, “Nhà nuôi trẻ mầm non 4” được đổi tên thành
“Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Trẻ Em Gò Vấp” thuộc Sở Lao độngThương binh và Xã hội theo Quyết định số 6646/QĐ-UB-NCVX ngày 09
tháng 9 năm 1995 của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Các đơn vị liên quan :
-
Quyết định hỗ trợ tiếp nhận của trẻ vào Trung tâm thuộc quản lý của sở
Lao động-Thương binh và Xã hội Thành Phố, làng Thiếu niên thủ đức, Trung
tâm Bảo trợ trẻ tàn tật mồ cơi Thị Nghè, Làng Trẻ em SOS Gị Vấp. Trung tâm
dưỡng lão thị nghè. Trung điều dưỡng người bệnh tâm thần.
-
Hỗ trợ điều trị y tế : bệnh viện Nhân dân Gia Định, bệnh viện Da liễu,
Mắt, Nhi Đồng 1, Nhi Đồng 2, bệnh viện tâm thần Thành Phố Hồ Chí Minh,
bệnh viện FV, bệnh viện Nguyễn Tri Phương, bệnh viện chợ rẫy...vv
-
Hỗ trợ tiếp nhận giáo dục, giáo dục định hướng và dạy nghề cho trẻ :
Trường mầm non Hồng Nhung; Trường tiểu học Hạnh Thông; Trường trung
học cơ sở Trường Sơn, Trần Cao Vân; trường trung học phổ thơng Gị Vấp,
Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Cơng Trứ; trường đại học Công nghiệp TP.HCM
… Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường Thành phố.: trung
tâm giáo dục dạy nghề Thiếu niên Thành phố, Trường giáo dục thường xuyên
Gia Định, Trung tâm bảo trợ dạy nghề tạo việc làm cho người tàn tật Tp.HCM.
-
Hỗ trợ bổ sung giấy tờ lý lịch, giấy xác nhận và ổn định an ninh trật tự :
UBND phường 4, công an phường 4, cơng an quận Gị Vấp và các cơ quan
hành chính của các tỉnh thành khác hỗ trợ khai báo tạm trú tạm vắng, làm
chứng minh nhân dân.
7
-
Hội Phụ nữ, hội liên hiệp Thanh niên, chi đoàn tại Trung tâm thường
xuyên tổ chức các buổi dạy về kỹ năng sống, giáo dục giới tính, tổ chức giao
lưu học hỏi và vui chơi giải trí. Hội Khuyến học trao học bổng.
-
Các nguồn hỗ trợ khác (các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức tư
nhân) : các tổ chức từ thiện trong và ngoài nước như VVN, Little Feather
Foundation, Thakral Holdings Group (Australia), các nhà hảo tâm mạnh
thường quân đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, trao học bổng, hỗ trợ kinh phí
trang thiết bị, dụng cụ vật lý trị liệu, thuốc men thực phẩm, nhu yếu phẩm như
công ty Ba Huân, trung tâm ngoại ngữ ILA.
-
Hỗ trợ nâng cao thể lực và khả năng tự vệ : Trung tâm Huấn luyện võ
thuật cho trẻ mồ côi và khuyết tật, môn phái Việt Nam Võ Đạo-Tây Sơn Bình
Định.
1.1.1. Đối tượng
Đối tượng: Người sử dụng dịch vụ tại cơ sở :
-
Đối tượng bảo trợ xã hội bao gồm: Trẻ em, trẻ em khuyết tật có hồn
cảnh đặc biệt, trẻ em cần sự bảo vệ khẩn cấp, trẻ em khuyết tật là đối tượng xin
ăn khơng có nơi cư trú ổn định, trẻ lang thang sinh sống nơi cơng cộng khơng
có nơi cư trú ổn định trên địa bàn Thành phố.
-
Trẻ em mồ côi suy dinh dưỡng và thiểu năng tâm thần của thành phố có
độ tuổi từ sơ sinh đến 15 tuổi; được tiếp tục chăm sóc, nuôi dưỡng các đối
tượng đang học các cấp học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp;
cao đẳng, đại học thì được tiếp tục chăm sóc, ni dưỡng cho đến khi tốt
nghiệp văn bằng thứ nhất nhưng không quá 22 tuổi.
1.1.2. Số lượng: Tổng số trẻ được nuôi dưỡng tại trung tâm : 194 trẻ.
Chia theo tổ và dạng bệnh :
-
Tổ nuôi trẻ bại não : 45 trẻ ( 27 nữ và 18 nam).
-
Tổ nuôi trẻ hội chứng Down : 29 trẻ ( 13 nữ và 16 nam).
-
Tổ nuôi trẻ sơ sinh : 40 trẻ ( 20 nữ và 20 nam).
-
Tổ khuyết tật vận động : 20 trẻ ( 14 nữ và 06 nam).
-
Tổ đa dị tật : 43 trẻ (11 nữ và 32 nam).
8
-
Tổ ni trẻ thiểu năng trí tuệ mầm non: 17 trẻ ( 4 nữ và 13 nam)
1.1.3. Mục tiêu cơ sở
-
Đối xử công bằng với trẻ, trẻ được hưởng đầy đủ quyền và chính sách.
Trẻ tự giác thực hiện nghĩa vụ. Được chăm sóc y tế bảo vệ sức khỏe.
