Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty giày Thượng Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.37 KB, 23 trang )

I-Đặc điểm chung của ngành giầy
1-Đặc điểm của sản phẩm giầy:
Ngành giày là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của ngành này vừa
phục vụ cho sản xuất vừa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, đối tợng phục vụ
của ngành giày rất rộng lớn, bởi nhu cầu về lại sản phẩm của khách hàng rất
đa dạng. Chẳng hạn nh giày đợc dùng cho công nhân làm việc trong các nhà
máy, công trờng, cho bộ đội... Đây là các loại sản phẩm giày bảo hộ lao
động. Hay sản phẩm giày phục vụ nhu cầu tiêu dùng bình thờng để đi lại,
giữ ấm chân, giày thể thao phục vụ cho các môn thể thao nh điền kinh, quần
vợt... Ngoài ra, giày cũng đợc coi nh một thứ thời trang trong cuộc sống hàng
ngày. Nh vậy, cho thấy để đáp ứng nhu cầu thị trờng, các nhà sản xuất giày
phải đa ra nhiều chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu và mục đích sử dụng
khác nhau của khách hàng. Những đặc điểm cơ bản của sản phẩm giày có thể
đợc chỉ ra:
+ Là sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của mọi đối tợng khách
hàng. Đồng thời nó đợc dùng nh là công cụ bảo hộ lao động cho nhà máy, xí
nghiệp công trờng xây dựng.
+ Sản phẩm ngành giày có tính chất và đặc điểm tiêu dùng rất khác với
các ngành khác, nó tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng và thời tiết. Sản phẩm
giày cho tiêu dùng chịu ảnh hởng của nhân tố nh thị hiếu của khách hàng và
yêu cầu của việc sử dụng. Nh để phục vụ cho việc đi lại thông thờng thì màu
sắc, kiểu dáng là nhân tố quan trọng. Tuy nhiên, để phục vụ cho các môn thể
thao thì chất liệu, độ đàn hồi của đế giày cũng nh độ bám của đế là nhân tố
cần phải xét đến.
+ Sản phẩm giày có tính chất là loại sản phẩm có thể sử dụng nhiều
lần, vừa có tác dụng bảo vệ sức khoẻ con ngời, đồng thời để trang trí, để làm
đẹp. Chính vì lẽ đó mà nhà sản xuất ngành giày không những đảm bảo về
chất lợng, giá cả màu sắc và mẫu mã giày.
2-Đặc điểm thị tr ờng.
Sản phẩm giày thuộc nhóm hàng tiêu dùng, phục vụ nhu cầu đa dạng
của xã hội. Do vậy, thị trờng sản phẩm rất rộng lớn trên quy mô toàn xã hội.


1
Tuy nhiên, do tính chất đặc trng của loại sản phẩm này dẫn đến đặc điểm về
thị trờng tiêu thụ cũng có những nét riêng.
Khách hàng đối với các sản phẩm giày vải ở nhiều độ tuổi và rất đa
dạng với nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Do đó, thị trờng tiêu thụ sản
phẩm ngành giày rất rộng lớn.
Về tình hình cung cầu trên thị trờng sản phẩm giày vải thờng ít biến
động hơn so với các sản phẩm khác. Nhu cầu về sản phẩm giày tơng đối th-
ờng xuyên và ổn định, ít có sự biến động do đó tạo điều kiện thuận lợi cho
các nhà sản xuất trong việc ra quyết định về chiến lợc sản phẩm và thực hiện
các kế hoạch sản xuất.
Sự cạnh tranh trên thị trờng giữa các doanh nghiệp sản xuất giày vải,
cũng nh giữa các đại lý tiêu thụ sản phẩm với nhau diễn ra ít gay gắt hơn so
với các lĩnh vực kinh doanh khác.
Giày vải là loại hàng hoá có giá trị không lớn, cho nên việc quyết định
mua của ngời tiêu dùng thờng là nhanh chóng. Ngời tiêu dùng sẽ mua ngay
khi nhu cầu mà không cần đến sự chọn lọc kĩ càng. Vì thế hệ thống kênh
phân phối là hết sức quan trọng, công ty nào có hệ thống phân phối tốt thì
công ty đó sẽ dành đợc thị trờng trong điều kiện mà chất lợng giày vải giữa
các công ty hiện nay không chênh lệch nhau nhiều lắm.
Ngoài ra, hiện nay xu hớng ngời tiêu dùng thích dùng những loại giày
phù hợp với nhu cầu sử dụng mà lại có kiểu dáng và màu sắc đẹp. Đặc biệt là
đối với phái đẹp, nhu cầu sử dụng giày vải ngày càng tăng. Vì thế, thị trờng
giày ngày càng sôi động với nhiều kiểu dáng và màu sắc khác nhau nhằm
đáp ứng mọi nhu cầu làm đẹp của phụ nữ cũng nh nam giới
Nh vậy, để thành công trên thị trờng giày vải, ngoài việc quan tâm tới
chất lợng các công ty cần phải có hệ thống phân phối tốt và cần thờng xuyên
nghiên cứu tìm hiểu thị hiếu của ngời tiêu dùng.
II-Tổng quan về công ty giày Thợng Đình.
Công ty giày Thợng Đình có một bề dày truyền thống lịch sử hơn 40

