Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Một số hạn chế trong phát triển nhân lực quản lý nhà nước về kinh tế cấp tỉnh ở tỉnh Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.72 KB, 3 trang )

NGHIÊN CỨU

Một số hạn chế trong phát triển nhân lực quản lý

nhà nước về kinh tế cấp tỉnh ở tỉnh Lào Cai
Hà Đức Minh

Tỉnh đoàn Lào Cai
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực tại các vùng miền
trong đó có tỉnh Lào Cai. Từ phân tích thực trạng trong việc phát triển nhân lực quản lý nhà nước về kinh tế
cấp tỉnh ở Lào Cai, tác giả đã đưa ra những nguyên nhân của những hạn chế từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả việc phát triển nhân lực quản lý nhà nước về kinh tế cấp tỉnh ở Lào Cai hiện nay.
1. Mở đâu

Lào Cai là một tỉnh miền núi khó khăn thuộc
vùng núi Tây Bắc, có số lượng người dân tộc chiếm
tỷ lệ cao. Trong những năm qua, với nhiều tiềm
năng, thế mạnh sẵn có, Lào Cai đã có những bước
chuyển biến đáng kể trong phát triển kinh tế, đã và
đang tích cực thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hóa, dịch vụ, đẩy mạnh đầu tư phát triển du lịch,
công nghiệp, giao thông, và nhất là phát triển các
khu kinh tế cửa khẩu (quốc tế và quốc gia),...Thực tế
phát triển nhân lực, trong đó có nhân lực QLNN về
kinh tế cấp tỉnh ở Lào Cai thời gian qua cho thấy vẫn
còn một số bất cập như: chưa có những chính sách
bồi dưỡng, chính sách tuyển dụng đối với đội ngũ
nhân lực; quá trình thu hút và tuyển dụng nhân lực
quản lý nhà nước về kinh tế ở Lào Cai có gặp nhiều
khó khăn; cơ chế, chính sách về tiền lương, nhà ở


cịn bất cập; cơng tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực
tại một số đơn vị của tỉnh cũng chưa được chú trọng
đúng mức; sử dụng và đãi ngộ nhân lực quản lý nhà
nước về kinh tế cấp tỉnh ở Lào Cai chưa thật thỏa
đáng,...Tìm hiểu những hạn chế trong phát triển
nhân lực trong đó có nhân lực QLNN về kinh tế cấp
tỉnh từ đó tác giả đề xuất các giải pháp đẩy mạnh
phát triển đội ngũ nhân lực này ở tỉnh Lào Cai trong
bối cảnh hiện nay là hết sức cãn thiết.

Một là, bố trí việc làm khơng đúng chun mơn,
sở trường (Nam: Thỉnh thoảng chiếm 40,7%; Nữ:
Thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ cao nhất 44,9%). Bố trí
việc làm khơng đúng với năng lực của cán bộ sẽ làm
cho hiệu quả công việc bị ảnh hưởng, tập thể cũng sẽ
bị ảnh hưởng theo. Do đó, nếu bố trí việc làm đúng
với chun mơn, năng lực sẽ thúc đẩy nguồn nhân
lực sáng tạo, tham gia nghiên cứu phát triển đất
nước.
Hai là, Chưa được đánh giá năng lực (Nam: Thỉnh
thoảng chiếm 40,7%; Nữ: Thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ
cao nhất 44,9%). cần đánh giá đúng năng lực,
chuyên mơn của nhân lực để bố trí họ vào vị trí phù
hợp với trình độ của họ, tăng hiệu quả cơng việc.

Ba là, Khơng n tâm gắn bó với nghề nghiệp
(Nam: Thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ cao nhất 38,3%; Nữ:
Hiếm khi chiếm tỷ lệ cao nhất 40,6%). Tạo điều kiện,
các chế độ ưu đãi để một số nguồn nhân lực chất
lượng cao gắn bó với cơng việc. Nếu có được chính

sách hỗ trợ ưu đãi, mơi trường làm việc đầy đủ thì
sẽ thu hút được nhân lực chất lượng cao gắn bó với
cơng việc.