-
Trẻ được học tập vui chơi và nhận được sự giáo dục đúng với khả năng
về thế chất và tinh thần của trẻ. Trẻ được tự do phát huy khả năng và năng lực
của bản thân. Trẻ được sống trong môi trường an tồn.
-
Trẻ được chăm sóc đầy đủ dinh dưỡng nhằm phát triển cân đối cả về
chiều cao và cân nặng, tăng cường sức khỏe về thể chất và trí não.
-
Tăng cường thực hành kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật mọi độ tuổi, tập
trung các nhóm kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng làm bếp nấu ăn và kỹ năng chăm
sóc vườn cây; thơng qua những giờ học tập, vui chơi và sinh hoạt hằng ngày
của trẻ; Lồng ghép giáo dục lễ giáo phù hợp với độ tuổi và khả năng của trẻ.
1.1.4. Chức năng:
Trung tâm có chức năng tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm giúp người
khuyết tật, thanh thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn ( mồ côi, lang
thang, sống tại các cơ sở xã hội hoặc con em các gia đình nghèo, gia đình
chính sách đã và đang có hồn cảnh khó khăn) trên địa bàn thành phố có điều
kiện vật chất, tinh thần, để được học bổ túc văn hóa, học nghề, tìm được việc
làm hoặc tự tạo việc làm phù hợp với khả năng, ổn định và từng bước cải thiện
đời sống vật chất, tinh thần, ngày càng hòa nhập vào cộng đồng, xã hội.
1.1.5. Nhiệm vụ:
Tổ chức dạy nghề và tư vấn hướng nghiệp cho người khuyết tật, thanh thiếu
niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn ( mồ cơi, lang thang, sống tại các cơ sở xã
hội hoặc con em các gia đình nghèo, gia đình chính sách đã và đang có hồn
cảnh khó khăn) trên địa bàn thành phố.
Tổ chức giới thiệu việc làm gắn với công tắc dạy nghề để tạo việc làm
cho người khuyết tật, thanh thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Phối
hợp với các ban – ngành, quận – huyện, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, các
9
Trung tâm dịch vụ việc làm trên địa bàn thành phố thực hiện giới thiệu và giải
quyết việc làm cho người khuyết tật, thanh thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt
khó khăn.
Đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp và tổ chức đào tạo các ngành
nghề trình độ sơ cấp và các nghề đào tạo dưới 3 tháng cho người khuyết tật,
thanh thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn thành phố theo
quy định của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội.
Tổ chức các lớp bồi dưỡng và nâng cao tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ
nhà hàng cho các cá nhân, đơn vị yêu cầu.
Hỗ trợ dạy văn hóa, giáo dục nghề nghiệp cho người khuyết tật ở các
tỉnh, thành khác khi Sở Lao Động – Thương Binh – Xã Hội Thành Phố Hồ Chí
Minh hỗ trợ.
Tổ chức giảng dạy chương trình Tiểu học, giáo dục thường xuyên cấp
Trung học cơ sở và Trung học phổ thơng cho người khuyết tật, thanh thiếu niên
có hồn cảnh đặc biệt khó khăn theo đúng chương trình của Bộ Giáo dục –
Đào tạo ban hành chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Giáo dục – Đào
tạo Thành phố Hồ Chí Minh.
Hỗ trợ các tổ, nhóm, cơ sở sản xuất của người khuyết tật trong việc xin
thành lập, tạo nguồn vốn, nguồn hàng gia công, nơi tiêu thụ sản phẩm theo quy
định của Nhà nước.
1.1.6. Các hoạt động cung cấp dịch vụ và kết quả hỗ trợ đối tượng
* Trong công tác giáo dục :
Tổ chức dạy văn hóa cho trẻ từ mẫu giáo đến hết cấp một phổ thông. Bồi
dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp theo năng lực và khả năng của trẻ,
dạy nghề : thêu tranh chữ thập, xỏ cườm làm đồ lưu niệm, tạo điều kiện cho
các trẻ đủ tuổi trưởng thành hòa nhập vào cộng đồng, bồi dưỡng kỹ năng xã
hội và tích lũy vốn từ cơng việc làm thêm, tổ chức giáo dục giới tính giúp trẻ
tự tin vào bản thân.
+ Kết quả đạt được trong công tác giáo dục :
10
-
Có 31 em học hịa nhập các trường ngồi cộng đồng từ bậc học mầm
non đến bậc Trung học phổ thông, học nghề, Cao đẳng, Đại học.
-
Trường mầm non Hồng Nhung: 5 em.
-
Tiểu học Hạnh Thông: 1 em.
-
Trung học cơ sở Trường Sơn: 1 em.
-
Trường trung học phổ thông Phan Đăng Lưu: 1 em
-
Trường giáo dục chuyên biệt hy vọng: 9 em.
-
Trường trung tâm bảo trợ - dạy nghề và tạo việc làm cho người tàn tật: 4
em.
-
Trường Nguyễn Đình Chiểu: 1 em.
-
Trung tâm giáo dục thường xuyên: 7 em.
-
Trường Đại học Văn Hiến: 1 em.
-
Trường Mai Sen Bistro Hospitality traning center: 1 em.
Bên cạnh những em đi học tại trường ngồi cộng đồng, cịn có các em theo học
các lớp giáo dục chuyên biệt tại trung tâm tính tới tháng 9/2019 có 75 trẻ
khuyết tật được tham gia 7 lớp học chuyên biệt do trung tâm đang tổ chức gồm
: Lớp Hội chứng Down, lớp khuyết tật vận động, lớp thiểu năng trí tuệ mâm
non, lớp khiếm thị, lớp mầm non, lớp đa dị tật, lớp lao động trị liệu.
