Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Thường Xuân 2 khi dạy bài “Cấu trúc lặp” (SGK – T...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.92 KB, 20 trang )

I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Tạo hứng thú cho người học luôn là một vấn đề quan trọng trong hoạt
động dạy - học. Bởi vì, như chúng ta biết, dạy - học là một hoạt động phức tạp,
trong đó chất lượng, hiệu quả cơ bản phụ thuộc vào người học. Và điều này lại
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: năng lực nhận thức, động cơ học tập, sự quyết
tâm...; nó cịn phụ thuộc vào: mơi trường học tập, người tổ chức quá trình dạy
học, sự hứng thú trong học tập.
Các nhà nghiên cứu tâm lý học cho rằng, hứng thú là thái độ đặc biệt của
cá nhân đối với đối tượng nào đó, nó có ý nghĩa đối với cuộc sống và có khả
năng mang lại khối cảm cá nhân trong quá trình hoạt động. Sự hứng thú biểu
hiện trước hết ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê của chủ thể hoạt động. Sự
hứng thú gắn liền với tình cảm con người. Trong bất cứ cơng việc gì, nếu có
hứng thú làm việc, con người sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nẩy
sinh khát vọng hành động một cách có sáng tạo. Ngược lại, nếu khơng có hứng
thú, dù là hoạt động gì cũng sẽ khơng đem lại hiệu quả cao. Đối với các hoạt
động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khi khơng có hứng thú, kết quả sẽ
khơng là gì hết, thậm chí xuất hiện cảm xúc tiêu cực.
Việc học có tính chất đối phó, miễn cưỡng, người học may lắm chỉ tiếp
thu được một lượng kiến thức rất ít, khơng sâu, khơng bản chất. Vì thế dễ quên.
Khi có hứng thú, say mê trong nghiên cứu, học tập thì việc lĩnh hội tri
thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại, khi nắm bắt được vấn đề, tức là hiểu được
bài thì người học lại có thêm hứng thú. Trên thực tế, những người khơng thích,
khơng hứng thú khi học mơn học nào đó thường là những người khơng học tốt
mơn học đó. Chính vì vậy, việc tạo hứng thú cho người học được xem là yêu cầu
bắt buộc đối với bất cứ ai làm công tác giảng dạy, đối với bất cứ bộ môn khoa
học nào.
Trên thực tế bộ mơn Tin học THPT thường ít được học sinh quan tâm,
u thích vì nó khơng thuộc tổ hợp môn thi đại học nào. Nhất là Tin học lớp 11,
một nội dung kiến thức cần rất nhiều sự tư duy sâu và khả năng sáng tạo. Mặt
khác học sinh dễ nhận thấy tin học 10, 12 thường là các chương trình ứng dụng,


dễ hiểu, dễ vận dụng, dễ hình dung, cịn Tin học 11 thường rất ít ứng dụng dễ
thấy, do vậy khó tiếp cận, khó gần gũi đối với các em học sinh. Trong nhiều
năm giảng dạy, tôi thấy việc tạo hứng thú cho học sinh yêu thích mơn tin học,
đặc biệt là Tin học 11 là một việc làm rất cần thiết và cần đầu tư.
Đối với nội dung Tin học 11, học sinh được làm quen với ngơn ngữ lập
trình bậc cao. Thơng qua đó học sinh có thể lập trình cho những bài tốn cụ thể.
Khi học về ngơn ngữ lập trình, học sinh được học về ba cấu trúc lệnh: tuần tự, rẽ
nhánh và lặp. Trong đó lệnh lặp là lệnh hoạt động phong phú và cho kết quả
tuyệt vời nhất, nhưng đồng thời nó cũng là lệnh khó nhất đối với học sinh và
cũng là lệnh được áp dụng nhiều nhất để giải quyết các bài toán trong Tin học.
Muốn hiểu được câu lệnh lặp địi hỏi học sinh phải có tư duy logic tốt.
Đối với học sinh khá giỏi thì đây là lệnh khó, cịn đối với học sinh trung bình và
yếu, nếu giáo viên khơng có phương pháp phù hợp để các em có thể hiểu được
thì đây thực sự là mê cung đối với các emew .
1
SangKienKinhNghiem.net


Trên thực tế, ở trường THPT Thường Xuân 2, học sinh trung bình, yếu,
kém chiếm tỉ lệ khá cao (khoảng 80%) nên câu lệnh lặp là kiến thức thực sự khó
với các em. Khi dạy bài này, giáo viên cần áp dụng một số phương pháp phù
hợp với đối tượng học sinh của mình để giúp các em nắm được kiến thức cần
thiết theo chuẩn kiến thức kĩ năng, đồng thời tạo được hứng thú học lập trình
cho các em.
Từ những vấn đề đã dẫn ra ở trên, xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại
trường THPT THƯỜNG XUÂN 2 tôi thấy rằng, để đạt hiệu quả cao trong mỗi
phần học, tiết học cần có cách thiết kế bài giảng cho phù hợp với nội dung kiến
thức; phương pháp, phương tiện dạy học phải phù hợp với từng đối tượng học
sinh. Để qua đó, học sinh sẽ thích thú với kiến thức mới, hiểu được kiến thức đã
học trên lớp, đồng thời học sinh thấy được tầm quan trọng của vấn đề và việc

ứng dụng của kiến thức vào công việc thực tiễn đời sống xã hội. Chính vì vậy tôi
đã chọn đề tài Tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Thường
Xuân 2 khi dạy bài “Cấu trúc lặp” (SGK – Tin học 11) bằng việc lựa chọn bài
tốn phù hợp và được mơ phỏng bởi phần mềm Crocodile.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nâng cao chất lượng dạy và học môn Tin học trong trường phổ thông, đặc biệt
là dạy học lập trình ở Tin học lớp 11.
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thơng nói chung và
mơn Tin học nói riêng.
- Góp phần khơi dậy lịng đam mê, u thích và hứng thú khi học môn Tin học
của học sinh. Đặc biệt là giúp các em nhìn thấy những ứng dụng đơn giản, cụ
thể, gần gũi, thiết thực của lập trình trong môi trường học tập của bản thân.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Bài cấu trúc lặp (SGK – Tin học 11)
4. Phương pháp nghiên cứu
- Dựa trên cơ sở lý thuyết của mơn Tốn, là mơn học cơ sở cho sự phát triển tư
duy lập trình trong Tin học.
- Dựa trên cơ sở lý thuyết của Ngơn ngữ lập trình Pascal. Sự hoạt động tuần tự
từng bước của máy tính khi thực hiện chương trình.
- Phân tích đánh giá mức độ học sinh hiểu vận dụng, giải được các bài tốn
trong Tin học, từ đó xây dựng, giới thiệu các bài toán phù hợp với từng đối
tượng học sinh.
II. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Từ xu hướng chung của thế giới và nhu cầu của xã hội đòi hỏi giáo dục
cần phải đổi mới toàn diện. Nhà trường phải thay đổi nhiều về hệ thống, mục
tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cũng như kiểm tra đánh
giá của các mơn học để có những sản phẩm đào tạo với chất lượng ngày càng
cao, cung cấp cho thị trường ln biến đổi trong xã hội phát triển. Vì vậy giáo
dục đã và đang tiến hành đổi mới phương pháp dạy học chú trọng đến việc phát

huy tính tích cực chủ động của học sinh. Coi học sinh là chủ thể của quá trình
dạy học và được xác định là một trong những phương hướng cải cách giáo dục
phổ thông Việt Nam.
2
SangKienKinhNghiem.net


