Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tìm hiểu quan điểm của sinh viên năm 3 về hoạt động dạy học vi mô trong các giờ học nghe - nói trên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.7 KB, 3 trang )

II

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN NĂM THỪ 3
VỂ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VI MÔ TRỌNG CÁC GIỜ HỌC
NGHE - NÓI TRÊN LỚP
Nguyễn Thị Dung
*

ABSTRACT
The research seeks to find out third-year studentỆ' opinions about the effectiveness of the micro teaching
program that is intended to develop students ' language knowledge and skills, as well as pedagogic skills,
in reading and listening classes. Besides, it is aimed at investigating the difficulties students encounter
throughout the program, and put forward suggestions for them to overcome these difficulties.
Keywords: Microteaching
Received: 7/12/2021; Accepted: 12/12/2021; Published: 17/1/2022

1. Đặt vấn đề
Hiện nay, phương pháp dạy học tích cực có xu
hướng lấy người học làm trung tâm. Do đó, thay vì
truyền đạt kiến thức cho sinh viên (SV), giáo viên
(GV) chủ yếu đóng vai trị là người hướng dẫn để sv
có thể tiếp cận các nguồn thơng tin hữu ích. Điểm
mấu chốt của phương pháp này cịn nằm ở chồ sv
cần tự chủ động áp dụng các phương pháp học tập
tích cực đê tự mình mở rộng vốn kiến thức và phát
triển kĩ năng, trong đó phải kể đến phương pháp dạy
học vi mô. Đây là 1 phương pháp dạy học được áp
dụng rộng rãi ở nhiều trường đại học trên toàn thế
giới. Tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc


gia Hà Nội, phương pháp dạy học này cũng đang
được sử dụng trong các lóp học nghe nói cho sv
năm thứ 3 nhàm mục đích phát triển đồng thời kiến
thức ngôn ngữ, kĩ năng ngôn ngữ và phương pháp
sư phạm của sv. Tuy nhiên, để phát huy tối đa hiệu
quả của phương pháp dạy học này, sv đóng một vai
trị khơng nhị. Đối với sv năm ba, các em đã được
trang bị các kiến thức cần thiết về các phương pháp
và kĩ năng sư phạm, nhưng chưa có nhiều cơ hội để
thực hành giảng dạy. Do đó, các em có thể gặp khơng
ít khó khăn khi tham gia hoạt động dạy học vi mô
trên lớp. Bên cạnh đó, những ý kiến phản hồi từ phía
sv cũng là một nguồn thông tin hữu dụng giúp đưa
ra những thay đổi tích cực và phù hợp trong việc áp
dụng phương pháp dạy học này. Những yếu tố trên
thúc đẩy tơi thực hiện nghiên cứu tìm hiểu quan điểm
của sv năm ba về hoạt động dạy học vi mô trong các
lớp học nghe nói.
* Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Những kiến thức và kĩ năng ngôn ngữ hoạt
động dạy học vi mô giúp cải thiện
Báng 2.1: Quan diêm cùa sv vê các kiên thức và kĩ
năng ngôn ngữ hoạt động dạy học vi mô giúp cài thiện
Kĩ năng / kiến thức

Đồng ý Không đồng ý
%
%

1. Kiến thức về phát âm
98.8
1.2
2. Kiến thức về các kĩ nàng nghe 97.1
2.9
hiểu và cách làm
3. Kiên thức về các kĩ năng đọc 98.8
1.2
hiếu và cách làm
4. Kiến thức về ngữ pháp
96.4
3.6
5. Kiến thức về từ vựng
97.1
2.9
6. Kĩ năng đọc hiếu
65.7
34.3
7. Kĩ năng nghe hiểu
66.2
33.8
8. Khả năng phát âm
54.8
45.2
9. Kĩ năng sử dụng từ vựng
57.3
42.7