Lớp võ Bình Định được khai giảng từ 10/2016 đến nay với 30 em khuyết tật
tham gia thường xuyên hàng tuần.
Tổ chức các chuyến tham quan ngoại khóa nâng cao kỹ năng quan sát và giao
tiếp như: khu du lịch Bình Quới, Phan Thiết, Đà Lạt hằng năm.
* Trong cơng tác y tế:
-
Khám và điều trị: Các dạng bệnh tại trung tâm thường gặp viêm phổi,
viêm mũi họng, viêm tai giữa, lỗ dò tai, viêm Amidan, tim bẩm sinh, động
kinh, bại não, rối loạn tiêu hóa và hội chứng dạ dày, nhiễm trùng da, nhọt, ghẻ,
đau cơ khớp, hen phế quản, kết mạc, đau mắt đỏ luôn được khám và phát thuốc
mỗi ngày bởi bác sĩ Đinh Công Trứ. Các bệnh về tâm thần và thần kinh được
cấp phát thuốc miễn phí, giám định tâm thần bởi đội ngũ bác sĩ bệnh viện tâm
thần Thành Phố Hồ Chí Minh. Những trường hợp bệnh nặng sẽ được chuyển
lên bệnh viện tuyến trên như Nhi Đồng 1,2; bệnh viện Gia Định.
11
-
Kết hợp nguồn kinh phí từ trung tâm các nhà tài trợ đầu tư trang thiết bị
y tế hiện đại như máy monitor theo dõi bệnh nhân, máy SpO2 cầm tay, máy
hút đàm Thomas lớn, máy hút đàm Thomas cầm tay, máy xơng khí dung, máy
bơm tiêm tự động, máy truyền dịch tự động, bình ơxy các loại, máy tạo oxy
gen. Phịng ICU điều trị cách ly chăm sóc tích cực.
-
Can thiệp phục hồi chức năng: mơ hình điều trị, phác đồ điều trị, phục
hồi chức năng riêng cho mỗi trẻ khuyết tật tại trung tâm gồm: vật lý trị liệu,
massge trị liệu, tâm lý trị liệu, ngôn ngữ trị liệu, thủy trị liệu, điều hòa cảm
giác tại phòng tâm vận động của trung tâm.
-
Thường xuyên phun thuốc diệt muỗi, diệt chuột tại trung tâm. Vệ sinh
giường, vật dụng cá nhân, đồ chơi bằng thuốc diệt khuẩn cloramin B hạn chế
được nhiều dịch bệnh.
+ Kết quả đạt được trong công tác y tế:
-
Khám và điều trị thành công 775 lượt, đang theo dõi 89 ca. Điều trị cách
ly và chăm sóc tích cực cho 57 trẻ tại phịng ICU. Điều trị vật lý trị liệu 53 ca
tại trung tâm và hỗ trợ điều trị vật lý trị liệu cho 03 trẻ có hồn cảnh khó khăn
khu vực quận Gị Vấp. Chích ngừa sởi cho 57 trẻ. Uống Vitamin A: 153 trẻ.
-
Thường xuyên phun thuốc diệt muỗi, diệt chuột tại trung tâm. Vệ sinh
giường, vật dụng cá nhân, đồ chơi bằng thuốc diệt khuẩn cloramin B hạn chế
được nhiều dịch bệnh.
*Trong cơng tác chăm sóc :
-
Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trong nấu nướng.
-
Phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng, dịch zika, H5N1,
H7N9...
-
Trẻ được chăm sóc đầy đủ dinh dưỡng nhằm phát triển cân đối cả về
chiều cao và cân nặng, tăng cường sức khỏe về thể chất và trí não.
Kết quả đạt được trong cơng tác chăm sóc :
-
Trong cơng tác phục hồi suy dinh dưỡng, trung tâm thực hiện đủ chế độ
ăn của trẻ, thực đơn linh động thay đổi theo thể trạng, đảm bảo cung cấp đủ
năm nhóm thực phẩm chính. Bên cạnh đó duy trì chế độ ăn cho các cháu cần
12
chăm sóc đặc biệt (sữa chua, phơmai, bánh plan, nước hoa quả). Giám sát quy
trình chế biến thực
1.2. Phân tích và đánh giá cơ sở
1.2.1. Những điểm tích cực
-
Nhờ sự quan tâm của các cấp các nghành nên cơ sở của Trung tâm đã
khang trang, có đầy đủ cơ sở thiết yếu, mỗi tổ đều được trang bị những vật
dùng thiết yếu nhất để thuận lợi trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Ngồi
ra, Trung tâm có đội ngũ nhân viên có chun mơn và nhiệt huyết với nghề.
Nhân viên được đào tạo các lớp từ thấp đến cao để nâng cao kiến thức cho các
nhân viên mới vào làm.
-
Trung tâm xây dựng sân chơi, trang bị các thiết bị, dụng cụ để phục vụ
tốt cho công tác chăm sóc, phục hồi chức năng tại Trung tâm.
