Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu mô hình học kết họp (Blended learning) - Ứng dụng trong đào tạo ngoại ngữ tại trường đại học nội vụ Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.57 KB, 7 trang )

NGHIÊN cứu KHOA HOC

NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH HỌC KẾT HỌP
(BLENDED LEARNING]I - ÚNG DỤNG TRONG ĐÀO TẠO
NGOẠI NGỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI vụ HÀ Nội
TS. Vũ Thị Yến Nga

Abstract

Học kết hợp (Blended learning) là một trong những phương thức học tập đang
được áp dụng rộng rãi tại nhiều cơ sở đào tạo trong và ngồi nước vì tính ưu việt và tồn
diện của nó như chương trình lình hoạt, dễ cập nhật, dễ điều chỉnh, đáp ứng tối đa nhu
cầu và phong cách học tập của người học; nội dung và công cụ triển khai phong phú,
đa dạng; cơ hội giao tiếp và chia sẻ xã hội được mở rộng, nguồn tài nguyên online vô
tận, mở rộng không gian lớp học, thúc đẩy việc học tập tích cực với sự hỗ trợ của công
nghệ thông tin trong môi trường trực tuyến,... Vì thế, bài viết này tập trung tìm hiểu về
phương thức học kết hợp, các mơ hình học kết hợp, ưu thế của mơ hình học kết hợp,.,
từ đó, phân tích và đưa ra một so gợi ý để có thể áp dụng thành cơng mơ hình học tập
này trong việc giảng dạy ngoại ngữ tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội, phù họp với đối
tượng người học, chương trình học và bối cảnh giảng dạy ngoại ngữ của Trường.
Key words: Học kết hợp, mơ hình học kết hợp, mơ hình học tích hợp, định nghĩa
Blended learning, B-leaming, definitions, models, conceptualizations

ĐẶT VẤN ĐỀ
Thời gian gần đây, the giới đang phải
đôi mặt với nhiêu thách thức cùng lúc và
tạo ra những sự bất định, bất ngờ, khó dự
báo, dự đốn đối với giáo dục nói chung và
giáo dục đại học nói riêng. Thách thức đó
đến từ đại dịch Covid, từ sự thay đổi nhanh
chóng của cách mạng cơng nghiệp 4.0, từ


những yêu câu mới của xã hội đôi với ngn
nhân lực,...Trước tình hình đó, lợi thế sẽ
đến với bất kỳ cơ sở giáo dục nào tìm được
giải pháp hữu hiệu, kịp thời và đúng thời
diêm cho đôi tượng người học của mình,
đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mọi
nồ lực đây lùi đại dịch Covid vẫn còn đang

dang dở, chưa có dấu hiệu chắc chắn có thể
kiểm soát được trong thời gian ngắn. Nhiều
quốc gia trên thế giới đang phải đưa ra các
định hướng nhằm sống chung với dịch bệnh
có thể cịn diễn biến phức tạp và kéo dài. Vi
vậy, bài toán nào cho giáo dục vần là câu hỏi
cịn đang bỏ ngỏ. Trước mắt, để có thể giải
quyết được cơng việc cịn đang tồn đọng,
nhiều cơ sở giáo dục đại học đã xây dựng
cho mình kế hoạch linh hoạt bằng cách chú
trọng vào việc chuyển đổi trạng thái hoạt
động, gắn với đẩy mạnh chuyển đổi số trong
quản lý giáo dục. Song song việc xây dựng
phương án dạy học trực tuyến và đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
sô 250- THÁNG 5/2022

33


TẠP CHÍ VIỆT NAM HỘI NHẬP
và quản trị nhà trường, các cơ sờ giáo dục

yêu cầu mồi giảng viên cần phải tích cực
nghiên cứu, đê xt những mơ hình dạy học
thích hợp nhằm hồ trợ toi đa và hiệu quả
nhât cho người học. Chính vì lý do đó, bài
viêt này hướng đên tìm hiêu mơ hình học
kêt hợp (blended learning), mơ hình được
xem là một trong những mơ hình học tập
hiệu quả nhất trong giai đoạn hiện nay. Qua
đó, đế xuất một so gợi ý nhằm nghiên cứu
áp dụng mô hình này vào việc đào tạo ngoại
ngừ tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội với
mong mn rích cực hóa hoạt động dạy và
học, góp phần nâng cao hiệu quả rèn luyện
cho người học các kỳ năng ngôn ngữ, năng
lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyêt
vấn đề và sáng tạo.
NỘI DUNG NGHIÊN cứu

