Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Sự hài lòng về mối trường học tập lâm sàng của sinh viên điều dưỡng năm cuối trường cao đẳng y dược ASEAN năm 2021 và các yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.94 KB, 5 trang )

NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Sự HẢI LÒNG VÉ MỐI TRƯỜNG HỌC TẬP LÂM SẢNG CỦA SINH VIÊN
'diều dưBng Năm cuối trựứng cao đẳng y - Dược ASEAN
NĂM 2021 VÀ CÁC YẾU Tố LIÊN QUAN
THE FINAL-YEAR NURSING STUDENTS’ SATISFACTION WITH CLINICAL LEARNING
ENVIRONMENT AT THE ASEAN COLLEGE OF MEDICINE AND PHARMACY IN 2021 AND
RELATED FACTORS
ĐÕTHỊ vur, TRÂN MINH HẬU2

TÚM TẮT
Mục tiêu: Mô tả sự hài lịng với mơi trường
học tập lâm sàng cùa sinh viên điều dưỡng năm
cuối trường Cao đẳng Y - Dược ASEAN và xác

định các yếu tố liên quan.
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang

thực hiện trên 180 sinh viên điều dưỡng năm cuối
của trường Cao đẳng Y - Dược ASEAN.
Kết quả nghiên cứu: Điểm trung bình hài

Kết luận: Phần lớn sinh viên hài lịng với mơi
trường học tập lâm sàng. Có mối tương quan
thuận có ý nghĩa thống kê giữa mức độ hài lịng
với khơng khí tại khoa, môi trường học tập tại
khoa, phong cách lãnh đạo của khoa, mối quan
hệ với giáo viên hướng dẫn. Vì vậy, cần tiếp tục
duy trì và cải thiện mơi trường học lâm sàng để
nâng cao hơn nữa mức độ hài lòng của sinh viên
điều dưỡng.



Từ khóa: Mơi trường học tập lâm sàng; Sinh
viên điều dưỡng; Sự hài lịng.

lịng về mơi trường học tập lâm sàng là 3,24 ±
0,29/5 điểm. Hài lòng về phong cách lãnh đạo

quản lý của khoa đạt mức cao nhất (4,11 ± 0,50

điểm), thấp nhất là hài lòng về khơng khí tại khoa
phịng (3,09 ± 0,59 điểm). Mức độ rất hài lịng,

hài lịng và khơng hài lịng của sinh viên về môi
trường học tập lâm sàng lần lượt là là 5,6%, 90%

và 4,4%. Có mối tương quan thuận có ý nghĩa
thống kê với p < 0,05 giữa mức độ hài lịng với
khơng khí tại khoa (r = 0,95), với phong cách lãnh
đạo và quản lý của khoa (r = 0,48), và với môi

trường học tập tại khoa (r = 0,69) và với mối quan
hệ với giáo viên hướng dẫn (r = 0,51).
1. Trường Cao đẳng Y - Dược ASEAN; Trường Đại học
Phenikaa

ĐT: 0357418393;

Email:
2. Trướng Đại học Y Dược Thái Bình


Ngày nhận bài phàn biện: 05/01/2022
Ngày trà bài phàn biện: 29/01/2022

Ngày chấp thuận đăng bài: 29/02/2022

I 34

ABSTRACT
Objective: To describe the final-year nursing
students' satisfaction with clinical learning
environment at the Asean College of Medicine
and Pharmacy in 2021 and to identify related
factors.

Methods: A cross-sectional descriptive study
was conducted on 180 final-year nursing students
of the Asean College of Medicine and Pharmacy.
Results: The average satisfaction score
for the clinical learning environment was 3.24
± 0.29/5 points. Satisfaction with the faculty’s
leadership and management style reached
the highest level (4.11 ± 0.50 points), while the
lowest was satisfied with the atmosphere in
the department (3.09 ± 0.59 points). The levels
of very satisfied, satisfied, and dissatisfied of
students about the clinical learning environment
were 5.6%, 90%, and 4.4%, respectively. There
was a statistically significant positive correlation
with p < 0.05 between the level of satisfaction
DUONG



NGHIÊN cứu KHOA HỌC

with the atmosphere at the faculty (r = 0.95), with
the faculty’s leadership and management style
(r = 0.48), with the learning environment at the
faculty (r = 0.69), and with the relationship with
the instructor (r = 0.51).