Ngồi kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước ban lãnh đạo trung tâm rất
tích cực trong việc xin tài trợ từ các nguồn từ thiện bên ngoài nhằm hỗ trợ
chăm lo trẻ trong các hoạt động ngoại khóa, vui chơi, học tập. Nhân viên được
hỗ trợ về mặt đời sống, hỗ trợ tinh thần và cải thiện tài chính, được hưởng đầy
đủ chế độ của người lao động. Quản lý tốt các nguồn tài chính và tài sản của
trung tâm.
Trẻ được sớm tiếp cận các phương pháp các phương pháp can thiệp sớm
về điều trị, giáo dục, tâm lý, được trang bị những kỹ năng sống cơ bản để tự
phục vụ bản thân. Khi trẻ hòa nhập cộng đồng và hồi gia, trẻ có khả năng tự
phục vụ bản thân trong sinh hoạt hằng ngày tốt, nhất là trẻ gái đến giai đoạn
dậy thì biết cách xử lý khi đến kỳ kinh nguyệt. Trẻ được chuẩn bị tâm lý thích
nghi, làm quen và tự bảo vệ bản thân với môi trường mới. Gia đình của trẻ
cũng cần được chuẩn bị tâm lý thích nghi được với những khiếm khuyết và hạn
chế trong hoạt động của trẻ.
Đối với trẻ bình thường và khuyết tật nhẹ thì trẻ biết tự giác nhận thức
và biết tự lập, trẻ biết hỗ trợ nhau, trẻ trưởng thành có nhu cầu sau khi được
học tập và đào tạo về chuyên môn phù hợp sẽ được trung tâm nhận và phân bổ
vào vị trí làm việc đúng với chuyên ngành.
Nhìn chung các em sống ở đây được chăm sóc khá chu đáo về tinh thần,
tình cảm cũng như vật chất.
13
1.2.2. Những điểm hạn chế
Bên cạnh những mặt thuận lợi thì trung tâm cũng đang cịn gặp nhiều
khó khăn.
Trẻ tại trung tâm phần lớn là trẻ khuyết tật nặng và rất nặng, khả năng
hồi phục kém, đề kháng yếu.. Trẻ thường phải nhập nên những chi phí điều trị
và dịch vụ cho trẻ phụ thuộc phần lớn vào nguồn tài chính có hạn của trung
tâm. Nên trung tâm cũng gặp khơng ít khó khăn.
Nhận xét về hoạt động cung cấp dịch vụ của cơ sở: Đa số trẻ là trẻ
khuyết tật nhưng cơ sở vật chất còn hạn hẹp nên vẫn khơng có cầu thang nhà
tắm, nhà vệ sinh riêng dành cho các em khuyết tật. Vì các phịng đa số ở trên
lầu do vậy việc di chuyển đi lại của các em càng khó khăn hơn .
Mặt dù ban giám đốc có quan tâm rất nhiều về việc giáo dục trẻ về các
kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng sống của trẻ Nhưng chưa đấy mạnh việc làm thế
nào để trẻ khuyết tật sống độc lập khi trưởng thành.
Các em thiếu sự quan tâm của gia đình, cơng tác phối hợp giữa trung
tâm và gia đình trẻ cịn hạn chế do trẻ bị bỏ rơi, thiếu kinh phí đầu tư trang
thiết bị dạy học, diện tích sân chơi nhỏ, thiếu nhân viên so với số lượng trẻ ở
trung tâm.
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NỘI DUNG CAN THIỆP, TRỢ
GIÚP THÂN CHỦ
2.1. Lý luận về các hoạt động CTXH trong hỗ trợ thân chủ
2.1.1. Trẻ mồ côi:
Theo quy định tại Khoản 6 Điều 3 Luật Nuôi con nuôi 2010 thì trẻ em
mồ cơi được hiểu như sau:
Trẻ em mồ côi là trẻ em dưới 16 tuổi và cả cha mẹ đẻ đều đã mất hoặc
một trong hai người đã mất và người kia không xác định được. Bị bỏ rơi, mất
nguồn ni dưỡng và khơng cịn người thân thích để nương tựa.
Kỳ thị trẻ em mồ côi là thái độ khinh thường, thiếu tôn trọng, chạm vào
nỗi đau của các trẻ mồ côi. Phân biệt đối xử đối với trẻ em mồ cơi chỉ vì chúng
khơng có cha mẹ là hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng, có thành
kiến hoặc hạn chế quyền của trẻ mồ côi.
14
Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chung trẻ mồ cơi với trẻ có
đầy đủ cha mẹ trong cơ sở giáo dục.
Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục dành riêng cho trẻ mồ côi
trong các cơ sở giáo dục.
Giáo dục bán hòa nhập là phương thức giáo dục kết hợp giữa giáo dục
hòa nhập và giáo dục chuyên biệt cho trẻ em mồ côi trong cơ sở giáo dục.
Sống độc lập là việc trẻ em mồ cơi được tự chủ quyết định những vấn đề
có liên quan đến cuộc sống của chính bản thân.
Tiếp cận là việc trẻ mồ cơi được sử dụng các cơng trình công cộng,
phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch
và dịch vụ khác phù hợp để trẻ có thể hịa nhập cộng đồng.
2.1.2. Công tác xã hội cá nhân
Theo Bà Mary Richmond – nhà công tác xã hội tiên phong người Mỹ cho rằng: Công tác xã hội cá nhân là nghệ thuật làm việc với từng cá nhân với
các vấn đề khác nhau, thông qua việc nhân viên xã hội cùng hợp tác với thân
chủ, giúp thân chủ thực hiện chức năng xã hội, cải thiện mối quan hệ giữa họ
và môi trường xã hội trở nên tốt hơn.