1. Khái niệm về học kết hợp (blended
learning)

Trước hết, về mặt ngữ nghĩa “blended"
xuất phát từ động từ “blend” được hiêu là
kết hợp nhuần nhuyễn và hiệu quả giữa hai
hay nhiều yếu tố. Trong lĩnh vực giáo dục,
thuật ngừ “blended learning" có nghĩa học
kết hợp, học tích hợp hay học hỗn hợp,...
Mơ hình học này do Đại học Cambridge
nghiên cứu vào những năm cuôi của thê kỷ
XX và hiện được triên khai thực hiện rộng

rãi tại nhiều quốc gia và nhiều trường đại
học danh tiêng trên thê giới như Harvard,
Stanford, Wesleyan University,v.v... Theo
lý giải của nhiêu nhà nghiên cứu, mơ hình
học tập này được áp dụng nhăm trang bị cho
người học những kĩ năng cân thiêt trong
môi trường làm việc của thê kỉ XXI. ơ Việt
Nam, các nghiên cứu và áp dụng mơ hình
blended learning vào giảng dạy đã hình
thành và từng bước phát triên từ đâu thê kỷ
21 đên nay, đặc biệt kê từ khi Quyêt định
số 711/QD-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ
tướng chính phủ phê duyệt Chiên lược Phát
triển GD&ĐT giai đoạn 2011-2020 yêu cầu
ngành giáo dục phải từng bước phát triển
giáo dục dựa vào cơng nghệ thơng tin. Từ
đó, mơ hình blended learning nhanh chóng
được nghiên cứu và thử nghiệm áp dụng tại
nhiều cơ sở giáo dục ở mọi bậc học. Một

34 sô25°' THÁNG 5/2022

khảo sát hoc tập trực tuyến cho thấy mơ
hình học kêt hợp đang được ứng dụng rộng
rãi trên toàn câu với tôc độ tăng trưởng trên
46% mồi năm.
Vậy mô hình học kết hợp (blended
learning) là gì? Đã rất nhiều quan niệm khác
nhau vễ mơ hình học tập này. Tiêu biêu có
những định nghĩa được sử dụng rộng rãi

như sau:
- Driscoll (2002) cho rằng blended
learning là sự kêt họp của nhiêu cách thức,
cụ thể đó là sự kết họp của việc ứng dụng
công nghệ dựa trên web (web-based),
phương pháp tiêp cận sư phạm, công nghệ
giảng dạy và các nhiệm vụ thực tê (tr. 1 -4)[4].

- Garrison and Kanuka (2004) định
nghĩa blended learning là sự tích hợp có
tính tốn và chặt chẽ giữa trải nghiệm học
tập trực diện trên lóp với trải nghiệm học
tập trực tuyên (tr.96)[5].

- Theo tác giả Alvarez (2005), blended
learning là “sự kêt họp các phương tiện
truyên thông trong đào tạo như công nghệ,
các hoạt động, và các loại sự kiện nhăm tạo
ra một chương trình đào tạo tối ưu cho một
đối tượng cụ thể” [IJ.
- Graham (2006) cho rằng blended
learning là sự kết hợp giữa hướng dẫn trực
tiêp (face-to-face instruction) và hướng
dần qua máy tính (computer-mediated
instruction) (tr.5)[6].
- Ngồi những quan diêm của các tác
giả nêu trên cịn có Allen và Seaman (2010).
Họ cho răng khóa học sử dụng mơ hình kêt
hợp là khóa học kết hợp truyền thụ kiến
thức trực tuyến và truyền thụ kiến thức trực

tiêp. Tỷ lệ đáng kê nội dung khóa học được
truyên tải trực tuyên, thường thông qua các
buổi gặp trực tuyến, số lượng các cuộc gặp
trực tiếp giảm (tr.5)[2]. Định nghĩa nàyTương
tự như định nghĩa của Graham (2006). Tuy
nhiên họ lưu ý rằng phần lớn nội dung khóa
học nên được thực hiện trực tuyến. Trong bài
viết của mình, họ cịn đề xuất tỷ lệ nội dung
khóa học có sử dụng mơ hình kết họp nên
được thiêt kê giao động trong khoảng 30%
đến 79% thời lượng dành cho học trực tuyến.


