Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM XÂY DỰNG
Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HIỆN NAY
Nguyễn Thị Nga
Khoa Lý luận Chính trị - Trường Đại học Thủy lợi, email:
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Trên cơ sở những nghiên cứu về thực
trạng xây dựng ý thức bảo vệ môi trường của
sinh viên trường Đại học Thủy lợi, bài viết đã
đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm xây
dựng ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên
trường Đại học Thủy lợi hiện nay.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài viết sử dụng phương pháp chủ yếu
là: thu thập thơng tin; phân tích; tổng hợp.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên sẽ
góp phần xây dựng mơi trường học đường
thân thiện, giúp sinh viên điều chỉnh hành vi
của mình với phù hợp với mơi trường xung
quanh, tạo nên những thói quen tốt, những
hành động cụ thể góp phần xây dựng trường
Đại học Thủy lợi ngày càng xanh, sạch, đẹp.
3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm xây
dựng ý thức bảo vệ môi trường cho sinh
viên trường Đại học Thủy lợi hiện nay
3.2.1. Tăng cường giáo dục nâng cao
nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường cho
sinh viên Đại học Thủy lợi
3.1. Ý nghĩa của việc xây dựng ý thức
Tăng cường nâng cao nhận thức, ý thức bảo
bảo vệ môi trường cho sinh viên Đại học vệ môi trường cho sinh viên là một trong
Thủy lợi
những giải pháp quan trọng, góp phần hình
Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối thành những chuẩn mực đạo đức sinh thái mới,
với cuộc sống của con người. Bảo vệ mơi hình thành lối sống thân thiện mới môi trường.
trường là trách nghiệm và nghĩa vụ của mọi Sinh viên Đại học Thủy lợi là lực lượng nòng
cơ quan, tổ chức và mọi người trong cộng cốt trong việc tham gia bảo vệ môi trường.
đồng. Trong những năm qua, trường Đại học Thông qua các môn học sẽ trang bị cho sinh
Thủy lợi đã luôn quan tâm đến công tác, giáo viên những nội dung, kiến thức khoa học về
dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên. môi trường, giáo dục nâng cao hiểu biết của
Tuy nhiên, vì nhiều lý do khách quan và chủ sinh viên về chủ trương của Đảng, chính sách,
quan, ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường
vẫn còn nhiều hạn chế. Hiện tượng xả rác và phát triển bền vững, hình thành cho sinh
bừa bãi ra khn viên, lớp học, hành lang, viên văn hóa ứng xử thân thiện với môi
thư viện vẫn diễn ra phổ biến. Nhiều sinh trường. Phương thức tuyên truyền giáo dục
viên vẫn cịn thơ ơ khơng quan tâm đến các nhận thức cho sinh viên về bảo vệ môi trường
quy định về bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ cần đa dạng và lồng ghép trong các buổi sinh
sinh môi trường học đường. Ý thức bảo vệ hoạt chi đoàn, chi hội, các Câu lạc bộ thanh
mơi trường chưa được hình thành rõ nét trong niên về bảo vệ môi trường, qua đó, sinh viên
sinh viên Đại học Thủy lợi. Do vậy, việc đề sẽ thể hiện tinh thần xung kích sáng tạo trong
xuất những giải pháp cơ bản nhằm xây dựng bảo vệ cảnh quan môi trường.
324
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3
3.2.2. Xây dựng nếp sống thân thiện với
môi trường cho sinh viên Đại học Thủy lợi
bằng những hành động cụ thể
- Trên cơ sở nhận thức và thái độ đúng đắn
của sinh viên trong bảo vệ mơi trường, cần
hình thành, rèn luyện và phát triển trong sinh
viên những thói quen tốt trong bảo vệ mơi
trường như: Thói quen xả rác đúng nơi quy
định; thói quen sử dụng tiết kiệm năng lượng;
dọn dẹp về sinh phòng ở nơi ký túc xá
thường xuyên; chấp hành đúng các quy định
tại ký túc xá, thư viện và trên giảng đường;
tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn vệ
sinh mơi trường trong khn viên Đại học
Thủy lợi. Ý thức bảo vệ môi trường khơng
chỉ là việc nhận thức và có thái độ đúng đắn
trong bảo vệ môi trường mà quan trong phải
trở thành những hành động cụ thể, thiết thực.
