Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Những điểm mới về pháp nhân của bộ luật dân sự năm 2015 so với bộ luật dân sự năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.8 KB, 3 trang )

NGHIÊN CỨU TRAO DỔI

NHỮNG ĐIỂM MỚI VÉ PHÁP NHÂN CỦA BỘ LUẬT DÂN sự NÂM 2015

SO vúl Bộ LUẬT DÂN sự NAM 2005

NGUYỄN NGỌC KIM CƯƠNG
TRẤN THỊ TUYẾT MAI
Khoa Luật, Học viện Cành sát nhân dân

Nhận bài ngày 14/3/2022. Sửa chữa xong 18/3/2022. Duyệt đăng 25/3/2022.
Abstract
The Vietnam Civil Code 2015 has been built to really become the common law of the legal system governing
social relations formed on the principles of freedom, voluntariness, equality and self-responsibility between
stakeholders, to better recognize and protect the rights of individuals and legal entities in civil exchanges,
contributing to perfecting the socialist-oriented market economy institution, stabilizing the legal environment
for socio-economic development after the 2013 Constitution was promulgated. The article analyzes new points
on legal entities of the Civil Code 2015 compared with the Civil Code 2005.
Keywords: Newpoint, legal entity, Civil Law 2015, Civil Law 2005.

1. Đặt vấn đề

Bộ luật Dân sự là đạo luật rất quan trọng của mỗi quốc gia, có tác động trong việc điểu chỉnh các
mối quan hệ cơ bản của xã hội, mỗi công dân, các gia đình, cơ quan, tổ chức. Bộ luật Dân sự 2015
được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24/11/2015, gồm 6 phần, 27 chương và 689
Điếu với nhiều chế định mới, tiến bộ, thể hiện một cách đẩy đủ nhất với tính chất là luật chung và
định hướng cho việc xây dựng các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự đặc thù, xử lý
bất cập của luật hiện hành, giải quyết được những vướng mắc trong thực tiễn cuộc sống. Bộ luật
Dân sự 201 5 chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017, trong đó có những điểm mới
cơ bản sau: bảo đảm thống nhất trong nhận thức, xây dựng và áp dụng pháp luật dân sự, góp phẩn
hình thành chuẩn mực pháp lý vể cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân... Trong đó, Bộ luật Dân sự


năm 2015 có những điểm mới về pháp nhân so với Bộ luật Dân sự năm 2005. Bộ luật Dân sự năm
2015 là hành lang pháp lý bảo đảm tất cả quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân được Hiến pháp và
pháp luật công nhận đểu được tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực hiện và chỉ có thể bị hạn chế theo
quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn
xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đổng,

2. Nội diung nghiên cứu
2.1. Khái niệm pháp nhân
Pháp nhân
nil là một định nghĩa trong luật pháp vể một thực thể mang tính hội đồn, thường dùng
trong luật kinh tế. về pháp nhân có rất nhiều quan điểm và học thuyết như: có thuyết cho pháp
nhân là mơt chủ thể giả tạo, có thuyết cho nó là một chủ thể thực sự...Tuy nhiên, theo giáo trình
của Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thì pháp nhân là một tổ chức thống nhất, độc lập,
hợp pháp có tài sàn riêng và chịu trách nhiệm bắng tài sản của mình, nhân danh mình tham gia vào các
quan hệ xã hội một cách độc lập [1, tr. 12].

2.2. Các điều kiện của pháp nhân
Khoản

Điều 74 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: "Một tổ chức được cơng nhận là pháp nhân khi có

Email: kimcu ongkhoaluathvcs@gmail. com

Thánn Arpoz?

Tháng 4/2022

GIAO
DỤC
QxA

hoi

nr

95


NGHIÊN cứu TRAO ĐỔI

Jị

nhân không thực hiện nghĩa vụ của mình hoặc có gây thiệt hại cho cá nhân hoặc pháp nhân khác
thì pháp nhân có thể là bị đơn trước tòa án. Ngược lại, cá nhân hoặc pháp nhân khác không thực
hiện nghĩa vụ, hoặc gây thiệt hại cho pháp nhân thì pháp nhân có quyền khởi kiện trước tịa án để
bảo vệ quyền lợi của mình,