NGHIÊN cứu KHOA HOC
Michael B. Hom (2015) định nghĩa
hình thức dạy học B-leaming là một chưong
trình giáo dục chính quy mà ở đó người học
học một phần trực tuyến, có sự kiểm sốt
về thời gian, địa điềm, lộ trình và tiến độ.
Có ít nhất một phần giảng dạy trên lớp và
các hình thức học tập của từng người học
phải được liên kêt với nhau tạo sự thông
nhât. Cách thức học tập khóa học, mơn học
của người học được kết nối để cung cấp trải
nghiệm học tập tích hợp [101.
Knewton (2016) blended learning cung
cấp mọi lúc để người học học tập ít nhất một
phan học trên lớp và một phần qua mạng có
sự kiêm sốt vê thời gian, địa diêm, lộ trình
và tiến độ [8].


Có thể thấy rằng, các định nghĩa đưa ra
ít nhiều có sự khác nhau. Chẳng hạn như, so
sánh định nghĩa được đưa ra bởi Gam son
and Kanuka (2004) và Graham (2006), ta
có thẻ nhận thấy có ít nhất 3 diêm khác biệt:
(1) Graham cho rằng blended learning chỉ
cần có sự kết hợp thì Garrison and Kanuka
nhấn mạnh đến khía cạch chất lượng, có
nghĩa là cân tích hợp một cách thận trọng
và có đầu tư suy nghĩ; (2) Graham sử dụng
thuật ngữ máy tính trung gian (computermediated) cịn Garrison and Kanuka sử
dụng thuật ngữ trực tuyên (online); (3)
Graham sử dụng thuật ngữ hướng dần trong
khi Garrison and Kanuka sử dụng thuật
ngữ trải nghiệm học tập. Có thê nói, trong
nghiên cứu mơ hình học kêt hợp, việc chỉ
tập trung vào khía cạnh hướng dẫn hoặc học
là điều khơng hợp lý, thay vào đó chúng ta
nên xem xét cả hai khía cạnh này. Chăng
hạn như, nghiên cứu thực nghiệm vê học
tập kêt hợp thường mô tả các phương pháp
và phương tiện giảng dạy, sau đó tiên hành
đánh giá từ quan diêm của người học. Vì lý
do này, có thê giả định răng nghiên cứu mơ
hình học kêt hợp nên quan tâm đên cả hai
phạm trù dạy và học.
Có thể kết luận rằng các định nghĩa
nêu trên ít nhiêu có sự khác nhau nhưng tựu
trung đều có những luận điểm cơ bản tương

đối thống nhất giữa các tác giả này ở chồ
blended learning chính là mơ hình hay hình

thức học tập mà người học phải kết hợp học
trên lớp vả học trực tuyên khi triên khai dạy
học một môn học, một học phân hoặc một
chú đề. Vì thế, tác giả thống nhất khái niệm
Blended Learning là phương pháp học tập
hòa trộn giữa cách học truyên thông trên
lớp và cách học hiện đại E-leaming.

2. Các mơ hình học tập kết họp
Song song với các định nghĩa được
nêu trên, nhiều mơ hình học kết hợp khác
nhau cũng được đề xuất. Watson (2008)
mỏ tả việc học kêt hợp là một phân đoạn
chính của sự kết hợp liên tục giữa bối cảnh
trực tuyên và trực diện truyên thông. Việc
học kết hợp bao gồm các phương thức;
(1) Chương trình giáng dạy được thiêt kê
hồn tồn trực tuyên với tât cả các hoạt
động học được thực hiện trực tuyến và từ
xa; (2) Chương trình giảng dạy trực tun
hồn tồn với tùỵ chọn hướng dẫn trực tiêp,
nhưng khơng bắt buộc; (3) Chương trình
giảng dạy trực tuyên một phân hoặc hồn
tồn nhưng có sơ ngày nhât định được thực
hiện trên lớp hoặc phịng máy; (4) Chương
trình giảng dạy được thiêt kê trực tuyên
một phân hoặc hoàn toàn, được thực hiện

tại phòng máy hoặc trên lớp nơi sinh viên
gặp nhau môi ngày; (5) Giảng dạy trên lỏfp
nhưng nhiêu nội dung giảng dạy và học tập
được thực hiện trực tuyên ngoài phạm vi
lớp học và thời gian học; (6) Hướng dần
học trên lóp có tích họp ngn tài ngun
trực tuyến, nhưng giới hạn hoặc không yêu
câu sinh viên tham dự trực tun; (7) Giảng
dạy trực tiêp trên lóp - với ít hoặc không
cần nguồn học liệu hay giao tiếp trực tuyến
(tr. 6)>