năm. Có thể nói rằng quá trình hình thành và phát triển của công ty luôn gần
với các dấu mốc lịch sử của dân tộc trong việc phục vụ cho cuộc chiến tranh
2
chống đế quốc Mỹ xâm lợc, cũng nh sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Kể
từ khi ra đời đến nay, công ty giày Thợng Đình đã trải qua các thời kỳ sau:
1. Quá trình hình thành và phát triển.
1.1 Thời kỳ 1957-1960- tr ởng thành từ quân đội.
Tháng 1 năm 1957, xí nghiệp X30 tiền thân của công ty giày Thợng
Đình ngày này đã ra đời. Xí nghiệp chiu sự quản lý của cục quân nhu, Tổng
cục hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng,
giày vải cung cấp cho bộ đội. Sản lợng giày vải đạt trên 200.000 đôi và mũ
các loại 50.000 chiếc/năm.
1.2 Thời kỳ 1961-1972.
Sống, lao động, chiến đấu vì miền Nam ruột thịt.
Bớc tiếp 4 năm của thời kỳ 1957-1960, lịch sử công ty đã tới một bớc
ngoặt quan trọng. Vào ngày 2-1-1961, xí nghiệp X30 chính thức đợc chuyển
giao từ Cục quân nhu Tổng cục hậu cần sang Cục công nghiệp Hà Nội.
Xí nghiệp X30 trở thành một thành viên chính thức trong đội ngũ các
nhà máy, xí nghiệp bớc đầu góp sức xây dựng nên công nghiệp non trẻ Hà
Nội.
1.3 Thời kỳ 1973-1989-tự khẳng định.
Hoà trong cao trào tất cả vì miền Nam ruột thịt toàn thể CBCN xí
nghiệp ra sức sản xuất, khắc phục khó khăn làm ra đội giày phục vụ bộ đội
chiến đấu và giày Basket, giày 314, 320 xuất khẩu sang Liên Xô cũ và các n-
ớc Đông Au.
Ngày 1-4-1973, phân xởng mũ cứng của xí nghiệp đợc tách ra thành
lập xí nghiệp mũ Hà Nội ở phố Đội Cấn.
Tháng 6-1978, xí nghiệp giày vải Hà Nội hợp nhất với xí nghiệp giày
vải Thợng Đình lấy tên là xí nghiệp giày vải Thợng Đình.
Năm 1976, xí nghiệp đợc viện trợ 2 triệu USD cho việc xây dựng nhà