Bốn là, Chưa quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng nhân
lực (Nam: Hiếm khi chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm
43,2%; Nữ: Thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm
43,5%). Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đóng vai trị
quan trọng trong phát triển nhân lực. Muốn có được
nhân lực phát triển, có chất lượng cao, năng lực,
2. Đánh giá về hạn chế trong trong phát triển chuyên môn tốt cần chú trọng đến công tác, đào tạo
nhân lực quản lý nhà nưóc Are kinh tê' cấp tỉnh bồi dưỡng thường xuyên nguồn nhân lực, tránh để
ở Lào Cai
nguồn nhân lực kém hơn so với các tỉnh khác
Năm là, Một số nhân lực chưa có ý chí vươn lên .
2.1. Hạn chế trong trong phát triển nhân lực
Một
trong những hạn chế quan trọng của phát triển
quản lý nhà nước về kinh tế cấp tỉnh ở Lào Cai
nhân lực QLNN về kinh tế cấp tỉnh. Nếu nhân lực
Mặc dù đạt được nhiều hiệu quả trong trong phát
khơng có ý chí vươn lên sẽ làm cho địa phương đó
triển nhân lực quản lý nhà nước về kinh tể cấp tỉnh.
tụt hậu so với địa phương khác, khơng đáp ứng
Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại một số hạn chế. Đánh giá
được nhu cầu phát triển đất nước.
về hạn chế trong phát triển nhân lực quản lý nhà
nước về kinh tế cấp tỉnh ở Lào Cai.

100


Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022)

Asia - Pacific E conom ic Review

RESEARCH


2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong
phát triển nhân lực quản lý nhà nước về kinh tế
cấp tỉnh ở Lào Cai
Nguyên nhân khách quan

Một là, vấn đề áp lực cạnh tranh với các đơn vị sử
dụng nhân lực quản lý kinh tế khác. Ở Lào Cai, với
tình hình phát triển kinh tế - xã hội khá tốt những
năm qua, ngành du lịch - dịch vụ phát triển vượt trội
nên số lượng các doanh nghiệp có nhu cău tuyển
dụng nhân lực, nhất là nhân lực có kỹ năng, trình độ,
kinh nghiệm rất lớn. Điều này không chỉ thu hút
nhân lực từ các địa phương khác về mà ngay cả
nhân lực tại Lào Cai cũng tìm kiếm cơ hội để có mức
thu nhập cao hơn, trong đó có cả nhân lực đang làm
việc trong các cơ quan hành chính nhà nước.
Hai là, Khả năng hội nhập quốc tế hạn chế. Trong
bối cảnh đất nước ngày càng hội nhập và phát triển
với quốc tế đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước.
Đòi hỏi cần có đội ngũ nhân lực QLNN về kinh tế có
tinh thần đổi mới sáng tạo, giám nghĩ, giám làm,
giám chịu trách nhiệm; nâng cao sự hiểu biết về

KHCN, nhất là IT; nâng cao trình độ ngoại ngữ, nhất
là tiếng Anh, tiếng Trung Quốc.
Ba là, số lượng nhân lực quản lý nhà nước về
kinh tế chưa đủ so với yêu cầu. Nhân lực quản lý nhà
nước về kinh tế khơng chỉ đảm bảo về chất lượng
mà cịn đảm bảo về số lượng. Bố trí đúng người,
đúng việc làm, tránh bố trí thiếu hay chưa đúng với
trình độ, năng lực.

Bốn là, trình độ ngoại ngữ, tin học yếu. Trình độ
ngoại ngữ và tin học một trong những kĩ năng mềm
rất cần thiết đối với đội ngũ nhân lực. Tuy nhiên,
hiện nay tại nhiều địa phương cho thấy trình độ
ngoại ngữ và tin học của các cán bộ mới chỉ đáp ứng
được một phần cơng việc, điều đó hạn chế hoạt động
hợp tác với quốc tế.

Nguyên nhân chủ quan
Một là, trình độ chuyên môn nhân lực quản lý
nhà nước về kinh tế hạn chể so với u cầu. Trình độ
chun mơn quyết định hiệu quả cơng việc. Nếu
trình độ chun mơn chưa tốt sẽ không đảm bảo
được yêu cầu công việc, thậm chí khiến cơng việc
trở nên trì trệ. Do vậy, trong công tác tuyển dụng
cần tuyển dụng được đội ngũ nhân lực có trình độ
chun mơn cao, đáp ứng nhu cầu công việc.
Hai là, thực trạng vấn đề chế độ đãi ngộ như tiền
lương, thu nhập trong các đơn vị quản lý nhà nước
về kinh tế ở tỉnh. Đối với người lao động hiện nay, dù
có hoạt động sản xuất - kinh doanh trong lĩnh vực gì,

