Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tác động của lan tỏa công nghệ tới hiệu quả ngành nông lâm nghiệp thủy sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.24 KB, 3 trang )

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

TÁC ĐỘNG CỦA LAN TỎA CÔNG NGHỆ TỚI HIỆU QUẢ
NGÀNH NÔNG LÂM NGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM
Phùng Mai Lan
Trường Đại học Thuỷ lợi, email:

1. GIỚI THIỆU

Các học thuyết kinh tế đều chỉ ra công
nghệ là một nguyên nhân căn bản của tăng
trưởng kinh tế dài hạn (Solow, 1956; Lucas,
1988; Romer, 1986). Hoạt động nghiên cứu
và triển khai (R&D) chủ yếu được thực hiện
bởi những doanh nghiệp hàng đầu sau đó
cơng nghệ sẽ lan tỏa đến các doanh nghiệp
khác thông qua thương mại, bắt chước, ăn
cắp công nghệ, di chuyển lao động, đào tạo
nghề, áp lực cạnh tranh... Kiểu ngoại ứng này
được gọi là "lan toả công nghệ" (Romer,
1990). Lan tỏa công nghệ là chủ đề đã và
đang nhận được rất quan tâm của các nhà
nghiên cứu. Đối với riêng ngành nông lâm
nghiệp thủy sản Việt Nam, với đa phần là các
doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, khả năng tự
đầu tư cơng nghệ cịn hạn chế thì lan tỏa cơng
nghệ là cơ hội để các doanh nghiệp này có
thể bắt kịp các doanh nghiệp cơng nghệ cao,
từ đó tăng hiệu quả ngành. Nghiên cứu này
nhằm trả lời cho một số câu hỏi: Lan tỏa
cơng nghệ có giúp tăng khả năng bắt kịp của


các doanh nghiệp ngành nông lâm nghiệp
thủy sản Việt Nam hay khơng? Nếu có thì lan
tỏa cơng nghệ tác động như thế nào đến hiệu
quả ngành và đâu là nhóm doanh nghiệp
hưởng lợi nhất hoặc chịu thiệt nhất từ các
kênh lan tỏa công nghệ.

hoặc khả năng tạo ra một lượng đầu ra tối đa
từ một lượng đầu vào cho trước, ứng với một
trình độ cơng nghệ nhất định (Farell, 1957).
Nghiên cứu sử dụng hàm sản xuất biên
ngẫu nhiên của Battese và Coelli (1995) dạng
loga siêu việt để đo lường hiệu quả:
LnVA it =o+βKLnKit +βLLnLit +βTTit +βKK(LnKit)
2
+βLL(LnLit)2+βTTTit2+βKL(LnKit)(LnLit)+βTKTit
Lit nK+ βTLTitLnLit+ v it - uit
(1)
T là thời gian biểu thị tiến bộ công nghệ.
VA it , Kit và Lit là giá trị gia tăng, vốn và lao
động của doanh nghiệp i ở năm t.
v it là sai số ngẫu nhiên, tuân theo N(0, v2);
uit là biến ngẫu nhiên không âm đại diện
cho những ảnh hưởng phi hiệu quả kỹ thuật
tuân theo N(it ,  u 2 ).
2.2. Phương pháp xác định đường biên
công nghệ
Nghiên cứu sử dụng ý tưởng từ cách tiếp
cận hàm sản xuất biên ngẫu nhiên có hệ số
biến đổi theo thời gian của Kalirajan và cộng

sự (1996) để xác định doanh nghiệp trên
đường biên công nghệ.
Gọi  t * là tập hợp doanh nghiệp có khả
năng lan tỏa cơng nghệ, khi đó:
*t 

Với

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mơ hình hàm sản xuất biên ngẫu
nhiên xác định hiệu quả doanh nghiệp

{i : i  1t   2 t }

1t  {i  n : yi*1*  yi*1

}



{i  n : y it  yˆit , yˆit  f ( xit , ˆt )}

2 t 
**
it

Với y là đầu ra của doanh nghiệp i nằm
y *it
trên

đường
biên
công
nghệ
năm
t

đầu
Khái niệm hiệu quả kỹ thuật sử dụng thể
hiện bằng khả năng tiết kiệm tối đa đầu vào ra của doanh nghiệp i nằm trên đường biên
để sản xuất ra một lượng đầu ra cho trước công nghệ năm t-1.
402