Chỉ khi sinh viên có nhận thức và ý thức
đúng về bảo vệ mơi trường xung quanh mình,
sinh viên mới có thể hành động thiết thực
trong bảo vệ môi trường.
3.2.3. Tăng cường lồng ghép các kiến thức
bảo vệ môi trường thông qua các môn học
2014. Những nội dung mới về bảo vệ môi
trường được quy định trong Hiến pháp 2013.
3.2.4. Tăng cường hoạt động của Đồn
thanh niên, Hội sinh viên, Câu lạc bộ mơi
trường đối với các hoạt động bảo vệ môi
trường tại Đại học Thủy lợi
Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, Câu lạc bộ
mơi trường là những tổ chức có vai trị quan
trọng trong việc xây dựng ý thức bảo vệ môi
trường của sinh viên Đại học Thủy lợi. Đoàn
thanh niên, Hội sinh viên cùng Câu lạc bộ
môi trường cần tăng cường tổ chức các diễn
đàn về môi trường, cung cấp những thông tin,
những hiểu biết về môi trường. Tổ chức các
chiến dịch làm sạch giảng đường, ký túc xá,
thư viện và dọn vệ sinh trong khuôn viên
trường vào sáng thứ 7 hàng tuần. Tổ chức các
cuộc thi vẽ tranh tuyên truyền ý thức bảo vệ
môi trường trong sinh viên. Tổ chức các buổi
tọa đàm trao đổi với các chuyên gia trong
lĩnh vực môi trường. Đẩy mạnh các hoạt
động thu gom các chất thải có khả năng tái
chế thơng thường như sách, vở cũ, giấy vụn,
chai, lọ. Phát động phong trào tự tay làm các
Đầu tiên, cần xác định rõ các môn học có sản phẩm từ đồ tái chế, đồng thời liên kết
thể lồng ghép nội dung xây dựng ý thức bảo với các trường Đại học khác để cùng nhau
vệ môi trường cho sinh viên trường Đại học triển khai các hoạt động chung trong bảo vệ
Thủy lợi. Các môn học có thể lồng ghép, mơi trường, tạo hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ
trước tiên là các môn học thuộc khoa Mơi trong cộng đồng.
3.2.5. Khuyến khích sinh viên có những
trường.Tiếp đến là các mơn kỹ thuật cơng
trình xây dựng, kỹ thuật cơng trình thủy, kỹ ý tưởng sáng tạo trong cơng tác bảo vệ
thuật cơng trình biển, kỹ thuật tài nguyên môi trường
nước, giúp sinh viên nhận thức rõ những vấn
Để đẩy mạnh và triển khai hiệu quả các
đề môi trường đang đặt ra và những biện hoạt động nghiên cứu khoa học trong công
pháp để khắc phục hậu quả. Với môn Thủy
tác bảo vệ môi trường tại Đại học Thủy lợi,
văn và Tài nguyên nước, cần lồng ghép thông sinh viên chuyên ngành môi trường, sinh viên
qua các buổi toạ đàm, xêmina giúp trang bị theo học các ngành có liên quan đến mơi
cho sinh viên những biện pháp ứng phó với trường, các thành viên trong Câu lạc bộ mơi
biến đổi khí hậu phịng chống giảm nhẹ thiên trường phải trở thành lực lượng nòng cốt để
tai. Từ đó, giúp sinh viên nâng cao nhận thức, triển khai các hoạt động trên. Tăng cường và
ý thức trách nhiệm với mơi trường và cộng khuyến khích các nghiên cứu ứng dụng thiết
đồng. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho thực cụ thể, áp dụng trực tiếp tại trường Đại
sinh viên cần được lồng ghép thông qua môn học Thủy lợi như: Nghiên cứu về tái chế và
pháp luật đại cương. Môn học này cần giúp phân loại rác thải; công nghệ lọc nước tại Đại
thêm cho sinh viên hiểu được những quy học Thủy lợi; thu gom vật liệu tái chế; nghiên
định mới trong Luật bảo vệ môi trường năm cứu về những giải pháp hiệu quả nhằm ứng
325
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3
phó với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực thủy 3. KẾT LUẬN
lợi; thiết kế góc sinh thái tại các hành lang và
Tóm lại, Xây dựng ý thức bảo vệ môi
lớp học của trường; tạo ra các sản phẩm thân trường cho sinh viên Đại học Thủy lợi hiện
thiện với môi trường từ đồ tái chế.