2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trong lập trình, điều thú vị nhất là vận dụng các câu lệnh để máy tính
thực hiện đưa ra kết quả theo mong muốn của người lập trình. Các ngơn ngữ lập
trình bậc cao đưa ra ba cấu trúc lệnh: tuần tự, rẽ nhánh, lặp. Như đã nêu ở phần
lí do, lệnh lặp là lệnh hoạt động phong phú và cho kết quả tuyệt vời nhất, nhưng
đồng thời nó cũng là lệnh khó nhất đối với học sinh, và cũng là lệnh được áp
dụng nhiều nhất để giải quyết các bài tốn trong Tin học.
Nếu học sinh khơng nắm được lệnh này thì:
+ Đa số các bài tốn các em khơng viết được chương trình.
+ Các kiểu dữ liệu có cấu trúc như kiểu mảng, kiểu xâu học sinh khơng
vận dụng được.
Nếu sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal để mô tả bản chất của cấu trúc lặp,
học sinh rất khó hình dung. Vì vậy cần sử dụng phần mềm Crocodile để hỗ trợ
học sinh rèn luyện kĩ năng lập trình và tư duy giải thuật trong cấu trúc lặp để đạt
hiệu quả hơn.
Bởi Crocodile là một phần mềm mơ phỏng hay, là cơng cụ lập trình phi
ngơn ngữ hiệu quả và điêu luyện, đem lại nhiều lợi ích cho việc rèn luyện kĩ
năng lập trình và tư duy giải thuật cho học sinh 11. Crocodile có giao diện đẹp
mắt, thân thiện và dễ sử dụng. Vì vậy tạo được hứng thú cho học sinh khi học
lập trình.
Để giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu dạy bài “Cấu trúc lặp” với tình hình
thực tế dạy nội dung này ở trường THPT THƯỜNG XUÂN 2, tôi chọn đề tài:
“Tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Thường Xuân 2 khi dạy

bài “Cấu trúc lặp” (SGK – Tin học 11) bằng việc lựa chọn bài toán phù hợp
và được mô phỏng bởi phần mềm Crocodile”.
3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề
Để giảng dạy bài “Cấu trúc lặp” có hiệu quả đối với học sinh của mình,
tơi xin đưa ra một số giải pháp như sau:
3.1. Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả cho bài học
- Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học
Trực quan trong giảng dạy sẽ huy động được tất cả các giác quan tham gia
vào quá trình nhận thức. Nghiên cứu về phương pháp lĩnh hội và ghi nhớ kiến
thức ở học sinh, ta nhận thấy: Nếu chỉ nghe thì chỉ lĩnh hội được 20% lượng
thơng tin, nếu chỉ nhìn thì lĩnh hội được 30% lượng thơng tin. Nếu dùng phối
hợp cả nghe – nhìn và hành động thì lượng thơng tin tiếp thu được sẽ là 70%.
Trong dạy học Tin Học, nguyên tắc trực quan rất quan trọng khơng chỉ vì
nó có ý nghĩa to lớn trong q trình nhận thức mà cịn vì nó có nhiều điều kiện
thuận lợi để thực hiện (máy tính, máy chiếu, thiết bị truyền thông).
Để làm rõ cấu trúc lặp trong thuật tốn tính n! cần minh họa bằng phần
mềm Crocodile. Giáo viên giới thiệu thuật toán trên phần mềm Crocodile; đưa
ra các bộ giá trị cụ thể, yêu cầu học sinh dự đốn q trình hoạt động của thuật
tốn ứng với bộ giá trị đưa vào, và trực tiếp thực hiện thuật tốn trên. Thơng qua
đó, học sinh sẽ thấy rõ bản chất của cấu trúc lặp trong bài toán, từ đó có thể áp
dụng để giải quyết các bài tốn về sau nhanh chóng và chính xác.
3
SangKienKinhNghiem.net


- Sử dụng phương pháp dạy học phát hiện – giải quyết vấn đề
Dạy học phát hiện – giải quyết vấn đề là hình thức dạy học trong đó giáo
viên (hay cùng học sinh) tạo ra một hay nhiều tình huống gợi vấn đề, tổ chức,
điều khiển học sinh phát hiện các vấn đề và hoạt động giải quyết các vấn đề, qua

đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng.
Dạy học phát hiện – giải quyết vấn đề khơng chỉ có mục đích làm cho học
sinh giải quyết được vấn đề đặt ra và lĩnh hội được kiến thức mới như là kết quả
của quá trình giải quyết vấn đề, mà còn giúp học sinh phát triển các khả năng
khác: khả năng phát hiện vấn đề, khả năng tìm kiếm cách giải quyết vấn đề, khả
năng tổ chức quá trình giải quyết các vấn đề, khả năng kiểm tra đánh giá kết
quả.
Đối với bài dạy Cấu trúc lặp, ngay trong phần kiểm tra bài cũ, học sinh
vận dụng các kiến thức đã học để viết chương trình đưa ra màn hình 10 dịng
thơng báo “chao cac ban”. Chương trình này học sinh viết được vì nó khơng có
gì khó khăn, khi lên viết ở bảng học sinh phải viết đầy đủ các lệnh như trên nên
dễ dàng rút ra được nhận xét: chương trình viết lặp lại nhiều lần nên rất mất thời
gian cho người lập trình. Qua ví dụ này, giáo viên đặt được vấn đề cho học sinh:
Một cơng việc có thể u cầu lặp lại nhiều lần, nếu sử dụng cách viết như trên
thì mất thời gian và gây nhàm chán, vậy có cách nào để chương trình viết ngắn
gọn hơn nhưng vẫn thực hiện được đúng yêu cầu đề ra. Thông qua đó học sinh
có thể phát hiện và giải quyết được vấn đề, đồng thời lĩnh hội được kiến thức
mới.
- Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm là một trong những phương pháp dạy học có thể phát huy
được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học. Thảo luận nhóm tạo cơ
hội tiếp xúc xã hội giữa các học sinh, giúp cho việc phát triển các kĩ năng tương
tác giữa các cá nhân như nghe, nói, tranh luận và quan hệ lãnh đạo.
Khi giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh thảo luận phải tạo được sự bình
tĩnh và khơng khí tích cực khi tham gia giải quyết vấn đề, gây được hứng thú và
khích thích học sinh.
Như vậy đối với bài dạy Cấu trúc lặp áp dụng phương pháp thảo luận
nhóm cho phép học sinh tham gia tích cực vào q trình dạy học.
Như vậy từ việc thảo luận nhóm, thơng qua các nhiệm vụ học tập (trình
bày ở phần giáo án) học sinh có thể chủ động hăng say trong học tập bởi những