Conclusion: The majority of students are
satisfied with the clinical learning environment.
There is a statistically significant positive
correlation between the level of satisfaction
with the atmosphere of the faculty, the learning
environment at the faculty, the leadership
style of the faculty, and the relationship with
the instructors, so it is necessary to continue
to maintain and improve the clinical learning
environment to further enhance nursing student
satisfaction.
Keywords: Clinical learning
Nursing students; Satisfaction.

environment;

1. OAT VAN BE
Sinh viên điều dưỡng đang phải đối mặt với
thử thách khi đi lâm sàng bệnh viện, nhiều sinh
viên điều dưỡng quá thận trọng, không chắc

chắn, căng thẳng, lo lắng, khơng tự tin, khi xử
tri, chăm sóc người bệnh thực tế trên lâm sàng.
Điều này gây ra sai lầm có thể ảnh hưởng nghiêm
trọng đến tính mạng của bệnh nhân. Vì vậy, các
phương pháp dạy học truyền thống thường khơng
đáp ứng được yêu cầu của sinh viên. Các khoa
điều dưỡng trong các trường cao đẳng ln tìm
kiếm các phương pháp giảng dạy hiệu quả hơn
làm tăng sự hài lòng của học sinh và cải thiện sự
phát triển của sự tự tin sinh viên [5].
Tại Việt Nam, nhiều trường cao đẳng vẫn áp
dụng phương pháp giảng dạy truyền thống với
việc lấy người thầy làm trung tâm. Nhiều sinh
viên ra trường, nhất là sinh viên y khoa, đặc biệt
sinh viên điều dưỡng, mặc dù kiến thức lý thuyết
rất tốt nhưng áp dụng vào trong thực hành người
bệnh còn nhiều lúng túng và thiếu sót. Trên thực
tế, một số trường cao đẳng y dược, trong đó có
trường cao đẳng Y - Dược ASEAN thành lập
trung tâm tiền lâm sàng để áp dụng phương pháp
dạy lâm sàng giúp cho giảng viên và sinh viên
trỊy-* 'J<' ĐIGU DƯƠNG

cùng nhau trao đổi. Đặc biệt, giúp phát huy tính
chủ động, sự tích cực trong học tập, nghiên cứu
của sinh viên, góp phần làm thay đổi phần lớn
cách học thụ động trước đây. Do đó, chúng tơi
tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: Mô
tả sự hài lịng về mơi trường học tập lâm sàng của
sinh viên điều dưỡng năm cuối trường Cao đẳng

Y- Dược ASEAN và xác định các yếu tố liên quan.

2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƯNG PHÁP
2.1. Đối tượng

Sinh viên (SV) Điều dưỡng chính quy năm
cuối (K8) của trường Cao đẳng Y Dược, có lịch
đi thực hành lâm sàng ờ bệnh viện thời gian 2
tháng, đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu: Chọn mẫu
toàn bộ: Sinh viên Điều dưỡng chính quy khóa
8 đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu được chọn vào
nghiên cứu.
2.2.3. Phương pháp thu thập só liệu: Sau khi
kết thúc đi thực hành lâm sàng ở bệnh viện, học
viên được phát bộ câu hỏi để tự điền thơng tin.

2.2.4. Tiêu chí đánh giá: Trong nghiên cứu
này, đo lường mức độ hài lòng được bằng thang
Likert 5 mức độ, điểm càng cao thì độ hài lịng
càng lớn. Khoảng cách các điểm trung bình là
1,33 [(5-1 )/3 = 1,33], vì vậy, mức độ hài lịng
được tính như sau:
Điểm trung bình từ 1,00 - 2,33 điếm: Khơng
hài lịng.

lịng.