điều kiện làm việc ra sao thì vấn đề cốt lõi, quan
trọng nhất vẫn là tiền lương, thu nhập. Bên cạnh đó,
mơi trường làm việc chưa tốt. Cơ chế khuyến khích
đãi ngộ chưa tốt. Điều kiện vật chất quyết định đến

chất lượng công việc. Môi trường làm việc, chế độ đãi
ngộ chưa tốt sẽ gây ra hiện tượng "chảy máu chất
xám", không thu hút được nguồn nhân lực chất
lượng cao và ngược lại nểu có được mơi trường làm
việc, chế độ đãi ngộ hợp lý thúc đẩy phát triển nguồn
nhân lực, thu hút nhân tài.
Ba là, vấn đề trong thu hút và tuyển dụng nhân
lực tại các đơn vị QLNN về kinh tế ở tỉnh. Trong tiêu
chuẩn tuyển dụng, ở nhiều đơn vị QLNN về kinh tế
ở tỉnh Lào Cai chưa thực hiện phân tích cơng việc,
chưa có bản mơ tả cơng việc và bản tiêu chuẩn công
việc nên tiêu chuẩn tuyển dụng ghi trong quy chế
tuyển dụng rất chung chung làm cho trong q trình
tuyển dụng rất khó có thể sàng lọc ứng viên nhằm
tuyển chọn được những người tài, người giỏi cho
đơn vị.

Bốn là, thực trạng vấn đề trong bố trí và sử dụng
nhân lực tại các đơn vị QLNN về kinh tế ở tỉnh. Việc
bố trí, sử dụng nguồn nhân lực một số đơn vị ở Lào
Cai cịn mang tính chủ quan, áp đặt do chưa xây
dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn chức
danh cho từng vị trí. Từ đó việc bố trí, sử dụng nhân
lực được thực hiện một cách chủ quan và cảm tính.
Đây là một tồn tại cần khắc phục vì nó đang kìm hãm

sự phát triển nghề nghiệp của cá nhân cũng như
động lực phát triển của các đơn vị QLNN về kinh tế
ở tỉnh.

Cơ cấu nhân lực quản lý nhà nước về kinh tế ở
các chuyên ngành chưa hợp lý. Cơ cấu nhân lực tại
các chuyên ngành cần được bố trí hợp lý để đảm bảo
được. Nhiều nơi cán bộ nam nhiều hơn các cán bộ
nữ không đảm bảo cơ cấu về giới tính,...
3. Một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chê'
trong phát triển nhân lực quản lý nhà nưác
về kinh tê' cấp tỉnh ở Làõ cài

3.1. Nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch đối
với đội ngũ nhân lực quản lý nhà nước về kinh tế
Công tác quy hoạch cán bộ luôn được Tỉnh ủy
Lào Cai xác định là nội dung trọng yếu. Với phương
châm quy hoạch "động" và "mở", tỉnh đã từng bước
khắc phục tình trạng khép kín trong từng địa
phương, cơ quan, đơn vị; điều chỉnh, bổ sung kịp
thời những nhân tố mới, có triển vọng; đảm bảo cơ
cấu, tỷ lệ cán bộ nữ, cán bộ trẻ, cán bộ là người dân
tộc thiểu số... Xây dựng quy hoạch phát triển nhân
lực giai đoạn 2021- 2030 nhằm đáp ứng nhu càu của
tổ chức và xã hội, từng bước nâng cao năng lực cạnh
tranh của nhân lực QLNN về kinh tế ở tỉnh, tiến tới
tiếp cận với trình độ trong khu vực, đưa nhân lực
trở thành lợi thế của địa phương để thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội, nâng cao sức cạnh tranh trong
hội nhập kinh tế quốc tế và ổn định xã hội.


Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022)

101


NGHIÊN CỨU
3.2. Đổi mới cơng tác bố trí, sử dụng, bổ
nhiệm đội ngũ nhân lực quản lý nhà nước về
kinh tế

Việc bố trí nhân lực cho các bộ phận của cơ quan
phải căn cứ vào tình hình thực tế về cơng việc, trách
nhiệm của bộ phận đó. Phải bố trí sao cho khối
lượng công việc mà mỗi cá nhân đảm đương phù
hợp với khả năng thực tế của họ. Bố trí, sắp xếp
nhân lực làm việc ở các bộ phận cùng tính cách, cùng
tâm lý vào một nhóm làm việc, lúc đó họ phải thúc
đẩy nhau làm việc, cùng kết hợp, trao đổi để hồn
thiện cơng việc.