phát hiện đột phá của mình. Do đó sẽ kích thích được sự ham học và kĩ năng tự
học, tự nghiên cứu của mình.
Ngồi ra trong q trình dạy học, giáo viên cần kết hợp thêm phương
pháp dạy học truyền thống để nâng cao hiệu quả dạy học. Giáo viên phải sử
dụng một cách linh hoạt các phương pháp dạy học sao cho phù hợp để đạt được
mục đích dạy học nhằm tạo được hứng thú học tập cho học sinh.
3.2. Lựa chọn bài toán phù hợp
* Để phù hợp với trình độ của học sinh nhà trường, đối với bài “Cấu trúc lặp”
phần bài tốn ở ví dụ mở đầu là khó, vì vậy cần phải chọn bài tốn làm ví dụ mở
đầu phù hợp với trình độ của học sinh.
4
SangKienKinhNghiem.net


Đây là vấn đề mà giáo viên quan tâm nhiều nhất, bởi vì bài tốn mở đầu
rất quan trọng, vừa mang kiến thức cũ vừa đặt vấn đề cho nội dung bài mới cần
tìm hiểu. Bài tốn mở đầu khó quá sẽ gây áp lực ban đầu cho học sinh, các em
thấy khó q sẽ thối chí, khơng hứng thú tìm hiểu bài. Bài tốn mở đầu dễ q
sẽ khơng kích thích được tính tị mị, ham học hỏi của học sinh. Vì vậy, giáo
viên phải chọn bài tốn mở đầu vừa phù hợp với trình độ của học sinh vừa đặt
được vấn đề cho bài tốn mới cần tìm hiểu mà gây sự chú y, kích thích tính
khám phá tìm hiểu kiến thức cho các em.
Trong sách giáo khoa Tin học 11 (trang 42) có đưa ra bài tốn làm ví dụ
mở đầu giới thiệu cấu trúc lặp:
Ví dụ 1: Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng:
1
1
1
1
(Với a là số nguyên lớn hơn 2)

S 

 ... 
a

a 1 a  2

a  100

Ví dụ 2: Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng:
1 1
1
1
S 

 ... 
 ...
a a 1 a  2
aN

Cho đến khi

1
a <0.0001
N

Theo tơi hai ví dụ này khơng phù hợp với học sinh của mình vì kiến thức
khá tổng quát, học sinh khơng hiểu được ý đồ của thuật tốn. Qua giảng dạy các
năm trước sử dụng tôi thấy không hiệu quả. Vì vậy tơi xin đưa ra một số ví dụ
khác để làm ví dụ mở đầu thay thế cho 2 ví dụ ở sách giáo khoa như sau:

+ Đối với dạng cấu trúc lặp với số lần biết trước tôi đưa ra ví dụ: Viết
chương trình nhập vào số ngun n, tính và đưa ra màn hình T=
n!=1*2*3*…*n.
Ví dụ với n=5, ta có T=5!=1*2*3*4*5=120
Học sinh sẽ tính như sau: T=1*2=2  T=2*3=6  T=6*4=24
T=24*5=120. Kết quả cuối cùng T=120.
Qua các bước này học sinh nêu lên cách tính là nhân 2 số đầu, được kết
quả nhân với số tiếp theo, lặp lại phép nhân như vậy cho đến số cuối cùng. Từ
đó đưa ra nhận xét là với 5! thì phép nhân thực hiện lặp lại 5 lần. Như vậy học
sinh sẽ viết được chương trình. Từ chương trình, học sinh sẽ nêu được nhận xét:
với việc tính n! thì chương trình lặp lại các lệnh tương tự nhau n lần nên dài và
tốn thời gian để viết, gây nhàm chán. Vì vậy các ngơn ngữ lập trình phải cung
cấp thêm câu lệnh giải quyết vấn đề trên đó là câu lệnh lặp for-do.
+ Đối với phần lặp với số lần chưa biết trước, tơi đưa ra bài tốn: Giả sử
có một tài khoản Face book được bảo mật bằng mật
khẩu là một số nguyên dương có 8 chữ số (12345678). Một người không biết
mật khẩu muốn đăng nhập vào tài khoản này thì phải thực hiện việc gõ mật khẩu
bao nhiêu lần để có thể vào đăng nhập được.
Đối với bài toán này, việc gõ mật khẩu sẽ được lặp lại, nhưng không biết
trước được số lần lặp. Việc gõ mật khẩu này sẽ dừng lại khi mật khẩu đúng.
Để viết chương trình các bài tốn trên, ta khơng sử dụng những lệnh đã
học để viết, vì vậy các ngơn ngữ lập trình cung cấp thêm câu lệnh lặp với số lần
chưa biết trước while-do.
5
SangKienKinhNghiem.net


3.3. Sử dụng phần mềm Crocodile để dạy học trực quan, giúp học sinh tư duy về
thuật toán
Giáo viên minh họa cho học sinh bằng phần mềm crocodile đối với bài

tốn tính 5!. Qua chương trình này, làm rõ bản chất của cấu trúc lặp đó là cơng
việc tính tổng t=t*I được lặp lại 5 lần (học sinh nhận thấy được giá trị t ở các
lần thực hiện thay đổi khi thực hiện chương trình).

Giáo viên minh họa cho học sinh bằng phần mềm crocodile đối với bài
tốn tính và đưa ra màn hình tích T, T=1*2*…*n*… cho đến khi T>500. Qua
chương trình này, làm rõ bản chất của cấu trúc lặp đó là cơng việc tính tích t=t*I
được lặp lại một số lần (mà ta chưa biết trước), đến khi T>500 thì dừng lại (học
sinh nhận thấy được giá trị t ở các lần thực hiện thay đổi khi thực hiện chương
trình). Từ chương trình này, giáo viên cũng có thể dùng để minh họa cho sơ đồ
hoạt động của câu lệnh lặp while-do.