Công tác xã hội cá nhân là phương pháp giúp đỡ cá nhân có vấn đề về chức
năng tâm lý xã hội. Nó đi sâu vào tiến trình giải quyết vấn đề gồm 7 bước. Đó
là xác định vấn đề, thu thập dữ kiện, thẩm định chẩn đoán, kế hoạch trị liệu,
thực hiện kế hoạch , lượng giá, tiếp tục hay chấm dứt. Đây là những bước
chuyển tiếp theo thứ tự logic. Tuy nhiên, trong q trình hỗ trợ thân chủ, có
những bước kéo dài suốt quá trình như thu thập dữ kiện, thẩm định và lượng
giá.
Các bước này được kết hợp nhau thành 3 giai đoạn:
-
Giai đoạn 1: Thu thập dữ liệu và xác định vấn đề
Xác định vấn đề:
Công tác xã hội cá nhân bắt đầu với việc xác định vấn đề do thân chủ trình bày.
Đó là vấn đề đã gây ra cho anh ta nhiều khó khăn và sự mất cân bằng trong
chức năng tâm lý xã hội. Bước này diễn ra ở giai đoạn “đăng ký”, nghĩa là khi
15
thân chủ tự mình hay được giúp đỡ để chính thức yêu cầu một sự giúp đỡ của
cơ quan.
Thu thập dữ kiện:
Trước tiên NVXH tìm hiểu hồn cảnh của thân chủ thơng qua q trình làm
việc trực tiếp cùng thân chủ. Sau khi xác định tính chất của vấn đề Nhân viên
xã hội tìm hiểu sâu hơn nữa tại sao nó xảy ra.
Nhân viên xã hội có thể dựa vào 4 nguồn tin:
–
Chính thân chủ là nguồn tin trực tiếp.
–
Những người có quan hệ như các thành viên trong gia đình, bác sĩ, giáo
viên, người chủ cơ quan của anh ta v.v...
–
Tài liệu, biên bản liên quan đến vấn đề.
–
Các trắc nghiệm tâm lý, thẩm định về tâm thần học để xác định mức độ
của chức năng xã hội của anh ta.
Mục đích của cuộc thu thập dữ kiện này là để giúp Nhân viên xã hội thử làm
một chẩn đốn về cá nhân trong tình huống và trên cơ sở đó lên một kế hoạch
trị liệu.
-
Giai đoạn 2 gồm: thẩm định chẩn đoán và kế hoạch can thiệp
Chẩn đoán:
Gồm 3 bước: chẩn đốn, phân tích, thẩm định. Chẩn đốn là xác định xem có
trục trặc ở chỗ nào, tính chất của vấn đề là gì, trên cơ sở các dữ kiện thu thập
được. Phân tích là động tác chỉ ra các nguyên nhân hay nhân tố dẫn đến hay
đóng góp vào khó khăn. Thẩm định là thử xem có thể loại bỏ hay giảm bớt khó
khăn trên cơ sở động cơ và năng lực của thân chủ để tham gia giải quyết vấn
đề, tạo mối quan hệ và sử dụng sự giúp đỡ. Sự thẩm định này mang tính chất
tâm lý xã hội vì đây là trọng tâm của Cơng tác xã hội
Khi hồn thành cuộc thẩm định tình huống có vấn đề và cá nhân liên quan
trong đó, Nhân viên xã hội làm ngay một kế hoạch trị liệu cho dù đây mới là
tạm bợ.
Kế hoạch can thiệp:
Ơ đây Nhân viên xã hội xác định loại hỗ trợ sẽ cung ứng cho thân chủ, cách
can thiệp mà anh, chị ta cho rằng tốt nhất cho thân chủ. Giai đoạn này gồm
16
việc xác định mục đích trị liệu và các mục tiêu cụ thể để đạt được mục đích.
Càng nhiều càng tốt đây là một sự chung sức của Nhân viên xã hội và thân chủ
vì chính anh ta là người phải tạo ra những thay đổi cần thiết với sự hỗ trợ của
Nhân viên xã hội. sự chọn lựa mục đích cuối cùng phụ thuộc vào:
- Điều thân chủ mong muốn.
- Điều mà Nhân viên xã hội cho là cần thiết khả thi.
- Và các yếu tố liên hệ như có hay khơng có các dịch vụ, tài ngun
cần thiết.
Từ gốc độ của Nhân viên xã hội có 3 yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cách
trị liệu: tính chất của vấn đề, các tài nguyên cần thiết và có được và động và
năng lực của thân chỉ. Các nhân tố khác có thể ảnh hưởng đến việc chọn lựa
mục đích và mục tiêu là các giá trị của thân chủ, cách anh ta đánh giá vấn đề
và hệ lụy của nó. Các mục tiêu cụ thể là những đáp ứng cho các nguyên nhân
và nhân tốc đã liên kết đã tạo ra tình huống có vấn đề.
- Giai đoạn 3 gồm: thực thi kế hoạch, lượng giá, tiếp tục hay chấm dứt.