Điểm trung bình từ 2,34 - 3,67 điểm: Hài lịng.
Điểm trung bình từ 3,68 - 5,00 điểm: Rất hài

2.3. Xử lý số liệu
- Số liệu được làm sạch rồi nhập liệu bằng
phần mềm Epi Data 3.1, sau đó số liệu đưọ'c
chuyển sang SPSS 16.0 để phân tích. Thống kê
mơ tả và phân tích được sử dụng đề tính tần suất,

35 I


NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Sinh viên đánh giá mức độ hài lịng về mơi
trường học tập lâm sàng cao (3,24 ± 0,29 điểm).

tỷ lệ %, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Hệ số r
được tính để xác định mối tương quan giữa mức
độ hài lòng với các yếu tố về môi trường học tập
lâm sàng, p < 0,05 là mức thống kê có ý nghĩa.

Trong đó hài lịng nhất về phong cách lãnh đạo
quản lý của khoa (4,11 ± 0,50 điểm).
Bảng 3.3. Phân bố mức độ hài lòng của sinh

3. KÉT QUA

viên với môi trường học tập lâm sàng


3.1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu
Rất hài

Bàng 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Số lượng

Tỳ lệ %

1 < 20 tuổi

142

78,9

> 20 tuổi

38

21,1

Nam

38

21,1

Nữ

142


78.9

BV198

170

94,4

10

5,6

70

38,9

110

61,1

Thơng tin
1 Nhóm tuổi

Giới
1

BV thực tập

Trung tâm Y Vân Giang


Nơi sinh sống Thành thị
Nông thôn

Ị Tổng

N (%)

N (%)

19(10,6)

147 (81,7)

Phong cách lãnh đạo
quản lý của khoa

129(71.9)

Môi trường học tập tại

ũ

N (%)

14(7,8)

0

51 (28,3


I
L_

Mối quan hệ với giảng
1 viên hướng dẫn

lòng

_______ i

phịng

khoa

Khơng hài

Hài lịng

I

1 Khơng khí tại khoa

100

180

Nội dung
.


lịng

180 (100)

.

91 (50,6)

I
0

!
I___________ I

89(49,4) I

0

I



Nghiên cứu được tiến hành trên 180 sinh viên
điều dưỡng, trong đó nam chiếm 21,1% và nữ
là 78,9%, tỷ lệ từ 20 tuổi trờ xuống chiếm 78,9%
và 21,1% là ở độ tuổi trên 20 tuổi. Đa số sinh
viên thực tập tại Bệnh viện 198 (chiếm 94,4%),
có 5,6% sinh viên thực tập tại Trung tâm Y Vân
Giang. Sinh viên từ vùng thành thị 38,9%.


Kết quả phân loại mức độ hài lòng của sinh
viên theo từng yếu tố cho thấy tỷ lệ rất hài lịng

3.2. Sự hài lịng về mơi trường học tập lâm
sàng của đối tượng nghiên cứu

với giảng viên hướng dẫn 50,6%.

I

về khơng khí tại khoa phịng chiếm 10,6% và hài
lịng chiếm 81,7%, có 7,8% khơng hài lịng với
vấn đề này. Tỷ lệ rất hài lòng với phong cách lãnh
đạo quản lý là 71,9%; hài lịng với mơi trường học
tập tại khoa là 100%, rất hài lòng về mối quan hệ

Bàng 3.2. Điểm trung bình mức độ hài lịng
của sinh viên về mỏi trường học tập
lâm sàng



Nam

Nữ

Chung

I



X±SD

X + SD

X±SD

I

3,06 ±0,66

3,10 + 0,57

3,09 ± 0,59

Nội dung

Khơng khi tại khoa

phịng

____ ._______ I

Phong cách lãnh đạo I 4,10 ± 0,43

4,11+0.52 Ị 4,11 ±0.50

quản lý khoa

1


1

Biểu đồ 3.1. Phăn bố mức độ hài lịng của sv
về mơi trường học tập lâm sàng (n = 180)