Từ bảng trên ta thấy kiến thức ngôn ngữ cùa sv
được cải thiện đáng kể và tồn diện. Lí giải cho điều

này, sv cho biết: khi đóng vai GV, việc nắm chắc
kiến thức cần truyền đạt để tránh bối rối khi được
người học đặt câu hỏi là rất quan trọng, do đó các
em đã tự tìm hiêu thêm về những kiến thức này trước
khi dạy. Ngoài ra, khi truyền đạt lại các kiến thức
này cho người học trên lớp, sv lại có cơ hội ơn tập
lại 1 lân nữa nên các em càng nắm chắc hơn. Trái lại,
không nhiều sv cho rằng các kĩ năng ngôn ngữ của
các em được cải thiện. Đó là vì sự cải thiện kĩ năng
đòi hỏi sự trau dồi và luyện tập thường xuyên, liên
tục trong khi hoạt động dạy học vi mô chỉ cho các
em cơ hội đứng lớp không nhiều - ba lần một học kỳ.
2.2. Những kĩ năng sư phạm hoạt động dạy học
vi mơ giúp cải thiện

64 . TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ 2 -1/2022


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
Báng 2.2: Quan diêm của sv về các kì năng sư
phạm hoạt động dạy học vi mơ giúp cải thiện
Kĩ năng sư phạm

Đồng Không
ý % đồng y
%
95.8

4.2


2. Kĩ năng giải thích

87.9

12.1

3. Kĩ năng đặt câu hịi

93.6

6.4

1. Kĩ năng giới thiệu bài học

II

khi quyết định sử dụng hoạt động nào hoặc tiến hành
1 hoạt động như thế nào do có rất nhiều cách tiếp cận
và triển khai khác nhau.
2.3. Những khó khăn svgặp phải khi tiến hành
hoạt động dạy học vi mơ
Bàng 2.3: Những khó khăn sv gặp phải khi tiến
hành hoạt động dạy học vi mơ
Khó khăn gặp phải

Đồng Không
đồng y
ý%
%


4. Kĩ năng viết bảng

65.2

5. Kĩ năng chuẩn bị bài dạy

89.6

10.4

1. Thiếu tự tin khi đứng lớp

88.8

11.2

6. Kĩ năng giao tiếp với người học

67.3

22.7

2. Hợp tác với bạn cùng dạy

96.4

3.6

7. Kĩ năng sứ dụng công nghệ trong dạy học 96.4


3.6

3. Chuẩn bị bài dạy

94.8

5.2

8. Kĩ năng tổ chức hoạt động nhóm

92.3

7.7

4. Quàn lý thời gian

89.1

10.9

9. Kĩ nàng xừ lý tình huống phát sinh trong 71.1
giờ học

28.9

5. Tương tác với người học

56.3

43.7


69.3

30.7

6. Tổ chức hoạt động nhóm

45.7

54.3

7. Xử lý tình huống phát sinh trong giờ học

63.8

36.2

8. Triển khai bài học

89.9

10.1

10. Kĩ năng quản lý thời gian
11. Kĩ năng kết thúc bài học

92.3

34.8


7.7

Từ bảng trên ta thấy sv cải thiện được rất nhiều
kĩ năng sư phạm thông qua hoạt động dạy học vi mơ,
trong đó các kĩ năng giới thiệu bài học, đặt câu hởi,
sử dụng công nghệ trong dạy học, tổ chức hoạt động
nhóm và kết thúc bài học được nhiều sv chọn nhất.
Cụ thể hon, sv cho biết thay vì bắt đầu bài học bằng
một trị chơi bất kỳ chỉ để khuấy động khơng khí lớp,
các em đã biết thiết kế một hoạt động vừa tạo hứng
thú cho người học vừa giúp dẫn dắt vào nội dung bài
học mới hoặc ôn tập kiến thức đã học. Hơn nữa, thay
vì chỉ đặt các câu hỏi ngắn yêu cầu người học trả lời
‘có’ hoặc ‘khơng’, sv đã biết cách đặt câu hỏi khiến
người học phải thật sự đào sâu suy nghĩ về một vấn
đề. Lí do được sv nêu ra cho sự cải thiện các kĩ năng
trên là: sv được quan sát các bạn cùng lớp dạy học,
các em được nhận phản hồi từ GV về bài soạn, và tự
mình tìm tịi thêm trong q trình soạn bài. Các hoạt
động cịn lại được chọn bởi ít sv hơn. Ví dụ, kĩ năng
xử lý tình huống phát sinh trong giờ học khơng được
cải thiện nhiều do người học chính là bạn học cùng
lớp của SV, đa số các bạn đều rất hợp tác nên khơng
có nhiều tình huống phát sinh khó giải quyết như
trong lớp học thật. Đây cũng là lí do khiến kĩ năng
giao tiếp với người học ít được cải thiện. Ngồi ra,
do sự phát triển của cơng nghệ, các lớp học đều được
trang bị máy tính và máy chiếu nên bảng ít được sử
dụng hơn trong giờ học, dẫn tới có ít sự cải thiện
trong kĩ năng viết bảng của sv. Một điểm đáng chú