Theo Staker và Horn (2012), blended
learning có thể được thiết kế theo bốn mơ
hình sau: (1) Mơ hình ln phiên (rotation
model) nơi mà sinh viên luân chuyển giữa
các phương thức học tập, trong đó có
phương thức học trực tuyến. Các phương
thức khác bao gồm dạy cả lớp, dạy theo
nhóm dự án và dạy kèm cá nhân; (2) Mơ
hình linh hoạt (flex model) trong đó nơi
dung được thực hiện chủ yếu trực tuyến
và sinh viên di chuyên theo lịch trình được
SỐ25Ũ-THÁNG 5/2022

. 35


TẠP CHÍ VIỆT NAM HỘI NHẬP
tùy chinh riêng. Giáo viên hồ trợ trực tiếp

khi cân thiêt thông qua các hoạt động như
hướng dẫn từng nhóm nhỏ, từng nhóm dự
án và từng cá nhân; (3) Mơ hình tự pha trộn
(self-blended model) ở đó sinh viên tham gia
một hoặc nhiều khóa học trực tuyến để bổ
sung cho các khóa học truyền thống; (4) Mơ
hình giàu tính ảo (enriched-virtual model)
trong đó sinh viên phân chia thời gian của họ
giữa việc tham dự tại trường và học tập từ xa
trong môi trường trực tuyến. [12]

Khi nghiên cứu các chương trình và
những trường áp dụng mơ hình học kêt
hợp, Christensen, c., Hom, M., & Staker,
H. (2013) thấy rằng đa số các chương trình
có áp dụng học kết hợp thường triển khai
một trong bơn mơ hình sau: (1) Mơ hình
ln phiên (Rotation model) nơi mà người
học phải ln phiên học theo lịch trình cơ
định hoặc theo quyêt định của giảng viên với
nhiêu phương thức học tập trong đó băt buộc
phải có một phương thức học trực tuyên.
Người học xoay vòng giữa các phương thức
học và các phương thức này rât đa dạng từ
học theo cá nhân, làm bài tập trên giây, làm
việc nhóm để hồn thành các dự án đen trao
đơi tồn lớp. Đối với mơ hình này, người học
dành thời gian học chủ yếu tại trường, ngoại
trừ việc làm bài tập vê nhà. Mơ hình ln
phiên này bao gồm bổn mơ hình phụ: Xoay

vịng trạm, Xoay vòng phòng máy, Lớp học
đảo ngược và Xoay vòng cá nhân; (2) Mơ
hình linh hoạt (Flex model). Theo mơ hình
này, phương thức học tạrc tuyên là chủ đạo.
Quá trình học diễn ra tại khuôn viên trường
và giảng viên luôn sẵn sàng có mặt để trợ
giúp hoặc dạy tại chồ thơng qua phụ đạo cá
nhân hay hướng dần theo nhóm nhở. Người
học học tùy theo nhu câu cá nhân hoặc nhu
cầu thực tế của lớp học; (3) Mơ hình thiết lập
săn (A La Carte Model) là mơ hình trong đó
người học học trực tuyên hoàn toàn kêt hợp
với những trải nghiệm khác mà họ có được
tại trường. Giáo viên trong mơ hình này sẽ là
giáo viên trực tuyến cịn người học có thể học
trong hoặc ngồi khn viên trường; (4) Mơ
hình giàu tính ảo (Enriched virtual model) là
mơ hình mà trong đó sinh viên tham dự các
bi học trực tiếp với giảng viên và sau đó

30

sơ 250 - THÁNG 5/2022

có thế tự do hồn thành các nội dung cịn lại
từ xa theo hình thức học trực tuyến (online).
Giảng viên hướng dẫn trực tiếp và trực tuyến
là cùng một người. Trong thực tê, nhiêu
chương trình áp dụng mơ hình này dưới
dạng trường học trực tun tồn thời gian và

sau đó phát triển các chương trình kết hợp
để cung cấp cho học sinh trải nghiệm ở môi
trường học thực tê[3].
3. Ưu thế của mơ hình học kết hợp