1
Môi trường học tập tại

3,31 ±0,20

3,30 ±0,20

3,30 ±0,19

khoa

3,68 ±0.19 ! 3,68 ±0,19

I Mối

quan

hệ

với

3,66 + 0.19

ị giảng viên hướng dẫn


Chung

I 36

_____
3,22 + 0,31

_ I

3,25 ±0,28

3,24 ±0,29

Kết quả tại biểu đồ thề hiện tỷ lệ rất hài lòng
của sinh viên về môi trường học tập lâm sàng là

5,6% (7,9% sinh viên nam và 4,9% nữ). Có 4,4%
khơng hài lịng với mơi trường học tập lâm sàng
(5,3% sinh viên nam và 4,2% nữ).
fAi' ĐICU DƯONG


NGHIÊN cưu KHOA HỌC

3.3. Liên quan giữa sự hài lòng với các yếu
tô môi trường học tập lâm sàng
Bảng 3.4. Tương quan giữa mức độ hài lịng của
sv với mơi trường học tập lâm sàng
Môi trường học tập lâm sàng


Mức độ hài lịng

r

p

Khơng khí tại khoa phịng

0,95

<0,01

Phong cách lãnh đạo quản lý của khoa

0,48

<0,01

Môi trường học tập tại khoa

0,69

<0,01

....
..................... _
Môi quan hệ với giảng viên hướng dân

0,51


<0,01

________________________________

Kết quả ờ Bảng 3.4 cho thấy mức độ hài lịng
của ĐTNC có sự tương quan thuận từ mức độ
vừa đến mạnh với các yếu tố mơi trường học tập
lâm sàng như khơng khí tại khoa thực tập, phong
cách lãnh đạo cùa khoa, môl trường học tập tại
khoa, mối quan hệ với giáo viên hướng dẫn,
trong đó mối tương quan giữa khơng khí tại khoa
và mức độ hài lịng về mơi trường học tập lâm
sàng của sinh viên có giá trị r cao nhất (0,950).

4. BÀN LUẬN
Môi trường học tập lâm sàng là môi trường
giáo dục, là cái nơi, cái khn để hình thành
người cán bộ y tế cả về đức và tài. Dạy học lâm
sàng thường chiếm tỷ lệ lớn trong các chương
trình đào tạo cán bộ y tế trong các trường đại học,
cao đẳng liên quan đến y tế. Trong môi trương
học tập lâm sàng, sv sẽ phải đạt được 3 mục
tiêu chung: 1) Học thái độ, tác phong, cách ứng
xử, qua đó mà rèn luyện y đức và định hình nhân
cách người cán bộ y tế. 2) Học tập các kiến thức
và kỹ năng nghề nghiệp, ứng dụng các điều đã
học được để phát triển nghề nghiệp, chăm sóc
sức khoẻ cho con người. 3) Rèn luyện nếp tư duy
lâm sàng, học tập phong cách làm việc của cán

bộ y tế, học phương pháp luận, hình thành khả
nàng tự học, tự nghiên cứu và nâng cao năng lực
trong công tác [3],

Qua các kết quả nghiên cứu về giáo dục điều
dưỡng ở Châu Âu đã nhấn mạnh mối liên quan
giữa nhân viên và sinh viên là quan trọng để sinh
viên có thể đạt được năng lực thực hành nghề
nghiệp [6], [7], [10]. Trong nghiên cứu của chúng
tôi, kết quả phân loại mức độ hài lòng của sinh
viên theo từng yếu tố cho thấy tỷ lệ rất hài lịng
«4/ĐIỂU