nay là một trong những nội dung quan trọng
3.2.6. Nhà trường cần ban hành những góp phần xây dựng mơi trường học đường
quy định cụ thể về bảo vệ môi trường, thân thiện vừa mang lại lợi ích trước mắt vừa
thường xuyên kiểm tra giám sát, đồng thời mang lại lợi ích lâu dài. Trên cơ sở nghiên
đưa ý thức bảo vệ môi trường trở thành một cứu thực trạng ý thức bảo vệ mơi trường của
tiêu chí đánh giá xếp loại sinh viên
sinh viên, bài viết đã đề xuất các giải pháp
Hiện nay, trong Ký túc xá và thư viện, Nhà chủ yếu nhằm hình thành ở sinh viên ý thức
trường đã ban hành những quy định cụ thể về và hành động đúng đắn trong bảo vệ cảnh
bảo vệ và gìn giữ vệ sinh chung. Tuy nhiên quan môi trường tại Đại học Thủy lợi. Trong
tại giảng đường mới chỉ có tờ thơng báo được các giải pháp được trình bày ở trên, mỗi giải
dán tại của ra vào lớp học, khuyến cáo sinh pháp đều có vị trí và vai trị riêng. Để thực
viên về các điều không được làm. Nhiều sinh hiện thành công và hiệu quả các giải pháp
viên không để ý và vẫn vi phạm nội quy trên cần có sự chung tay góp sức của các tổ
thơng báo trên. Để khắc phục tình trạng trên, chức trong nhà trường, các thầy, cơ giáo và
Nhà trường nên có các quy định rõ ràng và có đặc biệt là ý thức của các bạn sinh viên. Có
cơ chế kiểm tra giám sát nhắc nhở sinh viên như vậy, thì ý thức bảo vệ mơi trường mới
có ý thức giữ gìn vệ sinh chung tại các lớp được hình thành rõ nét trong sinh viên. Từ đó
học. Quy định này được dán trên tường lối góp phần xây dựng trường Đại học Thủy lợi
cửa ra vào và phải quát triệt đến các lớp xanh, sạch đẹp.
trưởng để nhắc nhỏ sinh viên trong lớp mình.
Đồng thời, Nhà trường nên thành lập một đội
xung kích tại các giảng đường, khuyến khích
các bạn sinh viên tự giám sát và nhắc nhở
lẫn nhau.
Nhà trường cần đưa tiêu chí về tham gia
các hoạt động bảo vệ môi trường để đánh giá
điểm rèn luyện của sinh viên. Thực tế trong
phiếu đánh giá điểm rèn luyện của sinh viên,
tiêu chí này chưa được đề cập thành một tiêu
chí đánh giá để cơng điểm. Có như vậy thì
tiêu chí ý thức bảo vệ mơi trường của sinh
viên được đánh giá trong điểm rèn luyện cuối
năm mới thực sự tạo động lực để sinh viên
tham gia và phấn đấu.
4. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Quý An ( 2006), “Xã hội hóa cơng tác
bảo vệ mơi trường”, Báo nhân dân, ngày 5/6
[2] Trần Thị Hồng Hạnh (2008), “Bảo vệ môi
trường nhân tố quan trong đảm bảo quyền
con người”, đề tài nghiên cứu khoa học,
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh..
[3] Nguyễn Thanh Hà (2009), Vì một hành tinh
xanh, NXB Phụ nữ.
[4] Nguyễn Văn Phúc (2010) “Bảo vệ mơi
trường từ góc độ đạo đức”, Tạp chí Triết
học số 4.
326