Thực hiện kế hoạch can thiệp
Đó là tổng hợp các hoạt động và dịch vụ nhằm vào việc giúp đỡ cá nhân có
vấn đề. Đó là giải tỏa hay giải quyết một số vấn đề trước mặt và điều chỉnh
những khó khăn với sự cơng nhận và tham gia của thân chủ. Có khi mục tiêu
chỉ là giữ khơng cho tình huống trở nên xấu hơn, giữ vững hiện trạng, giữ mức
độ hoạt động tâm lý xã hội của thân chủ thông qua các hỗ trợ vật chất và tâm
lý. Một cách đặc thù mục tiêu của can thiệp gồm:
Trường hợp 1:
Về tài nguyên, môi trường:
- Thay đổi hay cải thiện hoàn cảnh của thân chủ bằng cách đưa vào các tài
nguyên như giúp đỡ tài chính
- Thay đổi môi trường như gởi đứa trẻ nơi khác hoặc cải thiện các mối
quan hệ gia đình.
Giúp cá nhân thay đổi thái độ, hành vi trong hoàn cảnh trước mặt.
Trường hợp 2:
Thực hiện cả 2 cùng lúc.
17
Làm như thế Nhân viên xã hội có thể sử dụng một cách tiếp cận hay liên kết 3
cách.
- Cung cấp một dịch vụ cụ thể.
- Cải tạo môi trường và trị liệu trực tiếp mà ngày nay người ta gọi là tham
vấn. Tham vấn cá thể dược sử dụng một mình nó như một cách trị liệu hay
kết hợp với một cách tiếp cận khác.
Lượng giá:
Là động tác nhằm xác định xem sự can thiệp của NVXH hay trị liệu có đem lại
kết quả mong muốn khơng. Lượng giá được thực hiện thỉnh thưởng trong quá
trình trị liệu để giúp TC tự mình xem cuộc trị liệu có giúp gì cho anh ta khơng.
Kết quả lượng giá sẽ nêu lên nhu cầu sửa đổi hay thích nghi. Lượng giá cũng
giúp NVXH xác định xem mục đích mục tiêu đề ra đạt được đến mức nào để
điều chỉnh trị liệu.
Chỉ có thể lượng giá tốt khi các mục tiêu được xác định rõ ràng và có thể đo
đạt trên cơ sở thơng tin đầy đủ. Ngồi ra, NVXH, TC và những người cùng
giúp đỡ khác (ví dụ như bác sĩ, nhà tâm lý) phải cùng tham gia việc lượng giá
khi cần thiết.
Tiếp tục hay chấm dứt:
Nên tiếp tục trị liệu khi các cuộc lượng giá định kỳ cho thấy có sự tiến bộ hay
thay đổi nào đó. Nếu khơng có gì thay đổi hay thay đổi chậm có thể nên thay
đổi phương pháp; nếu có những thơng tin mới hay NVXH có những suy nghĩ
mới, thì nên bổ sung các phương thức trị liệu.
Kết thúc là chấm dứt mối quan hệ NVXH - TC và xếp hồ sơ. Người ta chấm
dứt khi dịch vụ của cơ quan đã hoàn tất, mục đích đạt được, hoặc TC được
chuyển đến một cơ quan khác và sự hiện diện của NVXH khơng cịn cần thiết.
TC có thể muốn chấm dứt hay NVXH nghĩ rằng tiếp tục cũng khơng đạt được
thêm kết quả nào.
Có những trường hợp can thiệp trong cơn khủng khoảng thì khơng cần kéo dài
thời gian. Trường hợp có liên quan đến vấn đề tâm lý xã hội thì cần nhiều thời
gian hơn.
18
III. LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ
3.1. Mô tả thân chủ
3.1.1. Những vấn đề chung về thân chủ
a. Thông tin cá nhân:
- Họ và tên thân chủ: N.T.N
- Sinh năm: 16 / 02 / 2012
- Ngày vào trung tâm: 17 / 2 / 2017
- Giới tính: Nam
- Trình độ văn hóa: Lớp 1
- Tình trạng bản thân: Mồ cơi (bị cha mẹ bỏ rơi)
- Địa chỉ: Số 59/2, Nguyễn Văn Bảo, phường 4, quận Gị Vấp. TPHCM
b. Hồn cảnh thân chủ:
Qua một số thông tin ban đầu cho thấy. Trước khi vào trung tâm thân chủ sống
lang thang cùng ba mẹ và em trai tại TP.HCM. Đến ngày 16/2/2017 thân chủ
và em trai bị bố mẹ bỏ rơi tại quán ốc Nguyên số 50, Quang Trung, phường 10,
Quận Gò Vấp. Ngày 17/12/2017 thân chủ và em trai được Công An phường 10
quận Gị Vấp đưa vào trung tâm ni dưỡng bảo trợ trẻ em Gị Vấp, khi đó em
5 tuổi và em trai 3 tuổi. Tại đây 2 anh em được các cơ bảo mẫu tổ 3 (Tổ thiểu
năng trí tuệ mầm non) thương yêu chăm sóc. Hằng ngày, thân chủ và em trai
được đi học tại lớp thiểu năng trí tuệ mầm non do cô Nguyễn Thị Thủy phụ
trách.Thân chủ khơng biết tên của ba mẹ mình. Thân chủ nói em tên Bin cịn
em trai tên Ken. Thân chủ khơng biết tên ba, mẹ .Nhưng có thể nhận ra ba, mẹ.
Đến tháng 9 năm 2018 thân chủ được đưa qua trung tâm dạy nghề Thanh thiếu
niên Thành Phố học lớp 1 dự bị. Em trai thân chủ học mẫu giáo trường Hồng
Nhung lớp chồi.