DƯỠNG

về khơng khí tại khoa phịng chiếm 10,6% và hái
lịng chiếm 81,7%, có 7,8% khơng hài lòng với
vấn đề này. Tỷ lệ rất hài lòng với phong cách lãnh
đạo quản lý chiếm 71,9%. 100% sinh viên hài
lịng với mơi trường học tập tại khoa và có 50,6%
sinh viên rất hài lòng về mối quan hệ với giảng
viên hướng dẫn.
Hiện nay, trong các chương trình giáo dục điều
dưỡng tại các trường đều hiểu rõ được tầm quan
trọng của việc học tập lâm sàng tại bệnh viện
của sinh viên điều dưỡng nên đã chú trọng quan
tâm và cải thiện môi trường học tập lâm sàng.
Trong nghiên cứu của chúng tơi đã tìm thấy tỷ lệ
rất hài lịng của Sinh viên về môi trường học tập
lâm sàng là 5,6% (cụ thể chiếm 7,9% ở sinh viên

nam và 4,9% ở sinh viên nữ). Có 4,4% khơng
hài lịng với mơi trường học tập lâm sàng (cụ thể
chiếm 5,3% ở sinh viên nam và 4,2% ở sinh viên
nữ). Kết quả báo cáo cho thấy Môi trường học
tập lâm sàng trong bối cảnh giáo dục điều dưỡng
Việt Nam chưa phải là một môi trường học tập
tối ưu cho sinh viên điều dưỡng. Để khắc phục
những khó khăn này, cần tăng cường hợp tác và
trao đổi giữa các trường đào tạo điều dưỡng và
các bệnh viện hoặc cơ sở lâm sàng nơi chọn trở
thành nơi thực hành cho sinh viên điều dưỡng.
Cùng với đó, các ghi nhận về những khó khàn
của sinh viên tại cơ sở y tế cũng nên được gửi
đến các đơn vị lâm sàng thông qua các buổi hội
thảo giáo dục điều dưỡng để có thể cung cấp các
biện pháp khắc phục phù hợp.
Hơn nữa, các nhà lãnh đạo, nhà giáo dục điều
dưỡng và cố vấn lâm sàng cần thảo luận để đưa
ra các mục tiêu và chiến lược học tập cụ thể cũng
như đưa ra các chương trình học phù hợp cho
sinh viên điều dưỡng trong bối cảnh hội nhập
hiện nay. Đồng thời, cần có các khóa định hướng
nghề nghiệp trong chương trình đào tạo để giúp
sinh viên hiểu về nghề nghiệp này.
Kết quả cho thấy có mối tương quan thuận có
ý nghĩa thống kê giữa mức độ hài lịng và các yếu
tố của môi trường học tập lâm sàng. Trong đó, mối
tương quan giữa khơng khí tại khoa và mức độ
hài lịng về mơi trường học tập lâm sàng của sinh
viên có giá trị r cao nhất (0,950). Trong nghiên

cứu của Hồ Thị Lan Vi, có mối tương quan thuận
giữa mức độ hài lịng của sinh viên với khơng khí
tại khoa thực tập, phong cách lãnh đạo của khoa,
cơ sở điều dưỡng tại khoa, môi trường học tập tại
khoa và mối quan hệ với giáo viên hướng dẫn [4].

37 I


NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Kết quả này tương tự với nghiên cứu của d’Souza
(năm 2015) và nghiên cứu của Papastavrounăm
2016) [8], [9]. Trong nghiên cứu này, tương quan
giữa mức độ hài lịng về mơi trường học tập lâm
sàng của sinh viên và mơi trường học tập tại khoa
có giá trị r cao nhất (0,864).
Trong nghiên cứu của tác giả Võ Thị Ngọc Hà
cùng cộng sự: các hoạt động giảng dạy lâm sàng
có ảnh hưởng đến sự hài lịng của sv với giảng
viên hướng dẫn lâm sàng. Theo kết quả cho thấy
sv được giảng dạy trực tiếp và giảng dạy theo
nhóm nhiều hơn 2 lần có sự hài lịng cao hơn
nhóm khác (giảng dạy trực tiếp và giảng dạy theo
nhóm 1 lần, 2 lần) có ý nghĩa thống kê với p <
0,001. Nhóm sv nắm được lịch học lâm sàng có
sự hài lịng với GV cao hơn, có ý nghĩa thống kê
với nhóm khơng nắm được lịch học. số lượng sv
thực tập mỗi khoa trên hay dưới 10 không ảnh
hưởng đến sự hài lòng với giảng viên hướng dẫn

lâm sàng [1].