Theo nhiều đánh giá, blended learning
là hình thức tổ chức dạy học thể hiện nhiều
ưu điểm hơn so với một số hình thức tổ
chức dạy học khác. Chẳng hạn như Graham
c. R. (2009), đưa ra ba lí do nên áp dụng
mơ hình này: (1) Đơi mới phương pháp sư
phạm (dạy học hiệu quả hơn, tăng tính ứng
dụng trên lớp), (2) Tăng cường cơ hội và
sự linh hoạt (khả năng tham gia khóa học,
lựa chọn học qua mạng và giáp mặt đê hồn
thành khóa học), (3) Giảm chi phí đào tạo
[7]. Trong nghiên cứu của mình, Michael B.
Hom (2015 đã chỉ ra sáu lí do để lựa chọn
việc thiết kế hoặc sử dụng hệ thống blended
learning: (1) sự phong phú về mặt sư phạm;
(2) dê truy cập tri thức; (3) có tưoưg tác xã
hội; (4) tính tự chủ của người học; (5) chi
phí hiệu quả và (6) dễ dàng sửa đôi [10].
ƯB Academy, sau hơn 6 năm giảng dạy và
đào tạo nhân sự ngành ngân hàng, đã không
ngừng nghiên cứu, cải tiên và đưa ra các
phương pháp dạy học mới, phù hợp nhằm
nâng cao chât lượng đào tạo, đem đên những
giá trị tốt nhất đến cho học viên của họ đã
chia sẻ rằng việc kết họp giữa học trực tiếp

trên lóp cùng giảng viên và hệ thơng quản
lí học trực tun khơng chỉ giúp học viên
của họ nâng cao hiệu quả học tập, mở rộng
khả năng, tàng tính chủ động và tương tác
mà con giúp họ đánh giá quá trình học của
học viên một cách sát sao. Vì vậy, sau quá
trinh vận hành và nghiên cứu, UB Academy
chính thức ứng dụng mơ hình học tập này
vào tât cả các chương trình đào tạo hiện có
của họ [9].
Như vậy, có thể kết luận rằng blended
learning đã mang lại rất nhiều lợi ích trong
dạy học và quản lí. Việc tô chức dạy học


NGHỈÊNCỨU KHOA HỌC
theo mơ hình blended learning sè khắc
phục những khó khăn của E-leaming (như
sự hạn chê trong cách tiêp cận công nghệ
của một sô bộ phận giáo viên và sinh viên,
u tơ tâm lý và văn hóa của thây và trị, sự
tham gia của phụ huynh trong q trình dạy
học...), đơng thời tơi ưu hóa phương pháp
dạy học giáp mặt. Đây được xem như lý
do cơ bản tại sao mơ hình học tập blended
learning chiếm ưu thế.
3. Một số gợi ý khi áp dụng mơ hình
học kết họp trong hoạt động đào tạo ngoại
ngữ tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội


Qua nghiên cứu và phân tích mơ hình
học kết hợp, tác giả thấy rằng việc áp dụng
mơ hình này vào việc đào tạo ngoại ngừ tại
trường Đại học Nội vụ Hà nội là hoàn toàn
phù hợp, đặc biệt trong bổi cánh hiện nay.
Vì thể, tác giả gợi ý một số nội dung sau để
có thê áp dụng thành cơng mơ hình này:

Thứ nhất, cần xây dựng khóa học kết
họp. Việc xây dựng khóa học kết hợp phải
thực hiện theo một sô nguyên tắc cơ bàn
như: (1) Xác định mục tiêu cổt lõi của khóa
học cũng như kiến thức, kĩ năng, thái độ
mà người học cần đạt được sau khi kết
thúc khóa học; (2) Xác định hình thức và
nội dung kiểm tra, đánh giá phù hợp và khả
thi; (3) xác định phương pháp, mơ hình
dạy học phù họp với từng nội dung và hoạt
động học; (4) Xác định công cụ cơng nghệ
nền tảng phù hợp (hệ thống quản lí học tập
LMS, các ứng dụng, phần mềm dạy học nền
tảng, hệ thơng hơ trợ ghi âm ghi hình,...; (5)
Thiêt kê hoạt động giảng dạy và ngữ liệu
dạy học; (6) Sô hóa nội dung học liệu, (7)
Lâp kê hoạch tơ chức hoạt động dạy học chi
tiêt; và (8) Vận hành thử và đánh giá.
Thứ hai, xác định mơ hình blended
learning phù hợp. Căn cứ vào thời gian,
mục tiêu của chuẩn kiến thức, kĩ năng, nội
dung môn học, mức độ hỗ trợ của hệ thống

e-Leaming, tình hình thực tế,... mà giảng
viên lựa chọn hình thức dạy học blended
learning với mức độ trực tuyến khác nhau
trong tiến trình giảng dạy. Có thể lựa chọn
một trong hai hình thức sau:

+ Hình thức 1: Kết hợp nhiều phương
thức dạy học khác nhau với sự hướng dẫn
của người dạy theo một thời gian biêu cụ
thè, đưa hình thức dạy học trực tuyến vào
ít nhất một nội dung nào đó. Ở hình thức
này, dạy học giáp mặt là chủ yếu và học
trực tun với vai trị hơ trợ. Giảng viên săp
xếp bài học theo từng chủ đề hay nội dung
từng bài giúp người học chủ động tiếp thu
tri thức mới thông qua việc học trực tuyến
tại nhà. Điêu này sẽ giúp tiêt kiệm thời gian
cho hoạt động tìm hiêu bài mới của người
học, giúp người học tiêp thu bài học tích
cực hơn. Qua đó, giảng viên cần phân bổ
thời gian cho từng hoạt động phù họp giúp
việc dạy học đạt được hiệu quả cao nhât;

+ Hình thức 2: cho phép người học
tự chọn một thời khóa biêu linh hoạt phù
hợp với điều kiện cá nhân và phù họp các
phương thức học tập khác, ơ hình thức
này, dạy học trực tuyên là chù yếu và dạy
học giáp mặt với vai trò hồ trợ. Giảng viên
thực hiện việc soạn slides bài giảng, bài

tập tự học, phiêu giao bài tập, các tài liệu
khác như links/videos/... để đưa lên ưang
web. Với toàn bộ nhiệm vụ học tập được
cung cấp trên trang web, người học có thể
tự chọn thời khóa biêu cá nhân phù họp đê
học bất cứ khi nào và ở đâu, theo điều kiện
cụ thể của mình và nhà trường. Trong q
trình học nêu người học khơng hiêu được
được nội dung hay yêu cầu nào sẽ trao đổi
trực tiếp với giảng viên hưóng dẫn tại lớp.
Thêm vào đó, hình thức này còn hồ trợ cho
người học bổ sung những kiến thức theo
khơng kịp tại lóp học với những bài giảng
đã được giảng viên đóng gói trên web.
Ngồi ra, người học tự nghiên cứu tài liệu,
tự học tại lóp trực tuyến, trao đổi với bạn
cùng học nhưng vẫn có sự hướng dẫn, quản
lí của giảng viên. Hình thức này khác với
học tập trực tuyển đơn thuần vì có được sự
hướng dần, nhận xét hồ trợ của người học
với nhau hoặc sự hướng dần của giảng viên,
từ đó có được những kinh nghiệm trong quá
trình tiếp thu kiến thức.
Thứ 3, thiết kể hoạt động giảng dạy và
ngữ liệu dạy học tài liệu giảng dạy. Đe có
sơ 250- THÁNG 5/2022

37



TẠP CHÍ VIỆT NAM HỘ! NHẬP
thê áp dụng mơ hình học kết hợp cần thiết
kê các hoạt động dạy học phù hợp với các
hoạt động dạy trực tuyên và dạy giáp mặt.
Tài liệu cần biên soạn đê đưa vào giảng
dạy bao gôm: (1) tài liệu học trực tuyên;
(2) tài liệu học trên lớp (student’s book); (3)
Hướng dân cách triên khai các hoạt động
của bài học trên lóp (teacher’s book); 4) Tài
liệu hỗ trợ học tập cho sinh viên (teacher’s
handouts & tutor’s handouts); (5) Hô sơ
đánh giá kết quả học tập của học phần;
và (6) Ngân hàng câu hỏi kiếm tra thường
xuyên, kiêm tra giữa kỳ và thi kêt thúc
học phân. Với tài liệu học trực tuyên, việc
biên soạn cân thực hiện theo một quy trình
thống nhất gồm bước sau: (1) Tìm nguồn tài
liệu phù hợp với từng chủ đê bài học, lưu
những ngn có sừ dụng tài liệu đê tham
khảo (nêu là tài liêu trên web thì cân lưu cả
ngày giờ trích xuất tài liệu); (2) Lập dàn ỷ
bài học trực tuyến (gồm nội dung kiến thức,
kì năng cân cung câp và cách kiêm tra các
nội dung của từng chương- section test);
(3) Xây dựng nội dung chi tiêt các bài học
trực tuyên; (4) Hoàn thiện tài liệu học trực
tuyến và upload lên trang học trực tuyến.
Với tài liệu học trên lớp, quy trình biên soạn
gồm: (1) Phân chia thời gian các bài dạy
trong chương trình; (2) Xây dựng mục tiêu