Như vậy qua cách chọn ví dụ mở đầu như trên, cách đưa ra bài toán thực
tế, cách minh họa bằng phần mềm crocodile tôi nhận thấy phù hợp với đối tượng
học sinh của mình, học sinh hiểu được cấu trúc lặp và câu lệnh lặp của từng
6
SangKienKinhNghiem.net


dạng; phân biệt được sự khác nhau của hai dạng, hứng thú tìm hiểu cú pháp, ý
nghĩa của câu lệnh lặp để viết chương trình cho các bài tốn nêu ra.
3.4. Thiết kế giáo án cho bài ”Cấu trúc lặp”
Bài học gồm 3 tiết:
+ Tiết 1: Gồm mục 1, mục 2
+ Tiết 2: Gồm mục 2 (viết chương trình cho các bài toán ứng dụng)
+ Tiết 3: Gồm mục 3
3.4.1. Quá trình chuẩn bị:
* Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị bài:
+ Xem trước nội dung bài “Cấu trúc lặp”.

+ Xem lại kiến thức toán học, cho biết kết quả của 5!?, n!?
- Chuẩn bị đồ dùng học tập:
+ Giấy lôki để ghi ý kiến cá nhân, bút lông.
* Chuẩn bị của GV:
- Thiết kế giáo án mẫu theo hướng đổi mới phương pháp dạy học.
- Chuẩn bị một số phương tiện dạy học như: Máy chiếu, máy vi tính (có cài sẵn
phần mềm Turbo Pascal, phần mềm Crocodile), sơ đồ thuật tốn tính n! (bằng
phần mềm Crocodile), sơ đồ hoạt động của câu lệnh while - do; chương trình
tính n! (bằng phần mềm Turbo Pascal).
- Phiếu học tập, bảng phụ.
3.4.2. Cách thức tiến hành:
1, Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở Học Sinh
2, Tiến trình bài học
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
(1) Mục tiêu: HS nhớ câu lệnh đưa dữ liệu ra màn hình để viết được chương trình.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính
(5) Kết quả: HS viết được chương trình đơn giản.
Câu hỏi: Hãy viết chương trình đưa ra màn hình 10 dịng thơng báo ”chao cac
ban”?
Đặt vấn đề: Trong chương trình trên, câu lệnh đưa ra màn hình thơng báo
”chao cac ban” được viết đi viết lại 10 lần. Nếu mở rộng bài tốn lên đưa ra
100 dịng thơng báo như trên thì thời gian viết chương trình thế nào, chương
trình có dễ hiệu chỉnh khơng? Có nên viết chương trình trên theo câu lệnh tuần
tự không? NNLT Pascal sẽ cung cấp một cấu trúc mới để giải quyết vấn đề trên.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu công việc lặp (5 phút)
7
SangKienKinhNghiem.net


(1) Mục tiêu: Học sinh biết được khái niệm lặp, có hai dạng lặp: lặp với số lần
biết trước và lặp với số lần chưa biết trước.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy hoc: Trực quan, Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm lặp, biết được hai dạng lặp.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Lặp:
- GV: Đưa ra 2 ví dụ:
* Ví dụ:
+ Ví dụ 1: Đem 1 trang tài liệu để phơ-tơ
Ví dụ 1: Đem 1 trang tài liệu để phô-tô copy thành 10 bản.
thành 10 bản.
Công việc phô tô 1 trang tài liệu thành 1
bản mới của máy phô tô được thực hiện
Ví dụ 2: Tài khoản điện thoại của 1 bao nhiêu lần?
người còn 100.000 đồng. Người này => HS: Trả lời
thực hiện các cuộc gọi để hỏi thăm sức + Ví dụ 2: Tài khoản điện thoại của 1
khỏe bạn bè.
người còn 100.000 đồng. Người này thực
hiện các cuộc gọi để hỏi thăm sức khỏe
bạn bè.
Chúng ta có biết trước được người này

gọi bao nhiêu cuộc điện thoại không?
Hoạt động gọi điện thoại của người này
sẽ ngừng khi nào?
=> HS: Không biết trước được số lần gọi
điện thoại của người này. Hoạt động gọi
điện thoại sẽ ngừng khi tài khoản khơng
cịn đủ tiền.
* Khái niệm: Cơng việc lặp là công - GV: Một công việc mà ta cứ thực hiện
việc được thực hiện đi thực hiện lại đi thực hiện lại nhiều lần gọi là gì?
nhiều lần.
=> HS: Trả lời.
* Phân loại: Lặp thường có 2 loại:
- GV: Có mấy loại lặp?
- Lặp với số lần biết trước;
=> HS: Trả lời câu hỏi.
- Lặp với số lần chưa biết trước.
HOẠT ĐỘNG 3
Tìm hiểu câu lệnh For - do (15 phút)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết cú pháp, ý nghĩa của câu lệnh for-do.
- Kỹ năng: (Mục này chưa địi hỏi việc hình thành kĩ năng)
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy hoc: Trực quan, Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS nêu được ý nghĩa của câu lệnh for-do, viết được câu lệnh fordo để giải quyết ví dụ đơn giản.
8
SangKienKinhNghiem.net


Nội dung

Hoạt động của GV và HS
2. Lặp với số lần biết trước và câu - GV: Đưa ra cú pháp câu lệnh for-do
lệnh for-do:
dạng tiến và dạng lùi.
a, Câu lệnh for-do:
- GV: Yêu cầu HS cho biết ý nghĩa của
* Cú pháp:
cấu trúc lặp for-do? (Gợi ý: Dạng tiến: +
- Dạng tiến:
biến đếm tự động tăng hay phải tác động
For
<biến_đếm>:=<giá_trị_đầu> vào? Biến đếm tăng bao nhiêu lần?
To <giá_trị_cuối> Do <câu_lệnh>;
+ Số lần lặp của câu lệnh bằng bao
- Dạng lùi:
nhiêu? )
For
<biến_đếm>:=<giá_trị_cuối> => HS: Rút ra ý nghĩa của cấu trúc lặp.
Downto
<giá_trị_đầu>
Do - GV: Nhận xét, bổ sung thêm (nếu có).
<câu_lệnh>;
=> HS: Ghi nhận.
* Ý nghĩa:
- GV: Giải thích cách hoạt động của cấu
- Dạng tiến: Câu lệnh sẽ được lặp đúng trúc lặp for-do dạng tiến và dạng lùi.
bằng số lần biếm đếm tăng dần lần => HS: Ghi nhận.
lượt từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
- Dạng lùi: Câu lệnh sẽ được lặp đúng
bằng số lần biến đếm giảm dần lần