Nghiên cứu của chúng tơi có hạn chế, đó là
chưa thực hiện được các nghiên cứu định tính
để có thể tìm hiểu sâu hơn và lý giải được một số
nguyên nhân dẫn đến sự chưa hài lòng của sinh
viên, hay ý kiến chiều ngược lại của các giáo viên
giảng dạy lâm sàng về những khó khăn gặp phải
khi giảng dạy lâm sàng ảnh hưởng đến sự hài
lòng của sinh viên.
Như vậy, nếu tạo cho sinh viên một môi trường
học tập tốt bằng việc giúp sinh viên làm quen với
các vấn đề xảy ra tại khoa thực tập, tăng cường
sự quan tâm và hướng dẫn sinh viên của các
nhân viên y tế, đồng thời tạo ra các tình huống
lâm sàng có ý nghĩa cho sinh viên học tập thì
những điều này sẽ có ảnh hưởng tích cực nhất
đối với sự hài lịng của sinh viên.

5. KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Phần lớn sinh viên hài lịng với mơi trường
học tập lâm sàng. Có mối tương quan thuận có ý
nghĩa thống kê giữa mức độ hài lịng với khơng
khí tại khoa, mơi trường học tập tại khoa, phong
cách lãnh đạo của khoa, mối quan hệ với giáo
viên hướng dẫn

- Tiếp tục duy trì và cải thiện môi trường học
lâm sàng để nâng cao hơn nữa mức độ hài lòng
của sinh viên điều dưỡng.


I 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Võ Thị Ngọc Hà, Lê Thị Trang, Đặng Thị
Châu, Lê Thị Thanh Tuyền (2021). Mối liên quan
giữa hoạt động giảng dạy và sự hài lòng của sinh
viên điều dưỡng với giảng viên hướng dẫn lâm
sàng, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, Tập 04 - số
02(118-124).
2. Giang Nhân Trí Nghĩa, Giang Thị Mỹ Kiều,
Vũ Long (2019). Nhận thức của sinh viên điều
dưỡng về môi trường học lâm sàng. Tạp chí Y
họcTP. Hồ Chí Minh, Tập 23, số 5, 113-119.
3. Phạm Văn Thức, Nguyễn Ngọc Sáng
(2012). Phương pháp dạy học lâm sàng, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội.

4. Hồ Thị Lan Vi, Dương Thị Ngọc Bích,
Phạm Thị Thảo (2020). Khảo sát sự hài lịng về
mơi trường học tập lâm sàng của sinh viên Điều
dưỡng, Trường Đại học Duy Tân. Tạp chí Khoa
học và Cơng nghệ Đại học Duy Tân, 04 (41),
128-136.
5. Altes, c. M. (2011). Evaluating the use
of simulation with beginning nursing students.
Journal of Nursing Education, 50 (2), 89-93.
6. Cope p, Cuthbertson p, and stoddart
B (2000). Situated learning in the practice
placement. Journal of Advanced Nursing, 31 (4),

850-856.

7. Dale B, Leland A, and Dale JG (2013).
What factors facilitate good learning experiences
in clinical studies in nursing: bachelor students’
perceptions, ISRN Nursing, 16 (5), 628-679.
8. E. Papastavrou, E. Lambrinou, H. Tsangari,
M. Saarikoski & Leino-Kilpi (2010). student
nurses experience of learning in the clinical
environment. Nurse Education in Practice, 10 (3),
176-182. hology in Africa. 23 (1), 189-192.
9. E. Papastavrou, M. Dimitriadou, H. Tsangari,
c. Andreou (2016). Nursing students' satisfaction
of the clinical learning environment: a research
study, BMC Nursing, 15 (1), 44.
10. Jones LT. et al (2009). Staff-student
relationships and their impact on nursing students'
belongingness and learning, Journal of Advanced
Nursing, 65 (2), 316-324.
F^«Í/ĐIẾU DUONG



×