ý ở đây là kĩ năng chuẩn bị bài giảng không được đại
đa số sv chọn. Một số bạn cho biết các em vẫn rất
loay hoay và mất thời gian khi soạn bài, đặc biệt là

Từ bảng trên ta thấy khó khăn lớn nhất sv gặp
phải trong quá trình tiến hành hoạt động dạy học vi
mô là họp tác với bạn cùng dạy. Đó là vì mỗi người
có quan điểm khác nhau về cách triển khai 1 bài học
và chọn lựa hoạt động học tập phù hợp, do đó đơi khi
các em có thể khơng tim được tiếng nói chung. Ngồi
ra, khi thực dạy trên lớp, sự kết hợp giữa 2 sv đôi
lúc cũng khiến 1 số vấn đề phát sinh, ví dụ như các
em khơng hiểu ý nhau hay 1 sv đóng vai trò chủ đạo
trong khi sv còn lại chưa phát huy được vai trị của
mình. Sự khác biệt về quan điểm này cũng chính là lí
do sv gặp trờ ngại trong quá trinh chuẩn bị bài dạy.
Khá nhiều sv gặp khó khăn trong việc quản lý thời
gian và triển khai bài học. Lí do được đưa ra là thời
gian dự kiến cho 1 hoạt động trong bài soạn thường
không sát với thời gian thực dành cho hoạt động đó
trên lóp do có các tình huống phát sinh như trục trặc
kĩ thuật, người học cần nhiều thời gian thảo luận hơn
... Ngồi ra, sv thiếu tự tin khi đứng lớp vì chưa có
nhiều kinh nghiệm thực dạy và chưa thực sự nắm
chắc một kiến thức hoặc kĩ năng ngôn ngữ nào đó. ít
sv gặp khó khăn trong việc tương tác với người học
và xử lý tình huống phát sinh trong giờ học vì người
học là các bạn trong lớp và đa số các bạn khá hợp tác.
3. Kết luận
sv nhận thấy được sự hữu ích của hoạt động dạy

học vi mơ trong việc nâng cao kiến thức ngôn ngữ và
kĩ năng sư phạm của các em. Tuy nhiên, sv mong
muốn nhận được nhiều phản hồi mang tính chất xây
dựng hơn từ GV về cách triển khai bài dạy và lựa

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ 2 -1/2022.65


II

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

chọn hoạt động dạy học phù hợp vì đa số các em vần
loay hoay và mất thời gian trong việc này do có rất
nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với một bài học.
Ngoài ra, việc nhiều sv gặp khó khăn trong q trình
hợp tác với bạn cùng dạy cũng cần được lưu tâm, vì
dù sv có thê học hòi lẫn nhau, trong một số trường
họp một sv trong nhóm có thể khơng phát huy được
hết vai trị, năng lực và kĩ nâng của mình. Do vậy,
GV có thể cân nhắc điều chình cách thức tiến hành
hoạt động này, cụ the là chuyến từ làm việc theo đơi
thành làm việc cá nhân. Bên cạnh đó, sv cũng hi
vọng có nhiều cơ hội hơn để thực dạy trên lóp thay
vì chi có ba lần một học kỳ đê các em có thể cải thiện
được các kĩ năng ngơn ngữ cùa minh nhiều hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Kalkowski p. (2001). Peer and Cross-Age

Tutoring. School Improvement Research Series, 18.
Retrieved December 12, 2021, from http://www.
nwrel.org/scpd/sirs/9/cO 18.html.
2. MacLeod, G. (1987). Microteaching: End of
a Research Era? [Electronic version]. International
Journal ofEducational Research, 11, 5, 531-41.
3. Peterson, T. L. (1973). Microteaching in
the Preservice Education of Teachers: Time for
Reexamination [Electronic version]. Journal of
Educational Research, 67, 1, 34-63.
4. Stenhoff, D. M. & Benjamin, L/K. (2007,
September 22). A review of the effects of peer
tutoring on students with mild disabilities in
secondary settings. Review. Retrieved December
14, 2021, from />gi_0199-7083988/A-review-of-the-effects.html