Việc phân định các điều kiện của pháp nhân thành ba hay bốn là tùy thuộc vào cách sắp xếp
trong các văn bản pháp luật.Tuy nhiên, pháp nhân ở bất cứ hệ thống pháp luật nào cũng phải thỏa
mãn các điểu kiện chung nhất, bao gồm: tiền đề về tổ chức để biến một tập thể người thành một
chủ thể độc lập và hợp pháp có thể tham gia vào các quan hệ pháp luật; tiền đề vật chất để tham

gia vào các quan hệ tài sản và tự chịu trách nhiệm bằng tài sàn đó; tổng hợp các tiền để tổ chức và
vật chất để một tổ chức có tư cách chủ thể tham gia vào các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân
trong khuôn khổ pháp luật và điều lệ của pháp nhân quy định.

2.3. Phân loại pháp nhân
Các điểu kiện của pháp nhân là yếu tố bắt buộc để một tổ chức có tư cách pháp nhân. Đó là
những điều kiện cần và đủ để một tổ chức có tư cách chủ thể. Một pháp nhân phải có các điểu
kiện nêu trên và ngược lại một tổ chức có đủ các điểu kiện nêu trên được coi là một pháp nhân. Tuy


nhiên, các phép nhân có những nhiệm vụ, mục đích cũng như hình thức sở hữu khác nhau cho nên
có thể phân loại pháp nhân theo những đặc tính riêng biệt của chúng.

Căn cứ vào mục đích thành lập và hoạt động, pháp nhân được chia làm hai loại là pháp nhân
thương mại và pháp nhân phi thương mại.
Tại Điều 75 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:" 7. Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính
là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên. 2. Pháp nhân thương mại bao gồm
doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác. 3. Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân thương
mại được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật Doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật
có liên quan" [3, tr. 35], Nếu dựa vào chủ sở hữu vốn trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp bao gồm
doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp không phải nhà nước. Nếu dựa vào quốc tịch gồm doanh
nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài. Dựa vào loại hình doanh nghiệp bao gổm: cơng ty
cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh. Các tổ chức kinh tế khác được hiểu là các
tổ chức không phải doanh nghiệp nhưng hoạt động nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Ví dụ về pháp nhân

thương mại như: Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tinh.
Tại Điểu 76 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
"1. Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân khơng có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận, nếu
khơng có lợi nhuận thì cũng khơng được phân chia cho các thành viên. 2. Pháp nhàn phi thương mại
bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức
chính trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh
nghiệp xã hội và các tổ chức phi thương mại khác. 3. Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân
phi thương mại được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, các luật vể tổ chức bộ máy nhà nước và
quy định khác của pháp luật có liên quan" [3, tr. 29],

Pháp nhân phi thương mại bao góm:
Các pháp nhân là cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang: Là những pháp nhân được nhà nước giao
tài sản để thực hiện các chức năng quản lí nhà nước và nhiểu hoạt động khác trong lĩnh vực quản
lí điều hành xã hội vì lợi ích cơng cộng khơng nhằm mục đích kính doanh (cơ quan hành chính các
cấp; trường học, bệnh viện, các cơ quan an ninh, quốc phòng...). Các pháp nhân này hoạt động

bằng nguồn kinh phí của nhà nước cấp và tự chịu trách nhiệm trong phạm vi kinh phí đó. Trong
trường hợp cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân thực hiện các hoạt động có thu theo quy
định của pháp luật thì phải chịu trách nhiệm dân sự liên quan đến hoạt động có thu bằng tài sản có
được từ hoạt động này
Thirw-,/1/3033

Tháng 4/2022

GIÁO DỤC
HỘI

97


NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

- Bộ luật Dân sự 2015 quỵ định rõ năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân (Điều 86). Năng lực
pháp luật dân sự của pháp nhân được hình thành bắt đẩu từ thời điểm cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thành lập hoặc cho phép thành lập. Nếu pháp nhân phải đăng ký hoạt động thì năng lực
pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh vào thời điểm ghi vào sổ đăng ký. Với nội dung quy định
tại Khoản 1 Điểu 86: "Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các
quyền và nghĩa vụ dân sự'(đã bỏ cụm từ"phù hợp với mục đích hoạt động của mình" của Bộ luật
Dân sự 2005, tức là khơng bị hạn chế bởi mục đích hoạt động) và "năng lực pháp luật dân sự của

pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác". Điểu
này cho thấy, Bộ luật Dân sự 2015 đã có sự thay đổi về năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân theo
hướng năng lực này chỉ bị hạn chê' trong "trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định"
nên với những trường hợp các bộ luật đó khơng quỵ định giới hạn thì pháp nhân đương nhiên có
năng lực pháp luật dân sự.