19
Qua quá trình phụ trách việc học tập của thân chủ. Cơ Thủy cho biết thân chủ
có khiếm khuyết về ngơn ngữ và trí tuệ. Thân chủ nói được nhưng rất ngọng và
khó nghe. Khi học các mơn như Tốn, Tiếng việt, môi trường xung quanh…
Thân chủ tiếp thu rất khó khăn và qn rất nhanh nhất là mơn tiếng việt. Em
học buổi sáng là buổi chiều quên ngay. Thân chủ rất thích học các mơn vẽ tạo
hình mỹ thuật, lắp ráp, … Thân chủ cũng rất khéo tay, thích làm việc và phụ
các cô trong tổ, thương các em nhỏ tại trung tâm. Thân chủ rất thương em trai ,
thường đánh các bạn khác để bảo vệ em mình. Khi làm việc gì sai bị các cơ
phát hiện phạt thân chủ thì thân chủ xụ mặt xuống và khóc to có khi đánh các
bạn bên cạnh. Thân chủ thường không nhận lỗi khi làm sai mà đỗ lỗi cho các
bạn hay phủ nhận lỗi. Hiện tại Thân chủ đang sống tại trung tâm vớ 7 Cô và 16
bạn trong đó có em trai Thân chủ là Bé Ken, khi ở trong tổ 3 Thân chủ chơi
thân với bạn Sơn, Hồng và Nhật. Thân chủ cũng được cơ Thủy giáo viên phụ
trách và cơ chăm sóc là mẹ Tú Anh rất thương Thân chủ và Thân chủ cũng rất
thương mẹ Tú Anh và cô Thủy .
Ước muốn của thân chủ sau này cùng em trai tìm gặp lại ba mẹ. Thân chủ
mong muốn có một gia đình thương u thân chủ và em trai như các bạn ngoài
cộng đồng (gia đình ruột thịt hoặc gia đình thay thế). Thân chủ ước muốn khi
lớn lên làm nghề đầu bếp. Nhu cầu hiện tại của thân chủ là được lên lớp cô
Thuỷ học nhiều kĩ năng nấu nướng. Qua trao đổi với giáo viên phụ trách và
các mẹ chăm sóc thân chủ cho thấy thân chủ gặp khó khăn trong việc tạo sự
gắn kết với các bạn cùng phòng và điều tiết cảm xúc kém dễ nổi giận.
3.1.2. Phân tích và đánh giá các vấn đề của thân chủ
Bảng 3.1.2.1. Sơ đồ phả hệ:
Mẹ Anh
Tổ 3
Bố - Mẹ
Bố - Mẹ
Thân chủ
7 tuổi20
Cô giáo
Thủy
Cô giáo
Thủy
Em trai
5 tuổi
* Ghi chú: Thân chủ bị bỏ rơi cùng em trai nên không biết tên cha, mẹ
: Mối quan hệ rất tốt, yêu thương
: Mối quan hệ xa cách
Bảng 3.1.2.2 Sơ đồ sinh thái:
Các Cô
bảo mẫu
Mẹ Anh
TC
7 tuổi
Các cô,
chú ở
Trung
Tâm
Cô Thủy
Giáo viên
phụ trách
Em trai
Bạn
Sơn, Nhật,
Hoàng
21
Ghi chú:
: Mối quan hệ thân thiết
: Mối quan hệ bình thường
3.1.3. Phân tích hệ thống thân chủ :
ĐỐI TƯỢNG
ĐIỂM MẠNH
- Thân chủ N.T.N
-
Siêng
HẠN CHẾ
TIỀM NĂNG
năng, - Cọc tính
-Có thể là họa sĩ
khéo tay.
hay nhà mỹ thuật
- Sống tình cảm, - Ít nói
biết u thương
nếu được đầu tư
người thân và các
- Có thể giúp thân
đúng hướng.
- Khó khăn trong chủ thuận lợi khi
học tập chữ và số. tham gia học tập
- Hồ đồng, thân
nhóm cùng các
thiện với mọi
bạn.
người.
em nhỏ.
- Em trai thân -Thơng
chủ.
minh, - Tính hiếu động - Có thể là động
nhanh nhẹn.
hay gây hấn với cơ để thân chủ
- Được đi học từ các bạn
nhỏ tại trường phòng .
cùng sống vươn lên. Vì
thương
ngồi cộng đồng.
em.
thân chủ.
- Là người thân
duy nhất mà thân
chủ biết.
- Các cô bảo mẫu: - Quan tâm từng - Các cô mỗi
Trinh,
chủ
em
rất
và
luôn muốn bảo vệ
- Cũng thương
mẹ
thân
mẹ bữa ăn, giấc ngủ
người một tính
Cúc, mẹ Châu, mẹ - u thương, nên khơng thống
Hồng, bà Liên, chăm sóc, dạy dỗ nhất trong cách
22
mẹ Hải,
thân chủ chu đáo.
giáo dục .
- Giúp thân chủ
có
nhiều
kinh
nghiệm sống hơn
qua nhiều cách
dạy của các cô.
- Mẹ Anh tổ 3
- Rất thương thân - Do làm việc -Có thể là nguồn
chủ, coi thân chủ theo ca, nên mẹ hổ trợ về mặt tinh
như con.
không thể ở bên thần cho thân chủ.
- Hiểu được tâm cạnh trò chuyện
tư của thân chủ. giúp đỡ thân chủ
Thường xuyên trò nhiều.
chuyện động viên
thân chủ.