3.3. Hồn thiện tiêu chuẩn chức danh đối với
đội ngũ nhân lực quản lý nhà nước về kinh tế
Trọng tâm là việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn,
quy chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của các ngạch cán
bộ QLNN theo các vị trí việc làm của cơ quan nhà
nước cấp tỉnh, gắn với với việc xây dựng các tiêu chí
đánh giá chất lượng nhân lực QLNN về kinh tế, làm
cơ sở cho việc quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi
dưỡng, bố trí, sử dụng nhân lực.


Trong đó, tuyển dụng cơng chức là khâu đâu tiên,
quan trọng trong chu trình phát triển nhân lực, có
tính quyết định cho việc thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của nhân lực trong QLNN về kinh tế cấp tỉnh.
3.4. Đổi mới công tác kiểm tra, thanh tra,
giám sát đối với nhân lực quản lý nhà nước về
kinh tế trên địa bàn

Kiểm tra có thể được tổ chức thành đồn để tiếp
cận cơ sở thực hiện hoặc cũng có thể giao cho từng
cá nhân riêng lẽ thực hiện về một nội dung nào đó
do ủy ban nhân dân huyện phân cơng. Thực hiện có
hiệu quả nội dung này cấp dưới sẽ quan tâm chú ý
hơn, có ý thức tốt hơn về vị trí, vai trị, chức năng,
trách nhiệm của mình trong hoạt động quản lý hành
chính nhà nước, từ đó sẽ chủ động hơn trong thực
hiện nhiệm vụ. Hoạt động thanh tra do ủy ban nhân
dân huyện giao cho cơ quan thanh tra huyện thực
hiện nội dung chủ yếu là thanh tra hoạt động quản
lý hành chính nhà nước nói chung và quản lý nhà
nước về kinh tế nói riêng.
4. Kết luận
Nhân lực QLNN về kinh tế cấp tỉnh đóng vai trị
quan trọng trong việc phát triển KT - XH tỉnh Lào
Cai. Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển nhân
lực QLNN về kinh tế cấp tỉnh ở Lào Cai bên cạnh
những ưu thể về số lượng, trình độ chun mơn,
nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu công việc, cơ cấu
nhân lực khá hợp lý,... thì vẫn có những hạn chế

nhất định trong trình độ QLNN, kỹ năng lao động,
thể lực và văn hố lao động cơng nghiệp; thêm vào
đó, việc khai thác và sử dụng số lao động đã qua đào
102

Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022)

tạo, có trình độ cịn chưa hiệu quả ở một số đơn vị.
Nguyên nhân của hạn chế do nhiều nguyên nhân cả
về chủ quan và khách quan, để khắc phục những hạn
chế trong phát triển nhân lực QLNN về kinh tế cấp
tỉnh ở Lào Cai tác giả đã đề xuất một số giải pháp
như : Đổi mới công tác tuyển dụng nhân lực quản lý
nhà nước về kinh tế, Nâng cao hiệu quả công tác quy
hoạch đối với đội ngũ nhân lực quản lý nhà nước về
kinh tế,... Đa số giải pháp được đánh giá là quan tâm
và rất quan tâm trong quá trình đẩy mạnh phát triển
nhân lực QLNN về kinh tế cấp tỉnh./.
Tài liệu tham khảo

Đặng Nguyên Anh (2014), " Tái cẵu trúc ngn
nhân lực - Chìa kho'a đề Việt Nam phát triển nhanh
và bên vững”, Tạp chí Xã hội học số 4 (128), Hà Nội
Trần Thanh Cương (2017), Chất lượng đội ngũ
cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế cấp thành phố ở
Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Nguyễn Văn Đơng (2015), Đội ngũ cán bộ chủ
chốt về kinh tế cấp tỉnh ở Hịa Bình trong thời kỳ hội

nhập quốc tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Hà Viết Phong (2016), Một số giải pháp nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ở huyện Yên
Lập, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học
Lâm Nghiệp Việt Nam

Nguyễn Tử Hoài Sơn (2017), Chất lượng nguồn
nhân lực quản lý nhà nước về kinh tế ở tỉnh Ninh
Bình hiện nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện
Chính trị Bộ quốc phịng, Hà Nội.
Trần Đình Thảo (2017), Xây dựng đội ngũ công
chức quản lý nhà nước về kinh tế tỉnh Quảng Nam,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Nguyễn Hữu Vinh (2018), Quản lý nhà nước về
kinh tế cấp xã trên địa bàn huyện Hòa Thành, tỉnh
Tây Ninh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện
Hành chính Quốc gia, TP Hồ Chí Minh.

Asia - Pacific E conom ic Review

RESEARCH



×