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

Để đo lường khoảng cách công nghệ của
TE ij t = δ 0 + δ 1 LHij t + δ 2 LHhorijt + δ 3
doanh nghiệp, nghiên cứu dựa trên ý tưởng LHforijt +δ4 LHbackijt + δ 5 KLijt + δ 6 LCijt + δ 7
hàm khoảng cách đầu vào đối ngẫu của VNGij t + δ 8 Thueij t +ci +uit (6)
Xavier (2003).
- KL=K/L mức trang bị vốn trên lao động
- LC=w/L thu nhập trên đầu người
2.4. Phương pháp đo lường các kênh lan
- VNG= 1-vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn,
tỏa công nghệ
biểu thị vốn vay từ bên ngồi.
Doanh nghiệp i là doanh nghiệp có khả
- Thue: Thuế suất thuế thu nhập doanh
năng lan tỏa công nghệ năm t (FHit ) nếu nghiệp

doanh nghiệp i nằm trên đường biên công
3.2. Nguồn số liệu
nghệ năm t (Nằm trong tập hợp  t *).
Biến lan tỏa công nghệ (LHijt ) phản ánh Nghiên cứu sử dụng số liệu hỗn hợp dựa trên
mức độ có mặt của doanh nghiệp i có công điều tra doanh nghiệp hằng năm của Tổng
cục Thống kê trong 16 năm (từ 2000 đến
nghệ cao trong ngành j tại thời gian t:
2015) ngành nông lâm nghiệp thủy sản Việt
FH it * X it
LH it 
(2) Nam với tổng số 36.240 quan sát.

X

jt

3.3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

j *t

Biến lan tỏa công nghệ theo chiều ngang
(LHhorjt ) trong cùng một ngành:



LHhorit 

LH it * X it

i *t


(3)

X

jt

Kết quả ước lượng cho thấy hiệu quả của
doanh nghiệp ngành nơng lâm nghiệp thủy
sản Việt Nam ở mức cịn thấp 0,53, nghĩa là
các doanh nghiệp trong ngành cịn có khả
năng tiết kiệm được 47% chi phí để sản xuất
ra lượng đầu ra cho trước.

j*t

Biến lan tỏa ngược (LHback jt ) từ các
doanh nghiệp công nghệ cao sang các nhà
cung cấp có cơng nghệ thấp hơn:
LHback jt 



k nêu k  j

 jkt  LHhorkt

(4)

ở đây jkt là tỷ lệ đầu ra của ngành j cung cấp

cho ngành k tại thời gian t (tính tốn được từ
các bảng I-O theo thời gian).
Biến lan tỏa xi (LHforjt ) từ các khách
hàng có công nghệ thấp hơn tới các doanh
nghiệp cung cấp đầu vào có cơng nghệ cao.

Bảng 1. Hiệu quả kỹ thuật của các ngành
Tồn
mẫu

Nơng
nghiệp

Lâm
nghiệp

Thủy sản

0,53

0,47

0,51

0,62

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Kết quả đánh giá khả năng hội tụ hiệu quả
của ngành cho thấy tập đường biên công

nghệ đã chọn cho tốc độ hội tụ nhanh hơn các
tập đường biên khác và tốc độ hội tụ khi bổ
sung biến lan tỏa công nghệ (8,62%) nhanh
hơn khá nhiều so với hội tụ không điều kiện
LHforjt    jlt  LHhlt
(5) (5,4%). Khả năng bắt kịp khoảng 16,6 năm.
l nêul  j
Để kiểm soát các khuyết tật của mơ hình,
ở đây jl t là tỷ lệ các đầu vào của ngành j
nghiên cứu thực hiện hiệu chỉnh bằng thủ tục
được mua từ ngành thượng nguồn l.
cluster với mơ hình ảnh hưởng cố định.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả ước lượng cho thấy dù ở cấp tồn
mẫu hay từng ngành thì tổng ảnh hưởng của
3.1. Đề xuất mơ hình
lan tỏa cơng nghệ đều dương, có tác động
Mơ hình đánh giá tác động của lan tỏa tích cực tới hiệu quả của doanh nghiệp nhưng
cơng nghệ đến hiệu quả ngành nông lâm ở mức thấp (khoảng hơn 40% doanh nghiệp
nghiệp thủy sản Việt Nam đề xuất như sau: khơng hưởng lợi gì từ các kênh lan tỏa).
403


Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3

Điểm nổi bật nhất là kênh lan tỏa ngang
(LHhor) đều có tác động tiêu cực ngoại trừ
ngành thủy sản. Là một trong những ngành
định hướng xuất khẩu của Việt Nam, ngành
thủy sản hưởng nhiều hỗ trợ và đã có những

cải thiện đáng kể trong quy trình và cơng
nghệ hiện đại trong khai thác, ni trồng thủy
sản nên có khả năng hấp thụ công nghệ, bắt
chước và học hỏi kinh nghiệm từ các doanh
nghiệp công nghệ cao, đủ sức cạnh tranh trên
thị trường để phát triển trong khi các ngành
khác, đa phần là các doanh nghiệp nhỏ và
siêu nhỏ, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, áp
lực cạnh tranh lớn khiến các doanh nghiệp
này khơng thích ứng được với cạnh tranh, dễ
dàng bị đẩy ra khỏi thị trường.
Bảng 2. Mô hình đánh giá tác động của lan
tỏa cơng nghệ tới hiệu quả doanh nghiệp
Tồn
TE
M ẫu
LH
0,71**
(0,292)
LHhor -1,49***
(0,229)
LHfor -0,15***
(0,0523)
LHback 0,463*
(0,245)
KL
-0,010
(0,009)
LC
0,0002**

(0,0001)
VNG
-0,002
(0,002)
Thue -0,37***
(0,11)
(0,000)
_cons
Slg qs

Nơng
nghiệp

Lâm
nghiệp

1,06***
(0,295)
-0,29*
(0,148)
1,52***
(0,454)
-0,437
(0,334)
-0,05**
(0,023)
0,0001*
(0,000)
-0,02**
(0,01)

-0,4***
(0,134)
(0,000)

1,0***
(0,142)
-1,6***
(0,187)
0,010
(0,314)
10,39*
(5,317)
-0,006
(0,005)
0,005*
(0,001)
-0,028*
(0,016)
-0,180
(0,210)
(0,001)

Thủy
sản
0,57*
(0,314)
2,388*
(1,315)
-0,16***
(0,0595)

23,06***
(4,099)
0,0002
(0,0225)
0,002**
(0,0009)
-0,0006
(0,0009)
-0,746
(0,670)
(0,001)

0,504*** 0,55*** 0,8***
(0,035) (0,051) (0,120)
36,248 15,680 4,209

0,379**
(0,169)
16,359

chỉ ngành nông nghiệp mới hưởng lợi từ
kênh lan tỏa xuôi (LHfor) chứng tỏ các doanh
nghiệp đang chủ yếu dừng lại ở cung cấp sản
phẩm thô, sơ chế làm nguyên liệu đầu vào
hơn là các sản phẩm tinh để cung cấp cho thị
trường. Thu nhập bình qn đầu người (LC)
đều có tác động tích cực tới hiệu quả ngành
mặc dù ở mức thấp trong khi chính sách thuế
của chính phủ (Thue) và tỷ lệ vốn bên ngồi
(VNG) đang là những nhân tố kìm hãm sự

phát triển của ngành. Điều này cho thấy
chính sách thuế của chính phủ vẫn chưa có
tác động khuyến khích doanh nghiệp phát
triển đồng thời thị trường tài chính vẫn chưa
phát triển, khó khăn trong huy động vốn bên
ngồi nên tạo ra tác động tiêu cực tới hiệu
quả doanh nghiệp trong ngành.
4. KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu cho thấy nhìn chung
lan tỏa cơng nghệ có tác động tích cực tới
hiệu quả ngành mặc dù chiều tác động của
các kênh lan tỏa có sự khác nhau giữa các
ngành. Các doanh nghiệp nông lâm nghiệp
thủy sản Việt Nam chủ yếu hưởng lợi từ kênh
lan tỏa ngược. Thu nhập vẫn là nhân tố chính
thúc đẩy tăng hiệu quả của ngành trong khi tỷ
lệ vốn bên ngồi và chính sách thuế đang tạo
ra những cản trở nhất định. Để tăng hiệu quả,
chính phủ cần tăng cường chính sách hỗ trợ
đặc biệt thơng qua các hình thức hỗ trợ liên
kết R&D giữa doanh nghiệp với bên ngoài.
Doanh nghiệp nên tận dụng các nguồn
nguyên liệu sẵn có chất lượng cao hơn nhằm
nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng
lan tỏa xi. Chính sách tiền lương hợp lý, hỗ
trợ xứng đáng cho lao động trình độ cao cũng
là một giải pháp giúp tăng sức cạnh tranh và
hiệu quả doanh nghiệp.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO


Ghi chú: *, **, *** mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
Nguồn: Tính tốn của tác giả

Nhìn chung, các ngành đều được hưởng
lợi từ kênh lan tỏa ngược (LHback) trong khi

[1] Andrews & cộng sự (2015), “Frontier
firms, technology diffusion and public
policy: micro evidence from OECD
countries, The future of productivity: Main
Back ground papers.

404



×