- So với Bộ luật Dân sự 2005, Bộ luật Dân sự 2015 đã sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến
người đại diện của pháp nhân. Bộ luật Dân sự 2015 đã mở rộng thêm phạm vi người đại diện của
pháp nhân. Ngoài cá nhân, tại Điểu 134 quy định thêm người đại diện của pháp nhân cịn có thể là
pháp nhân. Điều 137 Bộ luật Dân sự 2015 đã bổ sung thêm điều kiện để một người theo pháp luật
là người đại diện của pháp nhân, đó là: "a) Người được pháp nhân chỉ định theo điều lệ. b) Người có
thẩm quyển đợi diện theo quy định của pháp luật, c) Người do Tòa án chỉ định trong q trình tố tụng tại
Tịa án". Ngồi ra, Điểu 137 cịn quy định một pháp nhân có thể có nhiều người đại diện nếu những
người đó có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.

- Bộ luật Dân sự 2015 bổ sung thêm các quy định về: quốc tịch, tài sản và chuyển đổi hình thức
của pháp nhân mà không hể được quy định tại bất cứ điểu nào về pháp nhân trong Bộ luật Dân sự
2005 (tuy nhiên quốc tịch của pháp nhân đã được "nói" đến trong phần Quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài). Về quốc tịch của pháp nhân, tại Điều 80 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “pháp nhân được
thành lập theo pháp luật Việt Nam là pháp nhân Việt Nam", tức là nếu như pháp nhân được thành lập
tại Việt Nam hoặc thành lập tại nước khác nhưng lựa chọn pháp luật Việt Nam để áp dụng thành lập
(nếu như nước sở tại khơng cấm) thì các pháp nhân như vậy đều được mang quốc tịch Việt Nam. Khi
mang quốc tịch Việt Nam, pháp nhân sẽ có các quyền, nghĩa vụ pháp luật tương ứng theo quy định
tại các văn bản pháp luật điều chỉnh.
vểtài sản của pháp nhân, Điều 81 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: "Tàisàn của pháp nhân bao gồm
vốn góp của chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên của pháp nhân và tài sản khác mà pháp nhân được
xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan"[5,tr. 16], Nguồn tài sản ln
có và quan trọng của pháp nhân đó là vốn góp của chủ sở hữu. Với pháp nhân là doanh nghiệp, tài
sản của doanh nghiệp đó có thể là đồng Việt Nam hay ngoại tệ chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử
dụng đất, sở hữu trí tuệ, bí quyết kĩ thuật hay bất kỳ tài sản khác thuộc sở hữu doanh nghiệp định
giá được bằng đồng Việt Nam. Vấn đề này được quy định cụ thể tại Điều 35 Luật Doanh nghiệp 2014.
Đối với các tài sản khác được nhắc đến tại Điều 81 trên được lấy từ các nguổn như: nguồn vốn đẩu

tư của nhà nước; hay được sinh ra từ hoạt động của pháp nhân thực hiện mục đích hoạt động của
mình mang lại; được tặng cho hoặc pháp nhân được thừa kế.
Về chuyển đổi hình thức của pháp nhân, Điều 92 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:" 1. Pháp nhân có

thể được chuyển đổi hình thức thành pháp nhân khác. 2. Sau khi chuyển đổi hình thức, pháp nhân được
chuyển đổi chấm dứt tổn tại kể từ thời điểm pháp nhân chuyển đổi được thành lập; pháp nhân chuyển
đổi kế thừa quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân được chuyển đổi" [6, tr. 26]. Việc chuyển đổi hình thức
pháp nhân thường dựa trên tình hình thực tế và dựa trên quyết định của chính pháp nhân hoặc cơ
quan nhà nước có thẩm quyển (thường áp dụng với việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước).
-

Bộ luật Dân sự 2015 đã bổ sung thêm những quy định xoay quanh vấn để về giải thể pháp nhân,

Thána 4/POPP

há g

/2022

GIÁO DỤC
@XÃHỘI

99



×