- Cô giáo Thủy
- Từng là trẻ mồ - Hạn chế lớp - Có thể là tấm
cơi sống tại trung khuyết tật nhưng gương cho thân
tâm nên thấu hiểu trẻ q đơng, cơ chủ nơi theo.
cảm giác của thân khó
đạt - Có thể là nơi để
chủ.
nhiều kĩ năng cho thân chủ giả tỏa
- Là giáo viên có thân chủ.
cảm xúc .
nhiều nhiệt huyết -
truyền
Không
dành
trong việc dạy trẻ được nhiều thời
khuyết tật.
gian dạy riêng các
- Rất thương các kĩ năng cho thân
em khuyết tật và chủ và phát triển
xem thân chủ như năng khiếu cho
thân chủ.
con.
- Là người cung
cấp kiến thức, kỹ
năng
cho
thân
23
chủ.
- Bạn Sơn, bạn Hồng, bạn Nhật
Vui
đồng,
vẻ
hay
hịa -
Các
nói khuyết
em
tật
bị - Có thể lập nhóm
nên bạn học cùng tiến
chuyện với thân phát âm không rõ, hổ trợ nhau trong
chủ .
nên chưa giúp cho lớp học kỹ năng
-Thật thà, hiền, thân chủ nhiều và trong hoạt
động học tập.
thân thiện với mọi trong phát âm.
người
- Kiến thức các
bạn còn hạn chế.
3.1.4. Xác định vấn đề thân chủ:
- Về tình cảm: Thân chủ là người giàu tình cảm biết yêu thương người
thân và mọi người xung quanh. Muốn được mọi người quan tâm yêu
thương.
-
Về tâm lí: Thân chủ bị sốc do bị bỏ rơi, cảm thấy bất an, có cơ chế
phịng vệ cao, cảm thấy lúc nào cũng thiếu thốn . Muốn các má quan
tâm nhiều hơn.
- Về hành vi: Thân chủ lầm lì, đánh bạn, xụ mặt khóc to, khơng nhận lỗi
và đỗ lỗi cho người khác.
Nguyên nhân: Do sống lang thang cùng ba mẹ và bị ba mẹ bỏ rơi nên
cảm thấy lúc nào cũng thiếu thốn hơi ấm tình cảm gia đình, cuộc sống hằng
ngày ln cảm thấy cơ độc. Nên thân chủ thích lấy đồ của người khác để làm
đồ của riêng mình để lấp đầy sự thiếu vắng tình cảm và sự khủng hoảng vì ba
mẹ bỏ rơi. Muốn các má quan tâm nhiều hơn nhưng do ngôn ngữ của em hạn
chế chỉ nói khoảng 2 đến 3 từ trong 1 câu, phát âm chưa rõ nên không thể giải
thích cho các cơ hiểu. Những lúc như vậy thân chủ khóc to, đó cũng là một
hình thức giao tiếp với các cô với mong muốn cá cô quan tâm mình hơn và
muốn các cơ biết tại sao thân chủ làm như vậy. Do thân chủ còn nhỏ nhận thức
còn hạn chế, khơng biết bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc mình
trong các tình huống khác nhau nên thân chủ đánh các bạn. Không nhận lỗi và
24
đỗ lỗi cho người khác vì sợ các mẹ la rầy và phạt. Vì vậy thân chủ có nhu cầu
cần được yêu thương, lắng nghe và cần được thấu hiểu. Do khơng được can
thiệp sớm nên em gặp nhiều khó khăn trong học tập ( thân chủ có giấy xác
nhận khuyết tật của địa phương là chậm phát triển trí tuệ mức độ nhẹ).
3.2. Phân tích và đánh giá các nội dung can thiệp, hỗ trợ thân chủ
3.2.1. Lý luận về các hoạt động CTXH cá nhân trong hỗ trợ thân chủ
Tiến trình can thiệp cơng tác xã hội cá nhân với thân chủ N.T.N dựa trên các
phương pháp phân tích dữ liệu định tính
Tham vấn (TV) là một loạt vấn đàm mà Nhân viên xã hội thực hiện với thân
chủ. Mục đích của TV là củng cố các thái độ có lợi cho sự gìn giữ cân bằng về
tình cảm, cho các quyết định xây dựng, cho sự tăng trưởng và đổi mới. TV
nhằm vào hoàn cảnh trước mắt cần được giải quyết. Mục đích của nó là vận
động sự tham gia ý thức của thân chủ trong việc xử lý các vấn đề xã hội và sự
thích nghi xã hội.
Vấn đàm trực tiếp cùng thân chủ để hiểu được nhu cầu của thân chủ
Công cụ của can thiệp là mối quan hệ Nhân viên xã hội, thân chủ, vấn đàm,
triển khai các tài nguyên xã hội, vật chất, áp dụng chính sách và tài nguyên của
cơ quan xã hội và nối kết với các tài nguyên của cơ quan và cộng đồng khác.
Nội dung can thiệp sẽ bám sát tiến trình cơng tác xã hội cá nhân và ứng dụng
các phương pháp, nguyên tắc, kỹ năng cùng lý thuyết vào trợ giúp thân chủ.
3.2.2. Thực trạng các hoạt động CTXH cá nhân trợ giúp thân chủ
3.2.2.1. Kế hoạch trợ giúp
Số
TT
Mục tiêu
Nguồn hỗ trợ hệ Kết
Các hoạt động
thống xã hội
25
mong đợi
quả