của từng bài học trên lóp; (3) Lập dàn ý bài
học trên lớp (gôm nội dung kiên thức cân
củng cô và tập trung dạy sinh viên các kỹ
năng cân có của môn học, xác định được
mục tiêu của mồi bài dạy); (4) Xây dựng
nội dung chi tiêt các bài học trên lóp; (5)
Hồn thiện tài liệu học trên lớp.

Lưu ý rằng, trong hầu hết các khóa học
Blended Learning, người học cân phải đọc
một lượng tài liệu trực tuyên nhât định. Việc
đọc lượng lớn tài liệu trực tuyên như vậy có
thể sẽ khiến họ căng thẳng và ảnh hưởng
đen việc tri nhận kiến thức. Vì thế, khi thiết
kế các tài liệu đọc trực tuyến, giảng viên
nên thiêt kê chúng thành được chia thành
các module nhỏ với các tiêu đề để tổ chức
ý tốt hơn và có phần tóm tắt nội dung ở đầu
hoặc cuối bài đọc để giúp người đọc kiêm
tra và chiêm nghiệm lại các nội dung đã
đọc. Tài liệu học tập cũng cân phải được

38

sô 250 - THÁNG 5/2022

đa dạng hóa, khơng chỉ giới hạn ở video bài
giảng hay các đoạn phim tài liệu mà cịn
có thể thiết kế chúng đi kèm với video về
cùng một chủ đề, hoặc ghi âm các đoạn

phỏng vẩn với chuyên gia, thảo luận giữa
các giảng viên, hoặc thảo luận nhóm (panel
discussion) đê tăng sự đa dạng và góc nhìn
đa chiều với cùng một vấn đề. Ngoài ra các
tài liệu cũng nên được thiết kế ở mức độ từ
dễ đến khó, bao hàm cả bốn kĩ năng ngôn
ngừ, giúp người học chọn ra tài liệu học tập
phù hợp với nhu câu, năng lực và phong
cách học của từng cá nhân đê đạt được
hiệu quả cao nhất. Nói tóm lại, việc thiết
kế nội dung giảng dạy trực tuyến và giáp
mặt cân tính tốn chặt chẽ sao cho đảm bảo
tính thống nhất về mục tiêu, chuẩn đầu ra
học phân, phù họp với nội dung giảng dạy,
thuận lợi cho q trình kiêm tra đánh giá,
khuyến khích khả năng tự học tự nghiên
cứu của người học,...
Thứ 4, điều kiện áp dụng mơ hình
blended learning. Việc tơ chức dạy học theo
mơ hình kết hợp địi hỏi những điều kiện
liên quan đên các thành tô như giảng viên,
sinh viên, nhà trường và cơ sở vật chat. Đối
với giảng viên, cần sằn sàng đón nhận và
có cái nhìn tích cực vê phương pháp giảng
dạy kêt họp, đóng vai trị như một người
hồ trợ (facilitator), được trang bị kiến thức
về công nghệ để có thể thực hiện được việc
dạy học kết họp,... Đối với sinh viên, cần
phải là một người học tự giác, được trang
bị kĩ năng quản lý thời gian, kiên thức vê

máy tính và Internet, được làm quen với các
cơng cụ giao tiếp đồng bộ/ không đồng bộ,..
Đôi với khoa/đơn vị quản lý, cân xây dựng
chương trình, kế hoạch,... cần thiết đê thực
hiện việc dạy và học kết hợp. Đối với nhà
trường, cần hồ trợ trang thiết bị, cơ sở vật
chât như máy tính, mạng Internet, hệ thơng
học tập trực tuyến nền tảng phù hợp có tích
hợp các cơng cụ hồ trợ có tính tương tác cao
như Zalo, messengers, google classroom,
skype, ... hay một sô app tạo các hoạt động
trực tuyến như padlet, wordwall,.... cần lưu
ý, hệ thống phần mềm trực tuyến không chỉ
là nơi mà giảng viên và học viên tương tác
trực tiêp và trực tuyên với nhau mà còn là


NGHIÊN cứu KHOA HOC
nơi lưu giữ các kho dữ liệu online phục vụ
cho hoạt động giảng dạy, học tập và kiêm
tra, đánh giá.