máy sản xuất giày vải. Lúc này xí nghiệp đã có 3.000 CBCN, 8 phân xởng
3
sản xuất và 10 phòng ban nghiệp vụ. Sản lợng giày vải năm cao nhất ( 1980)
là 2,4 triệu đôi, riêng xuất sang Liên Xô 1,8 triệu đôi.
1.4 Thời kỳ 1990- 1998.
Thị trờng và đổi mới.
Khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, cũng nh các doanh
nghiệp khác, công ty giày Thợng Đình trở thành một doanh nghiệp Nhà nớc
tự hạch toán kinh doanh độc lập.
Ngày 2-10-1992, căn cứ vào thông báo của Bộ trởng Bộ công nghiệp
nhẹ, Công ty đợc chính thức thành lập là doanh nghiệp Nhà nớc.
Tên doanh nghiệp: Công ty giày Thợng Đình.
Tên giao dịch quốc tế: ZIVIHA.CO trụ sở đặt tại km8 đờng Nguyễn
Trãi- Đống Đa- Hà Nội.
Công ty giày Thợng Đình là một đơn vị kinh doanh tự chủ về mặt tài
chín, có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập có tài khoản 0001-110
tại Ngân hàng công thơng Ba Đình.
Công ty giày Thợng Đình là một doanh nghiệp lớn của công nghiệp
thành phố Hà nội. Sản phẩm chủ yếu là các loại giày phục vụ cho tiêu dùng
và xuất khẩu.
Để thích nghi với nền kinh tế thị trờng, công ty đã không ngừng cải
tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng
nhu cầu của khách hàng. Năm 1992, chơng trình hợp tác sản xuất giày vải
xuất khẩu giữa công ty giày vải Thợng Đình và công ty Kỳ Quốc ( Đài Loan)
đã ra đời và thực sự đáp ứng đợc yêu cầu tạo vốn và đáp ứng công nghệ, trang
thiết bị. Và cũng kể từ năm 1992, giá trị tổng sản lợng của công ty không
ngừng tăng lên. Trong đó, tỷ trọng giày xuất khẩu chiếm phần lớn, có tới
80% giày đợc sản xuất đợc xuất khẩu. Chỉ khoảng gần 20% là phục vụ nhu
cầu tiêu dùng trong nớc.
2-Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ phạm vi hoạt

động.
4
2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy.
Công ty giày Thợng Đình là một doanh nghiệp Nhà nớc với 1.700
CBCNV. Đứng đầu công ty là giám đốc phụ trách và chịu trách nhiệm chung
về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bên dới có các bộ
phận trực thuộc với các phó giám đốc phụ trách từng lĩnh vực cụ thể:
+ Phó giám đốc phụ trách sản xuất: chịu trách nhiệm toàn bộ trong
quá trình sản xuất các đơn hàng, chuẩn bị điều kiện sản xuất và tổ chức sản
xuất. Xây dựng kế hoạch sản xuất.
+ Phó giám đốc phụ trách môi trờng và bảo hiểm: Chịu trách nhiệm
phụ trách vệ sinh môi trờng , chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho ngời lao động.
Phụ trách dân số và kế hoạch hoá gia đình. Công tác bảo hiểm xã hội , bảo
hiểm y tế. Phụ trách ban vệ sinh lao động và bộ phận y tế
+Phó giám đốc phụ trách thiết bị và an toàn : chịu trách nhiệm về
toàn bộ hệ thống thiết bị, dây truyền sản xuất và máy móc của công ty. Phụ
trách an toàn và phòng tránh cháy nổ.
+ Trợ lí giám đốc: Chịu trách nhiệm đào tạo phổ biến ISO 9002. Đánh
giá chất lợng nội bộ. Tham gia các cuộc họp xem xét cuả lãnh đạo.
+Các phòng ban:
* Phòng XNK
Có nhiệm vụ khai thác và tìm kiếm khách hàng và ký hợp đồng XNK,
làm các thủ tục XNK tổ chức tiếp nhận hàng về và xuất hàng đi.
* Phòng kế hoạch - vật t.
Với chức năng tổ chức hệ thống chuẩn bị vật t cho sản xuất. Đảm bảo
hệ thống kho tàng duy trì thiết bị vật t, tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký
kết. Cụ thể phòng kế hoạch- vật t phải đảm nhận năm nhóm nhiệm vụ sau:
Lập kế hoạch sản xuất.
Lập chỉ lệnh sản xuất.
Lập kế hoạch mua vật t