1111111 III I m 111111H1111H1111 < 1111 It 111111111H11111111111II1111111N1111 < 1111111111111111111111111 í 1111111111111111 u 111! 111111111111111111 < 111111111111111 < 111111111111111111111 < 111II1111 r II111111111 i 111111111 i 111 UI II11 > 11

SỬ DỤNG INFOGRAPHIC NÂNG CAO..■ (tiếp theo trang 45)
những kiến thức vừa tiếp thu được đế giải quyết
những nhiệm vụ cụ thể. Qua đó, giúp GV đánh giá
khả năng, mức độ nhận thức của HS và điều chỉnh
cách dạy của mình cho phù họp.
2. 3.4. Sừ dụng infographic đê kiêm tra hoạt động
nhận thức cùa HS
Kiêm tra đánh giá là khâu cuôi cùng nhưng cũng
là khâu quan trọng nhất, bởi lẽ nó giúp cã GV và HS
kiểm chứng mức độ đạt được mục tiêu bài học. Đồng
thịi, cung cấp thơng tin hữu ích để điều chỉnh q
trình dạy và học. Sử dụng infoographic trong kiểm

tra là biện pháp hữu hiệu đem lại hiệu quả về nhận
thức và giảm bớt sự căng thẳng, nặng nề của HS khi
đối diện với việc kiểm tra.
Ngồi ra, GV có thể sử dụng infographic để
hướng dân HS tự học (trên lớp và ớ nhà) như yêu
cầu HS sưu tầm các infographic trên sách báo, tạp
chí, trên Internet... phục vụ nội dung bài học hoặc
thiết kế sản phẩm học tập (tự thiết kế infographic,
làm phim từ infographic về nhân vật, sự kiện, hiện
tượng lịch sử). Việc thực hành có thể tiến hành trên
lớp trong giờ học bài mới, tự học ở nhà, trong giờ
ngoại khóa,... Trong đó, GV cần đa dạng nhiệm vụ,
sản phấm thực hành để HS có thê lựa chọn theo sở
thích và có động lực để hoàn thành nhiệm vụ học tập
tùy theo khả năng và sở trường của HS.
3. Kết luận
Sử dụng infographic là một trong những biện pháp
quan trọng góp phần đơi mới và nâng cao chất lượng
dạy học lịch sử ở trường phổ thơng. Infographic có

thê được sử dụng đê kết hợp với các phương pháp,
kĩ thuật dạy họe như một đồ dùng trực quan, cũng
có thê là một cách thức dạy học mới - phù hợp với
việc gắn học tập vào thực tiễn, nâng cao năng lực
thực hành cho HS. Infographic có thể được sử dụng
linh hoạt ở tất cả các khâu của quá trinh dạy học và
góp phần phát triền các năng lực chung, năng lực đặc
thù cho học sinh. Tuy nhiên, để thiết kế và sử dụng
hiệu quả infographic trong dạy học lịch sử đạt hiệu
quả tốt, đòi hỏi sự nồ lực, sáng tạo của cả GV và HS

trong quá trình dạy học, cũng như những điều kiện
cơ sở vật chất cần thiết.

Tài liệu tham khảo
[1] Nhật Anh (2014), Infographic — bức tranh
thay ngàn lời nói, Tạp chí STINFO, Sở Khoa học và
Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản.
[2] Nguyễn Mạnh Hưởng (2018), Infographic ôn
luyện, kiêm tra - đánh giá và thi THPT Quốc gia
môn Lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3] Nguyễn Mạnh Hưởng (2019), Infographic Bi quyết tăng nhanh diêm kiêm tra môn Lịch sừ 8,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4] Nguyễn Mạnh Hưởng (2019), Infographic Bí quyết tăng nhanh điếm kiếm tra môn Lịch sứ 9,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[5] Nguyễn Mạnh Hưởng (2020), Infographic
Đột phá 8+ môn Lịch sử, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.

66 . TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ 2 -1/2022



×