Kết luận

Có thể thấy, để khắc phục được nhược
diêm của dạy học giáp mặt hay dạy học trực
tuyên thi dạy học kêt hợp là một phương án
tôi ưu. Mơ hình dạy này mang lại rất nhiều
nhừng ưu thê như chương trình linh hoạt,
dễ cập nhật, dề điều chỉnh, đáp ứng tối đa

nhu câu và phong cách học tập cùa người
học; nội dung và công cụ triên khai phong
phú, đa dạng; cơ hội giao tiêp và chia sẻ xã
hội được mở rộng, tăng các cơ hội tương
tác, chia sẻ hoạt động, tài nguyên, mở rộng
không gian lớp học, thúc đây việc học tập
tích cực với sự hỗ trợ của công nghệ thông
tin trong môi trường trực tuyên,... Đặc biệt,
đôi với môn ngoại ngữ - một môn học với

REFERENCES

1. Alvarez, s. (2005). Blended learning
solutions, in B. Hoffman (Ed.), Encyclopedia
of Educational Technology

2. Allen, I. E., & Seaman, J. (2010). Class
Differences: Online Education in the United
States. Sloan Consortium, c.
ed.gov/ fulltext/ED529952.pdf. Accessed 25
Oct 2018.
3. Christensen, c., Hom, M., & Staker, H.
(2013). Is K-12 blended learning disruptive?
An Introduction to the theory of hybrids. The
Christensen Institute. Retrieved from http://
www.christenseninstitute.org/publications/
hybrids/.

nguồn học liệu đa dạng và jphong phú về
phim, video, hình ảnh thực tê và sinh động,

bài hát,... khiến cho việc dạy học kết hợp có
thê mang lại hiệu quả học tập cao hơn. Việc
áp dụng các nguyên tắc này góp phần nâng
cao hiệu quả khi kết hợp dạy học trực tiếp
với dạy học trực tuyến.

Nói tóm lại, đối mới phương pháp
giảng dạy trong cuộc cách mạng cơng nghệ
4.0 là một điêu tât u, trong đó mơ hình
Blended learning được đánh giá khá cao và
được áp dụng rộng rãi tại nhiều cơ sờ giáo
dục ở mọi bậc học. Việc áp dụng mơ hình
Blended learning trong đào tạo được coi
là phương thức đào tạo tối ưu vì có sự
giao thoa hài hòa giữa hai phương pháp
đào tạo “truyên thơng” và “E-Leaming”,
mang lại nhiêu lợi ích và sự thuận tiện cho
cả giảng viên và sinh viên./.

directions. In c. J. Bonk & c. R. Graham
(Eds.), The handbook of blended learning:
Global perspectives, local designs (pp. 3-21).
San Francisco: Pfeiffer

7. Graham c. R. (2009), B-Leaming Moddel
E-leamings, Brigham Young, University
8. (truy cập tháng 2/2016)
9.

10. Michael B. Hom (2015), Using B-learning

to improve schools, Clayton Chrisenten
Insitute.

11. Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012
phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 20114. Driscoll, M. (2002). Blended learning: Let’s 2020
get beyond the hype. eLearning, 1(4), 1-4.
12. Staker, H., & Hom, M. B. (2012).
5. Garrison, D. R., & Kanuka, H. (2004). Classifying K-12 blended learning. Innosight
Institute
Blended learning: Uncovering its transformative
potential in higher education. Internet and
13. Watson, J. (2008). Blended learning:
Higher Education, 7, 95-105. https://doi.
The convergence of online and face-to-face
org/10.1016/j .iheduc.2004.02.001.
education. Promising Practices in Online
6. Graham, c. R. (2006). Blended learning
systems: Definition, current trends and future

Learning. North American Council for Online
Learning.

SÔ 250 - THÁNG 5/2022

39



×