lượt từ giá trị cuối đến giá trị đầu.
* Ví dụ:
- GV: Đưa ra VD áp dụng. Đối với ví dụ
- Ví dụ 1: Viết CL for-do dạng tiến thể 2, minh họa bằng phần mềm Crocodile,
hiện việc in ra màn hình 10 dịng chỉ rõ số lần lặp và công việc được lặp.
thông báo “chao cac ban”.
Sau đó u cầu HS hồn thành các ví dụ
- Ví dụ 2: Viết CL for-do dạng lùi thể trên.
hiện việc in ra màn hình 10 chữ số
giảm dần từ 101.
HOẠT ĐỘNG 4
Tìm hiểu bài tốn lặp với số lần biết trước (18 phút)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết cách giải quyết đối với bài toán lặp với số lần biết
trước.
- Kỹ năng: Giải quyết vấn đề
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy hoc: Trực quan, Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập
(5) Sản phẩm: HS nêu được thuật toán cho bài toán lặp với số lần biết trước.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
2. Lặp với số lần biết trước và câu - GV: Đưa ra bài toán 1. Yêu cầu HS xác
lệnh for-do:
định bài toán?
b, Ứng dụng:
=> HS: Trả lời
* Bài toán1: Nhập vào số ngun n,
tính và đưa kết quả T ra màn hình: - GV: (Gợi ý để HS đưa ra ý tưởng giải
quyết bài toán) Trước hết yêu cầu HS

T=1*2*3*…*n
9
SangKienKinhNghiem.net


- Thuật toán Tich_T1
B1: Nhập số nguyên n;
B2: Gán T=1;
B3: Cho i nhận lần lượt các giá trị
nguyên từ 1 đến n để thực hiện lặp đi
lặp lại công việc tính T=T*i;
B4: Đưa ra T rồi kết thúc
- Thuật tốn Tich_T2
B1: Nhập số nguyên n;
B2: Gán T=1; i=n;
B3: Cho i nhận lần lượt các giá trị
nguyên từ n xuống đến 1 để thực hiện
lặp đi lặp lại cơng việc tính T=T*i;
B4: Đưa ra T rồi kết thúc

tính 5!
=> HS: Đưa ra cách giải quyết.
- GV: Nhận xét và đưa ra cách giải cho
BT trên theo cách giải theo cấu trúc tuần
tự.
=> HS: Lắng nghe.
- GV: Hãy nhận xét với việc giải BT
theo cách đó?
=> HS: BT1 lặp n lần thực hiện CV tính
tích T.

- GV: BT tính T1=1*2*…*n và BT tính
T2=n*…*2*1 có giống nhau khơng?
=> HS: có
- GV: Chia lớp thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Hãy xây dựng thuật tốn tính
T1?
+ Nhóm 2: Hãy xây dựng thuật tốn tính
T2?
=> HS: các nhóm nhận nhiệm vụ.
- GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận,
tranh luận về kết quả của từng nhóm.
=> HS: HS các nhóm khác có thể đặt câu
hỏi phát vấn hoặc bổ sung kiến thức của
nhóm trình bày.
- GV: Tiểu kết cho hoạt động này bằng
cách bổ sung và chính xác bài tập của học
sinh.
=> HS: Ghi nhận kết quả.
- GV: Sử dụng phần mềm crocodile để
minh họa sự hoạt động của sơ đồ khối cho
2 BT trên (nhập các giá trị n=5, n=20 để
học sinh kiểm chứng kết quả của BT
nhỏ). Khẳng định lại cơng việc tính tích T
được lặp lại, nhưng chỉ thể hiện viết một
lần, so với việc giải quyết bài toán trên
theo các câu lệnh tuần tự thì phải viết
nhều lần.
- GV: Để giải quyết cho công việc được
lặp lại với số lần biết trước, NNLT
Pascal cung cấp cho người lập trình câu

lệnh for-do.

C. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG (2 phút)
(1) Củng cố:
10
SangKienKinhNghiem.net


GV: Yêu cầu HS nêu lại khái niệm lặp, trình bày cú pháp và ý nghĩa câu
lệnh For-do
HS: Nhắc lại khái niệm lặp; cú pháp, ý nghĩa câu lệnh for-do
(2) Mở rộng:
Bài tập: Phát hiện lỗi và sửa lỗi cho đoạn chương trình sau
Var i,T: integer;
Begin T:=0;
For i:=1.5 to 10 do; T:=T+i;
Write (‘gia tri T la:’, T);
End.
TIẾT 2
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
(1) Mục tiêu: HS nhớ cú pháp câu lệnh for-do.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính
(5) Kết quả: HS viết được cú pháp câu lệnh for-do.
Câu hỏi: Hãy viết cú pháp câu lệnh for-do dạng tiên và lùi?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2
Viết chương trình đơn giản có sử dụng câu lệnh For - do (20 phút)

1) Mục tiêu: HS sử dụng câu lệnh for-do để viết chương trình.
- Kiến thức: Học sinh hiểu được hoạt động của câu lệnh for-do, vận dụng để giải
quyết cho bài toán ở tiết 1.
- Kỹ năng: Viết được chương trình cho bài tốn đơn giản
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Trực quan, thảo luận nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính
(5) Kết quả: HS viết được chương trình giải quyết bài tốn.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
2. Lặp với số lần biết trước và câu - GV: Trình chiếu lại thuật tốn của tích
lệnh lặp For - Do
T1và tích T2 của hai nhóm đã hồn thiện
b, Ứng dụng:
ở mục trước. Chia học sinh thành hai
* Chương trình Tich-T1:
nhóm để viết chương trình cho hai thuật
Program Tich_T1;
tốn trên. (Gợi ý:
Var i: byte;
+ Biến đếm là đại lượng nào?
T: longint;
Begin
+ Giá trị đầu là bao nhiêu? Giá trị cuối là
Write (‘Nhap so nguyen n:’);
bao nhiêu?
Readln(n);
Write (‘Gia tri cua n giai thua + Câu lệnh lặp là gì?
11
SangKienKinhNghiem.net