Tính định mức mua vật t và mua nguyên vật liệu.
5
Lập kế hoạch tác nghiệp ( kế hoạch điều khiển tiến độ sản xuất)
*Phòng mẫu kĩ thuật công nghệ.
Có nhiệm vụ thiết kế mẫu phục vụ cho công tác chào hàng và ký mẫu
đó với khách hàng. Xác định quy trình công nghệ hớng dẫn sản xuất, xác
định các công thức và quy định trong quá trình sản xuất.
*Phòng quản lý chất lợng
- Quản lý toàn bộ về mặt chất lợng tại các công đoạn của quá trình
sản xuất.
- Phát hiện và xử lý sản phẩm không đủ chất lợng.
- Kiểm tra giám sát thờng xuyên các công đoạn của quá trình sản
xuất.
*Phòng kế toán- Tài chính:
- Quản lý hệ thống tài chính của công ty
- Thống kê và lu trữ số liệu, chỉ tiêu về tình hình tài chính, hoạt động
sản xuất kinh doanh của các phân xởng và toàn công ty.
*Phòng ISO 9002
Chức năng tiêu chuẩn hoá thủ tục để quản lý chất lợng sản phẩm đợc
sản xuất ra theo tiêu chuẩn quốc tế ( International Standard ogranization).
*Phòng hành chính tổ chức:
- Kiểm soát tài liệu và dữ liệu.
- Tuyển dụng lao động.
- Đào tạo lao động.
- Quản lí hồ sơ chất lợng
2.2 Chức năng nhiệm vụ và phạm vi hoạt động.
+ Chức năng nhiệm vụ.
Dựa vào năng lực thực tế của công ty, kết quả nghiên cứu thị trờng
trong và ngoài nớc, xây dựng và thực hiện tốt các kế hoạch, không ngừng
nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu ngày

6
càng nhiều hàng hoá cho xã hội, tự bù đắp chi phí, trang trải vốn và làm tròn
nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất, ứng
dụng khoa học, kĩ thuật đổi mới sản phẩm.
Nghiên cứu luật pháp trong nớc và quốc tế để phục vụ tốt cho quá trình
sản xuất kinh doanh, giữ vững và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhằm
đảm bảo có lợi nhất cho công ty.
Mở rộng sản xuất với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành
phần kinh tế, tăng cờng hợp tác kinh tế với nớc ngoài, tăng quy mô hiệu quả
kinh tế phát huy vai trò chủ đạp của kinh tế quốc doanh góp phần tích cực
vào viêc tổ chức nền sản xuất xã hội.
Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội. Tổ chức tốt
đời sống và hoạt động xã hội, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ
chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.
Thực hiện tốt các chỉ tiêu kinh tế- xã hội do Nhà nớc giao. Nộp ngân
sách Nhà nớc và đảm bảo việc làm ổn định, thu nhập cho cán bộ công nhân
viên.
+ Phạm vi hoạt động.
Phạm vi hoạt động của công ty chủ yếu là chuyên sản xuất các loại
giày vải, giày thể thao để phục vụ cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
Ngoài ra công ty còn tiến hành sản xuất các sản phẩm nh bảo hộ lao
động quần áo, túi găng tay... và các sản phẩm bằng cao su khác.
7
8
Phó giám
đốc thiết bị
và an toàn
Trởng
phòng
bảo vệ

Giám
Phó giám
đốc SX-
chất lư
Phó giám
đốc Môi
trường và

ởng
trư
Bộ
phậ
n y
tế
Ban
vệ
sinh
lao

c
quả
Trư
ởng
phò
Trư
ởng
phò
Trư
ởng
phò

Trư
ởng
phò
Trư
ởng
phò
Trư
ởng
phò
Trư
ởng
phò
9

×