+ Chú ý biến đếm tự động tăng lần lượt
từ giá trị đầu  giá trị cuối, hoặc giảm
lần lượt từ giá trị cuối  giá trị đầu, nên
trong câu lệnh for-do khơng có câu lệnh
tác động làm thay đổi giá trị của biến
đếm)
=> HS: các nhóm nhận nhiệm vụ.
- GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận,
tranh luận về kết quả của từng nhóm.
=> HS: HS các nhóm khác có thể đặt câu
hỏi phát vấn hoặc bổ sung kiến thức của
nhóm trình bày.
- GV: Tiểu kết cho hoạt động này bằng
cách bổ sung và chính xác bài tập của học
sinh.
=> HS: Ghi nhận kết quả.
- GV: Trình chiếu chương trình chuẩn
bằng Pascal và giải thích từng câu lệnh.
=> HS: Quan sát và chú ý lắng nghe.
- GV: Yêu cầu HS dự đốn kết quả. Sau
đó chạy chương trình để HS kiểm chứng
kết quả.
=> HS: Thông báo kết quả.
HOẠT ĐỘNG 3

la:’);
T:=1;
For i:= 1 to n do T: = T * i;

Writeln(T);
Readln;
End.
* Chương trình Tich-T2:
Program Tich_T2;
Var i: byte;
T: longint;
Begin
Write (‘Nhap so nguyen n:’);
Readln(n);
Write (‘Gia tri cua n giai thua
la:’);
T:=1;
For i:= n downto 1 do T:=T* i;
Writeln(T);
Readln;
End.

Viết chương trình có sử dụng câu lệnh For – Do cho bài toán phức tạp (18 phút)

(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được hoạt động của câu lệnh for-do, vận dụng để giải
quyết cho bài toán phức tạp.
- Kỹ năng: Viết được chương trình cho bài tốn lặp với số lần biết trước
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy hoc: Trực quan, thảo luận nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS hồn thành được phiếu học tập.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS

2. Lặp với số lần biết trước và câu
lệnh lặp For - Do
b. Ứng dụng:
- GV: Đưa ra bài toán. Yêu cầu học sinh
Bài tốn 2: Viết chương trình tính
tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 xác định bài toán.
=> HS: Xác định Input, Output của bài
trong đoạn [m..n].
12
SangKienKinhNghiem.net


* Xác định bài toán
Input: số nguyên n,m (mOutput: tổng các số chia hết cho 3
hoặc 5
* Thuật toán
B1: Nhập 2 số nguyên n,m (mB2: Gán T=0;
B3: Cho i nhận lần lượt các giá trị
nguyên từ m đến n để thực hiện lặp đi
lặp lại công việc kiểm tra nếu i có chia
hết cho 3 hoặc 5 thì tính tổng T=T+i;
B4: Đưa ra T rồi kết thúc
* Chương trình
Program vi_du_2;
Var m, n, i: integer;
T: longint;
Begin
Write (‘Nhap so M nho hon

N:’);
Readln (m,n);
T:=0;
For i:= m to n do
If (I mod 3 = 0) or (I mod 5 = 0)
then t:= t+ I;
Writeln (‘ket qua:’, t);
Readln
End.

tốn.
- GV: Mơ phỏng bằng phần mềm
Crocodile cho bài toán với các giá trị cụ
thể m=1,n=20
=> HS: Quan sát
- GV: Yêu cầu HS xây dựng thuật toán
theo phương pháp liệt kê.
=> HS: Đưa ra thuật toán của BT.
- GV: Chia học sinh thành hai nhóm để
hồn thiện chương trình cho bài tốn
trên.
+ Nhiệm vụ 1: Phát hiện và sửa lỗi cho
chương trình sau:
Program vi_du_2;
Var m, n, i: integer;
T: longint;
Begin
Write (‘Nhap so M nho hon N:’);
Readln (m,n);
T:=1;

For i:= n to m do;
If (I mod 3 = 0) or (I mod 5 = 0)
then t:= t+ 1;
Writeln (‘ket qua:’, t);
Readln
End.
+ Nhiệm vụ 2: Phát hiện và sửa lỗi cho
chương trình sau:
Program vi_du_2;
Var m, n, i: integer;
T: longint;
Begin
Write (‘Nhap so M nho hon N:’);
Readln (m,n);
T:=2;
For i:= m downto n do;
If (I mod 3 = 0) or (I mod 5 = 0)
then t:= t+ 2;
Writeln (‘ket qua:’, t);
Readln
End.
=> HS: các nhóm nhận nhiệm vụ.
14

SangKienKinhNghiem.net


- GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận,
tranh luận về kết quả của từng nhóm.
=> HS: HS các nhóm khác có thể đặt câu

hỏi phát vấn hoặc bổ sung kiến thức của
nhóm trình bày.
- GV: Tiểu kết cho hoạt động này bằng
cách bổ sung và chính xác bài tập của học
sinh.
=> HS: Ghi nhận kết quả.
- GV: Trình chiếu chương trình chuẩn
bằng Pascal và giải thích từng câu lệnh.
=> HS: Quan sát và chú ý lắng nghe.
- GV: Yêu cầu HS dự đốn kết quả. Sau
đó chạy chương trình để HS kiểm chứng
kết quả.
C. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG (2 phút)
(1) Củng cố:
GV: Yêu cầu HS nêu lại cú pháp, ý nghĩa câu lệnh for-do dạng lùi?
HS: Nhắc lại cú pháp, ý nghĩa câu lệnh for-do dạng lùi.
(2) Mở rộng:
Bài tập: Viết chương trình cho bài tốn: Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng:
S

1
1
1
1


 ... 
a a 1 a  2
a  100


TIẾT 3
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
(1) Mục tiêu: HS nhớ cú pháp, hiểu được cách hoạt động của câu lệnh for-do.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính
(5) Kết quả: HS sửa được lỗi cho đoạn chương trình.
Câu hỏi: Hãy phát hiện và sửa lỗi cho đoạn chương trình sau:
Var i,T: integer;
Begin T:=0;
For i:=1 downto 10 do; T:=T+i;
Write (‘gia tri T la:’, T);
Readln
End.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu câu lệnh lặp While - Do (8 phút)
1) Mục tiêu: Học sinh biết được cú pháp, ý nghĩa của câu lệnh While-do.
15
SangKienKinhNghiem.net


(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Trực quan, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá thể
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính
(5) Kết quả: HS nêu được ý nghĩa câu lệnh while-do.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
3. Lặp với số lần chưa biết trước và

câu lệnh while – do
- GV: Đưa ra cú pháp câu lệnh while do.
a, Câu lệnh While –do
=> HS: Chú ý lắng nghe
* Cú pháp
While <Điều kiện> Do <Câu lệnh>; - GV: Yêu cầu HS cho biết ý nghĩa của
cấu trúc lặp while-do?
Trong đó
- Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc => HS: Rút ra ý nghĩa của cấu trúc lặp
while-do.
logic.
- Câu lệnh là một câu lệnh trong - GV: Nhận xét, bổ sung thêm (nếu có).
Pascal.
=> HS: Ghi nhận.
* Ý nghĩa : Khi điều kiện cịn đúng thì
cịn thực hiện câu lệnh, sau đó quay lại
kiểm tra điều kiện.
* Sơ đồ hoạt động:
- GV: Giải thích sơ đồ hoạt động của cấu
trúc lặp while-do.
S
=> HS: Ghi nhận.
Điều kiện

Đ
Câu lệnhh

HOẠT ĐỘNG 3
Tìm hiểu công việc lặp với số lần chưa biết trước (15 phút)
1) Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh biết được bài toán đơn giản về dạng lặp với số lần chưa
biết trước.
- Kỹ năng: Xây dựng được thuật toán và viết được chương trình cho bài tốn
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Trực quan, thảo luận nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính
(5) Kết quả: HS hoàn thành được phiếu học tập
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
3. Lặp với số lần chưa biết trước và - GV: Chia lớp thành 2 nhóm:
câu lệnh while – do
+ Nhóm 1: Xây dựng thuật tốn cho bài
b. Ứng dụng
toán bằng sơ đồ khối.
Bài toán 1: Tính T=1*2*3*…*n cho + Nhóm 2: Xây dựng thuật tốn cho bài
đến khi T>5000
toán bằng liệt kê các bước.
* Thuật tốn
=> HS: các nhóm nhận nhiệm vụ.
16
SangKienKinhNghiem.net


B1: Gán T=1; i=1;
- GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận,
B2: Chừng nào T<=5000 thì cịn tranh luận về kết quả của từng nhóm.
thực hiện lặp đi lặp lại cơng việc tính => HS: HS các nhóm khác có thể đặt câu
tích T=T*i; rồi tăng i=i+1;
hỏi phát vấn hoặc bổ sung kiến thức của
B3: Đưa ra T rồi kết thúc.

nhóm trình bày.
* Chương trình
- GV: Tiểu kết cho hoạt động này bằng
Program Tich_T1;
cách bổ sung và chính xác bài tập của học
Var i: integer;
sinh.
T: longint;
=> HS: Ghi nhận kết quả.
Begin
- GV: Sử dụng phần mềm crocodile để
Write (‘Gia tri cua T la:’);
minh họa sự hoạt động của sơ đồ khối cho
T:=1; i:=1;
bài tốn trên (việc tính tích T=T*I, được
While T< =5000 do
lặp đi lặp lại nhiều lần mà chúng ta chưa
Begin
biết trước số lần lặp, chỉ đến khi nào
T: = T * i;
T>50000 thì cơng việc này được dừng
i:=i+1;
lại).
End;
=> HS: Kiểm chứng kết quả của bài
Writeln(T);
toán.
Readln;
- GV: Yêu cầu học sinh vận dụng câu
End.

lệnh while-do để viết chương trình.
=> HS: Nhận nhiệm vụ.
- GV: Minh họa bằng phần mềm Pascal.
=> HS: Quan sát và ghi nhận kết quả.
HOẠT ĐỘNG 4
Tìm hiểu cơng việc lặp với số lần chưa biết trước (15 phút)
1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết được bài toán thực tế về dạng lặp với số lần chưa biết
trước.
- Kỹ năng: Xây dựng được thuật toán và viết được chương trình cho bài tốn
thực tế
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Trực quan, thảo luận nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính
(5) Kết quả: HS hồn thành được phiếu học tập
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
3. Lặp với số lần chưa biết trước và
câu lệnh while – do
b. Ứng dụng
- GV: Đưa ra bài toán, yêu cầu HS xác
Bài tốn 2: Giả sử có một tài khoản
định bài tốn.
Face book => HS: Xác định Input Output
được bảo mật bằng mật khẩu là một số - GV: Cho biết cơng việc nào được lặp
ngun dương có 8 chữ số lại?
(12345678). Một người không biết mật => HS: Gõ mật khẩu
17
SangKienKinhNghiem.net



khẩu muốn đăng nhập vào tài khoản
này thì phải thực hiện việc gõ mật
khẩu bao nhiêu lần để có thể vào đăng
nhập được?
* Xác định bài toán:
input: Nhập mật khẩu
output: số lần gõ mật khẩu
* Thuật toán:
B1: Gán đếm=0; KT=False;
B2: Chừng nào KT=False thì cịn thực
hiện lặp đi lặp lại công việc:
+ Nhập mật khẩu;
+ Tăng đếm=đếm+1;
+ Kiểm tra nếu mật khẩu nhập
=12345678 thì gán lại KT= true;
B3: Đưa ra số lần gõ mật khẩu là đếm
rồi kết thúc.
* Chương trình
Program Go_Mat_Khau;
Var n:longint;
dem:integer;
KT:Boolean;
Begin
j:=1;
KT:=False;
While KT=False do
Begin
Write (‘nhap mat khau:’);
Readln (n);

Dem:=dem+1;
If n=12345678 then KT=true;
End;
Write (‘so lan nhap mat khau la:’,
dem);
Readln
End.

- GV: Việc gõ mật khẩu được thực hiện
bao nhiêu lần? Khi nào thì kết thúc?
=>HS: Khơng biết trước được số lần gõ.
Khi mật khẩu đúng thì dừng lại.
- GV: Yêu cầu HS đưa ra thuật toán cho
bài toán này.
=> HS: Xây dựng thuật tốn.
- GV: Hình thành các nhóm với các
nhiệm vụ
+ Nhiệm vụ 1: Phát hiện lỗi sai và sửa
lỗi cho chương trình sau:
Program Go_Mat_Khau;
Var n:longint;
j:integer;
KT:Boolean;
Begin
j:=1;
KT:=False;
While KT=true do;
Begin
Write (‘nhap mat khau:’);
Readln (n);

j:=j+1;
If n=12345678 then KT=true;
End
Write (‘so lan nhap mat khau la:’,n);
Readln
End.
+ Nhiệm vụ 2: Phát hiện lỗi sai và sửa
lỗi cho chương trình sau:
Program Go_Mat_Khau;
Var n:longint;
j:integer;
KT:Boolean;
Begin
j:=0;
KT:=true;
While KT=true do;
Begin Write (‘nhap mat khau:’);
Readln (n);
j:=j+2;
If n=12345678 then KT=true;
End
Write (‘so lan nhap mat khau la:’,j);
Readln
18

SangKienKinhNghiem.net


End.
=> HS: các nhóm nhận nhiệm vụ.

- GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận,
tranh luận về kết quả của từng nhóm.
=> HS: HS các nhóm khác có thể đặt câu
hỏi phát vấn hoặc bổ sung kiến thức của
nhóm trình bày.
- GV: Tiểu kết cho hoạt động này bằng
cách bổ sung và chính xác bài tập của học
sinh.
=> HS: Ghi nhận kết quả.

C. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG (2 phút)
(1) Củng cố:
GV: Yêu cầu HS nêu lại cú pháp và ý nghĩa của câu lệnh while-do
HS: Nhắc lại cú pháp và ý nghĩa của câu lệnh while-do.
(2) Mở rộng:
Bài tập: Viết chương trình cho bài tốn tìm ước chung lớn nhất ca 2 s nguyờn
dng m,n
IV.2.4. Tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu quả giờ dạy học:
Tổ chức cho HS viết bài thu hoạch dưới hai hình thức: trắc nghiệm và bài
tập tự luận. Sau đây tụi xin đưa ra hệ thống câu hỏi để kiểm tra kh năng hiểu bài
của HS:
Phần câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Cú pháp biểu diễn câu lệnh for-do dạng tiến là
A, For <biến đếm>=<giá trị đầu> To <giá trị cuối> Do <câu lệnh>;
B, For <biến đếm>=<giá trị đầu> To <giá trị cuối> Do <câu lệnh>
C, For <biến đếm>:<giá trị đầu> To <giá trị cuối> Do <câu lệnh>;
D, For <biến đếm>:=<giá trị đầu> To <giá trị cuối> Do <câu lệnh>;
Câu 2: Cú pháp biểu diễn câu lệnh for-do dạng lùi là
A, For <biến đếm>=<giá trị đầu> downto <giá trị cuối> Do <câu lệnh>;
B, For <biến đếm>=<giá trị đầu> downto <giá trị cuối> Do <câu lệnh>

C, For <biến đếm>:<giá trị đầu> downto <giá trị cuối> Do <câu lệnh>;
D, For <biến đếm>:=<giá trị đầu> downto <giá trị cuối> Do <câu lệnh>;
Câu 3: Cú pháp biểu diễn câu lệnh while-do là
A, while <điều kiện> do <câu lệnh>;
B, while <điều kiện> do <câu lệnh>
C, while <điều kiện> do <câu lệnh>.
D, while - do <câu lệnh>;
Câu 4: Muốn in ra cac số nguyên liên tiếp từ 120 ta viết câu lệnh thế nào
cho đúng?
A, for i:=1 to 20 do write(I,’ ‘);
C, for i:=1 to 20 do write(’ ‘);
B, for i:=20 to 1 do write(I,’ ‘);
D, for i:=20 to 20 do write(I,’ ‘);
Câu 5: Muốn in ra 20 chữ cái ‘a’ ta viết câu lệnh thế nào cho đúng?
A, for i:=1 to 20 do write(‘i‘);
C, for i:=20 downto 1 do write(i);
19
SangKienKinhNghiem.net


B, for i:=20 downto 1 do write(‘a’);
D, for i:=1 to 20 do write(i);
Câu 6: Xét chương trình sau:
Var s,i:integer;
Begin
S:=0;
for i:=1 to 5 do s:=s+i;
write (s);
End.
Kết quả của chương trình trên là:

A, 15
B, 1
C, 0
D, 2
Phần tự luận (7 điểm)
Câu 7: Hãy viết chương trình tính và đưa ra màn hình tổng các số nguyên chẵn
trong đoạn [1..100].
Câu 8: Hãy viết chương trình tính và đưa ra màn hình tổng các số nguyên lẻ cho
đến khi nào tổng này lớn hơn 20000 thì dừng.
* Sau đây là hướng dẫn trả lời cho phần kiểm tra đánh giá:
- Trắc nghiệm:
Câu 1 2
3
4
5
6
C
D
C
C
C
B
- Tự luận: Chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình Pascal như sau:
Câu 7: Chương trình Pascal
Var s,i:integer;
Begin
S:=0;
for i:=1 to 100 do
if I mod 2 = 0 then s:=s+i;
write (s);

End.
Câu 8: Chương trình Pascal
Var s,i:integer;
Begin
S:=0; i:=1;
While s<20000 do
Begin if I mod 2 <> 0 then s:=s+i;
I:=i+1;
End;
write (s);
End.

20
SangKienKinhNghiem.net


4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường
Đề tài Tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Thường Xuân
2 khi dạy bài “Cấu trúc lặp” (SGK – Tin học 11) bằng việc lựa chọn bài tốn
phù hợp và được mơ phỏng bởi phần mềm Crocodile được thực hiện tại lớp
11B1 trường THPT Thường Xuân 2. Bên cạnh đó sử dụng các phương pháp dạy
học thơng thường vào dạy học bài Cấu trúc lặp ở lớp 11B2. Sau khi dạy xong
và tiến hành kiểm tra, đánh giá ở 3 lớp thể nghiệm; có thể thấy được kết quả
trong bảng so sánh sau:
Kết quả thu hoạch
Lớp Số học sinh
Yếu - kém Trung bình
Khá
Giỏi

Điểm 0-4
Điểm 5&6 Điểm 7&8
Điểm 9&10
11B1
32
0%
25%
65%
10%
11B2
38
7%
50%
43%
0%
Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý số liệu
thực nghiệm sư phạm thu được, tôi nhận thấy chất lượng học tập của học sinh ở các
lớp thực nghiệm cao hơn ở các lớp đối chứng. Tức là việc sử dụng hình thức dạy
học dự án đã nâng cao hiệu quả dạy học, tăng tỉ lệ HS khá, giỏi, giảm tỉ lệ HS yếu,
kém.
III. Kết luận, kiến nghị
1. Kết luận
Khi sử dụng những biện pháp trên, tơi nhận thấy rằng mình đã áp dụng
đúng với đối tượng học sinh của mình. Học sinh nắm được cú pháp, ý nghĩa hoạt
động và đã bước đầu vận dụng câu lệnh vào các bài toán đơn giản thành công,
đạt được các nội dung kiến thức theo yêu cầu của chuẩn kiến thức kĩ năng đề ra.
Đồng thời học sinh tự phát hiện được bản chất của câu lệnh lặp, chủ động tìm tịi
kiến thức, tự phát hiện và giải quyết được vấn đề do giáo viên đặt ra.
2. Kiến nghị
Quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này bản thân đã cố gắng tìm tịi,

học hỏi, tham khảo tài liệu để xây dựng đề tài. Tuy nhiên, trong q trình triển
khai đề tài vẫn cịn một số thiếu sót, hạn chế rất mong nhận được sự góp ý của
đồng nghiệp để đề tài được hồn thiện hơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
Thanh Hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2018
ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
Người viết

Lữ Thị Lâm

11
SangKienKinhNghiem.net



×